1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN : CHIẾN TRANH TRIỂU TIÊN 1950 - 1953- NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ-converted

20 149 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 589,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC −  − TIỂU LUẬN (LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ) ĐỀ TÀI: CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Giảng viên mơn : ThS Trần Thị Thu Nhóm sinh viên thực : Nguyễn Thị Châu Giang Ngô Thị Ni Ni Nguyễn Thị Vũ Khánh Nguyễn Quang Hoàng Lớp : 18CNQTH01 Đà Nẵng, tháng 12/2020 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN Stt Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tiểu luận có bố cục rõ ràng đáp ứng yêu cầu đề tài Nội dung tiểu luận triển khai đầy đủ; thơng tin phù hợp, xác cập nhật; lập luận chặt chẽ logic Tiểu luận diễn đạt với văn phong sáng, rõ ràng, mạch lạc Tiểu luận trình bày sẽ, khơng có lỗi tả lỗi soạn thảo văn Tiểu luận có trích dẫn nguồn tham khảo trình bày Danh mục tài liệu tham khảo quy định Tiểu luận đảm bảo quy định độ dài 2 TỔNG CỘNG Điểm (số) Điểm đánh giá 1 0,5 0,5 10 Điểm (chữ) CBCT CBCT CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ MỤC LỤC Nội dung……………………………………………………………………… Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH Khái quát chiến tranh Triều Tiên 1950 -1953 1.1 Tên gọi 1.2 Bối cảnh lịch sử 1.3 Diễn biến 1.4 Kết 1.5 Tính chất đặc điểm chiến tranh Nguyên nhân Chiến tranh Triều Tiên 11 2.1 Sự chiếm đóng Nhật 11 2.2 Ảnh hưởng “Trật tự hai cực” 11 2.3 Tham vọng Mỹ Triều Tiên 12 2.4 Ảnh hưởng từ đời nhà nước XHCN Trung Quốc 12 2.5 Mâu thuẫn từ chia cắt lãnh thổ từ hai nước riêng biệt 12 Tác động quốc tế Chiến tranh Triều Tiên 13 3.1 Nam Triều Tiên Bắc Triều Tiên sau chiến 13 3.2 Tác động đến mối quan hệ Mỹ với nước khác 13 3.3 Tác động đến quan hệ ba nước Trung Quốc – Mỹ - Liên Xô 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.…….……………………….……………16 MỞ ĐẦU CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Năm 1950, mà giới nỗ lực tái thiết chế sau Thế chiến II, Đông Bắc Á lại nổ xung đột Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953 diễn đầy kịch tính Khi quân đội miền Bắc oanh tạc vũ bão, quân miền Nam đến sát bờ biển Nhưng khó lường, qn miền Nam phản cơng chớp nhống, đẩy binh sĩ miền Bắc lên tận biên giới giáp Trung Quốc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953 làm nên dấu ấn lịch sử với số thương vong khổng lồ Cuộc chiến “cỗ máy giết người” Nó ngốn 1,5 triệu lính Triều Tiên, 400.000 lính Mỹ 400.000 quân Hàn Quốc [9] Trong phần lớn thời gian chiến tranh diễn ra, hai bên nỗ lực “nghị hòa” vài lần Nhưng nỗ lực chìm vơ vọng Khi thỏa thuận ngừng bắn ký kết vào ngày 27/7/1953, khơng tưởng tượng 67 năm sau, bán đảo Triều Tiên danh nghĩa, tình trạng chiến tranh Hai miền khơng đạt hiệp ước hịa bình Nên chiến khơi mào lúc mà không cần tuyên chiến Khu vực biên giới tình trạng căng thẳng đến nghẹt thở số lượng mìn, pháo binh sĩ dày đặt Khu vực phi quân tồn suốt từ sau Chiến tranh Triều Tiên tới tận ngày xem đường biên giới nguy hiểm giới [10] Khởi nguồn từ lịch sử phức tạp bán đảo khu vực, bán đảo Triều Tiên có vị trí địa chiến lược quan trọng khu vực Đông Bắc Á nói riêng Châu Á – Thái Bình Dương nói chung Triều Tiên “miếng mồi béo bở” thu hút nhiều quốc gia muốn tham chiến tranh giành ảnh hưởng Không thể không nhắc đến hai nước đầy tham vọng Mỹ Trung Quốc Ngồi cịn có Anh, Pháp, Thổ Nhĩ Kì Liên Xơ Những căng thẳng không ngừng leo thang bán đảo khiến quan hệ quốc tế trở nên phức tạp hết Những lợi ích xung đột chiến tranh Triều Tiên (19501953) xảy [11] Bài tiểu luận trình bày rõ ràng chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), nguyên nhân tác động quốc tế Bài tiểu luận gồm ba phần sau đây: Phần 1: Khái quát chung Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) Phần 2: Nguyên nhân Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) Phần 3: Tác động quốc tế Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) NỘI DUNG CHÍNH CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953 1.1 Tên gọi Chiến tranh Triều Tiên không tranh chấp để thống đất nước hai miền Nam – Bắc mà tham gia nhiều lực lượng phức tạp khác Đây đối đầu hệ tư tưởng thời kì Chiến tranh lạnh Chính thế, chiến tranh Triều Tiên gọi tên khác Tại Hàn Quốc, chiến gọi thức chiến tranh Hàn Quốc (한국전쟁) Trong đó, Bắc Hàn sử dụng tên thức Chiến tranh Giải phóng Tổ quốc (조국해방전쟁) Đối với Hoa Kỳ lại gọi chiến xung đột Triều Tiên Còn Trung Hoa, chiến biết với tên gọi Kháng Mỹ viện Triều (抗美援朝) tức Chiến tranh chống Mỹ cứu giúp Triều Tiên ngày thường gọi Chiến tranh Triều Tiên (朝鮮戰爭) [12] 1.2 Bối cảnh lịch sử Ngày 15/8/1945, bán đảo Hàn Quốc giải phòng khỏi ách thống trị 35 năm thực dân Nhật Bản Nhưng niềm vui chiến thắng không kéo dài, Chiến tranh Lạnh đại diện Chủ nghĩa tự dân chủ Mỹ khối Cộng sản Liên Xô ngày căng thẳng khiến xung đột bán đảo Hàn Quốc không ngừng leo thang Tại hội nghị ngoại trưởng Mát-xcơ-va tháng 12/1945, nước Đồng minh thức lập “Ủy ban hỗn hợp Xô-Mỹ” phụ trách việc tiếp xúc với đảng phái dân chủ tổ chức xã hội Triều Tiên nhằm lập Chính phủ lâm thời Cuối bán đảo bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc, lấy vĩ tuyến 38 độ Bắc làm đường ranh giới tạm thời Miền Bắc đặt quyền thác quản Liên Xơ Trung Quốc cịn miền Nam Mỹ Anh Thế đảng phái trị Triều Tiên địi độc lập thương lượng trị có can thiệp Liên Hiệp Quốc nhằm thành lập Chính phủ lâm thời bầu cử Quốc hội bị thất bại Cuối năm 1948, hai phủ riêng rẽ thành lập hai miền Nam, Bắc Điều trái với nguyện vọng nhân dân Đến tháng 12/1948, Liên Xô tuyên bố rút quân khỏi Bắc Triều Tiên 6/1949 Hoa Kỳ rút quân để lại phái 500 người Thêm vào đó, thắng lợi Cách mạng Trung Hoa thành lập nước CHND Trung Hoa vào tháng 10/1949 góp phần ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thống hai miền [6] 1.3 Diễn biến 1.3.1 Chiến tranh nổ can thiệp Mỹ CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Sáng sớm chủ nhật ngày 25/6/1950, công Quân đội Nhân dân Triều Tiên vượt qua vĩ tuyến 38 hậu thuẫn trận địa pháo, bắn phá dội vào phía trước, châm ngịi cho chiến tranh nổ [13] Trong ngày đầu giao chiến, quân đội Nam Triều Tiên bị thua quân số vũ khí Nên binh sĩ Nam Triều Tiên tháo lui toàn đào ngũ hàng loạt sang phe miền Bắc Khi công tiếp tục, không quân Bắc Hàn tiến hành oanh tạc Phi trường Kimpo gần Seoul Các lực lượng Bắc Hàn chiếm Seoul vào trưa ngày 28 tháng Tuy nhiên, niềm hy vọng Bắc Hàn việc phủ Lý Thừa Vãn đầu hàng giải tán quân đội Nam Triều Tiên tan thành mây khói cường quốc ngoại quốc can thiệp vào chiến [12] Đầu tiên can thiệp Mỹ Khi hơm sau, phủ Mỹ u cầu triệu tập Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Lợi dụng vắng mặt đại biểu Liên Xô lúc này, Mỹ thao túng thơng qua hàng loạt định có lợi cho Mỹ Dưới phản đổi gay gắt Liên Xô, Mỹ dựa vào ủng hộ đa số thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc để giành lấy sở pháp lý cho việc can thiệp quân vào Triều Tiên Các lực lượng hải qn, khơng qn Hoa Kì chi viện cho Nam Triều Tiên đánh phá mục tiêu miền Bắc, tuyên bố phong tỏa toàn bờ biển nước Tháng 9/1950, quân đội Mỹ danh nghĩa Liên Hiệp Quốc chuyển sang phản công, đổ lên vùng Nhân Xuyên, đẩy quân đội Bắc Triều Tiên trở lại phía Bắc vĩ tuyến 38 Ngày 7/10/1950, thúc ép Mỹ, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lại thông qua Nghị cho phép quân Liên Hiệp Quốc vượt vĩ tuyến 38, chiếm đóng miền Bắc tổ chức tổng tuyển cử bảo trợ Liên Hiệp Quốc để thiết lập Chính phủ thống Triều Tiên [6] [14] 1.3.2 Quân chí nguyện Trung Quốc vào Triều Tiên Song lịng tham qn đội Mỹ khơng dừng Được đà chiến thắng, quân Mỹ Triều Tiên chiếm Bình Nhưỡng tiền phía CHND Trung Hoa Kim Nhật Thành khiếp sợ chứng kiến “ bất bại” không quân Mỹ mà qn Bắc Hàn khơng có cách ngăn chặn Ơng cầu cứu Liên Xơ CHND Trung Hoa Tháng 10/1950, Trung Quốc điều quân vượt qua sông Áp Lục tiến vào Triều Tiên, Liên Xô cho phép không quân hỗ trợ không cho Trung Hoa Sự vào quân đội Trung Quốc kéo theo nguy Thế chiến III Cuối tháng 11, Trung Quốc đánh vào phía Tây, dọc theo sơng Chongchon, hồn tồn áp đảo số sư đoàn Nam Triều Tiên đánh địn chí tử vào sườn lực lượng cịn lại Liên Hiệp Quốc Seoul nhanh chóng bị quân cộng sản tái chiếm Tình hình căng thằng hết [14] CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Đến tháng 9/1951, nước Liên hiệp Anh họp LonDon đề nghị kế hoạch đình chiến: ngừng bắn lập tức, họp Hội nghị nước Mỹ, Anh, Trung Quốc Liên Xơ để tìm cách giải vấn đề trị Viễn Đơng bị nước xã hội chủ nghĩa Trung Hoa Quốc Dân Đảng bác bỏ Dưới sức ép dư luận giới, bất bình thái độ hiếu chiến tướng Mac Arthur, phủ Mỹ buộc phải cách chức Mac Arthur 1.3.3 Đàm phán đình chiến Triều Tiên Ngày 10/7/1951, chiến tranh Triều Tiên bước vào giai đoạn với đàm phán đình chiến Các thương thuyết hịa bình kéo dài hai năm đàm phán đình chiến lâu giới Đầu tiên Kaesong sau Bàn Mơn Điếm Một vấn đế yếu thương thuyết việc trao trả tù binh chiến tranh Do thất bại quân sự, nhân dân giới ngày phản đối chiến tranh đòi lập lại hịa bình Triều Tiên, đồng thời nước Đồng minh Hoa Kỳ xuất quan điểm trái chiều, buộc phủ Mỹ phải mềm dẻo Về việc trao trả tù binh, phủ CHND Trung Hoa CHDCND Triều Tiên đề nghị giải dựa sở hai bên chấp nhận phù hợp với điều khoản Công ước Giơ-ne-vơ Ngày 26/4/1953, đại biểu Mỹ trở lại bàn thương lượng mau chóng đạt thỏa thuận Ngày 8/6/1953, Nghị định thư vấn đề trao trả tù binh kí kết 1.3.4 Hiệp định đình chiến Triều Tiên Hiệp định đình chiến Triều Tiên ký kết vào ngày 20/7/1953, sau ba năm chiến tranh với tổn thất nặng nề Hai bên cho thắng lợi làm thất bại kế hoạch xâm lược đối phương Nhưng thực chất, sản phẩm Chiến tranh lạnh Sự đối đầu hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Và người bị thiệt hại nhiều chiến nhân dân Triều Tiên hai miền Nam Bắc [6] 1.4 Kết Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953 chiến đẫm máu lịch sử Các số thương vong chiến dấy lên tranh cãi không CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ hồi kết nhà nghiên cứu Con số ước chừng vào khoảng triệu dân thường Nam Triều Tiên bị giết hại, hàng triệu người trở thành người vô gia cư, nhà cửa “không cánh mà bay” sau chiến tàn khốc Hoa Kỳ ngốn 67 tỉ mỹ kim vào chiến Nam Triều Tiên thiệt hại nặng nề tài sản với khoảng tỷ mỹ kim Các số liệu mập mờ không thống kê số thiệt hại dân Bắc Triều Tiên Vào tháng 9/1953, phe Đồng Minh Cộng Sản hoàn tất việc trao trả 88,559 tù binh Và Ủy Ban Hồi Hương nước trung lập chịu trách nhiệm cai quản tù binh từ chối nước với 14,227 người Trung Hoa; 7,582 người Bắc Triều Tiên; 325 người Nam Triều Tiên; 21 người Mỹ người Anh [15] 1.5 Tính chất đặc điểm chiến tranh 1.5.1 Chiến tranh giới Khi xe tăng Liên Xô T-34/85 “bất khả chiến bại” binh sĩ Bắc Triểu Tiên tràn qua vĩ tuyến 38 vào Nam Triều Tiên Lúc này, quân đội Nam Triều Tiên gần bất lực tay có pháo chống tăng súng chống tăng bazooka Những vũ khí lỗi thời Nam Triều Tiên lép vế hoàn toàn trước xe tăng bọc thép T-34/85 Bắc Triều Tiên Nhờ ưu lực lượng thiết giáp, quân đội Bắc Triều Tiên thắng lớn giai đoạn đầu chiến tranh Không để Bắc Triều Tiên “toại nguyện”, Mỹ phe Đồng minh vận chuyển xe tăng hạng nặng tham chiến để vơ hiệu hóa lợi xe tăng Bắc Triều Tiên Xe tăng Mỹ đến tham chiến loại xe tăng hạng nhẹ M24 Chaffee Sau loạt xe tăng hạng nặng M4 Sherman M26 Pershing Mỹ, xe tăng Centurion Anh khu trục công mặt đất Thế nhưng, khác với việc sử dụng giới nhiều chiến tranh thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên lại trận đấu xe tăng Bởi địa hình rừng núi dày đặc nhiều cung đường dốc, xe tăng không hữu hiệu Nhưng chuyên dụng pháo để bắn hạ kẻ địch đồi vách đá trở thành vũ khí yểm trợ từ xa đắt lực [16] 1.5.2 Chiến tranh không CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Chiến tranh Triều Tiên chiến cuối mà loại khu trục cánh quạt F-51 Mustang, F4U Corsair loại phi sử hàng không mẫu hạm Supermarine Seafire sải cánh Các loại khu trục tuốc bin phản lực F-80 F9F Panther xuất làm chủ bầu trời, áp đảo phi cánh quạt Bắc Hàn Yakovlev Yak-9 Lavochkin La-9 Từ năm 1950, Bắc Hàn bắt đầu bay loại phản lực tiêm kích MiG-15 Liên Xơ chế tạo phi công dày dặn kinh nghiệp Không quân Liên Xô đảm nhiệm Tiếp đến khu trục Liên Hiệp Quốc với phi Gloster Meteor Khơng qn Hồng gia Úc Nhưng sau đó, Liên Hiệp quốc giành lợi số lượng phi hiếu chiến giúp họ trụ đến hết chiến tranh Nhân tố giúp xoay chuyển Liên hiệp quốc chất lượng ống ngắm radar tốt, hệ thống điều khiển giữ thăng đồ bay chống gia tốc [17] Tháng 12/1950, Khơng qn Hoa Kì bắt đầu oanh tạc với phi F-86 Sabre [18] Vào đầu năm 1951, chiến tuyến củng cố không thay đổi nhiều Thế đến năm 1952, phi Sabre vượt trội số lượng Không đồn tiêm kích đánh chặn số (4th Fighter Interceptor Wing) tiếp tục tìm mục tiêu Hàng lang MiG gần sông Áp Lục chống lại vùng không phận địch có đến 500 phi [19] 1.5.3 Chiến tranh bom Mỹ Ngày 5/11/1950, Tướng Stratemeyer hạ lệnh: "Máy bay kiểm sốt nhóm Khơng lực số phá hủy tất mục tiêu bao gồm tất tịa nhà có khả trú ẩn" Cùng ngày, 22 B-29 công phá hủy 75% thành phố Kanggye Sau MacArthur bị cách chức Tư lệnh Tối cao Triều Tiên vào tháng năm 1951, người kế nhiệm ông tiếp tục sách mở rộng tồn Bắc Triều Tiên Điều làm hổ Hoa Kỳ trỗi dậy Hoa Kỳ ném tổng cộng 635.000 bom, có 32.557 napalm Triều Tiên, nhiều số bom dùng toàn mặt trận Thái Bình Dương hồi Thế Chiến II Nhiều tịa nhà lớn Bắc Triều Tiên bị đổ sập Những cịn sót lại thành phố làng quê Bắc Triều Tiên đất đá vôi hoang mạc [20][21] 1.5.4 Chiến tranh nguyên tử Ngày 6/12/1950, sau Trung Quốc can thiệp đẩy lui lục quân thuộc Bộ tư lệnh Liên Hiệp Quốc khỏi phía bắc Bắc Triều Tiên, Đại tướng J Lawton Collins, Đại tướng MacArthur, Đô đốc C Turner Joy, Đại tướng George E Stratemeyer, sĩ quan tham mưu Thiếu tướng Doyle Hickey, Thiếu tướng Charles A Willoughby, 10 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Thiếu tướng Edwin K Wright họp Tokyo để thảo chiến lược đối đầu can thiệp Trung Quốc [4] Năm 1951, Hoa Kỳ leo thang gần sát đến chiến tranh nguyên tử Triều Tiên Vì Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa triển khai thêm tập đoàn quân đến biên giới Trung-Triều nên bom nguyên tử lắp ráp sẵn sàng cho Chiến tranh Triều Tiên, "chỉ thiếu có lõi nguyên tử thiết yếu" Căn Không quân Kadena, Okinawa Tháng 10/1951, Hoa Kỳ thực Chiến dịch Hudson Harbor để thử khả vũ hạt nhận Nhưng liệu thử nghiệm khơng kích cho thấy chiến thuật bom ngun tử khơng có hiệu chống lại binh địch khó phát lúc qn số địch đơng đảo [7] 1.5.5 Tội ác chiến tranh Các tù binh chiến tranh bị hai miền Nam – Bắc Triều Tiên ngược đãi tệ Nhiều kiểm chứng lịch sử để lại cho thấy việc thường xuyên bị đánh đập, bỏ đói, cưỡng lao động, hành tập thể Có "đường tử thần" Bắc Triều Tiên Trung Hoa thực chống tù binh Liên Hiệp Quốc [108] Các lực lượng Bắc Triều Tiên gây số xử bắn hàng loạt binh sĩ Hoa Kỳ bị bắt địa danh Đồi 312 đồi 303 Vành đai Pusan, bên xung quanh Daejeon [22] Dưới chứng kiến giới quân Mỹ, lực lượng bán quân cảnh sát, quân đội Nam Triều Tiên hành hàng chục ngàn tù nhân cánh tả người có cảm tình với Bắc Triều Tiên Nhắc đến hành động vô nhân đạo này, không nhắc đến vụ tàn sát tù nhân trị nhà tù Daejeon vụ thảm sát Jeju đẫm máu [23] Theo nhà lịch sử Kim Dong-choon, vụ tàn sát tập thể "chương tàn bạo kinh hoàng chiến Triều Tiên" Theo ước tính R J Rummel, giáo sư Đại Học Hawaii, khoảng 400.000 công dân Nam Triều Tiên bị bắt quân dịch phục vụ Quân đội Bắc Triều Tiên [3] Quân đội Hoa Kỳ lệnh “ngăn chặn thường dân” mặt trận Kết hàng trăm thường dân Nam Triều Tiên bị tàn sát bừa bãi lực lượng Hoa Kỳ Trong đó, nhiều người tị nạn không tự vệ, đa số người già, phụ nữ trẻ [16] Tháng 9/1952, Ủy ban Khoa học Quốc tế (ISC) điều tra kiện chiến tranh vi khuẩn Triều Tiên Trung Quốc Báo cáo họ cho thấy Hoa Kỳ sử dụng vũ 10 11 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ khí sinh học với thường dân Triều Tiên Những bọ chét nhiễm mầ bệnh biến Triều Tiên thành ổ dịch hạch[8] Nguyên nhân Chiến tranh Triều