GA Lop 5 Tuan 11

36 1 0
GA Lop 5 Tuan 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và trao đổi để tìm giọng đọc.. + Theo dõi GV đọc và tìm từ cần chú ý.[r]

(1)

TUẦN 11

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC

ChuyÖn mét khu vên nhá.

I . Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm toàn văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu.(Trả lời

các câu hỏi SGK)

II.Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ trang 102, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

III C ác họat động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu chủ điểm

+ Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh

+ Bảo vệ môi trường sống xung quanh giữ lấy màu xanh cho mơi trường

DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu mới: - HS lắng nghe 1: Luyện đọc

- HS đọc toàn

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (2 lượt) GV ý sửa lỗi

- Cả lớp đọc thầm theo bạn

+ HS 1: “Bé Thu khoái loài cây” + HS 2: “Cây quỳnh dày vườn” phát âm, ngắt giọng cho HS + HS 3: “Một sớm chủ nhật cháu?” - u cầu hs tìm từ khó đẻ luyện đọc

- Gọi HS đọc phần Chú giải

- Từ: nghe, leo trèo, vòng ,mọc, quấn - HS đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc câu - Câu: Có điều Thu chưa vui:/ Cái Hằng nhà dưới/ bảo/ ban công nhà Thu/ vườn.//

- GV đọc mẫu - HS nghe, đọc thầm theo

(2)

+ Bé Thu thích ban cơng để làm gì?

+ Ngắm nhìn cối, nghe ông giảng loại ban công

+ Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?

+ Cây Quỳnh dày, giữ nước + Bạn Thu chưa vui điều gì? + Vì bạn Hằng nhà bảo ban công

nhà Thu vườn + Vì thấy chim đậu ban

công, Thu muốn báo cho Hằng biết?

+ Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

+ Em hiểu:“Đất lành chim đậu” nào?

+ Là nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người đến sinh sống, làm ăn

+ Em có nhận xét hai ơng cháu bé Thu?

+ Rất yêu thiên nhiên, cối, chim chóc + Bài văn nói với điều gì? + Hãy yêu quý thiên nhiên

+ Hãy nêu nội dung văn?

+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu bé Thu

- Ghi nội dung - HS nhắc lại nội dung 3: Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Đọc tồn ,nêu nội dung Chuẩn bị Tập đọc Tiếng vọng

- Nhận xét tiết học

(3)

TOÁN

TiÕt 51: LuyÖn tËp.52

I

Mục tiêu: Biết

- Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện - So sánh số thập phân Giải toán với số thập phân

* Hs đại trà làm tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), Hs giỏi làm hết tập

II

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ:

Tính theo cách thuận tiện nhất: 2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3

12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13

- HS lên bảng làm

2/ HDHS luyện tập:

Bài : HS nêu cách đặt tính thực tính cộng nhiều số thập phân

- HS nêu, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

15,32 27,05 a) + 41,69 b) + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì? Nêu cách tính thuận tiện nhất?

- HS: Bài tốn u cầu tính cách thuận tiện

- Tìm tổng số số tròn chục, trăm số tự nhiên

- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

(4)

Bài 3:( cột 1) GV yêu cầu HS đọc đề nêu cách làm

- 1HS nêu cách làm trước lớp: Tính tổng số thập phân so sánh

- GV yêu cầu HS làm

(HS khá, giỏi) làm tiếp lại

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 - GV nhận xét cho điểm HS - HS lớp đổi chéo để kiểm tra lẫn

nhau

Bài 4: GV gọi HS đọc đề toán. - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- GV u cầu HS Tóm tắt tốn sơ đồ giải

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Khoa học

Tiết 21: Ôn tập: Con ngời sức khoẻ( tiết 2)

I Muùc tieõu :

Ôn tập kiến thức về:

- Đặc điểm sinh học mối quan hệ xà héi ë ti dËy th×

(5)

I.Chuẩn bị : Phiếu học tập giấy khổ to có vẽ sẵn khung sơ đồ thể phòng tránh bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A,

HIV/AIDS

III Hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu (1') Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- Cho HS làm việc cá nhân - HS làm theo yêu cầu BT 1, 2, trang 42 SGK

- Cho HS lên chữa - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh,

đúng?”

- GV tổ chức hướng dẫn - HS lắng nghe

- Cho HS làm việc - HS làm việc theo nhóm

- Cho nhóm treo sản phẩm cử người trình bày

- Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận

động

- Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét

- HS quan sát hình 2, trang 44 SGK, thảo luận nội dung hình từ đố đề xuất nội dung tranh nhóm

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm với lớp

3 Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010

chính tả

Nghe- viết: Luật bảo vệ môi trờng. Phân biệt âm đầu l/n; âm cuối n/ng.

I Mục tiêu:

(6)

- Làm tập 2a, BT 3a,

- GDHS nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT

II Chuẩn bị: Kẻ sẵn tâp2a lên bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ:

Nhận xét chung chữ viết HS kiểm tra kì

2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ

a Trao đổi nội dung viết

- Gọi HS đọc đoạn luật - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Hỏi: + Điều 3, khoản Luật

bảo vệ mơi trường có nội dung gì?

+ Nói hoạt động bảo vệ mơi trường b Hướng dẫn viết từ khó

- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết - Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa tìm

- HS tìm nêu theo yêu cầu

c Viết tả

+ Nhắc HS xuống dòng tên điều khoản khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt ngoặc kép.

+ HS viết theo GV đọc

d Soát lỗi, chấm bài

HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ

Bài 2a HS đọc yêu cầu. a 1HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS làm tập dạng trò chơi - Theo dõi GV hướng dẫn

- Tổ chức cho HS thi Mỗi cặp từ nhóm thi

- Thi tìm từ theo nhóm - Tổng kết thi

- Gọi HS đọc cặp từ bảng - Yêu cầu HS viết vào

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Viết vào

Bài 3( HS làm thời gian )

(7)

- HS thi tìm từ láy theo nhóm Chia lớp thành nhóm tiếp nối lên bảng, HS viết từ láy

- Tiếp nối tìm từ

- Tổng kết thi - Viết vào số từ láy - Nhận xét từ

b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ phần a

CỦNG CỐ, DẶN DỊ

- Nêu hoạt đơng BVMT mà em biết? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ từ vừa tìm chuẩn bị sau

To¸n

TiÕt 52: Trõ hai sè thËp ph©n.53

I

Mục tiêu:

(8)

* Hs đại trà làm tập 1( a, b), 2( a, b), Hs giỏi làm hết tập

II.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:

12,34 + 23,41 25,09 + 11,21 19,05 + 67,34 21,05 + 65,34

- HS lên bảng làm

2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP TRỪ HAI SƠ THẬP PHÂN

a Ví dụ 1.* Hình thành phép trừ. -Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, đoạn thẳng AB dài 1,84m.Hỏi đoạn thẳng BC dài mét?

- HS nghe tự phân tích đề tốn

- GV hỏi: Để tính độ dài đoạn thẳng BC phải làm nào?

-Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB

- GV nêu: 4,29 - 1,84 phép trừ hai số thập phân

- HS nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84 * Đi tìm kết quả- GV yêu cầu HS suy

nghĩ tìm cách thực 4,29m -1,84m (Gợi ý: chuyển số đo từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét tính)

- GV gọi HS nêu cách tính trước lớp

- HS trao đổi với tính HS nêu:

4,29m = 429cm 1,84m = 184cm Độ dài đoạn thẳng BC là:

429 - 184 = 245 (cm) 245cm = 2,45m - GV nhận xét cách tính HS Vậy

4,29 trừ 1,84 bao nhiêu?

- HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45 * Giới thiệu kĩ thuật tính

- Trong tốn để tìm kết phép trừ 4,29m - 1,84m = 2,45m

- HS ngồi cạnh trao đổi đặt tính để thực phép tính

- HS lên bảng vừa đặt tính vừa tính giải thích cách đặt tính thực tính

- Kết phép trừ 2,45m - GV yêu cầu HS so sánh hai phép

trừ:

429 4,29 184 1,84 245 2,45

- HS so sánh nêu:

* Giống cách đặt tính cách thực trừ

* Khác phép tính có dấu phẩy,một phép tính khơng có dấu phẩy - Em có nhận xét dấu phẩy

của số bị trừ, số trừ dấu phẩy hiệu phép tính trừ hai số thập

(9)

-phân

b Ví dụ GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 45,8 - 19,26

- HS nghe yêu cầu 45,80 19,26 26,54 - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ

cách đặt tính thực tính

- HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét

GHI NHỚ

- Qua ví dụ, bạn nêu cách thực phép trừ hai số thập phân?

- Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

Bài 1a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp đọc thầm đề SGK

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho

Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm

(HS khá,giỏi) làm lại

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- HS nhận xét làm bạn đặt tính thực tính

Bài 3:GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm HS giải theo cách sau:

C1/ Bài giải

Số kg đường lại sau lấy lần thứ là:

28,75 - 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường lại thùng là:

18,25 - = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg

C2/ Bài giải

Số ki-lô-gam đường lấy tất là: 10,5 + = 18,5 (kg) Số kg đường lại thùng là:

28,75 - 18,25 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

LUN T VΜ C©U

Đại từ xng hô.

I Mc tiờu:

(10)

- Nhận biết đại từ xưng hơ đoạn văn(BT1, II).Chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ô trống(BT2)

II

Chuẩn bị

- Bài tập - phần nhận xét viết sẵn bảng lớp - Bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ

Nhận xét kết kiểm tra kì

2/ Bài mới:

TÌM HIỂU VÍ DỤ

Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS đọc thành tiếng trước lớp + Đoạn văn có nhân vật nào?

+ Các nhân vật làm gì?

+ Những từ in đậm đoạn văn trên?

+ Chị, chúng tôi, ta, ngươi, chúng + Những từ dùng để làm gì? + Thay cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm + Những từ người nghe? + Chị, người

+ Từ người hay vật nhắc tới?

+ chúng - Kết luận: từ chị, chúng tôi,

ta, ngươi, chúng đoạn văn gọi đại từ xưng hô

- Hỏi: Thế đại từ xưng hô? + Trả lời theo khả ghi nhớ Bài2-Đọc lại lời cơm chị Hơ

Bia

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo em, cách xưng hô

nhân vật thể thái độ người nói nào?

- Cơm lịch sự, Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác

Bài 3- HS đọc yêu cầu tập. - 1HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS trao đổi, thảo luận theo cắp - HS ngồi bàn trao đổi

- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng

(11)

- Nhận xét cách xưng hô

GHI NHỚ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - HS tiếp nối đọc thành tiếng

LUYỆN TẬP

Bài 1- HS đọc yêu cầu tập. - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi, thảo luận

- HS phát biểu, GV gạch chân đại từ đoạn văn

* HS Khá, giỏi trình bày

Cho biết thái độ tình cảm nhân vật đoạn văn ?

- Tiếp nối phát biểu:

+ Đại từ xưng hô: ta, em, tôi, anh + Thỏ xưng ta, gọi rùa em Thỏ: kiêu căng, coi thường rùa

+ Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh Rùa: tôn trọng, lịch với thỏ

- Nhận xét kết luận lời giải

Bài 2- HS đọc yêu cầu hỏi: -2HS tiếp nối đọc trả lời:

+ Đoạn văn có nhân vật nào? + Bồ Chao, Tu Hú, bạn Bồ Chao, Bồ Các

+ Nội dung đoạn văn gì? - Yêu cầu HS tự làm tập

- HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải - Theo dõi chữa GV chữa lại (nếu sai)

- Gọi HS đọc đoạn văn điền đầy đủ

- HS đọc thành tiếng

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ; biết lựa chọn, sử dụng đại từ xưng hơ xác phù hợp với hồn cảnh đối tượng giao tiếp

địa lí

Bài 11: Lâm nghiệp thuỷ sản.

(12)

- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp ngành thuỷ sản nước ta

- Sử dụng sơ đồ số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thuỷ sản

* HS kh¸ giái:

+ Biết nớc ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng, mạng lới sơng ngịi dày đặc, ngời dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày tăng. - Nhận xột sư thay đổi diện tớch rừng nước ta, nguyờn

nhân thay đổi

+ BiÕt biện pháp để bảo vệ rừng

II Chuẩn bị - Bản đồ Địa lí TN Việt Nam Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng

- HS lên bảng trả lời

+ Kể số loại trồng nước ta? + Vì nước ta trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới?

Giới thiệu bài:

Bài học Lâm nghiệp thủy sản hôm giúp em hiểu thêm vai trò rừng biển đời sống sản xuất nhân dân ta

- Một số HS nêu trước lớp, HS cần nêu ý

Nội dung 1

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP

- Theo em, ngành lâm nghiệp có hoạt động gì?

* Trồng rừng * Ươm * Khai thác gỗ - GV yêu cầu HS kể việc

trồng bảo vệ rừng

- HS nêu: Các việc hoạt động trồng bảo vệ rừng là: Ươm giống, chăm sóc rừng, ngăn chặn hoạt động phá hoại rừng

- GV nêu kết luận: Lâm nghiệp có hai hoạt động trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác

Nội dung 2

SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA

- GV treo bảng số liệu diện tích rừng nước ta hỏi HS

- HS đọc bảng số liệu nêu + Bảng thống kê diện tích rừng nước

ta vào năm nào?

+ Bảng thống kê diện tích rừng vào năm 1980, 1995, 2004

+ Nêu diện tích rừng năm đó?

(13)

* Năm 2005: 12,2 triệu + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện

tích rừng nước ta tăng hay giảm triệu ha? Theo em nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó?

+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta 1,3 triệu Nguyên nhân hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa ý mức

+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?

+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm 2,9 triệu Trong 10 năm diện tích rừng tăng lên đáng kể công tác trồng rừng, bảo vệ rừng Nhà nước nhân dân thực tốt

+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng nào?

+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng núi, phần ven biển

+ Điều gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ trồng rừng?

+ Vùng núi vùng dân cư thưa vậy: * Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ lâm sản khó phát

* Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động

Nội dung 3

NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN

+ Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản nước ta qua năm

+ Trục ngang biểu đồ thể điều gì?

+ Trục ngang thể thời gian, tính theo năm

+ Trục dọc biểu đồ thể điều gì? Tính theo đơn vị nào?

+ Trục dọc biểu đồ thể sản lượng thuỷ sản, theo đơn vị nghìn

+ Các cột màu đỏ biểu đồ thể điều gì?

+ Các cột màu đỏ thể sản lượng thuỷ sản khai thác

+ Các cột màu xanh biểu đồ thể điều gì?

+ Các cột màu xanh thể sản lượng thuỷ sản ni trồng

- GV chia thành nhóm nhỏ - Mỗi nhóm HS xem, phân tích lược đồ làm tập

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm để bảo vệ loài thuỷ hải sản? Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010

Tập đọc

TiÕng väng

I

(14)

- Đọc diễn cảm toàn thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự

- Hiểu nội ý nghĩa: Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta - Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: vô tâm gây nên chết

của chim sẻ nhỏ.(trả lời câu hỏi 1, 3, 4.)

* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Giúp Hs hiểu để cảm nhận đợc nỗi băn khoăn, day dứt tác giả hành động thiếu ý thức BVMT, gây chết đau lòng chim sẻ mẹ, làm cho chim non từ trứng tổ “ Mãi chẳng đời”

II

Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ trang 108, SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ:

+Bé Thu thích ban cơng để làm gì?

+ Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?

- Nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

2/ mới:

1: Luyện đọc

- Một HS giỏi đọc toàn

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

Chú ý cách ngắt hơi: Đêm / nằm chăn / nghe cánh chim đập cửa.

- HS đọc theo trình tự

+ HS 1: Con chim sẻ nhỏ chết mãi chẳng đời

+ HS 2: Đêm đêm vừa chợp mắt đá lở ngàn.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn thơ - HS đọc toàn thành tiếng

- GV đọc mẫu - Theo dõi

2: Tìm hiểu bài

+ Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh nào?

(15)

trứng ấp dở Khơng cịn mẹ ấp ủ, chim non mãi chẳng đời

+ (HSK,G)Vì tác giả lại băn khoăn, day dứt trước chết chim sẻ?

+ Nghe tiếng chim đập cửa bão, không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa

+ Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả? + Hãy đặt tên khác cho thơ?

+ Hình ảnh trứng khơng có mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc

+ Sự ân hận muộn màng; Xin vơ tình

- HS nêu ý nghĩa thơ - HS nêu 3: Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc tiếp nối toàn - HS tiếp nối đọc thành tiếng, lớp theo dõi trao đổi để tìm giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn

1

+ Đọc mẫu + Theo dõi GV đọc tìm từ cần ý

nhấn giọng

+ Yêu cầu HS luyên đọc theo cặp + HS bàn đọc cho nghe - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, cho điểm HS

- đến HS thi đọc

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Hỏi: Qua thơ tác giả muốn nói với điều gì?

- Hãy yêu quý thiên nhiên, đừng vơ tình với sinh linh bé nhỏ quanh - Nhận xét câu trả lời HS

- Khuyến khích HS nhà học thuộc lịng thơ soạn Mùa thảo

KÓ chuyện

Ngời săn nai.

I Mục tiêu:

(16)

- Gd ý thưc BVMT, khơng săn bắt cỏc lồi động vật, gúp phần bảo vệ giữ gìn vẻ đẹp mơi trờng thiên nhiên

II.Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ trang 107, SGK phóng to

III C ác hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:- Gọi HS kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác

- HS kể chuyện - Nhận xét

2 Bài mới:

a GV kể chuyện

- GV kể lần 1.Giải thích: kíp súng - GV kể lần 2: kết hợp vào tranh minh hoạ

b Kể nhóm

- HS kể chuyện nhóm - HS nhóm - GV giúp đỡ nhóm để đảm

bảo HS kể chuyện c Kể trước lớp: Các nhóm thi kể - HS kể tiếp nối đoạn truyện - HS tưởng tượng nêu kết thúc hợp lý

- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu chuyện

- HS nhóm thi kể tiếp nối đoạn truyện (2 nhóm kể)

- HS nhóm tham gia kể tiếp nối đoạn

- HS nêu

- Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện em nghe, đọc có nội dung bảo vệ mơi trường

To¸n

TiÕt 53: Lun tËp.54

I.Mục tiêu: Biết: - Trừ hai số thập phân

(17)

- - - Cách trừ số cho tổng

* Hs đại trà làm tập 1, 2( a, c), Hs giỏi làm hết tập

II.Chuẩn bị:

Bảng số tập 4a viết sẵn vào bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ:

Đặt tính tính: 12,09 – 9,07 78,03 – 56,57

- HS lên bảng làm

2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Bài 1a, c: GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính

Ơn lại thực phép cộng, trừ STP

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

a) b) (HS khá, giỏi) c) d)(HS khá, giỏi) 68,72 25,37 75,5 60

29,91 8,64 30,26 12,45 38,81 16,73 45,24 47,55 Bài 2a, c: GV yêu cầu HS đọc đề bài. HS K, G làm lại

a) x + 4,32 = 8,67

x = 8,67 - 4,32 x = 4,35

b) 6,85 + x = 10,29

x = 10,29 - 6,85 x = 3,44

c) x - 3,64 = 5,86

x = 5,86 + 3,64 x = 9,5

d) 7,9 - x = 2,5

x = 7,9 - 2,5 x = 5,4

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề toán. - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng là:

4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)

Quả dưa thứ dưa thứ hai cân nặng là:

(18)

Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 8,4 = 6,1 (kg) Đáp số: 6,1kg Bài 4: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội

dung phần a) yêu cầu HS làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a b c a - b - c a - (b + c)

8,9 2,3 3,5 8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1 8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1 12,38 0,52 12,38 - 4,3 - 2,08 = 12,38 - (4,3 + 2,08) = 16,72 8,4 3,6 16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72 16,72 - (8,4 + 3,6) = 4,72 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút

quy tắc trừ số cho tổng

- HS nhận xét theo hướng dẫn GV - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa

nêu để làm tập 4b

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a) 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6) = 8,3 - = 3,3

b) 18,64 - (6,24 + 10,5) = 18,64 - 16,74 = 1,9 18,64 - (6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5 = 12,4 - 10,5 = 1,9

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

lÞch sđ

Ôn tập

Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc.

I.

Mc tiờu: Giỳp HS:

Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:

+ Năm 1858: thực dân Pháp xâm lợc níc ta

+ Nưa ci thÕ kØ XIX: phong trào chống Pháp Trơng Định phong trào Cần V-¬ng

(19)

+ Ngày 3- 2- 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời

+ Ngµy 19- 8-1945: khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi

+ Ngày 2- 9- 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời

II

Chuẩn bị:

- Kẻ sẵn bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến 1945

III C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ: GV gọi HS + Em tả lại khơng khí tưng bừng buổi lễ tun bố độc lập 2-9-1945?

+ Cuối Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

2/Bài mới:

Hoạt động 1

THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1945

- GV treo bảng thống kê hồn chỉnh che kín nội dung Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu kiện tiêu biểu từ năm 1858- 1945 GV kết luận

- HS thảo luận nhóm làm

- Đại diện nhóm trình bày kiện

- Lớp nhận xét -bổ sung Hoạt động 2

TRỊ CHƠI: Ơ CHỮ KÌ DIỆU

- GV giới thiệu trò chơi: Chúng ta chơi trị Ơ chữ kì diệu Ơ chữ gồm 15 hàng ngang hàng dọc

- GV nêu cách chơi:

+ Trò chơi yiến hành cho đội chơi

(20)

tục chơi

+ Trị chơi kết thúc tìm từ hàng dọc Đội tìm từ hàng dọc 30 điểm

+ Đội giành nhiều điểm đội chiến thắng

- GV chia lớp thành đội, đội chọn bạn tham gia chơi, bạn khác làm cổ động viên

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết học, tuyên dương HS chuẩn bị tốt - Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

KÜ tht

Bµi 11: Rưa dơng nÊu ăn ăn uống.

I Mục tiêu: HS cần ph¶i:

- Nêu đợc tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống gia đình

- Có ý thức giúp gia đình rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống - Lấy chứng nhận xet

II Chuẩn bị: Tranh SGK

III Các Hoạt động dạy- học: I Kiểm tra cũ:

- Em kể tên cơng việc em giúp gia đình trớc sau bữa ăn ? - GV nhận xét lu ý HS tác dụng cơng việc

II Bµi míi.

a Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

(21)

- GV nhËn xÐt

- GV nêu vấn đề: Khi dụng cụ nấu ăn, ăn uống khơng đợc rửa nh nào?

- Tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn?

- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn

* Kết thúc hoạt động 1:

+ Dụng cụ ăn uống, nấu ăn sạch sẽ, khô ngăn chặn đợc vi trùng gây bệnh.

+ Bảo quản, giữ cho dụng cụ đó khơng bị hoen rỉ.

ăn uống gia đình

- HS tr¶ lêi

- Đọc nội dung mục SGK để trả lời câu hỏi

b Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu n v n ung

- Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? - GV nhận xét tóm tắt ý HS trình bày

- GV hớng dẫn HS làm quen với cách rửa bát sau bữa ¨n SGK

- C©u hái SGK trang 45

* Lu ý: Trớc rửa cần làm các c«ng viƯc sau:

+ Rồn hết thức ăn cịn lại trên bát đĩa vào chỗ, tráng qua một lợt.

+ Kh«ng rưa cèc, li cïng.

+ Nên dùng nớc rửa bát n-ớc vo gạo.

+ Phơi khô dụng cụ dới nắng.

- HS dựa vào thực tế gia đình để trả lời câu hỏi nhận xét, bổ sung

- Liên hệ thực tế để so sánh rửa bát sau bữa ăn gia đình với SGK phần

- HS so sánh rửa bát gia đình với rửa bát SGK

- HS tr¶ lêi

(22)

Thứ năm ngy 11 thỏng 11 nm 2010

Tập làm văn

Trả văn tả cảnh.

I

Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết sửa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay

II.

Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

NHẬN XÉT CHUNG BÀI LÀM CỦA HS

- HS đọc lại đề tập làm văn hỏi:

+ Đề yêu cầu gì?

- HS đọc thành tiếng trả lời - Nêu: Đây văn tả cảnh Trong

bài văn em miêu tả cảnh vật chính,

- Nhận xét chung

- Lắng nghe

* Ưu điểm: Một số thể sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc câu văn - GV nêu tên HS viết tốt : Chương, Ly, Quỳnh Trân, Bảo Trân, Hương, Đoan

* Tồn tại:

+ GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn, lỗi tả

+ Viết bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận, phát lỗi, tìm cách sửa lỗi

(23)

HƯỚNG DẪN CHỮA BÀI

- Gọi HS đọc 1: GV yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu

-1 HS đọc thành tiếng Sửa lỗi + Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự

nào hợp lí nhất?

+ Mở theo kiểu để hấp dẫn người đọc? Thân cần tả gì?

- HS tạo thành nhóm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Câu văn nên viết để sinh động, gần gũi

+ Phần kết nên viết để cảnh vật in đậm tâm trí người đọc?

- Gọi nhóm trình bày ý kiến Các nhóm có ý kiến khác bổ sung

- Trình bày, bổ sung - Nhận xét

Bài 2

- HS viết lại đoạn văn cho hơn, hay

- HS đọc thành tiếng - HS đọc đoạn văn sửa - Lắng nghe

- Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại văn, ghi nhớ lỗi GV nhận xét chuẩn bị sau

(24)

+

-To¸n

TiÕt 54: Lun tËp chung.

I.

Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ hai số thập phân

- Tính giá trị biểu thức số, tỡm thnh phn cha biết phép tính

- VËn dụng tính chất học phép cộng, phép trừ để tính giá trị biểu

thức số theo cách thuận tiện

- Giải tốn có liên quan đến phép cộng phép trừ số thập phân

* Hs đại trà làm tập 1, 2, Hs giỏi làm hết tập

II

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ:

Tính cách thuận tiện nhất: 12,56 – (3,56 + 4,8)

15,73 – 4,21 – 7,79

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

2/Bài mới:

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Bài 1 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm

bài vào bảng

a) b)

605,26 800,56 217,3 384,48 822,56 416,08 c) 16,39 + 5,25 - 10,3

= 21,64 - 10,3 = 11,34 - GV gọi HS nhận xét làm bạn

trên bảng

- HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- GV nhận xét cho điểm HS - HS đổi chéo kiểm tra lẫn Bài 2: GV gọi HS đọc đề tự làm

bài

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7

x = 5,7 + 5,2 x = 10,9

x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6

(25)

- GV gọi HS chữa bảng bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

- HS chữa bạn bảng lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc nêu đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm

- HS nêu trước lớp: Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98

= 26,98

b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40

= 2,37 Bài 4:HS K,G: GV gọi HS đọc đề bài

toán

- HS đọc đề toán trước lớp

- GV yêu cầu HS tự giải toán - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Giờ thứ hai người quãng đường dài là:

13,25 - 1,5 = 11,75 (km)

Trong hai đầu người quãng đường dài là:

13,25 + 11,75 = 25 (km)

Giờ thứ ba người quãng đường dài là:

36 - 25 = 11 (km) Đáp số: 11km Bài 5:HS K,G: GV gọi HS đọc đề bài

toán

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- GV yêu cầu HS Tóm tắt tốn - HS Tóm tắt toán sơ đồ lời

- GV yêu cầu HS trao đổi với để tìm cách giải toán

- HS thảo luận theo cặp - GV yêu cầu HS trình bày lời giải

toán

Bài giải

Số thứ ba là: - 4,7 = 3,3 Số thứ là: - 5,5 = 2,5 Số thứ hai là: 4,7 - 2,5 = 2,2

Đáp số: 2,5 ; 2,2 ; 3,3 - GV nhận xét cho điểm HS

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

(26)

O C

Thực hành kì 1.

I

Mục tiêu:

- Giúp HS thực hành hành vi đạo đức thông qua học - Rèn kĩ thực hành vi thơng qua việc đóng vai, xử lí tình huống, trị chơi

- Biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán hay khơng đồng tình với hành vi sai, trái

II Chuẩn bị: -Bảng phụ, phiếu học tập

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Khởi động: 2) Bài cũ : 3) Bài mới:

* Hoạt động: Em tập làm phóng viên *Mục tiêu: Ôn tập bài: Em học sinh học sinh lớp

- Làm để xứng đáng học sinh lớp 5?

- Cảm nghĩ em HS lớp

GV nhận xét kết luận

* Hoạt động 2: Noi theo gương sáng *Mục tiêu: HS biết phải có trách nhiệm với việc làm

ND: Kể số gương có

HS hát

HS nêu tên đạo đức học

* HĐ lớp

2 HS đóng vai phóng viên báo nhi đồng đến thăm vấn nội dung học

* HĐ cá nhân

3- HS kể

(27)

trách nhiệm với việc làm mà em biết

GV nhận xét kết luận

* Hoạt động 3: Cố gắng vượt qua khó khăn

*Mục tiêu: Ơn bài: Có chí nên

GV nhận xét nêu: Trước khó khăn bạn bè, nên làm gì? GV kết luận hoạt động

* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Ôn nhớ ơn Tổ tiên GV nêu ý: Những việc thể lòng nhớ ơn Tổ tiên

GV nhận xét yêu cầu HS giải thích lí chọn Đ S?

GV kết luận

* Hoạt động 5: Tình bạn *Mục tiêu: Ôn bài: tình bạn

Tiến hành: Yêu cầu HS đọc câu chuyện SGK, thỏa luận để đóng vai nhân vật truyện thể tình bạn đẹp đôi bạn

GV nhận xét kết luận: Trong sống nên đối xử tốt với bạn bè 4/ Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

* HĐ nhóm

HS kể cho nghe khó khăn em sống học tập nêu cách giải

HS trả lời

*Hoạt động cá nhân:

HS sử dụng hoa sai HS giải thích

* HĐ nhóm: Đóng vai ( nhóm 4) HS đọc thảo luận

Đóng vai

Lớp nhận xét bổ sung

HS hát bài: Mùa xuân tình bạn

(28)

- Chuẩn bị sau: Kính già yờu tr

Khoa học

Bài 22: Tre, mây, song.

I.

Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản chúng

*GD BVMT: Cần bảo vệ lồi mây, tre, song khơng xanh mà cịn loại nguyên liệu tốt phục vụ tốt cho đời sống ngời

II.

Chuẩn bị

- Cây mây,song,tre thật Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK

- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng so sánh đặc điểm tre mây, song

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA TRE, MÂY, SONG TRONG THỰC TIỄN

- Đưa tre, mây, song thật giả tranh ảnh để hỏi

- Quan sát trả lời theo hiểu biết thực tế Ví dụ:

+ Đây gì? Hãy nói điều em biết loài

- Yêu cầu HS rõ đâu tre, mây, song

- Các em đọc bảng thông tin trang 46 SGK làm phiếu so sánh đặc điểm công dụng tre mây, song - Chia HS thành nhóm nhóm HS, phát phiếu học tập cho nhóm

+ Đây tre Cây tre quê em có nhiều Chúng mọc thành bụi lớn, gióng dài dóng mía Cây tre dùng để làm nhiều đồ dùng gia đình bàn, ghế, chạn,

+ Đây mây Cây mây thân leo, hóa gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi lón Cây mây có nhiều quê em dùng làm ghế, cạp rỏ rá,

+ Đây song Cây song thân leo, hóa gỗ, to dài mây, mọc thành bụi lớn Cây song có nhiều vùng núi - Yêu cầu HS đọc phần thông tin - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu HS nhóm trao đổi, thảo

luận, làm phiếu

- Trao đổi hồn thành phiếu, nhóm làm vào phiếu to để chữa

PHIẾU HỌC TẬP

Bài: Tre, mây, song

(29)

Đặc điểm

- Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10-15cm, thân trong, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống

- Cây leo mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh

Ứng dụng - Làm nhà, nông cụ, dụng cụđánh cá, đồ dùng gia đình. - Làm lạt, đan lát, làm bàn ghế, đồmĩ nghệ… + Ngoài ứng dụng làm nhà, nông

cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình, em có biết tre cịn dùng vào việc khác?

+ Tre trồng thành bụi lớn chân đê để chống xói mịn

+ Tre cịn dùng để làm cọc đóng móng nhà

+ Thời xưa tre cịn làm cung tên để giết giặc

Hoạt động 2

MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM BẰNG TRE, MÂY, SONG

- GV sử dụng tranh minh hoạ trang 47 SGK HS hoạt động theo cặp

- HS ngồi bàn trao đổi, tìm hiểu hình theo yêu cầu

- Quan sát tranh minh hoạ cho biết: + Đó đồ dùng nào?

+ Đồ dùng làm từ vật liệu nào?

- HS tiếp nối trình bày + Em biết đồ dùng làm

từ tre, mây, song?

+ Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn,

Hoạt động 3

CÁCH BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG BẰNG TRE, MÂY, SONG

- Hoạt động lớp: Hỏi: Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

- Tiếp nối trả lời

 Nhà em có loại rổ làm tre nên sử dụng xong phải giặt treo lên cao, không treo chỗ ướt, nắng để tránh ẩm mốc, giịn nhanh hỏng

 Nhà em có bàn ghế tiếp khách ngày Thỉnh thoảng bố em lại sơn dầu đẹp tránh ẩm mốc

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

(30)

TH DC

Động tác toàn thân

Trò chơi chạy nhanh theo số.

I Mc tiờu:

- Biết cách thực hiẹn động tác vươn thở, tay, chân, vặn động tác tồn thân thể dục phát triển chung

- Biết chơi chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số - Lấy chứng 1,2 nhận xét

II

Chuẩn bị : Kẻ sân chơi trò chơi.

III

Néi dung phơng pháp lên lớp:

1 Phần mở ®Çu:

- Ổn định tổ chức, phổ biến nội dung tiết học

- Khởi động: * Chạy hàng dọc quanh sân tập

* Xoay c¸c khớp

* Trò chơi: Chim bay, cò bay

Phần bản:

a) ễn ng tác vơn thở, tay , chân, vặn mình:( 2-3 lần).

b) Học động tác toàn thân:

- GV nêu tên động tác, vừa phân tích KT vừa làm mẫu cho HS tập theo - Ôn động tác TD học

c) Trò chơi vận động:

- GV nêu tên trò chơi, GV nhắc nhở HS råi cho ch¬i

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá chơi

3 PhÇn kÕt thóc:- HS th¶ láng

- GV cïng HS hƯ thống - Nhận xét tiết học , dặn dò

6-10’ 2-3’ 1-2’ 1-2’ 18-22’

5-6’

4-6’ 1-2’

- Líp tËp trung hµng ngang cù li hĐp råi chun sang cù li réng

-Tập đồng loạt lớp theo đội hình hàng ngang

- Lần đầu nên thực chậm nhịp; lần sau hô nhịp chậm cho HS tập Sau lÇn cã nhËn xÐt

-Chia tỉ tËp lun .

- TËp c¶ líp

- Tập hợp theo đội hình chơi - Chơi trị chơi

Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010

(31)

Quan hÖ tõ.

I

Mục tiêu:

- Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ(ND ghi nhớ)

- Nhận biết số quan hệ từ câu văn(BT1,III); xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ từ(BT3)

II

Chuẩn bị

- Bảng lớp viết sẵn câu văn phần nhận xét - Bài tập 2, phần Luyện tập viết vào bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hơ

- HS làm bảng

2/Bài mới:

TÌM HIỂU VÍ DỤ

Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm việc theo cặp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Từ in đậm nối từ ngữ câu?

+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?

- Gọi HS phát biểu, bổ sung (nếu cần)

- GV chốt lại lời giải

- Tiếp nối phát biểu, bổ sung Mỗi HS nói câu

+ Quan hệ từ gì? - Trả lời theo khả ghi nhớ + Quan hệ từ có tác dụng gì?

Bài 2- Cách tiến hành tương tự 1. - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời

(32)

GHI NHỚ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm

LUYỆN TẬP

Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm tập

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch chân vào quan hệ từ có câu văn

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải - Theo dõi chữa GV, tự sửa sai

Bài 2- GV tổ chức cho HS làm 2 tương tự cách tổ chức làm

Bài 3- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thành tiếng trước lớp

- Yêu cầu HS tự làm - HS đặt câu bảng lớp HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng

- Nhận xét

- HS lớp đọc câu đặt GV ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS - đến HS tiếp nối đặt câu Ví dụ

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ - Dặn HS nhà học

To¸n

(33)

x

I.

Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm vận dụng quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

- Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân số thập phân với số tự nhiên

* Hs đại trà làm tập 1, Hs giỏi làm hết tập

II

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra cũ:

HS làm SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

2/Bài mới: - HS nghe

GIỚI THIỆU QUY TẮC NHÂN MỘT SỐ TP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN

a Ví dụ * Hình thành phép nhân.

- GV vẽ hình lên bảng nêu tốn - HS nghe nêu lại tốn ví dụ

- HS: Chu vi hình tam giác ABC tổng độ dài cạnh:

1,2m + 1,2m + 1,2m (HS nêu ln 1,2 x 3) -3cạnh hình tam giác ABC có đặc

biệt?

- cạnh tam giác ABC 1,2m - Vậy để tính tổng cạnh,

cách thực phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta cịn có cách khác?

- Ta cách thực phép nhân 1,2m x

* Đi tìm kết quả- Tìm cách chuyển 1,2m thành số đo viết dạng số tự nhiên tính

- GV yêu cầu HS nêu cách tính

- HS thảo luận theo cặp

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

1,2m = 12cm 12 36dm 36dm = 3,6cm Vậy 1,2 x = 3,6 (m) - GV nghe HS trình bày viết cách làm

trên lên bảng phần học SGK

- Vậy 1,2m nhân mét? - HS: 1,2m x = 3,6m * Giới thiệu kĩ thuật tính

b Ví dụ 2: GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính tính 0,46 x 12

- HS lên bảng thực phép nhân, lớp thực phép nhân vào giấy nháp

- GV yêu cầu HS tính nêu cách tính

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

(34)

2.2 Ghi nhớ

- GV hỏi: Qua ví dụ, bạn nêu cách thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên?

- Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK yêu cầu học thuộc lớp

2.3 Luyện tập - thực hành

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề và hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm

- Bài tập yêu cầu đặt tính tính

- 4HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm phép tính

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- HS nhận xét, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

Bài 2: HS K,G: GV yêu cầu HS đọc đề hỏi

- HS tự làm vào

Thừa số 3,18 8,07 2,389

Thừa số 10

Tích 9,54 40,35 23,890

- GV gọi HS đọc kết tính - HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm

- HS đọc đề toán trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải Trong ô tô là: 42,6 x = 170,4 (km) Đáp số: 170,4km

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò - Về nhà làm cha xong trờn lp vo v

Tập làm văn

(35)

I.Mục tiêu:

Viết đơn kiến nghị thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể nội dung cần thiết

* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Các đề làm đơn gd BVMT

II Chuẩn bị: - Mẫu đơn Bảng lớp viết mẫu đơn III hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới: HDHS viết đơn

- HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc mẫu đơn trình bày sẵn bảng

- GV lưu ý HS cách viết đơn

- HS trình bày lí viết đơn (tình hình thực tế, tác động xấu xảy xảy ra) cho gọn, rõ, có sức thuyết phục

- HS đọc đoạn văn, văn em viết lại cho hay

Tên đơn Nơi nhận đơn Giới thiệu thân Mẫu đơn: Quốc hiệu, tiêu ngữ Nơi viết, ngày tháng năm Tên đơn

Nơi nhận đơn Giới thiệu thân Lí do, mục đích viết đơn Lời hứa

Lời cảm ơn Kí tên

- HS nói đề em chọn - HS viết đơn

- Trình bày đơn, lớp theo dõi, nhận xét

Củng cố, dặn dò

- Nhận xét chung tiết học

- Một số em làm chưa tốt sửa chữa hoàn chỉnh đơn - CB tiết sau: Lập dàn ý văn tả người

ThĨ dơc

(36)

Trò chơi: Chạy nhanh theo số. I Mục tiêu :

- Ôn động tác vơn thở, tay, chân, vặn tồn thân thể dục phát triển chung Yêu cầu tập liên hoàn động tác

- Trò chơi Chạy nhanh theo số Y/c chơi nhiệt tình chủ động

- Lấy chứng 2,3 nhận xét II.

Chuẩn bị: Kẻ sân chơi trò chơi.

III Nội dung ph ơng pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu:

- On nh t chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học

- Khởi động: * Chạy hàng dọc quanh sân

* Trò chơi: Nhóm nhóm 7

2 Phần bản:

a) Trũ chi ng:

- GV nêu tên trò chơi, nhắc nhë HS råi cho ch¬i

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá chơi

b) Ôn động tác thể dục học

3 PhÇn kÕt thóc:

- Cho HS th¶ láng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi - NhËn xÐt tiÕt học , dặn dò

6-10 2-3

1 2-3 18-22’

6-7’

10-12’ 4-6’

- Líp tËp trung hµng ngang cù li hĐp råi chun sang cù li réng

- HS tập hợp theo đội hình chơi, GV điều khiển chơi(thi đua theo nhóm)

- Chơi trò chơi

- Tp c lớp 1-2 lần theo đội hình hàng ngang

- Tập theo tổ - Các tổ thi đua

- Cả lớp chạy (theo thứ tự

1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau

Ngày đăng: 29/04/2021, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan