Chiến tranh lạnh kết thúc xóa đi trật tự thế giới cũ và thiết lập một trật tự thế giới mới cũng chính là lúc Ấn Độ phải đối diện với những thách thức mới trong quan hệ quốc tế cũng như “bóng ma” khủng hoảng trong nước. Sau hơn bốn thập niên theo đuổi chủ trương “trung lập” và “không liên kết”, Ấn Độ từng bước “mở cửa để thổi sức sống mới” cho nền kinh tế thì khu vực Đông Á trung tâm chính của “điều kì diệu kinh tế châu Á” – là lựa chọn “thuận tình thuận lí” cho sự hội nhập kinh tế. Đồng thời, xu thế mới cũng mang đến cơ hội để tái kết nối, ôn lại tình hữu nghị với những nước láng giềng xưa trên nền tảng những nguyên tắc mới phù hợp với yêu cầu của thời đại .
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC − − TIỂU LUẬN (CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM) ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ QUAN HỆ VIỆT - ẤN GIAI ĐOẠN 2007 -2020 Giảng viên môn : ThS Trần Thị Thu Nhóm sinh viên thực : Nguyễn Thị Châu Giang Ngô Thị Ni Ni Nguyễn Thị Vũ Khánh Nguyễn Quang Hoàng Lớp : 18CNQTH01 Đà Nẵng, tháng 05/2021 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN Stt Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tiểu luận có bố cục rõ ràng đáp ứng yêu cầu đề tài Nội dung tiểu luận triển khai đầy đủ; thơng tin phù hợp, xác cập nhật; lập luận chặt chẽ logic Tiểu luận diễn đạt với văn phong sáng, rõ ràng, mạch lạc Tiểu luận trình bày sẽ, khơng có lỗi tả lỗi soạn thảo văn Tiểu luận có trích dẫn nguồn tham khảo trình bày Danh mục tài liệu tham khảo quy định Tiểu luận đảm bảo quy định độ dài 2 TỔNG CỘNG Điểm (số) Điểm (chữ) Điểm đánh giá 1 0,5 0,5 10 CBCT CBCT MỤC LỤC Nội dung ……………………………………………………………….……………trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH Khái quát Chính sách hướng Đơng Ấn Độ 1.1 Bối cảnh đời 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Bối cảnh khu vực 1.1.3 Bối cảnh quốc gia 1.2 Các giai đoạn phát triển nội dung sách 1.2.1 Các giai đoạn phát triển 1.2.2 Nội dung sách 1.3 Một số hướng triển khai sách Quan hệ Việt – Ấn giai đoạn 2007 - 2020 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Việt - Ấn giai đoạn 2007 – 2020 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 2.1.2 Vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Việt Nam 2.1.3 Vị trí Việt Nam sách Hướng Đơng Ấn Độ7 2.2 Quan hệ Việt - Ấn số lĩnh vực 2.2.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao 2.2.2 Lĩnh vực kinh tế 2.2.3 Lĩnh vực an ninh – quốc phòng 2.2.4 Lĩnh vực văn hóa – giáo dục Đánh giá dự đoán triển vọng quan hệ Việt - Ấn 3.1 Đánh giá quan hệ Việt - Ấn 3.2 Dự báo triển vọng quan hệ Việt - Ấn 10 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………… 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.…….……… ………………….……………12 MỞ ĐẦU Chiến tranh lạnh kết thúc xóa trật tự giới cũ thiết lập trật tự giới lúc Ấn Độ phải đối diện với thách thức quan hệ quốc tế “bóng ma” khủng hoảng nước Sau bốn thập niên theo đuổi chủ trương “trung lập” “không liên kết”, Ấn Độ bước “mở cửa để thổi sức sống mới” cho kinh tế khu vực Đơng Á - trung tâm “điều kì diệu kinh tế châu Á” – lựa chọn “thuận tình thuận lí” cho hội nhập kinh tế Đồng thời, xu mang đến hội để tái kết nối, ơn lại tình hữu nghị với nước láng giềng xưa tảng nguyên tắc phù hợp với yêu cầu thời đại [1] [17] Chính bối cảnh này, “Hướng phía Đơng” chiến lược lớn Ấn Độ “Chính sách hướng Đơng” trụ cột quan trọng sách ngoại giao Ấn Độ đề Thủ tướng Nanrendra Modi để thúc đẩy quan hệ với nước Đông Nam Á coi nhân tố nịng cốt tính toán chiến lược “tiểu lục địa” khu vực Nếu nhiều nước giới, “thế giới phẳng” ví dụ tiêu biểu cho phát triển vượt bậc công nghệ phần mềm Ấn Độ, Đơng Nam Á, “Chính sách hướng Đơng” “lăng kính mới” đầy triển vọng từ hậu chiến tranh Lạnh đến [17] Trên sở tiếp cận khu vực Đông Nam Á, “Chính sách hướng Đơng” (Look East Policy) nâng cấp thành “Hành động phía Đơng” (Act East Policy) trọng điều chỉnh sách quan trọng Ấn Độ [18] Chính sách tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ Việt - Ấn Hơn nữa, Việt Nam xem trụ cột “Chính sách hướng Đơng” Ấn Độ Đông Nam Á đối tác chiến lược quan trọng “Tầm nhìn Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” [19] Nếu trước đây, mối quan hệ Việt Ấn thúc đẩy chủ yếu mặt trị mở rộng phát triển nhiều lĩnh vực từ trị, an ninh, quốc phịng đến kinh tế, văn hóa, giáo dục, đặc biệt kể từ hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2007 [2] Bài tiều luận trình bày rõ ràng Chính sách hướng Đơng Ấn Độ Quan hệ Việt – Ấn giai đoạn 2007 – 2020 Bài tiểu luận gồm ba phần sau đây: Phần 1: Khái qt Chính sách hướng Đơng Ấn Độ Phần 2: Quan hệ Việt - Ấn giai đoạn 2007 - 2020 Phần 3: Đánh giá dự đoán triển vọng quan hệ Việt - Ấn NỘI DUNG CHÍNH Khái qt Chính sách hướng Đơng Ấn Độ 1.1 Bối cảnh đời 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Từ cuối năm 1980 đến đầu năm 1990, bối cảnh quốc tế có nhiều biến động chiến tranh Lạnh kết thúc tan rã trật tự hai cực Yalta khiến cho Phong trào Không liên kết tạm thời lắng xuống Với tư cách nước lãnh đạo phòng trào này, vị Ấn Độ giảm phần Sự chấm dứt chiếm tranh lạnh thúc đẩy trình tồn cầu hóa, khu vực hóa.và xu hội nhập kinh tế quốc tế Điều buộc Ấn Độ phải điều chỉnh sách đối ngoại để bắt kịp xu phát triển giới [20] Bên cạnh đó, chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 tác động xấu đến kinh tế Ấn Độ với tư cách “khách hàng V.I.P thường xuyên” nhập dầu mỏ hàng năm với khối lượng lớn từ nước Tây Nam Á Sự không ổn định nguồn cung giá dầu cao buộc Ấn Độ phải tìm kiếm nguồn cung Hơn nữa, từ chiến tranh vùng Vịnh nổ ra, Ấn Độ bị nguồn tài lớn từ Trung Đơng [20] 1.1.2 Bối cảnh khu vực Mối quan hệ Ấn Độ với nước láng giềng Nam Á “quả bom nổ chậm”, đặc biệt Pakistan Kể từ năm 1947, Ấn Độ tách làm hai quốc gia Ấn Độ Pakistan, tình hình trị hai nước ln tình trạng bất ổn căng thẳng leo thang [20] Ngoài ra, Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) phát triển chậm chạp hiệu Hơn nữa, Ấn Độ lo ngại nước dùng diễn đàn để trích lập vấn đề tranh chấp đơn phương Trước tình tế “tiến thối lưỡng nan”, Ấn Độ buộc phải tìm cách thoát khỏi “cái lồng bối cảnh Nam Á” Lựa cho “đường bay mới”, tiến đến khu vực tiềm năng, đem lại nhiều lợi ích [20] Ngược lại trì trệ nước Nam Á, khu vực Đông Á trỗi dậy với phát triển động ổn định Đơng Á có vị trí địa chiếm lược quan trọng nằm vành đai Châu Á- Thái Bình Dương nơi hội tụ nhiều cường quốc giới Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc [19] Đây nguyên nhân Ấn Độ đẩy mạnh quan hệ với khu vực Đông Á [20] Hơn nữa, phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - tổ chức có tiếng nói trọng lượng Châu Á – Thái Bình Dương nhân tố quan trọng việc điều chỉnh sách ngoại giao Ấn Độ sau năm 1991 Đặc biệt, bối cảnh Trung Quốc ngày gia tăng vị Nam Á Ấn Độ Dương Ấn Độ tăng cường hợp tác với nước ASEAN “lời tuyên chiến” với Trung Quốc khu vực Đông Nam Á [11] 1.1.3 Bối cảnh quốc gia Nguyên nhân khiến Ấn Độ buộc phải thay đổi sách đối ngoại khơng tác động mạnh mẽ bối cảnh giới khu vực năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỉ XX mà cịn xuất phát từ hình hình kinh tế, xã hội, trị đầy bất ổn Ấn Độ thời điểm [20] Sau thời gian dài khép với phương Tây đóng cửa kinh tế, Ấn Độ “oằn mình” chống đỡ trước “bóng ma” khủng hoảng kinh tế Hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội mà Ấn Độ phải đương đầu kể đến nợ nước ngồi 70 tỉ USD khơng có khả chi trả, lạm phát kinh tế 13 % [3], nạn tham nhũng kiểm soát, bùng nổ dân số, tỉ lệ thất nghiệp, nghèo đói thất học tăng cao,… [17] Khủng hoảng kinh tế rối loạn xã hội đẩy trị Ấn Độ rơi vào tình trạng bất ổn Thêm vào đó, Ấn Độ phải đối mặt với mối đe dọa khủng bố, nhiều tổ chức ly khai vũ trang hay phong trào phản động từ bang Punjab, Jammu, Kashmir vùng Đơng Bắc [20] Nếu sách đối nội Ấn Độ vào đầu thập niên 90 kỉ XX thủ tưởng Narasimha Rao đánh “đứng trước bờ vực thẳm” đối ngoại, thủ tưởng Rajiv Gandhi tuyên bố rằng: “Ấn Độ bị lu mờ thể khơng cịn tồn Chúng ta phải đảm bảo cho Ấn Độ xuất trở lại tiền tuyến” [3] Ấn Độ cải cách toàn diện kinh tế, rời bỏ sách tự lực cánh sinh kinh tế tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế” [10], từ bỏ chủ nghĩa lý tưởng theo đuổi sách đối ngoại thực dụng - chủ nghĩa thực [16], Ấn Độ chuyển mũi nhọn sang quốc gia Đơng Á với mong muốn bảo tồn lợi ích giữ vững vị “Chính sách hướng Đông” xem ước mơ cường quốc châu Á từ thành cường quốc giới Ấn Độ [21] 1.2 Các giai đoạn phát triển nội dung sách 1.2.1 Các giai đoạn phát triển Thuật ngữ “Nhìn hướng Đơng” (Look East) [13] khởi xướng từ năm 1993-1994, sau Ấn Độ triển khai cải cách sâu rộng từ năm 1991 theo hướng tự hóa “Chính sách hướng Đơng” định hướng chiến lược quan trọng sách ngoại giao Ấn Độ, triển khai với hai giai đoạn tập trung vào ba lĩnh vực kinh tế, trị quân [23] Giai đoạn I xác định từ đầu thập niên 90 kỉ XX đến năm 2002, Ấn Độ tăng cường phát triển quan hệ mặt với nước Đông Nam Á, đó, trọng mối quan hệ thương mại, đầu tư; tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động mở chiến lược ngoại giao với khu vực Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương; tham gia tổ chức an ninh, kinh tế trị đa phương khu vực APEC, WTO, ARF, … Đặc biệt lấy sách ngoại giao kinh tế làm trụ cột [18] Giai đoạn II tính từ năm 2002, dấu mốc cho bước tiến quan trọng Ấn Độ khuôn khổ hợp tác với nước ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN - Ấn Độ, tromg Ấn Độ với cương vi nước ngồi khu vực Đơng Nam Á đạt chế hợp tác cấp cao thường niên Trong phát biểu ngày 26/08/2003 tiêu đề “Châu Á: Một thời kỳ thay đổi” viện nghiên cứu Quân Chiến lược Singapo, Ngoại trưởng Ấn Độ Jashwant Sinha nói rằng: “với việc tổ chức Hội nghị cấp cao Phnom Penh tháng 11 năm ngoái (2002), thực bước vào