- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích dược những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.. - Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của n[r]
(1)“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
I MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm văn học trung đại.
- Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Truyện Kiều đóng góp Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc.
II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức:
- Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du.
- Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại. - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm “Truyện Kiều”. 2 Kỹ năng:
- Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại.
- Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại. III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Phân tích hình tượng người anh hùng nguyễn Huệ? Nêu đại ý phân tích hình ảnh bọn qn tướng nhà Thanh?
3 Giới thiệu mới:
Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa của giới “Truyện Kiều là kiệt tác văn học ơng, khơng có vị trí quan trọng lịch sử văn học nước nhà mà cịn có vị trí quan trọng đời sống tâm hồn dân tộc Hôm nay, tìm hiểu kiệt tác Truyện Kiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du
-Gọi HS đọc phần I SGK. -GV nhấn mạnh số nét chính đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến nghiệp văn học tác giả.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Thực theo yêu cầu GV. - Lắng nghe, ghi tựa bài.
-HS đọc. -Nghe.
I Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du
Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như, hiệu
Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh trưởng gia đình đại q tộc có truyền thống văn chương.
Về xã hội: có nhiều biến động dội Chế độ
phong kiến khủng hoảng, khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi tiêu biểu khởi nghĩa Tây Sơn.
Tuần: 6 Tiết: 26
(2)Hoạt động 3: Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều
-Goi HS đọc phần II nguồn gốc.
-GV thuyết giảng. -Gọi HS tóm tắt Truyện Kiều (HS đọc, chuẩn bị ở nhà).
-GV tóm tắt lại để bổ sung thiếu sót HS và chen vào số câu thơ trong Truyện Kiều.
-Gọi HS đọc giá trị nội dung SGK.
-Hỏi: Qua mối tình Kim-Kiều, Nguyễn Du muốn thể hiện ước mơ gì?
-Hỏi: Qua đời Kiều, tác giả muốn tố cáo điều xã hội?
-Hỏi: Nhân vật Từ Hải Đoạn Kiều báo ân báo oán thể khát vọng nhân dân?
-Hỏi: Qua ba nhân vật: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Nguyễn Du muốn ca ngợi điều gì?
-Gọi HS đọc phần giá trị nghệ thuật SGK.
-HS đọc. -Nghe. -Trả lời -Nghe.
-HS đọc.
- Thực theo yêu cầu GV. - Thực theo yêu cầu GV. - Thực theo yêu cầu GV. - Thực theo yêu cầu GV. -HS đọc.
-Nghe.
Về gia đình: Nguyễn Du mồ cơi cha năm
tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi, sống nhờ anh Nguyễn Khản, kiêu binh loạn-gia đình ly tán-lưu lạc Thái Bình (1786-1796) Về quê nội ẩn tãi Hà Tĩnh (1796-1802), 18 năm cuối đời làm quan bất đắc dĩ với triều đình nhà Nguyễn, được cử sứ sang Trung Quốc (1813-1814) Năm 1820 đươc cử sứ lần bệnh Huế.
Tất biến động gia đình, xã hội, bản thân ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp sáng tác Nguyễn Du: Hiểu biết rộng, vốn sống phong phú,trái tim nhân đạo.
Tác phẩm tiêu biểu:
- Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
- Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.
II Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều
1 Nguồn gốc tác phẩm: Dựa vào “Kim Vân
Kiều Truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Phần sáng tạo Nguyễn Du to lớn, lúc đầu có tên “Đoạn trường tân thanh” viết bằng thơ lục bát gồm 3254 câu.
2 Tóm tắt Truyện Kiều:
a Gặp gỡ đính ước. b Gia biến lưu lạc. c Đoàn tụ.
3 Giá trị Truyện Kiều:
a Giá trị nội dung: Giá trị thực giá trị nhân đạo.
-Đề cao: tình yêu tự do, thủy chung.
-Tố cáo: quan lại, lực đồng tiền, mua bán phụ nữ
-Khát vọng công lý, tự xã hội bất công, tù túng, tàn bạo.
-Khẳng định, ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người:tài sắc, trí tuệ, thông minh, hiếu thảo, vị tha, tôn trọng phẩm giá người.
b Giá trị nghệ thuật:
-Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật: biểu đạt, biểu cảm, thẩm mỹ.
-Nghệ thuật tự có phát triển vượt bật: +Ngơn ngữ kể chuyện có ba hình thức: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp.
+Miêu tả nhân vật: hình dáng bên ngồi, nội tâm bên trong.
+Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình
Ghi nhớ:
(3)-GV thuyết giảng thêm giá trị nghệ thuật.
hố, nhà nhân đạo chủ nghĩa có đóng góp to lớn đối với phát triển văn học Việt Nam. Truyện Kiều kiệt tác văn học kết tinh giá trị hiện thực giá trị nhân đạo thành tựu tiêu biểu của văn học dân tộc.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
* Củng cố:
- Nêu nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác “ Truỵên Kiều”
- Kể tóm tắt : Truyện Kiều: theo ba phần văn - Giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều
* Hướng dẫn tự học:
- Chuẩn bị “chị em Thúy Kiều”
1 Đại ý? Bố cục? Vẻ đẹp Thuý Vân? Vẻ đẹp của Thuý Kiều? Bút pháp nghệ thuật chủ yếu?
CHỊ EM THÚY KIỀU (TRÍCH TRUYỆN KIỀU) I MỤC TIÊU:
- Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều.
II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức:
- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật.
- Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể.
2 Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn truyện thơ Nôm văn học trung đại. - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật.
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn du văn bản.
III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Trình bày - Lớp trưởng báo cáo.- Thực theo yêu cầu Tuần: 6
Tiết: 27
(4)giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Truyện Kiều?
3 Giới thiệu mới:
Truyện Kiều thành công miêu tả nhân vật Bài học hôm giúp chúng ta thấy tài nghệ ông qua đoạn trích “chị em Thúy Kiều”.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
-Gọi HS đọc vị trí đoạn trích chú thích.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, ý đoạn có phép đối GV đọc mẫu một đoạn gọi HS đọc. -Gọi HS đọc thích. -Gọi HS nêu đại ý.
-Gọi HS chia bố cục Nêu ý đoạn.
Hoạt động 3: Phân tích
-Gọi HS đọc câu đầu.
-Hỏi: hai câu đầu giới thiệu về hai chị em?
-Hỏi: hai câu tiếp, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? -Gọi HS đọc câu tiếp.
-Hỏi: Em nhận định vẻ đẹp của Thúy Vân nào?
-Hỏi: Vẻ đẹp Thuý Vân tác giả ngầm so sánh với hình ảnh nào?
-Hỏi: Có ý kiến cho
“Nguyễn Du dự báo đời của Thúy vân ấm êm, hạnh phúc” Ý kiến em nào? Tại sao? -Hỏi: So với Thúy Vân vẻ đẹp của Thúy Kiều nào? Vì tác giả tả Vân trước Kiều sau? -Gọi HS đọc phần nói nhan sắc Kiều.
-Hỏi: Vẻ đẹp Kiều nào?
của GV.
- Lắng nghe, ghi tựa bài.
-HS đọc. -HS đọc. -HS đọc.
- Thực theo yêu cầu của GV.
-Trả lời đoạn
-HS đọc.
-Trả lời Là hai cô gái đẹp, Thúy Kiều chị, Thúy Vân em. -Trả lời.
-HS đọc. -Trả lời -Trả lời -Trả lời
-Trả lời: Đẹp lại có tài.
-HS đọc. -Trả lời
I.Tìm hiểu chung:
1 Vị trí đoạn trích: thuộc phần thứ Truyện Kiều.
2.Đại ý: Miêu tả hai chân dung xinh đẹp Thúy Vân Thúy Kiều
3 Bố cục: đoạn:
4 câu đầu: giới thiệu chung hai chị em.
4 câu tiếp: vẻ đẹp Thúy Vân 12 câu tiếp: tài sắc Kiều câu cuối: đức hạnh hai chị em.
II Phân tích:
1 Giới thiệu chung hai chị em:
- Là hai cô gái đẹp, Thúy Kiều chị, Thúy Vân em.
- Bằng bút pháp ước lệ tác giả gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng hai nàng
2 Vẻ đẹp Thúy Vân:
-Thúy Vân đẹp thùy mị, đoan trang, phúc hậu.
- Tác giả so sánh vẻ đẹp Thuý Vân với hình ảnh thiên nhiên đẹp.
- Vẻ đẹp Thuý Vân tạo hoà hợp, chấp nhận, mây thua, tuyết nhường báo trước đời bình lặng, sn sẽ, hạnh phúc.
3 Vẻ đẹp Thúy Kiều:
(5)-Hỏi: Ngồi sắc ra, Kiều cịn nhiều tài năng, tài gì?
-Hỏi: Nguyễn Du dự báo cuộc đời Kiều nào? Giải thích? (HĐ nhóm bàn).
-Gọi HS đọc câu cuối.
-Hỏi: Hãy phân tích ý nghĩa hai câu đầu?
-Hỏi: “Ong bướm” nghệ thuật gì? Để điều gì? Đức hạnh của hai chị em sao?
-Hỏi: Em có nhận xét tài năng miêu tả nhân vật đại thi hào Nguyễn Du?
-Trả lời
-HS chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến:
-HS đọc.
-Trả lời: An nhàn, đến tuổi lấy chồng.
- Thực theo yêu cầu của GV.
-Trả lời
liễu phải hờn.
-Làm thơ, họa, ca hát, đàn Tài nào cũng đỉnh cao.
-Khác với Thuý Vân, vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp có hồn, có sức hút, tạo ghen ghét đố kỵ thêm vào có tài, tất dự báo số phận, đời sóng gió sau.
4 Đức hạnh hai chị em:
-An dụ: Cuộc sống nhàn, khuôn phép, đức hạnh.
5 Ý nghĩa:
Đoạn thơ chị em Thuý Kiều sử dụng bút pháp ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của người, khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh.
Hoạt động 4: Luyện tập
So sánh đoạn trích với đoạn đọc thêm để thấy sáng tạo Nguyễn Du?
- Thực theo yêu cầu của GV.
III Luyện tập:
- Thanh Tâm Tài Nhân chủ ýếu kể Nguyễn Du thiên gợi tả tài, sắc.
- Trật tự kể.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò * Củng cố:
- Chỉ bút pháp ước lệ, tượng trưng tác giả sử đoạn trích.
* Hướng dẫn tự học:
-Học bài, thuộc lịng đoạn trích Chuẩn bị “cảnh ngày xuân”
* Câu hỏi soạn:
1.Đại ý? Bố cục? Bức tranh xuân Nguyễn Du miêu tả có đặc biệt? Nhận xét lễ hội minh tác giả miêu tả bài?
- Thực theo yêu cầu của GV.
- Ghi nhận, thực hiện
CẢNH NGÀY XUÂN (TRÍCH TRUYỆN KIỀU)
Tuần: 6 Tiết: 28
(6)I MỤC TIÊU:
-Hiểu thêm nghệ thuật miêu tả cảnh Nguyễn Du qua đoạn trích.
: kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật.
-Vận dụng học để viết văn tả cảnh. II KIẾN THỨC CHUẨN:
Kiến thức:
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du. - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi. Kỹ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích dược chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích.
- Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân. - Vận dụng học để viết văn tả, biểu cảm.
III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng đoạn trích “chị em Th Kiều” nêu đại ý? Phân tích vẻ đẹp Thuý Vân, Thuý Kiều?
3 Giới thiệu mới:
Đoạn trích miêu tả cảnh ngày xuân tiết minh, chị em Thuý Kiều chơi duân Đây là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp miiêu tả cảnh thiên nhiên trong Truyện Kiều
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
-Hỏi: Đoạn trích thuộc phần nào Truyện Kiều?
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc nhẹ nhàng, ý ngắt nhịp cho phù hợp GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc thích. -Gọi HS nêu đại ý.
-Gọi HS chia bố cục Nêu ý đoạn.
Hoạt động 3: Phân tích
-Gọi HS đọc lại câu thơ đầu.
- Lớp trưởng báo cáo. - Thực theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, ghi tựa bài.
- Thực theo yêu cầu của GV.
-HS đọc.
-HS đọc.
- Thực theo yêu cầu của GV.
-Trả lời:
-HS đọc.
I Tìm hiểu chung:
1 Vị trí đoạn trích: Thuộc phần thứ Truyện Kiều.
2 Đại ý: Tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân tiết minh.
3 Bố cục:
+Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân.
+Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết minh.
+Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
(7)-Hỏi: Những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng mùa xuân? Cách dùng từ ngữ biện pháp nghệ thuật tác giả gợi tả mùa xuân?
-Gọi HS đọc câu tiếp theo. -Hỏi: Hãy tìm từ ghép, từ láy danh từ, động từ, tính từ Cho biết từ ngữ gợi lên khơng khí hoạt động lễ hội như nào?
-Hỏi: “nô nức yến anh”, “ngựa xe nêm” tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
-Hỏi: Ở đoạn này, tác giả khắc hoạ lễ hội truyền thống xa xưa Hãy nêu cảm nhận em về lễ hội truyền thống ấy? -Gọi HS đọc câu cuối.
-Hỏi: Cảnh vật, không khí mùa xn sáu câu thơ cuối có gì khác với câu đầu? Tại sao? -Hỏi: Những từ tà tà, thanh, nao nao miêu tả cảnh vật mà tả tâm trạng người? Hãy giải thích? -GV thuyết giảng thêm: gặp mộ Đạm Tiên Kim Trọng. -Hỏi: Em có nhận xét tranh thiên nhiên miêu tả đây?
-Hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật mà nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích?
- Thực theo yêu cầu của GV.
-HS đọc.
-Trả lời: Thống kê kê nhận xét nội dung ghi.
-Trả lời: An dụ, so sánh: cảnh nhộn nhịp, đông đúc.
-Trả lời
-HS đọc.
-Trả lời (như nôi dung ghi đến lặng dần). -Trả lời (như nôi dung ghi tiếp).
-Nghe.
- Thực theo yêu cầu của GV.
- Thực theo yêu cầu của GV.
- Chim én, thiều quang, cỏ non, hoa lê: thông báo thời gian, gợi khơng gian khống đạt, trẻo, tinh khôi, giàu sức sống Bốn câu thơ tranh xuân tuyệt đẹp với màu xanh non, tươi mát ngào của đồng cỏ, với sắc trắng hoa lê tinh khiết.
2 Cảnh lễ hôi tiết Thanh Minh:
-Các từ ghép, từ láy danh từ, động từ, tính từ: khơng khí lễ hội rộn ràng, đơng vui, náo nhiệt, đặc biệt nam nữ tú. - Đây lễ hội truyền thống: tảo mộ, đạp rắc thoi vàng vó, tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ người thân khuất.
3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
-Thời gian, khơng gian thay đổi: bóng ngã tây, khơng khí lặng dần, , chuyển động nhẹ nhàng tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến ngày vui qua về những điều đến.
4 Ý nghĩa:
-Đoạn thơ Cảnh ngày xuân tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình Nguyễn Du
Hoạt động 4: Luyện tập
So sánh cảnh mùa xuân thơ cổ Trung Quốc với cảnh mùa xuân đoạn thơ.
- Thực theo yêu cầu của GV.
III Luyện tập
- Thơ cổ: cảnh mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét.
(8)sức sống, khoáng đạt, trẻo, nhẹ nhàng, khiết.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò * Củng cố:
- Khung cảnh mùa xuân? - Khung cảnh lễ hội?
- Nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
* Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng đoạn trích. - Chuẩn bị “thuật ngữ”.
- Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần ví dụ
- Rút ghi nhớ.
Lắng nghe, trả lời câu hỏi
Ghi nhận
THUẬT NGỮ I MỤC TIÊU:
- Nắm khái niệm đặc điểm thuật ngữ.
- Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt văn khoa học công nghệ. II KIẾN THỨC CHUẨN:
1 Kiến thức:
- Khái niệm thuật ngữ.
- Những đặc điểm thuật ngữ. Kỹ năng:
- Tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ từ điển
- Sử dụng thuật ngữ trình đọc – hiểu tạo lập văn khoa học, cơng nghệ. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp, sĩ
số, vệ sinh.
2 Kiểm tra cũ:
Nêu cách phát triển từ ngữ?
3 Giới thiệu mới:
Ngày khoa học cơng nghệ có vai trò quan trọng đời sống người Bài học hôm nay sẽ cung cấp số kiến thức để hiểu tạo lập số văn khoa học, công nghệ.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
-Gọi HS đọc hai cách giải thích
- Lớp trưởng báo cáo. - Thực theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe, ghi tựa bài.
-HS đọc Trả lời:
I Thuật ngữ gì? Đặc điểm thuật ngữ:
Tuần: 6 Tiết: 29
(9)về nghĩa từ “ nước” “muối”
+ So sánh hai cách giải thích ấy?
+ Hãy cho biết cách giải thích nào khơng thể hiểu thiếu kiến thức hố học. -GV giải thích: cách giải thích thơng thường, cách hai giải thích thành ngữ.
-Gọi HS đọc BT2 (I), xác định yêu cầu Thực phần a, b.
-Hỏi: Các ví dụ mà chúng ta vừa tìm hiểu thuật ngữ Vậy thuật ngữ gì?
-Gọi HS đọc BT1 (II), xác định yêu cầu Thực hiện.
-Hỏi: Vậy em thấy thuật ngữ có đặc điểm gì?
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu Thực hiện.
-Hỏi: Ngồi thuật ngữ cịn đặc điểm nữa?
-HS đọc Trả lời: - Thực theo yêu cầu GV.
-HS đọc Trả lời: khơng, từ nhiều nghĩa thuật ngữ.
- Thực theo yêu cầu GV.
-HS đọc Trả lời: câu b.
- Thực theo yêu cầu GV.
1 + Cách 1: Dựa vào đặc tính bên ngồi, sở kinh nghiệm, cảm tính. + Cách 2: Dựa vào đặc tính bên trong, sở nghiên cứu khoa học. + Cách thiếu kiến thức hố học khơng giải thích được
2 a Theo thú tự: địa lí, hố học, ngữ văn, tốn học.
b Chủ yếu văn khoa học, công nghệ
Ghi nhớ:
a) Khái niệm: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn bản khoa học, công nghệ.
b) Đặc điểm thuật ngữ:
-Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ.
-Thuật ngữ tính biểu cảm.
Hoạt động 3: Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn).
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT5, xác định yêu cầu Thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc Thực theo yêu cầu GV. -HS đọc Thực theo yêu cầu GV. -HS đọc Thực theo yêu cầu GV.
-HS đọc Thực theo yêu cầu GV.
II Luyện tập:
1 Theo thứ tự: lực, xâm thực, tượng hoá học, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường trung trực.
2 Không Ở làm chỗ dựa chính.
3 Câu a dùng thuật ngữ, câu b thông thường.
+Đặt câu: thức ăn hổn hợp, đội quân hổn hợp.
4 Định nghĩa từ cá sinh học: động vật có xương sống, nước, bơi vây, thở mang.
+Theo cách hiểu thông thường người Việt cá không thiết phải thở bằng mang.
5 Khơng vi phạm hai thuật ngữ được dùng hai lĩnh vực khoa học riêng biệt.
(10)-* Củng cố:
- Thế thuật ngữ?
- Các đặc điểm thuật ngữ? * Hướng dẫn tự học:
- Đặc câu có sử dụng thuật ngữ. - Học
- Chuẩn bị “Trả viết số 1” (về nghiên cứu lại đề bài)
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I MỤC TIÊU:
-Giúp HS đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả.
B CHUẨN BỊ: Kiến thức: 2 Kỹ năng:
-HS: Xem lại đề bài.
-GV: Chấm , nhận xét đánh giá, thống kê lỗi, kết quả, chọn trước làm HS để đọc minh hoạ.
C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. HOẠT ĐỘNG TRẢ BÀI KIỂM TRA
Bước 1: Nêu lại đề tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài. -Gọi HS nêu lại đề bài.
-Yêu cầu HS phân tích đề: yêu cầu nội dung, hình thức. -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho viết. -GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý
Yêu cầu:
a. Thể loại: Thuyết minh kết hợp biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả.
b. Về nội dung: Nêu vai trò lúa đời sống, đặc điểm lúa Cụ thể viết cần có nội dung sau:
- Giới thiệu chung lúa.
- Thuyết minh lịch sử nghề trồng lúa nước ta.
- Thuyết minh đặc điểm lúa: sinh trưởng, hình dáng, giống lồi. - Thuyết minh công dụng lúa gạo, cách chế biến thành thực phẩm.
- Thuyết minh vai trò lúa đời sống người nông dân kinh tế đất nước. - Nêu cảm nghĩ lúa.
Bước 2: Nhận xét đánh giá viết:
-GV cho HS tự nhận xét viết (ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý các yêu cầu vừa nêu.
-Cho Hs trao đổi hướng sửa chữa lỗi nội dung (ý xếp ý; kết hợp yếu tố kể, tả biểu cảm), hình thức (bố cục, trình bày, diễn đạt, tả, ngữ pháp )
Bước Giáo viên nhận xét đánh giá - Ưu điểm :
+ HS có kiến thức lúa. Tuần: 6
Tiết: 30
(11)+ HS nắm tốt cách làm văn thuyết minh.
+ HS biết vận dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật vào làm. - Khuyết điểm:
+ Thuyết minh chưa cụ thể đặc tính sinh trưởng lúa.
+ Việc vận dụng biện pháp nghệ thuật vào gượng, chưa linh hoạt. Các lỗi cụ thể:
- Về cấu trúc: Đa số có bố cục rõ,tuy nhiên số viết ý chưa rõ
-Về tả: Khấp nơi,xẽ thấy, rãi điều tai,bạc ngàn, bác ngác,nghành nông, dớt giống, trà gạo, xưới đất, hạt xương động,suất khẩu, gầy nâu, xuất, phản hai ngày,thuật phẩm, ngậm xữa, xin vật,mái tuốc,đã song, cố gắn, ngạt nhiên, tác nước, xạ, cài ruộng, xuyên năng…
- Về dùng từ: trổ hoa, bón thuốc, vặn sữa… - Về trình bày:
+ Khơng dùng dấu câu, khơng biết trình bày lời thoại + Viết số, viết tắt làm.
- Về diễn đạt:
+ Những nơi trồng nhiều lúa ĐBSCL.
+ Đã từ lâu, từ thời vua Hùng, trồng lúa. + Lúa loài sống nước.
+ Đặc biệt cơm lúa chiếm trọn gần gạo.
+ Cây lúa VN lúa tạo gạo, thóc cịn nữa. + Cây lúa VN loại thức ăn, lương thực, thực dụng.
+ Đầu mùa thu, giới trồng lúa. + Bông trĩu tận gốc cây.
+ Lá lúa nhớp nhúa.
+ Lúa chín, hạt vàng đỏ tươi, giống đám mây bàng bạc, có mùi thơm phưng phức. + Nước chạy cạn.
- Tỉ lệ điểm số cụ thể.
+ Lớp 92 : Giỏi: HS , Khá: HS , Trung bình: 13 HS, Yếu: HS. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-Về xem lại làm Chuẩn bị “Kiều lầu Ngưng Bích”
Câu hỏi soạn: 1.Đại ý? 2.Bố cục? 3.Cảnh vật lầu Ngưng Bích nào? 4.Kiều nhớ quê
nhà? 5.Tâm trạng Kiều nào?
KÝ DUYỆT