Tiên 1950 -1953 2.1 Sự chiếm đóng Nhật Bản Năm 1894-1895, sau đánh bại quân Thanh chiến tranh Trung-Nhật, Nhật Bản chiếm đóng số khu vực chiến lược quan trọng Triều Tiên Năm 19041905, Nhật Bản đánh bại hải quân Đế quốc Nga chiên tranh Nga-Nhật trở thành cường quốc, dùng vũ lực để mở rộng tầm kiểm sốt lên cấp quyền địa phương cuối sáp nhập bán đảo Triều Tiên vào Nhật Bản tháng 8/1910 Năm 1945, hội nghị Yalta, nước đồng minh định giải phóng Triều Tiên khỏi ách thống thị Nhật Bản Theo thỏa thuận với Mỹ, ngày 8/8/1945 Liên Xơ cơng phía Bắc bán đảo Triều Tiên dừng lại vĩ tuyến 38 độ Bắc Vào đầu tháng 9/1945, quân đội Mỹ tiến vào chiếm đóng phía nam bán đảo 2.2 Ảnh hưởng “Trật tự hai cực” Sau Thế Chiến II, quan hệ quốc tế có thững thay đổi rõ rệt Hai chủ thể trọng yếu trật tự giới từ mối quan hệ đồng minh chuyển sang đối đầu liệt Trong chiến giải giáp Đế quốc Nhật khỏi bán đảo Triều Tiên Liên Xô Mỹ thỏa thuận với lấy vĩ tuyến 38 làm giới tuyến hai khu vực Cũng có tham vọng riêng với Triều Tiên, Mỹ Liên Xô không muốn đối thủ nắm trọn vẹn ‘con mồi’ tay Bán đảo Triều Tiên đưa lên bàn cân trước tranh giành nước lớn Do đó, Liên Xơ Mỹ có kế hoạch để làm Triều Tiên nằm tầm kiểm soát theo quỹ đạo riêng Về phía Triều Tiên, phía Nam theo định hướng tư chủ nghĩa phía Bắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mỹ cho Triều Tiên giải phóng với ảnh hưởng hai ‘người khổng lồ’ hệ thống xã hội chủ nghĩa Triều Tiên bị vào quỹ đạo chủ nghĩa cộng sản Mỹ xác định rằng, Đơng Bắc Á có lợi chiến lược tồn cầu Triều Tiên neo chiến lược tồn cầu điểm dừng chân Mỹ Đông Á, giúp Mỹ kiềm chế Trung Quốc, Liên Xô Nhật Bản Về phía Liên Xơ coi bán đảo Triều Tiên có tầm quan trọng chiến lược Trong trường hợp Triều Tiên giải phóng phạm vi lực Liên Xô mở rộng đến gần Nhật Bản – kẻ thù đáng gờm Liên xô từ kỉ XIX Ngoài diện Mỹ Nam Triều Tiên mối lo ngại quyền lực 11 12 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ khu vực nên Liên Xô coi Nam Triều Tiên gai mắt muốn nhổ bỏ Điều cho thấy lửa chiến tranh bùng cháy lúc [24] 2.3 Tham vọng Mỹ Triều Tiên Năm 1948, kinh tế Mỹ khủng hoảng nghiêm trọng với sản lượng công nghiệp sụt giảm lợi nhuận bọn tư lũng đoạn mạnh mẽ Trước tình tình này, bọn tư độc quyền chọn “thà chiến tranh khủng hoảng” hướng sản xuất vào mục tiêu phục vụ cho chiến tranh Triều Tiên mồi béo bở có nguy bùng nổ chiến tranh mà bọn tư nhắm đến Một tờ báo Mỹ, U.S.News and World and World Report viết: "Chính lúc người ta tưởng việc "phát triển" kinh tế chấm dứt chiến tranh Triều Tiên mở giai đoạn "phát triển" Những biến cố Triều Tiên chôn lấp thây ma khủng hoảng kinh tế luôn ám ảnh nhà tư Mỹ từ sau chiến tranh đến nay" [25] 2.4 Ảnh hưởng từ đời nhà nước Xã hội Chủ Nghĩa Trung Quốc Thắng lợi Cách mạng Trung Hoa việc thành lập nước CHND Trung Hoa tháng 10/1949 kiện mang ý nghĩa lớn lao bán đảo Triều Tiên Sự kiện cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh nhân dân nghiệp giải phóng dân tộc, thống đât nước [6] Đồng thời đánh vố đau hệ thống tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Từ yếu tố này, Mỹ ‘sử dụng’ Triều Tiên làm bàn đạp để công phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu [25] 2.5 Mâu thuẫn từ chia cắt lãnh thổ thành hai miền Sự chia cắt lãnh thổ bán đảo Triều Tiên thành hai miền nguyên nhân dẫn đến chiến tranh năm 1950-1953 Sau Nhật bị đánh bại, Liên Xô Mỹ thỏa thuận với chia Triều Tiên thành hai phần lấy vĩ tuyến 38 làm đường phân giới tạm thời hai vùng chiếm đóng bán đảo Triều Tiên Ngồi thỏa thuận nói Triều Tiên độc lập sau bốn năm quốc tế giám sát Trong phủ hai miền Triều Tiên lại ưa chuộng theo ý thức hệ lực lượng chiếm đóng Điều đồng nghĩa với việc Bắc Triều Tiên theo đường xã hội chủ nghĩa Nam Triều Tiên hướng tới tư chủ nghĩa Việc đa số người dân Triều Tiên bác bỏ biến thành loạn dội miền bắc biểu tình miền nam Năm 1949, hai lực lượng Mỹ Liên Xô rút khỏi Triều Tiên Tổng thống Nam Triều Tiên Lý Thừa Vãn Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Nhật Thành