Tiểu luận Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cung cầu và giá cả của dịch vụ hàng không tại Việt Nam trong giai đoạn 2019-2020

14 138 0
Tiểu luận Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cung cầu và giá cả của dịch vụ hàng không tại Việt Nam trong giai đoạn 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận tập trung làm rõ cầu hàng hóa, cung hàng hóa, cân bằng thị trường, trạng thái dư thừa - thiếu hụt thị trường, thực trạng cung, cầu và giá cả của dịch vụ hàng không tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 – 2020,... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG ­ XàHỘI KHOA QUẢN THỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VI MƠ NGHIÊN CỨU CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ CỦA DỊCH VỤ HÀNG KHƠNG TẠI VIỆT  NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2019 ­ 2020 Họ và tên sinh viên : … Lớp (tín chỉ) : … Lớp (niên chế) : … Mã sinh viên : … Hà Nội, tháng 8/202 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê ngừng khai thác và các chuyến bay của các hãng  hàng khơng Việt  Nam Bảng 2: Số ghế cung ứng của các hãng hàng khơng thồng kê theo tuần DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lượng hành khách sử dụng dịch vụ hàng khơng năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực giao thơng vận tải, một trong những ước mơ của con người là  việc đi lại và vận chuyển được thuận tiện, nhanh chóng và an tồn. Do vậy, cùng với  các phát minh về khoa học kĩ thuật ngành hàng khơng đã ra đời phục vụ nhu cầu ngày  càng cao của con người về vận chuyển. Ngành hàng khơng khi mới ra đời chỉ phục vụ  nhu cầu qn sự nhưng cho đến nay sự phát triển của nó đã gắn liền với nhu cầu phục  vụ hành khách, hàng hóa và đã trở thành một ngành quan trọng nền kinh tế. Ngành hàng  khơng dân dụng từ năm 1990 đã có sự phát triển cực kỳ nhanh chóng. Từ chỗ chỉ có các  máy bay thế hệ cũ của Liên Xơ (trước đây). Hàng khơng Việt Nam hiện nay đã khơng  ngừng phát triển, cùng với việc đổi mới máy bay, các điểm đến của hàng khơng Việt  Nam trong giai đoạn này cũng phát triển hết sức ấn tượng, cả trong nước và quốc tế.  Thị trường hàng khơng Việt Nam trở nên sơi động và có tốc độ phát triển rất nhanh, có  năm lên tới trên 40%. Chất lượng các dịch vụ vận tải cũng ngày càng được nâng cao  với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. vận tải đa phương thức đang t ừng bước  được hình thành. Ngành hàng khơng dân dụng là ngành vận tải áp dụng kỹ thuật cơng  nghệ hiện đại với hoạt động khơng chỉ trong nước mà cịn mang tính quốc tế. Vì gắn  liền với tuyệt đối an tồn và an ninh, mức độ phục vụ mang tính cạch tranh cao. Nên  trong ngành hàng khơng có rất nhiều việc và cần nhiều nghề nghiệp đa dạng để hoạt  động đồng bộ trong một quy trình chặt chẽ Hiểu được vai trị và tầm quan trọng của dịch vụ hàng khơng đối với Việt Nam,  do vậy em quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu cung, cầu và giá cả của dịch vụ  hàng khơng tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 – 2020”. Tuy nhiên, do lượng kiến  thức có hạn nên trong q trình tìm kiếm thơng tin em khơng tránh khỏi sự thiếu sót, rất  mong nhận được ý kiến đóng góp của cơ để đề tài được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 2: NỘI DUNG TIỂU LUẬN 1.Cơ sở lý thuyết 1.1 Cầu hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Cầu( ký hiệu là D) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn  mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và  giả định rằng tất cả các yếu tố khác là khơng đổi Lượng cầu( ký hiệu là QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người  mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn  nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác khơng đổi Cầu được thể hiện thơng qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau 1.1.2 Tác động của giá tới lượng Cầu Giả định tất cả các yếu tố khác khơng đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ  tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại Giữa giá và lượng cầu là mối quan hệ nghịch chiều 1.1.3 Tác động của các yếu tố khác tới Cầu Thu nhập của người tiêu dùng: Đối với hàng hóa thơng thường, khi thu nhập  tăng khiến cho người tiêu dùng có cầu cao hơn đối với một loại hàng hóa khi tất cả  các u tố khác khơng đổi. Đối với hàng hóa thứ cấp, thu nhập tăng sẽ làm giảm cầu  tiêu dùng, và thu nhập giảm khiến người tiêu dùng có cầu tăng lên. Ví dụ: Điện thoại  di động là một loại hàng hóa thơng thường, khi thu nhập tăng người tiêu dùng có xu  hướng mua những chiếc điện thoại xịn hơn. Mì ăn liền là thứ hàng hóa thứ cấp, khi  người dân có xu hướng thu nhập thấp hơn, họ sẽ lựa chọn loại sản phẩm này Giá của các hàng hóa liên quan trong tiêu dùng: Đối với hàng hóa thay thế nếu  các yếu tố khác là khơng đổi, khi giá của hàng hóa thay thế giảm( tăng) thì cầu đối với  loại hàng đó sẽ giảm(tăng ). Ví dụ: chè và cà phê, rau muống và rau cải, nước chanh và  nước cam,… Hàng hóa bổ sung nếu các yếu tố khác khơng đổi, cầu đối với với  một  mặt hàng nào đó sẽ giảm( tăng) khi giá của hàng hóa bổ sung đó tăng( giảm). Ví dụ:  giày trái và giày phải, bếp ga và bình ga,… Số lượng người tiêu dùng: Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng  tăng và ngược lại Kỳ vọng về giá cả và kỳ vọng về thu nhập: Nếu người tiêu dùng kỳ vọng về giá  cả sẽ tăng trong tương lai, cầu ở hiện tại sẽ tăng và ngược lại. Ví dụ: Có thơng báo  giá xăng tuần sau sẽ tăng, thì hơm nay người dân sẽ có xu hướng đi đổ xăng nhiều hơn 6 Thị hiếu, phong tục tập qn, mốt, quảng cáo: Thị hiếu đối với hàng hóa tăng sẽ  dẫn tới cầu tăng, và sở thích người tiêu dùng giảm dẫn tới cầu giảm. Ví dụ:  Những  ngày đầu tháng và giữa tháng âm lịch nhiều người dân mua hoa quả thắp hương, điều  này làm cho cầu về hoa quả tăng Các nhân tố khác: mơi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, khí hậu, chính trị,   Ví dụ cầu với dịch vụ đi lại bằng máy bay đột ngột suy giảm sau khi có sự xuất hiện  của bệnh dịch Covid­19 1.2 Cung hàng hóa 1.2.1 Khái niệm Cung (ký hiệu là S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán  và sẵn sàng bán tại cá mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các  nhân tố khác khơng thay đổi Lượng cung (ký hiệu là QS) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người  bán mong muốn và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất  định Cung được thể hiện thơng qua tập hợp các lượng cung ở mức giá khác nha 1.2.2 Tác động của giá tới lượng cung Số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian nhất định tăng lên khi giá  của nó tăng lên và ngược lại, giả định các yếu tố khác khơng đổi Giữ giá và lượng cung là mỗi quan hệ cùng chiều 1.2.3 Tác động của các yếu tố khác tới lượng cung Tiến bộ  cơng nghệ: cơng nghệ  tiên tiến sẽ  làm tăng năng suất và do đó nhiều  hàng hóa đc sản xuất ra Giá của các yếu tố đầu vào của q trình sản xuất: khi giá đầu vào tăng lên, chi  phí sản xuất tăng, khả  năng lợi nhuận giảm, do đó doanh nghiệp cung ít sản phẩm  Số lượng nhà sản xuất trong ngành: càng nhiều nhà sản xuất thì lượng hàng hóa  càng nhiều, đường cung dịch chuyển sang bên phải Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất: hàng hóa thay thế  và hàng hóa  bổ sung Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính sách trợ cấp Lãi suất: lãi suất tăng, đầu tư có xu hướng giảm xuống, cung sẽ giảm vọng.  Kỳ vọng: Các nhà sản xuất đưa ra quyết định cung câp của mình dựa vào kì  Điều kiện thời tiết khí hậu: Thời tiết khí hậu thuận lợi sẽ tạo ra năng suất cao  và ngược lại sẽ làm giảm năng suất Mơi trường kinh doanh thuận lợi: Khả năng sản xuất tăng lên, cung sẽ tăng 1.3 Cân bằng thị trường 1.3.1 Trạng thái dư thừa, thiếu hụt thị trường Trạng thái dư thừa: Sức ép của trạng thái dư thừa làm cho giá giảm về mức giá   cân bằng VD: giải cứu ổi Hải Dương trong dịch covid,  Trạng thái thiếu hụt: giá cả tăng lên thì lượng cầu sẽ giảm dần và lượng cung  tăng lên VD: Khẩu trang trong mùa dịch, 1.3.2 Trạng thái cân bằng thị trường Cân bằng thị trường là một trạng thái mà tại đó khơng có sức ép làm thay đổi giá  và sản lượng. Tại điểm cân bằng thị trường, khả năng cung  ứng vừa đủ  cho nhu cầu   trên thị trường. Tác động qua lại giữa cung và cầu xác định giá và sản lượng hàng hóa,  dịch vụ được mua và bán trên thị trường Mức giá cân bằng là mức giá mà người mua muốn mua và người bán muốn bán   theo ý của họ. Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung 1.3.3 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng a. Thay đổi về cầu (cung khơng đổi) ­ Cầu tăng và cung khơng đổi, giá cân bằng và lượng cân bằng tăng VD: thu nhập người tiêu dùng tăng thì cầu về hàng hóa xa xỉ ( đi du lịch Châu Âu) cũng  sẽ tăng ­ Cầu giảm và cung giữu ngun, giá cân bằng và lượng cân băng giảm VD: Thu nhập của người tiêu dùng giảm thì người tiêu dùng cũng giảm chi tiêu cho các  mặt hàng quần áo thời trang , trang sức  b.Thay đổi về cung ­ Cung tăng và cầu khơng đổi, giá cân bằng sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng VD: Sự  cải tiến về  máy móc phục vụ  cho việc cày cấy và thu hoạch khiến cho sản   lượng lúa năm nay cao hơn cùng kì năm trước  ­ Cung giảm và cầu giữu nguyên, giá cân bằng tăng và lượng cân bằng sẽ giảm VD:  Thời tiết xấu mưa bão kéo dài khiến cho lúa năm nay bị  mất mùa , gây ra suy  giảm đáng kể lượng cung về gạo trên thị trường c. Dịch chuyển đồng thời cả cung và cầu ­ Cầu tăng nhanh hơn cung tăng , cả giá và lượng cân bằng đều tăng ­ Cung tăng nhanh hơn cầu tăng, giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng ­ Cầu và cung tăng 1 lượng như  nhau thì giá cân bằng khơng đổi cịn lượng cân bằng  tăng 2. Thực trạng cung, cầu và giá cả của dịch vụ hàng khơng tại Việt Nam trong giai  đoạn 2019 – 2020 2.1 Tình hình/ diễn biến thị trường dịch vụ hàng khơng tại Việt Nam Trong khoảng 10 năm trở lại đây, thị trường vận tải hàng khơng Việt Nam đã có  những bước phát triển vượt bậc, với tốc độ tăng trưởng liên tục đạt mức 2 con số, trung   bình đạt 15,8%/năm. Theo báo cáo của Hiệp hội vận tải hàng khơng quốc tế  (IATA),  Việt Nam được ghi nhận là một trong những thị trường hàng khơng có tốc độ tăng trưởng  hàng năm nhanh nhất thế giới, cao hơn tốc độ trung bình của khu vực châu Á ­ Thái Bình  Dương. Tỷ trọng vận tải hành khách qua đường hàng khơng tăng gấp hơn 2 lần từ mức   0,5% trong năm 2009 lên mức 1,2% trong năm 2019  Theo đánh giá của Cục Hàng khơng  Việt Nam, ngành hàng khơng Việt Nam được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố thuận lợi như lãnh  thổ trải dài với phần lớn diện tích là địa hình đồi núi, cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ  cịn nhiều hạn chế, thu nhập bình qn đầu người và tỷ  trọng dân số  thuộc tầng lớp  trung lưu ngày càng tăng, thời gian vận chuyển bằng đường khơng thường ngắn hơn   nhiều so với các hình thức vận chuyển khác 2.2 Ngun nhân dẫn đến sự biến động dịch vụ hàng khơng tại Việt Nam trong  giai đoạn 2019 – 2020  2.2.1 Ngun nhân do sự thay đổi của cầu Năm 2020 lại là qng thời gian buồn với ngành hàng khơng quốc tế  trước tác  động của đại dịch Covid­19. Các lệnh giãn cách, đóng cửa biên giới và hạn chế  đi lại   khiến hàng khơng vừa mất an tồn cũng như  sụt giảm về  nhu cầu. Lượng hành khách  của ngành vận tải hành khách trong 11 tháng chỉ  đạt 3,216 tỉ  lượt người, tương đương   70,3% so với cùng kỳ năm 2019. Tình trạng sụt giảm hành khách xảy ra đối với tất cả các  loại hình vận tải, trong đó vận tải hàng khơng có mức sụt giảm nhiều nhất. Việc dịch   Covid­19 dễ dàng lây lan từ người sang người đã buộc nhiều quốc gia phải áp dụng các   lệnh cách ly, qua đó hạn chế đi lại và ảnh hưởng mạnh đến ngành hàng khơng. Số liệu   của Hiệp hội vận tải hàng khơng quốc tế (IATA) cho thấy năm 2020, ngành dịch vụ này   sẽ lỗ khoảng 118,5 tỷ USD và con số này vào năm 2021 là lỗ khoảng 38,7 tỷ USD. Với   con số cao kỷ lục này, IATA nhận định năm 2020 là năm tồi tệ nhất trong lịch sử hàng   không. Theo IATA, lượng hành khách hàng không thế  giới năm 2020 sụt giảm khoảng  68% so với năm 2019. Qua khảo sát, chỉ 50% số người được hỏi sẵn sàng di chuyển bằng  đường hàng không và rất nhiều người cho biết phải chờ tới hết năm sau mới dám đi lại   Hệ số sử dụng ghế của các hãng hàng khơng thấp hơn so với điểm hịa vốn, do vậy, hầu   hết các hãng chỉ cịn đủ  dịng tiền duy trì hoạt động trong vài tháng. Đại dịch Covid­19  đang tác động nghiêm trọng tới ngành hàng khơng thế  giới, buộc các hãng phải tìm   kiếm sự cứu trợ, sa thải nhân viên và cắt giảm hoạt động… Nằm trong vịng xốy này,  các hãng hàng khơng Việt Nam cũng đứng trước khó khăn chồng chất. Thiệt hại của   ngành hàng khơng Việt Nam do  ảnh hưởng của dịch Covid­19 là rất nghiêm trọng, số  lượng hành khách và hàng hóa vận chuyển đều sụt giảm mạnh Hình 1: Lượng hành khách sử dụng dịch vụ hàng khơng năm 2020 ( Nguồn: Theo Tổng cục Thống kê) Tuy nhiên nhà chức trách hàng khơng Việt Nam vẫn nhìn nhận có những điểm  sáng về cơ hội phục hồi sau dịch của ngành. Theo cơ quan này, trong 4 ngày nghỉ lễ  30/4­1/5/2020, các hãng hàng khơng vận chuyển trên 150.000 hành khách. Chỉ trong thời  gian ngắn khơi phục 35­40% thị phần nội địa. Bên cạnh đó, Cục Hàng khơng cùng Bộ  GTVT đang tiếp tục kiến nghị các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp trong ngành có  các gói giảm giá, giãn giá, thậm chí là miễn giá hỗ trợ các hãng hàng khơng trong giai  đoạn khơi phục. Theo báo cáo của Cục Hàng khơng Việt Nam, sau khi đợt dịch bệnh  thứ hai được kiểm sốt tại Việt Nam, lượng khách đi máy bay tăng trưởng mạnh. Chỉ  tính riêng tại sân bay quốc tế Nội Bài, từ đầu tháng 9/2020 đến nay, lượng hành khách  qua cảng tăng trưởng 15­25% hàng tuần, Trong đó tháng 10/2020 tính trung bình tại sân  bay này có khoảng 300 lượt chuyến/ngày với bình qn 42 nghìn khách. Năm 2019,  khách quốc tế tới Việt Nam qua đường hàng khơng khoảng 41,7 triệu lượt người, trong  đó các thị trường khách lớn nhất gồm: Hàn Quốc, Trung Quốc đại lục, Nhật Bản,  Hồng Kơng, Đài Loan (Trung Quốc), khu vực ASEAN. Trong đó, các hãng hàng khơng  10 Việt Nam chiếm thị phần từ 30 đến 73% (tùy thị trường). Nay, các đường bay đi đến  những thị trường này cơ bản đều đã dừng khai thác  2.2.2 Ngun nhân do sự thay đổi của cung Ngay khi dịch covid bùng phát tại Việt nam vào cuối năm 2019, đầu năm 2020,  thêm vào đó là cách lệnh giãn cách xã hơi khiến cho bức tranh tổng quan của ngành  hàng khơng càng xấu đi nhanh chóng. Hãng phân tích dữ liệu hàng khơng Cirium cho  biết, chỉ trong vịng vài tháng, đại dịch Covid­19 đã xố sổ thành quả 21 năm tăng  trưởng lưu lượng khách tồn cầu. Hàng khơng Việt Nam cũng trải qua một năm buồn.  Các đường bay quốc tế­ vố chiếm 60% doanh thu bắt đầu bị thu hẹp. Hành động đầu  tiên của các hãng hàng khơng khi dịch COVID­19 được cơng bố là ngừng khai thác các  đường bay đến các vùng dịch như Trung Quốc , Hàn Quốc      Bảng 1: Thống kê ngừng khai thác và các chuyến bay của các hãng  hàng khơng   Việt Nam Thời gian Sự kiện 31/01/2020 26/02/2020 Vietnam Airlines: Dừng khai thác các chuyến bay tới tỉnh, thành phố tun bố có dịch  tại Trung Quốc Vietnam Airlines và Jesstar Pacific ngừng khai thác các đường bay giữa Viêt Nam,  Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Ma