1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 3

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

Thể loại: Viết bài văn tự sự, kể đúng ngôi kể thứ nhất, kết hợp miêu tả cảnh, miêu tả người, thể hiện cảm xúc một cách hợp lý. b.[r]

(1)

TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt Đèn”)Ngô Tất Tố

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc - hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại.

- Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất Tố.

- Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt tiềm tàng người nông dân hiền lành quy luật của cuộc sống: có áp - có đấu tranh.

II KIẾN THỨC CHUẨN: 1 Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

- Giá trị thực, giá trị nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn.

- Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, kể chuyện xây dựng nhân vật. Kỹ năng:

- Tóm tắt văn truyện.

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực.

III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Ổn định :

- Kiểm tra cũ : + Tình yêu thương của Hồng mẹ được biểu qua chi tiết nào?

+ Phân tích giá trị của hai hình ảnh so sánh: “Nếu người quay lại ấy … Ngã gục sa mạc” “Giá cổ tục… thôi”

+ Chất trữ tình văn bản đâu?

- Giới thiệu : Trong tự nhiên có quy luật khái quát thành câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ” Trong XH, đó quy lậut “Có áp bức có đấu tranh” Quy luật chứng minh hùng hồn

- Lớp trưởng báo cáo.

- HS thực theo yêu cầu GV.

- Lắng nghe, ghi tựa bài.

Tuần: 3 Tiết: 9

(2)

Lyù

chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố.

* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

- Các em cho biết những nét tiểu sử Ngơ Tất Tố.

Em trình bày những hiểu biết em tác phẩm Tắt đèn nêu nhận xét chung giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, nêu rõ vị trí văn bản trích?

Học sinh đọc văn bản, giáo viên giải thích từ khó.

* Hoạt động 3: Phân tích

Tìm hiểu tình huống nhân vật chị Dậu bản chất tên cai lệ.

-Em hiểu biết tình cảnh nhà chị Dậu lúc bấy giờ?

- Bọn tay sai cường hào được tác giả miêu tả như thế nào?

-Em có suy nghĩ, nhận xét bọn chúng qua bút phap khắc họa tính cách nhân vật Ngơ Tất Tố? Qua em hiểu biết thêm xã hội PK bấy giờ?

HS đọc tiếp

Phân tích nhân vật chị Dậu

- Cử chỉ, thái độ, lời nói đối với chồng?

-Diễn biến, phản ứng của chị tên cai lệ?

- Em suy nghĩ cách

- HS phát biểu

=> Do xuất thân từ nhà nho gốc nơng dân nên Ngơ Tất Tố có gắn bó máu thịt đối với họ.

- Tóm tắt cốt truyện, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật “Tắt đèn”.

- Xuất xứ đoạn trích.

giải thích “thuế thân” : nam giới từ 18->60 tuổi năm phải đóng thuế, thứ thuế dã man cịn sót lại từ thời trung cổ.

- Chồng ốm nặng, bị trói bị đánh chết - Nhà nghèo, phải bán chó đóng thuế

- Bọn hào lí thúc thuế đến nơi bắt chi nộp thêm suất sưu người em chồng mất

-> Đây tên tay sai chuyên nghiệp, công cụ đắc lực cho xã hội thực dân

- Tính cách bạo thể cách nhất quán từ hành động đến ngôn ngữ cử chỉ đểu cáng, tợn mang tính điển hình rõ rệt.

- Bộ mặt tàn bạo xã hội thực dân nửa phong kiến.

-Lo lắng ,yêu thương

-sợ hãi, nhịn nhục ,chịu đựng - Liều mạng cự lại , liệt

- Do bị áp q đáng, chị khơng cịn chịu đựng nguyên nhân sâu sa là do tình thương yêu chồng, chị phải đánh người để cứu chồng > phản ứng hết

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả :

Ngô Tất Tố (1893 – 1954)

Là nhà văn thực xuật sắc giai đoạn 30-45

2 Tác phẩm :

- Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu nhà văn. - Trích chương XVIII Tiểu thuyết Tắt Đèn II Phân tích

1 Nội dung: a) Gia cảnh chị Dậu: Cùng đường

chia bảng làm 2 1) Cai lệ :

-Thét …trợn mắt , quát… hầm hè… ông dỡ nhà mày trói anh Dậu .bịch vào ngực chị Dậu.

–> Điển hình cho loại tay sai tàn bạo , bất nhân xh Td 1/2 PK 2-Nhân vật chị Dậu : *Với chồng:

- Chăm sóc chồng chu đáo, dịu dàng

-Bảo vệ chồng *Với bọn cai lệ

(3)

Lyù

xây dựng nhân vật chị Dậu đoạn trích? - Cảm nhận em về nhân vật chị Dậu?

* Thảo luận :

- Khi chị Dậu đánh nhau với bọn tay sai, anh Dậu đã can ngăn Chị Dậu đã trả lời anh sao? Em đồng tình với ai? Vì sao? Tìm hiểu nhan đề văn bản

- Em hiểu về nhan đề văn bản? Em có đồng ý với cách đặt tên như không?

Học sinh thảo luận Nhận xét Vũ Ngọc Phan “Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ là đoạn tuyệt khéo”. Em chứng minh ý kiến

- Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho em hiểu biết gì sống người nơng dân xã hội cũ và vẻ đẹp tâm hồn của họ?

sức tự nhiên.

=> Thành ngữ “Tức nước vỡ bờ” nêu lên quy luật xã hội: có áp bức, có đấu tranh.

Tuy nhiên, tự phát chưa giải quyết được Mặc dù vậy, ta thấy cảm quan thực Ngô Tất Tố: ông dự báo bão cách mạng quần chúng sau này.

GV : Lời anh Dậu trật tự phong kiến tàn bạo

- Chị Dậu lại không chấp nhận vô lý ấy. Chị biết trước hậu việc làm nhưng không sợ hãi sức sống tiềm

tàng mạnh mẽ. thương chồng, quyết

bảo vệ chồng chống lại bọn áp bức

=> Sự tuyệt khéo thể : - Tạo tình truyện có kịch tính.

- Nghệ thuật khắc họa nhân vật qua chất lời lẽ, giọng nói, hành động, thân hình, tư thế (nhân vật cai le) Cịn chị Dậu tính cách đa dạng, diễn biến tâm lý hợp lơ gích.

- Cảnh chị Dậu đánh với hai tên tay sai rất sống động với hành động dồn dập mà không rối.

- Ngôn ngữ đối thoại, miêu tả đặc sắc, cách sử dụng ngữ nhuần nhuyễn.

Học sinh đọc “Ghi nhớ”.

- Tố cáo XHPK sách sưu thuế nặng nề

-Cảm thông sâu sắc nỗi khổ người nông dân -Ca ngợi vẻ đẹp tâm đẹp tâm hồn sức sống mãnh liệt người phụ nữ nông thôn

HS viết đoạn văn

-Mày trói chồng bà đi…

-… túm lấy cổ, ấn giúi…… lẳng ngã chỏng quèo.

- Thà ngồi tù…

->Thương yêu chồng con, sẵn sàng hy sinh vì chồng con

- sức sống ,một tinh thần phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ

2 Nghệ thuật:

- Tạo tình truyện có kịch tính.

- Phong cách ngữ nhuần nhuyễn Khắc họa tính cách nhân vật qua thái độ, lời nói, hành động khéo léo, điển hình

3 Ý nghĩa

- Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn “Tức nước vỡ bờ” đã vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dâhoiphong kiến đương thời xô đẩy người nông dân vào cảnh khốn khiến họ phải liều mạng cự lại, đồng thời thấy được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân.

(4)

Lyù

*Hoạt động 4: Luyện

tập - Khơng khí ngột ngạt, căng thẳng vụ thuế. - Tình cảnh đường chị Dậu. - Sự tàn bạo, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến qua nhân vật tên cai lệ. Chị Dậu vùng dậy phản kháng quy luật để bảo vệ chồng Chứa đựng sức sống, một tiềm phản kháng cần thiết

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị

* Củng cố:

- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu trong đoạn trích.

- Em hiểu về nhan đề “Tức nước vỡ bờ”

* Hướng dẫn tự học: - Về học bài, chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe, ghi nhận

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU:

- Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu trong đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn.

- Vận dụng kiến thức học viết đoạn văn theo yêu cầu. II KIẾN THỨC CHUẨN:

1 Kiến thức:

Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn.

2 Kỹ năng:

- Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn.

- Hình thành chủ đề, viết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định.

- Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Ổn định : - Lớp trưởng báo cáo.

Tuần: 3 Tiết: 10

(5)

Lyù

- Kiểm tra cũ :

+ Bố cục văn gồm mấy phần? Chức từng phần?

+ Phần thân được trình bày theo trình tự nào?

- Giới thiệu mới:

Những năm học trước, em đã học cách viết đoạn văn trong kiểu văn tự sự, miêu tả, nghị luận… Bài học hôm sẻ củng cố, khắc sâu kỹ trình bày đoạn văn để làm sáng tỏ nội dung nhất định.

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:

-GV gọi HS đọc văn “Ngô Tất Tố” tác phẩm “Tắt đèn” và trả lời câu hỏi.

1/ Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành mấy đoạn văn?

- GV gọi HS nhận xét – GV chốt lại.

- GV nêu câu hỏi:

2/ Em dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn?

-GV tổng hợp nhấn mạnh ý. Qua phân tích nội dung và hình thức đoạn văn em hãy cho biết đoạn văn? - GV cho HS đọc đoạn của văn “Ngô Tất Tố” trả lời câu hỏi.

Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn? (từ ngữ chủ đề)

- GV cho HS đọc thầm đoạn 2 của văn tìm câu then chốt đoạn văn (câu chủ đề) vì em biết? Vị trí câu then chốt?

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung hình thức cấu tạo, vị trí câu chủ đề.

- HS thực theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe, ghi tựa bài.

- HS đọc văn trả lời câu hỏi.

- Văn gồm ý Mỗi ý được viết thành đoạn văn. - HS thảo luận – trả lời – nhận xét.

-Chữ đầu viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng

thường biểu đạt ý nghĩa tương đối hoàn chỉnh

- HS thảo luận – nêu ý kiến – nhận xét.

- HS đọc đọan vb (I) -Ngô Tất Tố, ông, nhà văn - Tắt Đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố - Vị trí: đứng đầu đoạn văn - Chứa đựng ý khái quát. - Thường đứng đầu đoạn. - Cấu tạo ngắn gọn.

- Câu 2, > câu nêu lên giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật

I Khái niệm đoạn văn: Ghi nhớ

- Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đọan văn thường do nhiều câu tạo thành.

II Từ ngữ chủ đề câu chủ đề:

Ghi nhớ

-Đọan văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề

(6)

Lyù

- Em cho biết câu còn lại đoạn văn có mối quan hệ ýnghĩa với như thế nào?

Và quan hệ ý nghĩa chúng với câu chủ đề đoạn văn? - Từ nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề gì? Chúng đóng vai trị vì trong văn bản?

- GV hướng dẫn HS tiếp tục phân tích hai đoạn văn Ngơ Tất Tố Đọan văn có câu chủ đề khơng? Ý đoạn văn triển khai theo trình tự nào?

- GV cho Hs đọc phân tích đoạn văn “các tế bào.” Tìm câu chủ đề? (Vị trí nó) Ý đoạn văn triển khai theo trình tự nào?

- Từ việc phân tích HS rút ra cách trình bày nội dung trong đoạn văn.

- GV chốt ý:

- GV gọi Hs đọc mục ghi nhớ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-Gọi HS đọc tập 1, thực hiện yêu cầu tập.

-Gọi HS đọc tập 2, thực hiện yêu cầu tập.

của tác phẩm

-Câu 3,4 trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu

-Giữa câu chủ đề với câu trên quan hệ phụ; quan hệ câu quan hệ bình đẳng

> Các câu đoạn văn có thể có mối quan hệ bình đẳng; chính phụ bổ sung cho nhau. - Khơng có câu chử đề. - Từ ngữ chủ đề: Ngơ Tất Tố. - Các câu có ý nghĩa ngang nhau.

- HS đọc đoạn văn (I) – phân tích – nhận xét.

- Trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành. - HS đọc ghi nhớ.

- Đọc thực yêu cầu tập

- Đọc thực yêu cầu tập

được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt

- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng đầu cuối đoạn văn.

III Cách trình bày nội dung đoạn văn:

Ghi nhớ

- Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đọan các phép diễn dịch, quy nạp, song hành.

-Diễn dịch: Câu chủ đề đứng đầu đoạn

-Quy nạp: Câu chủ đề đứng cuối đoạn

-Song hành: khơng có câu chốt IV Luyện tập

1 Bài tập 1

-văn có ý , ý diễn đạt thành đoạn văn 2 Bài tập 2

a Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch.

b Đoạn văn trình bày theo cách song hành.

c Đoạn văn trình bày theo cách song hành.

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn

* Củng cố:

- Thế đoạn văn?

- Từ ngữ chủ đê từ thế nào?

- Thế câu chủ đề? - Có cách trình bày nội dung đoạn văn? * Hướng dẫn tự học:

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

(7)

Lyù

- Về nhà học bài.

- Làm tập sách tập. - Chuẩn bị tiết sau làm viết số – văn tự sự

+ Xem lại cách làm văn tự sự.

+ Xem trước đề SGK + Chuẩn bị giấy làm bài.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh viết văn tự có kết hợp miêu tả, thể cảm xúc cá nhân II KIẾN THỨC CHUẨN:

- GV Soạn đề, đáp án, biểu điểm, ghi đề lên bảng phụ

- HS Chuẩn bị theo yêu cầu GV tiết học trước

III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định :

2. Kiểm tra cũ: 3. Giới thiệu : -Nêu mục tiêu cần đạt.

* Hoạt động 2: Thực viết

-Treo bảng phụ có ghi đề bài. -Gợi ý để HS tìm hiểu đề bài. - Nhắc nhỡ HS ý kết hợp miêu tả, thể cảm xúc cách hợp lý làm. -Yêu cầu HS làm trật tự nghiêm túc.

- Thu bài, kiểm tra số lượng * Hoạt động 3: Thu bài, dặn

Soạn bài: Liên kết đoạn văn trong văn bản

- Ổn dịnh chổ ngồi. - Lắng nghe, ghi đề bài. - Thực viết.

Đề bài: Kể lại kỷ niệm ngày học em.

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 1 YÊU CẦU:

a. Thể loại: Viết văn tự sự, kể kể thứ nhất, kết hợp miêu tả cảnh, miêu tả người, thể cảm xúc cách hợp lý.

b. Nội dung:

Tuần: 3 Tiết: 11+ 12

(8)

Lyù

- Nêu khơng khí chung, cảnh vật ngày đầu học.

- Kể việc đáng nhớ tropng ngày học theo trình tự hợp lý. - Biết chọn lọc việc để kể có kết hợp với miêu tả cảnh, tả người, thể cảm xúc. 2 BIỂU ĐIỂM:

Điểm – 10: Bài viết thực yêu cầu thể loại, nội dung Văn viết trôi chảy, cảm xúc trong sáng Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, xếp nội dung hợp lý Có thể sai vài lỗi chính tả, ngữ pháp.

Điểm 6.5 –7.5: Bài viết thự yêu cầu thể loại, nội dung mức đầy đủ Văn sng,có cảm xúc Biết xây dựng bố cục, biết xếp nội dung hợp lý Có thể sai vài lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ.

Điểm –6: Bài viết thể loại, tự sơ sài Biết bố cục Trình bày vài nội dung Sai nhiều lỗi.

Điểm – 4.5: Bài viết sơ sài, bố cục không rõ. Điểm – 2.5: Các trường hợp lại.

KÝ DUYỆT

Ngày đăng: 29/04/2021, 06:37

w