Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC oOo NGÔ THANH THẮNG SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUAN HỆ TRUNG – NHẬT THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám Hiệu Trường ĐHKHXH&NV, Phòng Sau Đại học tập thể Thầy, Cô khoa Đông Phương Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Tiến Lực, thầy dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn từ lúc bắt đầu hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình bạn bè hỗ trợ vật chất làm chỗ dựa tinh thần cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN DẪN NHẬP Lý nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I 12 SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC 12 1.1 Bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy 12 1.1.1 Tình hình giới 12 1.1.2 Tình hình nước 14 1.2 Nội dung chiến lược trỗi dậy Trung Quốc 16 1.2.1 Cải cách thể chế trị 16 1.2.2 Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế - xã hội 30 1.2.3 Hiện đại hóa an ninh – quốc phòng 49 1.2.4 Mở rộng hoạt động đối ngoại giao lưu văn hóa 54 1.3 Tính hai mặt chiến lược trỗi dậy Trung Quốc 68 i 1.3.1 Thúc đẩy lợi ích chung kinh tế 68 1.3.2 Gia tăng bất ổn khu vực 71 CHƯƠNG II 77 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ TRUNG – NHẬT 77 2.1 Chính trị - ngoại giao 77 2.1.1 Chính trị căng thẳng (từ 2001- 9/2006) 77 2.1.2 Bước phát triển (từ 9/2006 đến nay) 82 2.2 Kinh tế – thương mại 86 2.2.1 Gia tăng đầu tư thương mại phát triển 86 2.2.2 Xu hướng cạnh tranh thách thức 93 2.3 An ninh – quốc phòng 98 2.3.1 Tăng cường tiềm lực quân 98 2.3.2 Hợp tác Nhật – Mỹ khu vực Đông Nam Á (ASEAN) 101 CHƯƠNG III 109 TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ TRUNG – NHẬT TRONG THẬP KỶ THỨ HAI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC 109 3.1 Gia tăng căng thẳng xung quanh tranh chấp biển đảo 109 3.1.1 Quan điểm Nhật Bản 109 3.1.2 Quan điểm Trung Quốc 111 3.2 Những lợi ích to lớn quan hệ kinh tế – thương mại 113 3.2.1 Hợp tác hỗ trợ lẫn 114 3.2.2 Kim ngạch ngoại thương Trung – Nhật tăng 116 ii 3.3 Ba kịch cho quan hệ Trung – Nhật 119 3.3.1 Cuộc cạnh tranh giữ vai trò chủ đạo 119 3.3.2 Một chiến Trung Quốc 121 3.3.3 Nhật Bản phản ứng 123 KẾT LUẬN 127 Một số nhận xét đánh giá 127 Một số kiến nghị 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 iii LỜI NĨI ĐẦU Có thể nói thập niên kỷ XXI, Trung Quốc, thập niên đột phá tìm tịi, tất nhằm mục tiêu bứt phá để phát triển, phát triển tư – phát triển người, phát triển tồn diện bền vững Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày phát triển rầm rộ nay, tính lệ thuộc kinh tế, phát triển kinh tế Trung Quốc gắn liền với phát triển giới ngược lại, phát triển kinh tế giới khu vực không tách khỏi phát triển kinh tế lớn thứ hai Trung Quốc Dưới đạo lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng “Ba đại diện” Quan điểm phát triển khoa học năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc triển khai thực nghị Đại hội XVI, XVII Đảng cộng sản Trung Quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Đây mười năm Trung Quốc gia nhập WTO, hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu gia tăng ảnh hưởng nước giới Trung Quốc, mười năm đầu kỷ XXI giai đoạn then chốt trỗi dậy phát triển Cũng phải thấy rằng, Trung Quốc cường quốc toàn diện lên với tham vọng khu vực toàn cầu Trong lịch sử giới, giai đoạn lịch sử cụ thể xuất cường quốc giai đoạn Các cường quốc lên chiến tranh, đòi chia lại thị trường chiếm đất theo kiểu thực dân cũ Ngày thấy Trung Quốc khơng hồn tồn giống khơng hoàn toàn khác hẳn Nét độc đáo Trung Quốc thâm nhập vào khu vực toàn cầu thương mại hàng hóa, đầu tư di dân… Trung Quốc Nhật Bản từ lâu cường quốc có vai trị quan trọng hàng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đặc biệt từ Trung Quốc trỗi dậy nhanh chóng gia tăng ảnh hưởng vấn đề cạnh tranh Trung – Nhật trở nên nóng bỏng hơn, khu vực Đây nét cường quốc lên – Trung Quốc Sự có mặt Trung Quốc -1- khu vực toàn cầu chuyện diễn cịn có diễn biến tương lai gần xa Riêng châu Á nhìn rộng khu vực châu Á – Thái Bình Dương thấy Trung Quốc có nhiều hoạt động mạnh mẽ khôn khéo nhiều lĩnh vực Trong bối cảnh tồn cầu hóa quốc tế hóa, mức độ lệ thuộc Trung Quốc vào kinh tế giới không ngừng tăng Mỹ, châu Âu Nhật Bản ngày tập trung vào sản phẩm chế tạo có cơng nghệ cao, đặc biệt có giá trị gia tăng cao, họ chuyển sở sản xuất sản phẩm chế tạo tập trung nhiều lao động vào Trung Quốc, khiến cho Trung Quốc trở thành “công xưởng giới” Việt Nam nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, công đổi Việt Nam bắt đầu gặp phải vấn đề Trung Quốc trải qua Đồng thời, Việt Nam chịu ảnh hưởng xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, chịu ảnh hưởng từ phát triển Trung Quốc năm đầu kỷ XXI an ninh, kinh tế, văn hóa, v.v… Mặc dù quan hệ hai nước tồn điểm chưa đồng thuận, Trung Quốc đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam Vấn đề tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị với Trung Quốc Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm Do đó, việc nghiên cứu tình hình Trung Quốc cần thiết Trong kỷ mới, việc Trung Quốc đường trỗi dậy có ảnh hưởng định khu vực giới Vì nước khu vực giới không quan tâm, theo dõi đến thành tựu phát triển Trung Quốc, mà quan tâm nghiên cứu chiến lược trỗi dậy Trung Quốc Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đắn Trung Quốc mười năm đầu kỷ XXI, vấn đề trỗi dậy tác động Nhật Bản cần thiết, giúp nhận diện khách quan phát triển Trung Quốc giai đoạn mới, từ định đối sách thích hợp Trên tinh thần ý nghĩa tơi định chọn vấn đề “Trỗi dậy Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu Với tất kính trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô dành thời gian đọc cho ý kiến nhận xét luận văn này./ -2- PHẦN DẪN NHẬP Lý nghiên cứu Từ cuối kỷ XX, bước sang kỷ XXI, Trung Quốc quốc gia phát triển lớn nay, Trung Quốc trỗi dậy lên cường quốc phát triển toàn diện Trung Quốc cường quốc tồn cầu chưa? Vấn đề cịn phải nghiên cứu thêm Nhưng rõ ràng Trung Quốc cường quốc khu vực khu vực có nhiều cường quốc – khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nhìn lại trình phát triển ba mươi năm tiến hành cải cách mở cửa vừa qua, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu đáng kinh ngạc Các nhà nghiên cứu Trung Quốc nói rằng: cải cách để tiến mở cửa để tiến nhanh Trên thực tế, Trung Quốc phát triển nhanh, mạnh liên tục Sự phát triển Trung Quốc tồn diện, mở cho tất mặt: kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa Trung Quốc không gian rộng lớn, đa chiều Về phát triển Trung Quốc, lễ kỷ niệm 55 năm quốc khánh nước CHND Trung Hoa (1-10-2004), Thủ tướng Ôn Gia Bảo trịnh trọng tuyên bố: “Sự đời nước CHND Trung Hoa mở kỷ nguyên lịch sử phát triển Trung Quốc Nước Trung Hoa đời tuyên bố trang nghiêm trước giới: Người Trung Hoa từ đứng dậy!” “Hai mươi năm đầu kỷ hội chiến lược quan trọng mà Trung Quốc làm nhiều việc lớn Chúng ta phải tự tin, phải tĩnh táo, phấn đấu Phải thấy rõ điều kiện có lợi, tràn đầy lịng tin tương lai Phải có chuẩn bị đầy đủ, khắc phục khó khăn để dự báo khó khăn khó lường, phải sức tiến thủ, ngoan cường phấn đấu, tiếp tục tiến lên đường CNXH đặc sắc Trung Quốc” Trong năm qua, đặc biệt 10 năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc trỗi dậy có nét bật, có nhiều thành cơng có hạn chế -3- Điều cho thấy Trung Quốc thực giúp cho việc tạo ảnh hưởng ngày mở rộng Trung Quốc giới Người ta kỳ vọng nhiều vào tốt đẹp trỗi dậy, xây dựng xã hội hài hịa Trung Quốc, song khơng quốc gia có nhiều quan ngại Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc có vai trị lớn trật tự giới cục diện giới, nên trỗi dậy Trung Quốc trở nên phát triển mạnh mẽ không dễ nắm bắt định Trung Quốc tương lai Nội dung cốt lõi việc Trung Quốc trỗi dậy nằm tiến trình mưu cầu phát triển bền vững, lâu dài, ổn định, toàn diện hài hòa, cân Trung Quốc, thúc đẩy xây dựng đại hóa, hồn thành thống đất nước, thúc đẩy phát triển nước giới Trung Quốc Nhật Bản hai quốc gia có quan hệ lịch sử lâu đời nhiều lĩnh vực trải qua nhiều bước thăng trầm Mối quan hệ hai quốc gia láng giềng có tầm quan trọng to lớn khu vực, tác động đến việc điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia liên quan, đặc