1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của việt nam trong tiến trình hòa giải, hòa hợp dân tộc ở campuchia (1979 1991) luận văn 60 22 54

176 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ MẬU THÀNH ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỒ GIẢI, HỒ HỢP DÂN TỘC Ở CAMPUCHIA (1979 – 1991) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602254 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ MẬU THÀNH ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỒ GIẢI, HỒ HỢP DÂN TỘC Ở CAMPUCHIA (1979 – 1991) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 602254 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn PGS.TS Hà Minh Hồng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Lê Mậu Thành LỜI CẢM ƠN Để mở đầu cho luận văn này, lời muốn gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình làm luận văn Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình - người ủng hộ động viên suốt thời gian qua; tới thầy cô - người dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tôi, tới bạn bè - người chia sẻ, động viên - lời biết ơn chân thành sâu sắc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học thầy cô Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.HCM tận tụy truyền đạt cho kiến thức vô quý giá để làm hành trang vào đời Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người Thầy tận tụy hướng dẫn, bảo cho suốt thời gian làm luận văn: PGS Tiến sỹ Hà Minh Hồng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc cô thủ thư Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Phòng thư viện điện tử; Thư viện Tp.HCM; Thư viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới tất anh chị em, bạn bè gần xa tạo điều kiện cho chúng tơi có số tài liệu, tư liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tp.HCM, tháng 02 năm 2014 Học viên thực Lê Mậu Thành MỤC LỤC Danh mục Trang Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Dẫn luận Chương I: Khái quát đất nước, người, lịch sử Campuchia (trước 1975) đời nhà nước Campuchia Dân chủ (1975 – 17 1979) 1.1 Vài nét đất nước, người lịch sử Campuchia 17 1.1.1 Đất nước Văn minh Angkor 17 1.1.2 Campuchia đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân (nửa cuối kỷ XIX – kỷ XX) 21 1.1.3 Campuchia Việt Nam chống chủ nghĩa Thực dân Mỹ, giải phóng đất nước (17/4/1975) 26 1.2 Sự đời nhà nước Campuchia Dân chủ chế độ Khmer Đỏ 29 1.2.1 Khmer Đỏ hình thành cầm quyền Campuchia 30 1.2.2 Nhà nước Campuchia Dân chủ sách Đối nội, đối ngoại Khmer Đỏ 37 1.2.2.1 Chính sách đối nội Khmer Đỏ 37 1.2.2.2 Chính sách đối ngoại Khmer Đỏ 43 1.3 Hoạ diệt chủng Khmer Đỏ Campuchia (1975 – 1979) 45 1.3.1 Hậu nguy hại chế độ diệt chủng Campuchia 45 1.3.2 Đấu tranh nhân dân Campuchia chống chế Độ diệt chủng (1975 – 1978) 47 Chương II: Việt Nam giúp Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, thực hoà giải, hoà hợp dân tộc (Giai đoạn 1978 – 1985) 52 2.1 Quan hệ Việt Nam – Campuchia 1975 – 1978 52 2.1.1 Yêu cầu nhiệm vụ quan hệ Việt Nam – Campuchia tình hình sau giải phóng năm 1975 52 2.1.2 Thiện chí hồ bình hữu nghị Chính phủ nhân dân Việt Nam với Chính phủ nhân dân Campuchia 57 2.1.3 Nhà nước Campuchia Dân chủ hành động thù địch chống phá Việt Nam 60 2.2 Việt Nam – Campuchia phối hợp lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ 1978 – 1979 66 2.2.1 Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nhân dân Việt Nam biên giới Tây Nam 1978 – 1979 66 2.2.2 Việt Nam Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ 69 2.2.3 Việt Nam giúp đỡ lực lượng cách mạng Campuchia xây dựng chế độ 1979 – 1980 78 2.3 Việt Nam thực nhiệm vụ quốc tế hồ giải, hồ hợp dân tộc Campuchia 1979 – 1985 88 2.3.1 Quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang Campuchia bảo vệ thành cách mạng 88 2.3.2 Việt Nam Bạn tìm giải pháp ngoại giao để thực hoà giải, hoà hợp dân tộc Campuchia 1979 – 1985 95 2.3.3 Xây dựng, củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam – Campuchia (giai đoạn 1980 – 1985) 102 Chương III: Việt Nam nước tìm giải pháp trị cho “Vấn đề Campuchia”, đẩy mạnh hoà giải, hoà hợp dân tộc Campuchia (giai đoạn 1986 – 1991) 107 3.1 Bối cảnh cơng hồ giải, hồ hợp dân tộc Campuchia 107 3.1.1 Công đổi Việt Nam 107 3.1.1.1 Tình hình, nhiệm vụ đường lối đổi Việt Nam 107 3.1.1.2 Quân tình nguyện Việt Nam nước 111 3.1.2 Cách mạng Campuchia ngày vững mạnh hồn cảnh quốc tế khu vực có nhiều chuyển biến tích cực 115 3.1.2.1 Quan hệ quốc tế khu vực chuyển biến tích cực 115 3.1.2.1.1 Việt Nam đối thoại với Trung Quốc trình bình thường hoá quan hệ hai nước 115 3.1.2.1.2 Việt Nam đối thoại với Mỹ việc hoà giải, hoà hợp dân tộc Campuchia 117 3.1.2.1.3 Việt Nam đối thoại với nước ASEAN 119 3.1.2.2 Cách mạng Campuchia ngày phát triển vững 120 3.2 Việt Nam nỗ lực thúc đẩy bên Campuchia đối thoại tìm giải pháp cho hồ giải, hoà hợp dân tộc 123 3.2.1 Các bên Campuchia công khôi phục đất nước sau năm 1979 123 3.2.1.1 Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) 123 3.2.1.2 Đảng FUNCINPEC (Đảng Bảo hoàng) 126 3.2.1.3 Đảng Dân chủ, Tự do, Phật giáo (BLDP) 126 3.2.1.4 Đảng MOULINAKA 127 3.2.2 Việt Nam thúc đẩy đối thoại bên Campuchia 127 3.2.2.1 Việt Nam với Hội nghị Quốc tế Paris hồ bình Campuchia (23/10/1991) 127 3.2.2.2 Việt Nam phối hợp với UNTAC thi hành Hiệp định Paris Campuchia 131 3.2.2.3 Quan hệ Việt Nam – Campuchia ngày có vị trí quan trọng đất nước chùa Tháp 138 Kết luận 143 Tài liệu tham khảo 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ TIẾNG ANH VIẾT TẮT • ASEAN (Association of South-East Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á • AMM (ASEAN Ministeral Meeting) : Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN • BLDP (Buddhist Liberal Democratic Party): Đảng Phật giáo, Tự do, Dân chủ • CPP (Cambodia People’s Party): Đảng Nhân dân Campuchia • DP (Democratic Party): Đảng Dân chủ • IMC (International Meeting on Cambodia): Hội nghị quốc tế Campuchia • JIM (Jakarta Informal Meeting ): Cuộc gặp khơng thức Jakarta (Về “vấn đề Campuchia”) • KPRP (The Kampuchean People's Revolutionary Party): Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia • KPNLF (Khmer People’s Nationl Liberation Front) : Đảng Tự do, Nhân dân quốc gia Khmer • POW/MIA (Prisoners Of War/ Missing In Action): Vấn đề tù nhân chiến tranh qn nhân bị tích chiến tranh • OSCE (Oganization for Security and Co-operation in Euro): Tổ chức an ninh hợp tác châu Âu • SALT (Strategic Arms Limitation Treaty): Hiệp định cắt giảm vũ khí chiến lược • SEATO (South East Asea Treaty Organization): Hiệp ước Phòng thủ tập thể Đơng Nam Á • SOC (State Of Cambodia): Nhà nước Campuchia • SNC (Supreme National Council): Hội đồng dân tộc tối cao • UN (United Nations): Liên hợp quốc • UNESCO (United Nations Education Scientific and Cultural Organization): Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc • UNTAC (United Nations Transitional Authority in Cambodia): Cơ quan quyền lực độ Liên hợp quốc Campuchia • UNAMIC (United Nations Advance Mission In Cambodia): Đoàn Tiền trạm Liên hợp quốc Campuchia • UNHCR (United Nations Hight Commission for Refugees): Cơ quan cao ủy Liên hợp quốc người tỵ nạn CÁC TỪ TIẾNG PHÁP VIẾT TẮT • FUNCINPEC (Front Uni National pour un Cambodge Indépendant, Neutre, Pacifique, Et Coopératif): Đảng Mặt trận Đồn kết Quốc gia Campuchia độc lập, trung lập, hịa bình hợp tác • MOULINAKA (Mouvement pour la Liberation Kampuchea): Đảng Dân tộc Tự Campuchia Natioanle du DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việt Nam Campuchia hai nước láng giềng “núi liền núi, sơng kề sơng” có q trình lịch sử gắn bó lâu dài Lịch sử chứng minh mối quan hệ gắn bó hai nước Đặc biệt, kể từ năm 1930 - Đảng Cộng sản Đông Dương đời, nhân dân ba nước Việt Nam – Lào - Campuchia nói chung, nhân dân hai nước Việt Nam - Campuchia nói riêng, kề vai sát cánh bên nhau, chiến đấu đánh thắng hai tên đế quốc “sừng sỏ” Pháp Mỹ Cũng thời gian đó, Việt Nam khơng ngừng giúp đỡ Campuchia nhiều mặt: đem quân tình nguyện sang; giúp đỡ vật chất; cử chuyên gia sang… với tất nghĩa cử cao đẹp lý thật đơn giản mà chân tình: cứu bạn cứu Mối quan hệ gắn bó nhân dân Việt Nam – Campuchia phát huy Và ngày 17/4/1975, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, đội Campuchia, với giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, giành thắng lợi chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược tay sai phản động Lon Nol (Lon Nol người lật đổ quyền N.Sihanouk vào 18/3/1970, với hậu thuẫn Mỹ) Thế nhưng, từ ngày 17/4/1975 trở đi, nhân dân Campuchia lại đứng trước họa diệt chủng quyền Khmer Đỏ Chính quyền Khmer Đỏ, suốt gần năm, từ 1975-1979 (3 năm tháng 20 ngày) tàn sát dã man hàng triệu người Campuchia, gây họa diệt chủng Về đối nội, quyền thi hành sách diệt chủng với việc lùa nhân dân từ đô thị vùng nông thôn, ép họ vào “công xã nông thôn” mà thực chất “địa ngục trần gian”, nơi họ phải làm việc đến chết nhận bữa ăn cháo loãng phải tuyệt đối phục tùng Ăngca (tên tổ chức sở quyền Pol Pot – Ieng Sary) Bên cạnh đó, quyền Pol Pot – Ieng Sary giết hại PHỤ LỤC Bản đồ Campuchia (Nguồn: Trang Wikipedia ) Một góc AngKor Wat (Nguồn: Trang Wikipedia ) Cảnh bắt lùa nhân dân khỏi thành phố, thị xã quyền Pol Pot (Nguồn: TTXVN) Cảnh hỗn loạn nhân dân thành phố bị “lùa” nông thôn (trái), cảnh hoang vắng thủ đô Phnôm Pênh(phải) (Nguồn: TTXVN) Từ trái qua,Pol Pot,Ieng Sary, Khieu SamPhan (người bên trái)-những người đứng đầu quyền Khmer Đỏ (Nguồn TTXVN) Hậu sách diệt chủng mà quyền Khmer Đỏ gây (Nguồn: TTXVN) Dòng người Campuchia chạy sang Việt Nam (Nguồn: TTXVN) Người dân Tây Ninh (Việt Nam) xót xa nhà cửa tan hoang sau bị quân Pol Pot triệt hạ (Nguồn: TTXVN) Chủ tịch Heng Samrin (trái) Pen Sovann (phải)-Những người sáng lập Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước (FUNSK,2-12-1978) (Nguồn: TTXVN) Cuộc phản kích Quân đội Nhân dân Việt Nam mặt trận Biên giới Tây Nam (Nguồn: TTXVN) Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia tiến vào giải phóng Hồng cung Phnom Penh (Nguồn: TTXVN) Nhân dân Campuchia vui mừng đón chào Bội đội tình nguyện Việt Nam ngày chiến thắng (7/1/1979) (Nguồn: TTXVN) Chuyến thăm thức Thủ tướng Phạm Văn Đồng tới Campuchia, Phó Chủ tịch Chea Sim duyệt đội danh dự Binh đoàn số Quân đội Nhân dân Campuchia (Nguồn: TTXVN) Tình cảm yêu mến nhân dân Campuchia dành cho Bộ đội tình nguyện Việt Nam (Nguồn: TTXVN) Nhân dân Campuchia lưu luyến tiễn Bộ đội tình nguyện Việt Nam nước (Nguồn TTXVN) Chuyến thăm thức Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (bên phái) tới Campuchia, năm 1989 (Nguồn: TTXVN) Đài Tưởng niệm Quân tình nguyện Việt Nam Campuchia (Nguồn: TTXVN) Hun Sen -Vị Thủ tướng trẻ tuổi giới, lãnh đạo đất nước tuổi 33 (1985) (Nguồn: TTXVN) Hoàng thân Norodom Sihanouk - Chủ tịch Hội đồng dân tộc tối cao (SNC), Quốc vương Campuchia đến năm 2004( ảnh trái chụp năm 1953, ảnh phải năm 2004) (Nguồn: TTXVN) Cuộc gặp gỡ Hun Sen (phải)-Xihanúc(trái) vào tháng 12 năm 1987 Phê rê ăng Tác đê noa (Fère-en-Tardenois)-Pháp (Nguồn: TTXVN) Toàn cảnh Hội nghị quốc tế Paris Campuchia, năm 1991( Conference De Paris Surle Cambodge), Ảnh lưu trữ Bộ Ngoại giao Pháp(Trích “Ngoại giao Việt Nam từ 1945-2000” Nguyễn Đình Bin chủ biên) Các lãnh tụ đảng lớn Campuchia bầu cử Quốc hội năm 1993( Từ trái qua: Hoàng thân N.Ranariddh - FUNCINPEC; Son Sann (trên)-KPNLF; Hun Sen(dưới)-CPP) (Nguồn: TTXVN) Các nhà lãnh đạo Đảng Nhân dân Campuchia (CPP)- Đảng cầm quyền Campuchia( Từ trái qua: Heng Samrin; Chea Sim; Hun Sen) (Nguồn: TTXVN) Hoàng thân Norodom Sihamoni (trái), Cựu vương N.Sihanouk Tân vương N.Sihamoni ngày đăng quang(28.10.2004-phải) (Nguồn: Trang Wikipedia ) Quốc vương N.Sihamoni lễ đăng quang(tháng 10 năm 2004), vẫy tay chào dân chúng.(Nguồn: Trang Wikipedia ) Chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Campuchia HunSen(phải) vào 10 tháng 10 năm 2005.(Nguồn: TTXVN) Chuyến thăm Campuchia Thủ tướng Phan Văn Khải(trái) vào tháng năm 2006 Thủ tướng Campuchia Hun Sen tiếp đón sân bay Quốc tế Pochentong (Nguồn: TTXVN) Chuyến thăm Việt Nam Quốc vương N.Sihamoni vào tháng năm 2006.(Hình bên trái: Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tiếp Quốc vương; hình bên phải: Quốc vương hội đàm với Chủ tịch nước Trần Đức Lương) (Nguồn: TTXVN) Một góc đường phố Thủ đô Phnom Penh (Nguồn: Trang Wikipedia ) Lãnh đạo Đảng CPP (từ trái qua: Heng Samrin; Chea Sim; Hun Sen) thả bồ câu Lễ kỷ niệm 29 năm Ngày chiến thắng (7/1/2008) (Nguồn: TTXVN) Thủ tướng Hun Sen gặp gỡ cựu chiến binh đội tình nguyện Việt Nam Campuchia (Cuộc gặp diễn vào tháng 12/2013) (Nguồn: TTXVN) ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ MẬU THÀNH ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỒ GIẢI, HỒ HỢP DÂN TỘC Ở CAMPUCHIA (1979 – 1991) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 602 254 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... đẩy mối quan hệ Việt Nam - Campuchia nay; gợi ý Thầy hướng dẫn, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Đóng góp Việt Nam tiến trình hồ giải, hồ hợp dân tộc Campuchia (1979 – 1991) ” để làm luận văn Thạc sỹ Hy... đến đóng góp Việt Nam tiến trình hồ giải, hồ hợp dân tộc Campuchia thời kỳ 1979 - 1991, luận văn giới hạn vấn đề kiện đất nước Campuchia chủ yếu, phận lãnh thổ Việt Nam có lực lượng cách mạng Campuchia

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

w