1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình giải quyết xung đột ở campuchia (1979 1991)

161 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Ở CAMPUCHIA (1979 – 1991) LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Ở CAMPUCHIA (1979 – 1991) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Ngƣời Hƣớng Dẫn Khoa Học: TS ĐỖ THỊ HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến nhà khoa học, quý thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ kiến thức quý báu học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Hạnh người hướng dẫn tận tình cho tơi từ tơi tập nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln bên động viên tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành đề tài Đề tài: “Tiến trình giải xung đột Campuchia (1979 – 1991)” đề tài tương đối khó diễn thời gian dài với nhiều kiện khác nên địi hỏi phải có tính tổng hợp cao Mặc dù, tập trung cố gắng nỗ lực nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song thời gian ngắn khả có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà khoa học, thầy cô bạn bè Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHND : Cộng hòa nhân dân NDCM : Nhân dân cách mạng ĐHĐ : Đại hội đồng IMC : Cuộc gặp gỡ khơng thức Campuchia (Informal Meeting on Cambodia) JIM : Cuộc gặp gỡ khơng thức Jakarta (Jakarta Informal Meeting) PICC : Hội nghị quốc tế Paris giải vấn đề Campuchia (Paris International Conference on Cambodia) QĐND : Quân đội nhân dân SNC : Hội đồng dân tộc Tối cao Campuchia (Supreme Nation Council) UNAMIC : Nhiệm vụ tối cao Liên Hợp Quốc Campuchia (United Nations Advance Mission in Cambodia) UNTAC : Tổ chức gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc Campuchia (United Nations Transitional Authority in Cambodia) UNHCR : Cao ủy Liên Hợp Quốc người tị nạn (United Nations High Commissioner for Refugees) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do, mục đích chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Bố cục luận văn Chương BỐI CẢNH, NGUỒN GỐC CUỘC XUNG ĐỘT Ở CAMPUCHIA (1979 – 1991) 1.1 Cục diện, khuôn khổ quốc tế khu vực xung đột Campuchia 1.1.1 Thông cáo Thượng Hải điều chỉnh quan hệ nước lớn 1.1.2 Khu vực Đông Nam Á giai đoạn “Sau chiến tranh Việt Nam” 15 1.2 Sự hình thành “Vấn đề Campuchia” 18 1.2.1 Chính sách Campuchia Dân chủ Việt Nam từ sau ngày 17/4/1975 18 1.2.2 Xung đột biên giới Việt Nam – Campuchia chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Việt Nam 25 1.2.3 Sự hình thành “Vấn đề Campuchia” 31 1.3 Hiện trạng xung đột Campuchia đến thập niên 80 kỷ XX 45 Chương TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Ở CAMPUCHIA TỪ GIỮA THẬP NIÊN 80/XX ĐẾN 1991 49 2.1 Hình thành tiền đề cho việc giải xung đột 49 2.1.1 Sự biến động tình hình giới khu vực Đông Nam Á 49 2.1.2 Đường lối Đổi Việt Nam 51 2.1.3 Tình hình Campuchia 54 2.2 Tiến trình đối thoại, đàm phán, giải xung đột Campuchia từ thập niên 80/XX đến 1991 56 2.2.1 Quan điểm, lập trường nước lớn 57 2.2.2 Đàm phán, đối thoại, thương lượng Việt Nam – Trung Quốc “Vấn đề Campuchia” 60 2.2.3 Đàm phán, đối thoại, thương lượng Việt Nam – ASEAN 65 2.2.4 Đàm phán nội Campuchia 73 2.3 Tiến trình đến Hội nghị Paris (10/1991) “Vấn đề Campuchia” 76 2.3.1 Sáng kiến Australia vấn đề Campuchia 76 2.3.2 Các Hội nghị Hội nghị Paris (10/1991) “Vấn đề Campuchia” 79 Chương TÁC ĐỘNG, Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT THÀNH CÔNG CUỘC XUNG ĐỘT Ở CAMPUCHIA (1979 – 1991) 91 3.1 Đối với Việt Nam 91 3.2 Đối với Campuchia 96 3.3 Đối với khu vực giới 104 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 129 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài Ngày 30/4/1975 kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam tồn thắng, vào ngày 17/4/1975 trước kháng chiến chống Mỹ nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi thủ Phnơm Pênh giải phóng Song, lãnh đạo Khmer Đỏ (đứng đầu lãnh đạo Pol Pot – Ieng Sary) phản bội cách mạng, đưa đất nước Campuchia vào thời kỳ đen tối chưa có lịch sử nhân loại kỷ XX Đồng thời, thời kỳ diễn giai đoạn căng thẳng, xung đột quan hệ Việt Nam Campuchia, thường biết đến xung đột Campuchia hay “vấn đề Campuchia” quan hệ quốc tế Cuộc xung đột tác động lớn đến tình hình quốc tế khu vực Đơng Nam Á đặc biệt liên quan trực tiếp đến Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu xung đột yêu cầu khoa học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Việt Nam Tìm hiểu xung đột yêu cầu không khoa học thực tiễn, đặc biệt mặt liên quan đến Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân yêu cầu thật chưa đáp ứng cách đầy đủ, cần thiết Một số vấn đề đặt giới nghiên cứu xung đột tiến trình đến giải xung đột, giai đoạn quan trọng kết đến kết thúc xung đột, mở chương quan hệ Việt Nam Campuchia quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á từ đầu thập niên 90/XX đến Cuộc xung đột Campuchia nói chung, vấn đề giải xung đột nói riêng tiến trình lịch sử tác động ảnh hưởng lớn đến an ninh, ổn định, hịa bình khu vực, đặc biệt ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam – Campuchia quan hệ Việt Nam với nhiều nước ngồi khu vực Vì vậy, việc tìm hiểu thực tiễn lịch sử đề tài hay có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, phù hợp với chuyên ngành đào tạo, tơi định chọn đề tài tìm hiểu “Tiến trình giải xung đột Campuchia (1979 – 1991)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu khứ để hiểu thực có nhìn viễn minh cho tương lai Do vậy, chúng tơi cố gắng tái lại tiến trình giải xung đột Campuchia cho tiệm cận với thực khách quan để cơng trình nghiên cứu có giá trị cho thực tiễn Cuộc xung đột Campuchia vấn đề quan hệ quốc tế đương đại, thực tế việc nghiên cứu vấn đề Việt Nam cịn nhu cầu hiểu biết vấn đề cao, đặc biệt nhu cầu mổ xẻ chất vấn đề để thực chức khoa học Lịch sử Trong đó, vấn đề cho thấy bị nhìn nhận sai lệch nhiều nguyên nhân Bởi vì, liên quan đến xung đột dính líu, can thiệp nhiều lực, chủ thể đặc biệt nước lớn ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam – Campuchia Các bên với lợi ích khác đưa cách lý giải biện minh cho quan điểm hành động mình, tiến trình đàm phán để tiến tới ký hiệp định Paris Campuchia Từ góc độ khoa học lịch sử muốn tiếp cận để lý giải thực chất vấn đề Trên sở nhận thức đắn vấn đề từ góc độ khoa học cơng trình góp phần nhỏ cung cấp cách nhìn đắn góc độ khoa học để cơng luận có đánh giá cơng tâm, khách quan vai trị Việt Nam xung đột Mặt khác, nghiên cứu vấn đề xung đột Campuchia góp phần cung cấp luận khoa học hoạt động đối ngoại, an ninh, nhằm cố tăng cường tình đồn kết, hữu nghị hai quốc gia dân tộc Việt Nam Campuchia Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xung đột Campuchia nhiều nhà khoa học, nước quan tâm nghiên cứu, nhiều nguyên nhân nhiều vấn đề cần tìm hiểu thảo luận Ở Việt Nam cịn q tài liệu nói tổng thể xung đột tiến trình giải xung đột Trong số cơng trình nghiên cứu công bố Việt Nam, chưa có cơng trình thật tập trung vào tìm hiểu tiến trình giải xung đột; Các tác giả với cơng trình như: Nguyễn Văn Hùng “Lực lượng Vũ trang Quân khu làm nhiệm vụ Quốc tế Campuchia 1979 – 1989”; Trần Thị Thu Hường “Quá trình phân định biên giới đất liền Việt Nam Campuchia thời kỳ Pháp thuộc 1870 – 1945”; Nguyễn Quang Thuần “Quan hệ Campuchia – Việt Nam 1985 – 2006”; Đinh Đức Duy “Vấn đề Campuchia quan hệ Thái Lan – Việt Nam 1979 – 1991”; Thananan Boonwanna “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan 1976 – 2006” chủ yếu nêu lên trình từ lực lượng quân tình nguyện Việt Nam đánh đổ chế độ Pol Pot – Ieng Sary thể theo yêu cầu Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia tiếp tục lại truy đuổi tàn quân địch, cứu giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa chế độ Pol Pot – Ieng Sary, hoàn thành nhiệm vụ Campuchia rút quân nước vào tháng – 1989, số vấn đề góp phần đưa luận khoa học pháp lý cho việc hoạch định, phân giới cắm mốc biên giới Trong sách “Chân lý thuộc ai”; “Mấy vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam”; “50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam”; “Sự thật quan hệ Thái Lan – Campuchia, Thái Lan – Lào”; “Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000”; “Tam giác Trung Quốc – Campuchia – Việt Nam”; Hai văn kiện quan trọng Bộ Ngoại giao hai nước Campuchia Lào “Sự thật quan hệ Thái Lan – Campuchia, Thái Lan – Lào”; “Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai đến hết chiến tranh lạnh”; “Lịch sử quan hệ quốc tế đại 1945 – 2000”; “Xứ sở nụ cười”; “Từ chiến chống CIA đến người tù Khmer Đỏ”; “Campuchia, Từ thảm họa đến hồi sinh”; “Về vấn đề Campuchia”; “Lịch sử Đông Nam Á”; “Lịch sử giới đại” tác giả cung cấp nhiều tư liệu vẽ lên tranh đầy đủ sống nhân dân Campuchia thời kỳ Pol Pot – Ieng Sary lãnh đạo đất nước Song, cơng trình nêu trên, tác giả dành phần nhỏ để phân tích tiến trình đàm phán vấn đề Campuchia để tiến tới ký Hiệp định Paris 1991 nhằm thiết lập lại hịa bình cho Campuchia, vấn đề đề cập cho thấy cịn thiếu tính tồn diện Trong cơng trình xuất nước ngồi như: “Reconciliation in Cambodia”; “The Chain of Terror: The Khmer Rouge Southwest Zone Security System”; “A History of Democratic Kampuchea 1975 – 1979”; “The World since 1945 – A History of International Relations” tác giả cung cấp lượng tư liệu quý báu số vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu nêu nằm số không nhiều sách mà tiếp cận tiến trình giải xung đột Campuchia Tuy tác phẩm cung cấp nhiều tư liệu quý báu cần thiết giúp cho thực luận văn Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu tiến trình giải xung đột Campuchia (chủ yếu tập trung vào giai đoạn từ thập niên 80/XX đến tháng 10/1991), coi số nhiều nội dung quan trọng làm nên tranh lịch sử xung đột Phạm vi nghiên cứu cụ thể bao gồm: + Phạm vi thời gian: Đề tài xác định mốc lịch sử từ xung đột bước vào giai đoạn quốc tế hóa hình thành u cầu, điều kiện đến để giải vấn đề Do đó, mốc thời gian xác định từ 1979 đến 1991, nhiên tập trung nhiều vào giai đoạn từ thập niên 80/XX trở đến thời điểm thực chín muồi nhân tố đến giải xung đột + Phạm vi không gian: Xung đột Campuchia coi vấn đề nóng bỏng quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á suốt thời kỳ dài thập niên, liên quan trực tiếp đến nhiều quốc gia khu vực Do vậy, không gian nghiên cứu xác định dựa vào phát triển nội dung vấn đề xung đột giải xung đột, chủ yếu khu vực Đông Nam Á, mà trọng tâm bán đảo Đông Dương 141 Hình 10: Những tên lính có biết chúng công cụ giết ngƣời Pol Pot? [Nguồn: http://vnmilitaryhistory.net] Hình 11: Hố chơn ngƣời tập thể [Nguồn: http://vn.360plus.yahoo.com/phuongvu2907/article?mid=364] 142 Hình 12: Bản đồ tác chiến, mũi công đội ta tiêu diệt Pol Pot [Nguồn: http://pds23.egloos.com/pds/201210/25/39/a0048039_5088b95b2f2a2.jpg] 143 IV Hình ảnh quân tình nguyện Việt Nam Campuchia Hình 13: Bộ đội tình nguyện phát gạo giúp đỡ nhân dân tỉnh Côngpông Thom [Nguồn: http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,16326.120.html] Hình 14: Bộ đội tình nguyện giúp lực lƣợng vũ trang cách mạng Campuchia huấn luyện quân bảo vệ tổ quốc [Nguồn: http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,16326.120.html] 144 Hình 15: Các em bé Campuchia đƣợc đội tình nguyện Việt Nam đội Campuchia cứu khỏi nhà tù Tuol Sleng tháng 01/1979 [Nguồn: http://ttvnol.com/gdqp/1131655/page-13] V Hình ảnh chiến tranh biên giới phía Bắc (1979) Hình 16: Qn Trung Quốc tiến vào Việt Nam [Nguồn: http://www.vn-zoom.com/f362/mot-so-hinh-anh-ve-cuoc-chien-bien-gioitrung-viet-1979/] 145 Hình 17: Nữ du kích Việt Nam bắt sống quân Trung Quốc [Nguồn: http://www.vn-zoom.com/f362/mot-so-hinh-anh-ve-cuoc-chien-bien-gioitrung-viet-1979/] Hình 18: Bộ đội Việt Nam áp giải quân Trung Quốc [Nguồn: http://www.vn-zoom.com/f362/mot-so-hinh-anh-ve-cuoc-chien-bien-gioitrung-viet-1979/] 146 VI Hình ảnh quân tình nguyện Việt Nam rút nƣớc năm 1989 Hình 19: Đồn xe chở đội Việt Nam rút quân nƣớc [Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=xrCR3zfZhDY] Hình 20: Bộ đội Việt Nam tạm biệt nhân dân Campuchia [Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=xrCR3zfZhDY] 147 Hình 21: Bộ đội Việt Nam đội Campuchia quyến luyến lúc chia tay [Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=xrCR3zfZhDY] Hình 22: Nhân dân Campuchia tạm biệt đội Việt Nam [Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=xrCR3zfZhDY] 148 VII Một số hình ảnh Hội nghị Paris Campuchia (1991) Hình 23: Khái quát Hội nghị Paris Campuchia 1991 [Nguồn: http://You tube/Paris Peace Agreement 1991] Hình 24: Quang cảnh hội nghị [Nguồn: Hội nghị Cambodge.mp4-youtube] 149 Hình 25: Phái đoàn Campuchia hội nghị [Nguồn: Hội nghị Cambodge.mp4-youtube] VII Những lãnh đạo Khmer Đỏ bị xét xử Hình 26: Những lãnh đạo Khmer Đỏ bị xét xử Thứ tự từ trái sang phải: Nuon Chea, Ieng Sary, Khieu Samphan, Ieng Thirith [Nguồn: http://www.baogiaothong.vn/35-nam-ngay-viet-nam-campuchia-chienthang-che-do-diet-chung-d68089.html] 150 IX Một số hình ảnh kỷ niệm 35 năm giải phóng Campuchia (7/1/1979 – 7/1/2014) Thủ tƣớng Hun Sen gặp gỡ cựu quân nhân Hình 27: Thủ tƣớng Hun Sen gặp gỡ 700 cựu quân tình nguyện, cựu chuyên gia Việt Nam vào ngày 27/12/2013 Ảnh: Thông xã [Nguồn: http://vtv.vn/quoc-te/hom-nay-71-ky-niem-35-nam-ngay-chien-thangchien-tranh-bao-ve-bien-gioi-tay-nam-117316.htm] 151 Lễ kỷ niệm Hà Nội [Nguồn: http://vovworld.vn/vi-vn/Tin-tuc/Mit-tinh-ky-niem-35-nam-Ngay-Chienthang-chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-TayNam/207176.vov] Hình 28: Quang cảnh Lễ kỷ niệm Ảnh: VGP/Từ Lương 152 Hình 29: Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn sang phát biểu buổi lễ Ảnh: VGP/Từ Lương Hình 30: Chủ tịch Quốc hội Campuchia Heng Samrin phát biểu buổi lễ Ảnh: VGP/Từ Lương 153 Hình 31: Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin lễ mít tinh Ảnh: Nguyễn Khang/TTXVN [Nguồn: http://vtc.vn/phat-bieu-cua-chu-tich-nuoc-tai-le-ky-niem-35-nam-chienthang-711979.2.468569.htm] 154 Lễ kỷ niệm Thành phố Hồ Chí Minh [Nguồn: http://www.baomoi.com/Su-giup-do-cua-Viet-Nam-voi-Campuchia-nhandao-va-dung-dan/122/12832367.epi] Hình 32: Tiết mục văn nghệ chào mừng lễ kỷ niệm 35 năm ngày chiến thắng Ảnh: Nguyễn Khánh 155 Hình 33: Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang phát biểu đánh giá tầm quan trọng to lớn chiến thắng chống chế độ diệt chủng Ảnh: Nguyễn Khánh Hình 34: Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin phát biểu cảm ơn đánh giá công lao to lớn quân tình nguyện Việt Nam nhân dân Campuchia Ảnh: Nguyễn Khánh ... ý nghĩa việc giải thành công xung đột Campuchia (1979 – 1991) Chƣơng BỐI CẢNH, NGUỒN GỐC CUỘC XUNG ĐỘT Ở CAMPUCHIA (1979 – 1991) 1.1 Cục diện, khuôn khổ quốc tế khu vực xung đột Campuchia Từ... tiến trình giải xung đột; tiến trình, diễn biến hoạt động bên liên quan nhằm giải xung đột; kết quả, tác động việc giải xung đột Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở... phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Bối cảnh, nguồn gốc xung đột Campuchia (1979 – 1991) Chương 2: Tiến trình giải xung đột Campuchia

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w