có ý định thống bán đảo hệ thống trị riêng Tình hình hai miền trở 12 13 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ nên căng thẳng Từ ta thấy, nguy chiến tranh nổ không toan tính Mỹ Liên Xơ mà cịn xuất phát từ ‘chiến tranh lạnh’ động trị, kinh tế hai miền [24] Tác động quốc tế Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953 3.1 Nam Triều Tiên Bắc Triều Tiên sau chiến: Sau chiến tranh khốc liệt Triều Tiên hai miền Nam – Bắc bị chia rẽ Trong năm chiến tranh tổng số lượng thương vong tính vào khoảng ba triệu người, phần lớn thường dân Triều [26] Nền kinh tế hai nước Bắc Nam Triều Tiên bị thiệt hại nặng nề Cuộc chiến khiến cho kinh tế Bắc Triều Tiên bị tụt hậu so với kinh tế Nam Triều Tiên [27] 3.2 Tác động đến mối quan hệ Mỹ với quốc gia khác Sau chiến, Mỹ lo sợ ảnh hưởng từ học thuyết domino lo sợ ảnh hưởng mạnh đến định sách đối ngoại 20 năm sau chiến tranh Bên cạnh đó, chiến dẫn đến việc tái vũ trang Mỹ thể thái độ tâm việc ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan nước khác Hơn nữa, e dè trước sức mạnh ngày to lớn Trung Quốc, khiến Mỹ quốc gia phương Tây ngày lo sợ Trung Quốc trở thành siêu cường quốc thứ ba giới Điều buộc Mỹ quốc gia phương Tây củng cố lại liên minh đẩy mạnh việc ngăn chặn bành trướng chủ nghĩa cộng sản.[27][28] Cuộc chiến châm ngòi cho mở rộng ảnh hưởng chiến tranh lạnh sang khu vực châu Á vào giai đoạn căng thẳng ác liệt Nó tiền đề cho chiến tương lai việc tranh chấp hai siêu cường quốc tạo ảnh hưởng to lớn đến giới, lôi kéo lực nhỏ vào chiến gây thiệt hại nặng nề người quốc gia xem mặt trận.[26][28] Trong chiến, mối quan hệ Mỹ Nhật Bản bị rạn nứt Để hàn gắn lại, sau chiến Mỹ giúp đỡ Nhật Bản xây dựng lại đất nước kí kết hiệp ước hịa bình hai nước trở thành điểm mốc cho chấm dứt việc chiếm đóng Nhật Bản Mỹ.[28] Sau hiêp định đính chiến Triều Tiên kí kết Mỹ Hàn Quốc hình thành nên Hiệp ước phòng thủ lẫn vào ngày 1/10/1953 Hiệp ước tạm dừng lại chiến tranh Triều Tiên, với mục đích tương trợ lẫn hai nước chiến tranh xãy việc Mỹ đặt quân đất Hàn Quốc với tham vấn phủ Hàn Quốc.[29] 13 14 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Sau chiến, liên minh ANZUS hình thành vào ngày 1/9/1951 với tham gia Mỹ, Úc New Zealand để giải vấn đề quân khu vực biển Thái Bình Dương Việc tham chiến vào chiến tranh Triều Tiên tạo điều kiện cho Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thành viên liên minh NATO Sau chiến kết thúc, nhầm ngăn ngừa lan rộng chủ nghĩa cộng sản, tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á thành lập vào ngày 8/9/1954 [30] Cuộc chiến khiến cho nước ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ vào năm 1954 để kết thúc chế độ thực dân Pháp bán đảo Đông Dương [11] 3.3 Tác động đến quan hệ ba nước Trung Quốc - Mỹ - Liên Xô Sau chiến tranh Triều Tiên, mối quan hệ nước Trung Quốc - Mỹ - Liên Xô vốn bất ổn ngày trở nên căng thẳng Trong chiến Triều Tiên, Trung Quốc cần viện trợ để tham chiến nhiên Liên Xô lại từ chối Điều làm tin cậy vào Liên Xô Trung Quốc khiến cho Trung Quốc rút khỏi liên minh Trung Xô trở thành ngịi nổ cho chia rẽ Trung-Xơ vào năm 1960 [5] Trong chiến tranh Triều Tiên, Mỹ đóng quân Đài Loan nhằm ngăn chặn Trung Quốc bành trướng thêm nữa, việc mà Trung Quốc tham gia vào chiến tranh Triều Tiên Mỹ ký với Đài Loan “Hiệp ước phòng ngự chung” vào ngày 3/12/1954 đưa Đài Loan vào tầm bảo vệ Mỹ [8] Bên cạnh đó, Mỹ cịn không đồng ý việc Trung Quốc trở thành thành viên Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc Những kiện khiến cho mối quan hệ gay gắt từ trước Mỹ Trung Quốc lại gay gắt Những kiện khiến cho Mỹ không chấp nhận thỏa thuận với Trung Quốc [11] Cuộc chiến ngăn ngừa chủ nghĩa cộng sản lan vào Nam Triều Tiên Tuy nhiên, chiến để lại nhiều tàn dư khốc liệt cho Triều Tiên Nó tạo hình thức chiến tranh mới, đánh dấu mốc cho bước phát triển chiến tranh lạnh lan rộng chiến tranh lạnh sang nước châu Á Nó làm bùng lên căng thẳng mối quan hệ không nước chủ nghĩa cộng sản với nước chống cộng