1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tiếp biến nho giáo ở việt nam qua tục ngữ, ca dao dân ca người việt

218 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Nguyễn Thị Kim Phƣợng SỰ TIẾP BIẾN NHO GIÁO Ở VIỆT NAM QUA TỤC NGỮ, CA DAO – DÂN CA NGƢỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Nguyễn Thị Kim Phƣợng SỰ TIẾP BIẾN NHO GIÁO Ở VIỆT NAM QUA TỤC NGỮ, CA DAO – DÂN CA NGƢỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Giang Phản biện độc lập: PGS TS Nguyễn Hữu Sơn PGS TS Nguyễn Thành Thi Phản biện 1: PGS TS Đoàn Thị Thu Vân Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Công Lý Phản biện 3: TS Hồ Quốc Hùng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án Sự tiếp biến Nho giáo Việt Nam qua tục ngữ, ca dao – dân ca người Việt cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Phƣợng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình khoa học này, ngồi nỗ lực thân chúng tơi cịn nhận giúp đỡ, góp ý khoa học, lời chia sẻ, động viên chân thành quý vị Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn hữu… Chúng xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến: - PGS TS Lê Giang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt sáu năm qua - Quý vị GS, PGS, TS tiểu ban chấm chuyên đề, Hội đồng chấm luận án cấp Đơn vị chuyên môn, cán phản biện độc lập Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Cơ sở đào tạo, Quý vị có góp ý khoa học thẳng thắn đầy trách nhiệm, giúp nhận diện nhiều vấn đề, đưa cơng trình đạt đến kết khoa học định - Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp Khoa Việt Nam học, trường ĐHKHXH & NV TPHCM, người tạo điều kiện, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ, động viên chúng tơi chúng tơi gặp khó khăn - Ban giám đốc, anh chị em nhân viên thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM, thư viện trường ĐHKHXH & NV TPHCM, người giúp đỡ nhiều việc tra cứu, tìm kiếm tài liệu để hồn thành cơng trình MỤC LỤC - Trang DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………… ………………… ……….1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ………………………………… ………………………… 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………….12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………14 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN………………………………15 CẤU TRÚC LUẬN ÁN………………………………………………… 15 NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG…………………………………………18 1.1 Vấn đề tiếp biến văn hóa………………………………………….………18 1.2 Nguyên nhân dẫn đến thâm nhập Nho giáo vào đời sống văn hóa tầng lớp bình dân Việt…………………………………………………… 25 1.2.1 Tổ chức nhà nước………………………………………………………….27 1.2.2 Luật pháp………………………………………………………………….31 1.2.3 Giáo dục……………………………………………………………….…39 1.2.4 Văn học – Nghệ thuật……………………………………………………46 1.3 Nho giáo tục ngữ, ca dao – dân ca ngƣời Việt……………………….51 Chƣơng 2: SỰ TIẾP BIẾN CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO VÀ THIÊN MỆNH TRONG TỤC NGỮ, CA DAO – DÂN CA NGƢỜI VIỆT…………… 64 2.1 Phạm trù Đạo…………………………………………………………….…64 2.1.1 Đạo kinh điển……………………………………………………….64 2.1.2 Đạo Nho giáo………………………………………………………… …66 2.1.3 Đạo tục ngữ, ca dao – dân ca người Việt…………………………68 2.2 Phạm trù Thiên mệnh…………………………………………….……….79 2.2.1 Thiên mệnh kinh điển………………………………………………79 2.2.2 Thiên mệnh tục ngữ, ca dao – dân ca người Việt…………………86 Chƣơng 3: SỰ TIẾP BIẾN CÁC PHẠM TRÙ TRUNG – HIẾU, NHÂN – NGHĨA TRONG TỤC NGỮ, CA DAO – DÂN CA NGƢỜI VIỆT………….100 3.1 Cặp phạm trù Trung – Hiếu………………………………………… ….100 3.1.1 Trung……………………………………………………………… ……100 3.1.2 Hiếu……………………………………………………………………….109 3.1.3 Sự kết hợp Trung Hiếu (Hiếu Trung)…………………………………… 130 3.1.4 Trung, Hiếu đối sánh với Tình……………………………………….….134 3.2 Cặp phạm trù Nhân – Nghĩa (Nghĩa – Nhân) ………………….………137 3.2.1 Nhân………………………………………………………………………137 3.2.2 Nghĩa………………………………………………………………….…145 3.2.3 Sự kết hợp Nhân Nghĩa (Nghĩa Nhân) …………………………………163 Chƣơng 4: SỰ TIẾP BIẾN CÁC PHẠM TRÙ TIẾT TRINH, TAM TÒNG TRONG TỤC NGỮ, CA DAO – DÂN CA NGƢỜI VIỆT…………….… …167 4.1 Phạm trù Tiết trinh …………………………………………………….…167 4.2 Phạm trù Tam tòng……………………………………………………… 182 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….….201 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhìn vào diện mạo văn hóa ngƣời Việt, thấy có khác biệt lớn so với dân tộc khác khu vực Những khác biệt phần ngƣời Việt trải qua nhiều kỷ chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo Tuy nhiên, để thừa nhận thực tế đó, nhƣ đánh giá mức vai trò Nho giáo đời sống tinh thần, tâm thức ngƣời Việt phức tạp khơng phải có ý kiến thuận chiều Trƣớc đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét đức tin: “Tín đồ Phật giáo tin Phật; tín đồ Gia Tơ tin đức Chúa Trời; nhƣ tin đạo Khổng Đó vị chí tơn nên tin tƣởng” [104, tr 175] Câu nhận xét Ngƣời không khẳng định tiếp nhận Nho giáo mà cho thấy trân trọng, tôn sùng phần tƣ tƣởng Nho giáo – “đạo Khổng” ngƣời Việt Theo cách dùng từ Ngƣời, hiểu ngƣời dân Việt tôn sùng giá trị nhân văn ngƣời, lý tƣởng sống nhƣ Khổng Tử tâm niệm: “Ngƣời già đƣợc yên vui; bạn bè tin yêu; lớp trẻ đƣợc bảo ban, đùm bọc” [29, tr 80] Đó mục tiêu xã hội lớn mà bao hệ ngƣời Việt hƣớng đến Điều gợi mở cho trăn trở: phải ngƣời Việt tiếp nhận “loại” Nho giáo mà tính nhân văn dân chủ tảng, nhằm xây dựng xã hội hịa bình, ổn định, ngƣời lấy Nhân mà đối đãi nhau? Tuy nhiên, với Hồ Chủ tịch, Ngƣời định danh “đạo Khổng”; ngƣời dân lao động, tất nhiên họ khái quát nội dung Nho giáo mà họ tiếp nhận nội hàm từ, tên gọi, nên “đạo Khổng” họ phải thể cụ thể số dạng thức Hình thức nào, nội dung vấn đề không đơn giản nhƣng cần phải làm rõ để có đánh giá vai trị đạo đức Nho giáo nói chung, Khổng giáo nói riêng đời sống tinh thần tâm thức ngƣời dân Việt Thiết nghĩ văn học dân gian nguồn tƣ liệu giúp chúng tơi tìm hiểu vấn đề cách khách quan nơi có trả lời thấu đáo cho câu hỏi trên, nguồn tƣ liệu phản ánh đầy đủ, rõ nét đời sống tình cảm, tƣ tƣởng tầng lớp bình dân Việt Nam Bƣớc đầu chúng tơi khảo sát nguồn tƣ liệu văn vần, tục ngữ ca dao – dân ca ngƣời Việt Mặt khác, qua nguồn tƣ liệu cho thấy tinh thần học hỏi, tiếp thu thái độ ứng xử cha ông ta trƣớc tƣợng tích cực, tiêu cực luồng tƣ tƣởng bên ngồi mang đến Chúng ta hiểu rõ nguyên nhân phong phú trƣờng tồn di sản văn hóa tinh thần mà hệ trƣớc để lại, có giá trị làm ngƣời tiếp biến từ Nho giáo Điều mà khoảng thời gian dài có định kiến, hành xử thiên lệch nhƣ lời nguyên Thứ trƣởng Bộ Văn hóa Hà Huy Giáp nhận xét tình hình sƣu tập, lƣu giữ văn học dân gian năm đầu sau giành đƣợc độc lập Vì vậy, sau lời phê phán, ông yêu cầu: “Chúng ta tôn trọng vốn cổ điển nhà nho lẫn vốn cổ dân gian, không coi thƣờng mặt nào, nhƣng không nên mù quáng nhắm mắt theo cổ mà phải kiên chống chủ nghĩa phục cổ” [145, tr 58] Theo quan điểm vật biện chứng lịch sử, với cƣơng vị nhà lãnh đạo lĩnh vực văn hóa – văn nghệ, Hà Huy Giáp vừa lên tiếng cảnh báo vừa đặt yêu cầu chỉnh đốn từ nhận thức xã hội giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, có đạo đức Nho giáo Thế nhƣng, thực tế số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, giá trị bị dịng xốy tẩy trừ tệ nạn lạc hậu, tàn dƣ chế độ phong kiến vùi lấp, cịn lác đác vài cá nhân, số gia đình vốn “tiêm nhiễm” giá trị đạo đức, lễ nghi “cổ hủ” cố gắng bảo lƣu, nhƣng khơng họ giữ đƣợc ạt lan tràn luồng văn hóa đại nặng vật chất, hối ganh đua nhƣng lại đƣợc ủng hộ số đơng Những luồng văn hóa có sức lơi mãnh liệt dần thay đổi chuẩn mực đạo đức truyền thống ngƣời Việt Chúng tôi, với trách nhiệm công dân tự nhận thức rằng: thân cần phải có hành động đóng góp vào việc bảo lƣu vốn cổ dân tộc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tìm hiểu Nho giáo mảng văn vần dân gian từ trƣớc đến có số cơng trình đề cập trực tiếp gián tiếp nội dung nghiên cứu chung tục ngữ, ca dao – dân ca ngƣời Việt, đặc biệt công trình sƣu tầm tục ngữ, ca dao – dân ca sau năm 1945 Theo xu hƣớng vừa sƣu tập vừa tiến hành khảo lƣợc lịch sử, nguồn gốc, nội dung… tục ngữ, ca dao – dân ca ngƣời Việt, tác giả chia cơng trình thành hai phần: tiểu luận sƣu tập Phần tiểu luận ln có kiến giải, nhận định liên quan đến Nho giáo, chúng tơi xin giới thiệu số cơng trình tiêu biểu Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Vƣơng Duy Trinh tựa tập sách Thanh Hóa quan phong có lời: “Hoặc có ngƣời ta tiếp xúc với cảnh vật mà sinh tình có nhân việc xảy mà ngƣời ta cảm hứng; ngƣời ta truy niệm luân thƣờng mà nảy sinh lòng hiếu hữu; ngƣời ta khen ngợi Thần Phật đáng mà tấu thành chƣơng” [152, tr 9] Lời cho định nghĩa ca dao – dân ca, đồng thời cho thấy mục đích sáng tác nhƣ giới thiệu khái quát nội dung phản ánh ca dao – dân ca Trong mở vấn đề: với mục đích phục vụ cho tín ngƣỡng Phật giáo, dân ca cịn tâm tình trắc ẩn sự, cách hành xử đời mà triết lý Nho giáo đƣợc lấy làm chuẩn mực Bƣớc đầu cơng trình xác định tiếp biến đạo đức Nho giáo ca dao – dân ca Năm 1914, Nguyễn Văn Mại với Việt Nam phong sử sƣu tập lý giải ca dao theo tinh thần: “Lấy phong dao làm gƣơng sáng mà chiếu tinh thần quốc sử” “lấy quốc sử làm bản” [100, tr.115 ] Ơng phân tích, lý giải số kiện lịch sử thông qua ca dao Nói cách khác, theo ơng, ca dao – dân ca phản ánh, ghi lại nhiều kiện lịch sử Tuy q trình lý giải, ơng chủ quan suy diễn số ca dao không liên quan đến lịch sử gắn với kiện lịch sử, nhƣng việc làm ông cho thấy ca dao – dân ca văn phản ánh lịch sử Lịch sử nƣớc nhà, xét lĩnh vực tƣ tƣởng, hẳn khơng thể khơng có dấu ấn Nho giáo Năm 1941, Dƣơng Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, chia tục ngữ làm bốn loại, ông dùng cụm từ “Những câu tục ngữ thuộc luân lý” đặt tên cho nhóm Trong nhóm đó, ơng lại tiếp tục chia thành hai tiểu mục a b, tiểu mục a câu tục ngữ “dạy đạo làm ngƣời” đƣợc hình thành từ triết lý sống Nho giáo Không sâu phân tích ví dụ đƣợc dẫn nhƣng qua cách nêu vấn đề Dƣơng Quảng Hàm, thấy ông thừa nhận ngƣời dân Việt tiếp nhận nội dung đạo đức Nho giáo, biến chúng thành phƣơng châm sống phổ biến rộng rãi cộng đồng dƣới hình thức câu từ cô đọng, dễ nhớ, dễ thuộc Cịn ca dao, ơng tiến hành phân nhóm tƣơng tự, có đề cập đến luân lý truyền thống Tuy nhiên, giới hạn dung lƣợng nên vấn đề mang tính điểm lƣợc Năm 1956, Vũ Ngọc Phan cho đời cơng trình Tục ngữ dân ca Việt Nam, sau đƣợc tái nhiều lần, đến lần thứ bảy (năm 1971) đổi tên thành Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Ở phần tiểu luận cơng trình, ơng xác định: tục ngữ, ca dao, dân ca sản phẩm tinh thần tầng lớp bình dân nhƣng có can thiệp tầng lớp trí thức nho sĩ Họ ngƣời khơng thuộc tầng lớp bình dân nhƣng có sống, tâm tƣ gần gũi với ngƣời dân lao động nên sáng tác họ phần lớn đƣợc ngƣời dân trân trọng Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực, yếu tố tiêu cực len lỏi vào đời sống ngƣời dân, chúng bị xem tàn dƣ tƣ tƣởng phong kiến hủ bại ơng có lời phê phán gay gắt Thái độ khen, chê cách khách quan ông không cho thấy tính khoa học công trình mà cịn bƣớc đầu xác định tính đa dạng, nhiều mặt yếu tố Nho giáo văn tục ngữ, ca dao – dân ca, qua phản ánh tình hình tiếp nhận tƣ tƣởng Nho giáo tầng lớp bình dân phức tạp Năm 1962, tập thể tác giả cơng trình Dân ca quan họ Bắc Ninh có hƣớng tiếp cận nhiều mặt Trƣớc giới thiệu phần sƣu tập, tác giả phân tích cách tỉ mỉ, tồn diện vấn đề có liên quan đến q trình hình thành nhƣ phát triển dân ca quan họ Bắc Ninh, từ việc tìm hiểu sở hạ tầng, vị trí địa lý đến phong tục tập quán, lề lối hát quan họ, giọng hát đến nội dung, trình hình thành phát triển dân ca quan họ… Trong q trình tìm hiểu, phân tích yếu tố có liên quan, nhóm tác giả đƣa nhận định hình thức cho 198 chúng Họ dùng hình thức tục ngữ, ca dao – dân ca vừa để phổ biến vừa nhằm lƣu giữ tƣ tƣởng chung thời đại (3) Dƣới nhìn tích cực nhƣ vậy, ngƣời dân dung hợp đạo đức Nho giáo với yếu tố văn hóa tạo nên chuẩn mực làm ngƣời lấy thiện làm gốc Trong khái niệm Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Tiết trinh, Tòng phu, Nho giáo trở thành hệ thống “lý thuyết” đóng vai trị định hƣớng, góp phần chuẩn hóa quan niệm đạo đức sẵn có sắc dân tộc Về nội hàm, đức tính Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa trở thành biểu tƣợng đạo đức truyền thống ngƣời Việt, xây nên tính cách ơn hịa, tơn kính ngƣời trên, nhƣờng kẻ dƣới bậc nam nhi nhƣng cần đủ dũng mãnh để sẵn sàng tay nghĩa hiệp giúp ngƣời, hy sinh quyền lợi quốc gia dân tộc nhƣ hành động nghĩa quân Yên Bái với sáu chữ vàng: “Khơng thành cơng thành nhân” Ngƣời gái đƣợc trọng răn dạy ý thức giữ gìn Tiết trinh, thuận tùng chồng, bồi thêm nét đẹp cho tính nhân hậu, chịu thƣơng chịu khó nhƣng đảm chị em Ngƣời phụ nữ Việt với nét đẹp tâm hồn trở thành chỗ dựa vật chất tinh thần cho gia đình cần gián tiếp làm tăng sức mạnh toàn dân, giúp dân tộc Việt vƣợt qua nhiều giai đoạn lịch sử khó khăn (4) Để có đƣợc dung hòa nhẹ nhàng, hòa tan yếu tố Nho giáo, tạo đƣợc đồng thuận ngƣời dân, thân yếu tố Nho giáo với giá trị nhân văn nguyên thủy, kết hợp với vận dụng linh hoạt ngƣời mang nặng trách nhiệm “giáo hóa”, theo thời gian Nho giáo làm thay đổi diện mạo văn hóa ngƣời Việt, trở thành sắc văn hóa truyền thống dân tộc, số nguyên giá trị (5) điều kiện lịch sử định, nhận thức giới hạn số nho sĩ, dƣới bảo trợ triều đình phong kiến xảy tình trạng “bắt chƣớc máy móc”, buộc ngƣời dân vào “tiếp nhận cƣỡng bức”, dẫn đến hệ lụy định lệ phong kiến hủ bại đƣợc xây dựng tảng triết lý Nho giáo trở thành thành tố văn hóa khơng mong muốn tồn với hệ thống biểu tƣợng văn hóa tiến phong tục truyền thống ngƣời dân Việt Đồng thời, tình trạng tiếp 199 biến thiếu linh động biến số phong tục trở thành hủ tục khiến cho đời sống ngƣời dân trở nên nặng nề, gây nhìn thiếu thiện cảm số nội dung Nho giáo, dồn ép ngƣời dân đến tình phản kháng, chống đối, bộc phát thành lời ca, câu hát Nội dung chống đối thể tục ngữ, ca dao – dân ca cho thấy thẳng thắn, trung thực, khơng chấp nhận lề thói bất nhân, bất công âm ỉ tâm thức ngƣời Việt, có điều kiện chúng biến thành hành động thực tế không chút khoan nhƣợng với xấu Hiện tƣợng thời gian dài trở thành điểm bật, đại diện cho thái độ ngƣời dân tƣ tƣởng thống trị Nho giáo Trên quan điểm giai cấp chúng đƣợc nâng lên thành thái độ tẩy chay, chống đối mà ngƣời dân lao động dành cho tƣ tƣởng thống trị, Nho giáo Đồng thời tiếp biến tiêu cực trở thành “điểm đen” trình nhìn nhận ảnh hƣởng Nho giáo, tƣ tƣởng phong kiến vào đời sống ngƣời dân bị nhà nghiên cứu phê phán gay gắt Khách quan mà nhìn nhận, thấy điểm đến cuối đạo đức Nho giáo tu chỉnh thân, rèn giũa phẩm hạnh thành công dân đặt lợi ích tập thể lên hết Chính mục tiêu giữ cho Nho giáo vị trí nhƣ “tơn giáo” khoảng thời gian dài số nƣớc mà đóng vai trị chủ đạo, có Việt Nam Những phân tích chứng minh chúng tơi cơng trình nhằm cụ thể hóa, xác định rõ mặt thực tế, sở mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết thành lời Thế nhƣng, sản phẩm chế độ phong kiến lỗi thời, gắn chặt với trị nên Nho giáo chịu chung số phận với xã hội sinh ni dƣỡng Trong tình hình mới, giới nỗ lực khẳng định vai trị văn hóa phát triển chung xã hội, ảnh hƣởng mang tính định văn hóa kinh tế buộc quốc gia có động thái tích cực sách tập trung vào bảo tồn, giao lƣu, trao đổi, tiếp biến văn hóa ngoại sinh để đáp ứng với xu hƣớng tồn cầu hóa kinh tế Ở Việt Nam, trƣớc đây, Hồ Chí Minh rõ phƣơng cách xây dựng đời sống tinh thần cho xã hội đại qua hình thức giao lƣu, tiếp biến văn hóa Ngƣời tỏ ý khơng đồng tình với việc cải 200 cách văn hóa triệt để Trung Quốc, Ngƣời cho rằng: “Với việc xóa bỏ lễ nghi tƣởng niệm Khổng Tử, phủ Trung Quốc làm thể chế cũ trái với tinh thần dân chủ Còn ngƣời An Nam tự hồn thiện mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng Tử mặt cách mạng cần đọc tác phẩm Lê - nin” [103, tr 563] Theo lời Ngƣời, không ngần ngại, lần tiến hành “tiếp biến” tƣ tƣởng Khổng Tử dung hợp với nội dung cách mạng hệ thống lý luận Mác – Lê - nin nhằm xây nên hệ thống biểu tƣợng văn hóa phù hợp với tình hình quốc gia giới? NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CƠNG TRÌNH Cuối cùng, dù nỗ lực nhiều thực cách nghiêm túc, mong đạt đƣợc mục tiêu đề trƣớc tiến hành nghiên cứu đề tài nhƣng phức tạp vấn đề, nhƣ hạn chế kiến thức số ngành có liên quan giới hạn dung lƣợng luận án tiến sĩ, chúng tơi khó tránh khỏi sai sót để lại tồn đọng sau cơng trình - Thứ nhất, chúng tơi chƣa thể giải thích đƣợc lý phạm trù đạo đức Nho giáo không xuất tƣơng đồng đầy đủ văn tục ngữ, ca dao – dân ca Sự chênh lệch tần suất xuất phạm trù Nho giáo tục ngữ ca dao – dân ca đâu? Thực tế văn phản ánh điều ý thức hệ bình dân? - Thứ hai, chúng tơi chƣa làm rõ tình hình tiếp biến Nho giáo theo khu vực vùng miền để thấy đƣợc đa dạng, nhƣ nét khác biệt đời sống tinh thần cƣ dân ba miền Bắc, Trung, Nam./ 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan An (chủ biên,1994), Những vấn đề dân tộc, tôn giáo miền Nam, TPHCM Phan An, Lê Xuân Diệm, Mạc Đƣờng, Huỳnh Lứa, Nguyễn Khắc Thuần, Tôn Nữ Quỳnh Trân (2006), Lịch sử Việt Nam từ năm 938 đến 1427, tập III, Trẻ, TPHCM Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập IV, 1, Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Anh (1938/ 2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Hội nhà văn, Hà Nội Đào Duy Anh (1955/ 2002), Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Tạ Thanh Bạch (dịch chú, 2003), Minh tâm bảo giám¸ Thanh Hóa Thu Giang Nguyễn Duy Cần (dịch bình chú, 2013), Lão Tử Đạo đức kinh, Trẻ, TPHCM Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán – Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Phƣơng Châm (1998), “Tính chất bác học ca dao xứ Nghệ”, Văn hóa dân gian, (3), tr 46 – 53 10 Nguyễn Phƣơng Châm (1999), “Thành ngữ, tục ngữ ca dao – dân ca”, Văn hóa dân gian, (3), tr 59 – 66 11 Phan Bội Châu (1936/ 1973), Khổng học đăng, Khai trí, Sài Gịn 12 Nguyễn Đổng Chi (chủ biên,1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập I, Nghệ An 13 Nguyễn Đổng Chi (chủ biên,1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập II, Nghệ An 14 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (1965/ 2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập I, Thanh niên, TPHCM 15 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (1965/ 2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập II, Thanh niên, TPHCM 16 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1977/ 1989), Thơ văn Lý Trần, tập II, Khoa học Xã hội, Hà Nội 202 17 Nguyễn Đình Chiểu (Hà Huy Giáp giới thiệu, 1975), Truyện Lục Vân Tiên, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Dỗn Chính (chủ biên, 1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phan Huy Chú (Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam dịch giải, 1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II (Quan chức chí, Lễ nghi chí), Sử học, Hà Nội 20 Phan Huy Chú (Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam dịch giải, 1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II (Lễ nghi chí, Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình luật chí), Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học¸ (2), tr 24 – 28 22 Hồng Chƣơng (chủ biên), Nguyễn Có (2007), Bài chịi dân ca Liên khu 5, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Việt Chƣơng (2005), Từ điển Thành ngữ – Tục ngữ – Ca dao Việt Nam, thƣợng, Tổng hợp Đồng Nai 24 Việt Chƣơng (2005), Từ điển Thành ngữ – Tục ngữ – Ca dao Việt Nam, hạ, Tổng hợp Đồng Nai 25 Lê Văn Chƣởng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trẻ, TPHCM 26 Thiều Chửu (1942/ 2009), Hán – Việt tự điển, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 27 Đồn Trung Cịn (dịch giải, 2006), Đại học, Thuận Hóa, Huế 28 Đồn Trung Cịn (dịch giải, 2006), Trung dung, Thuận Hóa, Huế 29 Đồn Trung Cịn (dịch giải, 2006), Luận ngữ, Thuận Hóa, Huế 30 Đồn Trung Còn (dịch giải, 2006), Mạnh Tử, thƣợng, Thuận Hóa, Huế 31 Đồn Trung Cịn (dịch giải, 2006), Mạnh Tử, hạ, Thuận Hóa, Huế 32 Đồn Trung Còn (dịch, 2000), Minh đạo gia huấn, Thanh niên, TPHCM 33 Đồn Trung Cịn (chú giải, 2007), Tam tự kinh, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 203 34 Crane Brinton, John B.Christopher, Robert Lee Wolff (Nguyễn Văn Lƣơng dịch, 1994), Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại – Văn minh phương Tây, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 35 Huỳnh Tịnh Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị, Thome I, II, Saigon Imprimerie Rey, Curiol & Cie 36 Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lý tục ngữ”, Nghiên cứu Văn học, (5), tr 125 – 136 37 Nguyễn Nghĩa Dân (2000), Đạo làm người tục ngữ – ca dao Việt Nam, Thanh niên, TPHCM 38 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Giáo dục, Hà Nội 39 Chu Xuân Diên (2002/ 2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Quốc gia, TPHCM 40 Chu Xuân Diên (chủ biên, 1975), Tục ngữ Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Dominique Wolton (Đinh Thùy Anh Ngô Hữu Long dịch, 2006), Tồn cầu hóa văn hóa, Thế giới, Hà Nội 42 Nguyễn Du (2008), Truyện Kiều, Tổng hợp Đồng Nai 43 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Văn hóa, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (LA, 2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM 45 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Kim Định (1973), Cửa Khổng (Nho giáo nguyên thủy), Ca dao, Sài Gịn 47 Nguyễn Tài Đơng (2013), “Nho giáo Việt Nam nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa”, Khoa học Xã hội, (6), tr – 48 Nguyễn Thạch Giang – Lữ Huy Nguyên, Từ điển điển cố văn học, Văn học, Hà Nội 49 Ninh Viết Giao (sƣu tầm biên soạn, 2001), Hát phường vải – dân ca Nghệ Tĩnh, Văn hóa – Thông tin, Vinh 204 50 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Dƣơng Quảng Hàm (1939/ 1968), Văn học Việt Nam, Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục, Sài Gòn 52 Dƣơng Quảng Hàm (1941/ 1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục, Sài Gòn 53 Dƣơng Quảng Hàm (1942/ 1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục, Sài Gịn 54 Vũ Tố Hảo (1986), “Tìm hiểu số trƣờng hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao – dân ca”, Văn hóa dân gian, (2), tr 13 – 18 55 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học, Thế giới, Hà Nội 56 Kiều Thu Hoạch (1992), Truyện Nôm – nguồn gốc chất thể loại, Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Hồn (2001), “Vai trị ca dao tiến trình phát triển văn học Việt Nam”, Văn hóa dân gian, (3), tr 62 – 69 58 Hội Văn nghệ – Ban dân tộc Thanh Hóa (1990), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa, Văn học, Hà Nội 59 Ngọc Hồ – Nhất Tâm (chú giải, 1973), Gia huấn ca, Sống mới, Sài Gòn 60 Nguyễn Thị Huế (1986), “Ngƣời phụ nữ sinh hoạt dân ca”, Nghiên cứu Văn học, (3), tr 125 – 136 61 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Giáo dục, Hà Nội 62 Insun Yu (Phan Huy Lê giới thiệu, Nguyễn Quang Ngọc tổ chức dịch hiệu đính, 1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Sinh Kế (LA, 2005), Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam, TPHCM 64 Phan Cơng Khanh (chủ biên, 2011), Phát triển văn hóa, giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ, Tổng hợp, TPHCM 205 65 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1983/ 1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn học, Hà Nội 66 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, tập I, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 67 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (1997), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVI, Giáo dục, Hà Nội 68 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Trần Trọng Kim (1921/ 2008), Việt Nam sử lược, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 71 Trần Trọng Kim (1930/ 2003), Nho giáo, Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Kính (2001), “Có nhiều cách hiểu lời ca dao”, Văn hóa dân gian, (4), tr 98 – 105 73 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt, tập I, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 75 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt, tập II, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 76 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hƣơng, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập I, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 77 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hƣơng, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập II, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 78 Bùi Xuân Kính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập I, Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập II, Khoa học Xã hội, Hà Nội 206 81 Nguyễn Lang (1992/ 2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Văn học, Hà Nội 82 Nguyễn Lang (1992/ 2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập II, Văn học, Hà Nội 83 Nguyễn Lang (1992/ 2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập III, Văn học, Hà Nội 84 Nguyễn Hiến Lê (1992/ 2007), Kinh Dịch – Đạo người quân tử, Văn học, Hà Nội 85 Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi (1994), Tuân Tử, Văn hóa, Hà Nội 86 Trần Kim Liên (1998), “Nghệ thuật phận ca dao phản ánh đạo lý giáo dục nhân cách”, Văn hóa dân gian, (3), tr 38 – 45 87 Trần Kim Liên (2004), “Tính thống sắc thái riêng thể thơ lục bát ca dao ba miền Bắc, Trung, Nam”, Văn hóa dân gian, (1), tr 63 – 67 88 Trần Thị Kim Liên (2003), “Cách sử dụng từ xƣng hơ ca dao tình yêu”, Văn hóa dân gian, (2), tr 65 – 68 89 Ngô Sĩ Liên (Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, 2004), Đại Việt sử ký tồn thư, tập I, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 90 Ngô Sĩ Liên (Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, 2004), Đại Việt sử ký tồn thư, tập II, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 91 Ngơ Sĩ Liên (Ngô Đức Thọ dịch giải từ Nội quan 1757, 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Ngơ Sĩ Liên (Hồng Văn Lâu dịch giải từ Nội quan 1757, 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Ngơ Sĩ Liên (Hồng Văn Lâu – Ngô Thế Long dịch giải từ Nội quan 1757, 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Đại học Quốc gia TPHCM 95 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 96 Nguyễn Thế Long – Nguyễn Kim Hƣng (dịch khảo chứng, 1991), Đại Việt sử ký tục biên, Khoa học Xã hội, Hà Nội 207 97 Nguyễn Công Lý (2006), Lịch sử giáo dục – Khoa cử Quan chế Việt Nam trước 1945, TPHCM 98 Phan Hoa Lý (2006), “Quan hệ thầy – trò qua tục ngữ ngƣời Việt”, (4), Văn hóa dân gian, tr 66 – 67 99 C Mác – Ph Ăng-ghen – V I Lê-nin (1977), Về Văn học Nghệ thuật, Sự thật, Hà Nội 100 Nguyễn Văn Mại (1914, Tạ Quang Phát dịch, 2004), Việt Nam phong sử, Lao động, Hà Nội 101 Vũ Văn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam thơng khảo, Sài Gịn 102 Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ làng xã đồng Bắc bộ, Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, tập II, Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, tập III, Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 105 Lê Hữu Mục (phiên âm, dịch nghĩa, 1971), Huấn Địch thập điều, Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn 106 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa, góc nhìn từ Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Trẻ, TPHCM 108 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 109 Ôn Nhƣ Nguyễn Văn Ngọc (1928/ 1967), Tục ngữ phong dao Việt Nam, Mặc lâm, Sài Gòn 110 Nguyễn Bích Ngơ (dịch giải, 2001), Thánh Tơng di thảo, Văn học, Hà Nội 111 Lữ Huy Nguyên (2013), Hồ Xuân Hương Thơ đời, Văn học, Hà Nội 112 Triều Nguyên (1996), “Những ca dao xứ Huế đƣợc mở đầu hai câu theo hình thức Hán văn”, Hán – Nôm, (2), tr 81 – 84 208 113 Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, Thuận Hóa 114 Triều Nguyên (2004), “Nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (5), tr – 17 115 Triều Nguyên (2006), “Phƣơng thức tạo nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (1), tr 24 – 40 116 Nguyễn Tôn Nhan (giới thiệu giải, 1999), Kinh Lễ, Văn học, Hà Nội 117 Đỗ Văn Ninh (chủ biên, 2001), Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ X, Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Petter Kornicki – Nguyễn Thị Oanh (2010), “Nữ tiểu học sách nữ huấn Việt Nam – Dƣới góc nhìn thƣ chí học so sánh”, Hán – Nôm, (6), tr 23 – 36 119 Vũ Ngọc Phan (1956/ 2009), Tục ngữ – ca dao – dân ca Việt Nam, Văn học tái bản, Hà Nội 120 Nguyễn Danh Phiệt (chủ biên, 2002), Lịch sử Việt Nam kỷ X – đầu kỷ XV, Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Nguyễn Hằng Phƣơng (2001), “Cảm hứng chủ đạo ca dao ngƣời Việt”, Văn hóa dân gian, (3), tr 58 – 58 122 Trần Thị Phƣợng (2012), “Ứng xử gia đình qua thành ngữ, tục ngữ ngƣời Việt”, Ngôn ngữ & Đời sống, (12), tr 36 – 42 123 Nguyễn Thị Kim Phƣợng (LV, 2007), Ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao – dân ca người Việt, Đại học KHXH & NV, TPHCM 124 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, Lao động, Hà Nội 125 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (1815, Nguyễn Q Thắng phiên âm dịch nghĩa, 1998), Hoàng Việt luật lệ, tập I, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 126 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (1815, Nguyễn Q Thắng phiên âm dịch nghĩa 1998), Hồng Việt luật lệ, tập II, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 127 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (1815, Nguyễn Q Thắng phiên âm dịch nghĩa 1998), Hoàng Việt luật lệ, tập III, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 209 128 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu, (1815, Nguyễn Q Thắng phiên âm dịch nghĩa 1998), Hồng Việt luật lệ, tập IV, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 129 Sông Thao, Đặng Văn Lung (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập IV, 2, Giáo dục, Hà Nội 130 Nguyễn Q Thắng (phiên âm, dịch nghĩa, 1997), Lê triều hình luật, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 131 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 132 Tƣ Mã Thiên (Phan Ngọc dịch, 2010), Sử ký Tư Mã Thiên, Thời đại, Hà Nội 133 Ngô Đức Thọ – Nguyễn Thúy Nga (dịch giải, 1990), Thiền Uyển tập anh, Văn học, Hà Nội 134 Nguyễn Đăng Thục (1967/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, TPHCM 135 Nguyễn Đăng Thục (1970/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, TPHCM 136 Nguyễn Đăng Thục (1973/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập III, TPHCM 137 Nguyễn Đăng Thục (1973/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, TPHCM 138 Nguyễn Đăng Thục (1973/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập V, TPHCM 139 Nguyễn Đăng Thục (1973/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VI, TPHCM 140 Nguyễn Đăng Thục (1973/1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VII, TPHCM 141 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ Văn học Văn hóa, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 142 Lƣơng Duy Thứ (chủ biên,1996), Đại cương văn hóa phương Đơng, Giáo dục, TPHCM 143 Lê Huy Thực (2003), “Đạo đức – giá trị đƣợc tôn vinh kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Khoa học trị, (6), tr 16 – 22 144 Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức ngƣời qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Triết học, (9), tr 40 – 44 145 Tổ Văn học dân gian dân tộc (Viện Văn học, 1966), Những ý kiến văn học dân gian Việt Nam, Khoa học, Hà Nội 210 146 Lê Toan (2011), “Lƣơng Đắc Bằng – danh Nho đạo nghĩa liêm”, Hán – Nôm, (3), tr 24 – 28 147 Lê Thánh Tông (Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên âm, giải, giới thiệu,1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Văn học, Hà Nội 148 Nguyễn Trãi (Bùi Văn Nguyên biên khảo, thích, giới thiệu, 1994), Ức Trai di tập (bổ sung), Khoa học Xã học – Mũi Cà Mau 149 Nguyễn Trãi (Vũ Văn Kính phiên khảo,1995), Quốc âm thi tập, Trẻ, TPHCM 150 Đặng Diệu Trang (2003), “Sinh hoạt diễn xƣớng môi trƣờng nảy sinh phát triển ngôn ngữ ca dao”, Văn hóa dân gian, (5), tr 47 – 51 151 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao – dân ca Nam kỳ lục tỉnh, Đồng Nai 152 Vƣơng Duy Trinh (1904, Nguyễn Duy Tiêu dịch, 1973), Thanh Hóa quan phong, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên, Hà Nội 153 Lê Khánh Trƣờng (dịch, 2001), Tự điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 154 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP HCM 155 Tạ Đăng Tuyên (1999), “Ca dao nửa Việt nửa Hán kho tàng ca dao Việt Nam”, Hán – Nôm, (2), tr 84 – 88 156 Khổng Tử (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Kinh Thi, tập I, Văn học, Hà Nội 157 Khổng Tử (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Kinh Thi, tập II, Văn học, Hà Nội 158 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 Nguyễn Phú Văn, Lƣu Hữu Phƣớc, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1962), Dân ca quan họ Bắc Ninh, Văn hóa, Hà Nội 160 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Thế giới, Hà Nội 161 Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam Viện Harvard – Yenching Hoa Kỳ (2006), Nho giáo Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 211 162 Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam Viện Harvard – Yenching Hoa Kỳ (2009), Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam, từ hướng tiếp cận liên ngành, Thế giới, Hà Nội 163 Viện triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 164 Vũ Văn Vinh (LA, 1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Hà Nội 165 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên, 1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 166 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy gẫm, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 167 Trần Quốc Vƣợng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 168 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 169 Penelope Eckert and Sally Mcconnell – Ginet, Language and Gender, Cambridge, Anh 170 Trƣơng Dũng (chủ biên, 2009), Từ điển Từ Hải, Trung Quốc thƣ tịch xuất xã, Trung Quốc 171 Vĩ Chính Thơng (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Cát Lâm, Trung Quốc Tài liệu từ mạng 172 Tạ Văn Tài (tham luận hội thảo 2007), “Confucian Influences in the Legal System of Traditional Vietnam”, www.hannom.org.vn 173 Thomas Sowell, “Cultural Diversity: A World View”, http://www.tsowell.com/spcultur.html 174 Hofstede, G (1997), Cultures and Organizations: Software of the Mind, Newyork, www.tamu.edu/faculty/choudhury/culture.html 175 en.Wikipedia.org/wiki/culture 176 en.Wikipedia.org/wiki/Cultural_diversity DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Phƣợng (LV, 2007), Ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca người Việt, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG – HCM Nguyễn Thị Kim Phƣợng (2013), “Chữ Trung ca dao dân ca ngƣời Việt”, Khoa học Xã hội, số (179), tr 41 – 48 Nguyễn Thị Kim Phƣợng (2014), “Triết lý Hiếu – Tình ca dao, dân ca ngƣời Việt”, Nghiên cứu Văn học, số (507), tr 121 – 127 ... mở đề cho ca dao Đây lý giải thích có góp mặt yếu tố liên quan đến Nho giáo tục ngữ, ca dao – dân ca ngƣời Việt Ngƣợc lại, tục ngữ, ca dao – dân ca trở thành phƣơng tiện góp phần nhân rộng Nho. .. sáng tác ca dao – dân ca bậc túc nho thấy xuất tất yếu yếu tố phi bình dân ca dao – dân ca Nhƣ vậy, hai tác giả lần khẳng định nguồn gốc yếu tố Nho giáo ca dao – dân ca xem ca dao – dân ca nhƣ... trình sƣu tập tục ngữ, ca dao – dân ca ngƣời Việt, bên cạnh phần tinh tuyển tục ngữ, ca dao – dân ca tổng tập văn học, nhà nghiên cứu tiến hành thu thập, tổng hợp tục ngữ, ca dao – dân ca đầy đủ,

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w