Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu lí luận về xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh nói riêng và các phương pháp dạy học tích cực trong nhà trường phổ thông nói chung, đề tài nhằm khẳng định ý nghĩa, vai trò của phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. Đồng thời đề tài cũng đưa ra cách thiết kế một chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh một cách chi tiết, tích cực.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ——&&—— BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: “XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 – 1939) ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC LỊCH SỬ” Người viết: Phùng Đình Hải Mã sáng kiến: Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2 Mục đích nghiên cứu: 2.3 Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu: 4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Phần I: Tóm tắt nội dung chuyên đề Phần II: Tiến trình dạy học chuyên đề 14 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhân loại bước sang kỷ XXI với văn minh – “Văn minh trí tuệ” hay gọi “Nền kinh tế tri thức”, tri thức đóng vai trị then chốt phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ độ sang kinh tế tri thức nhân loại ngày tạo thời thách thức quốc gia dân tộc Việt Nam bối cảnh lịch sử vậy, việc chuyển từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế tri thức đặt nước ta trước nhiều thách thức gay gắt, đồng thời tạo vận hội chung để vươn lên mạnh mẽ Để hòa nhập với kinh tế tri thức, vấn đề đào tạo nhân lực, vấn đề giáo dục phải quốc sách hàng đầu Đây “con chủ bài” để nước ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục phổ thơng có tầm quan trọng đặc biệt để thực sứ mệnh Điều thực tiến hành đổi nội dung phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng hiệu dạy học phổ thông Để đổi phương pháp dạy học, Luật giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận động kiến thức vào thực tiễn…” Do thay đổi khiến đào tạo học sinh theo cách dạy truyền thống, làm cho học sinh tiếp thu cách thụ động, mà cần phải thay đổi phương pháp dạy học, phải cho học sinh học tập cách thơng minh, hứng thú, tự nghiên cứu tìm tịi… đáp ứng mục tiêu giáo dục, phù hợp với xu phát triển giới Thực nhiệm vụ, mục tiêu yêu cầu trên, môn Lịch sử trường trung học phổ thông phải đổi phương pháp dạy học lịch sử - yêu cầu cấp thiết đặt Trong q trình đổi tồn diện giáo dục cần đổi đồng từ mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm “chỗ đứng” kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa dám chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Nhiều giáo viên mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng sợ cháy giáo án, học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Chính vậy, dù có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, việc tăng cường hoạt động học tập cá thể học tập hợp tác nhiều hạn chế, chưa kết hợp đánh giá giáo viên đánh giá học sinh trình dạy học Nhằm khắc phục hạn chế nêu trên, cần chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tơi thiết kế chuyên đề dạy học “Các nước tư chủ yếu hai chiến tranh giới (1919 - 1939)”, nhằm nâng cao hiệu học lịch sử nhà trường phổ thông, đồng thời để bạn bè đồng nghiệp tham khảo, đóng góp chun mơn giúp nâng cao chất lượng giảng dạy cho môn ngày tốt Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Tình hình nước tư chủ yếu hai chiến tranh giới (1919 – 1939), thông qua thiết kế chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 11 ban - Thời gian giảng dạy chuyên đề: tiết 2.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu lí luận xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói riêng phương pháp dạy học tích cực nhà trường phổ thơng nói chung, đề tài nhằm khẳng định ý nghĩa, vai trò phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Đồng thời đề tài đưa cách thiết kế chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cách chi tiết, tích cực 2.3 Nhiệm vụ đề tài: Để thực mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu quan điểm đổi dạy học, lí luận phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mói riêng + Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa lịch sử trường phổ thông để xây dựng, thiết kế chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh + Điều tra thực tế: dự giờ, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh, theo dõi tình hình dạy học lịch sử nói chung việc dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khơng sâu vào nghiên cứu nội dung lí luận quan điểm đổi dạy học, lí luận phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói riêng, mà tập trung vào việc nâng cao hiệu học lịch sử học sinh, thông qua thiết kế chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận - Dựa vào quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục phổ thông, đặc biệt quan điểm giáo dục lịch sử cho học sinh phổ thông giai đoạn - Dựa vào lý luận tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học lịch sử nhà khoa học giáo dục giáo dục lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu số văn bản, nghị Đảng Nhà nước, tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh bàn giáo dục, mơn lịch sử có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực tế: Việc khảo sát thực tế phổ thông thông qua nhiều cách khác nhau: dự giờ, quan sát, điều tra xã hội học, trao đổi thảo luận với giáo viên phổ thơng để từ rút kết luận thực tế dạy học lịch sử trường phổ thơng nói chung dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nói riêng Đây sở để lựa chọn biện pháp sư phạm phù hợp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm thiết kế chuyên đề để đánh giá tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Chất lượng học tập lịch sử nhà trường phổ thông nâng cao hơn, tiến hành, thiết kế học lịch sử theo chuyên đề, chủ đề dạy học phương pháp dạy học tích cực, chủ động nhằm phát triển hết lực học sinh Từ làm cho học sinh hứng thú học tập lịch sử, không nhàm chán, sợ học lịch sử…từ nâng cao chất lượng học tập môn nhà trường phổ thông Đóng góp đề tài - Khẳng định vai trò cần thiết phải xây dựng chuyên đề, chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thông - Đề xuất số hình thức, cách thiết kế câu hỏi chuyên đề, chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú lý luận dạy học môn sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học lịch sử nhà trường phổ thông - Về thực tiễn: Đề tài giúp tác giả giáo viên dạy lịch sử nhà trường phổ thông biết vận dụng sử dụng thành thạo, linh hoạt phương pháp dạy học tích cực nói chung xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói riêng dạy học lịch sử Cấu trúc đề tài Ngoài Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần: Phần I: Tóm tắt nội dung chuyên đề Phần II: Tiến trình dạy học chuyên đề PHẦN I: TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ: I.1 Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị hịa bình Vécxai (1919 – 1920) Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) để kí kết hòa ước phân chia quyền lợi sau chiến tranh Một trật tự giới thiết lập thông qua văn kiện kí kết Vécxai Oa-sinh-tơn, thường gọi hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Với hệ thống Vécxai Oa-sinh-tơn, trật tự giới thiết lập, phản ánh tương quan lực lượng nước tư Các nước thắng trận, trước hết Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, giành nhiều quyền lợi kinh tế xác lập áp đặt, nô dịch nước bại trận, đặc biệt dân tộc phụ thuộc Đồng thời nước tư thắng trận nảy sinh bất đồng mâu thuẫn quyền lợi Chính vậy, quan hệ hịa bình nước tư thời gian tạm thời mong manh Nhằm trì hịa bình an ninh giới Hội Quốc liên – tổ chức trị mang tính chất quốc tế thành lập với tham gia 44 nước I.2 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 hậu Tháng 10 – 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ, sau lan toàn giới tư bản, chấm dứt thời kì ổn định tăng trưởng chủ nghĩa tư Cuộc khủng hoảng lĩnh vực tài ngân hàng, kéo dài gần năm, trầm trọng năm 1932, tàn phá nặng nề kinh tế nước tư mà gây hậu nghiêm trọng trị, xã hội Khủng hoảng kinh tế đe dọa nghiêm trọng tồn chủ nghĩa tư Để cứu vãn tình thế, nước tư buộc phải xem xét lại đường phát triển Các nước Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, đổi q trình quản lí, tổ chức sản xuất để thoát khỏi khủng hoảng Trong nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối hình thức thống trị Đó việc thiết lập chế độ độc tài phát xít – chun khủng bố cơng khai lực phản động nhất, hiếu chiến I.3 Sự lựa chọn đường thoát khỏi khủng hoảng nước tư chủ yếu * Nước Mĩ: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Ru-dơ-ven thực hệ thống sách, biện pháp Nhà nước lĩnh vực kinh tế tài trị - xã hội gọi chung Chính sách (New Deal) Bằng