Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
[Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 ĐỀ TÀI: CÁC YÊU TỐ LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG ĐẦU TƯ CỦA TRUNG QUỐC VÀO ASEAN GIAI ĐOẠN 2010-2016 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hoàng Sinh viên thực hiện: Lý Uyển Hoa (chủ nhiệm) Trần Hoàng Thảo Vy Lê Hoàng Cẩm Nhung Trần Nguyễn Cát Phương Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố lợi ích chi phí tác động đến dòng đầu tư Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 2010 - 2016” năm học 2017 – 2018, nhóm nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tập thể Ban lãnh đạo, thầy - cô giảng viên khoa Quan Hệ Quốc Tế nói riêng trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh nói chung Nhóm thực xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ hỗ trợ q thầy Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trưởng Bộ môn Kinh tế Quốc tế thuộc Khoa Quan hệ Quốc tế, Nguyễn Thanh Hoàng – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình suốt trình nhóm thực đề tài “Các yếu tố lợi ích chi phí tác động đến dịng đầu tư Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 2010 - 2016” Với tận tâm việc hướng dẫn, cô bảo giải đáp nhiệt tình thắc mắc nhóm suốt q trình thực để nhóm hoàn thành đề tài nghiên cứu thời hạn Bên cạnh đó, khoảng thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố lợi ích chi phí tác động đến dịng đầu tư Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 2010 - 2016” cho nhóm nghiên cứu có hội học hỏi thêm nhiều kiến thức thuộc lĩnh vực kinh tế - khoa học xã hội, cách thu thập liệu – thơng tin, sử dụng số liệu có sẵn để đưa đến kết phục vụ cho nghiên cứu Nhóm áp dụng kiến thức học trường vào thực tiễn sống thơng qua q trình thực đề tài Lời cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành dành cho gia đình, bạn bè người thân thành viên nhóm động viên, khích lệ tạo điều kiện để giúp đỡ thành viên nhóm suốt quãng thời gian qua để nhóm hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố lợi ích chi phí tác động đến dòng đầu tư Trung Quốc vào ASEAN giai đoạn 2010 - 2016” Chân thành cảm ơn Nhóm thực đề tài MỤC LỤC Lời cảm ơn Trang mục lục Danh sách bảng biểu, sơ đồ Các từ viết tắt Tóm tắt nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan 1.2 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc báo cáo 1.7 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Khái niệm 2.3 Lợi ích dịng FDI 2.4 Chi phí dòng FDI 19 2.5 Áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn FDI 37 2.6 Mơ hình kinh tế lượng 39 2.7 Lỗ hổng (gap) lý thuyết thực tiễn 48 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG DÒNG FDI GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN 3.1 Giới thiệu 50 3.2 Xu hướng dòng đầu tư FDI vào quốc gia ASEAN 50 3.3 Nguyên nhân dẫn đến chênh lệnh đầu tư lĩnh vực 57 3.4 Một số lĩnh vực nhận vốn đầu tư lớn ASEAN 58 3.5 Dự đoán xu hướng phát triển FDI 59 3.6 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu 62 4.2 Thiết kế Chiến lược nghiên cứu 62 4.3 Thu thập số liệu 63 4.4 Kỹ thuật phân tích số liệu 64 4.5 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 5.1 Giới thiệu 66 5.2 Kết từ mơ hình 66 5.3 Kết từ mơ hình mở rộng với Lợi ích từ Quốc gia đầu tư 67 5.4 Kết từ mơ hình mở rộng với Lợi ích từ Quốc gia nhận đầu tư 69 5.5 Kết từ mô hình mở rộng với Lợi ích từ Quốc gia đầu tư Quốc gia nhận đầu tư 71 5.6 Kết từ mơ hình mở rộng với Lợi ích từ Quốc gia đầu tư Quốc gia nhận đầu tư + Chi phí từ Quốc gia đầu tư Quốc gia nhận đầu tư 72 CHƯƠNG 6: TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN 6.1 Giới thiệu 76 6.2 Tổng hợp kết nghiên cứu ý nghĩa đóng góp 76 6.3 Các đề xuất 79 6.4 Hạn chế nghiên cứu tương lai 81 6.5 Tiểu kết chương 82 Tài liệu Tham khảo DANH SÁCH BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh sách bảng sử dụng nghiên cứu Bảng Tổng hợp lợi ích chi phí từ nghiên cứu trước 28 Bảng Tổng hợp số đo lường yếu tố lợi ích chi phí 34 Bảng 3: dòng FDI từ Trung Quốc vào nước ASEAN từ năm 2010 đến năm 2016 (đơn vị triệu đô la Mỹ) 50 Danh sách sơ đồ sử dụng nghiên cứu Sơ đồ Vốn đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vào Đông Nam Á 58 Sơ đồ GDP Trung Quốc nước ASEAN (đơn vị triệu đô la Mỹ) 59 TỪ VIẾT TẮT AFP Agence France-Press AG Aktiengesellschaft ASEAN Association of Southeast Asian Nations BRIC Brazil, Russia, India, China and South Africa CEES Central and East European Studies CEPII Centre d'Etudes Prospectives et d'Informations Internationales DOD Debt Outstanding and Disbursed EU European Union FDI Foreign Direct Investment FIE Foreign Invested Enterprise FTA Free Trade Agreement GDP Gross Domestic Product GNI Gross National Income IFDI Inward Foreign Direct Investment IMF International Monetary Fund LCU Local Currency Units MNE Multinational Enterprise NAFTA The North American Free Trade Agreement NSNN Ngân Sách Nhà Nước OAS Organisation of American States OECD Organisation for Economic Cooperation and Development OFDI Outward Foreign Direct Investment OLI Ownership – Location – Internalization ROO Rules of Origin SME Small and medium-sized enterprises TNC Trans-National Corporation UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development USD United States Dollar WB World Bank WIR World Investment Report WTO World Trade Organization TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời đại bùng nổ tự hóa thương mại quốc tế, nước dần mở cửa hướng ngoại để ngày đến gần lợi ích mà thương mại quốc tế mang lại Đầu tư trực tiếp quốc tế (FDI) công cụ hiệu để quốc gia nắm bắt hội thời đại Tiêu biểu kể đến Trung Quốc với đẩy mạnh đầu tư trực tiếp bên lãnh thổ, mang lợi ích không nhỏ cho thân quốc gia khu vực, quốc gia khác giới nói chung ASEAN nói riêng Song, kèm với lợi ích ln tồn thách thức, chi phí mà hai bên đầu tư lẫn nhận đầu tư phải đối mặt Thấy vấn đề đó, nghiên cứu tập trung đào sâu mối quan hệ đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc vào ASEAN nhằm phân tích yếu tố lợi ích chi phí đến từ hai phía theo tiến trình cụ thể: (1) xem xét xu hướng đầu tư FDI giới thời điểm tại, sau (2) xác định yếu tố lợi ích chi phí cụ thể dựa mơ hình PESTEL, cuối (3) kiểm tra tác động số đo lường lợi ích chi phí đến quốc gia đầu tư lẫn quốc gia nhận đầu tư Bài luận văn áp dụng phương pháp định lượng, xử lý số liệu thứ cấp liên quan đến lợi ích, chi phí Trung Quốc 10 quốc gia nằm khu vực ASEAN kết hợp phân tích hồi quy liệu chuỗi thời gian từ năm 2010 đến 2016 để đưa kết luận mối liên hệ, cường độ chiều tác động yếu tố ảnh hưởng đến dòng đầu tư Trung Quốc vào khối ASEAN Theo đó, yếu tố kinh tế đóng vai trò tảng việc thể sức hút từ ASEAN hay định đầu tư Trung Quốc Đồng thời, lý thuyết “lực hấp dẫn” kinh tế hay mơ hình “kinh tế lượng” vận dụng nhằm giải thích liên kết yếu tố tác động dòng FDI Khác với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu nhóm lần đầu tiếp cận với khái niệm đầu tư trực tiếp quốc tế theo hướng đào sâu tác động dòng chảy vốn từ Trung Quốc đến ASEAN lĩnh vực đụợc phân chia rõ ràng, với số liệu cập nhật khoảng thời gian 2010 - 2016 Bài luận mang tính đóng góp nghiên cứu dịng đầu tư FDI, mang đến nhìn tổng quan cho học giả nghiên cứu kinh tế Trung Quốc khu vực ASEAN phát triển quy mơ kinh tế yếu tố bất lợi cho quốc gia tiếp nhận đầu tư Qua kết từ SPSS, 1% GDPG tăng tác động làm giảm lên FDI Trung Quốc vào ASEAN với tỉ lệ 151.946% Sở dĩ GDPG có tác động lớn đến luồng vốn từ nước đầu tư số chứng rõ ràng thể tăng trưởng qua năm quốc gia, nhà đầu tư Trung Quốc có định hướng tìm kiếm thị trường mẻ nhiều tiềm khai thác tăng trưởng GDP gây ảnh hưởng tiêu cực đến nước định đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc đến quốc gia tiếp nhận Biến có vai trò quan trọng cuối việc thu hút đầu tư từ Trung Quốc vào ASEAN CO2j Đúng dự đốn, tăng 1% lượng khí thải CO2 hậu 14346.953% FDI giảm Trung Quốc vốn quốc gia có mức độ nhiễm mức báo động, yếu tố mơi trường yếu tố vô đáng lo ngại doanh nghiệp quốc gia mang vốn đầu tư, nguyên nhân Trung Quốc ký kết hiệp ước Paris nhằm cắt giảm lượng thải CO2 (David Stanway, Henning Gloystein, 2017) nên doanh nghiệp Trung Quốc cẩn trọng việc chọn môi trường đầu tư để phát triển công nghiệp hơn, tiến Còn lại biến FDIi, OFDIi, GDPPi, GNIi, HTEi, TOIPCGj, TRj, EOGSj, GDPEj, IWSj, EPCj, PHEj, EPEj, FDIj, OFDIj, ETPRi, TNRRi, SOTLi, GCFEi, EDSj, DSTCj, GDPGj, UEMj, TARj, HEXPj, EXPj, EPj, CO2j, RECj, DCTCj mối tương quan biến phụ thuộc, phần số liệu thu thập từ nguồn uy tín số liệu chưa thật hoàn chỉnh, cộng với khả liệu quốc gia cơng bố có sai số chênh lệch so với thực tế dẫn đến kết chạy với mơ hình khơng thể hồn tồn tác động biến độc lập FDI Trung Quốc vào ASEAN 5.7 Tiểu kết chương Từ kết trình bày đây, nhóm đến kết luận sau, có số yếu tố tác động đến FDI theo chiều hướng ngược lại với dự đốn nhóm, yếu tố DIST, TOIPCG, FDIj có tác động tích cực lên dịng vốn FDI Trong đó, phải nhắc biến đặc biệt DIST FDIj nằm ngồi dự đốn nhóm nghiên cứu, nghiên cứu tác giả trước DIST cho có mối quan hệ đối nghịch với FDI nghiên cứu nhóm đưa trường hợp Trung Quốc nước ASEAN, khoảng cách địa lý xa Trung Quốc đầu tư vào nước nhiều hơn, Trung Quốc nhắm đến nguồn tài nguyên, nhiên liệu thô quốc gia chưa khai thác Tiếp theo đó, biến độc lập OFDIj, GDPj, CO2j, GDPGj lại 76 có tác động tiêu cực đến dịng chảy vốn Ngoại trừ biến OFDIj GDPj biến cịn lại nằm dự đốn nhóm có tác động tiêu cực đến FDI Điều nhóm cho rằng, quốc gia ASEAN có OFDI GDP cao Trung Quốc nghĩ quốc gia có tiềm lực kinh tế hoạt động doanh nghiệp nước đủ mạnh để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, hay nói cụ thể doanh nghiệp Trung Quốc, coi điều bất lợi cho quốc gia đầu tư Qua kết trên, nhìn chung ta thấy được, Trung Quốc có xu hướng tìm kiếm thị trưởng mẻ, tiềm lực kinh tế cịn yếu, cần có thúc đẩy hay phụ thuộc vào dòng vốn FDI bên để xây dựng kinh tế quốc gia ASEAN có sẵn kinh tế phát triển, điều giúp Trung Quốc giảm thiểu rủi ro, tính cạnh trạnh, khai thác nguồn nguyên liệu mới, kèm theo dễ dàng thu hồi vốn lợi nhuận 77 CHƯƠNG 6: TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN 6.1 Giới thiệu: Mục đích nghiên cứu sâu vào tìm hiểu đo lường mức độ tác động yếu tố xuất phát từ hai phía quốc gia đầu tư quốc gia nhận đầu tư đến tăng hay giảm dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào quốc gia thành viên ASEAN Do đó, nhóm đưa nhìn từ hai phía, xem xét yếu tố lợi ích chi phí mà dịng vốn FDI đem lại Nhóm nghiên cứu áp dụng số mơ hình lực hấp dẫn kinh tế học để phân tích bảng liệu biến có khả tác động đến dòng vốn FDI khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2016, khoảng thời gian mà dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào nước ASEAN nhóm thu thập đầy đủ Thơng qua việc phân tích số liệu phần mềm SPSS nhóm đưa kết nhìn kĩ thay đổi dòng vốn bị tác động biến độc lập khác Trong q trình đó, nghiên cứu nhóm cịn bị hạn chế, gặp khó khăn việc thu thập số liệu từ quốc gia ASEAN Cuối cùng, dựa vào kết có được, nhóm đến việc phân tích kết để hiểu rõ dịng vốn này, đưa lí giải thay đổi Dưới đây, nhóm nghiên cứu xin tổng kết lại kết quả, ý nghĩa nghiên cứu đóng góp mà mang lại Cụ thể bao gồm tiểu mục sau: (6.1) giới thiệu; (6.2) tổng hợp kết nghiên cứu, ý nghĩa đóng góp; (6.3) đề xuất; (6.4) hạn chế nghiên cứu tương lai; (6.5) tiểu kết chương 6.2 Tổng hợp kết nghiên cứu ý nghĩa đóng góp: 6.2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu ý nghĩa: Từ kết trình bày chương trước, ta thấy rõ sau chạy SPSS, kết có độ xác cao bình phương hiệu chỉnh (R-square) lớn 70% giả thuyết Qua đó, nhóm xác định chiều hướng tác động tích cực tiêu cực biến độc lập yếu tố khác lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, kỹ thuật - công nghệ, môi trường pháp luật lên dòng chảy FDI từ Trung Quốc vào quốc gia ASEAN Trước tiên, bàn tác động tích cực dịng vốn lưu thơng từ quốc gia đầu tư Trung Quốc vào quốc gia nhận đầu tư ASEAN, nhóm nhận thấy khồng cách địa lý đóng vai trị to lớn việc thúc đẩy dòng vốn đầu tư từ Trung 78 Quốc, dương việc quốc gia nhận đầu tư có khoảng cách địa lý tọa lạc gần quốc gia đầu tư chứng kiến tăng trường dịng chảy FDI từ nước ngồi vào quốc gia câu chuyện khứ Ở nghiên cứu này, thấy rõ khoảng cách quốc gia ASEAN dù có xa Trung Quốc nhận quan tâm nước việc đầu tư xuyên biên giới không thua quốc gia ASEAN tọa lạc gần Trung Quốc Các doanh nghiệp Trung Quốc không cân nhắc khoảng cách địa lý trở ngại cho việc đầu tư xuyên biên giới họ đánh giá, nhìn nhận khả phát triển định doanh nghiệp đầu tư vào quốc gia ASEAN tọa lạc xa Trung Quốc Bằng việc tăng cường đầu tư cho quốc gia ASEAN khoảng cách địa lý gần hay xa, Trung Quốc khơng thu lợi ích từ việc đầu tư cho riêng mình, mà cịn tiền đề để Trung Quốc quốc gia ASEAN dựng mối quan hệ song phương vững chắc, tạo điều kiện cho tiếp tục bành trướng Trung Quốc quốc gia khu vực ASEAN Tiếp theo, FDI tổng thể quốc gia ASEAN môt yếu tố quan trọng việc thúc đẩy dòng đầu tư từ Trung Quốc Khi quốc gia ASEAN thu hút đầu tư nước (FDIj) lực hút kích thích dịng vốn đầu tư từ Trung Quốc, điều chứng tỏ quốc gia có tiềm phát triển lớn, dẫn đến tăng trưởng FDI tổng thể FDI vào, giúp cho không quốc gia nhận đầu tư mà quốc gia đầu tư đạt lợi ích định, điều kích thích tăng trưởng dòng vốn đầu tư từ Trung Quốc vào quốc gia ASEAN Như vậy, thấy tiềm phát triển nhiều phương diện quốc gia ASEAN đóng vai trị nam châm thu hút vốn đầu tư từ Trung Quốc, điều thể rõ tác động tích cực thuế thu nhập, lợi nhuận gia tăng vốn đầu tư (TOIPCGj) FDI từ Trung Quốc vào ASEAN Yếu tố cho thấy quy định thể chế sách nhà nước có tốt hay không, với sắc thuế tốt mà nhà lãnh đạo đưa giúp ổn định tình hình xã hội, không cản trở ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp Trung Quốc qua trình đầu tư giúp thu hút vốn đầu tư từ Trung Quốc Bên cạnh ảnh hưởng tích cực mà số biến tác động lên FDI, có số biến có tỷ lệ nghịch tăng trưởng FDI từ Trung Quốc vào ASEAN Đầu tiên vơ quan trọng, nói đến yếu tố GDPj (tổng sản phẩm quốc nội) hay OFDIj (đầu tư nước ngoài), nghiên cứu trước tin yếu tố thúc đẩy sư tăng trưởng dòng đầu tư FDI từ Trung Quốc vào quốc gia ASEAN 79 GDP OFDI quốc gia ASEAN cao, đồng nghĩa với việc quốc gia ASEAN có tiềm lực kinh tế mạnh, với lượng hàng hóa dịch vụ mang quy đổi đô la Mỹ lớn, có khả liên tục đầu tư vào phát triển dự án nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực khác quốc gia khác Điều đóng vai trị chất xúc tác thúc đẩy FDI từ Trung Quốc Tuy nhiên, khác với yêu tố FDI nêu trên, dù ba yếu tố FDI, GDP OFDI thước đo tiềm phát triển quốc gia ASEAN, phát triển GDP OFDI mang lại tác động tích cực nhằm thúc đẩy tăng trưởng FDI từ Trung Quốc vào ASEAN Điều lí giải dựa mức độ phát triển kinh tế quốc gia ASEAN, quốc gia ASEAN có FDI tổng thể FDI vào cao, chưa quốc gia ASEAN có kinh tế mạnh mẽ Do đó, việc quốc gia ASEAN có nên kinh tế mạnh mẽ, thể qua tăng trưởng GDPj (tổng sản phẩm quốc nội) hay OFDIj (đầu tư nước ngoài) khiến cho FDI từ Trung Quốc vào quốc gia giảm Hay nói cách khác, việc đầu tư vào quốc gia có GDP cao hay OFDI cao mang lại khơng lợi nhuận cho nhà đầu tư, mang lại rủi ro định cho doanh nghiệp Trung Quốc họ phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp phát triển quốc gia ASEAN Bên cạnh đó, cịn yếu tố then chốt khác có ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng FDI, GDPGj (sự tăng trưởng GDP) Đây yếu tố tiêu biểu thể phát triển GDP quốc gia ASEAN năm Thậm chí, yếu tố đóng vài trị địn bẩy, khơng khơng thu hút tăng trưởng FDI từ Trung Quốc, mà đẩy dòng chảy vốn đầu tư Trung Quốc xa khỏi quốc gia ASEAN có GDPG cao Thật vậy, công cụ đo lường phát triển GDP năm, rủi ro doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vốn vào thi trường kinh tế mạnh mẽ với sức cạnh tranh lớn với doanh nghiệp nội địa rõ nét hơn, gây chán nản cho doanh nghiệp Trung Quốc dĩ nhiên, dòng đầu từ FDI từ Trung Quốc vào quốc gia ASEAN giảm Cuối cùng, chất thải CO2 biến cuối tỷ lệ nghịch phát triển dịng chảy FDI Các quốc gia ASEAN có lượng chất thải CO2 cao thể quốc gia khơng xử lý tốt chất thải này, gây ô nhiễm khơng khí quốc gia, điều khơng kích thích tăng trưởng FDI từ Trung Quốc vào quốc gia ASEAN Trung Quốc vốn quốc gia nhiễm khơng khí dẫn đầu giới Hơn nữa, hiệp ước cắt giảm khí thải CO2 đề cập chương Trung Quốc kí kết với quốc gia khác tiền đề để 80 doanh nghiệp Trung Quốc cẩn trọng việc chọn môi trường đầu tư để phát triển cơng nghiệp nhiễm, có nhiều lượng để tối đa hóa lợi ích thu 6.2.2 Đóng góp: Về mặt khoa học: Đề tài nghiên cứu góp phần xây dựng sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch quản lý tốt sử dụng hiệu nguồn vốn trực tiếp từ nước vào quốc gia ASEAN Trước đây, chưa có nghiên cứu khoa học nói riêng điểm mạnh/yếu dòng vốn FDI khu vực ASEAN, hay chuyên