1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rào đón trong giao tiếp của giảng viên và sinh viên vùng tây bắc

129 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TỊNG THỊ DIỆU HƢƠNG RÀO ĐĨN TRONG GIAO TIẾP CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành : Ngôn ngữ Việt Nam Mã số : 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THIỆN GIÁP SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, xin chân thành cám ơn nhiệt tình giảng dạy q thầy tổ môn Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc tận tình hướng dẫn, giảng dạy đem lại cho tơi kiến thức vơ có ích Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS NGUYỄN THIỆN GIÁP Thầy dành nhiều thời gian định hướng, hướng dẫn, góp ý giúp tơi hồn thành luận văn Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại Học Tây Bắc tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Tòng Thị Diệu Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tên tơi Tịng Thị Diệu Hƣơng, học viên cao học lớp Cao học văn K3, chuyên ngành Ngơn ngữ Việt Nam, khố 2014 - 2016 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Rào đón giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc’’ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc hƣớng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Thiện Giáp Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Tòng Thị Diệu Hƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI VÀ TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu điền dã 4.2 Phƣơng pháp thống kê 4.3 Phƣơng pháp miêu tả 4.4 Phƣơng pháp phân tích diễn ngôn Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 5.1 Ý nghĩa lí luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu rào đón giao tiếp giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu rào đón giao tiếp Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 14 1.2.1 Lí thuyết giao tiếp 14 1.2.2 Lí thuyết hội thoại 26 1.2.3 Rào đón giao tiếp 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA GIẢNG VIÊN VÙNG TÂY BẮC 38 2.1 NHẬN XÉT CHUNG 38 2.2 CÁC BIỂU THỨC RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA GIẢNG VIÊN VÙNG TÂY BẮC 44 2.2.1 Các biểu thức rào đón giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc mặt hình thức 44 2.2.2 Các biểu thức rào đón giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc mặt chức 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 Chƣơng 3: RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN VÙNG TÂY BẮC 80 3.1 NHẬN XÉT CHUNG 80 3.2 CÁC BIỂU THỨC RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN VÙNG TÂY BẮC 85 3.2.1 Các biểu thức rào đón giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc mặt hình thức 85 3.2.2 Các biểu thức rào đón giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc mặt chức 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BTRĐ : Biểu thức rào đón FTA : Hành động đe dọa thể diện (Face Threatening Act) FFA : Hành động tôn vinh thể diện ( Face flattering Act) GV : Giảng viên SV : Sinh viên N : Ngữ liệu TPRĐ : Thành phần rào đón DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Thống kê tình hình rào đón giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc qua ghi âm thực tế 38 Bảng 2.2: Thống kê phân loại biểu thức rào đón giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc mặt hình thức 52 Bảng 2.3 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm lƣợng giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc 60 Bảng 2.4 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm chất giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc 66 Bảng 2.5 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm quan yếu giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc 69 Bảng 2.6 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm cách thức giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc 72 Bảng 2.7 : Nhóm biểu thức rào đón phép lịch giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc 77 Bảng 2.8: Thống kê phân loại biểu thức rào đón giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc mặt chức 78 Bảng 3.1 : Thống kê tình hình rào đón giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc qua ghi âm thực tế 80 Bảng 3.2: Thống kê phân loại biểu thức rào đón giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc mặt hình thức 89 Bảng 3.3 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm lƣợng giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc 94 Bảng 3.4 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm chất giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc 99 Bảng 3.5 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm quan yếu giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc 103 Bảng 3.6 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm cách thức giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc 106 Bảng 3.7 : Nhóm biểu thức rào đón phép lịch giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc 110 Bảng 3.8 : Thống kê phân loại biểu thức rào đón giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc mặt chức 110 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Theo nhà nghiên cứu hội thoại, giao tiếp hội thoại hoạt động ngôn ngữ Trong giao tiếp hội thoại ln ln có hồi đáp ngƣời nói ngƣời nghe, ngƣời nói ngƣời nghe tác động lẫn mà lời nói ngƣời tác động lẫn gây nên thay đổi hành động, trạng thái tâm lý, tình cảm Cho nên tham gia hội thoại, việc đƣa nội dung thơng tin ngƣời ta cịn phải cân nhắc nên thực hành vi ngôn ngữ để đem lại hiệu giao tiếp cao đó, rào đón chiến lƣợc diễn ngơn đƣợc ngƣời ƣa sử dụng 1.2 Nhƣ ta biết, giao tiếp, ngƣời nói ln muốn truyền đạt nhiều đƣợc nói Bao có điều mà ngƣời ta thấy khơng cần phải nói ra, khơng thể nói thẳng Hơn nữa, khơng phải tất ngƣời ta muốn biểu đạt nói đƣợc cả, với ngƣời Việt Nam sống phụ thuộc lẫn coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng, tính cộng đồng nguyên nhân khiến ngƣời Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp Trong văn hóa giao tiếp, ngƣời Việt Nam ƣa tế nhị, ý tứ nhƣ thích hịa thuận Lối giao tiếp ƣa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình, lối sống tƣ mối quan hệ Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói đồng thời giữ đƣợc hịa thuận, khơng lịng cách để tạo lối nói sử dụng hành động rào đón giao tiếp 1.3 Rào đón tƣợng ngơn ngữ độc đáo có khả hiệu chỉnh bộc lộ chắn hay thiếu chắn nhƣ hạ giọng phát ngôn hay khẳng định nhằm giảm mức độ rủi ro phát ngôn, tùy theo nội dung giao tiếp Hiện tƣợng rào đón xuất với tần suất cao xung báo hiệu ngầm cho ngƣời nói biết khơng phải thờ với thơng tin đƣợc trình bày mà trái lại, quan tâm hứng thú tin - BTRĐ để kiểm tra mức độ lắng nghe, mức độ hiểu đối ngôn 225 Tớ thấy đề cƣơng câu khó quá, tìm giáo trình khơng thấy câu Cậu có cơng nhận khơng? 