sản mà nước cộng sản với 14 15 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ KẾT LUẬN Triều Tiên quốc gia có vị trí địa chiến lược quan trọng Chính vậy, tình hình bán đảo có vai trị định quan hệ quốc tế Hiện chiến tranh Triều Tiên kết thúc, chiến tranh Lạnh qua tình hình căng thẳng bán đảo vấn đề nhức nhối toàn giới Trong năm gần đây, hai đất nước Triều Tiên Hàn Quốc có động thái nối liền quan hệ hai nước Ngày 27/4/2018, Hàn Quốc Bắc Triều Tiên tổ chức Hội nghị thượng đỉnh song phương lần thứ ba Ngơi nhà Hịa bình thuộc làng đình chiến Bàn Môn Điếm Lãnh đạo hai miền nắm tay bước qua ranh giới phân định quân Có lúc Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nhà lãnh đạo miền Bắc Kim Jong-un cịn tự trị chuyện mà khơng có người tham dự khác Hai nhà lãnh đạo đứng cạnh tuyên bố mở kỷ ngun hịa bình Đặc biệt, Ngày 12/6/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ Bắc Triều Tiên Kim Jong-un gặp Singapore Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều kể từ Hiệp định đình chiến 1953 Đây kiện lịch sử mở triển vọng quan hệ Mỹ-Triều cục diện bán đảo Hàn Quốc Tuy vậy, tuyên bố chung lại gây thất vọng khơng bao gồm cụm từ “phi hạt nhân hóa tồn diện, kiểm chứng khơng thể đảo ngược (CVID)” [13] 15 16 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Carlson, Lewis H (2003), Tưởng nhớ tù binh chiến bị lãng quên: Lịch sử kể lại tù binh Chiến tranh Triều Tiên, St Martin's Griffin [2] Ninh Xuân Thao, Tác động chiến tranh Triều Tiên (1950 -1953 đến vấn đề Đài Loan quan hệ Mỹ - Trung, tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (135), 5-2012 [3] Rummel, R.J, Thống kê vụ tàn sát dân Bắc Hàn, ước tính, tính tốn, nguồn, chương 10 [4] Schnabel, James F (1992), Quân đội Hoa Kỳ Chiến tranh Triều Tiên: Chính sách Hướng dẫn: Năm đầu tiên, Trung tâm Lịch sử Quân sự, tr 155–192, 212, 304 [5] Trương Tiểu Minh, Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 Tr.118 [6] Trần Văn Đào, Phan Dỗn Nam (2001), Giáo trình lịch sử Quan hệ quốc tế 1945-1990, Học viện quan hệ quốc tế Hà Nội, tr 155-156, 157, 158, 160, 162, 163 Tiếng Anh [7] Watson, Robert J; Schnabel, James F (1998), The Joint Chiefs of Staff and National Policy, 1950–1951, The Korean War and 1951–1953, The Korean War (History of the Joint Chiefs of Staff, Volume III, Parts I and II), Office of Joint History, Office of the Chairman of the Joint Chiefs of Staff part 1, part 2, p.614 [8] US dropped plague-infected fleas on North Korea in 1952: Report of the International Scientific Commission for the Investigation of the Facts Concerning Bacterial Warfare in Korea and China, (1952), p.287 Các trang wed hỗ trợ [9] Hải Long (2013), Lịch sử chiến tranh Triều Tiên https://vnexpress.net/lich-su-chien-tranh-trieu-tien-2854234.html [10] Tuấn Anh (2019), Chiến tranh Triều Tiên điều biết https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/chien-tranh-trieu-tien-va-nhung-dieukhong-phai-ai-cung-biet.html 16 17 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ [11] Luận văn 365, Tiểu luận Những tác động chiến tranh triều tiên đến quan hệ quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh, Mục II Tác động chiến tranh Triều Tiên tới quan hệ quốc tế thời kì chiến tranh lạnh http://luanvan365.com/tieu-luan-nhung-tac-dong-cua-chien-tranh-trieu-tien-den-quanhe-quoc-te-trong-thoi-k-chien-tranh-lanh47901.html?fbclid=IwAR1awWTwGnEfNNHMWs3l_hOC1g64Prk2_RD5GuSDGNesHoiVqzQgkLYZko [12] Allan R Millett, Korean War 1950-1953 https://www.britannica.com/event/Korean-War [13] KBS WORLD Radio, Chiến tranh Triều Tiên(1950-1953) toàn cảnh quan hệ liên Triều 70 năm sau chiến tranh http://world.kbs.co.kr/special/northkorea/contents/625/war_panorama_v.html?lang=v#i ncidentModal07 [14] Duycnk (2017), Tóm lược Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953 https://thuvienhuongdan.com/tom-luoc-chien-tranh-trieu-tien-1950-1953-349.html [15] Phạm Văn Tuấn (2018), Chiến Tranh Triều Tiên (1950-53) http://zaidap.com/chien-tranh-trieu-tien-nbsp-1950-53-d398402.htm [16] Wikipedia, Chiến tranh Triều Tiên https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Tri%E1%BB%81u_Ti%C3% AAn#Th%C6%B0%C6%A1ng_vong [17] CW2 Sewell, Stephen L (2014), Các phi Không lực Viễn đông Liên hiệp quốc sử dụng Triều Tiên mát loại http://web.archive.org/web/20150801210934/http://korean-war.com/ [18] Stephen Sherman (2012),Korean War Aces, USAF F-86 Sabre jet pilots http://acepilots.com/korea_aces.html [19] Wikipedia, Hành lang MiG https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_lang_MiG 17 18 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ [20] Thomas Walkom (2010), Walkom: North Korea's unending war rages on, Toronto Star https://www.thestar.com/news/world/2010/11/25/walkom_north_koreas_unending_war _rages_on.html [21] Armstrong (2010), Charles, The Destruction and Reconstruction of North Korea, 1950–1960 https://apjjf.org/-Charles-K.-Armstrong/3460/article.html [22] Lakshmanan, Indira A.R (1999), Vụ tàn sát Đồi 303, Boston Globe http://web.archive.org/web/20130120050125/http://www.rt66.com/~korteng/SmallArm s/hill303.htm [23] Newsweek, Ghosts Of Cheju https://www.newsweek.com/ghosts-cheju-160665 [24] Nguyễn Anh Tuấn (2012), Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 https://kenhsinhvien.vn/topic/chien-tranh-trieu-tien-1950-1953.97156/ [25] Quan Khoa Su (2011), Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) https://quankhoasu.blogspot.com/2011/09/chien-tranh-trieu-tien-19501953.html?fbclid=IwAR0LugMY6ZIQJQZH85RFLHTO_QibZBrVZWpUHjqX5h07retK-mU_xcpzao [26] Wikipedia, Chiến tranh Triều Tiên https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Tri%E1%BB%81u_Ti%C3% AAn#cite_ref-121 [27] Bitesize GCSE History, The Korean War, mục The impact of The war on realtions, mục Impact on International relations https://www.bbc.co.uk/bitesize/guides/zqqd6yc/revision/8 [28] Wikipedia, Korean War, phần Aftermath https://en.wikipedia.org/wiki/Korean_War#cite_ref-Turquie2010_463-0 18 19 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ [29] Encyclopedia Mypedia, Hiệp ước phòng thủ lẫn Hàn Quốc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ https://mimirbook.com/vi/8c89df9aa60 [30] Wikipedia, Aftermath of the Korean War https://en.wikipedia.org/wiki/Aftermath_of_the_Korean_War#People's_Republic_of_C hina [27] Wikipedia, Hiệp định Genéve năm 1954 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bnh_Gen%C3 %A8ve,_1954#:~:text=Hi%E1%BB%87p%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20Gen%C 3%A8ve%201954%20(ti%E1%BA%BFng,d%C3%A2n%20Ph%C3%A1p%20t%E1% BA%A1i%20%C4%90%C3%B4ng%20D%C6%B0%C6%A1ng 19 20 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Stt Họ tên Nguyễn Thị Châu Giang ̣ Nội dung công việc thực - Mở đầu Ghi - - Nội dung : 1.Chiến tranh Triều Tiên : • d Kết • e Tính chất đặc điểm Ngô Thị Ni Ni - Kết luận - Nội dung - 1.Chiến tranh Triều Tiên: • a Tên gọi • b Bối cảnh lịch sử • c Diễn biến Nguyễn Thị Vũ Khánh - Mục lục - Nội dung - Nguyên nhân Chiến tranh Triều Tiên Nguyễn Quang Hoàng - Danh mục tài liệu tham khảo - Nội dung Tác động quốc tế Chiến tranh Triều Tiên 20 - ... https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/chien -tranh- trieu-tien-va-nhung-dieukhong-phai-ai-cung-biet.html 16 17 CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (195 0-1 953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ [11] Luận văn 365, Tiểu luận Những tác động chiến tranh. .. Triều Tiên (195 0-1 953) NỘI DUNG CHÍNH CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (195 0-1 953): NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG QUỐC TẾ Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953 1.1 Tên gọi Chiến tranh Triều Tiên không tranh chấp để... Bài tiểu luận gồm ba phần sau đây: Phần 1: Khái quát chung Chiến tranh Triều Tiên (195 0-1 953) Phần 2: Nguyên nhân Chiến tranh Triều Tiên (195 0-1 953) Phần 3: Tác động quốc tế Chiến tranh Triều Tiên

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w