1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Lop 4T92BNgThuyPho YenThai Nguyen

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo.. keát quaû laàn taäp ñoù roài môùi cho taäp tieáp). + Toå chöùc cho töøng toå HS leân taäp vaø neâu caâu hoûi ñeå HS cuøng nhaän xeùt. +[r]

(1)

TUAÀN 9

Ngày soạn: 30/10/2010

Ngày giảng: Từ ngày 1/11 đến ngày 5/11/ năm 2010 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010.

Rèn chữ: Tuần 9 Sửa ngọng: l/n

Chào cờ

………

Tốn

HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC

I/ Mục tiêu:

1- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc

2- Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với êke 3- GD HS có ý thức học tốt mơn tốn

II/ Đồ dùng dạy-học:

1- GV: Nội dung Thước kẻ êke, bảng nhóm 2- HS: Thước kẻ ê ke

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

1 Giới thiệu :

2 Giới thiệu hai đường thẳng vng góc

:

- Vẽ lên bảng HCN ABCD

- Em đọc tên hình vừa vẽ cho biết hình gì?

- Em có nhận xét góc hình chữ nhật ABCD?

- Vừa thực thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi ta hai đường thẳng DM BN

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Lắng nghe - HS quan sát

- ABCD hình chữ nhật

- Các góc hình chữ nhật góc vng

- Lắng nghe

(2)

vng góc với

- Hãy cho biết góc BCD, DCN, NCM, BCM góc gì?

- Góc có đỉnh chung?

- Các em có kết luận đường thẳng DM BN?

- Các em quan sát ĐDHT mình, quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vng góc có thực tế

* HD HS vẽ đường thẳng vng góc: - Chúng ta dùng ê ke để vẽ đường thẳng vng góc với (vừa nói vừa vẽ) sau: Dùng ê ke vẽ góc vuông MON (cạnh OM, ON) kéo dài hai cạnh góc vng để đường thẳng OM ON vng góc với - Gọi HS nêu kết luận

- Yêu cầu HS thực hành vẽ đường thẳng NM vng góc với PQ O

3 Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- Vẽ lên bảng hai hình a,b SGK/50 - Yêu cầu lớp dùng ê ke để kiểm tra - Gọi HS nêu ý kiến

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Vẽ lên bảng hình chữ nhật SGK - Các em quan sát hình chữ nhật ABCD suy nghĩ nêu tên cặp cạnh vng góc với có hình chữ nhật Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Giải thích: Trước hết em dùng ê ke để xác định hình góc góc vng, từ nêu tên cặp đoạn thẳng vng góc với có hình

- Gọi HS lên bảng vào hình nêu 4 Củng cố, dặn dò:

- Đỉnh C

- Hai đường thẳng BN DM vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh C

- Cửa vào, cạnh bảng đen, cạnh thước, đường mép liền vở,

- Laéng nghe

- Hai đường thẳng vng góc OM ON tạo thành góc vng có chung định O

- HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp

- HS đọc yêu cầu - Quan sát

- 1HS lên bảng kiểm tra, HS lại kiểm tra SGK

- đường thẳng HI KI vng góc với nhau, hai đường thẳng PM MQ khơng vng góc với

- HS đọc yêu cầu - Quan sát

+ AB AD cặp cạnh vng góc với

+ BA BC cặp cạnh vng góc với

+ CB CD cặp cạnh vng góc với

+ CD DA cặp cạnh vng góc với

(3)

- Hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng?

- Về nhà tìm thực tế ví dụ hai đường thẳng vng góc với

- Bài sau: Hai đường thẳng song song

- HS lên thực hiện:

a) Góc đỉnh E góc đỉnh D vng Ta có AE, ED; CD, DE cặp đoạn thẳng vng góc với

………

Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I.Mục tiêu:

1- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

2- Hieồu noọi dung baứi: Cửụng ửụực mụ trụỷ thaứnh thụù reứn ủeồ kieỏm soỏng nênù đãã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý.( traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi

tronh SGK)

3- GD HS ln u thương, kính trọng mẹ GD kĩ sống cho HS II.Đồ dùng dạy học:

1- GV: Tranh minh hoạ tập đọc trang 85, SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc Tranh đốt pháo hoa

2- HS: Đọc Đôi giày ba ta màu xanh đọc trước Thưa với mẹ III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Đôi giày ba ta màu xanh trả lời câu hỏi nội dung

-Gọi HS đọc toàn nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ gọi HS lên bảng mô tả lại nét vẻ tranh

-Cậu bé tranh nói chuyện với mẹ? Bài học cho em hiểu rõ điều

b Hướng dẫn luyện đọc:

-GV đọc mẫu, ý giọng đọc

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ cảnh cậu bé nói chuyện với mẹ Sau lưng cậu hình ảnh lị rèn, có người thợ miệt mài làm việc

(4)

+Tồn đọc với giọng trao đổi, trị chuyện thân mật, nhẹ nhàng Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em học nghề rèn giúp em thuyết phục cha Giọng mẹ Cương ngạc nhiện nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui thế?”, cảm động dịu dàng hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹ… anh thợ rèn” dòng cuối đọc chậm chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hồi tưởng Cương cảnh lao động hấp dẫn lũ rốn

- Yeõu cau HS chia đoạn

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc ).GVsữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có

-Gọi HS đọc phần giải

- Cho HS luyện đọc theo nhóm

-Gọi HS đọc tồn c- Tìm hiểu bài:

*Gọi HS đọc đoạn 1- trả lời câu hỏi: +Từ “thưa” có nghĩa gì?

+Cương xin mẹ học nghề gì?V× ?

+“Kiếm sống” có nghĩa gì? (là tìm cách làm việc để tự ni mình.)

Đoạn nói lên điều gì?

*Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi +Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình?

+Mẹ Cương nêu lí phn i nh th no?

- đoạn:

+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải kiếm sống.

+Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông.

-HS đọc tiếp nối theo trình tự

-1 HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn đọc cho nghe

-2 HS kh¸¸ đọc tồn

-2 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

+“thưa” có nghĩa trình bày với người vấn đề với cung cách lễ phép, ngoan ngỗn +Thợ rèn V× để giúp đỡ cha mẹ

Cương thương mẹ vất vả Cương muốn tự kiếm sống

-2 HS nhắc lại

ý1: Nói lên ước mơ Cương trở

th/thợ rèn để giúp đỡ mẹ. -2 HS đọc thành tiếng

(5)

+Cương thuyết phục mẹ cách nào?

+Nội dung đoạn gì?

-Gọi HS đọc toàn Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 4, SGK

-Gọi HS trả lời bổ sung

(+Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha mẹ nêu lí phản đối.)

+Nội dung gì? - Ghi nội dung * Luyện đọc:

-Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay phù hợp nhân vật

-Yêu cầu HS đọc theo cách đọc phát

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:

Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ thiết tha:

-Mẹ ! Người ta phải có một nghề Làm ruộng hay bn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng nhau. Chỉ trộm cắp, hay ăn bám mới đáng bị coi thường.

-Yêu cầu HS đọc nhóm -Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm -Cho HS nhận xét

3 Củng cố- dặn dò:

+Câu truyện Cương có ý nghóa gì?

+Mẹ cho Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện gia đình

+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: nghề đáng trọng, có trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường

ý2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu

và đồng ý với em -2 HS nhắc lại HS đọc thành tiếng, HS trao đổi trả lời câu hỏi

(+Cách xưng hơ: thứ bậc trên, gia đình, Cương xưng hơ vớí mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Qua cách xưng hơ em thấy tình cảm mẹ thắm thiết, thân ái.)

*Noọi dung : Cửụng ửụực mụ trụỷ thaứnh thụù reứn ủeồ kieỏm soỏng nênù đãã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng q.

-2 HS nhắc lại nội dung baøi

-3 HS đọc phân vai HS phát biểu cách đọc hay (như hướng dẫn) -3 HS đọc phân vai

( Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo đập “cúc cắc” và tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như đất bơng.)

(6)

- Nhận xét tiết hoïc - HS nhËn xÐt

-2-3 HS trả lời -Lắng nghe

Tốn

ÔN TẬP

I, Mục tiêu :

Rèn kĩ nhận biết hai đường thẳng vuông góc cho Học sinh

2- Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với êke Học sinh biết cách vẽ đường thẳng vng góc theo u cầu

3- GD HS có ý thức học tốt mơn toán II/ Đồ dùng dạy-học:

Thước kẻ ê ke Bảng phụ ghi sẵn tập III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Kiểm tra cũ

2, Bài mới

a, Giới thiệu bài b, Luyện tập

Bài 1: a, Viết tên cạnh vuông góc với trong hình bên:

B C AB vaø …, … vaø …. … vaø …, … vaø …. A D

b, Điền tên cạnh vào chỗ chấm: … vng góc với … N … vng góc với …

… vng góc với … M P Bài Q Vẽ

a/ Đường cao AH tam giác ABC A

B C

HS nêu yêu cầu

HS làm vào bảng nhóm trình bày

-Học sinh xác định Yêu cầu đề -Quan sát hình vẽ, HS lên bảng vẽ: Đường cao AH tam giác ABC

(7)

- Đường cao AH vng góc với đáy nào? b/ Đường cao EI tam giác DEG D

E G

c/ Đường cao PK hình tam giác MNP M

N P Giáo viên giúp đỡ thêm Học sinh

Bài 3: Dùng êke vẽ đường thẳng AB qua điểm O vng góc với đường thẳng CD:

C C O D

O

O C D

D Giáo viên giúp đỡ thêm số em Nhận xét đánh giá

3, Củng cố dặn dò:

- Dặn Học sinh ghi nhớ kiến thức vừa ôn luyện

-1 Học sinh lên xác định êke

Lớp vẽ vào câu a, b, c

- HS nêu yêu cầu tập - 3HS lên bảng veõ

- Lớp vẽ vào

(8)

Tiếng Việt

ƠN TẬP

I, MỤC TIÊU:

1- Học sinh có kĩ kể câu chuyện theo trình tự khơng gian 2- Củng cố cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian

3- HS có ý thức học tập tốt

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi kể mẫu để Học sinh tham khảo - HS chuẩn bị câu chuyện để kể

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh - Mời số Học sinh giỏi kể lại câu

chuyên Yết Kiêu theo trình tự thời gian

- Lớp lắng nghe nhận xét - Yêu cầu Học sinh nêu lại cách kể câu

chuyên theo trình tự thời gian - Sự việc xảy Kinh đô Thăng Long xảy sau lại kể trước việc diễn quê hương Yết Kiêu

* Ví dụ: Đoạn kể theo cách

Trong Yêt Kiêu yết kiến vua Trần Nhân Tơng, cha chàng q nhà võ Ông nhớ lại buổi chia tay Yết Kiêu bịn rịn thương cha tàn tật sống cô đơn Ơâng buồn vơ hạn phải xa Nhưng nước mất thì nhà tan, ơng khun nước ra Nay ơng ngày đêm ngóng đợi chàng lập cơng trở về.

- Yêu cầu Học sinh kể cho nghe nhoùm

- Học sinh kể cho nghe nhóm, nhận xét sửa chữa cho - Yêu cầu Học sinh viết câu chuyện

vừa kể theo trình tự khơng gian vào

- Lớp viết vào - Giáo viên chấm, nhận xét đánh

(9)

*Củng cố dặn dò: - Về nhà tập kể

………

TỰ CHỌN(

TiÕng viƯt):

ƠN TẬP

I Mơc tiªu

-Rèn cho hs đọc làm tập BTTV

- Nghe - viết tả, trình bày khổ thơ viết: N ếu chỳng mỡnh cú phộp lạ.”

- Rèn chữ p , gi v sch

II Đồ dùng dạy- häc

- B¶ng phơ, Vë BTTV

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Tỉ chøc.

B KiĨm tra cũ. C Dạy học mới: 1 Giới thiệu:

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bµi.

2.2 Rèn cho hs đọc dễn cảm đọc-HTL

-HS đọc nhóm-cn -Thi đọc

-Làm BTTV

2.2 Híng dÉn HS nghe- viÕt.

- GV đọc mẫu lượt

- GV nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai, từ ngữ đợc thích, trả lời câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều gì?

- GV nhắc HS ghi tên vào dịng Trình bày cho đẹp, với thể loại

- GV đọc cho HS viết - Đọc soát lỗi

- ChÊm bµi

- HS thùc hiƯn

- Đọc nhóm-cn

-Làm tập- chữa – nhận xét

- HS đọc thầm đọc - HS theo dõi SGK

- ViÕt bµi

(10)

Thứ ba ngày tháng11 năm 2010.

Tốn

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I/ Mục tiêu:

1- Có biểu tượng hai đường thẳng song song 2- Nhận biết hai đường thẳng song song 3- GD HS có ý thức học tập chăm

II/ Đồ dùng dạy-học : GV- Thước thẳng êke

HS- Bảng nhóm, thước thẳng, êke III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC : Hai đường thẳng vuông góc

- Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vng góc nêu cặp cạnh vng góc với

- Vẽ hình 3b lên bảng, gọi hs nêu tên cặp đoạn thẳng vng góc với

Nhận xét chấm điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết toán hôm em sẽ làm quen với hai đường thẳng song song

2 Giới thiệu hai đường thẳng song song

- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD yêu cầu HS nêu tên hình

A B

C D

- Dùng phấn màu kéo dài cạnh đối diện AB CD phía lúc ta có: "Hai đường

- hs lê bảng vẽ

- PN, MN; PQ, PN cặp đoạn thẳng vng góc với

- Lắng nghe

- Hình chữ nhật ABCD

- Quan sát, theo dõi

- hs nêu: Kéo dài hai cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với

- Không cắt

(11)

thẳng AB CD hai đường thẳng song song với nhau"

- Các em nêu ý thứ SGK

- Nếu ta kéo dài hai đường thẳng AB DC hai phía, em cho biết hai đường thẳng song song với nhau?

- Các em quan sát xung quanh nêu hình ảnh hai đường thẳng song song xung quanh

- Vẽ hai đường thẳng AB DC lên bảng cho HS nhận dạng đường thẳng song song trực quan

- Gọi HS lên bảng vẽ đường thẳng song song 3 Luyện tập, thực hành:

Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu tên cặp cạnh song song với có hình

Bài 2: Vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Các em quan sát hình thật kĩ nêu tên cặp cạnh song song với có hình a C Củng cố, dặn dị:

- Gọi HS lên bảng vẽ đường thẳng song - Hai đường thẳng song với có cắt khơng?

- Về nhà tìm xung quanh hình ảnh hai đường thẳng song song

- Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vng góc

bìa hình chữ nhật, hai cạnh đối diện bảng đen, chấn song cửa sổ,

- hs lên bảng vẽ

- AB//DC, AD//BC; MN//QP, MQ//NQ

- BE//CD//AG - MN//QP - HS nêu

- HS lên bảng vẽ

- Khơng cắt

HS nêu tên cặp cạnh song song với có hình - Lắng nghe

- HS lên bảng vẽ - HS đọc yêu cầu

- HS nêu tên cặp cạnh song song với có hình a

- HS lên bảng vẽ

(12)

Chính tả(nghe- viết)

THỢ RÈN

A MỤC TIÊU

1- Nghe viết thơ: Thợ rèn Làm BTCT phương ngữ (2) a / b

2 - Nghe-viết tả ; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ

Làm BTCT phương ngữ (2) a / b 3- HS có ý thức rèn chữ viết

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: - Tranh minh hoạ cảnh bác thợ rèn to khoẻ quai búa - Bảng phụ viết nội dung tập

2- HS tả

C C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

- GV đọc từ ngữ bắt đầu r/d/gi

III Dạy

1 Giới thiệu bài: SGV 192 Hướng dẫn nghe viết

B/ Dạy-học mới: Giới thiệu bài:

Ở tập đọc Thưa chuyện với mẹ, Cương ước mơ làm nghề gì?

Mỗi nghề có nét hay, nét đẹp riêng Bài tả hơm em biết thêm hay, vui nhộn nghề thợ rèn Giờ học giúp em luyện tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn n/ng

2 HD hs nghe-viết:

- GV đọc tồn thơ thợ rèn

- Y/c hs đọc thầm thơ phát tượng tả dễ lẫn

- Gọi HS giải thích từ : quai (búa), tu - Gọi 1HS đọc thơ

- Bài thơ cho em biết về nghề thợ rèn?

- Đọc câu , yêu cầu HS phát

từ khó dễ viết sai

-Hát

- học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào nháp từ GV đọc - 1-2 em đọc lại

- Học sinh nghe mở sách

- Cương ước mơ làm nghề thợ rèn

- Laéng nghe

- Lắng nghe - HS đọc thầm

- HS đọc phần giải - HS đọc

(13)

- HD HS phân tích từ viết vào bảng

- Nhắc HS: Ghi tên thơ vào dòng, Viết cách lề ô thẳng từ xuống chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa

- GV đọc cụm từ, câu - GV đọc lần

* Chấm, chữa

- Chấm 10 tập, yêu cầu HS đổi để kiểm

tra

- Nhận xét

3 Hướng dẫn tập tả - GV chọn cho học sinh làm 2a - Treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè L

ng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao 13 hem lánh 13hem trăng loe Củng cố, dặn dò

- GV khen ngợi viết đẹp - Nhận xét học

- Dặn học sinh nhà học thuộc câu thơ

- HS phân tích viết vào bảng

- lắng nghe - HS viết vào - HS soát lại

- HS đổi để kiểm tra

- Nghe chữa lỗi

- Học sinh đọc

- Làm vào - Đọc

- Nghe nhận xét

(14)

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TƯ Ø: ƯỚC MƠ

I Mục tiêu:

1 -Biếtthêm số từ ngữ thuộc chủ điểm “ Trên đôi cánh ớc mơ”

2- Bớc đầu tìm đợc số từ nghĩa với từ Ước mơ bắt đầu tiếng ớc , tiếng mơ

- Ghép đợc từ ngữ sau từ Ước mơ nhận biết đợc đánh giá từ ngữ - Nêu đợc VD minh họa loại Ước mơ

- Hiểu đợc ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm

3- GD HS : Mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt tương lai

II Đồ dùng dạy học:

1- GV phô tô vài trang cho nhóm

2- HS chuẩn bị từï điển Giấy khổ to bút III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS trả lời :Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

-Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS tìm ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép -Nhật xét làm, cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS đọc lại Trung thu độc lập, ghi vào nháp n/từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ

-Gọi HS trả lời : -Mong ước có nghĩa gì? (nghĩa mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai.) -Đặt câu với từ mong ước.

Mơ tưởng nghĩa gì? Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát phiếu bút cho nhóm HS Yêu cầu HS sử dụng từ điển để tìm từ Nhóm làm xong trước dán phiếu

-2 HS lớp trả lời -2 HS làm bảng -Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm tìm từ

-Các từ: mơ tưởng, mong ước -Em mong ước có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu …………

-“Mơ tưởng” nghĩa mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt tương lai

-1 HS đọc thành tiếng

-Nhận đồ dùng học tập thực theo yêu cầu

-Viết vào tập

(15)

lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn thành phiếu đầy đủ

-Kết luận từ

Lưu ý: Nếu HS tìm từ : ước hẹn, ước , đoán, ước ngưyện, mơ màng…GV có thể giải nghĩa từ để HS phát không đồng nghĩa cho HS đặt câu với từ

(+Ước nguyện: mong muốn thiết

+Mơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ,)

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ thích thích hợp

-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải

Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ

-Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS nóiGV nhận xét xem em tìm ví dụ phù hợp với nội dung chưa?

Tiếng ước tiếng mơ Ước mơ, ước

muốn, ước ao, ước mong, ước vọng

Mơ ước mơ tưởng, mơ mộng

+Ước hẹn: hẹn với nhau.

+Ước đốn : đốn trước điều gì

+Ước lệ: quy ước biểu diễn nghệ thuật

-1 HS đọc thành tiếng

-Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi, ghép từ

-Vieát vaøo VBT

+Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ đáng.

+Đánh giá khơng cao:ước mơ nho nhỏ.

+Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.

-1 HS đọc thành tiếng

-4 HS ngồi bàn thảo luận viết ý kiến bạn vào nháp

-10 HS phát biểu ý kiến Ví dụ minh hoạ:

+Ước mơ đánh giá cao

-Ước mơ chinh phục vũ trụ…

Đó ước mơ giản dị, thiết thực thực hiện , không cần nổ lực lớn: ước mơ muốn có

Đó ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người như:

-Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học/ trở thành những nhà phát minh , sáng chế/ người có khả ngăn chặn lũ lụt/ tìm loại thuốc chữa chứng bệnh hiểm nghèo.

(16)

chuyện đọc/ có xe đạp Có một đồ chơi/ đôi giày mới. Chiếc cặp mới/ ăn một đào tiên/ muốn có gậy ý Tơn Hành Giả…

Đó ước mơ phi lí, khơng thể thực được; hoặc ước mơ ích kỉ, có lợi cho thân nhưng có hại cho người khác…

có chiến tranh…

Ước mơ viển vơng chàng Rít truyện Ba điều ước

-Ước mơ thể lịng tham khơng đáy vợ ơng lão đánh cá : Ơng lão đánh cá cá vàng.

-Ước mơ tầm thường- ước mơ ăn dồi chó-ba điều ước.

-Ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước mơ xem ti vi suốt ngày, ước học mà điểm cao, ước làm mà có…

Bài 5:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa câu thành ngữ em dùng thành ngữ trường hợp nào?

-Gọi HS trình bày.GV kết luận nghĩa chưa đủ tình sử dụng

+Cầu ước thấy: đạt điều mơ ước,

+Ước vậy: đồng nghĩa với cầu ước thấy.

+Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thường

+Đứng núi trông núi nọ: khơng lịng với có, lại mơ tưởng đến khác chưa phải

3 Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ từ thuộc chủ điểm ước mơ học thuộc câu TNTN

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi thảo luận

 Tình sử dụng:

+Em tặng thứ đồ chơi mà hình dáng mơ ước Em nói: thật đúng cầu ước thấy.

+Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh giỏi Em nói với bạn: Chúc cậu ước vậy.

+Cậu toàn ước trái mùa , làm có loại rau

+Cậu yên tâm học võ đi, đừng đứng núi trông núi kẻo hỏng hết

(17)

ĐỊA LÝ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( tiếp theo) I

/ Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sứ nước sản xuất điện

+ Khai thác gỗ lâm sản

- Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,

- Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

- Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Ngun: có nhiều thác ghềnh

- Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,…), rừng khộp ( rừng rụng mùa khô )

- Chỉ đồ ( lược đồ ) kể tên sông bắt nguồn thừ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Gọi hs lên bảng trảlời

- Kể tên loại trồng vật ni Tây Nguyên?

- Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn ni trâu, bị?

Nhận xét, chấm điểm B Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Hôm sẽ tiếp tục tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Khai thác sức nước - Gọi hs đọc mục SGK/90

- Các em quan sát lược đồ sơng Tây Ngun để trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu tên số sơng Tây Ngun?

+ Gọi hs lên bảng sông

- hs lên bảng trả lời

+ Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu Vật nuôi: Trâu, bò, voi

- Có đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi để phát triển chăn ni trâu, bị

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp

- HS quan sát lược đồ SGK + Xê Xan, Ba, Đồng Nai

(18)

trên lược đồ

+ Những sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu?

+ Tại sông Tây Nguyên thác ghềnh?

+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

+ Các hồ chứa nước nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Em biết nhà máy thủy điện tiếng Tây Nguyên?

+ Gọi hs lên bảng nhà máy thuỷ điện Y-a-li lược đồ cho biết nằm sơng nào?

Kết luận: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông Địa hình với nhiều cao nguyên xếp tầng khiến cho các lịng sơng thác ghềnh điều kiện để khai thác nguồn nước, sức nước của nhà máy thuỷ điện, phải kể đến nhà máy thuỷ điện Y-a-li

* Hoạt động 2: Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên

- Gọi hs đọc mục SGK/91

- Các em thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi sau:

1) Tây Nguyên có loại rừng nào?

2) Vì Tây Ngun lại có loại rừng khác nhau?

3) Dựa vào tranh, ảnh mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp?

4) Lập bảng so sánh loại rừng (theo môi trường sống đặc điểm)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết Kết luận: Tây Ngun có nhiều loại

+ Vì sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác

+ Để chạy tua bin sản xuất điện, phục vụ đời sống người

+ Giữ nước, hạn chế lũ bất thường

+ Y-a-li

+ hs lên bảng TL: Nằm sông Xê-xan

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày câu) - nhóm khác nhận xét

1) Rừng rậm nhiệt đới rừng khộp 2) Vì phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu Tây Ngun có hai mùa mưa khô rõ rệt

3) Rừng rậm nhiệt đới um tùm phát triển xanh tươi, rừng khộp vào mùa khơ trơng xơ xác rụng gần hết

(19)

rừng Nơi mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển Nơi mùa khơ kéo dài thì xuất loại rừng khơng (hay khộc) * Hoạt động 3:

- Gọi hs đọc SGK/92

- Các em quan sát hình 8,9,10 SGK để trả lời câu hỏi sau:

+ Rừng Tây Ngun có giá trị gì? + Gỗ dùng làm gì?

+ Nêu qui trình sản xuất đồ gỗ?

+ Việc khai thác rừng nào?

+ Những nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng?

+ Thế du canh, du cư?

Kết luận: Tây Ngun có mùa rõ rệt và loại rừng đặc trưng Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, là gỗ Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân khác nhau đã ảnh hưởng tới môi trường và con người.

- Vậy làm để bảo vệ rừng?

- hs đọc to trước lớp - Quan sát hình SGK

+ Cho ta nhiều sản vật gỗ Ngồi gỗ, rừng cịn có tre, nứa, mây, loại làm thuốc nhiều thú quý

+ Dùng để đóng bàn, ghế,

+ Gỗ khai thác vận chuyển đến xưởng cưa xẻ gỗ sau đưa đến xưởng mộc để làm sản phẩm đồ gỗ

+ Chưa tốt, tượng khai thác bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh hoạt người

+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích cơng nghiệp khơng hợp lí tập quán du canh, du cư

+ Du canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì nhiêu đất cạn kiệt, ln thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi sang nơi khác

Du cư: hình thức sinh sống, khơng có nơi cư trú định

- Laéng nghe

(20)

- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/93 C Củng cố, dặn dị:

- Hãy nêu tóm tắt hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Thành phố Đà Lạt Nhận xét tiết học

+ tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư

+ Không đốt phá rừng

+ Mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp hợp lí

- hs đọc trước lớp

- Trồng công nghiệp lâu năm, chăn ni gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng

(21)

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2010.

Toán

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC

I/ Mục tiêu:

1- Vẽ hai đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước.Vẽ đường cao hình tam giác

2- Vẽ hai đường thẳng qua điểm vuông góc với đường thẳng cho trước.Vẽ đường cao hình tam giác

3- HS có ý thức học tập tốt

II/ Đồ dùng dạy-học:

1- GV nội dung bài, Thước kẻ ê ke 2- HS: Thước kẻ ê ke

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

- Gọi hs lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt nêu đặc điểm

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Các em biết hai đường thẳng vng góc với Trong tiết học hôm nay, em thực hành vẽ hai đường thẳng vng góc với

2 Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Thực bước vẽ SGK, vừa thực vẽ vừa nêu cách vẽ (vẽ theo trường hợp)

- Tổ chức cho hs thực hành vẽ

- hs lên bảng

- HS vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Lắng nghe

- Theo dõi thao tác giáo viên

(22)

+ Các em vẽ đường thẳng AB bất kì, lấy điểm E đường thẳng AB đường thẳng AB, sau dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB

- Quan sát, giúp đỡ HS cịn lúng túng 3 Giới thiệu đường cao hình tam giác - Vẽ lên bảng hình tam giác ABC SGK - Gọi hs nêu tên tam giác

- Các em vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC tam giác ABC - Tơ màu đoạn thẳng AH nói: "Đoạn thẳng AH đường cao hình tam giác ABC" ta nói: "Độ dài đoạn thẳng AH "chiều cao" hình tam giác ABC"

- Gọi HS đọc mục SGK 4 Thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Vẽ hình lên bảng

- Gọi HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào SGK Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c hs thực hành vẽ đường cao AH hình tam giác vào SGK

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS vẽ vào SGK C Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập vẽ đường thẳng vng góc them BT2b), BT4

- Bài sau: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhận xét tiết học

- Quan saùt

- Tam giaùc ABC

- Lắng nghe, hs lên bảng vẽ, hs lại vẽ vào nháp A

B C

- HS đọc to trước lớp - 1HS đọc yêu cầu - Quan sát

- hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào SGK

- 1HS đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào SGK

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng dùng êke để kiểm tra nêu cặp đoạn thẳng vng góc hình 3a: AE, ED; ED, DC

(23)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM

GIA

I Mục tiêu:

1- Chọn câu chuyện có nội dung kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân

2- Bieỏt caựch saộp xeỏp việc thành caõu chuyeọn để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

3- GD HS có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi sẵn đề

1- GV: Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý -Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện

+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp +Những cố gắng để đạt ước mơ

+Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt -Tên câu truyện

+Mở đầu : Giới thiệu ước mơ em bạn bè, người thân Vì em lại kể ước mơ

+Diễn biến +Kết thúc

2- HS: Chuẩn bị câu chuyện kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện nghe (đã dọc) ước mơ

-Hỏi HS lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Kieåm tra việc HS chuẩn bị

-Nhận xét, tuyện dương em

-3 HS lên bảng kể

(24)

chuẩn bị tốt

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc đề

-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách chân từ: ước mơ đẹp của em, bạn bè, người thân.

-Hỏi : +Yêu cầu đề ước mơ gì?

Nhân vật truyện ai? -Gọi HS đọc gợi ý

-Treo baûng phụ

-Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe

* Kể nhóm:

-Chia nhóm HS , yêu cầu em kể câu chuyện nhóm Cùng trao đổi, thảo luận với bạn nội dung, ý nghĩa cách đặt tên cho chuyện

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Chú em phải mở đầu câu chuyện thứ nhất, dùng đại từ em

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên

-2 HS đọc thành tiếng đề

+Đề yêu cầu ước mơ phải có thật

Nhân vật chuyện em bạn bè, người thân

-3 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc nội dung bảng phụ *Em kể nội dung em trờ thành giáo q em miền núi giáo viên nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.

*Em chứng kiến cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em Cô thật dịu dàng giỏi Em ước mơ mình trở thành y tá.

*Em ước mơ trở thành kĩ sư tin học giỏi em thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử.

*Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật cố gắng học bạn đã ước mơ trở thành giáo dạy trẻ khuyết tật.

-Hoạt động nhóm

(25)

HS , tên truyện, ước mơ truyện -Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ để tạo khơng khí sôi nổi, hào hứng lớp học

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu tiết trước

- Y/c lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay KC hay

- Tuyên dương bạn kể hay -Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố –dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể mà em cho hay chuẩn bị kể chuyện Bàn chân kì diệu.

- hs đọc tiêu chí:

+ Nội dung (kể có phù hợp với đề khơng)

+ Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không

+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Lắng nghe

- HS nối tiếp thi kể trước lớp + Khi nhận giải thưởng, bạn nghĩ cần cảm ơn trước?

+ Bạn có nghĩ định bạn thực ước mơ trở thành cô giáo không?

- Cả lớp nhận xét, bình chọn

-Nhận xét nội dung truyện lời kể bạn

(26)

TẬP ĐỌC

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT

I/ Mục đích, yêu cầu :

- Đọc trôi chảy, rành mạch Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật ( lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni –dốt) - Hiểấy nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người ( trả lời câu hỏi SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa tập đọc III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Thưa chuyện với mẹ.

- Gọi hs lên bảng nối tiếp đọc đoạn trả lời câu hỏi

+ Cương xin học nghề rèn để làm gì? +Hãy nêu nội dung bài?

Nhận xét, cho điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa hỏi: Hãy mơ tả tranh thể hiện?

- Mâm thức ăn trước mặt vua Hi Lạp lóe lên ánh sáng rực rỡ vàng Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ vậy? Các em

- hs nối tiếp đọc đoạn + Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ

+ Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn nghề hèn

- Bức tranh vẽ cảnh cung điện nguy nga, tráng lệ Trước mắt ông vua đầy đủ thức ăn đủ loại Tất lóe lên ánh sáng rực rỡ vàng Nhưng nét mặt nhà vua hoảng sợ

(27)

đọc truyện để biết rõ điều 2 HD đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- Sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs - HD hs luyện phát âm từ khó - Gọi hs nối tiếp đọc lượt

- Giải nghĩa từ đoạn 2: khủng khiếp (hoảng sợ mức cao, từ đồng nghĩa với từ kinh khủng), từ đoạn 3: phán (truyền bảo hay lệnh) , phép mầu, nhiên

- Y/c hs đọc nhóm đơi - Gọi hs đọc

- GV đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật: + lời vua Mi-đát từ phấn khởi chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận + Lời phán thần Đi-ơ-ni-ốt: điềm tĩnh, oai vệ

b Tìm hiểu bài:

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH: + Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì?

+ Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào?

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH + Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-ốt lấy lại điều ước?

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

- hs nối tiếp đọc

+ Đoạn 1: Từ đầu + Đoạn 2: Bọn đầy tớ sống + Đoạn 3: Phần lại

- HS luyện đọc: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát, cành sồi, sông Pác-tôn

- hs nối tiếp đọc đoạn - HS đọc phần giải

- HS luyện đọc nhóm đơi - hs đọc

- Laéng nghe

- HS đọc thầm trả lời

+ Xin thần làm cho vật chạm vào biến thành vàng

+ Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy người sung sướng đời

- HS đọc thầm đoạn trả lời

+ Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: vua khơng thể ăn uống - tất thức ăn, thức uống vua đụng vào biến thành vàng

- HS đọc thầm đoạn TLCH

(28)

+ Vua Mi-đát hiểu điều gì? c HD hs đọc diễn cảm

- Y/c hs đọc phân vai nhóm - Gọi nhóm hs đọc theo phân vai trước lớp

- Y/c lớp tìm giọng đọc thích hợp cho nhân vật

- HD hs đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu

+ Gọi hs đọc

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc

- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay C Củng cố, dặn dị:

- Gọi hs đọc tồn - Hãy nêu nội dung bài?

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các em chọn tiếng "ước" đứng đầu để đặt tên cho câu chuyện?

- Về nhà đọc lại nhiều lần, cố gắng luyện đọc diễn cảm

- Baøi sau: OÂn taäp

ước muốn tham lam

- HS đọc phân vai nhóm (người dẫn chuyện, Mi-đát, thần Đi-ô-ni-dốt) - hs đọc phân vai trước lớp

- Cả lớp nhận xét, tìm giọng đọc (mục 2a)

- Lắng nghe - hs đọc

- hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét

- hs đọc toàn

- Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người - Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột

(29)

Tốn

ƠN TẬP

I/ Mục tiêu:

1- Củng cố hai đường thẳng song song 2- Nhận biết hai đường thẳng song song 3- GD HS có ý thức học tập chăm

II/ Đồ dùng dạy-học : GV- Thước thẳng êke

HS- Bảng nhóm, thước thẳng, êke III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC : Hai đường thẳng vng góc

- Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vng góc nêu cặp cạnh vng góc với

- Vẽ hình 3b lên bảng, gọi hs nêu tên cặp đoạn thẳng vng góc với

Nhận xét chấm điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm em làm số tập hai đường thẳng song song

song

2 Luyện tập, thực hành:

Bài 1: a, Viết tên cặp cạnh song song hình bên: C D AB vaø …, … vaø …

A B b, Điền tên cạnh vào chỗ chấm:

- hs lê bảng vẽ

- PN, MN; PQ, PN cặp đoạn thẳng vng góc với

- Lắng nghe

- HS lên bảng: - AB//DC, AD//BC; - HS neâu

(30)

MN song song với … M … song song với …

- Vẽ hình lên bảng

N Q P

Bài 2: Điền tên cạnh vào chỗ chấm: E G

K H a, Cặp cạnh song song là: … b, Các cặp cạnh vuông góc là: … c, Cặp cạnh không song song là: … d, Các cặp cạnh không vuông góc là: …

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

S T R U a Viết tên cặp cạnh song song: … …, … …

b Viết tên cặp cạnh không song song: ………

- Các em quan sát hình thật kĩ nêu tên cặp cạnh song song với có hình cặp cạnh khơng song song có hình

C Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS lên bảng vẽ đường thẳng song - Hai đường thẳng song với có cắt khơng?

- Về nhà tìm xung quanh hình ảnh hai đường

HS viết tên cặp cạnh song song với có hình

- HS nhận xeùtõ

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu tên cặp cạnh song song với có hình a

- HS lên bảng

a, Cặp cạnh song song là: KH// EG b, Các cặp cạnh vng góc là: cạnh EK vng góc với KH; cạnh KE vng góc với EG

c, Cặp cạnh không song song là: cạnh HG không // với cạnh KE d, Các cặp cạnh khơng vng góc là: Cạnh KH khơng vng góc với cạnh với HG

- HS đọc yêu cầu - HS quan sát hình vẽ

- HS lên bảng- HS # làm vào a Viết tên cặp cạnh song song ST RU, RS UT

b Viết tên cặp cạnh không song song: RS ST, ST TU; TU vaø UR; UR vaø RS

(31)

thaúng song song

- Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vng góc

………

Tiếng Việt

ƠN TẬP

I Mục tiêu

-Biếtthêm số từ ngữ thuộc chủ điểm “ Trên đôi cánh ớc mơ”

2- Nhận biết đợc đánh giá từ ngữ Hóc sinh coự kú naờng tỡm thẽm moọt soỏ

ước mơ nhân vật

3- GD HS : Mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt tương lai

II Chuẩn bị

Bảng phụ ghi tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Kiểm tra cũ: Tìm thêm từ

cùng nghĩa với từ ước mơ 2, Bài mới:

a, Giới thiệu b, Luyện tập

Bài 1: Những tiếng sau ghép sau tiếng ước mơ: đẹp đẽ, nho nhỏ, viển vơng, cao cả, lớn, cỏn con, kì quặc, đáng, dại dột, bình thường Những ước mơ đánh giá cao đẹp Những ước mơ đánh giá không cao đẹp Những ước mơ đánh giá thấp Các em điền vào bảng nay:

ước mơ được đánh giá cao đẹp

ước mơ đánh giá không cao đẹp

ước mơ được đánh giá thấp

- HS neâu

- Học sinh nêu Yêu cầu đề

- Hoïc sinh thảo luận nhóm: Làm vào bảng nhóm

- Trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

ước mơ được đánh giá cao đẹp

ước mơ đánh giá không cao đẹp

ước mơ được đánh giá thấp ước mơ

đẹp đẽ

ước mơ nho nhỏ

ước mơ viển vông ước mơ cao

cả

ước mơ bình thường

ước mơ kì quặc

(32)

- Hướng dẫn Học sinh

chính đáng con dột ước mơ lớn

Bài tập 2: Em đánh giá ước mơ nhân vật số câu truyện học tập đọc học vào bảng sau:

Tên tác phẩm đã học

Ước mơ nhân vật Đánh giá ước mơ Chú dế

sau lị sưởi

Mơ – da nghe tiếng dế, ước mơ thành nhạc sĩ vĩ cầm Ước mơ cao đẹp vương quốc tương lai Trung thu độc lập

Anh đội mong ước tết Trung thu tươi đẹp hơn đến với em thiếu nhi Thưa chuyện với mẹ trống và cáo

Cáo mơ ước ăn thịt được gà trống

Ước mơ không cao Đôi giày ba ta mầu xanh Nếu chúng mình có phép lạ Vào nghề

- GV hướng dẫn HS làm

- Chia lớp làm nhóm nhóm làm hai tác phẩm

- HS đọcyêu cầu đề

Tên tác phẩm đã học

Ước mơ nhân vật Đánh giá ước mơ Chú dế

sau lị sưởi

Mơ – da nghe tiếng dế, ước mơ thành nhạc sĩ vĩ cầm Ước mơ cao đẹp vương quốc tương lai

Các bạn nhỏ mong muốn có nhiều phát minh phục vụ sống, nâng cao chất lượng sống người Ước mơ cao đẹp Trung thu độc lập

Anh đội mong ước tết Trung thu tươi đẹp hơn đến với em thiếu nhi Ước mơ không cao Thưa chuyện với mẹ

Bạn Cương ước mơ làm thợ rèn để kiếm sống, để mẹ đỡ vất vả

Ước mơ cao đẹp

trống và cáo

Cáo mơ ước ăn thịt được gà trống

Ước mơ không cao Đôi giày ba ta mầu xanh

Cậu bé lang thang ước mơ có đơi giày ba ta màu xanh.

Ước mơ không cao Nếu chúng mình có phép lạ

Các bạn nhỏ ước mơ có phép lạ để làm cho thế giưới trở nên tốt đẹp hơn. Ước mơ cao nhưng viển vông Vào nghề

Cô bé Va – li – a ước mơ trở thành diễn viên xiếc

(33)

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung 3, Củng cố dặn dị: Tóm tắt nội dung - Học sinh nêu

- Nhận xét tiết học

………

LÞch sư

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QN

I.Mục tiêu :

1- sù kiƯn §inh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

- Nắm đợc nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

+ Sau Ngô Quyền , đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc , lực cát địa phơng dậy chia cắt đất nớc

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống đất nớc - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa L , Ninh Bình , ngời cơng nghị , mu cao có chí lớn , ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân

3- Tự hào trang lịch sử nước nhà

II.Chuẩn bị :

1- GV: Hình SGK phóng to PHT HS Bảng nhóm 2- HS thuộc cũ, xem trước

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ : Ôn tập

-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian có ý nghĩa lịc sử dt ? -Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian có ý nghĩa lịch sử dt? GV nhận xét

3.Bài : a.Giới thiệu : b.Phát triển :

GV dựa vào phần đầu SGK để giúp HS hiểu bối cảnh đất nước buổi đầu

-4HS trả lời

-Cả lơp theo dõi nhận xét

(34)

độc lập

*Hoạt động cá nhân :

-GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi :

-Sau Ngô Quyền ,tình hình nước ta ?

-GV nhận xét kết luận *Hoạt động lớp : -GV đặt câu hỏi :

+Em biết Đinh Bộ Lónh ?

-GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất:ĐBL sinh lớn lên Hoa Lư , Gia Viễn, Ninh Bình Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL tỏ có chí lớn

+Đinh Bộ Lĩnh có cơng ?

-GV cho Hs thảo luận thống :Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL xây dựng lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 968 ông thống giang sơn

+Sau thống đất nước Đinh BộLĩnh làm ?

GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất: Đinh BộLĩnh lên vua ,lấy niên hiệu Đinh Tiên Hồn,đóng Hoa Lư , đặt tên nước Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình GV giải thích từ :

+Hồng :là Hồng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hồng đế Trung Hoa

+Đại Cồ Việt :nước Việt lớn

+Thái Bình :yên ổn , khơng có loạn lạc chiến tranh

*Hoạt động nhóm :

-GV yêu cầu nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống theo mẫu :

Thời gian

Các mặt Trước khithống Sau thốngnhất -Đất nước -Bị chia -Đất nước quy

-HS trả lời :triều đình lục đục tranh ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vơ ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le bờ cõi )

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS thảo luận thống nhaát

Sau thống đất nước Đinh BộLĩnh lên ngơi vua ,lấy niên hiệu Đinh Tiên Hồn,đóng đô Hoa Lư , đặt tên nước Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình

(35)

-Triều đình

-Đời sống nhân dân

thành 12 vùng

-Lục đục -Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích

về mối -Được tổ chức lại quy củ -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng

-GV nhận xét kết luận 4.Củng cố :

-GV cho HS đọc học SGK

-Nếu có dịp thăm kinh Hoa Lư em nhớ đến ? Vì ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

-Về nhà xem lại chuẩn bị : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất” -Nhận xét tiết học

lập thành bảng

-Đại diện nhóm thơng báo kết làm việc nhóm trước lớp

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh -3 HS đọc

-HS trả lời

-Lắng nghe -2-3 em đọc

-Laéng nghe Thứ năm ngày tháng 11 năm 2010

TOÁN

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu:

Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đoạn thẳng cho trước ( thước kẻ êke)

II/ Đồ dùng dạy học : Thước kẻ êke

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Vẽ hai đường thẳng

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD gọi hs nêu tên cặp

(36)

cạnh song song với - Nhận xét, cho điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Các em nhận biết đường thẳng song song Tiết tốn hơm em thực hành vẽ đường thẳng song song 2 Vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước

- Vừa thực bước vẽ SGK/53 vừa vẽ vừa nêu cách vẽ + Vẽ lên bảng đường thẳng AB lấy điểm E nằm AB

+ Y/c hs vẽ đường thẳng MN qua E vng góc với đường thẳng AB + Y/c hs vẽ đường thẳng qua E vng góc với đường thẳng MN vừa vẽ

+ Ta gọi đường thẳng vừa vẽ CD Các em có nhận xét đường thẳng CD đường thẳng AB?

Kết luận: Vậy vẽ được đường thẳng qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước - Gọi HS đọc lại bước vẽ SGK

3 Thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Gọi hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào SGK

- Laéng nghe

- hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp

- HS thực vẽ

- Hai đường thẳng song song với

- Lắng nghe - hs đọc - hs đọc y/c

- hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ: Vẽ đường thẳng qua M vng góc với CD Vẽ đường thẳng qua điểm M vng góc với MN Ta đường thẳng // với CD Và ta đường thẳng AB cần vẽ

- Cả lớp vẽ vào SGK - hs lên bảng vẽ

(37)

Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự vẽ vào SGK

- Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA có góc vng hay khơng?

C Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập vẽ hai đường thẳng song song

- Bài sau: Thực hành vẽ hình chữ nhật

- Nhận xét tiết học

- AD//BC, AB//DC - hs đọc y/c

- HS tự vẽ vào SGK - Là góc vng

………

Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu:

1- Dựa vào trÝch đoạn kịch Yết Kiêu vµ gỵi ý SGK

2- Bớc đầu kể lại đợc câu chuyện theo trỡnh tửù khoõng gian

3- GD HS lòng căm thù quân giặc noi gương người xưa II Đồ dùng dạy học:

1- GV:Tranh minh hoạ SGK tranh minh hoạ Yùết Kiêu lặn sông, đucï thủng thuyền giặc (nếu có) Ý đoạn viết sẵn bảng lớp

2- HS Giấy khổ to bút III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS kể lại chuyện vương quốc tương lai theo trình tự khơng gian và thời gian

-Gọi HS nêu khác hai cách kể chuyện theo trình tự khơng gian thời gian

-Nhận xét cách kể, câu trả lời cho điểm

2 Bài mới:

-2 HS kể chuyện -2 HS nêu nhận xét

(38)

a Giới thiệu bài:

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu

-Câu chuyện kể tài trí lịng dũng cảm Yết kiêu, danh tướng thời Trần, có tài bơi, lăn, đánh dám nhiều thuyền chiến giặc Nguyên (một triều đại phong kiến Trung hoa ba lần mang quân xâm lượt nước ta vào thời nhà Trần) Trong tiết học hôm nay, em phát triển câu chuyện từ trích đoạn theo trình tự khơng gian b Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc đoạn trích phân vai,GV người dẫn chuyện

-Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai

-Hỏi: +Cảnh có nhân vật nào? +Cảnh có nhân vật nào?

+Yết Kiêu xin cha điều gì? +Yết Kiêu người nào?

+Cha Yết Kiêu có đức tính đáng quý?

+Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào? Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

quyết tâm giết giặc cứu nước -Lắng nghe

-3 HS đọc theo vai

+Cảnh có nhân vật người cha Yết Kiêu

+Caûnh có nhân vật Yết Kiêu nhà vua

+Yết Kiêu xin cha giết giặc +Yết Kiêu người có lịng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc

+Cha Yết Kiêu tuổi già, sống đơn, bị tàn tật có lịng u nước, gạt hồn cảnh gia đình để động viên lên đường đánh giặc

+Những việc hai truỵên diễn theo trình tự thời gian

(39)

-Câu chuyện Yết kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?

-Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian chúng tá đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn

+Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào?

+Theo em nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này?

-Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện

-GV chuyển mẫu câu đoạn

-2 HS đọc thành tiếng

-Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn quê giữ Yết Kiêu cha

+Đặt lời đối thoại sau dấu chấm, dấu ngoặc kép

+Giữ lại lời đối thoại

-Con giết giặc đây, cha ạ! -Cha ơi, nước nhà tan…

-Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng giời nước

-Vì căm thù giặc noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy

Ví dụ câu Yết Kiêu nói với cha: -Con giết giặc đây, cha ạ!

-Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang xâm lượt nước ta Yết Kiêu căm giận chàng quyết định xin cha giết giặc.

-Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu quyết định nói với cha; “Con giết giặc đây, cha ạ!”

-HS lắng nghe Văn kịch Chuyển thành lời kể -Nhà vua: Trẫm cho

ngươi nhận lấy loaị binh khí

-Cách (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhà vua mừng, bảo chàng nhận loại binh khí mà chàng ưa thích

(40)

trước tâm diệt giặc Yết Kiêu, bảo: “Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí” -Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện

+Phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm nhóm.GV giúp đỡ nhóm

Nhắc nhóm dùng câu mở đầu cảnh để làm câu mở đoạn Khi kể chuyện dùng từ ngữ để miêu tả hình dáng, nội dung nhân vật

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp +Gọi HS kể đoanï truyện +Nhận xét cho điểm HS +Gọi HS kể toàn chuyện

+Nhận xét, bình chọn HS kể nội dung hay cho điểm HS

3 Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS vềà nhà kể lại câu chuyện chuyển thể vào VBT (nếu có) chuẩn bị sau

+ Hoạt động nhóm Ghi nội dung vào phiếu thực hành kể nhóm

-Mỗi HS kể đoạn chuyện -3 HS kể toàn truyện

(41)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết1)

I/ Mục tiêu:

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời II/ Đồ dùng dạy-học :

- Mỗi hs có bìa: xanh, đỏ

- Các truyện, gương tiết kiệm thời III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC : Gọi hs lên bảng trả lời

- Vì phải tiết kiệm tiền của?

- Hãy kể việc em tiết kiệm tiền của?

Nhận xét, chấm điểm

- hs lên bảng trả lời

+ Vì tiền bạc, cải mồ hôi, công sức bao người lao động Vì cần phải tiết kiệm , khơng sử dụng tiền phung phí

(42)

B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Thời trơi qua thì khơng trở lại Nếu biết tiết kiệm thời ta làm nhiều viêc có ích Tiết học hôm cho em biết cách tiết kiệm thời giờ, biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút" - GV kể chuyện "Một phút"

- Tổ chức cho hs đọc theo phân vai

- Michia có thói quen sử dụng thời nào?

+ Chuyện xảy với Michia?

+ Sau chuyện đó, Michia hiểu điều gì?

+ Em rút học từ câu chuyện Michia?

Kết luận: Mỗi phút đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.

* Hoạt động 2: Tiết kiệm thời có tác dụng gì?

- Chia lớp thành nhóm

* Em cho biết: chuyện xảy nếu:

a) HS đến phòng thi muộn

b) Hành khách đến muộn tàu, máy bay

c) Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Tiết kiệm thời có tác dụng gì?

- Thời quý giá Nếu biết tiết kiệm

- Laéng nghe

- Laéng nghe

- hs đọc theo cách phân vai - Michia thuờng chậm trễ người

- Michia bị thua thi trượt tuyết - Michia hiểu rằng: phút làm nên chuyện quan trọng

- Em phải quý trọng tiết kiệm thời

- Lắng nghe

- Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

a) HS khơng vào phịng thi b) Khách bị lỡ chuyến tàu, thời gian công việc

c) Có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh

- Các nhóm khác bổ sung

- Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích

- Thời vàng bạc

(43)

thời ta làm nhiều việc có ích em có biết câu thành ngữ nói q giá thời không?

- Tại thời lại quý giá?

Kết luận: Thời quý câu nói "Thời vàng ngọc" Chúng ta phải tiết kiệm thời "Thời thấm thoắt đưa thoi/Nó đi khơng chờ đợi ai" Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích.

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Gọi hs đọc (BT3 SGK/16)

- Sau ý kiến, tán thành em giơ thẻ xanh, phân vân không giơ thẻ, không tán thành giơ thẻ đỏ

Kết luận: Tiết kiệm thời việc nấy, xếp cơng việc hợp lí, khơng phải làm liên tục, khơng làm hay tranh thủ làm nhiều việc lúc.

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/15 C Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tự liên hệ việc sử dụng thời thân (BT4 SGK)

- Lập thời gian biểu hàng ngày thân (BT6 SGK)

- Viết, vẽ sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời (BT5 SGK)

Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- hs đọc

- Lắng nghe giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ, sau giải thích

(d) - đúng, (a), (b), (c) sai - Lắng nghe

- hs đọc

- Lắng nghe, thực

(44)

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010.

TOÁN

THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG

I/ Mục tiêu :

1- Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vng

2- Vẽ hình chữ nhật, hình vng ( Bằng thước kẻ ê ke) 3- HS có ý thức học tập tốt, vẽ cẩn thận

II/ Đồ dùng dạy-học:

1- GV: Thước kẻ ê ke Nội dung 2- HS thước êke, bảng nhóm

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra cũ: Vẽ hai đường

thẳng song song - Gọi HS lên bảng

+ HS 1: vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước

+ HS 2: Vẽ đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC song song với cạnh BC

- Nhận xét, cho điểm B Dạy-học mới:

- HS lên bảng thực vẽ hình, lớp vẽ vào giấy nháp

(45)

1 Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay em thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vng

2 Vẽ hình chữ nhật có CD = cm, CR = 2cm

- Vừa vẽ vừa hd:

+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = 2dm + vẽ đường thẳng vng góc với Dc C, lấy đoạn thẳng CB = dm + Nối A với B Ta hình chữ nhật ABCD

- Y/c hs vẽ vào nháp hình chữ nhật ABCD có DC = cm, DA = cm

3 HD vẽ hình vng theo độ dài cạnh cho trước

- Các cạnh hình vng với nhau?

- Các góc đỉnh hình vng góc gì?

- Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh cm

- Ta xem hình vng hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài cm Dựa vào cách vẽ hình chữ nhật, bạn nêu cách vẽ hình vuông 4 Thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gọi hs lên bảng vẽ nêu bước vẽ, lớp thực hành vẽ vào nháp

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em vẽ HCN có chiều dài AB = cm, chiều rộng BC = cm

- Quan sát, lắng nghe

- Thực

- Bằng

- Là góc vuông - Lắng nghe

- hs lên bảng vẽ nêu bước vẽ:

+ Vẽ đoạn thẳng DC = cm

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D đường thẳng vng góc với DC C Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = cm

+ Nối A với B ta hình vng ABCD

- Cả lớp vẽ hình vng vào nháp - HS đọc u cầu

- hs vẽ nêu bước vẽ SGK/54, lớp vẽ vào nháp

(46)

- Gọi HS lên bảng dùng thước để đo độ dài hai đường chéo nêu kết luận

Bài 1: trang 55: Gọi hs đọc y/c - em tự làm vào nháp - Gọi hs lên bảng kiểm tra

Bài 2: HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự vẽ vào nháp

- Các em có nhận xét hình vng vừa vẽ?

C Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập vẽ hình chữ nhật với số đo khác

- Bài sau: Thực hành vẽ hình vng Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp đọc

- HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân

- Tứ giác nối trung điểm cạnh hình vng hình vng

………

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

Đề bài:

Em có nguyện vọng học thêm mơn năng

khiếu (họa, nhạc, võ thuật, ).Trước nói với bố mẹ,

em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu ủng

hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em

anh (chị) để thực trao đổi

I/MUÏC TIÊU:

1- Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích

2- Bước đầu biết đóng vai theo trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

3 Biết vai trao đổi lời lẽ, tự nhiờn, tự tin, thõn ỏi, cử thớch hợp, lời

lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề

II/ Đồ dùng dạy-học:

1- GV: Bảng phụ viết sẵn đề TLV 2- HS tập làm văn

(47)

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra cũ: Gọi hs lên

bảng đọc lại văn chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu

- Nhận xét, cho điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, em học cách trao đổi ý kiến với người thân Bài văn Thưa chuyện với mẹ cho em biết anh Cương khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng Tiết học giúp em phát lớp người biết khéo léo thuyết phục người trị chuyện để đạt múc đích trao đổi 2 HD hs phân tích đề bài

- Gọi hs đọc đề

- GV gạch chân từ ngữ: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi , anh (chị), ủng hộ, bạn đóng vai

3 Xác định mục đích trao đổi; hình dung câu hỏi có:

- Gọi HS đọc gợi ý SGK - Nội dung cần trao đổi gì? - Đối tượng trao đổi ai? - Mục đích trao đổi để làm gì?

- Hình thức thực trao đổi nào?

- Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?

- HS lên bảng kể

- Lắng nghe

- HS đọc đề - Theo dõi

- hs nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3 - Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em - Anh chị em

- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt để anh, chị ủng hộ em thực nguyện vọng

- Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

(48)

- Các em hạy đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) đặt

4 HS thực hành trao đổi theo cặp - Các em trao đổi với bạn bàn, em đóng vai anh chị sau đổi việc cho

- Quan sát, giúp đỡ hs nhóm 5 Thi trình bày trước lớp

- Treo tiêu chí đánh giá gọi HS đọc

- Gọi vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp

- Tuyên dương cặp trao đổi hay C Củng cố, dặn dò:

- Khi trao đổi ý kiến với người thân cần ý điều gì?

- Về nhà viết lại vừa trao đổi lớp

- Chuẩn bị sau: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

Nhận xét tiết học

thieáu nhi

- HS đọc thầm suy nghĩ câu trả lời - HS thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện trao đổi

- HS đọc tiêu chí

+ Nội dung trao đổi có đề tài khơng?

+ Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt khơng?

+ lời lẽ, cử hai bạn có phù hợp với đóng vai khơng, có giàu sức thuyết phục khơng?

- Bình chọn cặp trao đổi hay

- Nắm vững mục đích trao đổi Xác định vai Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi Thái độ chân thật, cử tự nhiên

- Lắng nghe, thực

(49)

KÜ thuËt

KHÂU ĐỘT THƯA

I/

Mục tiêu :

1- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

2- Khaõu ủửụùc caực muừi khâu đột tha Các mũi khâu cha Đờng khâu bị dúm HS khéo tay khâu đợc mũi khâu đột tha.ấCc mũi khâu tơng đối Đờng khâu bị dúm

3- HS thÝch tËp kh©u II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa

Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi bìa , vải khác màu (mũi khâu mặt phải dài khoảng 2,5 cm)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng màu , có kích thước 20 *30 cm + len (sợi ) khác màu vải

+ Kim khâu len , kim khâu , kéo , thước , phấn gạch - HS hép thªu

III/ Các hoạt động dạy học :

GV

HS

1 Ổn Định :

2.KTBC : Kiểm tra chuẩn bị HS nhà Nêu lại cách khâu đột thưa Nhận xét

3 Bài :

Haùt

(50)

a/ Giới thiệu bài : ghi tựa

b/Dạy :

+Hoạt động : HS thực hành khâu đột thưa :

- Thế khâu đột thưa?

- Khâu đột thưa thực theo bước?

-nh/xét cung cấp kỹ thuật kh/mũi đột thưa theo bước

+Bước : Vạch dÊu đường khâu

+Bước :Khâu đột thưa theo đường vạch dấu

-GV hướng dẫn thêm: Trong khâu em không nên rút chặt lỏng Đến cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường

-Kiểm tra chuẩn bị HS , nêu thời gian yêu cầu thực hành

-GV quan sát uốn nắn thao tác chưa thêm cho HS lúng túng

+Hoạt động 4 : Đánh giá kết học tập HS :

-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm

-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành HS :

+Đường vạch dấu thẳng , cách điều cạnh dài méy vải

+Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu

+Đường khâu tương đối thẳng , không bị dúm

+Các mũi khâu mặt phải tương đối cách điều

+Hoàn thành sản phẩm thời gian

-HS nhắc lại phấn ghi nhớ thực thao tác khâu đột thưa

- Khâu đột thưa cách khâu mũi để tạo thành mũi khâu cách mặt phải sản phẩm Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề - Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái thực theo quy tắc lùi mũi, tiến mũi đường dấu

- Thực theo bước: + Vạch dấu đường khâu

+ Khâu đột thưa theo đường vạch dấu

- Lắng nghe - HS thực hành

- HS lên trình bày sản phẩm (khoảng bài)

- HS đọc:

+ Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải

+ Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu

+ Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm

+ mũi khâu mặt phải tương đối cách

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian qui định

(51)

quy định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

4/ Nhận xét _ dặn dò :

-Về nhà ơn lí thuyết , thực hành cũ vàchuẩn bị sau “Khâu đột mau” -Nhận xét tiết học

………

Hoạt động ngoi gi lờn lp

Chăm ngoan học giỏi

I Mơc tiªu: Gióp häc sinh

1 - Nắm đợc tên chủ điểm ý nghĩa chủ điểm: chăm ngoan học giỏi

2- Giúp HS hiểu chăm học, biết số gơng chăm học lớp tr-ờng Từ cố gắng phấn đấu thi đua học tập tốt

- Có ý thức cố gắng phấn đấu học tập

II Đồ dùng dạy học :

1- GV chun bị số gơng chăm học để nêu gơng

2- HS chn bÞ mét sè mÈu chun vỊ ý thức chăm ngoan học giỏi

III Cỏc hot động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1-Tỉ chøc líp:

2- KiĨm tra: Nhắc nhở chung 3- Dạy mới:

Gii thiu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết sinh hoạt

Hoạt động 1: GV nêu vấn đề cho nhóm thảo luận : Tìm hiểu tên ý nghĩa chủ điểm +Muốn đạt kết cao học tập Ngời học sinhcần phải làm gì?

+Em hiểu chăm học ? -GV gọi đại diện nhóm trả lời

GV nhËn xÐt kÕt luËn : nêu số gơng chăm học lớp :

-Bạn Hoàng.Bạn Hồng, bạn Trờng

-Hát - Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm nêu ,em khác nhận xét,bổ xung

- HS thảo luận theo nhóm sau đại diện nhóm trình bày lần lợt nhóm, nhóm khác bổ xung

- HS nªu theo ý hiĨu cđa m×nh

- Nêu đợc việc nên khơng nên làm để trở thành ngời HS chăm ngoan học giỏi:

- Nªn:

+ Trong líp chó ý nghe giảng, hăng hái phát biểu

(52)

H§2: KĨ chun vỊ trun thèng hiÕu häc: - Cho HS kÓ

- GV kể cho HS nghe thêm số mẩu chuyện Liên hệ thân: HS tự liên hệ thân xem thực chăm ngoan học giỏi cha? Các giải pháp để thực

4 Tổ chức hoạt động tập thể: - Thi kể chuyện

- Thi đọc thơ

- Thi giải toán nhanh

5- Hot ng ni tiếp: Nhận xét học- Dặn phải chăm học hành

- HS thùc hiÖn

- HS kể câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học nhân dân ta từ xa đến

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung cho b¹n - HS tự liên hệ thân

………

Tiết

Sinh hoạt lớp

I- mơc tiªu : Giĩp hs :

1-Thực nhận xét,đánh giá kết công việc tuần qua để thấy đợc mặt tiến bộ,cha tiến cá nhân, tổ,lớp

2- Biết đợc công việc tuần tới để xếp,chuẩn bị

3- Giáo dục rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia hoạt động tổ,lớp,trờng

II- đồ dùng dạy học :

-Bảng ghi sẵn tên hoạt động,công việc hs tuần -Sổ theo dõi hoạt động,công việc hs

Iii hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Tæ chøc:

2 Néi dung chÝnh:

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết sinh hoạt

- Líp trëng ®iỊu khiĨn bi sinh ho¹t

- Từng tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ

- Lớp trởng tập hợp ý kiến nhận xét chung Về đạo đức

2 Về học tập Về nề nếp lớp ý thức đội viên

Nhận xét,đánh giá tuần qua :

* GV ghi sờn công việc Giáo viên đánh

- HS ngåi theo tæ

*Tổ trởng điều khiển tổ viên tổ tự nhận xét,đánh giá mình( dựa vào sờn)

-Tổ trởng nhận xét,đánh giá,xếp loại tổ viên

- Tỉ viªn cã ý kiÕn

- Các tổ thảo luận +tự xếp loại tổ

* Lần lợt Ban cán lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ :

.Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M

(53)

giá nhận xét mặt

-Chuyờn cn,i hc - Chuẩn bị đồ dùng học tập

-Vệ sinh thân,trực nhật lớp , sân trờng - Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên

- Xếp hàng vào lớp,thể dục,múa hát sân tr-ờng.Thực tốt A.T.G.T

-Bài cũ,chuẩn bị -Phát biểu xây dựng

-Rèn chữ+ giữ - Ăn quà vặt -Tiến -Cha tiến

Một số viƯc tn tíi :

-Nhắc HS tiếp tục thực cơng việc đề

- Kh¾c phục tồn - Theo tốt A.T.G.T

- Tiếp tục phát h uy mặt mạnh, khắc phục nh-ợc điểm thi đua học tập tốt

- Giao nhiệm vụ bạn kèm bạn yếu - Trực văn phòng,vệ sinh lớp,sân trờng - Kết thúc buổi sinh ho¹t

* Líp theo dâi ,tiÕp thu + biĨu d¬ng -Theo dâi tiÕp thu

ChiỊu

To¸n:

Lun tËp

Tiết Tốn(LT)

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I/ Mục tiêu:

1- Củng cố cách vẽ hai đường thẳng song song

2- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đoạn thẳng cho trước ( thước kẻ êke)

3- HS cẩn thận vẽ hai đường thẳng song song

II/ Đồ dùng dạy học :

1- GV: Nội dung luyện tập Thước kẻ êke 2- HS: Thước kẻ, êke, tập

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra cũ: Vẽ hai đường thẳng

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD gọi HS nêu tên cặp cạnh song song với

- Nhận xét, cho điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Các em nhận biết 2 đường thẳng song song Tiết tốn hơm em

- HS lên bảng nêu: AB//DC; AD//BC

- Laéng nghe

(54)

sẽ thực hành vẽ đường thẳng song song 3 Thực hành:

Bài 1: Dùng êke vẽ đường thẳng:

a, Đi qua điểm A song song với BC A

B C b, Đi qua điểm N song song với DE N E 

D

Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào Bài : Trong hình bên:

a, Có … đường thẳng b, Có … đoạn thẳng c, Có … hình tứ giác Gọi HS đọc yêu cầu

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

a, có người bước vào phịng họp, họ bắt tay lẫn nhau Hỏi có bắt tay?

b, Nếu có người bắt tay lẫn có bao nhiêu bắt tay?

C Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập vẽ hai đường thẳng song song - Bài sau: Thực hành vẽ hình chữ nhật - Nhận xét tiết học

- HS thực vẽ

- Hai đường thẳng song song với

- hs đọc

HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào bảng nhóm a, Có đường thẳng b, Có 18 đoạn thẳng c, Có hình tứ giác

a, có người bước vào phịng họp, họ bắt tay lẫn 3 cái bắt tay.

b, Nếu có người bắt tay lẫn nhau có bắt tay?

………

……… Tiết Thể dục

(55)

TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”

I MỤC TIÊU :

- Ôn tập động tác vươn thở tay Học động tác chân lưng, bụng Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”

2- Thực động tác vươn thơ,û tay bước đầu biết cách thực động tác chân lưng – bụng thể dục phát triển chung, Biết cách chơi tham gia chơi tròchơi “ Nhanh lên bạn ơi”

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

1- GV: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện Chuẩn bị 1-2 cịi, phấn viết, thước dây, cờ nhỏ, cốc đựng cát

2- HS: Trang phục gọn gàng

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu học

- Khởi động : Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai

- Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”

2 Phần bản:

a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác vươn thở :

- GV nhắc nhở học sinh hít thở sâu tập - GV uốn nắn cho em cử động nhịp hơ thật chậm để tập HS động tác * Ơn động tay:

- GV đếm nhịp hô dứt khoát cho HS luyện tập - HS tập GV theo dõi để nhắc nhở HS hướng chuyển động duỗi thẳng chân

* Ôn hai động tác vươn thở tay :

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

  

GV

- Đội hình trị chơi

- HS đứng theo đội hình hàng ngang

  

GV

G

(56)

- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập - GV cử cán lên vừa hô nhịp vừa tập bạn

- GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm hai động tác cho HS nắm

* Học động tác chân : - GV nêu tên động tác

- GV làm mẫu nhấn mạnh nhịp cần lưu y.ù

- GV vừa làm mẫu chậm nhịp vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước: Nhịp 1: Đá chân trái trước lên cao , đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp

Nhịp 2: Hạ chân trái trước đồng thời khuỵu gố , chân phải thẳng kiểng gót, hai tay đưa trước bàn tay sấp

Nhịp 3: Chân trái đạp nhanh lên thành tư thế đứng chân phải, chân trái hai tay thực nhịp

Nhịp 4: TTCB

Nhịp ,6, 7, nhịp , 2, 3,

- GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh

- GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở tập với em

- GV hô nhịp cho HS tập toàn động tác - Cho cán lớp lên hô nhịp cho lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho em

- Tập phối hợp động tác vươn thở , tay, chân

+ Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập

+ Lần 2: Cán vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập

+ Lần 3: Cán hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau nhận xét + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

  GV

(57)

+ Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua thực động tác vươn thở, tay, chân GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt

+ GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ”

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi

- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi - Cho tổ HS chơi thử

- Tổ chức cho HS thi đua chơi thức có phân thắng thua đưa hình thức thưởng phạt

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ HS chơi luật, nhiệt tình, chủ động

3 Phần kết thúc:

- HS đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng

- GV cuøng học sinh hệ thống học

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao bái tập nhà

- GV hô giải tán

  

GV

- HS chuyển thành đội hình vịng trịn

- Đội hình hồi tĩnh kết thúc

   

  GV

- HS hô “khỏe”

………

Tiết Khoa học

PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I/ Mục tiêu:

1- Biết phòøng tránh tai nạn đuối nước

2- Nêu số việc nên không nên làm để đề phòøng tai nạn đuối nước: + Chấp hành quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

+ Thực quy tắc phòng tránh đuối nước

3- GD HS : Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước khơng có nắp đậy

II, Đồ dùng dạy học:

G

(58)

1, GV: Tranh veõ SGK

2, HS Thuộc Ăn bị ốm, xem trước

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: Gọi hs lên bảng

trả lời

- Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn loại thức ăn nào?

- Làm để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ em ?

Nhận xét, cho điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực em thường bơi cho mát mẻ Vậy làm để phòng tránh tai nạn sơng nước? Các em tìm hiểu qua học hôm

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước.

- Các em quan sát tranh SGK/36 thảo luận nhóm đôi để TLCH sau:

+ Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ 1,2,3 Theo em việc nên làm khơng nên làm? Vì sao?

- HS lên bảng trả lời

+ Cần cho người bệnh ăn thức ăn có chứa nhiều chất thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa loại rau xanh, hoa quả, đậu nành + Cho ăn uống bình thường, đủ chất, ngồi cho uống dung dịch ơ-rê-dơn, uống nước cháo muối

- HS laéng nghe

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trả lời

+ Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây việc không nên làm gần ao bị ngã xuống ao

+ Hình 2: Vẽ giếng Thành giếng xây cao có nắp đậy an tồn trẻ em Việc làm nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em

(59)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét

- Chúng ta phải làm để phịng tránh tai nạn sơng nước?

kết luận: Các em cịn nhỏ, thế xuống sơng, ao hồ bơi phải có người lớn theo cùng, khơng chơi gần ao, hồ dễ bị ngã

* Hoạt động 2: Những điều cần biết khi bơi tập bơi

- Yêu cầu HS quan sát tranh /37 để trả lời câu hỏi:

+ Hình minh họa cho em biết điều gì? + Theo em nên tập bơi bơi đâu?

+ Trước bơi sau bơi cần ý điều gì?

Kết luận: Các em nên bơi tập bơi nơi có người phương tiện cứu hộ, cần vận động trước bơi để tránh bị chuột rút, không nên bơi ăn no lúc đói

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- Y/c nhóm thảo luận nhóm để TLCH sau: Nếu em tình đó, em làm gì?

+ Nhóm 1,2 : Hùng Nam vừa chơi bóng đá , Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng, em ứng xử nào?

+ Nhóm 3,4 : Lan nhìn thấy em

làm không nên dễ bị ngã xuống sông bị chết đuối

- Vâng lời người lớn tham gia giao thông sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao có nắp đậy

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh

+ Các bạn bơi bể bơi đông người, bờ biển

+ Nên tập bơi bơi bể bơi nới có người phương tiện cứu hộ

+ trước bơi sau bơi cần phải vận động tập tập để không bị cảm lạnh hay "chuột rút", tắm nước sau bơi, dốc lau tai, mũi, khơng bơi ăn no q đói

- HS lắng nghe

- Chia nhóm, nhận câu hỏi

(60)

đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu bạn Lan, bạn làm gì?

+ Nhóm 5,6: Trên đường học trời đổ mưa to nước suối chảy xiết, Mỵ bạn Mỵ nên làm gì?

Kết luận: Các em phải có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động người thực

C Cuûng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết/37 - Về nhà xem lại

- Bài sau: Ôn tập

+ Em kêu em đừng lấy dễ bị rơi xuống nước Sau em nhờ người lớn lấy hộ

+ Em nhờ giúp đỡ người lớn, - HS lắng nghe

- hs đọc to trước lớp TiÕt

Khoa häc

Ôn tập: Con ngời sức khoẻ ( Tiết ) A Mơc tiªu:

1, Giúp học sinh củng cố hệ thống kiến thức về: Sự trao đổi chất thể ngời với môI trờng Các chất dinh dỡng có thức ăn vai trò chúng Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đờng tiêu hố Dinh dỡng hợp lí Phịng tránh đuối nớc

2- HS nắm chắc, đầy đủ kiến thức về: Sự trao đổi chất thể ngời với mơI trờng Các chất dinh dỡng có thức ăn vai trò chúng Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đờng tiêu hoá Dinh d-ỡng hợp lí Phịng tránh đuối nớc

3- GD HS kinh nghiệm sống để phòng tránh số bệnh cuc sng

B Đồ dùng dạy học

1- GV: Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề ngời sức khoẻ Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống học sinh tuần Tranh ảnh mơ hình vật thật loại thức n

2- HS ôn khoa học trớc ë nhµ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu : Tiết khoa học hôm

nay, em ôn lại kiến thức học từ đầu năm đến Hệ thống hóa các kiến thức học qua 10 lời khuyên hợp lí. 2) Vào :

a Hoạt động : Oân tập chủ đề : Con người và sức khỏe

* Tổ chức trò chơi Ai nhanh, ? - Chia lớp thành nhóm,

- Lắng nghe

(61)

nhóm hỏi-đáp lẫn nội dung câu hỏi SGK/38 (mỗi nhóm chuẩn bị sẵn câu) để hỏi đội bạn đồng thời phải trả lời câu hỏi bạn Nếu đội suy nghĩ lâu, không trả lời xem thua cuộc.

* Nội dung phân cho nhóm sau : 1) Trong trình sống người phải lấy từ mơi trường thải mơi trường ?

2) Hãy giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng, vai trò chúng thể người ?

3) Giới thiệu bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa ?

4) Hãy nêu việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nan đuối nước ?

* Các nhóm hỏi lẫn nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày Có thể sau : 1) Cơ quan có vai trị chủ đạo q trình trao đổi chất ?

2) Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống ?

3) Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?

4) Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?

* Đại diện nhóm trả lời

1) Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường thải môi trường những chất thừa cặn bã.

2) Nhóm chất dinh dưỡng chia thành nhóm Mỗi nhóm thức ăn đều có vai trị định cơ thể.

3) Thiếu chất dinh dưỡng sinh ra bệnh : suy dinh dưỡng, còi xương, khô mắt, bướu cổ, chậm lớn, phù.

4) Trước bơi cần vận động, tắm nước ngọt, sau bơi cần tắm lại xà phòng nước ngọt, dốc lau tai, mũi

1) Cơ quan tuần hoàn

2) Con người cần : nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, phương tiện giao thơng, quần áo, phương tiện để vui chơi, giải trí.

3) Từ động vật, thực vật

(62)

5) Tại phải diệt ruồi.

6) Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì

7) Đối tượng hay bị tai nạn sông nước 8) Trước sau bơi tập bơi cần chú ý điều ?

* Hoạt động : Tự đánh giá

- Y/c hs dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần trao với bạn bên cạnh để đánh giá :

+ Đã phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa ?

+ Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật thực vật chưa ?

+ Đã ăn thức ăn có chứa loại vi-ta-min chất khoáng chưa ?

- Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận : Chúng ta ăn sản phẩm đậu nành sữa đậu nành, đậu phụ, ; ăn trứng, cá, để thay thế cho loại thịt gia súc, gia cầm. C Củng cố, dặn dò :

- Về nhà áp dụng kiến thức học vào sống.

- Baøi sau : n tập Nhận xét tiết học

thức ăn khác Để có sức khỏe tốt, phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

5) Vì ruồi vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm 6) Cần cho ăn, uống bình thừơng đủ chất, ngồi cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.

7) Treû em

8) Cần vận động trước bơi, sau bơi cần tắm lại xà phòng nước ngọt, dốc lau hết nước tai, mũi.

- Trao đổi nhóm đơi - HS trình bày - Lắng nghe

………

………

ChiỊu

(63)

Tiết Thể dục

ĐỘNG TÁC VƯƠN THƠ, TAY VAØ CHÂN, LƯNG - BỤNG TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ”

I MỤC TIÊU :

1 - Ơn tập động tác vươn thở tay Học động tác chân lưng, bụng Trị chơi: “ Con cóc cậu ông trời”

2- Thực động tác vươn thơ,û tay bước đầu biết cách thực động tác chân lưng – bụng thể dục phát triển chung, Biết cách chơi tham gia chơi trịchơi : “ Con cóc cậu ơng trời” tham gia vào trị chơi nhiệt tình chủ động

3- HS có ý thức tập luyện tốt

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

1, GV Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện Chuẩn bị cịi, phấn kẻ vạch xuất phát vạch đích

2, HS thuộc động tác vươn thở, tay

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh

GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu -yêu cầu học

- Khởi động: Cho HS chạy vòng xung quanh sân, HS đứng thành vòng tròn

+ Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai

+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”

2 Phần bản

a) Bài thể dục phát triển chung

* Ôn động tác vươn thở tay chân + GV hô nhịp cho HS tập động tác

+ Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS (Chú ý : Sau lần tập GV nên nhận xét

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo







 GV

- Đội hình trị chơi

- HS đứng theo đội hình hàng ngang

  

G

(64)

kết lần tập cho tập tiếp) + Tổ chức cho tổ HS lên tập nêu câu hỏi để HS nhận xét

+ GV tuyên dương tổ tập tốt động viên tổ chưa tập tốt cần cố gắng * Học động tác lưng - bụng

+ Lần : + GV nêu tên động tác

+ GV làm mẫu cho HS hình dung động tác

+ GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước

Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời gập thân, hai tay giơ ngang , bàn tay sấp, ưỡn ngực căng, mặt hướng trước

Nhịp 2: Hai tay với xuống mũi bàn chân , đồng thời vỗ tay cúi đầu

Nhòp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB.

Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, đổi chân

- GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh

+ Lần 2: GV đứng trước tập chiều với HS, HS đứng hai tay chống hông tập cử động chân 2-3 lần, HS thực tương đối thục cho HS tập phối hợp chân với tay

+ Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn bộ động tác quan sát HS tập

+ Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho em

+ Lần 5: HS tập tương đối thuộc GV không làm mẫu hô nhịp cho HS tập - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt

(65)

- Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp tập

- GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

- Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét , đánh giá GV sửa chữa sai sót , biểu dương tổ thi đua tập tốt

- GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố

b) Trò chơi : “Con cóc cậu ơng trời ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi

- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

- Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trị chơi để đảm bảo an tồn

- Tổ chức cho HS thi đua chơi thức - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi chủ động, nhiệt tình

3 Phần kết thúc:

- HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhịp

- GV học sinh hệ thống học

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

- GV hô giải taùn

- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

GV

 GV       

  

GV

- HS chuyển thành đội hình vịng trịn

- Đội hình hồi tĩnh kết thúc

 

 

GV

- HS hô “khỏe”

………

G

V

T

T

T

Ngày đăng: 29/04/2021, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w