can thiệp tích cực Nhà nước vào đời sống kinh tế, Chính phủ Ru-dơ-ven thực biện pháp để giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển kinh tế thông qua đạo luật ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp, điều chỉnh nơng nghiệp Trong Đạo luật Phục hưng cơng nghiệp quan trọng Chính sách giải số vấn đề nước Mĩ khủng hoảng nguy kịch Nhà nước tăng cường vai trị trợ cấp thất nghiệp, tào thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn xã hội… góp phần làm cho Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản Về đối ngoại, phủ Ru-dơ-ven đề sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với nước Mĩ Latinh… mục đích nhằm xoa dịu đấu tranh chống Mĩ củng cố vị trí Mĩ khu vực Năm 1933 thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô nhằm giảm căng thẳng, chạy đua vũ trang, nâng cao vị Mĩ trường quốc tế Đối với vấn đề quốc tế, trước nguy chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh, Mĩ thông qua nhiều đạo luật để giữ vai trò trung lập… tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít gây chiến * Nước Đức: Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Đức trình phục hồi Trong bối cảnh lực phản động hiếu chiến, đặc biệt Đảng Công nhân quốc gia xã hội (gọi tắt Đảng Quốc xã), ngày mở rộng ảnh hưởng, sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai Ngày 30/1/1933, Tổng thống Hin-đen-bua định Hít-le làm Thủ tướng đánh dấu q trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Về trị: Chính phủ Hít-le riết thiết lập chun độc tài, khủng bố cơng khai, xóa bỏ hiến pháp Vaima… Về kinh tế: tổ chức kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân Về đối ngoại: tăng cường hoạt động chuẩn bị chiến tranh… đến năm 1938, nước Đức trở thành trại lính khổng lồ, chuẩn bị tiến hành kế hoạch gây chiến tranh giới * Nước Nhật: 10 - Nội dung Chính sách nào? + Bằng can thiệp tích cực Nhà nước vào đời sống kinh tế, Chính phủ Rudơ-ven thực biện pháp để giải nạn thất nghiệp + Thông qua đạo luật: Ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp, đạo luật đạo luật phục hưng công nghiệp quan trọng Đạo luật quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ sản phẩm thị trường tiêu thụ, quy định việc cơng nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương chế độ làm việc + Điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn dân trại - Kết Chính sách nào? Chính sách giải số vấn đề nước Mĩ khủng hoảng nguy kịch Nhà nước tăng cường vai trò trợ cấp thất nghiệp, tào thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn xã hội… góp phần làm cho Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản - Về sách đối ngoại? 32 + Chính phủ Ru-dơ-ven đề sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với nước Mĩ la tinh… mục dích nhằm xoa dịu đấu tranh chống Mĩ củng cố vị trí Mĩ khu vực + Năm 1933 thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô nhằm giảm căng thẳng, chạy đua vũ trang, nâng cao vị Mĩ trường quốc tế Đối với vấn đề quốc tế, trươc nguy chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh, Mĩ thơng qua nhiều đạo luật để giữ vai trị trung lập… tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít gây chiến * Nhóm 3: - Tác động khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đến nước Đức nào? + Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Đức q trình phục hồi Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp giảm 47%, hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp đóng cửa, số người thất nghiệp lên tới hàng triệu người + Mâu thuẫn xã hội đấu tranh quần chúng dẫn tới khủng hoảng trị trầm trọng Giai cấp tư sản cầm quyền tỏ bất lực… - Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền nào? + Trong bối cảnh lực phản động hiếu chiến, đặc biệt Đảng Công nhân quốc gia xã hội (gọi tắt Đảng Quốc xã), ngày mở rộng ảnh hưởng, sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai 33 + Ngày 30/1/1933 Tổng thống Hin-đen-bua định Hít-le làm thủ tướng đánh dấu trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền - Tại chủ nghĩa phát xít thắng Đức? + Chính phủ bất lực khơng trì dân chủ + Giới đại tư sản mặt ủng hộ + Đảng cộng sản yếu ớt không đủ sức ngăn cản + Lực lượng khác có ảnh hưởng quần chúng thờ không hợp tác với Đảng cộng sản - Chính sách Hít-le giai đoạn 1933 – 1939? Chính trị + Cơng khai khủng bố Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ngồi vịng pháp luật + Thủ tiêu cộng hịa Vaima, thiết lập chun độc tài Hit-le làm thủ lĩnh tối cao tuyệt đối Kinh tế 34 + Tổ chức kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân + Thành lập Hội đồng kinh tế (7-1933), phục hồi công nghiệp, công nghiệp quân sự, giao thông vận tải, giải thất nghiệp… Đối ngoại: chuẩn bị chiến tranh: + Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để tự hành động + Ra lệnh tổng động viên quân dịch (1935), xây dựng nước Đức trở thành trại lính khổng lồ + Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối phát xít Đức – Ý – Nhật Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại giới Cuộc biểu dương lực lượng Đức Quốc xã Nuremberg năm 1936 * Nhóm 4: - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động đến Nhật Bản nào? - Khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nông nghiệp lệ thuộc vào thị trường bên ngồi - Biểu + Sản lượng cơng nghiệp 1931 giảm 32,5% 35 + Nông nghiệp giảm 1,7 tỉ yên + Ngoại thương giảm 80% + Đồng yên sụt giá nghiêm trọng + Mâu thuẫn xã hội lên cao đấu tranh nhân dân lao động bùng nổ liệt - Q trình qn phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản diễn nào? Để khắc phục khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên - Q trình qn phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản khác Đức nào? + Khác với Đức, qúa trình phát xít hóa diến thơng qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít, Nhật Bản, có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hồng, q trình diễn thơng qua việc quân phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa + Cùng với việc quân phiệt hóa máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh việc xâm lược Trung Quốc - Tại Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc? + Trung Quốc nước đông dân , giàu tài nguyên phục vụ cho tham vọng Nhật + Năm 1933, Nhật dựng lên phủ bù nhìn Phổ Nghi – Hồng đế cuối Trung Quốc đứng đầu phủ “Mãn Châu quốc” Miền Đông Bắc Trung Quốc trở thành bàn đạp cho phưu lưu quân đội Nhật Bản Nước Nhật trở thành lò lửa chiến tranh Châu Á giới d, Hoạt động vận dụng mở rộng: 36 - Tại nước tư lớn lại chọn đường thoát khỏi khủng hoảng khác nhau? + Những nước có nhiều thuộc địa lựa chọn đường cải cách dân chủ, cải cách kinh tế hợp lí hóa sản xuất nên trì dân chủ đại nghị + Những nước có khơng có thuộc địa phải thực hình thức thống trị theo hướng phát xít - Giải thích khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933 dẫn tới nguy chiến tranh giới? Vì khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933 dẫn tới đời chủ nghĩa phát xít – Một chế độ độc tài khủng bố công khai phần tử phản động nhất, hiếu chiến chủ nghĩa đế quốc Nói đến chủ nghĩa phát xít tức nói đến chiến tranh - Là người học sinh em có hành động để ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hịa bình giới? + Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng + Tin tưởng vào nghiệp đấu tranh nhân lao động tiến giới, chiến thắng thuộc nghĩa + Lên án hành động gây tổn hại đến hịa bình an ninh quốc gia giới + Ủng hộ đấu tranh độc lập tự dân tộc C Hoạt động luyện tập: Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức vừa học Phương thức: 37 Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chủ yếu làm việc cá nhân, qua trình làm việc học sinh trao đổi với bạn bè thầy cô giáo Giáo viên giao cho học sinh tập nhà làm: - Trật tự Vécxai – Oasinhtơn giải mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa thị trường khơng? - Tìm hiểu tác động khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đến Việt Nam Gợi ý sản phẩm: - Trật tự Vécxai – Oasinhtơn giải mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa thị trường không? Không! Nước nhiều thuộc địa sau chiến tranh có thêm thuộc địa Nước thuộc địa sau chiến tranh hết thuộc địa, thân diện tích bị thu hẹp… Mâu thuẫn nước đế quốc ngày sâu sắc…Nguy chiến tranh giới bùng nổ lúc - Tìm hiểu tác động khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đến Việt Nam? + Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thối, khủng hoảng, nông nghiệp Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang Trong công nghiệp, sản xuất hầu hết ngành suy giảm Xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giả trở nên đắt đỏ + Cuộc khủng hoảng kinh tế Việt Nam nặng nề so với thuộc địa khác Pháp, so với nước khu vực + Hậu lớn mà khủng hoảng kinh tế gây xã hội làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động Nhiều công nhân bị sa thải, số người có việc làm đồng lương ỏi 38 + Ở Bắc Kì, nơi tập trung nhiều cơng nhân, có tới 25 000 người bị sa thải Số người có việc làm đồng lương bị cắt giảm từ 30% đến 50% Cuộc sống thợ thuyền ngày khó khăn + Nơng dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lai, nông phẩm làm phải bán với giá thấp Ruộng đất bị địa chủ người Pháp người Việt Nam chiếm đoạt Nông dân ngày bị bần hóa + Các tầng lớp nhân dân lao động khác không tránh khỏi tác động xấu khủng hoảng kinh tế + Thợ thủ cơng bị thất nghiệp, nhà bn nhỏ phải đóng cửa hiệu, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn kinh doanh + Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc, có hai mâu thuẫn mâu thuẫn dân tộc Việt Nam thực dân Pháp mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến * Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hội nghị Véc-xai – Oasinhton diễn hoàn cảnh: A Chiến tranh giới thứ kết thúc B Chiến tranh giới thứ kết thúc C Chiến tranh giới thứ diễn liệt D Chiến tranh giới thứ bước sang giai đoạn thứ hai Câu 2: Những nước đế quốc đạt nhiều quyền lợi trật tự Vec-xai – Oasinhton là: A Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, Italia B Anh, Pháp, Nga C Anh, Pháp, Mĩ D Anh, Pháp, Nga, Nhật, Italia Câu 3: Hậu lớn khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là: 39 A Tàn phá kinh tế nước tư B Đưa đến đời lên cầm quyền Chủ nghĩa phát xít C Đời sống giai cấp công nhân nhân dân lao động ngày cực D Mâu thuẫn nước đế quốc ngày gay gắt Câu 4: Đặc điểm khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 là: A Thiếu lương thực, nguyên liệu trầm trọng B Khủng hoảng thừa C Thiếu vốn, nhân cơng lao động có trình độ kĩ thuật cao D Là khủng hoảng kinh tế lớn lịch sử kinh tế tư chủ nghĩa Câu : Nội dung quan trọng Hội nghị Véc-xai – Oasinhton là: A Phân chia quyền lợi nước tư thắng trận B Qui định điều khoản bồi thường nước bại trận C Thành lập tổ chức Hội quốc liên D Thông qua kế hoạch công nước Nga Xã hội chủ nghĩa Câu 6: Hội quốc Liên gồm nước thành viên: A.42 nước B.43 nước C.44 nước D.45 nước Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 : A Sản xuất cách ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt qua cầu B Người dan khơng dủ tiền mua hàng hố C Tác động cao trào cách mạng giớ 1918-1923 D Các nước Tư khơng quản lí, điều tiết sản xuất Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 để lại hậu thế giới tư bản? A Đe dọa tồn CNTB B Đe dọa tồn nước giới C Đe dọa tồn nước thuộc địa D Đe dọa tồn nước XHCN Câu 9: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nước Mĩ-Anh-Pháp 40 A tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa B tiến hành cải cách kinh tế-xã hội C thiết lập chế độ độc tài phát xít D gây chiến tranh chia lại giới Câu 10: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nước Đức-Italia-Nhật Bản A tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa B tiến hành cải cách kinh tế-xã hội C thiết lập chế độ độc tài phát xít D gây chiến tranh chia lại giới Câu 11: Tại nước Mĩ-Anh-Pháp tiến hành cải cách kinh tế-xã hội để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933? A Có nhiều thuộc địa B Có tài nguyên phong phú C Lãnh thổ rộng lớn D Có nhân cơng dồi Câu 12: Để khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 sách Đức-ItaliaNhật Bản khác Mĩ-Anh-Pháp điểm nào? A Phát xít hóa máy nhà nước chạy đua vũ trang B Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội chạy đua vũ trang C Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội đẩy mạnh chiến tranh xâm lược D Phát xít hóa máy nhà nước tiến hành cải cách kinh tế-xã hội Câu 13: Sau chiến tranh giới thứ đế quốc áp đặt nô dịch nước ta A Pháp B Anh C Mỹ D Nhật Bản Câu 14: Tại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 dẫn tới nguy chiến tranh giới mới: A.Vì Anh, Pháp, Mĩ chia chiến lợi phẩm không đồng B Đức, Ý, Nhật bất mãn trật tự Vecxai-Oasinhtơn 41 C Chủ nghĩa phát xít xuất D gây hậu nghiêm trọng cho chủ nghĩa tư Câu 15: Hậu xã hội nặng nề khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 nước Mĩ A Nhiều chủ ngân hàng Mĩ bị phá sản B Sự bất công xã hội ngày tăng lên C Tình trạng phân biệt chủng tộc ngày trở nên sâu sắc D Hàng chục triệu người bị thất nghiệp, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ Câu 16: Trong đạo luật Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đạo luật quan trọng nhất? A Phục hưng công nghiệp B Điều chỉnh nông nghiệp C.