biệt nước khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á, nơi mà Trung Quốc Nhật Bản sức tăng cường ảnh hưởng Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Á với Trung Quốc Nhật Bản Thực tế, lịch sử phát triển Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ hai quốc gia này, nay, Trung Quốc, Nhật Bản đối tác hàng đầu Việt Nam Chính vậy, Việt Nam chịu ảnh hưởng tương quan mối quan hệ Trung – Nhật Lĩnh vực nghiên cứu trỗi dậy Trung Quốc thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế giới Trong đó, Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề lại chưa nhận đầu tư, quan tâm thích đáng Xuất phát từ ý nghĩa người viết chọn Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động quan hệ Trung – Nhật thập niên đầu kỷ XXI làm đề tài nghiên cứu, với hy vọng đóng góp vào công tác nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn -4- Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu phân tích nội dung trỗi dậy Trung Quốc xem xét tác động quan hệ Trung – Nhật thập niên kỷ XXI Để đạt mục tiêu này, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề trỗi dậy Trung Quốc thập niên kỷ XXI, trỗi dậy nào; - Nghiên cứu tác động trỗi dậy quan hệ Trung – Nhật; - Đánh giá triển vọng quan hệ Trung – Nhật thập kỷ thứ hai tác động trỗi dậy Trung Quốc Lịch sử vấn đề Có thể nói trỗi dậy Trung Quốc 10 năm trở lại thu hút quan tâm nhiều học giả nhà nghiên cứu Việt Nam, Mỹ, Nga Có thể kể số cơng trình sau đây: Đánh giá tổng hợp phát triển Trung Quốc kỷ XXI tác giả M.L Titarenko, số - 2009 Trong viết tác giả tập trung vào tăng trưởng kinh tế thành đạt Trung Quốc; Đánh giá phát triển hịa bình Trung Quốc – Quan điểm xã hội hài hòa giới hài hòa tác giả A.V Vinogradov, xuất 2011 Trong viết tác giả đánh giá vế mơ hình phát triển hệ tư tưởng khẳng định tư tưởng cơng xã hội bình đẳng toàn dân, văn minh Trung Hoa, văn minh vịng hàng nghìn năm tạo dựng chuẩn mực quản lý nhà nước chuẩn mực đạo đức khu vực, tiếp cận cách dễ dàng Sự trỗi dậy Trung Quốc kỷ XXI phải kể đến cơng trình có nhan đề: China's "Peaceful Rise" in the 21st Century: Domestic And International Conditions tác giả Sujian Guo, xuất - 2006 Tác giả nói phát triển nhanh chóng Trung Quốc thu hút ý toàn giới năm gần Ý nghĩa trỗi dậy Trung Quốc, từ mở rộng ảnh -5- Như vậy, Trung Hoa Dân Quốc có quan điểm ln cho họ thực tế quốc gia có chủ quyền, muốn tách khỏi Trung Hoa Đại lục Mặc khác, ồn Đại lục phát triển lực lượng tàu chiến đại máy bay hệ mới, Đài Loan âm thầm, lặng lẽ tự phát triển mua sắm thêm nhiều vũ khí, trang bị Và nguyên nhân chiến Trung Hoa Đại lục Đài Loan diễn vài năm tới Sự lựa chọn phương án quân sự, Trung Quốc giải xung đột eo biển Đài Loan, việc tiến công khiến cho Đài Bắc khó mà lường trước Trung Quốc triển khai bao vây phong tỏa biển Mặc dù lập phong tỏa biển gây sức ép ngắn hạn lên Đài Loan gây áp lực không nhỏ hải quân Trung Quốc Các chuyên gia quân Trung Quốc tính đến số biện pháp như: phong tỏa không phận, tiến công tên lửa rải thủy lôi để phong tỏa cảng ngăn chặn bên thứ ba tiếp cận Trung Quốc lệnh bắt buộc tàu thuyền vào Đài Loan phải cập cảng Đại lục để kiểm tra, thực chất để phong tỏa Đài Bắc, ngăn chặn tàu bè vào cảng Đài Loan Tác chiến đổ đánh chiếm đảo quy mô lớn hải quân Trung Quốc, vượt biển đổ lưỡng thê; có sức ảnh hưởng lớn tác chiến liên hợp đổ đánh chiếm đảo Cùng với hỗ trợ tác chiến liên hợp lực lượng hậu cần, không quân hải quân để đổ lên đảo, đột phá xuyên qua tuyến phòng ngự ven biển đối thủ; thiết lập bàn đạp bãi đổ bộ; nhanh chóng vận chuyển binh lính vũ khí, trang bị tập kết khu vực đổ định khu vực phía bắc phía nam bờ biển phía tây Đài Loan; sau phát động tiến cơng, nhanh chóng đánh chiếm mục tiêu then chốt làm sở để đánh chiếm tồn đảo Cuộc tiến cơng Đài Loan Trung Hoa Đại lục diễn chớp nhống khiến Đài Loan khơng kịp trở tay hạn chế can thiệp Nhật Bản Mỹ Tuy nhiên, thiệt hại lực lượng tác chiến cộng thêm vấn đề phức tạp khác như: khả tác chiến thành phố, tiến công lực lượng phiến loạn… làm cho tác chiến đổ tiến công Đài Loan đứng trước rủi ro lớn trị -125- quân Đài Loan gia cố cơng trình hạ tầng vững