sâu từ Trung Quốc vào ASEAN Nghiên cứu đưa phân tích mối quan hệ FDI yếu tố trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, kỹ thuật - công nghệ, môi trường pháp luật thơng qua kết thích hợp với độ xác cao từ việc chạy liệu SPSS tổng hợp phân tích hội, tiềm thực trạng dòng vốn đầu tư từ Trung Quốc vào quốc gia ASEAN Về mặt thực tiễn: Là cơng trình nghiên cứu có hệ thống logic, đưa nhìn tồn diện khách quan lợi ích chi phi dịng vốn đầu tư trực tiếp từ phía quốc gia đầu tư (Trung Quốc) đến quốc gia tiếp nhận khu vực ASEAN dựa yếu tố trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, kỹ thuật - công nghệ, môi trường pháp luật Khi đó, việc nhìn nhận rủi ro, chi phí từ dòng vốn FDI cách trực diện, tổng quát giúp cho quốc gia nhận đầu tư khối ASEAN tối thiểu hóa bất lợi kết xấu trình sử dụng vốn nước ngồi đầu tư vào nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp tiếp nhận hay thúc đẩy đầu tư bên ngồi xem luận văn nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy trình đưa định doanh nghiệp mình, quốc gia nhận đầu tư quốc gia đầu tư phát huy kết tích cực, thuận lợi từ q trình đầu tư, đóng góp vào phát huy kinh tế quốc gia nhận đầu tư quốc gia đầu tư, góp phần thúc đẩy mối quan hệ kinh tế song phương Trung Quốc quốc gia nhận đầu tư, đa phương quốc gia khối ASEAN Trung Quốc 6.3 Các đề xuất cho quốc gia đầu tư quốc gia nhận đầu tư: 6.3.1 Đề xuất cho Trung Quốc: 81 Trung Quốc vốn quốc gia dẫn đầu hoạt động đầu tư nước Kể từ năm 2009, Trung Quốc đối tác thương mại lớn ASEAN, ASEAN đối tác lớn thứ ba Trung Quốc Mối quan hệ kinh tế lớn thứ hai giới ASEAN ngày "sâu đậm" Từ lợi ích rủi ro định mà nghiên cứu phân tích với thực trạng việc đầu tư từ Trung Quốc vào ASEAN nêu chương 3, nhóm có đề xuất sau Trung Quốc vai trò nhà đầu tư Đầu tiên, nhà đầu tư Trung Quốc đầu tư vào quốc gia ASEAN nên ưu tiên đầu tư nhiều vào quốc gia ASEAN lĩnh vực thương mại, đầu tư tài Ngồi ra, Trung Quốc cần tăng cường hỗ trợ ASEAN lĩnh vực thị trường vốn, kết nối tài tài đóng vai trị đòn bẩy, thúc đẩy hợp tác song phương Đồng thời, Trung Quốc cần tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, đề xuất thêm biện pháp, sách thu hút đầu tư nhau, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc quốc gia nhận đầu tư Tuy nhiên, Trung Quốc nên cân đầu tư đa dạng lĩnh vực quốc gia phát triển khối ASEAN Tiếp theo, nhà lãnh đạo Trung Quốc phải nên cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp quốc gia nhận đầu tư Các doanh nghiệp Trung Quốc nên tiếp tục phát huy trung thực hoạt động kinh doanh, sản phẩm sản xuất Trung Quốc phải mang thương hiệu Trung Quốc, không đùng thương hiệu quốc gia khác cho sản phẩm khơng sản xuất quốc gia Trung Quốc nên với doanh nghiệp nội địa quốc gia ASEAN phát triển thông qua cạnh tranh lành mạnh nhằm khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy doanh thu cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế cho quốc gia nhận đầu tư 6.3.2 Đề xuất cho quốc gia ASEAN: Để tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI năm tới, quốc gia ASEAN cần có giải pháp nhăm thu hút đầu tư FDI từ nước Trước tiên, cần thay đổi sách pháp luật nhằm loại bỏ quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu t ) Bên cạnh đó, q chình sửa đổi, bổ sung sách thu hút vốn đầu tư nước mới, cần tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài cho nhà đầu tư 82 có hoạt động hiệu nước Đồng thời, thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; quốc gia ASEAN cần tiến hành không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến mơi trường Tiếp theo, cần có giải pháp để cải thiện sở hà tầng nhằm thu hút đầu tư nước Bất quốc gia phát triển có sở hạ tầng phát triển, thế, quốc gia cần tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc Đặc biệt hơn, quốc gia ASEAN giáp với Trung Quốc nên trọng xây dựng hạ tầng gần biên giới, nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành lanh kinh tế Trung Quốc quốc gia Ngồi ra, cần phải phát huy cải thiện nguồn nhân lực lao động lĩnh vực Trung Quốc đầu tư Cụ thể hơn, cần nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc Bên cạnh đó, hoạt động lưu trữ thơng tin đóng vai trị quan trọng cho nghiên cứu dịng lưu thơng vốn đầu từ vào quốc gia ASEAN sau Vì thế, nhóm có đề xuất hoạt động Thứ nhất, việc cải cách sách công tác lưu trữ thông tin Tập trung đại hóa sở vật chất, kỹ thuật ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động lưu trữ Tiếp theo việc thừa nhận quyền sở hữu tài liệu lưu trữ; khuyến khích tổ chức, cá nhân hiến tặng, ký gửi, bán tài liệu lưu trữ cho Nhà nước, đóng góp, tài trợ cho hoạt động lưu trữ thực hoạt động dịch vụ lưu trữ Cuối cùng, để công tác lưu trữ thông tin đạt hiệu tối ưu, cần tăng cường nước khối ASEAN hoạt động lưu trữ thông tin Bằng việc hợp tác với quốc gia khác việc công khai, trao đổi liệu dịng đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, quốc gia ASEAN có thêm nguồn lưu trữ thơng tin, qua đó, hạn chế tối đa số liệu thống kê sai tương lai 6.4 Hạn chế nghiên cứu tương lai: Nghiên cứu “Các yếu tố lợi ích chi phí tác động đến dịng đầu tư Trung Quốc vào ASEAN từ 2010 đến 2016” đem lại ý kiến – đánh giá vai trò mức độ tác động từ yếu tố lợi ích chi phí từ dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc vào ASEAN có ảnh hưởng Song phủ nhận điều 83 nghiên cứu tồn mặt hạn chế tương lai Một hạn chế nghiên cứu thiếu hụt số liệu từ Brunei Vì quốc gia vừa mở cửa, nên khó khăn việc thu thập số liệu Brunei trang cung cấp số liệu uy tín giới (ví dụ World Bank, ) Đây thiếu hụt lớn đáng tiếc nhóm lẽ số liệu đóng vai trị quan trọng việc đưa phân tích, kết luận số liệu đo lường qua yếu tố chọn lọc từ lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự thiếu vắng số số liệu Brunei số liệu ASEAN khiến nhóm khơng thể đưa kết trọn vẹn xác tuyệt đối lợi ích chi phí dành cho khối ASEAN Do phần lớn nghiên cứu nhóm sử dụng phương pháp định lượng nên cần xử lý toán học thông tin định lượng sử dụng phần mềm SPSS để đánh giá kết số liệu Chính thế, số sai số định tồn từ trang cung cấp số liệu góp phần tạo nên biến số sai sót việc đo lường đánh giá thực tế lẽ nghiên cứu đánh giá lợi ích chi phí – đề cập – nghiên cứu định lượng mà tính xác số liệu đóng vai trò quan trọng việc phân tích đưa kết cuối Bên cạnh đó, số yếu tố đánh giá lợi ích chi phí phải trải qua q trình chọn lọc kỹ lưỡng để đem lại kết phản ánh cao xác cho lĩnh vực cụ thể song tương lai bị thay đổi yếu tố khác phù hợp với giai đoạn Nghiên cứu tương lai: từ đóng góp nghiên cứu này, nghiên cứu khoa học mối tương quan đến dòng vốn FDI quốc gia có kinh tế hàng đầu giới (Hoa Kỳ, Trung Quốc, quốc gia phương châu Âu, ) với quốc gia phát triển tham khảo để biết mức độ tác động dịng chảy vốn nước ngồi lên đừng yếu tố trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, kỹ thuật - công nghệ, môi trường pháp luật Bằng cách vận dụng kết đáng tin cậy nghiên cứu này, nghiên cứu nghiên cứu phương thức loại bỏ hồn tồn tác động xấu dịng chảy FDI hay phương thức, hướng để tối ưu hóa tác động tích cực dịng chảy FDI 6.5 Tiểu kết chương 6: Có thể nói, chương trọng vào việc tổng hợp kết nghiên cứu từ mơ hình đưa dự đốn từ chương trước, giải thích ý nghĩa mơ hình giả định phân tích đóng góp lợi ích chi phí từ dịng đầu tư trực tiếp nước 84 Trung Quốc vào ASEAN qua hai khía cạnh chính: đóng góp mặt khoa học (trên lý thuyết) đóng góp mặt thực tiễn (trong đời sống thực tế) Qua đó, giúp người đọc có nhìn tồn cảnh cho câu chuyện dòng vốn OFDI rằng: quốc gia ASEAN nhận nhiều hỗ trợ từ dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội như: hỗ trợ cải thiện môi trường đầu tư, quốc gia nhận đầu tư thu lại lợi nhuận từ ưu đãi thuế quan, có hội tiếp cận với công nghệ cao, đem lại việc làm cho nguồn nhân cơng nước Tuy nhiên, đánh đổi dịng vốn OFDI khơng tác động đánh giá tiêu cực nghiên cứu trước, cụ thể ảnh hưởng môi trường, sử dụng nguồn nhân công giá rẻ quốc gia nhận đầu tư, bất cập khác biệt quy định pháp luật, tỷ lệ giải ngân thấp, thâm dụng vốn, Bên cạnh yếu tố đề cập trên, chương đem lại hướng giải – cụ thể đưa đề xuất sách dành cho hai phía quốc gia đầu tư quốc gia nhận đầu tư gợi ý cho việc cải thiện đầu tư để đem kết tốt cho hai phía Song bất cập – thiếu sót hạn chế nghiên cứu tương lai 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Minh, “Indonesia sức hút vốn Trung Quốc”, VnEconomy, 11/2016 Bình Minh, “Vốn Trung Quốc chảy mạnh vào “thị trường sơ khai” ASEAN”, VnEconomy, 12/2016 Cẩm Bình, “Philippines sẵn sàng đón địn trả đũa kinh tế từ Trung Quốc”, Motthegioi, 07/2016 Chân Luận, “Trung Quốc dồn dập đầu tư vào Việt Nam: Có mừng, có lo”, Dantri, 04/2017 Cục đầu tư nước ngoài, “Một số đặc điểm đầu tư, thương mại Trung Quốc nước ASEAN”, GOV, 07/2015 Đình Sơn, “Tập đoàn Trung Quốc đầu tư vào dự án 100 tỉ USD”, Thanhnien, 08/2017 Duy Khang, “Philippines lạc quan với công ty đầu tư du lịch từ Trung Quốc”, CEOBank, 10/2017 Hung Ninh, “Nhà giàu Trung Quốc đổ xô gom đất Singapore”, BetaNdh, 12/2011 Lê Mỹ Thanh Lan Nguyễn, “Những lĩnh vực đầu tư hấp dẫn Đông Nam Á”, Diễn Đàn Doanh Nghiệp, 02/2016 10 Linh Nga, “Ơng lớn nước ngồi vết đen chuyển giá”, VietNamNet, 11/2013 11 Lương Tuấn, Vĩnh Hà, Trung Kiên, “Chuyên gia Trung Quốc nhận định quan hệ kinh tế Trung Quốc-ASEAN”, Vietnamplus, 08/2017 12 Lyly Cao, “Đông Nam Á - điểm dừng nguồn vốn Trung Quốc”, Vietnambiz, 06/2017 13 Nguyễn Tấn Hoằng, “Tính hai mặt FDI Việt Nam”, Báo Việt, 07/2011 14 Nguyễn Thị Hải Thu, “Giải pháp ứng phó với biến động dịng vốn nước ngồi đầu tư vào Việt Nam”, Tạp chí tài chính, 01/2017 15 Nguyễn Thu Hằng, 2012 Đầu tư trực tếp Trung Quốc Việt Nam: Tác động số vấn đề đặt 16 Phạm Sĩ Thành, “Mừng lo với vốn FDI từ Trung Quốc”, The SaiGon Times, 03/2017 17 Phúc Duy, “Trung Quốc-Philippines: 24 tỉ USD chế đàm phán song phương Biển Đông”, Thanhnien, 10/2016 18 Thông Tấn Xã Việt Nam, “Thúc đẩy hợp tác thương mại đầu tư ASEAN - Trung Quốc”, Báo Baoquocte, 08/2017 19 Trà My, “Đông Nam Á tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài”, Vietnamplus, 08/2012 20 Nguyễn Tấn Vinh, “Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm”, Kinh tế Dự báo, 01/2017 21 Phạm Sỹ Thành, “Để lợi ích vốn FDI khơng luồng tiền”, The SaiGon Times, 04/2015 22 TTXVN, “Trung Quốc đầu tư 8,2 tỷ USD vốn FDI vào ASEAN”, Doanhnhansaigon, 08/2016 23 TTXVN, “Trung Quốc – Nhà đầu tư nước lớn Campuchia”, Vietnambiz, 08/2017 24 Tú Ân, “Thành công lớn từ thị trường khó nhằn”, Báo Đầu Tư, 10/2015 25 Xuân Mai, “Malaysia dè chừng đầu tư từ Trung Quốc”, Người Lao Động, 05/2017 26 Agénor, P R., 2003 Benefits and costs of international financial integration: theory and facts The World Economy, 26(8), 1089-1118 27 Ajaga, E., & Nunnenkamp, P., 2008 Inward FDI, value added and employment in US states: A panel cointegration approach Aussenwirtschaft, 63(4), 347 28 Bangkokpost., 2016 Chinese foreign investment likely to increase Bangkokpost 29 Blonigen, B A., & Wang, M., 2004 Inappropriate pooling of wealthy and poor countries in empirical FDI studies (No w10378) National Bureau of Economic Research 30 Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J W., 1998 How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of international Economics, 45(1), 115-135 31 Bosworth, B., Collins, S.M., Chodorow-Reich, G and Tille, C., 2007, January Returns on Foreign Direct Investment: Does the United States Really Do Better?[with Comment and Discussion] Brookings Trade Forum (pp 177-210) Brookings Institution Press 32 Buckley, P J., Clegg, J., & Wang, C., 2002 The impact of inward FDI on the performance of Chinese manufacturing firms Journal of international business studies, 33(4), 637-655 33 bridge Dictionary, "host country", Cambridge Dictionary 34 Caulderwood, K ,2014 China is Africa’s new colonial overlord, says famed primate researcher Jane Goodall International Business Times, 94-103 35 Caves, R.E and Caves, R.E., 1996 Multinational enterprise and economic analysis Cambridge university press 36 Cheng, E., 2007 Is China Africa's New Imperialist Power? Green Left Weekly, 2, 23-42 37 Coskun, A., & Mammadova, G., 2015 Costs and Benefits of Foreign Direct Investment to Azerbaijan’s Economy: The Case of Oil Sector Asian Journal of Finance & Accounting, 7(1), 135-154 38 Economic Research Institute, "Base Country or Home Country", Economic Research Institute 39 Falzoni, A.M and Grasseni, M., 2005 Home country effects of investing abroad: evidence from quantile regressions (No 170) KITeS, Centre for Knowledge, Internationalization and Technology Studies, Universita'Bocconi, Milano, Italy 40 Globerman, S., Ries, J.C and Vertinsky, I., 1994 The economic performance of foreign affiliates in Canada Canadian Journal of Economics, pp.143-156 41 Hausmann, R., & Fernandez-Arias, E., 2000 Foreign direct investment: good cholesterol? 42 Herzer, D and Klasen, S., 2008 In search of FDI-led growth in developing countries: The way forward Economic Modelling, 25(5), pp.793-810 43 Huang, Y (Ed.)., 1998 FDI in China: an Asian perspective (Vol 1) Institute of Southeast Asian Studies 44 Investopedia, "Outward Direct Investment - ODI", Investopedia 45 Ismail, N., 2012 FDI - A Blessing or a Curse for West Africa? 46 Jenkins, C and Thomas, L., 2002 Foreign direct investment in Southern Africa: Determinants, characteristics and implications for economic growth and poverty alleviation CSAE, University of Oxford 47 Kubny, J and Voss, H., 2010 China’s FDI in ASEAN: Trends and impact on host countries Режим доступа: http://gdex dk/ofdi10/Kubny, 20 48 Lall, S., 2000 FDI and development: policy and research issues in the emerging context 49 Lecraw, D.J., 1993 Outward direct investment by Indonesian firms: Motivation and effects Journal of international business studies, 24(3), pp.589-600 50 Lemoine, F., & Ünal-Kesenci, D., 2005 China’s Integration in East Asia: production sharing, FDI & High-Tech’ (Vol 9) CEPII Working Paper 51 Lipsey, R E., 2004 Home-and host-country effects of foreign direct investment In Challenges to globalization: Analyzing the economics (pp 333-382) University of Chicago Press 52 Lipworth, M G., & Bayoumi, M T., 1997 Japanese foreign direct investment and regional trade (No 97-103) International Monetary Fund 53 Loungani, P and Razin, A., 2001 How beneficial is foreign direct investment for developing countries? Finance and Development, 38(2), pp.6-9 54 Nunnenkamp, P., 2004 To what extent can foreign direct investment help achieve international development goals? The World Economy, 27(5), 657-677 55 Parris, B., 2002 Foreign Direct Investment and Corporate Codes of Conduct in National Development Strategies: Costs, Benefits and Policy Options New horizons for foreign direct investment, (548), 303 56 People's Daily, 2001 “Go Global” Investment Strategy Needed for Chinese Enterprises 57 Plummer, M G., & Cheong, D., 2009 FDI effects of ASEAN integration Rég Dév, 29(1), 49-67 58 Rizvi, S Z A., & Nishat, M., 2009 The impact of foreign direct investment on employment opportunities: panel data analysis: empirical evidence from Pakistan, India and China The Pakistan Development Review, 841-851 59 Samuel, K., 2016 China's expanding influence in Laos East Asia Forum 60 Selma, K-K., 2013 The Effects of Foreign Direct Investments for Host Country ’s Economy 61 Stanway, D., “China's total arable land falls for fourth year in 2017: resources ministry”, Reuters, May 2018 62 The Economy Watch, 2010 Disadvantages of Foreign Direct Investment 63 The new colonization of Africa, BRIC-style Global Trends site 64 Thompson, Peteraf, Gamble, Strickland, 2016 Crafting & Executing Strategy McGraw-Hill International Edition, 20E 65 Van Wyk, J., & Lal, A K., 2008 Risk and FDI flows to developing countries: economics South African Journal of Economic and Management Sciences, 11(4), 511-527 66 World Trade Organization, "Trade and foreign direct investment", World Trade Organization, October 1996 67 Yue, C S (1997) ASEAN strategies on foreign direct investment and prospects for ASEAN-India investments Journal of Asian Economics, 7(4), 701-721 68 Zhang, M., 2013 Japanese Foreign Direct Investment (FDI): Japan Inc Seeking Growth Abroad ... học ? ?Các yếu tố lợi ích chi phí tác động đến dịng đầu tư Trung Quốc vào ASEAN từ 2010 đến 2016? ?? nhằm tìm hiểu tác động từ lợi ích chi phí đến dịng đầu tư trực tiếp nước FDI từ Trung Quốc vào ASEAN. .. thể lợi ích chi phí) tác động đến dòng vốn FDI Trung Quốc ASEAN từ năm 2010 đến 2016, đồng thời đánh giá lợi ích chi phí ảnh hưởng đến hai phía quốc gia đầu tư (Trung Quốc) quốc gia nhận đầu tư. .. thích định nghĩa; (2.3) Dòng FDI chịu tác động lợi ích từ hai phía quốc gia đầu tư (Trung Quốc) quốc gia nhận đầu tư (ASEAN) ; (2.4) Dịng FDI chịu tác động chi phí từ hai phía quốc gia đầu tư (Trung