Đạo luật ngân hàng D Giải nạn thất nghiệp Câu 17: Để vượt qua khủng hoảng kinh tế 1919 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương A.quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng bên B thực chế độ chuyên chế độc tài phát xít giống nước Đức C thực sách tổng thống Rudơven D thực dân chủ, mở của, ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật Câu 18: Điểm điểm khác q trình phát xít hóa Nhật so với Đức? A Thông qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít B Thơng qua việc qn phiệt hóa máy nhà nước C Thơng qua việc xâm lược nước D Gây chiến tranh để chia lại thị trường nước thuộc địa 42 Câu 19: Trong chiến tranh xâm lược châu Á-Thái Bình Dương, Nhật Bản dùng nơi làm bàn đạp cho phiêu lưu quân mới? A Đài Loan B Trung Quốc C Việt Nam-Lào-Campuchia D Đông Bắc Trung Quốc Câu 20: Vì khủng hoảng kinh tế(1929-1933) Nhật Bản diễn nghiêm trọng lĩnh vực nông nghiệp? A Do lệ thuộc vào thị trường bên B Kỹ thuật canh tác lạc hậu C Nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp D Do cạnh tranh mạnh mẽ từ Mĩ Đáp án: 10 B A B B A C A A B C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A C D A A B B A 43 KẾT LUẬN Tóm lại, dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vì vậy, đổi q trình trường trung học phổ thông cần thiết Muốn đổi cần phải tiến hành đồng toàn diện từ quan niệm, nội dung đến hình thức, phương pháp đánh giá, kiểm tra Kết công việc đạt đến mức độ phụ thuộc nhiều vào vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Thực tế năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm “chỗ đứng” kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa dám chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Nhiều giáo viên mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng sợ cháy giáo án, học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Chính vậy, dù có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, việc tăng cường hoạt động học tập cá thể học tập hợp tác nhiều hạn chế, chưa kết hợp đánh giá giáo viên đánh giá học sinh trình dạy học Vì vậy, việc thiết kế chuyên đề theo định hướng phát triển học sinh khắc phục hạn chế nói Nó cho phép giáo viên chủ động, sáng tạo xây 44 dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Quá trình thực nghiệm cho thấy, việc dạy học chuyên đề thu nhiều tín hiệu tích cực: + Đối với giáo viên: Để xây dựng chuyên đề chất lượng đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức, xếp nội dung logic, phù hợp…từ nâng cao chun mơn cho tác giả + Đối với học sinh: em phải làm việc nhiều hơn, từ nắm kiến thức học Mặt khác, dạy học theo định hướng phát triển lực tạo hứng thú, say mê học tập môn so với giảng truyền thống…điều thành công việc dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh, mục đích đề tài cần hướng đến Như vậy, việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có ý nghĩa quan trọng dạy học lịch sử nhà trường phổ thông, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn Do cần khuyến khích, nhân rộng q trình dạy học lịch sử nhà trường phổ thông Yên Lạc, ngày 10 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (ký tên, đóng dấu) Phùng Đình Hải 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sách giáo lịch sử lớp 11 – Chuẩn (2012) Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 2, Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học ởtrường phổ thông, Nxb ĐHSP, HN 3, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1978), Giáo dục học, tập 1, Nxb HN 4, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHSP, HN 5, Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb GD, HN 6, TS Nguyễn Xuân Trường (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ GD & ĐT 46 ... rút nước tư hình hậu nhận hai thành trật tự khủng hoảng khủng xét tính Chiến tranh giới kinh tế hoảng kinh tế chất trật tự giới (1919 sau chiến giới 1929 – 1929 – 1933 giới – 1939) tranh giới. .. cho em liên tư? ??ng tới quốc gia nào? 16 + Mục đích giáo viên đưa tranh nhằm làm gì? ( Hình ảnh nước tư chủ yếu hai chiến tranh giới) (Hình ảnh tàn khốc chiến tranh giới thứ nhất) 17 - Những hình... giới tư bản, chấm dứt thời kì ổn định tăng trưởng chủ nghĩa tư - Tại khủng hoảng Mĩ lại lan trở thành khủng hoảng giới? Vì Mĩ nước giàu giới tư bản, cho vay, chủ nợ, làm ăn hầu hết với nước tư