tăng cường lực phòng ngự làm giảm khả thực mục tiêu định Trung Quốc Xem xét góc độ lí luận qn sự, tác chiến vượt biển đổ quy mô lớn hoạt động quân phức tạp Tiến hành tiến công Đài Loan gây nhiều khó khăn cho lực lượng tác chiến Trung Quốc, vấp phải lên án cộng đồng quốc tế Nếu kịch nầy xẩy ra, Đài Loan không nhận ủng hộ Nhật Bản Bởi vì, Bang giao thức Tokyo Bắc Kinh thiết lập năm 1972, quan hệ Nhật Bản Đài Loan khơng thức, ràng buộc kinh tế, trị… Đồng thời bị hai cường quốc hạn chế: Hoa Kỳ Trung Quốc Điều quan trọng nước Nhật không muốn làm tổn hại quan hệ kinh tế địa – trị với Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, nước gần gũi mặt địa lý, mà lên thành cường quốc lớn kỷ XXI Chính phủ Trung Quốc ln cảnh giác trước khuynh hướng Đài Loan tuyên bố độc lập, nhạy cảm với hành động Nhật Bản khuyến khích hịn đảo ly khai khỏi Đại lục Tóm lại, xâm luợc Đài Loan Trung Quốc xảy phản ứng Tokyo khơng sẵn lịng Đài Bắc mà làm rạn nứt quan hệ với Bắc Kinh Tokyo muốn cân đối nhu cầu địa – trị quan hệ với Đài Loan, cụ thể liên minh với Mỹ trì quan hệ cân với Trung Quốc tiếp tục liên hệ với Đài Loan, người Nhật khơng sẵn lịng thỏa mãn yêu cầu Bắc Kinh làm tổn hại Đài Loan, họ coi trọng Trung Quốc Ưu tiên sách đối ngoại lợi ích quốc gia khiến Nhật Bản phải trì quan hệ cân với Trung Quốc nâng cấp thêm ràng buộc với đảo Tokyo e ngại Đài Bắc tuyên bố độc lập, hành động khiến tình hình căng thẳng eo biển Đài Loan phá vỡ ổn định khu vực Châu Á – Thái Bình Dương./ -126- KẾT LUẬN Một số nhận xét đánh giá Khép lại luận văn, người viết muốn chuyển tải đến độc giả vấn đề sau: Sự phát triển trỗi dậy Trung Quốc đứng trước thách thức nhiều khó khăn nước ngồi nước Mười năm đầu kỷ XXI thời kỳ hội chiến lược để Trung Quốc phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội Đại hội lần thứ XVI đề Trên sở kinh tế phát triển mạnh mẽ liên tục, sức mạnh tổng hợp quốc gia đất nước Trung Quốc không ngừng tăng cường, điều chỉnh sách ngoại giao nhằm phục vụ ngày tốt nghiệp phát triển nước nâng cao vai trò ảnh hưởng Trung Quốc khu vực mở rộng phạm vi toàn cầu Cùng với việc mạnh dạng đột phá nhằm giải vấn đề lý luận vừa vừa cấp bách vừa mang tính lâu dài Trong số tìm tòi thử nghiệm thực tiễn thập niên này, lĩnh vực kinh tế hai tìm tịi đáng ý, theo tập trung xoay quanh vấn đề “thống quy hoạch” hay “quy hoạch tổng thể” “cực tăng trưởng” mới; lĩnh vực xây dựng trị việc tìm tịi mơ hình “tam phân” quản lý hành nhà nước; lĩnh vực xã hội thí điểm xây dựng xã hội dân sự; lĩnh vực văn hóa vấn đề gia tăng sức mạnh mềm văn hóa; cịn lĩnh vực đối ngoại cách ổn định quan hệ Trung Quốc – Mỹ, Trung Quốc – Nhật Bản, Trung Quốc – Liên minh châu Âu (EU) Trung Quốc – nước Đông Nam Á (ASEAN); lĩnh vực an ninh – quốc phòng Trung Quốc tiếp tục gia tăng tiềm lực, đại hóa quân Đối với Nhật Bản: Nhật Bản vừa nước lớn phát triển vừa láng giềng Trung Quốc Việc cải thiện quan hệ với Nhật Bản nhằm tạo nên ổn định mà lâu Trung Quốc coi mối đe dọa tiềm ẩn Nhật Bản liên quan đến Đơng Á cịn vấn đề Hiệp ước an ninh Nhật – Mỹ Quan hệ Trung – Nhật năm qua có lúc thăng, lúc trầm gần có chiều hướng -127- tiến triển tốt đẹp Tuy nhiên nhiều vấn đề căng thẳng quan hệ song phương Trung – Nhật bùng lên thành xung đột lớn mà tương lai quan hệ Trung – Nhật ngày cải thiện với xu toàn cầu hóa hợp tác hóa khu vực diễn mạnh mẽ Trung Quốc Nhật Bản có kinh tế tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào xuất Cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế khó tránh khỏi Cạnh tranh Trung – Nhật tiếp tục lĩnh vực thu hút nguồn lượng từ nước ngồi Về phương diện trị - an ninh, cải thiện với Trung Quốc, Nhật Bản coi quan hệ Nhật – Mỹ tảng đường lối đối ngoại; Nhật Bản Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng hợp tác “cùng khai thác” nguồn tài nguyên biển Hoa Đông, tương lai gần tranh chấp chủ quyền biển đảo, chủ yếu đảo Điếu Ngư/Senkaku hy vọng giải Quan hệ Trung – Nhật có bước cải thiện vào ổn định mức độ tương đối Trung Quốc ASEAN trở thành đối tác phát triển quan trọng, quan hệ Trung Quốc với quốc gia Đông Nam Á cách thắt chặt quan hệ kinh tế, hợp tác phát triển