Cao Vietjet Air: Ngừng khai thác các chuyến bay đi/đến Trung Quốc Vietnam Airlines: Khôi phục các chuyến bay thường lệ giữa Việt Nam và Đài Loan,  Hồng Kông, Ma Cao trong giai đoạn 02/02­05/02. Sau 05/02, tiếp tục tạm dừng khai  thác các đường bay này Bamboo Airways: Dừng khai thác các chuyến bay đi/đến Hàn Quốc 05/03/2020 Vietnam Airlines: Dừng khai thác các chuyến bay đi/đến Hàn Quốc 07/03/2020 Vietjet Air: Dừng khai thác các chuyến bay đi/đến Hàn Quốc 01/02/2020 05/02/2020 11 Bảng 2: Số ghế cung ứng của các hãng hàng không thồng kê theo tuần Hãng  hàng  không 20/0 1/20 20 27/01/2 020 03/02/ 2020 10/02/ 2020 24/02/ 2020 02/03/ 2020 %  thay  đổi  02/0 3 với  20/01 Vietjet  Air 455 248 502.76 507.18 513.64 396.58 353.86 Vietnam  Airline 534 497 554.04 483.88 484.56 406.16 411.86 ­ 22,3 % ­ 22,9 % %  thay  đổi  02/0 3 với  24/0 ­ 10,8 % 1,4% 2.3. Đánh giá thực trạng cung, cầu và giá cả dịch vụ hàng khơng tại Việt Nam 2.3.1 Cơ hội Thị trường hàng khơng Việt đang có rất nhiều tiềm năng dành cho các nhà đầu tư.  Sự thành cơng của Viejjet Air là một ví dụ cụ thể cho thấy sức hấp dẫn của thị trường 90  triệu dân này. Nhiều hãng hàng khơng có thế lực phía sau là những nhà đầu tư lớn đã sẵn  sàng tham gia cuộc đua này như Bamboo Airlines, Vietstar Airlines hay cả một liên doanh  với AirAsia đang vẽ nên một viễn cảnh vơ cùng sơi động dành cho thị trường hàng khơng  Việt Nam. Tuy nhiên có lẽ các nhà đầu tư và cả người tiêu dùng Việt Nam vẫn cịn  phải tiếp tục chờ, bởi bầu trời thì rộng nhưng sân đỗ thì cịn q hẹp. Hiệp định mở  cửa bầu trời giữa các quốc gia Đơng Nam Á cũng tạo ra cơ hội để các hãng hàng khơng  Việt Nam nỗ lực củng cố năng lực và gia tăng thị phần để có thể đủ sức cạnh tranh  với hơn 52 hãng hàng khơng nước ngồi đang khai thác hơn 78 đường bay đi và đến  Việt Nam như hiện nay 2.3.2 Thách thức Lãnh đạo các hãng hàng khơng Việt Nam đang kỳ vọng mức tăng trưởng khơng  dưới 20% của ngành vận tải hàng khơng nước nhà trong năm nay. Điều đó có thể dễ  dàng trở thành hiện thực nếu như cơ sở hạ tầng được đầu tư kịp thời và các định  hướng chiến lược phát triển vận tải hàng khơng sớm được hiện thực hóa. Tại Việt  Nam, cũng vì sự yếu kém về mặt hạ tầng cơ sở nên để giảm áp lực, Cục Hàng khơng  phải đưa ra quy định hạn chế số máy bay sẽ sắm thêm của các hãng hàng khơng, cụ  thể là trong giai đoạn 2016­2020 chỉ cho phép tăng thêm 230 chiếc, ít hơn nhiều so với  số đơn đặt hàng mà các hãng hàng khơng đã ký với các nhà sản xuất máy bay. Việc  12 cấp quản lý bắt buộc phải đưa ra hạn chế đó trong khi vận tải hàng khơng đang bước  vào cơ hội phát triển mạnh có thể xuất phát từ sự chậm trễ trong việc mở rộng Sân  bay Tân Sơn Nhất – cửa ngõ bầu trời quan trọng nhất tại phía Nam, sự ì ạch trong tiến  trình xây dựng Sân bay quốc tế Long Thành và sự bất hợp lý trong đầu tư khai thác tại  các sân bay địa phương. Nếu khơng giải quyết được sớm những thách thức liên quan  đến việc phát triển cơ sở hạ tầng trong những năm tiếp theo, ngành vận tải hàng  khơng Việt Nam có thể sẽ giẫm vào “vết xe đổ” của ngành hàng khơng Indonesia, khi  có nhiều hãng hàng khơng hoạt động mà các sân bay vẫn xưa cũ, tạo nên áp lực q lớn  cho cơng tác quản lý, dẫn đến nguy cơ mất an tồn cũng như tình trạng hỗn, hủy  chuyến tràn lan 3. Một số giải pháp đối với thị trường dịch vụ hàng khơng Việt Nam 3.1 Định hướng phát triển thị trường dịch hàng khơng Việt Nam  Việt Nam đang đối mặt với 4 áp lực lớn nhất là hạ tầng, nguồn nhân lực,  mơi trường và quản trị rủi ro. Do vậy, việc phát triển hàng khơng Việt Nam thật  sự bền vững, với một thị trường cạnh tranh lành mạnh, đem đến cho người dân  dịch vụ an tồn nhất, thuận tiện nhất là điều mà cơ  quan quản lý Nhà nước cụ  thể là Bộ Giao thơng Vận tải ln hướng tới. Trong tương lai ngành hàng khơng  Việt Nam phải là một trong những lĩnh vực đi đầu, đại diện cho ngành Giao  thơng Vận tải và đất nước hội nhập quốc tế rất mạnh mẽ và đã đạt nhiều thành   tựu nổi bật, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế  xã hội phát triển, mở  rộng  giao thương quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi và góp phần đưa Việt Nam  trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn trong con mắt bạn bè quốc tế 3.2 Một số giải pháp Trong bối cảnh dịch Covid­19 có những diễn biến phức tạp, khó lường, để giúp  các hãng hàng khơng giảm bớt một phần gánh nặng chi phí, tiếp tục duy trì hoạt động   sản xuất kinh doanh, Cục Hàng khơng Việt Nam nên tạo điều kiện cho các hãng hàng   khơng Việt Nam vận chuyển hàng hóa bằng máy bay chở khách (cấp phép, tiêu chuẩn  an tồn bay, lịch bay) thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục hành chính nhưng vẫn đảm   bảo chấp hành các quy định của pháp luật; triển khai cơng tác quản lý giám sát vận tải  hàng khơng trên cơ  sở  trực tuyến, tăng tính linh hoạt trong việc ra quyết định hành  chính, giảm thời gian giải quyết thủ  tục hành chính; cho phép kết hợp vận chuyển   cơng dân Việt Nam về nước trên các chuyến bay đến Việt Nam theo chỉ đạo và chấp  thuận của Ban chỉ đạo phịng chống dịch Covid­19 của Chính phủ, Bộ GTVT 13 PHẦN 3: KẾT LUẬN Qua việc phân tích   cung, cầu và giá cả  của dịch vụ  hàng khơng tại Việt Nam   trong giai đoạn 2019 – 2020, ta thấy được rằng thị  trường hàng khơng Việt Nam có  nhiều tiềm năng. Quan hệ cung cầu về hàng khơng trên thị  trường có ảnh hưởng trực   tiếp lên mức giá và sự vận động của giá cả  trong vận tải hàng khơng ngược lại mức   giá cả lại ảnh hưởng đến mức cung và mức cầu về hàng khơng thực chất mối quan hệ  này   chỗ  tại mỗi thời điểm giá cả  của mỗi hãng hàng khơng khơng phụ  thuộc vào   GTKT và thời gian lao động của sản phẩm dịch vụ  của hãng đó. Chính điều này đã   quyết định việc định giá của mỗi hãng ngồi ra giá cả  cịn  ảnh hưởng bởi mức mua   của tiền tệ giá cả của các phương tiện thay thế sự cạnh tranh trên thị trường sự điều  tiết của nhà nước…Thơng qua bài viết này, mặc dù kiến thức cịn hạn chế  nhưng hi  vọng sẽ giúp mọi người có cái nhìn rõ hơn về tình hình phức tạp của thị trường hàng   khơng ở nước ta 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS. Dỗn Thị Mai Hương, TS. Lương Xn Dương (2020). Giáo trình Kinh tế vi  mơ, NXB Lao động ­ Xã hội [2] TS. Lương Xn Dương (2012). Bài tập Kinh tế vi mơ, NXB Lao động – Xã hội [3] PGS.TS. Vũ Kim Dũng (2009). Giáo trình ngun lý kinh tế học vi mơ. NXB Lao  động – xã hội [4] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Báo cáo nhanh về tác động của dịch Corona đến kinh tế   thế giới và Việt Nam, Hà Nội [5] Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 11/CT­TTg: về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách   tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid­19 ,  ngày 04/03/2020 [5] Trung tâm WTO (2020),  Dịch Covid­19: “Cú sốc” lớn đối với nền kinh tế, truy cập lần  cuối ngày 1 tháng 4 năm 2020, [6] Cục hàng không Việt Nam, Tổng hợp số liệu khai thác các chuyến bay của các hãng hàng   không Việt Nam ... Hiểu được vai trị? ?và? ?tầm quan trọng? ?của? ?dịch? ?vụ? ?hàng? ?khơng đối với? ?Vi? ??t? ?Nam,   do vậy em quyết định chọn đề tài “? ?Nghiên? ?cứu? ?cung, ? ?cầu? ?và? ?giá? ?cả? ?của? ?dịch? ?vụ? ? hàng? ?khơng? ?tại? ?Vi? ??t? ?Nam? ?trong? ?giai? ?đoạn? ?2019 – 2020”. Tuy nhiên, do lượng kiến ... Qua? ?vi? ??c phân tích  ? ?cung, ? ?cầu? ?và? ?giá? ?cả ? ?của? ?dịch? ?vụ ? ?hàng? ?khơng? ?tại? ?Vi? ??t? ?Nam   trong? ?giai? ?đoạn? ?2019 – 2020, ta thấy được rằng thị  trường? ?hàng? ?khơng? ?Vi? ??t? ?Nam? ?có  nhiều tiềm năng. Quan hệ? ?cung? ?cầu? ?về? ?hàng? ?khơng trên thị...  nhau thì? ?giá? ?cân bằng khơng đổi cịn lượng cân bằng  tăng 2. Thực trạng? ?cung, ? ?cầu? ?và? ?giá? ?cả? ?của? ?dịch? ?vụ? ?hàng? ?khơng? ?tại? ?Vi? ??t? ?Nam? ?trong? ?giai? ? đoạn? ?2019 – 2020 2.1 Tình hình/ diễn biến thị trường? ?dịch? ?vụ? ?hàng? ?khơng? ?tại? ?Vi? ??t Nam

Ngày đăng: 24/08/2021, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2: NỘI DUNG TIỂU LUẬN

    • 1.Cơ sở lý thuyết

      • 1.1 Cầu hàng hóa

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Tác động của giá tới lượng Cầu

        • 1.1.3 Tác động của các yếu tố khác tới Cầu

        • 1.2 Cung hàng hóa

          • 1.2.1 Khái niệm

          • 1.2.2 Tác động của giá tới lượng cung

          • 1.2.3 Tác động của các yếu tố khác tới lượng cung

          • 1.3 Cân bằng thị trường

            • 1.3.1 Trạng thái dư thừa, thiếu hụt thị trường

            • 1.3.2 Trạng thái cân bằng thị trường

            • 1.3.3 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng

            • 2. Thực trạng cung, cầu và giá cả của dịch vụ hàng không tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 – 2020

              • 2.1 Tình hình/ diễn biến thị trường dịch vụ hàng không tại Việt Nam

              • 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự biến động dịch vụ hàng không tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 – 2020

              • 2.3. Đánh giá thực trạng cung, cầu và giá cả dịch vụ hàng không tại Việt Nam

                • 2.3.1 Cơ hội

                • 2.3.2 Thách thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan