1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lệch lạc ngôn ngữ trong giao tiếp của sinh viên việt nam hiện nay

60 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 541,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2008 LỆCH LẠC NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ĐHQG HCM) Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thủy (CN) Đoàn Trung Hiếu Lê Vũ Dụ Lương Thị Vinh Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Văn Vỹ Tp Hồ Chí Minh, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Lý thuyết áp dụng Một số khái niệm 10 Giả thuyết nghiên cứu 13 Khung lý thuyết 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 15 Nét truyền thống giao tiếp ngôn ngữ người Việt 15 2 Tổng quan thực trạng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sinh viên 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 Khái niệm lệch lạc ngôn ngữ sinh viên 23 Tầm quan trọng ý nghĩa việc nghiên cứu tượng lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên 24 3 Thực trạng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp sinh viên 27 Nguyên nhân sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp sinh viên 33 Những ảnh hưởng việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc tới sáng tiếng Việt 48 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ 50 Đối với xã hội 50 Đối với nhà trường 51 Đối với sinh viên 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài C húng ta tự hào Việt Nam đất nước có văn hóa đậm đà sắc dân tộc Với tư cách đặc điểm, đặc thù văn hóa dân tộc - ngơn ngữ tiếng Việt đóng vai trị thống, yếu tố quan trọng hàng đầu mang sắc thái truyền thống riêng Ngơn ngữ giao tiếp góp phần nói lên đặc trưng vốn có sắc Việt Nam Bên cạnh ngơn ngữ giao tiếp ngày phát huy lợi tầm quan trọng mối quan hệ Thế hệ trẻ xem tầng lớp tri thức, người phục vụ cho đất nước sau việc trau dồi ngôn ngữ giao tiếp việc cần thiết Do đó, tìm hiểu ngơn ngữ giao tiếp người Việt Nam nói chung sinh viên nói riêng nhu cầu nhiều người Mặt khác, xã hội Việt Nam ngày phát triển, tiếp xúc ngơn ngữ tiếp xúc văn hố ngày rộng mở, cách sinh động hơn, phong phú với giới, ngơn ngữ giao tiếp có biến động, thay đổi mạnh mẽ Bên cạnh biến động, thay đổi theo hướng tích cực ngơn ngữ giao tiếp có mặt tiêu cực Trong số phận lớn sinh viên có xu hướng sử dụng ngày nhiều lời ăn tiếng nói “lệch lạc”, làm biến thể, sáng tiếng Việt Trong truyền thống, ông bà ta thường răn dạy cháu phải “học ăn, học nói, học gói, học mở” Chính ơng bà ta phần nhấn mạnh tới nghi thức lời nói giao tiếp hàng ngày người với Cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, xưng hô người với không đơn hành vi ngôn ngữ mà hành vi xã hội học đạo đức, thể trình độ, nhân cách văn hóa người Vậy thì, sinh viên – người tri thức, người chủ tương lai đất nước khơng tơ đẹp cho mình, cho xã hội ngôn ngữ giao tiếp “đẹp” Nguyên nhân từ đâu? Làm để giao tiếp hàng ngày, sinh viên nói thoải mái, dễ hiểu mà lịch không gây ảnh hưởng hay làm “xấu” ngôn ngữ tiếng Việt ? Làm để giữ gìn, bảo tồn phát huy nét đẹp truyền thống ngôn ngữ giao tiếp ? Hiện nay, giao tiếp hàng ngày cách xưng hô, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp coi chuẩn mực ? Đây vấn đề gây tranh luận không giới ngôn ngữ học, quản lý giáo dục mà dư luận xã hội Cũng từ băn khoăn suy nghĩ mà chúng tơi muốn nghiên cứu, sâu tìm hiểu đề tài “Lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên Việt Nam nay” (Trường hợp Đại học Quốc gia Tp Hcm) Hơn nữa, qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tơi lần nhìn lại tác phong, cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cho xứng người Việt trẻ lịch Đối tượng - khách thể - phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng Trong giao tiếp ngơn ngữ nói hình thức giao tiếp nói phạm vi sinh hoạt hình thức giao tiếp nói hội nghị giảng đường, lớp học có phân biệt khác Với đề tài này, chúng tơi tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ, lời nói giao tiếp ngày sinh viên đối tượng mà đề tài hướng đến lệch lạc ngơn ngữ nói giao tiếp sinh viên (ĐH Quốc gia TP HCM) 2 Khách thể nghiên cứu Với đề tài này, khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên nam nữ thuộc ba trường ĐHQG TP HCM (ĐH KHXH & Nhân Văn, ĐH Tự Nhiên, ĐH Bách Khoa) Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài áp dụng nghiên cứu ĐHQG Tp HCM Và điều kiện cho phép áp dụng với trường đại diện ĐHQG Tp HCM Đó : Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Bách Khoa Mục tiêu đề tài: Thông qua việc nghiên cứu ngôn ngữ giao tiếp sinh viên Việt Nam nay, mục tiêu mà đặt trình nghiên cứu : Mục tiêu chung Đưa nhìn chung khái quát, cụ thể trạng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sinh viên 3 Mục tiêu cụ thể - Nêu thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp sinh viên ĐHQG Tp HCM - Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng - Góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy nét đẹp ngơn ngữ giao tiếp - Đóng góp giải pháp nhằm cải thiện thực trạng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sinh viên ĐHQG Tp HCM nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung, xã hội ngày Nhiệm vụ đề tài Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, xác định nhiệm vụ đề tài là: - Nêu thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sinh viên ĐHQG Tp HCM Từ đó, đưa nhận nhìn thực trạng chung sinh viên vấn đề - Phân tích tài liệu số liệu xử lý tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, thực trạng bắt nguồn từ nguyên nhân nào, mà sinh viên lại sử dụng ngôn ngữ lệch lạc hoạt động giao tiếp - Nghiên cứu số lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài - Tìm hiểu mối quan hệ nét truyền thống việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp người việt sinh viên - Đưa giải pháp nhằm cải thiện thực trạng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sinh viên ĐHQG Tp HCM nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung, xã hội ngày Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận Thông qua hoạt động nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có hội kiểm chứng lại lý thuyết xã hội học học Hơn nữa, chúng tơi hy vọng thơng qua cơng trình nghiên cứu góp phần minh họa rõ nét lý thuyết Ý nghĩa thực tiễn Tham gia nghiên cứu đề tài này, hội tốt cho nhóm thực hành kỹ nghiên cứu khoa học Đặc biệt môn phương pháp nghiên cứu xã hội học Và đề tài kết đánh giá kỹ nghiên cứu, khả áp dụng lý thuyết vào trình thực hành chúng tơi Thơng qua chúng tơi rút kinh nghiệm kỹ cần thiết cho hoạt động thực tế sau Kết cơng trình nghiên cứu đóng góp vào nguồn tài liệu khoa học Nó tài liệu cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học có chung đối tượng với đề tài Mô tả mẫu nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện Nghĩa nhóm đề tài chọn sinh viên thuộc ba trường ĐHQG TP HCM (Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Bách Khoa) không phân biệt số năm học, học khoa nào… nhóm sử dụng bảng hỏi để khảo sát 150 bạn sinh viên nam, nũ thuộc trường trên, trường 50 Tình hình nghiên cứu Bàn vấn đề ngôn ngữ giao tiếp người Việt nhiều người quan tâm, có nhà ngơn ngữ học quản lý giáo dục Tuy nhiên, xã hội Việt nam ngày phát triển, tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc văn hoá ngày rộng mở, cách sinh động hơn, phong phú với giới ngơn ngữ giao tiếp có nhiều biến động Thiết nghĩ, tượng lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên điều dễ hiểu lại có ảnh hưởng tiêu cực tới văn hố Việt nói chung sáng tiếng Việt nói riêng Cũng có tổ chức, cá nhân nhận tính chưa hợp lý ngơn ngữ giao tiếp giới trẻ họ chưa thực bắt tay vào nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề Đây rào cản, khó khăn nhóm chúng tơi q trình sưu tầm tài liệu nghiên cứu đề tài Trước hết, bàn ngôn ngữ với tư cách yếu tố văn hoá Trong “Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt” Hữu Đạt (2000), ngơn ngữ đóng vai trị nơi lưu trữ bảo tồn văn hoá, lại vừa có vai trị sáng tạo phát triển văn hố Tiếng Việt văn hố giao tiếp (trong có giao tiếp ngôn ngữ) người Việt Nam hình thành q trình tiếp xúc ngơn ngữ, tiếp xúc văn hoá lại mang nét đặc trưng riêng văn hoá dân tộc Cũng bàn vấn đề phải kể đến “Bản sắc văn hoá- tiếp cận từ ngôn ngữ học” Bùi Khánh Thế (1999) hay “Đi tìm ngơn ngữ văn hố đặc trưng văn hố ngơn ngữ” Trần Ngọc Thêm (1993) Trong trình đổi phát triển đất nước ngơn ngữ quốc gia nói chung, ngơn ngữ tiếng Việt nói riêng chịu nhiều tác động có thay đổi Trong bối cảnh cơng giữ gìn sáng chuẩn hố tiếng Việt lại quan trọng cấp bách, nội dung nói đến “Tiếng Việt tiến trình văn hố Việt Nam” Bùi Khánh Thế (2001), “Ngơn ngữ- vấn đề văn hố đương đại” Huỳnh Khánh Vinh (2001) Và chúng tơi cịn tham khảo luận văn thạc sĩ bàn “Một số vấn đề ngôn ngữ thời kì tồn cầu hố” Nguyễn Thị Quỳnh Như, luận văn nhấn mạnh mối quan hệ giũa ngơn ngữ văn hố, đồng thời khẳng định vai trị ngơn ngữ việc lưu trữ, bảo vệ văn hố dân tộc Luận văn sâu tìm hiểu, nghiên cứu tiếng Indonesia Indonesia tiếng Việt Việt Nam, qua nêu rõ thành tựu đạt hai ngơn ngữ q trình biến đổi phát triển, đồng thời nhấn mạnh thách thức mà tồn cầu hố mang lại ngơn ngữ quốc gia nói chung, ngơn ngữ tiếng Việt nói riêng luận văn Tạ Thị Thanh Tâm với đề tài : “Lịch ngôn ngữ số nghi thức giao tiếp tiếng Việt” Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng tải tạp chí như: “Việt hố tiếng nước ngồi hay quốc tế hố tiếng Việt”, Nguyễn Ngọc Lam (2000), số 7, TC ngôn ngữ, “Vị trí ngơn ngữ quốc gia – ngơn ngữ dân tộc bối cảnh tồn cầu hố kinh tế” Nguyễn Huy Cẩn (1993), số 10, TC TTKHXH, “Gìn giữ phát triển tiếng Việt- ngơn ngữ chung dân tộc Việt Nam” Nguyễn Quang Hồng, số 1+2, TC ngơn ngữ Đời sống Vị trí ngôn ngữ giao tiếp Giao tiếp tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt loài người lồi vật Chúng ta diễn đạt nhiều điều nhiều cách: khuôn mặt, bàn tay, thân thể… đặc biệt quan trọng ngơn ngữ nói Có thể nói giao tiếp thành công dẫn đến tất thành công khác Nhưng để giao tiếp thành công, để sử dụng ngơn ngữ cách có hiệu sống câu hỏi khó Chúng ta khơng thể giao thói quen mà phải có khoa học dẫn đường, nội dung nói đến “Giáo trình kĩ giao tiếp” Chu Văn Đức (2005), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp” Như Ý, (1990), TC ngôn ngữ, “Vấn đề ngôn ngữ giao tiếp giao tiếp lịch sự” Thuỳ Hương TC KHXH số 9+10, “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp” Nguyễn Văn Độ, (1995), Số 1, TC ngơn ngữ, “giao tiếp ngơn ngữ tình giao tiếp xã hội” Đặng Quang Hoàng, số 4, tạp chí KHXH Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc gìn giữ sáng tiếng Việt, tiếp bước gương Người, vị lãnh tụ Đảng Nhà nước quan tâm trực tiếp phát biểu vấn đề tiếng Việt Tiêu biểu phát biểu Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bài “Thủ tướng Phạm Văn Đồng với công tác : giữ gìn sáng tiếng Việt” Phạm Văn Hảo, số 9, TC ngôn ngữ Đời sống (2007) điểm qua nội dung vấn đề có liên quan nói viết Thủ tướng Phạm Văn Đồng công tác giữ gìn sáng tiếng Việt Ngồi ra, viết báo điện tử tài liệu mà chúng tơi tham khảo, “Lại nói sáng tiếng Việt” viết Nhật Quang http://www vovnews vn, ngày 31/03/2006, “Sự sáng tiếng Việt”, http://vietbao vn/Trang-ban-doc/Can-giu-su-trong-sang-cua-tiengViet/10990377/484/, “Ngôn ngữ niềm tự hào dân tộc” viết báo Vietbao “Teen Việt: Nói tục, chửi thề, hành xử giang hồ” ngày 06/12/2007-Vietnamnet… Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp phân tích tư liệu sẵn có Trong q trình sưu tầm tài liệu, nhóm chúng tơi nhận thấy có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp Tuy nhiên, tài liệu thuộc chuyên ngành xã hội học bàn vấn đề mà nghiên cứu lại ỏi Bởi vậy, ngồi tư liệu chuyên ngành làm sở lý luận, sưu tầm tài liệu chuyên ngành khác tài liệu báo, tạp chí, internet để làm sở cho phân tích, đánh giá phục vụ cho đề tài  Phương pháp quan sát tham dự Kỹ giao tiếp môn học lối sống, sống đời thường diễn hàng ngày xung quanh quan hệ người với người, ứng xử người với Chính vậy, việc quan sát lời ăn, tiếng nói, cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày sinh viên sở để nhóm hồn thành đề tài  Phương pháp thu thập thơng tin định lượng Nhóm tiến hành vấn bảng hỏi, thực với 150 bạn sinh viên nam nữ ba trường ĐHKHXH Nhân Văn, ĐH Bách Khoa ĐHKH Tự Nhiên, trường 50 phiếu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Lý thuyết áp dụng 1 Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý Lý thuyết nhà xã hội học Mỹ xây dựng áp dụng rộng rãi Người đại diện tiêu biểu cho lý thuyết Homans Điểm xuất phát để vào xã hội rộng lớn lý thuyết từ cá nhân Các cá nhân xem xét chủ yếu phương diện hành vi Theo quan điểm muốn giải thích tượng xã hội điều trước tiên phải quy hành vi cá nhân coi kiện Các nhà lý thuyết hành vi cho phần lớn hay tất hành động người giái thích cơng thức : từ kích thích đến phản ứng Điều có nghĩa : người có phản ứng định có kích thích Lý thuyết biến thái từ lý thuyết hành vi Colenan khởi xướng Lý thuyết dựa nguyên tắc hộp đen Coleman lại không quan tâm đến đầu vào đầu mà ông lại tìm hiểu chế bên điều khiển trình diễn bên hộp đen Cơ chế lựa chọn hợp lý Và chế giống người Khi cá nhân nhận loạt kích thích từ bên ngồi khơng phải cá nhân phản ứng lại tất mà tiến hành lựa chọn kích thích phù hợp với thân, cịn kích thích cảm thấy khơng phù hợp, khơng mang lai lợi ích bị khước từ, loại bỏ Trên thực tế lý thuyết áp dụng rộng rãi Và trường hợp nghiên cứu lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên Từ phát triển kinh tế, biến đổi văn hố, xã hội, mơi trường sống xung quanh thực kích thích mạnh sinh viên Rõ ràng, kích thích có kích thích tích cực có kích thích tiêu cực Với kích thích sinh viên phản ứng nào? Với kích thích có sinh viên phản ứng lại theo chiều hướng tích cực thực sự lựa chọn hợp lý Thế nhưng, có phận khơng nhỏ sinh 44 Total 150 100 Thông qua câu hỏi : mức độ sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp mà sinh viên quan sát Chúng ta thấy người xung quanh sinh viên sử dụng nhiều ngôn ngữ lệch lạc (80, 6% số người hỏi cho thường xuyên thường xuyên) Để hiểu rõ nguyên nhân mà người sử dụng ngơn ngữ lệch lạc chúng tơi có đưa câu hỏi khác: lý mà người sử dụng ngơn ngữ lệch lạc gì? Hay nói rõ là: người xung quanh bạn sử dụng ngôn ngữ lệch lạc? Và thu kết là, có 64/150 ý kiến cho rằng: người xung quanh họ sử dụng ngôn ngữ lệch lạc phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển kinh tế xã hội phần làm cho mối quan hệ trở lên tự hơn, suồng sã Và với phát triển người coi thường, hay quên nét truyền thống tốt đẹp Họ muốn tiếp thu mới, thuận tiện Cùng với hoạt động mở cửa hội nhập theo giao thoa văn hoá, tiếp biến văn hoá Hoạt động đưa văn hoá khác đến gần Nếu biết tiếp thu cách có chọn lọc điều tốt đẹp Thế nhưng, trở ngại tiếp thu khơng có chọn lọc, tiếp thu theo chuẩn mực đề Sự thực điều tra chúng tôi, kết cho thấy; có 20/150 ý kiến hỏi cho tượng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc hoạt động giao tiếp người văn hoá mở Có 29.3% túc 44 ý kiến khác lại phản ánh: người xung quanh họ sử dụng ngôn ngữ lệch lạc hành vi giao tiếp thói quen – thói quen xấu, cố hữu khó sửa Thói quen thường bộc lộ câu chuyện suồng sã mà họ cho là” thân mật” Cùng với lý khác có 15/150 ý kiến lựa chọn tượng xảy người muốn thể Thực hiểu họ thể thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ lệch lạc Có thể “tơi” họ q cao, họ nói tục chửi bay nhằm thể vai trị, vị nhóm người xã hội chăng? Chúng nhận ý kiến khác cho câu hỏi này, người hỏi muốn bày tỏ quan điểm vấn đề Họ cho tượng “ngôn ngữ lệch lạc” xung quanh họ diễn nhiều lý Và họ dùng để đạt mục đích trước mắt họ… Bảng 16: Việc cung cấp kỹ giao tiếp cho sinh viên có cần thiết khơng? 45 Valid Frequency Percent cần thiết 84 56 cần thiết 53 35 bình thường 13 Total 150 100 Trong trình sống sinh hoạt chúng ta, cần nhiều mối quan hệ Đó quan hệ huyết thống, dịng họ, quan hệ hành – cơng việc, quan hệ tâm lý xã hội… Trong mối quan hệ có số có từ phục vụ cho hoạt động giao tiếp (quan hệ gia đình) Cịn đa số mối quan hệ khác hình thành, phát triển trình sống cộng đồng xã hội ; thông qua hình thức tiếp xúc, gặp gỡ, liên lạc đa dạng với người khác mà thường gọi giao tiếp Như vậy, nhu cầu giao tiếp sống thiếu Thế sử dụng ngơn từ gì, để phục vụ cho hành vi giao tiếp mình? Thực sự, cần phải có chuẩn mực, quy định định cho nghi thức giao tiếp người cộng đồng Vấn đề ngày trở lên cấp thiết hết Sinh viên vậy, họ ngày, sử dụng loại ngôn ngữ không với nét đẹp, với chuẩn mực văn hóa Việt Nam Phải sinh viên khơng nhận điều hay họ cần đó? Trong khảo sát mình, chúng tơi có đưa câu hỏi : việc cung cấp kỹ giao tiếp cho sinh viên có cần thiết khơng? Kết điều tra cho thấy: có tới 84/150 việc cung cấp kỹ giao tiếp cho sinh viên cần thiết, 56% thẳng thắn bày tỏ ý kiến tính thiết việc cấp kỹ giao tiếp chuẩn mực cho sinh viên Làm mà giao tiếp cách thỏa mái sử dụng ngơn ngữ lệch lạc Có 53/150 ý kiến tức 35, 3% cho việc cung cấp kỹ giao tiếp cho sinh viên cần thiết Mặc dù có giảm mức độ số lượng ý kiến, số nói lên nhu cầu sinh viên kỹ giao tiếp cao 46 Họ mong muốn có hội thảo ngơn ngữ giao tiếp, lớp bồi dưỡng kỹ giao tiếp Và đặc biệt môi trường giao tiếp thực văn hóa Để họ khơng cịn bị lệch lạc lời ăn, tiếng nói Cuộc diều tra thu 13/150 ý kiến cho rằng: vicệ cung cấp kỹ giao tiếp cho sinh viên bình thường, có mà khơng có Có lẽ người không quan tâm đến vấn đề này, hay họ sử dụng đến ngơn ngữ lệch lạc giao tiếp Như vậy, kết cho thấy, hầu hết sinh viên quan tâm tới lời nói, việc sử dụng ngôn từ giao tiếp Mặt khác, bạn phần quan tâm, để ý tới tượng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc Tuy nhiên, cách nhìn nhận vấn đề cách hiểu “lệch lạc ngôn ngữ” nên dẫn tới cách sử dụng ngôn ngữ bạn Bên cạnh, số bạn nhận thấy không nên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc, nhiên bạn lại hiểu chưa đầy đủ ngôn ngữ chuẩn mực, số khác lại nhận thấy rõ ràng việc sử dụng ngơn ngữ lệch lạc chừng mực đem lại lợi ích định Ở đây, không bác bỏ việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc, mà rõ ràng việc lạm dụng, phổ biến ngơn từ ngơn ngữ bình dân, phổ thơng làm sáng tiếng Việt Đồng thời, góp phần giảm nét đẹp văn hóa dân tộc nói chung Vậy, thân bạn sinh viên lý giải tượng đó? Trong q trình tìm hiểu, khảo sát, nhóm đề tài thu kết sau: Chúng thu 45/150 ý kiến cho là: việc sinh viên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc hoạt động giao tiếp ảnh hưởng q trình tồn cầu hố, môi trường xung quanh Những bạn cho biết, môi trường xung quanh có tác động lớn hành vi sử dụng ngôn ngữ lệch lạc họ Có lẽ, thói quen có nguyên nhân sâu xa từ tác động môi trường, môi trường sống, làm việc, học tập giao tiếp ảnh hưởng quan trọng tính cách, đặc biệt ngơn ngữ giao tiếp văn hố giao tiếp Người xưa có câu : “gần mực đen, gần đèn rạng”, sống mơi trường tốt, văn hố lành mạnh trở thành người tốt, lịch có văn hố Ngược lại, mơi trường mà ln có người sử dụng ngơn ngữ lệch lạc, ăn nói thiếu văn 47 hố có ảnh hưởng không tốt người khác sống môi trường Và lí mà 30% sinh viên khảo sát lý giải Bên cạnh đó, 20,7% bạn sinh viên cho việc “chêm”, “đệm” từ ngữ nước ngồi, hay thêm tiếng lóng, dùng từ ngữ lạ giúp cho câu chuyện vui hơn, việc giao tiếp bạn bè với trở nên thoải mái hơn, thân thiện Tuy nhiên, việc sử dụng từ ngữ dễ trở thành thói quen, mà phổ biến việc lạm dụng ngoại ngữ văng tục chửi thề giao tiếp Và trở thành thói quen lại khó sửa chữa Mặc dù người nhận thấy thói quen khơng tốt Với nhận định chúng tơi cho : thói quen sử dụng ngơn ngữ lệch lạc hoạt động giao tiếp bạn sinh viên hình thành từ sớm Từ trước vào học đại học mang từ miền quê đến Bảng 17 : Tại sinh viên lại sử dụng ngôn ngữ lệch lạc ? Valid Frequency Percent 31 20 45 30 theo trào lưu 25 16 Nhận thức 21 14 ý kiến khác 22 14 Total 150 100 thói quen, tiện dùng ảnh hưởng q trình tồn cầu hố, mơi trường xung quanh Thể Ngồi ra, 4% trường hợp có ý kiến số sinh viên chưa nhận thức đầy đủ việc chọn lựa, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Số khác (16,7%) lý giải tượng sử dụng lệch lạc ngôn ngữ xuất trở nên phổ biến theo trào lưu, bạn sinh viên học đòi lẫn Và 14% số người trả lời: việc văng tục, chửi thề, lạm dụng ngoại ngữ hay sử dụng từ lệch chuẩn tiếng Việt… giao tiếp số sinh viên nhằm muốn thể mình, phong cách tơi họ mà người khác khơng có Thiếu cách thể 48 mình, sử dụng ngơn ngữ thống, chuẩn hố tạo khơng khí thoải mái, gần gũi tiện dùng mà Số người cịn lại giải thích có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp sinh viên nay, nguyên nhân : thói quen, tiện dùng “ngơn ngữ” bạn, ảnh hưởng môi trường xung quanh, đặc biệt số cho việc sử dụng ngôn từ lệch chuẩn giúp cho việc thể Đây đánh giá 14,7% số người lựa chọn đáp án tất ý Những ảnh hưởng việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc tới sáng tiếng Việt Theo tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số 2007 “Thủ Tướng Phạm Văn Đồng với công tác giữ gìn sáng Tiếng Việt” Có đoạn viết: “tiếng việt giàu đẹp, gắn với đời sống xã hội ngàn đời dân tộc công cụ giao tiếp vô quan trọng giúp thực cách mạng Việt Nam”, đoạn khác: “Và lý nằm ngồi ngơn ngữ, lý sử dụng Tiếng Việt chưa tốt” Đây lời khẳng định Thủ tướng phần đáp án cho câu hỏi : Vì phải giữ gìn sáng Tiếng Việt ? Quả thực lời Thủ Tướng Phạm Văn Đồng nói : Tiếng Việt giàu đẹp Thế xã hội ngày nay, người dần làm phai mờ vẻ đẹp Phải chăng, hệ trẻ cài số lùi cho phát triển ngôn ngữ Trên thực tế khơng phải vậy, tư tưởng mình, hệ trẻ mà tiêu biểu sinh viên – họ ý thức nét đẹp ngôn ngữ Tiếng Việt Cụ thể là, khảo sát sinh viên ĐHQG, với 150 bảng điều tra ý kiến đưa có tới 118 ý kiến cho rằng: việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc hoạt động giao tiếp họ dần làm sáng Tiếng Việt Con số chiếm tới 78,7% kết điều tra câu hỏi Chỉ có 24 ý kiến cho hành vi nói họ không ảnh hưởng tới sáng Tiếng Việt Chúng ta nhận thấy đa số sinh viên ý thức hành vi khơng họ vi phạm giải thích môi trường xung quanh tác động tới 49 Bảng 18: Ảnh hưởng việc sử dụng ngộn ngữ lệch lạc tới sáng tiếng Việt Valid làm sáng Tiếng Việt Frequency Percent 118 78 không ảnh hưởng tới sáng Tiếng 24 16 Việt ý kiến khác Total 150 100 Bên cạnh có 5,3 tức có ý kiến khác cho việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc tuỳ mức độ ảnh hưởng tới sáng Tiếng Việt 50 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ Gìn giữ sáng tiếng Việt công tác nặng nề, từ nhận thức đến việc làm, từ tìm hiểu để nắm bắt đến sử dụng tốt ngôn ngữ đến việc tạo điều kiện cho phát triển… cơng việc địi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao lẫn kiến thức sâu Thiết nghĩ, đề tài này, nghiên cứu phận nhỏ sinh viên chắn khơng thể khơng có thiếu sót nhóm mong góp phần nghiệp “gìn giữ tiếng nói chung” dân tộc Tuy nhiên, nhận xét, đánh giá, lập luận nhóm dựa thực tiễn kết mà nhóm nghiên cứu, khảo sát Để hạn chế tình trạng sử dụng ngơn ngữ lệch lạc giao tiếp sinh viên, nhóm xin đưa số kiến nghị sau: Có thể nói, để hạn chế “chữa trị” tượng khó nên cần có phối hợp đồng cấp, ngành nhằm quản lý giáo dục, xây dựng mơi trường văn hóa, lối sống văn hóa xã hội nói chung chuẩn mực nghi thức lời nói nói riêng Đối với xã hội  Phát huy vai trò dư luận xã hội cách mở khảo sát, điều tra đời sống tiếng Việt nay, thời gian mở cửa hội nhập nay, nắm bắt dư luận để góp phần nâng cao hiệu cơng tác tun truyền, giáo dục Hình thành định hướng giá trị, chuẩn mực mang tính truyền thống việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cho tầng lớp, có sinh viên  Cần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có quy mơ ảnh hưởng văn hóa xã hội tới ngôn ngữ giao tiếp sinh viên giai đoạn phát 51 triển Đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu lí luận chuẩn hố, phát triển ngôn ngữ  Tăng cường công tác hướng dẫn định hướng cho sinh viên việc tiếp thu có chọn lọc, sử dụng phù hợp ngơn từ giao tiếp  Các quan báo chí, truyền thơng quan nhà nước phải nêu gương, có chọn lựa việc sử dụng ngôn ngữ Viện Ngơn ngữ học phải có trách nhiệm đề xuất, xây dựng quy định việc sử dụng ngôn ngữ chuẩn tiếng Việt  Riêng Nhà nước cần có sớm tốt Hội đồng quốc gia ngôn ngữ để chăm lo tiếng Việt, ngôn ngữ dân tộc thiểu số, công việc giảng dạy sử dụng tiếng nước đất nước ta Đối với nhà trường  Chấn chỉnh việc dạy học tiếng Việt cấp bậc học Đồng thời, nhà trường cần đưa vào chương trình học mơn học kỹ sống, kỹ giao tiếp, sử dụng lời ăn tiếng nói  Biên soạn sách cơng cụ tiếng Việt, sách ngữ pháp từ điển  Trong giảng đường cần đẩy mạnh hoạt động buổi ngoại khóa đồn, hội (như tổ chức buổi trò chuyện tiếp xúc, giao lưu giao tiếp…) Đối với sinh viên Dù sách dạy, cách dạy hay giáo dục nhà giáo dục việc nhận thức, ý thức sinh viên quan trọng Bản thân sinh viên phải tự kiểm soát ý thức trau dồi vốn ngơn ngữ giao tiếp Đồng thời, phải có thái độ, tình u, ý thức ngơn ngữ dân tộc, để góp phần gìn giữ phát huy nét đẹp ngôn ngữ giao tiếp người Việt, cho phù hợp với thời đại mà đảm bảo đặc trưng truyền thống dân tộc 52 KẾT LUẬN Trong văn minh nhân loại ngày tiến khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội, hầu hết công dân trẻ giới tự hào phong tục văn hóa riêng mình, sức đánh bóng cho phong phú giàu đẹp tiếng nước mình, dường phần khơng nhỏ người dân Việt tiếng Việt lại ngoại lệ Tiếng Việt có vốn từ ngữ trù phú đẹp đẽ bậc giới Thứ tiếng nói sản sinh thể loại văn hóa tuyệt đẹp khác, ca trù, thơ, hịch, vè, phú, hị, cải lương Chúng tơi thật chua xót nhìn thấy nhiều bạn trẻ ngày nay, thay phát huy "di sản phi vật thể" q báu cha ơng, họ lại làm cho bị tạp nhiễm đủ thứ Giữa văn hóa ngoại lai hăm he tiếng Việt thống, giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng lại khơng có ý thức bảo vệ, họ vơ tình trở thành kẻ tiếp tay cho lực ngày, rình rập ngơn ngữ Việt, văn hố Việt "Nền văn hóa đại sinh sau đẻ muộn lại có sức mạnh tẩy não người, cách làm cho họ quên vần, chữ, nguyên âm phụ âm, giá trị chuẩn mực văn hoá giao tiếp mà thầy cô giáo từ lớp dầy công khổ luyện dạy bảo cho suốt 9-tháng-10-ngày đời học sinh, thời điểm mà tiếng Việt lành mạnh phôi thai vào nhận thức Bi kịch thực xảy ngơn ngữ Việt Nam - văn hóa thấm đẫm tình người, đong đầy đạo lý Làm điều len lỏi vào hệ trẻ ngày 53 suy nghĩ nói thứ tiếng nói "ngồi hành tinh" mà cha ơng ta khơng thể hiểu nổi? Trong đề tài mình, chúng tơi cố gắng nghiên cứu nhằm nhìn lại thực trạng sinh viên Thực sinh viên sử dụng nhiều ngơn ngữ lệch lạc Đó hành động không tốt mà khơng nên phạm phải Và thơng qua q trình điều tra chúng tơi cịn nhận điều sinh viên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc nhiều nguyên nhân : phát triển kinh tế xã hội, tiếp biến giao thoa văn hoá Và nguyên nhân gần mà chúng tơi đặc biệt quan tâm môi trường xung quanh sinh viên Và thực sinh viên sử dụng ngơn ngữ lệch lạc việc học hỏi từ môi trường đưa sử dụng mơi trường Hơn nguyên nhân mà khám phá tượng thói quen sử dụng ngơn ngữ lệch lạc Một thói quen khơng tốt đẹp tồn đời sống sinh viên Như sinh viên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc hoạt động giao tiếp hai nguyên nhân : môi trường xã hội xung quanh thói quen - thói quen khó sửa đổi giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng Phải không bắt kịp thời đại, cổ hủ ? Nhiều lúc tự hỏi ngôn ngữ tư tưởng lọt giới 8x, 9x ơng già lọm khọm địi "thi leo núi" với niên trai tráng Có bạn khun tơi nên "mau ăn chóng lớn" để theo kịp với trình độ nhận thức "hightech", không ngần nại mà khun lại bạn : bạn nói viết tiếng Việt cho đàng hồng đi, "Tơi yêu tiếng nước từ đời" người Việt trẻ thực thụ, góp sức bảo vệ sáng Tiếng Việt Để Tiếng Việt ngày phát huy vai trị mình, phương tiện khơng thể thiếu người Việt Cùng tơ thắm Văn hố dân tộc 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hữu Đạt (2000), “Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt”, NXB VHTT, HN, 186 trang Bùi Khánh Thế (1999), “Bản sắc văn hố - tiếp cận từ ngơn ngữ học”, Bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc – Vai trị NC va GD, NXB TP HCM Trần Ngọc Thêm (1993), “Đi tìm ngơn ngữ văn hố đặc trưng văn hố ngôn ngữ” Bùi Khánh Thế (2001), “Tiếng Việt tiến trình văn hố Việt Nam” Huỳnh Khánh Vinh (2001), “Ngơn ngữ- vấn đề văn hố đương đại” Nguyễn Thị Quỳnh Như (2004), “Một số vấn đề ngơn ngữ thời kì tồn cầu hố” Tạ Thị Thanh Tâm (2004), “Lịch ngôn ngữ số nghi thức giao tiếp tiếng Việt” Nguyễn Ngọc Lam (2000), “Việt hố tiếng nước ngồi hay quốc tế hố tiếng Việt”, TC ngơn ngữ, số 7, Nguyễn Huy Cẩn (1993), “Vị trí ngơn ngữ quốc gia – ngơn ngữ dân tộc bối cảnh tồn cầu hố kinh tế”, TC TTKHXH, số 10 11 Nguyễn Quang Hồng (2004), “Gìn giữ phát triển tiếng Việt- ngơn ngữ chung dân tộc Việt Nam”, TC ngôn ngữ Đời sống, số 1+2 12 Chu Văn Đức (2005), “Giáo trình kĩ giao tiếp”, Nxb HN 13 Như Ý, (1990), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, TC ngôn ngữ, số 55 14 Trương Thuỳ Hương (2007), “Vấn đề ngôn ngữ giao tiếp giao tiếp lịch sự”, TC KHXH, số 9+10 15 Nguyễn Văn Độ, (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, TC ngôn ngữ, Số 16 Đặng Quang Hồng (2006), “giao tiếp ngơn ngữ tình giao tiếp xã hội”, tạp chí KHXH số 17 Phạm Văn Hảo (2007), “Thủ tướng Phạm Văn Đồng với cơng tác : giữ gìn sáng tiếng Việt”, Tc ngôn ngữ Đời sống, số PHỤ LỤC ĐỀ TÀI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa : Xã hội học SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 2008 LỆCH LẠC NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIN VIỆT NAM HIỆN NAY (Trường hợp Đại học Quốc gia TP HCM) PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào bạn! Chúng nhóm sinh viên : Khoa Xã Hội Học, Trường Đại học KHXH & NV TP HCM Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học : “Lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên Việt Nam nay” (Trường hợp Đại học Quốc gia TP HCM) Để phục vụ cho việc nghiên cứu thuận lợi, chúng tơi có đưa hệ thống bảng hỏi nhằm thu thập thơng tin từ phía bạn Sự hợp tác bạn, góp vai trị quan trọng cơng trình nghiên cứu chúng tơi Vì thế, chúng tơi - người làm đề tài mong quan tâm, hợp tác giúp đỡ bạn Xin cảm ơn! (Các bạn đánh dấu X vào đáp án chọn) I Thơng tin cá nhân: 56 Giới tính :  Nam  Nữ Bạn học trường : Khoa : Bạn học năm mấy? Nơi :  Nội trú :  Ngoại trú : Bạn đến từ tỉnh nào? II Nội dung bảng hỏi: Theo bạn, việc nghiên cứu tượng : “Lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên nay” có quan trọng khơng ?  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Khơng quan tâm Theo bạn, nghiên cứu : Hiện tượng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc sinh viên có ý nghĩa nào?  Góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt  Nâng cao văn hố học đường  Cải thiện tình trạng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc  Tất ý kiến Ý kiến khác: Bạn hiểu “lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp” nào? (có thể chọn nhiều ý)  Lạm dụng ngoại ngữ giao tiếp  Nói tục, chửi thề  Sử dụng từ lệch chuẩn Tiếng Việt  Sử dụng tiếng lóng, pha trộn ngơn ngữ Ý kiến khc: Bạn có quan tâm tới “lời ăn tiếng nói” giao tiếp khơng?  Rất quan tâm  Bình thường  Quan tâm  Khơng quan tâm Bạn có sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Bạn bạn có sử dụng ngơn ngữ lệch lạc giao tiếp không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Nơi bạn ở, học tập có tượng sử dụng ngơn ngữ lệch lạc khơng?  Rất nhiều  Bình thường  Nhiều  Ít Theo bạn mức độ sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp sinh viên nào?  Qu nhiều  Nhiều  Bình thường  Ít 57 Ý kiến khác : Theo bạn, xu hướng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sinh viên nào? (có thể chọn nhiều ý)  Qáu lạm dụng ngoại ngữ giao tiếp  Nói tục, chửi thề nhiều  Sử dụng nhiều từ lệch chuẩn tiếng Việt  Pha trộn ngôn ngữ sử dụng tiếng lĩng phong phú  tất ý kiến 10 Theo bạn, sinh viên lại sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp?  Thói quen  Ảnh hưởng môi trường xung quanh  Theo trào lưu  Thể  Tiện dùng giao tiếp thoải mái, thân thiện Ý kiến khác : 11 Theo ban, sinh viên có nên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp hay không?  Nên sử dụng (chuyển qua câu 12)  Không nên sử dụng (chuyển qua câu 13) 12 Tại sinh viên nên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp?  Đạt hiệu giao tiếp  Ảnh hưởng, học tập lẫn  Tạo phong cách riêng  Tạo gần gũi, bầu khơng khí vui vẻ Ý kiến khác : 13 Tại sinh viên không nên sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp ?  Ảnh hưởng tới hiệu giao tiếp  Ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống  Ảnh hưởng tới nét đẹp ngôn ngữ Việt Ý kiến khc: 14 Theo bạn, mức độ quan tâm người tới vấn đề “lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp” nào?  Rất quan tâm  Bình thường  Quan tâm  Khơng quan tm 15 Thái độ bạn tiếp xúc với người sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp?  Rất khó chịu  Thấy thú vị  Khó chịu  Khơng quan tm  Bình thường 58 16 Theo bạn việc sử dung “ngôn ngữ lêch lạc” ảnh hưởng tới sáng Tiếng Việt  Làm sáng Tiếng Việt  Không ảnh hưởng tới sáng Tiếng Việt Ý kiến khác 17 Theo quan sát bạn người xung quanh bạn có sử dụng ngơn ngữ lệch lạc không?  Rất thường xuyên  Hiếm  Thường xuyên  Không  Thỉnh thoảng 18 Theo bạn, việc người sử dụng ngôn ngữ lệch lạc do:  Sự phát triển kinh tế xã hội  Văn hóa mở  Thói quen  Thể Ý kiến khác : 19 Theo bạn việc cung cấp kỹ giao tiếp cho sinh viên có cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết 20 Xin bạn cho số giải pháp để giải tình trạng “lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên nay” ? “Chân thành cảm ơn bạn” ... tượng lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên 24 3 Thực trạng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp sinh viên 27 Nguyên nhân sử dụng ngôn ngữ lệch lạc giao tiếp sinh viên ... sinh viên Quá trình giao tiếp sinh viên Lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên 15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Nét truyền thống giao tiếp ngôn ngữ người Việt Đúng Lênin nói, ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp. .. tượng lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp sinh viên Mặc dù sinh viên sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trường hợp nhằm đạt đến mục đích hồn tồn tươi sáng Thế họ lại sử dụng phương tiện ngôn ngữ lệch lạc, lệch

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hữu Đạt (2000), “Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt”, NXB VHTT, HN, 186 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2000
4. Bùi Khánh Thế (2001), “Tiếng Việt trong tiến trình văn hoá Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trong tiến trình văn hoá Việt Nam
Tác giả: Bùi Khánh Thế
Năm: 2001
5. Hu ỳnh Khánh Vinh (2001), “Ngôn ngữ- vấn đề văn hoá đương đại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ- vấn đề văn hoá đương đại
Tác giả: Hu ỳnh Khánh Vinh
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Quỳnh Như (2004), “Một số vấn đề ngôn ngữ trong thời kì toàn cầu hoá” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề ngôn ngữ trong thời kì toàn cầu hoá
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Năm: 2004
7. Tạ Thị Thanh Tâm (2004), “Lịch sự ngôn ngữ trong một số nghi thức giao tiếp tiếng Việt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự ngôn ngữ trong một số nghi thức giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Tạ Thị Thanh Tâm
Năm: 2004
8. Nguyễn Ngọc Lam (2000), “Việt hoá tiếng nước ngoài hay quốc tế hoá tiếng Việt”, TC ngôn ngữ, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt hoá tiếng nước ngoài hay quốc tế hoá tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lam
Năm: 2000
9. Nguyễn Huy Cẩn (1993), “Vị trí ngôn ngữ quốc gia – ngôn ngữ dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế”, TC TTKHXH, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí ngôn ngữ quốc gia – ngôn ngữ dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Năm: 1993
11. Nguyễn Quang Hồng (2004), “Gìn giữ và phát triển tiếng Việt- ngôn ngữ chung của các dân tộc Việt Nam”, TC ngôn ngữ và Đời sống, số 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gìn giữ và phát triển tiếng Việt- ngôn ngữ chung của các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Năm: 2004
12. Chu Văn Đức (2005), “Giáo trình kĩ năng giao tiếp”, Nxb HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kĩ năng giao tiếp
Tác giả: Chu Văn Đức
Nhà XB: Nxb HN
Năm: 2005
13. Như Ý, (1990), “Vai xã hội và ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp”, TC ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai xã hội và ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp
Tác giả: Như Ý
Năm: 1990
15. Nguyễn Văn Độ, (1995), “Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp”, TC ngôn ngữ, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Độ
Năm: 1995
16. Đặng Quang Hoàng (2006), “giao tiếp ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp xã hội”, tạp chí KHXH. số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giao tiếp ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp xã hội
Tác giả: Đặng Quang Hoàng
Năm: 2006
17. Phạm Văn Hảo (2007), “Thủ tướng Phạm Văn Đồng với công tác : giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”, Tc ngôn ngữ và Đời sống, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Phạm Văn Đồng với công tác : "giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Tác giả: Phạm Văn Hảo
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w