ngoại giao văn hóa Tuy nhiên, Trung Quốc ASEAN chặng đường dài để xây dựng quan hệ đối tác thực Trong bối cảnh khu vực trải qua thay đổi sâu sắc đòi hỏi Trung Quốc phải nỗ lực nhiều để xây dựng lòng tin chiến lược cải thiện quan hệ với Đông Nam Á Trên thực tế, kế hoạch tăng cường quyền lực hàng hải thúc đẩy kinh tế hàng hải Trung Quốc trở thành trở ngại lớn nỗ lực thắt chặt quan hệ với ASEAN Thái độ đoán diện ngày tăng lực lượng quân lẫn dân Trung Quốc biển Đơng chí khiến quốc gia Đơng Nam Á khơng quan ngại mà cịn xúc Tóm lại, thành tựu Trung Quốc thời đại tượng, giá phải trả cải cách lớn, vấn đề xuất phức tạp Nhưng Trung Quốc đạt đỉnh cao phát triển đến ngăn chặn lại trình cải cách đại hóa Cần phải tiếp tục tiến lên phía trước theo đường tiến gập ghềnh -128- Một số kiến nghị - Sang kỷ XXI, tình hình giới khu vực có nhiều biến đổi nhanh, phức tạp khó dự đốn Vì vậy, Việt Nam cần nhận diện xác sở khoa học khách quan, từ định đối sách phù hợp Trong mười năm đầu thiên niên kỷ này, sở kinh tế phát triển mạnh mẽ liên tục, sức mạnh tổng hợp quốc gia đất nước Trung Quốc không ngừng tăng cường, mơi trường ngồi nước có biến động thay đổi to lớn Trung Quốc có điều chỉnh nhằm phục vụ ngày tốt nghiệp phát triển nước nâng cao vai trò, ảnh hưởng Trung Quốc khu vực mở rộng phạm vi toàn cầu Trong mười năm đầu kỷ XXI, Mỹ xảy hai kiện là: vụ khủng bố Trung tâm thương mại (WTO) ngày 11 – khủng hoảng tài Hai kiện gây bất ngờ khơng thân nước Mỹ mà cịn nhiều nước giới Một siêu cường lãnh đạo giới với tiềm lực khoa học công nghệ phát triển mạnh giới Trong bối cảnh thế, vấn đề đặt phân tích, đánh giá cho khoa học khách quan từ đề đối sách kịp thời, phù hợp, mang lại lợi ích lớn cho quốc gia dân tộc Trung Quốc số quốc gia giới, với phận lãnh đạo cấp cao, Thường vụ trị có phân tích đắn, định định kịp thời, đắn, đưa lại hiệu cao cho đất nước Như vậy, từ kinh nghiệm Trung Quốc, kiến nghị: Việt Nam cần có sách huy động đội ngũ chun gia nghiên cứu quốc tế, giỏi vể ngoại ngữ, giỏi phân tích đánh giá tình hình, trở thành chổ dựa cho Đảng Nhà nước, trước hết lãnh đạo cấp cao Bởi lẽ, nước nhỏ Việt Nam có vị trí địa – trị, địa – kinh tế quan trọng, đồng thời nước có kinh tế có độ mở cao Trung Quốc, nên việc nhận diện, đánh giá đắn diễn biến tình hình giới khu vực cần thiết quan trọng -129- - Tình hình giới ngày có nhiều biến động, Việt Nam mà hạt nhân Đảng Cộng sản, tiền đề chống giáo điều lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý, cần phải có đánh giá đắn, đột phá lý luận mạnh dạng tìm tịi thực tiễn, tiến tới hình thành hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Thực tiễn cho thấy, Trung Quốc trải qua ba mươi năm cải cách mở cửa, quan trọng mười năm đầu kỷ XXI, ba mươi năm tìm tịi mơ hình phát triển đường phát triển Một hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng “Ba đại diên” Giang Trạch Dân “quan điểm phát triển khoa học” Hồ Cẩm Đào Đây hệ thống lý luận mở tiếp tục bổ sung hệ lãnh đạo Một đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, gồm có năm đường nhỏ là: đường đại hóa nơng nghiệp, đường thị hóa nơng thơn, đường cơng nghiệp hóa kiểu mới, đường phát triển trị, đường tự chủ sáng tạo đặc sắc Trung Quốc Quá trình tìm đường nêu kết q trình tìm tịi gian khổ đạo phương châm “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị tiến thời đại” Đảng Cộng sản Trung Quốc Trên tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Trung Quốc rút nhận xét lớn giáo điều chủ nghĩa Mác – Lênin Từ chỗ nhận thức chất chủ nghĩa xã hội giải phóng phát triển sức sản xuất, Đảng Cộng sản Trung Quốc thức nêu lên quan niệm đột phá tư tưởng, ràng buộc phát triển phải thay đổi, khuyết điểm thể chế ảnh hưởng đến phát triển phải loại bỏ Từ kinh nghiệm Trung Quốc, kiến nghị: học tập tư tưởng sáng tạo Hồ Chí Minh, chống giáo điều chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy làm sở đột phá quan niệm, chế, thể chế khơng cịn phù hợp, cản trở phát triển sức sản xuất xã hội, tìm tịi thử nghiệm mơ hình mới, phương thức có lợi cho phát triển xã hội, đời sống nhân dân cải thiện -130- - Sự trỗi dậy Trung Quốc mười năm đầu kỷ XXI