226.Theo em, đoạn trích “cảnh ngày xuân” xuất bốn từ láy là: tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ Em tìm đƣợc có khơng ạ? 227 Tao bán hàng online cho chị tao tháng rút đƣợc kinh nghiệm, muốn bán đƣợc hàng nhiều bạn bè phải biết cách quảng cáo, phải làm mini game tặng hàng với sale off Chứ không chậm hàng Mày thấy nào? Tao nói mày có hiểu khơng? Khi gặp BTRĐ kiểu nhƣ: chứ, thấy nào, công nhận không, đồng ý không, rõ không, hiểu không, không… khiến ngƣời nghe buộc phải có hồi đáp lời nói cử chỉ… Từ giúp ngƣời nói phần kiểm tra đƣợc mức độ lắng nghe, nhƣ mức độ hiểu đối ngôn thông tin mà cung cấp Trong tổng số 473 ngữ liệu khảo sát, có 45 BTRĐ phƣơng châm cách thức Trong tỉ lệ nhƣ sau: Bảng 3.6 : Nhóm biểu thức rào đón liên quan đến phƣơng châm cách thức giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc BTRĐ việc ngƣời nói vi BTRĐ phạm phƣơng châm cách thức BTRĐ nhấn BTRĐ để tỏ ý BTRĐ để mạnh tôn lắng nghe, tán kiểm tra trọng đồng để mức độ lắng phƣơng tỏ ý nghi ngờ nghe, mức châm cách ý kiến đối độ hiểu thức ngôn đối ngôn Số lƣợng 12 11 15 Tổng số 45 45 45 45 Tỷ lệ (%) 15,6 % 26,7% 24,4 % 33,3% 106 3.2.2.2 Rào đón theo phƣơng châm lịch Lịch yếu tố đƣợc coi trọng quan hệ giao tiếp ngơn ngữ, có vị trí hàng đầu mang tính định hiệu giao tiếp Khi đƣa lƣợng tin đấy, ngƣời nói phải tính đến tác động phép lịch sự, thể diện ngƣời Vì thế, bên cạnh hành vi rào đón phƣơng châm hội thoại Grice, cịn có hành vi rào đón phép lịch a BTRĐ phép lịch tích cực 228 Ủ ơi, hơm nhìn nàng mà xinh gái 229 Chị nấu ngon tuyệt cú mèo ln í Ở ví dụ khơng có biểu thức rào đón cố đ ịnh nhƣng ta thấy rõ phát ngơn ngƣời nói sử dụng rào đón với hành ̣ng khen, tạo tình cảm tích cực cho ngƣ ời nghe, tơn vinh đƣợc thể diện ngƣời nghe Là chiến lƣợc để trì mối quan hệ tốt đẹp ngƣời nói v ới ngƣời nghe giúp cho hơ ̣i thoa ̣i diễn tâm lí thoải mái , cởi mở 230 Trân trọng kính mời Nguyễn Thị A lên có đơi lời góp ý với lớp Em xin mời cô! 231 Dạ! thưa thầy cho phép em hỏi chiều thầy có văn phịng khoa khơng ạ? Việc đƣa vào lời hỏi biểu thức Dạ!thưa thầy cho phép em hỏi ví dụ (231) giúp ngƣời hỏi rút ngắn khoảng cách xã giao với ngƣời nghe, làm cho ngƣời nghe cảm thấy đƣợc tơn trọng, đóng vai trị quan trọng mối quan hệ với ngƣời nói nhƣ tiếp nhận câu hỏi, ngƣời nghe giảm bớt khó chịu, khơng cảm thấy bị xúc phạm đáng 232 Sự góp mặt thầy niềm vinh dự chúng em 233 Chị có cho phép em dám nói, anh Nam có bồ Nhiều ngƣời nói lắm, bảo chị hiền nên bị anh qua mặt 107 234 Cậu vốn ngoan ngỗn, lành tính Nhƣng hỏi thật cậu, thằng lớp bên hôm qua lại chặn đánh cậu thế? 235 Em hay đi liên tục, tới vào Huế, em xem có tìm mua đƣợc giúp chị loại thuộc gia truyền trị nám đƣợc khơng?? Cũng với mục đích đề cao ngƣời tham gia giao tiếp, cịn có kiểu TPRĐ với mục đích bày tỏ tình cảm ngƣời nói với ngƣời nghe : 236 Chị coi em chỗ người nhà thân thiết, chị hỏi thật, em cần gấp nhiều tiền để làm vậy? Rào đón phép lịch sự rào đón hiệu ngồi lời nói Trong giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc, ngƣời nói nghi ̃ ngƣời nghe có khả hiểu nhầm lời nói phả i sƣ dụng lời rào đón Rào đón theo phƣơng châm lich ̣ sƣ̣ sẽ tránh đƣơ ̣c sƣ̣ áp đă ̣t của ngƣời nói với đối ngơn b BTRĐ phép lịch tiêu cực Phép lịch tiêu cực nhìn chung có tính chất né tránh hay bù đắp Đó né tránh phát ngơn đe dọa thể diện làm giảm nhẹ hiệu lực phát ngôn đe dọa thể diện không dùng chúng Chẳng hạn: 237 Cô làm ơn cho cháu hỏi, đƣờng lên bƣu điện thành phố hƣớng với ạ? 238 Nói cậu đừng buồn học tài thi phận, chấp nhận thơi 239 Mình hỏi khí khơng phải chứ, cậu định bỏ học thật á? 240 Nói cậu đừng tự cậu hát hơm dở tệ 241 Nói khí khơng phải chứ, mày bị lâu chƣa? Thỉnh thoảng thấy mày gọi chẳng trả lời, hài thật 242 Chị nói em đừng giận nhé, em dại lắm, yêu thằng Trung không chịu bỏ đi, cuối có em khổ thơi 243 Mình nói cậu đừng để bụng nhé, giảng hôm cậu chán 244 Em đừng giận anh nói, hơm qua anh có uống rƣợu với hội thằng Tùng thật, nhƣng toàn thằng đực với thơi, khơng có gái đâu 108 Ngồi để giảm thiếu hành động ngôn ngữ đe dọa thể diện ngƣời nói cịn sử dụng biểu thức có chứa hành động xin lỗi, minh dùng yếu tố tối thiểu hóa: Xin lỗi, cảm phiền, chút, lát… Ví dụ: 245 Cậu thông cảm tớ không cho cậu chép trình đƣợc, phát lại trừ điểm hết hai 246 Em xin lỗi hỏi anh vơ dun, nhƣng anh có phải ngƣời Mơng khơng ạ? Em nhìn anh trơng chả giống mà anh nói nên em hỏi anh 247 Sv: Em thƣa cô cho em vào lớp ạ! Gv: Mấy rồi? mà tới lớp Sv: Em xin lỗi cô ạ! Tại hôm đƣờng xe em bị hỏng nên em tới muộn ạ, mong cô thông cảm cho em với Để làm tăng tính lịch giảm thiểu mức độ áp đặt ngƣời nghe, hội thoại có hành vi hỏi trực tiếp, thƣờng xuất nhóm biểu rào đón nhƣ : có thể, có lẽ, rõ ràng, dường như, không thể, … đƣợc sử dụng thƣờng xun Ví dụ: 248 Chị cho em phép em hỏi chị điều đƣợc không? Có phải cái Hoa ngƣời nói với chị em lấy trộm tiền chị khơng? Trong ví dụ (248), mục đích chủ thể phát ngơn muốn đƣợc hỏi ngƣời nghe câu hỏi mà câu hỏi khơng phải câu hỏi đƣợc phép hỏi cách bình thƣờng, dễ dàng Vì ngƣời hỏi sử dụng biểu thức rào đón “chị cho phép em” để tăng thêm tính lịch cho câu hỏi khó, khiến cho ngƣời nghe khơng cảm thấy áp đặt ngƣời hỏi, dễ dàng lựa chọn trả lời khơng Ngồi ra, hội thoại trên, nhân vật tham gia giao tiếp sử dụng kết hợp linh hoạt biểu thức rào đón phƣơng châm hội thoại để nhấn mạnh độ tin cậy thông tin phát ngơn để giảm nhẹ trách nhiệm lời nói 109 Qua khảo sát 473 ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy có 138 BTRĐ phép lịch Trong có 17 BTRĐ phép lịch tích cực chiếm 12,3% 121 BTRĐ phép lịch tiêu cực chiếm 87,7% Bảng 3.7 : Nhóm biểu thức rào đón phép lịch giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc BTRĐ phép lịch Số lƣợng Tổng số Tỷ lệ (%) BTRĐ chiến lƣợc lịch BTRĐ phép BTRĐ phép lịch lịch tích cực tiêu cực 17 121 138 138 12,3% 87,7% Từ ngữ liệu ghi âm tự nhiên giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc, cụ thể sinh viên thuộc trƣờng : Đại học Tây Bắc Cao đẳng Sơn La, thấy tần số xuất BTRĐ phƣơng châm hội thoại có khác biệt tƣơng đối rõ rệt Khi phân loại BTRĐ giao tiếp sinh viên ta thấy nhóm BTRĐ phƣơng châm chất chiếm số lƣợng cao (170/473); chiếm số lƣợng nhóm BTRĐ liên quan đến phƣơng châm quan yếu (33/473) Bảng 3.8 : Thống kê phân loại biểu thức rào đón giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc mặt chức Phân loại BTRĐ BTRĐ BTRĐ BTRĐ BTRĐ phƣơng phƣơng phƣơng giao tiếp phƣơng châm châm chất châm sinh viên vùng châm lƣợng cách thức Tây Bắc quan yếu Số lƣợng Tổng số Tỷ lệ (%) 87 473 18,4% 170 473 35,9% 110 33 473 7% 45 473 9,5% BTRĐ phép lịch 138 473 29,2% TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc, chủ yếu quan tâm rào đón nội dung thông tin phát ngôn rào đón phép lịch để định hƣớng tiếp nhận thơng tin cho ngƣời nghe ngƣời nói biết nội dung nói tác động đến thể diện tích cực hay tiêu cực ngƣời nghe mà phải rào đón Lối giao tiếp ƣa tế nhị khiến ngƣời Việt Nam có thói quen giao tiếp “vịng vo tam quốc”, nói tránh, nói mập mờ “ngƣời khơn ăn nói nửa chừng Để cho kẻ dại nửa mừng nửa lo”, nói xa xơi bóng gió “nói Sơn Tây, chết Hà Nội” Bởi vì, quan niệm ngƣời Việt, ngƣời nghe có trách nhiệm lớn việc tiếp nhận hiểu đƣợc ý nghĩa chuyển tải qua phát ngôn Sự vi phạm phƣơng châm cộng tác phổ biến, đƣợc cộng đồng chấp nhận gây hiểu lầm hay phá vỡ cộng tác nên ngƣời nói khơng phải sử dụng BTRĐ cách thƣờng xuyên Năng lực giao tiếp ngôn ngữ cá nhân khác Dẫn tới việc sử dụng rào đón giao tiếp khác Việc sử dụng thục biểu thức rào đón thang đo quan trọng đánh gia lực giao tiếp sinh viên Trong nguyên tắc cộng tác Grice có số BTRĐ chuyên biệt Tuy nhiên ranh giới phƣơng châm khơng thật rõ ràng nên có trƣờng hợp BTRĐ có hiệu lực rào đón cho nhiều phƣơng châm Sinh viên giao tiếp sử dụng thông thạo biểu thức rào đón lời ăn tiếng nói mình, có điều thân sinh viên khơng ý thức đƣợc điều đó, nên việc vận dụng rào đón vào giao tiếp tự phát cá nhân lại có vận dụng khác phụ thuộc vào trình độ, tính cách thói quen nói ngƣời, tạo nên phong phú đa dạng rào đón giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc 111 Qua ngữ liệu khảo sát chúng tơi mặt hình thức chức thu đƣợc kết nhƣ sau: - Phân loại BTRĐ giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc mặt hình thức có BTRĐ đƣợc cấu tạo từ chiếm tỉ lệ thấp 22,6%/100% chiếm tỉ lệ cao gần gấp đôi BTRĐ đƣợc cấu tạo cụm từ chiếm 42,5% /100% - Phân loại BTRĐ giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc mặt chức có BTRĐ phƣơng châm chất chiếm tỉ lệ cao 35,9%/100% chiếm tỉ lệ thấp BTRĐ phƣơng châm quan yếu 7%/100% Rào đón có mối quan hệ mật thiết với ngữ cảnh Ngữ cảnh định ảnh hƣởng đến việc giải thích phát ngơn Muốn biết câu nói phản ánh tình cụ thể nào, có hay khơng phải biết sở thành tố nó, việc xác định đƣợc ngữ cảnh có ảnh hƣởng to lớn tới việc có hay khơng sử dụng lời rào đón Đặt bối cảnh khác nhau, có cách rào đón khác 112 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu chƣơng, rút kết luận nhƣ sau: 1.Từ bao đời nay, cách giao tiếp hàng ngày, để tránh nói điều khơng hay làm phật lịng ngƣời nghe hay khơng phải tự chịu trách nhiệm trƣớc điều nói, đồng thời thể khiêm nhƣờng ngƣời ta không quên sử dụng cách nói lịch sự, cách nói “rào trƣớc đón sau” Rào đón đƣợc hiểu từ, cụm từ mà ngƣời nói sử dụng phát ngơn nhằm giúp ngƣời nói giảm nhẹ tác động không mong muốn ngƣời nghe, làm cho thông điệp trở nên lịch lịch Nghiên cứu điền dã giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc, thấy tƣợng rào đón diễn phổ biến đƣợc thể đa dạng, phong phú, không phần ý nghĩa, sâu sắc Cụ thể, có 368 BTRĐ xuất giao tiếp giảng viên 473 BTRĐ xuất giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc Tất biểu thức rào đón đƣợc thể khác qua cách dùng ngôn từ ngƣời có mục đích, ý nghĩa riêng Nhìn chung, đích đến tất hành động rào đón giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc suy cho chiến lƣợc ngƣời nói nhằm ngăn ngừa tác hại định lời nói thẳng gây Đối với ngƣời nói sử dụng rào đón giao tiếp mục đích chủ yếu, trọng tâm ngăn ngừa phƣơng hại từ thơng tin có tính chất “nhạy cảm”, “trái chiều.” Hơn nữa, việc ngƣời nói q trình giao tiếp hiểu sử dụng thành thạo BTRĐ để làm mềm hóa phát ngơn yếu tố quan trọng nâng cao hiệu giao tiếp Trong trình giao tiếp, giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc sử dụng BTRĐ theo chuẩn mực văn hóa gốc mình, mang đậm đặc trƣng văn hóa giao tiếp ngƣời miền núi, văn hóa khu vực khác lại 113 khác, nên số trƣờng hợp giao tiếp với ngƣời vùng miền khác, họ lại bị cho dè dặt Qua nghiên cứu điền dã, phân loại BTRĐ giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc mặt hình thức chức cho kết nhƣ sau: - BTRĐ giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc mặt hình thức có cấu tạo từ, cụm từ hay câu Đối với tình ln cần phải có rào đón thƣờng xun, lặp lặp lại, trở thành yếu tố văn hóa giao tiếp hàm ý rào đón thƣờng đƣợc từ ngữ hóa để tiện dụng Khi BTRĐ có cấu tạo ngữ pháp gồm từ cụm từ Đây thƣờng BTRĐ cho phƣơng châm hội thoại rào đón tính chất lịch Các dạng BTRĐ có cấu tạo câu thƣờng xuất đƣợc ngƣời nói sáng tạo để sử dụng trƣờng hợp cụ thể, mang tính cá biệt Cụ thể, phân loại BTRĐ giảng viên giao tiếp mặt hình thức có nhiều BTRĐ đƣợc cấu tạo cụm từ 179/368, tiếp đến BTRĐ có cấu tạo tƣơng đƣơng câu 116/368 73/368 BTRĐ đƣợc cấu tạo từ Phân loại BTRĐ giao tiếp sinh viên có 107/473 BTRĐ cấu tạo từ chiếm 22,6%, đến BTRĐ có cấu tạo tƣơng đƣơng câu 165/473 chiếm 34,9% cuối BTRĐ đƣợc cấu tạo cụm từ có 201/473 chiếm 42,5% Cho thấy giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc sử dụng BTRĐ có cấu tạo cụm từ xuất nhiều - Sự xuất BTRĐ phát ngôn cách thức ngƣời nói khẳng định tơn trọng phƣơng châm nguyên tắc cộng tác hội thoại (chẳng hạn nhấn mạnh độ tin cậy thông tin ) chứng cho phép ngƣời nói vi phạm nguyên tắc (đƣa lại tin cũ, đƣa thiếu dƣ thừa lƣợng tin so với đòi hỏi, để chuyển đề tài hôi 114 thoại…) Các BTRĐ tín hiệu để ngƣời nghe nói chế cách giải thích mình, hiểu đƣợc ý đồ ngƣời đối thoại Vì phƣơng châm hội thoại có quan hệ với việc tuân thủ quy tắc hội thoại (nhấn mạnh phƣơng châm) báo trƣớc vi phạm quy tắc hội thoại có thật, cho dù khơng phải nhận biết đƣợc chúng từ góc độ ngơn ngữ học mà sử dụng chúng theo cảm thức ngôn ngữ Phân loại BTRĐ giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc mặt chức (theo phƣơng châm hội thoại Grice phép lịch sự) cho thấy: Trong giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc có BTRĐ liên quan đến phƣơng châm chất chiếm tỉ lệ nhiều 37,2%/100% cao gấp lần BTRĐ phƣơng châm cách thức chiếm thấp 7,1%/ 100% Còn giao tiếp sinh viên BRTĐ liên quan đến phƣơng châm chất chiếm tỉ lệ cao 35,9% nhƣng thấp lại BTRĐ phƣơng châm quan yếu có số lƣợng 33/473 chiếm 7% Trong giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc, BTRĐ phƣơng châm hội thoại phong phú chiếm số lƣợng nhiều số BTRĐ Điều cho thấy nội dung thơng tin (tính chân xác) cách thức tiếp nhận thông tin đƣợc xem hàng đầu Luận văn kết nghiên cứu với nhiều nỗ lực Với kết ngiên cứu khảo sát làm đƣợc, hi vọng góp phần nhỏ bé vào cơng việc nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung mảng nghiên cứu đề tài nói riêng Tuy nhiên, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu biểu thức rào đón giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc dừng lại việc nhận diện, miêu tả phân loại kiểu BTRĐ xuất giao tiếp giảng viên sinh viên 115 Ngôn ngữ dân tộc văn hóa vùng miền có quan hệ mật thiết, phát triển tác động qua lại lẫn Trong giao tiếp có dấu ấn văn hóa Mức độ, cách tƣ diễn đạt ngôn ngữ phụ thuộc nhiều vào hiểu biết vốn kiến thức văn hóa Chính nghiên cứu đƣợc yếu tố văn hóa tác động tới cách sử dụng BTRĐ giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc nhƣ góp phần tạo nên tranh hoàn chỉnh cách sử dụng BTRĐ giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban ( chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu- phát ngơn, Tạp chí ngơn ngữ (7), tr.17-20 Nguyễn Trọng Báu ( 2006), “Đặc trưng văn hóa ngơn ngữ chào hỏi người Việt”, NN & ĐS (4) Brown G – Yule G (2002), Phân tích diễn ngơn NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ Pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, NXB ĐHSP, Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn ( 2001), Đại cương ngơn ngữ học, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu ( 2009), Đại cương ngôn ngữ học (Tập 2) – Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Phƣơng Chi (2004), “Một số chiến lược từ chối thường dùng tiếng Việt”, NN (3) 12 Nguyễn Thị Khánh Chi (2009), Biểu thức ngữ vi rào đón lời thoại nhân vật (trên tư liệu truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 13 Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đầu khảo sát số phương tiện diễn đạt tình thái lịch giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội 117 14 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói) , Luận án tiến sĩ, ĐHSP, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Độ (1995), Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp, tạp chí ngơn ngữ số 1/1995 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện Thông tin Khoa học Xã Hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt Ngữ học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, nxb ĐHQG Hà Nội 21 Dƣơng Tuyết Hạnh (2005), “Hành vi mở rộng tham thoại”, NN & ĐS (7) 22 Dƣơng Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHSP, Hà Nội 23 Ngơ Hữu Hồng (2002), Vai trò quán ngữ việc kiến tạo phát ngôn (Trên liệu tiếng Anh tiếng Việt), Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 24 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội Hà Nội, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 25 Vũ Thị Nga (2005) “Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt”, NN (3) 26 Vũ Thị Nga (2008), “Hành vi rào đón phép lịch hội thoại Việt ngữ”, NN (4) 118 27.Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 28 Hoàng Phê – Chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học – NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt (Câu), NXB ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Văn Phổ (2005), Ngữ cảnh lời trích dẫn hội thoại nhìn từ lí thuyết quan yếu, NN (4) 31 Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón hành vi ngơn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại P.Grice”, NN (6) 32.Nguyễn Quang (2002) “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, NN (11+13) 33 Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội”, NN (8) 35 Võ Đại Quang (2005), Một số vấn đề cú pháp ngữ nghĩa, ngữ dụng âm vị học, NXB VH- TT , Hà Nội 36 Saussure F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội 37 Đặng Thị Hảo Tâm (2002), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ, ĐHSP, Hà Nội 38 Đặng Thị Hảo Tâm (2006), “Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho kiện lời nói rủ”, NN (10) 119 39 Trần Ngọc Thêm(1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Thị Phƣơng Thu (2015), Thành phần rào đón hành vi hỏi hồi đáp giao tiếp tiếng Anh ( Đối chiếu với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 41 Phạm Thị Thanh Thùy (2008), Phương tiện rào đón báo nghiên cứu kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 42.Trần Thị Bích Thủy (2008), So sánh cách nói rào đón dựa ngun lí cộng tác phép lịch hội thoại Anh – Việt, Nội san nghiên cứu khoa học số 50/2008, Đại học Tài Chính kế tốn 43 Nguyễn Thị Huyền Trang (2015), Rào đón – Định nghĩa phân loại, (3) Hội thảo ngôn ngữ khoa học quốc tế lần thứ II 44 Hoàng Tuệ (1993) Vấn đề chuẩn ngôn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học”, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 46 Yule G (2001) Dụng học, ĐHQG, Hà Nội 47 Brown P – Levison C (1987), Politeness Some universals in language usage, Cambridge University Press 48 Lakoff, G (1972), Hedges: A study in meaning criteria and the logic of fuzzy concepts, Papers from the Eighth Regional Meeting of the chicago Linguistic Society, pp 183-228, reprinted in D Hockney et al (eds), Contemporary research ibphilosophical logic and linguistic semantics, Dodrecht: Fortis, pp 221-271 120 ... tƣợng rào đón giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc - Miêu tả phân loại tƣợng rào đón giao tiếp giảng viên sinh viên vùng Tây Bắc - Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa xã hội ảnh hƣởng tới rào đón giao. .. THỨC RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN VÙNG TÂY BẮC 85 3.2.1 Các biểu thức rào đón giao tiếp sinh viên vùng Tây Bắc mặt hình thức 85 3.2.2 Các biểu thức rào đón giao tiếp. .. ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA GIẢNG VIÊN VÙNG TÂY BẮC 44 2.2.1 Các biểu thức rào đón giao tiếp giảng viên vùng Tây Bắc mặt hình thức 44 2.2.2 Các biểu thức rào đón giao tiếp giảng

Ngày đăng: 25/02/2017, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban ( chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban ( chủ biên) – Hoàng Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
2. Diệp Quang Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một số yếu tố có mặt trong câu- phát ngôn, Tạp chí ngôn ngữ (7), tr.17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một số yếu tố có mặt trong câu- phát ngôn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2001
3. Nguyễn Trọng Báu ( 2006), “Đặc trưng văn hóa và ngôn ngữ chào hỏi của người Việt”, NN & ĐS (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc trưng văn hóa và ngôn ngữ chào hỏi của người Việt”
4. Brown G. – Yule G (2002), Phân tích diễn ngôn. NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Brown G. – Yule G
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2002
5. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ Pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ Pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1996
6. Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
7. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
8. Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
9. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán ( 2001), Đại cương ngôn ngữ học, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Đỗ Hữu Châu ( 2009), Đại cương ngôn ngữ học (Tập 2) – Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại cương ngôn ngữ học" (Tập 2) – "Ngữ dụng học
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Nguyễn Phương Chi (2004), “Một số chiến lược từ chối thường dùng trong tiếng Việt”, NN (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Một số chiến lược từ chối thường dùng trong tiếng Việt”
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2004
12. Nguyễn Thị Khánh Chi (2009), Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật (trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật (trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Chi
Năm: 2009
13. Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đầu khảo sát một số phương tiện diễn đạt tình thái lịch sự trong giao tiếp bằng tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo sát một số phương tiện diễn đạt tình thái lịch sự trong giao tiếp bằng tiếng Việt
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 1997
14. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (Qua một số hành động nói) , Luận án tiến sĩ, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ịch sự trong tiếng Việt và giới tính (Qua một số hành động nói)
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2003
15. Nguyễn Văn Độ (1995), Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp, tạp chí ngôn ngữ số 1/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Độ
Năm: 1995
16. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
17. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh và giao tiếp, Viện Thông tin Khoa học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ cảnh và giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 1999
18. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt Ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
19. Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt Ngữ học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lĩnh vực ứng dụng của Việt Ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
20. Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w