giai đoạn Chính sách Hướng Đơng” [23] Giai đoạn nhằm mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực từ Ơ-xtrây-li-a đến Đơng Á, bao gồm khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) [51], trọng tâm ASEAN SAARC [14] 1.2.2 Nội dung sách Có nói “Chính sách hướng Đông” chất xúc tác để Ấn Độ thúc đẩy tiến trình hội nhập vào trật tự giới [19] “Chính sách hướng Đơng” bao gồm ba nội dung bản: (1) cải cách kinh tế ổn định trị nước, thúc đẩy hợp tác láng giềng; (2) tăng cướng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế; (3) thúc đẩy hợp tác lĩnh vực quân nhằm tăng cường hiểu biết lợi ích trị, chiến lược Các nội dung sách triển khai thực với hai nhóm mục tiêu chủ yếu chịnh trị, chiến lược kinh tế xã hội [3] Đối với nhóm mục tiêu trị - chiến lược, thơng qua “Chính sách hướng Đơng”, Ấn Độ muốn xây dựng mở rộng quan hệ, đồng thời cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” để phần kiềm chế “sự bành trướng” Trung Quốc Đông Á Nam Á, Ấn Độ Dương - khu vực Thủ tướng Jawaharhal Nehru đánh giá “có khả thay Đại Tây Dương với tư cách đầu não trung tâm giới” [15] [18] Đối với nhóm muc tiêu kinh tế - xã hội, Ấn Độ triển khai “Chính sách hướng Đơng” để phát triển quan hệ kinh tế với quốc gia Đông Á, đặc biệt thương mại nhằm trì mức tăng trưởng cao ổn định kinh tế Thơng qua đó, Ấn Độ hướng đến việc hội nhập kinh tế với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng kinh tế châu Á[16] Hơn nữa, nhà lãnh đạo Ấn Độ tin “Đông Nam Á nắm giữ chìa khố tăng trưởng kinh tế ổn định Ấn Độ cho vận mệnh quốc gia gắn với khu vực này” [24] Vì vậy, quan hệ Ấn Độ - ASEAN có bước chuyển biến tích cực Bằng chứng rõ ràng sau 20 năm quan hệ đối thoại, ASEAN Ấn Độ định đưa quan hệ lên tầm đối tác chiến lược từ năm 2012 thể nội hàm mới, rộng sâu sắc Nổi bật hai bên tâm xây dựng khu vực mậu dịch tự toàn diện Ấn Độ thể mạnh mẽ vai trị nhân tố đảm bảo hịa bình ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, dù quan hệ Ấn Độ ASEAN có bước phát triển định, thực chất, “Chính sách hướng Đông” chưa giúp Ấn Độ “thỏa mãn kì vọng” dường Ấn Độ “người quan sát” vấn đề khu vực Đông Nam Á [19] 1.3 Một số hướng triển khai sách Năm 2003 Mátxcơva, Ngoại trưởng Ấn Độ Yahshwant Sinha phát biểu: “Chúng nỗ lực tạo dựng thoả thuận thương mại đầu tư đặc biệt, bao gồm việc thông qua Khu vực Thương mại Tự Ấn Độ - ASEAN, Hiệp định Thương mại Tự (FTA), Sáng kiến vùng Vịnh Bengal Hợp tác Kinh tế Kỹ thuật Đa khu vực (BIMSTEC), Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), thoả thuận song phương Hiệp định Thương mại Tự Ấn Độ - Thái Lan, Thoả thuận Hợp tác Kinh tế Toàn diện Ấn Độ - Singapo, Hợp tác Mekong – sông Hằng (bao gồm Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Campuchia, Lào) Đó khn khổ quan trọng “Chính sách hướng Đơng” Ấn Độ” [18] Từ phát biểu cho thấy Ấn Độ triển khai sách hướng Đơng theo ba hướng chủ yếu Thứ nhất, ASEAN với tư cách chế hợp tác khu vực Vào đầu năm 1990, phủ Ấn Độ đưa định chiến lược nhằm “hâm nóng” quan hệ với nước Đông Nam Á Nhờ hạt giống “Chính sách hướng Đơng” tiếng nảy mầm Nhìn nhận vai trị động lực ASEAN chế hợp tác khu vực ASEAN+1, ASEAN+3 Cấp cao Đông Á, Ấn Độ xác định rằng, họ thực hố mục tiêu Châu Á – Thái Bình Dương thông qua củng cố nâng cấp quan hệ với tổ chức khu vực [24] Thứ hai, Ấn Độ hợp tác tiểu khu vực Để kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc Ấn Độ Dương, Ấn Độ chủ trương liên kết tiểu khu vực với khu vực Đông Nam Á lục địa thông qua chế hợp tác BIMSTEC Hợp tác Mekong-sông Hằng Về mặt chiến lược, “BIMSTEC làm đối trọng với sáng kiến hợp tác Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ Myanmar Cịn Hợp tác Mekong-sơng Hằng làm đối trọng với hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng - chế hợp tác có mặt Trung Quốc” [24] Thứ ba Hiệp định thương mại tự Học giả Dong Zhang đánh giá: “các FTA với nước Đông Nam Á mang lại cho Ấn Độ “lựa chọn mở” trường hợp đàm phán WTO thất bại” Tuy nhiên, FTA thường đề cập chủ yếu đến thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ đương nhiên, đầu tư không thuộc nội dung FTA Đó lý Ấn Độ theo đuổi Hiệp định chung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn Độ năm 2003 Hiệp định Hợp tác Kinh tế Toàn diện Ấn Độ - Singapo năm 2005 Khi đàm phán FTA với ASEAN gặp khó khăn, Ấn Độ chuyển hướng sang FTA song phương với đối tác khu vực Singapo Thái Lan Đây cho cách thức dễ dàng để Ấn Độ trì thúc đẩy đàm phán FTA với khu vực Đông Á [24] Quan hệ Việt – Ấn giai đoạn 2007 - 2020 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Việt - Ấn giai đoạn 2007 – 2020 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, trật tự giới hình thành, hầu giới muốn ghi dấu ấn vũ đài khu vực quốc tế Q trình tồn cầu hóa khu vực hóa tạo nhiều hội để nước mở rộng mối quan hệ, giao lưu hợp tác phát triển nhiều lĩnh vực [3] Bên cạnh đó, xu hướng giới tạo nên thách thức lớn hịa bình, an ninh nước khu vực giới Với lợi vị trí địa chiến lược, nguồn tài nguyên dồi dào, Việt Nam trở thành đối tác ngoại giao quan trọng với nước lớn Trung quốc, Nhật Bản, nước khu vực Đông Nam Á Đây nhân tố khách quan thúc đẩy mối quan hệ song phương Việt Nam Ấn Độ [26] 2.1.2 Vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Việt Nam Việt Nam Ấn Độ thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1972 “Trong sáng bầu trời không gợn mây” - câu nói cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đến ngày hôm giữ nguyên giá trị sau gần năm thập kỷ qua, từ nỗ lực ươm mầm hai vị lãnh tụ Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Jawaharlal Nehru, mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Việt Nam Ấn Độ không ngừng củng cố phát triển [25] Với mong muốn tiến xa hơn, lãnh đạo hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào tháng 7-2007 nâng cấp lên đối tác chiến lược toàn diện vào tháng 9-2016 [7] Trong ngày đầu khó khăn công tái thiết đổi đất nước, Việt Nam nhận giúp đỡ quý báu Ấn Độ Về phương diện an ninh – quốc phịng, Ấn Độ ln tích cực hỗ trợ Việt Nam đào tạo, nâng cao lực quân sự, chuyển giao cơng nghệ quốc phịng cung cấp tín dụng quốc phòng Về giáo dục, Ấn Độ giành hiều ưu tiên quan tâm thúc đẩy hợp tác khoa học - công nghệ, thông tin, truyền thông với Việt Nam Ngồi Ấn Độ cịn 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam với kim ngạch song phương tăng bình quân 16%/năm 10 năm qua; đứng thứ 28 126 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 168 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 756 triệu USD năm 2017 Nhiều tập đoàn lớn Ấn Độ TATA, ONGC, Essar… đầu tư, kinh doanh thành công Việt Nam [26] Trong khuôn khổ ASEAN, Ấn Độ giúp đỡ Việt Nam triển khai hai dự án trọng điểm nằm khuôn khổ hợp tác ASEAN-Ấn Độ Trung tâm phát triển doanh nhân Việt Nam - Ấn Độ (VIEDC) Hà Nội (chính thức vào hoạt động từ tháng 5/2006) Trung tâm Đào tạo Tiếng Anh Việt Nam-Ấn Độ (VICELT) Đà Nẵng thành lập tháng 7/2007 [27] Do đó, Ấn Độ vừa bạn bè hữu nghị vừa đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam nhiều phương diện 2.1.3 Vị trí Việt Nam sách Hướng Đông Ấn Độ Từ sau chiến tranh lạnh với q trình tồn cầu hóa giới, “Chính sách hướng Đơng” thay đổi chiến lược quan trọng sau thất bại sách “hướng nội nửa bế quan tỏa cảng” Ấn Độ [5] Ấn Độ thực kinh tế tự do, tăng cường mở rộng quan hệ với nước Đông Nam Á, dần mở rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chính sách Hướng Đơng sở tiếp cân khu vực Đông Nam Á tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ Việt nam - Ấn Độ Tại khu vực Đông Nam á, Việt Nam đánh giá trụ cột “Chính sách hướng Đơng” Ấn Độ Cũng “tìm tiếng nói chung” mà tình bang giao Việt - Ấn nhanh chóng “đơm hoa kết trái” [24] Từ mối quan hệ chủ yếu trị, hai nước nâng tầm mở rộng nhiều lĩnh vực khác kinh tế, giáo dục, văn hóa, an ninh, quốc phịng, [3] Việt Nam khơng có vị trí địa chiến lược quan trọng – cầu nối hai vùng kinh tế biển kinh tế lục địa châu Á mà cửa giao thương với kinh tế biển khu vực, đồng thời thuận lợi đường sát biên giới với nhiều nước Đông Nam Á Điều ưu điểm lớn giúp Ấn Độ dễ dàng kết nối tiếp cận với nước khu vực [10] Đặc biệt, Việt Nam đảm nhiệm vai trò điều phối viên quan hệ ASEAN - Ấn Độ giai đoạn 2015 – 2018 góp phần thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hai nước [29] [52] Vì vậy, nhà lãnh đạo Ấn Độ khẳng định Việt Nam trụ cột quan trọng “Chính sách hướng Đơng” [49] Quan hệ Việt - Ấn số lĩnh vực 2.2.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao Quan hệ trị Việt Nam Ấn Độ khơng ngừng củng cố thắt chặt viếng thăm để hâm nóng tình hữu nghị hai nước Sau nhận lời mời từ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, thủ tướng Ấn 2.2 8 Độ Narendra Modi đến viếng thăm Việt Nam vào ngày 2-3/9/2016 kí kết hàng loạt hiệp định song phương hai nước Đồng thời, hai nước chuyển từ “’Đối tác chiến lược” sang “Đối tác chiến lược toàn diện” [30] Bên cạnh đó, gặp mặt viên chức cấp cao hai nước diễn thường xuyên chẳng hạn viếng thăm Ấn Độ cố Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang vào tháng 3/2018, viếng thăm phó chủ tịch nước Việt Nam Đặng Thị Ngọc Nhân vào tháng 2/2020, Ấn Độ có nhiều viếng thăm Việt Nam Tổng thống Ấn Độ Shri Ram Nath Kovind có viếng thăm vào ngày 18-20/11/2018, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Manohar Parrikar thăm Việt Nam vào ngày 57/7/2017, [53] Sau nhiều gặp mặt, Việt Nam Ấn Độ thống năm 2017 năm ”tình hữu nghị Việt-Ấn” để kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao 10 năm thiết lập mối quan hệ “Đối tác chiến lược” [31] 2.2.2 Lĩnh vực kinh tế Việt Nam đối tác quan trọng Ấn Độ khơng trị - ngoại giao mà lĩnh vực kinh tế Năm 2020, Việt Nam đối tác thương mại đứng thứ 17 thứ ASEAN Ấn Độ [32] Việt Nam Ấn Độ thiết lập quan hệ hợp tác thương mại song phương chuyến thăm cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Ấn Độ vào tháng /2014 [16] Theo đó, kỳ họp lần hai Tiểu ban Thương mại hỗn hợp Việt Ấn 20/2/2015 việc đầu tư Ấn Độ tập trung vào lĩnh vực dầu khí, khai khống, cơng nghiệp chế tạo, chế biến nông sản thực phẩm [33] Ấn Độ 10 đối tác thương mại quan trọng nhât Việt Nam Năm 2018, kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 10,68 tỷ USD 12,8 tỷ USD Năm 2019, Ấn Độ có 223 dự án Việt Nam với tổng số vốn 913,33 triệu USD Ấn Độ quốc gia đứng thứ 26/131 quốc gia đầu tư vào Việt Nam Ngồi ra, cịn có nhiều tập đồn lớn Ấn Độ TATA, ONGC, Essar… đầu tư, kinh doanh thành công Việt Nam [34] 2.2.3 Lĩnh vực an ninh – quốc phòng Năm 2016, Ấn Độ cấp cho Việt Nam gói tín dụng quốc phịng trị giá 500 triệu Đô la Mỹ [35] Đến năm 2016 2017, Ấn Độ đồng ý bán tên lửa BrahMos tên lửa Akash cho Việt Nam, giúp Việt Nam củng cố hệ thống phịng thủ [36][37] Tháng 6/2018 hãng BEL (Bharat Electronics Limited) cho xây văn phòng đại diện Hà Nội góp phần làm cho việc mua bán tên lửa BrahMos Akash trở nên dễ [5] 9 Hơn nữa, Ấn Độ giúp đào tạo không quân Việt Nam lái máy bay tiêm kích SU30 MK2V, đào tạo thủy thủ Việt Nam lái tàu ngầm Kilo [38][39] Thông qua tuyên bố tầm nhìn chung quan hệ quốc phịng giai đoạn 2015-2020, Ấn Độ đồng ý cho quân đội hai nước trao đổi kinh nghiệm luyện tập với thúc đẩy hợp tác lục quân, hải quân, khơng qn lính biên phịng [40] Nhận thức bất ổn An ninh mạng Việt Nam hai nước Việt Nam - Ấn Độ kí biên ghi nhớ xây dựng hệ thống công nghệ thông tin Trung tâm Công nghệ thông tin ngoại ngữ Trường Đại học thông tin liên lạc, Bộ Quốc phòng Việt Nam Nha Trang Đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam vào ngày 21/12/2020 [41] 2.2.4 Lĩnh vực văn hóa – giáo dục Việt Nam Ấn Độ có nhiều nét tương đồng văn hóa Điều giúp hình thành nên lễ hội Ngày Phật giáo Ấn Độ Việt Nam Lễ hội hình thành với mục đích gắn kết văn hóa tâm linh Việt Nam Ấn Độ lại gần Tháng 10/2014, Việt Nam ký kết với Ấn Độ Biên ghi nhớ trùng tu cơng trình kiến trúc Chăm Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam Từ tháng đến tháng 5/2017, Viện Khảo cổ Ấn Độ đến khai quật bảo tồn nhiều loại tạo tác khác [42] Ấn Độ mang văn hóa hịa vào lễ hội nhằm giao lưu tô đậm văn hóa Việt Nam đưa yếu tố văn hóa Ấn vào tiệc “Năm Hữu Nghị” tổ chức hoạt động văn hóa nhiều thành phố Việt Nam [31] Bên cạnh đó, cơng chiếu phim liên hoan phim Ấn Độ vào ngày 12-23 tháng 12 năm 2015 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng Hồ Chí Minh [43] Đồng thời, hai nước tổ chức nhiều kiện giáo dục thành lập Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á Hà Nội vào ngày 7/1/2012; khánh thành Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh vào tháng 9/2014 [8] [44] Đánh giá dự báo triển vọng quan hệ Việt - Ấn 3.1 Đánh giá quan hệ Việt - Ấn Mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ đà phát triển chưa có dấu hiệu chững lại Hàng loạt gặp mặt viên chức cấp cao hai nước thắt chặt mối quan hệ Việt - Ấn, đồng thời thiết lập nhiều hiệp ước, thỏa thuận, Đây tín hiệu tích cực cho thấy mối quan hệ lâu năm Việt Nam Ấn Độ ngày phát triển tốt đẹp nhiều 10 lĩnh vực không kinh tế mà cịn trị, văn hóa-giáo dục, Đồng thời, mối giao bang Việt - Ấn giúp thắt chặt an ninh hai nước khu vực Đông Nam Á biển Đông Những điều làm “nồng ấm” thêm mối quan hệ song phương Việt - Ấn, đồng thời mở hội hai nước tiếp cận đến mối quan hệ đa phương với nước khu vực giới 3.2 Dự báo triển vọng quan hệ Việt - Ấn Quan hệ Việt- Ấn có hướng chuyển biến tích cực,trong năm vừa qua Với quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nói chung, có quan hệ hợp tác kinh tế “xương sống tất quan hệ hợp tác” trụ cột thứ hai cam kết “phát triển toàn diện Đối tác chiến lược” (Strategic Partnership - SP) hai Chính phủ [50] Vào tháng 8/2020, họp ủy ban chung lần thứ 17 mở thêm lĩnh vực hợp tác khoa học, công nghệ, bên cạnh cịn thúc đẩy hợp tác lịnh vực trọng yếu khoa học biển, công nghệ mới, lượng hạt nhân dân dụng, lượng tái tạo vũ trụ Bên cạnh đó, số 12 Dự án tác động nhanh Ấn Độ đưa sáng kiến khởi động dự án quản lý tài nguyên nước, dự án phát triển sở hạ tầng giáo dục Việt Nam mở hội cho Việt Nam để phát triển mạnh nhiều lĩnh vực đồng thời đẩy mạnh lĩnh vực chưa tập trung nhiều Hơn nữa, cuối tháng 11/2020, Bộ trưởng Quốc phịng Việt Nam, Đại tướng Ngơ Xn Lịch Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ thảo luận phát triển cơng nghiệp quốc phịng nhằm phát triển hệ thống nâng cấp đào tạo sỹ quan, đặc biêt kĩ thuật mô luyện tập thực tế ảo Với điều kiện an ninh Việt Nam khu vực thắt chặt bớt đe dọa từ nước lớn tương lai [45] Quan hệ Việt - Ấn có tảng vững chắc, tin cậy thực hai nước sở hội tụ lợi ích chiến lược tiềm hợp tác to lớn tương lai Như nhận định triển vọng quan hệ Việt - Ấn, Đại sứ Tôn Sinh Thành chia sẻ: “Con đường phía trước mối quan hệ rộng thênh thang, khơng có ngăn cản hai nước làm sâu sắc ý nghĩa chiến lược mối quan hệ đưa quan hệ phát triển thực toàn diện [50] 11 KẾT LUẬN Trong giới hội nhập mạnh mẽ, việc nước lớn “thủ” cho “chiến lược xoay trục” điều thiếu Ấn Độ không ngoại lệ Sau sách đối ngoại “trung lập”, “khơng liên kết” xu hướng phát triển hướng nội cố Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru coi “con đường tốt để thực mục tiêu dân tộc” bắt đầu bộc lộ yếu nhà lãnh đạo Ấn Độ chuyển hướng với chiến lược “Chính sách hướng Đơng” công bố vào năm 1991 nội Ấn Độ theo đuổi hai thập niên [18] “Chính sách hướng Đơng” khơng hồn thành mục tiêu đặt giai đoạn đầu xây dựng hình ảnh Ấn Độ thân thiện mà ghi lại chạy đua Ấn Độ chủ trương lấy “chủ nghĩa khu vực” vươn lên bá chủ châu Á khẳng định vị cường quốc giới [3] Kể từ Thủ tướng Narendra Modi thuộc Đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP) lên cầm quyền, phủ Ấn độ nâng cấp “Chính sách hướng Đơng” lên thành” Hành động hướng Đơng” để thúc đẩy nhanh chóng sâu sắc mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Ấn Việt Nam đánh giá cao “Chính sách hướng Đơng” Ấn Độ nhấn mạnh vai trò nước điều phối quan hệ ASEAN – Ấn Độ Đặc biệt, giai đoạn 2007 -2020, tình hình khu vực giới biến động khơn lường đặt rào cản triển vọng cho quan hệ Việt - Ấn [47] Đỉnh điểm phải kể đến “những kỉ lục đen tối” Covid -19 chưa dừng lại Ấn Độ thời gian gần vừa hội vừa thách thức mối quan hệ Việt - Ấn [48] Cho dù bị “bóng ma” Covid vây quanh che phủ “49 năm từ móng vững đến đối tác bền chặt” giao tình hai nước Việt Nam Ấn Độ [25] Dù nữa, “Chính sách hướng Đơng” coi thay đổi chiến lược đối ngoại thành công Ấn Độ việc mở rộng đa dạng hóa quan hệ với cường quốc khu vực Đặc biệt quan hệ Việt Ấn giai đoạn 2007-2020 đóng vị trí quan trọng quan hệ Ấn Độ với ASEAN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Ngọc Diễm (2017), Quan hệ Ấn Độ với ASEAN khuôn khổ Chính sách hướng Đơng Ấn Độ giai đoạn 1991 – 2014, Luận văn Thạc sĩ ngành Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội, tr [2] TS Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng – Một chiến lược lớn Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 dến 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Luận Thùy Dương (2007) “Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI”, Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học “Sự lên Ấn Độ triển vọng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Hà Nội [5] Nguyễn Trần Trung Sơn (2021), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ từ sau năm 1991 đến nay, Ban Đối ngoại Trung ương, Tạp chí Cộng sản, ISSN 2734-9071 [6] PGS, TS Lê Văn Toan (2018), Chính sách đối ngoại Ấn Độ tác động đến an ninh trị Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí lý luận trị số 11-2018 [7] Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS), Hợp tác Viêt Nam - Ấn Độ lĩnh vực văn hóa, giáo dục dục thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược Tồn diện đến (9/2016-9/2018), Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 11 năm 2018 [8] Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (15/09/2014), Tồn văn phát biểu Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee chuyến thăm khai trương Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [9] ThS Nguyễn Thị Minh Thảo, Ấn Độ: từ sách “Hướng Đơng” sang sách “Hành động phía Đơng”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) – 2015 [10] TS Trịnh Thị Hoa, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Vị trí chiến lược Biển Đơng Việt Nam sách hướng Đơng Ấn Độ, Tạp chí Lý luận trị số 1-2017 13 Tiếng Anh [11] Frédéric Grare, Amitabh Matto (2001), India and ASEAN, the Politics of India’s Look East Policy, Vol.I, Centre for Study of National Security Policy, New Delhi, p.14 [12] Marie Lall (2009), “India’s new foreign policy - the journey from moral nonalignment to the nuclear deal” in the geopolitics of energy in South Asia, ISEAS Series on Energy, ISEAS, Singapore [13] Ministry of External Affairs (Government of India), Annual Report 1995-1996, pp.7&118 [14] Speech by External Affairs Minister Shri Yashwant Sinha at the Institue of Defence and Strategic Studies, Singapore, Asia: A period of Change, Tuesday, 26 August 2003 [15] Dipankar Banerjee (1995), “India anh South East Asia in the Twenty First Century”, Indo-Australian Dialogue, New Delhi, p.188 [16] Sen S, Sino - Indian Relations in the context of India’s Look East Policy, The Thesis submitted of the Degree of Master of Social Sciences, Department of Political Science, National University of Singapore, 2006, p.46 Các trang web hỗ trợ Web Việt Nam [17] Nguyễn Thị Phương Hảo, Chính sách hướng Đơng Ấn Độ khu vực Đông Nam Á từ sau chiến tranh lanh đến https://www.123doc.net/document/6530763-chinh-sach-huong-dong-cua-an-do-doivoi-khu-vuc-dong-nam-a-tu-sau-chien-tranh-lanh-den-nay.htm [18] Thiếu tướng, GS, TS Trương Giang Long (2016), Từ “Chính sách Hướng Đơng” đến “Hành động Phía Đơng” quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ (Phần 1) http://www.cis.org.vn/article/1577/tu-chinh-sach-huong-dong-den-hanh-dong-phiadong-va-quan-he-doi-tac-chien-luoc-viet-nam-an-do-phan-1.html [19] Phan Tùng (2020), Báo Ấn Độ: Việt Nam trụ cột Chính sách Hành động hướng Đơng Ấn Độ https://soha.vn/bao-an-do-viet-nam-la-tru-cot-trong-chinh-sach-hanh-dong-huongdong-cua-an-do-20201222071636764.htm 14 [20] 123doc.net, Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến mối quan hệ Việt - Ấn hai thập niên đầu kỷ XX https://123doc.net/document/6990756-chinh-sach-huong-dong-cua-an-do-va-tac-dongcua-chinh-sach-nay-den-moi-quan-he-viet-an-trong-hai-thap-nien-dau-the-ky-xxi.htm [21] Võ Văn Chỉ (2015), Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (Phần 1) http://www.cis.org.vn/article/706/chinh-sach-huong-dong-cua-an-do-va-tac-dong-cuachinh-sach-nay-den-quan-he-viet-nam-an-do-phan-1.html [22] Thanh Hà (2018), Top 25 quốc gia hùng mạnh giới năm 2018 https://viettimes.vn/top-25-quoc-gia-hung-manh-nhat-the-gioi-nam-2018post83768.html [23] PGS, TS Đỗ Đức Định (2016), Từ “Nhìn hướng Đơng” đến “Hành động Phía Đơng”: Ấn Độ mở rộng thực hóa quan hệ hợp tác khu vực từ Nam Á sang Đơng Nam Á tồn Châu Á – Thái Bình Dương (Phần 1) http://www.cis.org.vn/article/1754/tu-nhin-ve-huong-dong-den-hanh-dong-phia-dongan-do-dang-mo-rong-va-hien-thuc-hoa-cac-quan-he-hop-tac-khu-vuc-tu-nam-a-sangdong-nam-a-va-toan-chau-a-thai-binh-duong-phan-1.html [24] Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam (VUSTA) (2010), Một số nội dung sách hướng Đơng Ấn Độ http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Mot-so-noi-dung-co-ban-trong-chinhsach-huong-Dong-cua-An-Do-1011 [25] Ánh Phương (2018), 46 năm quan hệ Việt - Ấn, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) http://www.baotnvn.vn/tin-tuc/Ho-so-tu-lieu/98/46-nam-quan-he-Viet An [26]Báo nhân dân (28/02/2018) Đưa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam Ấn Độ phát triển hiệu bền vững https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/dua-quan-he-doi-tac-chien-luoc-toan-dienviet-nam-an-do-phat-trien-hieu-qua-va-ben-vung-317555/ [27] Trà My (25/08/2014), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Thông xã Việt Nam http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=2455&idcm=227 15 [28]Trần Quang (2019), Việt Nam sách Hành động Hướng Đơng Ấn Độ http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/7219-viet-nam-trong-chinh-sach-hanhdong-huong-dong-cua-an-do [29] PGS, TS Thái Văn Long (2016), Việt Nam - Ấn Độ phát huy “sức mạnh mềm” thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược (Phần 3), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh http://www.cis.org.vn/article/1739/viet-nam-an-do-phat-huy-suc-manh-mem-thucday-quan-he-doi-tac-chien-luoc-phan-3.html [30] Đức Tuấn (04/09/2016), Việt Nam, Ấn Độ nâng quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Viet-Nam-An-Do-nang-quan-he-len-Doi-tac-Chienluoc-toan-dien/285703.vgp [31] Ngũ Hiệp (2016), Khai mạc Liên hoan hữu nghị nhân dân Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 8, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/9575/khai-mac-lien-hoan-huu-nghi-nhan-dan-vietnam -an-do-lan-thu-8.aspx [32] Bộ Công Thương Việt Nam (MOIT) (2021), Thúc đẩy hợp tác thương mại – đầu tư Việt Nam với phía Bắc Ấn Độ http://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thuc-%C4%91ay-hop-tac-thuongmai-%C4%91au-tu-giua-viet-nam-voi-phia-bac-an-%C4%91o-21749-22.html [33] Bộ Cơng Thương Việt Nam (2015), Kỳ họp lần thứ hai Tiểu ban Thương mại hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ https://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ky-hop-lan-thu-hai-tieu-banthuong-mai-hon-hop-viet-nam-an-%C4%91o-104634-22.html [34] Cổng thơng tin điện tử Tỉnh Ninh Bình (20/11/2019), Việt Nam cửa ngõ cho doanh nghiệp hàng hóa Ấn Độ https://soyte.ninhbinh.gov.vn/ubnd-ninhbinh/4/469/2247/166928/Tin-trong-nuoc Quoc-te/Viet-Nam-co-the-la-cua-ngo-cho-cac-doanh-nghiep-va-hang-hoa-An-Do.aspx 16 [35] Việt Anh (03/09/2016), Ấn Độ cấp thêm 500 triệu USD tín dụng quốc phịng cho Việt Nam https://vnexpress.net/an-do-cap-them-500-trieu-usd-tin-dung-quoc-phong-cho-vietnam-3462540.html [36] Báo Nghệ An điện tử (17/02/2017), Ấn Độ đồng ý bán tên lửa Akash cho Việt Nam https://baonghean.vn/an-do-dong-y-ban-ten-lua-akash-cho-viet-nam-129433.html [37] Bảo Vinh (28/05/2016), Ấn Độ - Nga đồng ý bán tên lửa diệt hạm siêu BrahMos cho nước thứ https://thanhnien.vn/the-gioi/an-do-nga-dong-y-ban-ten-lua-diet-ham-sieu-thanhbrahmos-cho-nuoc-thu-3-707639.html [38] Anh Sơn (03/01/2017), Ấn Độ đào tạo thủy thủ tàu ngầm Việt Nam https://thanhnien.vn/the-gioi/an-do-dao-tao-thuy-thu-tau-ngam-viet-nam-nhu-the-nao780026.html [39] Báo Vietnam.net (15/12/2014), Ấn Độ đào tạo phi công Việt Nam lái tiêm kích Su30 https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-do-dao-tao-phi-cong-vn-lai-tiem-kich-su-30211836.html [40] Tạp chí Quốc phịng toàn dân (26/05/2015), Việt Nam Ấn Độ ký Tuyên bố tầm nhìn chung quan hệ quốc phịng giai đoạn 2015 – 2020 http://tapchiqptd.vn/vi/tin-tuc-thoi-su/viet-nam-va-an-do-ky-tuyen-bo-tam-nhinchung-ve-quan-he-quoc-phong-giai-doan-2015-2020/7550.html [41] Việt Nam Plus (21/12/2020), Tầm nhìn chung Việt Nam - Ấn Độ hịa bình thịnh vượng người dân https://www.vietnamplus.vn/tam-nhin-chung-viet-naman-do-ve-hoa-binh-thinh-vuongva-nguoi-dan/683484.vnp [42] Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩ Việt Nam (28/10/2014), Tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tuyen-bo-chung-Viet-Nam-An-Do/212181.vgp 17 [43] Hà Chi (10/12/2015), Liên hoan phim Ấn Độ Việt Nam http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Lien-hoan-phim-an-do-lan-dau-tien-taiViet-Nam-375811/ [44] Hải Châu (08/01/2012), Ra mắt Viên nghên cứu Ấn Độ Tây Nam Á http://cand.com.vn/Xa-hoi/Ra-mat-Vien-nghien-cuu-An-Do-va-Tay-Nam-A-192908/ [45] Tiến Sĩ Pankaj (31/12/2020), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ năm 2020 triển vọng tương lai https://www.vietnamplus.vn/quan-he-viet-naman-do-trong-nam-2020-va-nhung-trienvong-tuong-lai/687243.vnp [46] VT Comtech (05/12/2018), Bharat Electronics mở văn phòng đại diện Việt Nam http://www.vtcomtech.com/tin-tuc/16-tin-thi-truong/1726-tintuc-bharat-electronicsmo-van-phong-vietnam [47] Ánh Huyền (24/01/2018), Quan hệ Việt - Ấn nâng tầm hợp tác Ấn Độ - ASEAN, Đài Tiếng nói Việt Nam – Ban đối ngoại (VOV5) https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/quan-he-viet-an-nang-tam-hop-tac-an-do-asean614088.vov [48] Chuyển động 24h, VTV1, Covid-19 : Những kỉ lục đen tối chưa dừng lại https://vtvgo.vn/tin-tuc/covid-19-nhung-ki-luc-den-toi-van-chua-dung-lai-chuyendong-24h824047.html?utm_source=coccoc_context&utm_medium=CPC&utm_campaign=T% C3%ACm%20ki%E1%BA%BFm%5FChuy%E1%BB%83n%20%C4%91%E1%BB% 99ng%2024h&utm_term=%E1%BA%A4N%20%C4%90%E1%BB%98&utm_conten t=34128386 99[49] 50Thơng xã Việt Nam (2017), Hơị nghị 'chính sách hướng Đông' Ấn Độ đánh giá cao vai trò Việt Nam https://baotintuc.vn/chinh-tri/hoi-nghi-chinh-sach-huong-dong-cua-an-do-danh-giacao-vai-tro-viet-nam-20141215170823213.htm 60[50]51 PGS, TS Phạm Thi Túy PGS, TS Phạm Quốc Trung (24/02/2016), Phát triển kinh tế - thương mại Việt-Ấn: Những rào cản triển vọng (Phần 3) http://www.cis.org.vn/article/949/phat-trien-kinh-te-thuong-mai-viet-an-nhung-raocan-va-trien-vong-phan-3.html 18 Trang Web nước [51] The Hindu, “Look East policy not restricted to ASEAN: Sinha, New Delhi, Thursday, November 6,2003 https://www.thehindu.com/todays-paper/tp-national/look-east-policy-not-restricted-toasean-sinha/article27807798.ece [52] Dr Pankaj Jha, Vietnam’s Salience in India’s Act-East Policy, senior faculty with Jindal School of International Affairs (JSIA), O P Jindal Global University and teaches international security https://opedcolumnsyndication.news.blog/2019/03/23/vietnams-salience-in-indias-acteast-policy/ [53] Embassy of India, India – Vietnam Relations https://www.indembassyhanoi.gov.in/page/india-vietnam-relations/ 19 NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Stt Họ tên Nguyễn Thị Châu Giang ̣ Nội dung công việc thực - Tài liệu tham khảo Ghi - - Mở đầu - Kết luận - Nội dung chính: Khái qt sách hướng Đơng Ấn Độ 1.1 Bối cảnh đời Ngô Thị - Mục lục Ni Ni - Nội dung 1.2 1.3 Nguyễn Thị Vũ Khánh - Các giai đoạn phát triển nội dung sách Một số hướng triển khai sách - Kiểm tra lỗi tả lỗi sọa thảo - Nội dung - Quan hệ Việt - Ấn giai đoạn 2007 – 2020 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Việt - Ấn giai đoạn 2007 – 2020 Nguyễn Quang Hoàng - Chỉnh sửa thể thức tiểu luận - Nội dung Quan hệ Việt - Ấn số lĩnh vực Đánh giá dự báo triển vọng quan hệ Việt - Ấn 2.2 - ... http://www.cis.org.vn/article/1754/tu-nhin-ve-huong-dong-den-hanh-dong-phia-dongan-do-dang-mo-rong-va-hien-thuc-hoa-cac -quan- he-hop-tac-khu-vuc-tu-nam-a-sangdong-nam-a-va-toan-chau-a-thai-binh-duong-phan-1.html [24]... Nam - Ấn Độ (Phần 1) http://www.cis.org.vn/article/1577/tu-chinh-sach-huong-dong-den-hanh-dong-phiadong-va -quan- he-doi-tac-chien-luoc-viet-nam-an-do-phan-1.html [19] Phan Tùng (2020), Báo Ấn Độ: ... https://123doc.net/document/6990756-chinh-sach-huong-dong-cua-an-do-va-tac-dongcua-chinh-sach-nay-den-moi -quan- he-viet-an-trong-hai-thap-nien-dau-the-ky-xxi.htm [21] Võ Văn Chỉ (2015), Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (Phần 1) http://www.cis.org.vn/article/706/chinh-sach-huong-dong-cua-an-do-va-tac-dong-cuachinh-sach-nay-den -quan- he-viet-nam-an-do-phan-1.html