Việt Nam, năm tới, cần có giải pháp phù hợp cho tận dụng tối đa hội giảm tối thiểu thách thức từ phát triển Trung Quốc Trung Quốc mười năm qua, việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), tận dụng khủng hoảng từ kiện lớn giới mạng lại hiệu lớn cho Trung Quốc mạnh dạn đột phá lý luận, sáng tạo thực tiễn Sức mạnh tổng hợp quốc gia bao gồm sức mạnh cứng sức mạnh mềm Trung Quốc tăng lên nhiều Điều vừa tạo hội, đưa đến thách thức, vừa tác động tích cực tiêu cực đến cục diện kinh tế trị giới khu vực Trung Quốc Việt Nam có gần gũi vị trí địa lý, tương đồng trị, kinh tế, văn hóa So với nhiều nước giới khu vực, Việt Nam có nhiều lợi việc tận dụng hội từ phát triển Trung Quốc Ngoài ra, vị địa – trị, địa – kinh tế coi thuận lợi mà Việt Nam nằm vành đai phát triển Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc, tỉnh ven biển phía Đơng Trung Quốc, qua Việt Nam, đến nước Đông Nam Á hải đảo Có thể nói, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi ưu thời vàng để phát triển đất nước Thực tế cho thấy, chưa tận dụng tốt hội tạo từ phát triển Trung Quốc nói riêng vành đai phát triển Đơng Á nói chung Trong đó, thách thức từ phát triển Trung Quốc Việt Nam nhiều mặt: kinh tế, an ninh, chí trị, văn hóa xã hội Từ thực tiễn nêu trên, chúng tơi kiến nghị: Việt Nam cần có chiến lược tổng thể quan hệ với Trung Quốc, dựa nghiên cứu phân tích đầy đủ tác động nhiều mặt đến từ phát triển Trung Quốc Từ đưa đối sách thích hợp khai thác tối đa hội giảm đến mức tối thiểu thách thức Việt Nam cần kết hợp nghiên cứu nghiên cứu đối sách với hợp tác nhiều ngành, lĩnh vực khác Sự trỗi dậy phát triển Trung Quốc, xu chung khơng quốc gia kiềm chế được./ -131- TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt: Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), Báo cáo phát triển Trung Quốc tình hình triển vọng, NXB Thế Giới, Hà Nội - 2007 Đỗ Tiến Sâm, M.L Titarenko, Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội - 2009 Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), Một số vấn đề lý luận thực tiễn bật Trung Quốc mười năm đầu kỷ XXI, NXBTĐBK, Hà Nội - 2012 Đới Hiểu Hịa – Qch Định Bình, Mơ hình phát triển Đông Á Hợp tác khu vực (Sách dịch), NXB Phúc Đán, Thượng Hải - 2005 Lưu Kim Hâm, Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội - 2004 Lưu Minh Phúc, Giấc Mơ Trung Quốc – Tư nước lớn định vị chiến lược thời đại hậu Mỹ (Sách dịch), NXB Thời Đại, Hà Nội - 2011 Lê Văn Mỹ (chủ biên), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội - 2011 Lý Thiết Ánh, Về cải cách mở cửa Trung Quốc, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2002 Dương Phú Hiệp (chủ biên), Cục diện Châu Á – Thái Bình Dương, NXB CTQG, Hà Nội - 2006 10 Du Thu Sinh – Lưu Tích Cao, Cấu Trúc cục diện ngoại giao hịa bình (Sách dịch), NXB Nhân Dân Tứ Xuyên - 2002 11 Giang Tây Nguyên – Hà Lập Bình, Trung Quốc trỗi dậy hịa bình (Sách dịch), NXBQĐND, Hà Nội - 2007 -132- 12 Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc trình hình thành triển vọng, NXB Lý Luận Chính Trị, Hà Nội - 2006 13 Hồ An Cường, Trung Quốc chiến lược lớn, NXBTT, Hà Nội - 2003 14 Nguyễn Kim Bảo, Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ 1979 đến nay, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2000 15 Nguyễn Huy Cố (chủ biên), Khi Trung Quốc làm thay đổi giới, NXB Thế Giới, Hà Nội - 2006 16 Nguyễn Thanh Bình, Quan hệ Nhật - Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2004 17 Nguyễn Thị Thu Phương (chủ biên), Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội - 2013 18 Ngơ Xn Bình (chủ biên), Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2000 19 Trần Quang Minh (chủ biên), Nhật Bản – Một số vấn đề kinh tế, trị bật 2001 – 2020, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội - 2011 20 Trương Hiển Hà, Những sách lược làm thay đổi Trung Quốc, NXB Văn Hóa - Thơng Tin, Hà Nội - 2005 21 Tuyết Tùng, Kiến Văn, Thế kỷ XXI – Thế kỷ Trung Quốc (Sách dịch), NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội - 2008 22 Lỗ Nghĩa, Trung – Nhật nhiều điều cần hiểu biết lẫn (Sách dịch) NXB Tri Thức Thế Giới, Bắc Kinh - 2007 23 Lục Kiến Nhân (chủ biên), APEC với Trung Quốc thành viên chủ yếu khác, NXBCTQG, Hà Nội - 1999 -133- 24 Vũ Dương Huân (chủ biên), Quan hệ Mỹ với nước lớn Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, NXBCTQG, Hà Nội - 2003 25 Vũ Văn Hà, Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2007 26 Võ Đại Lược (chủ biên), Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXBKHXH, Hà Nội - 2003 27 Võ Đại Lược, Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới, Thời thách thứ, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2004 28 Khuất Thạch, Những kiện quan trọng nước CHND Trung Hoa, NXB Thanh Hoá - 2003 29 Viện Quan Hệ Quốc Tế – HVCTQG TP HCM, Giáo trình Quan hệ quốc tế, NXB Lý Luận Chính Trị - 2005 30 Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Trung Quốc - 25 năm cải cách, mở cửa Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2004 31 Viện KHXH Việt Nam, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa - 55 năm xây dựng phát triển, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2005 32 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 55 năm xây dựng phát triển, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 2005 33 Hợp tác kinh tế Đông Á – Trỗi dậy thắng (Sách dịch), NXB Nhân Dân Thượng Hải - 2004 34 Ted C Fishman, Trung Quốc với tham vọng trở thành siêu cường nào? NXB Văn Hóa - Thơng Tin, Hà Nội - 2007 35 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Kỷ yếu hội thảo Quan hệ kinh tế – văn hoá Việt Nam – Trung Quốc trạng triển vọng, NXBKHXH, HN - 2001 36 Trung Quốc 25 năm cải cách mở cửa, NXBKHXH, Hà Nội - 2004 -134- Sách Tiếng Anh: 37 Keynote Address at the ASEAN – China Forum 2004 Developing ASEAN – China Relations: Realities and Prospect, Singapore 23 June 2004 38 C Fred Bergsten, Charles Freeman, Nicholas R Lardy Derek J Mitchell, China's Rise: Challenges and Opportunities, 2009 39 China's "Peaceful Rise" in the 21st Century: Domestic And International Conditions, Sujian Guo, 9-2006 40 Thitapha Wattanaprutipaisan, Interdependence between ASEAN and China, Bangkok Post, Business Section, Saturday July 2005 41 International Energy Agency, 2002, China Energy Outlook, IEA 42 China: Development Challenges in the new Century – W.B 1997 September 43 Thomas Lum Waye M Morrinson and Bruce vaughn, China’s “Soft Power” in Southeast Asia, CRS Reearch for Congress, January 4, 2008 44 The Pew Global Attitudes Project, “Global Unease with Major Power, 2007 45 Kailei Wei, Shujie Yao, Aying Liu, “Foreign Direct Investement and Growth Differentials in the Chinese Regions”, 2007 46 Amitav Acharya, Seeking security in the Dragon’s Trade: China and South East Asia in the Emerging Asia Order, Institute of Defence and Strategic Studies, Singapore March 2003 47 M Auslin, “Japan Awakens”, Foreign Policy, May 2, 2012 48 David C Kang, China rising Peace, power, and order in East Asia, Columbia University Press, New York 2008 49 Dick K Nanto, The rise of China and its Effect on Taiwan, Japan and South Korea: US Policy choices, CRS report for Congress, Jan 13, 2006 -135- 50 Ellen L Frost, China’s rising Influence in Asia: Implications for US Policy, Strategic Forum No.231, April 2008 51 Ingrid d’Hooghe, The Rise og China’s public diplomacy, Institute of International Relations, Netherlands, 2007 52 Jean A Garrison, Energy security challenges in China and Northeast Asia: Assessing the Strategic Imperrative to Cooperate, Korea Economic Institute Policy Forum, Washington, DC, May 6, 2008 53 Johan Lagerkvist, Gabriel Jonsson (2011) Foreign Aid, Trade and Development The Strategic Presence of China, Japan and Korea in sub-Saharan Africa Occasional paper The Swedish Insitute of International Affairs No.5, 2011 54 Shulan YE, China’s regional policy in East Asia and its characteristics, Discussion Paper 66, University of Nottingham, China policy Institute, October 2010 55 Bertrand Ateba, Is the rise of China a security threat, School of international studies, Peking University, 2002 56 Jannifer Amyx.2004 Japan’s Finacial Crisis: Institutional Rigidity and Reluctant Change Princeton, NJ: Princeton University Press 57 Kazuhiko Togo, Japan’s Foreign Policy 1945 – 2003: The Quest for a Proactive Policy, Brill Leiden Boston, 2005 58 Kenneth B Pyle, Japan Rising: The Reurgence of Japanese Power and Purpose, Public Affairs, New York 59 Kevin Cooney, Japan’s Foreign Policy since 1945, An East Gate Book, M.E.Sharpe, New York, 2007 60 Jitsuo Tsuchiyama, War Remunciation, Article and Security Policy, Japan International Politics: The Foreign Policies of an Adaptive State edited by -136- Thomas U.Berger, Mike M Mochizuki and Jitsuo Tsuchiyama, Lynne Rienner Publishers, Boulder London, 2007 61 Kubo, K and T Saito, The Relationship between Financial Incentives for Company Presidents and Firm Perfomance in Japan, The Japanese Economic Review, Vol.59, No.4, 2008 62 Masaaki Shirakawa Japan’s Economy in 2009 – Review of the Year and Challenges Ahead Governor of the Bank of Japan, Tokyo, 24 Dec, 2009 63 Magnus Blomstrom, Byron Gangnes, Sumner la Croix 2001 Japan’ New Economy: continuty and change in the twenty-first century Oxford University Press 64 F Gerard Adams Lawrence R Klein, Yuzo Kumasaka, and Akihiko Shinoaki Accelerating Japan’s Ecomic Growth: resolving Japan’s growth controversy Routledge, London and New York, 2008 65 Takeo Hoshi and Anil K Kashyap, 2004 Japan’s Economic and Financial Crisis: An Overview The Journal of Economic Perspectives, Winter 2004 66 Frances McCall Rosenbluth, The Polictical Economy of Japan’s Low Fertility, Stanford, Calif.: Stanford University Press, 2007 Tạp Chí: 67 Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2-2002 68 Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5-2005 69 Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6-2006 70 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 2-2005 71 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 2-2006 72 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3-2007 73 Tạp chí nghiên cứu Quốc Tế, số 3-2010 -137- 74 Tạp chí nghiên cứu Quốc Tế, số 4-2010 75 Tạp chí Quản lý hành Trung Quốc, số 7-2002 76 Các tạp chí: Bình luận Trung Quốc; châu Á – Thái Bình Dương đương đại; chiến lược quản lý; Nghiên cứu vấn đề quốc tế; vòng quanh Đông Nam Á Websites: 77 http://www.polics.people.com 78 http://www.news.xinhuanet.com 79 http://www.nghiencuubiendong.com 80 http://www.inas.gov.vn 81 http://www.vi.wikipedia.org 82 http://www.tinbiendong.com 83 http://www.tienphong.vn 84 http://www.vietnamnet.vn 85 http://www.cjs.inas.gov.vn 86 http://www.ncnb.org.vn 87 http://www.economist.com 88 http://www.mofa.go.jp 89 http://www.kantei.go.jp/foreign/kan/statement/201006/11syosin 90 http://www.solon.org/Consitutions/Japan 91 http://www.vn.emb-apan.go.jp 92 http://www.asean.or.jp 93 htt://www.foreignaffairs.com -138- 94 htt://www.esri.cao.go.jp/index-e.html 95 http://www.imf.org.jp/external/pubs/ft/wp/2010/wp1019.pdf 96 http://www.jri.co.jp/thinktank/research/ 97 http://www.cao.go.jp/keizai3/watcher-e/index-e.html 98 http://www.boj.or.jp/en/ 99 http://www.mod.go.jp/e/index.html 100 http://www.theglobalist.com/StoryID.aspx 101 http://www.zhidao.baidu.com/question/119406548.html 102 http://infonet.vn/the-gioi/5.info 103 http://nghiencuuquocte.net/category/an-pham/tieng-viet/tieng anh 104 http://www.lyluanchinhtri.vn/index.php/quoc-te.html 105 http://vietbao.vn/The-gioi/ 106 http://dantri.com.vn/the-gioi.htm 107 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi 108 http://vnanet.vn/webdichvu/vi-VN/22/1/32/32/Default.aspx Hết -139- ... tài Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động quan hệ Trung – Nhật thập niên đầu kỷ XXI Tôi cố gắng sâu tìm hiểu, phân tích, đột phá tìm tịi để phát triển trỗi dậy Trung Quốc tác động trỗi dậy quan hệ Trung. .. Nghiên cứu tác động trỗi dậy quan hệ Trung – Nhật; - Đánh giá triển vọng quan hệ Trung – Nhật thập kỷ thứ hai tác động trỗi dậy Trung Quốc Lịch sử vấn đề Có thể nói trỗi dậy Trung Quốc 10 năm... dung trỗi dậy Trung Quốc xem xét tác động quan hệ Trung – Nhật thập niên kỷ XXI Để đạt mục tiêu này, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề trỗi dậy Trung Quốc thập niên kỷ XXI, trỗi dậy