Báo cáo tiểu luận kinh tế vĩ mô Khủng hoảng tài chính và tác động của khủng hoảng đến VN Khủng hoảng tài chính (KHTC) là sự đổ vỡ trầm trọng các bộ phận của thị trường tài chính kéo theo sự vỡ nợ của hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính do sự sụt giảm nhanh chóng về gía tài sản mà kết quả cuối cùng của nó là sự đông cứng và bất lực của thị trường tài chính, sự sụt giảm nghiêm trọng các hoạt động kinh tế.
Trang 1Khủng hoảng tài chính và tác động của khủng hoảng đến VN
Môn: Kinh tế Vĩ Mô
GVHD: Nhóm 9 – Đêm 4 K22
Trang 2 Khủng hoảng tài chính (KHTC) là sự đổ vỡ trầm trọng các
bộ phận của thị trường tài chính kéo theo sự vỡ nợ của hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính do sự sụt giảm nhanh chóng về gía tài sản mà kết quả cuối cùng của nó là sự đông cứng và bất lực của thị trường tài chính, sự sụt giảm nghiêm trọng các hoạt động kinh tế.
KHÁI NIỆM
Trang 3Khủng hoảng tài chính Khủng hoảng kinh tế
- Nền kinh tế tiền tệ
- Liên quan đến cấu trúc tài chính
- Mức giá tài sản tài chính ( S&P
500, NasDaq, )
- Đầu tư tài chính
- Bong bóng giá tài sản ( chứng
khoán, bất động sản, )
- Thường liên quan đến dòng chu
chuyển vốn quốc tế ( FDI, FII,
vay nợ quốc tế, )
- Tác động đến nền kinh tế thực
- Nền kinh tế thực
- Liên quan đến cấu trúc kinh tế
- Sản lượng (GDP)
- Đầu tư thực
- Mức giá chung của nền kinh tế (lạm phát, CPI, )
- Thường liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ
- Tác động đến nền kinh tế tiền tệ
Trang 4Đòn bẩy tài chính
Sự không tương thích giữa nợ và tài sản
Sự
Thất bại trong việc điều tiết
Sự lừa dối
Sự
NGUYÊN NHÂN
Trang 5Mô Mô Mô Mô Các mô hình khủng hoảng
Trang 6Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ 1
Trang 10Khủng diễn
Khủng
Khủng hoảng tài chính 2007–nay là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự
đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới, có
nguồn gốc từ
ẢNH HƯỞNG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI VIỆT NAM
Trang 11Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ nhất Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ hai Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ ba
Trang 12 Thứ nhất, phải luôn coi trọng ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các
cân đối lớn của nền kinh tế và an toàn của hệ thống tài chính, ngân hàng.
Thứ hai, phát huy vai trò của hệ thống giám sát tài chính quốc gia.
Thứ ba, cần nâng cao vai trò, vị thế của ngân hàng nhà nước
Thứ tư, coi trọng quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản đối
với các ngân hàng thương mại.
Thứ năm, chuẩn hóa hệ thống thông tin.
Thứ sáu, xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập,
coi trọng các yếu tố tạo nên sự phát triển bền vững của nền kinh tế; tăng trưởng kinh tế nhanh phải đi liền với nâng cao hiệu quả kinh tế
- xã hội, gắn tăng trưởng với giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trường.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM