1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người nghệ tĩnh

169 419 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI CHIẾN LƯỢC RÀO ĐÓN NGHĨA LIÊN NHÂN CỦA HÀNH ĐỘNG RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI CHIẾN LƯỢC RÀO ĐÓN NGHĨA LIÊN NHÂN CỦA HÀNH ĐỘNG RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 62 22 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan trích dẫn Luận án có thích rõ ràng Mọi nhận định, kiến giải, kết luận thân, khơng chép từ tài liệu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Nghệ An, tháng 10 năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Khánh Chi LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đỗ Thị Kim Liên TS Đặng Lưu, người dìu dắt tơi từ bước học tập, nghiên cứu khoa học đến q trình thực luận án Tơi chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo, thầy cô môn Ngôn ngữ, Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng Sau đại học, Phòng Khoa học - Thiết bị Trường Đại học Vinh, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Nhân đây, tơi gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè, người thân động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án thời hạn Nghệ An, tháng 10 năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Khánh Chi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước 1.2 Cơ sở lý thuyết 12 1.2.1 Lý thuyết hội thoại 12 1.2.2 Lý thuyết hành động ngôn từ 23 1.2.3 Hành động rào đón hội thoại 34 1.3 Một số đặc trưng tiểu vùng phương ngữ Nghệ Tĩnh 36 1.3.1 Về ngữ âm 37 1.3.2 Về hệ thống từ vựng 38 1.3.3 Về cách nói 39 1.4 Tiểu kết chương 39 Chương NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH 41 2.1 Những tiêu chí nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 41 2.1.1 Vị trí xuất hành động rào đón tham thoại 41 2.1.2 Ngữ cảnh 44 2.1.3 Hành động chủ hướng 47 2.1.4 Biểu thức chứa hành động rào đón 51 2.1.5 Đích tác động 58 2.2 Vai trò hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 59 2.2.1 Tạo ngơn cảnh thuận lợi để đạt đích giao tiếp 59 2.2.2 Tham gia cấu tạo lập luận 62 2.3 Ngữ nghĩa hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 65 2.3.1 Khái niệm nghĩa ngôn ngữ 65 2.3.2 Các nhóm ngữ nghĩa hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 67 2.4 Tiểu kết chương 74 Chương CHIẾN LƯỢC RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH 76 3.1 Những nhân tố chi phối chiến lược rào đón 76 3.1.1 Khái niệm chiến lược rào đón 76 3.1.2 Những nhân tố chi phối chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 77 3.2 Biểu chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 82 3.2.1 Chiến lược rào đón lịch 82 3.2.2 Chiến lược kín đáo gợi ý cho người nghe 91 3.2.3 Chiến lược chủ động giải tỏa nguy bất đồng 96 3.2.4 Chiến lược mượn lời 106 3.3 Tiểu kết chương 111 Chương NGHĨA LIÊN NHÂN CỦA HÀNH ĐỘNG RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH 112 4.1 Quan niệm nghĩa liên nhân 112 4.1.1 Quan niệm tác giả trước 112 4.1.2 Khái niệm nghĩa liên nhân 113 4.2 Biểu nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 116 4.2.1 Nghĩa liên nhân biểu thị qua vai giao tiếp 116 4.2.2 Nghĩa liên nhân biểu thị qua phương tiện tình thái 135 4.3 Dấu ấn văn hóa - ngơn ngữ người Nghệ Tĩnh qua hành động rào đón 143 4.3.1 Lời rào đón thể cách ứng xử vị tình người Nghệ Tĩnh 144n 4.3.2 Người Nghệ Tĩnh rào đón để giữ gìn thể diện tơn trọng thể diện người khác 145 4.3.3 Lời rào đón thể dung hòa đối cực tính cách người Nghệ Tĩnh 146 4.4 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC BẢNG CHÚ THÍCH KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt Nội dung viết tắt HĐCH Hành động chủ hướng HĐRĐ Hành động rào đón Sp1 Người nói Sp2 Người nghe TTTT Tiểu từ tình thái MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1 Tổng hợp vị trí HĐRĐ tham thoại 43 Bảng 2.2 Hành động chủ hướng có hành động rào đón kèm giao tiếp người Nghệ Tĩnh 49 Bảng 2.3 Tổng hợp kiểu kết cấu hành động rào đón với động từ nói giao tiếp người Nghệ Tĩnh 54 Bảng 2.4 Các nhóm ngữ nghĩa hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 67 Bảng 3.1 Các chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 82 Bảng 3.2 Các biện pháp thực chiến lược rào đón lịch giao tiếp người Nghệ Tĩnh 84 Bảng 3.3 Các biện pháp thực chiến lược kín đáo gợi ý cho Sp2 giao tiếp người Nghệ Tĩnh 92 Bảng 3.4 Các biện pháp thực chiến lược chủ động giải tỏa nguy bất đồng giao tiếp người Nghệ Tĩnh 97 Bảng 3.5 Các biện pháp thực chiến lược mượn lời giao tiếp người Nghệ Tĩnh 107 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 110 Bảng 4.1 Tổng hợp vai giao tiếp sử dụng hành động rào đón theo giới tính 118 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp vai giao tiếp sử dụng hành động rào đón theo vị 127 Bảng 4.3 Sử dụng từ xưng hơ hành động rào đón người Nghệ Tĩnh 129 Bảng 4.4 Khả xuất TTTT cuối phát ngơn rào đón người Nghệ Tĩnh 138 Bảng 4.5 Ngữ nghĩa số tiểu từ tình thái kết thúc hành động rào đón người Nghệ Tĩnh 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong giao tiếp ngày, nhiều lúc ta nhận thấy điều khơng có nội dung trao đổi cụ thể, nghĩa không cần đến hồi đáp người nghe, lại có vai trò quan trọng Nó định hướng cho người nghe hiểu lời người nói, ngăn ngừa hiểu lầm phản ứng khơng hay xẩy ra, đảm bảo trì mối quan hệ liên nhân vai giao tiếp, nhờ đó, việc trao đổi thông tin diễn thuận lợi Phần phát ngôn gọi lời rào đón (hedges) Người Việt Nam nói chung, người Nghệ Tĩnh nói riêng, giao tiếp nghi thức phi nghi thức, thường nói lời rào đón trước đưa nội dung thơng báo Sự xuất câu đưa đẩy, hành động rào đón khiến cho lời nói vòng vo, bù lại, nhờ chúng mà hoạt động giao tiếp trở nên dễ dàng Tuy lời rào đón có vai trò quan trọng vậy, nhà Việt ngữ học chưa dành cho quan tâm mức Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu chun sâu lời rào đón phương ngữ cụ thể vắng bóng 1.2 Trong giao tiếp, hành động rào đón hành động chủ hướng ln có mối quan hệ chặt chẽ Những lời rào đón khơng dấu hiệu cho thấy người nói vi phạm nguyên tắc cộng tác hội thoại ý kiến số nhà ngôn ngữ mà phần lớn tình huống, xuất lời rào đón phụ thuộc vào nhu cầu hành động chủ hướng, cụ thể phụ thuộc vào mức độ đe dọa thể diện mà hành động chủ hướng biểu Do đó, rào đón trở thành cơng cụ hữu ích cho việc trì củng cố quan hệ liên nhân giao tiếp, đặc biệt giao tiếp đối mặt Vì vậy, việc sâu nghiên cứu quan hệ hành động rào đón hành động chủ hướng cần thiết 1.3 Trong biểu thức rào đón, nghĩa liên nhân (interpersonal meaning) dạng biểu nghĩa, liên quan đến tình xã hội (giữa người với người), thể nhân cách, vai xã hội người nói, thái độ người nói người tham gia hội thoại nội dung phát ngôn thể rõ Nghiên cứu lời rào đón, khơng thể bỏ qua khía cạnh yếu 1.4 Rào đón khơng phải “đặc sản” phương ngữ nước ta Trong hoạt động giao tiếp, hành động ngôn ngữ bị chi phối nhiều yếu tố, 146 tới đây, xóm ta phải mở đường mét, vườn mội (mỗi) nhà phải lùi vơ (vào) vài mét đo (đấy)” Rào đón trước vậy, sau thực tế xảy khơng thế, người nói khơng bị xem bịa chuyện Biết giữ gìn thể diện thân thường biết tơn trọng thể diện người khác Điều góp phần trì bền vững, hài hòa quan hệ cộng đồng người Nghệ 4.3.3 Lời rào đón thể dung hòa đối cực tính cách người Nghệ Tĩnh Tính cách người, biểu cá thể cộng đồng khơng phải “dĩ thành bất biến” Nó không Cho nên nhiều khái qt có ý nghĩa “mặc định” đặc điểm tính cách người vùng đất dễ rơi vào phiến diện Cũng người vùng đất khác, tính cách người Nghệ Tĩnh tồn đối cực Đó biên độ lớn vị tình trọng lí; chân mộc tinh tế; cứng nhắc uyển chuyển; vị kỉ vị tha; tiết kiệm hào phóng; liệt, cực đoan thể tất, dung hòa Tính cách cá thể người Nghệ thuộc tọa độ định dao động qua lại hai thái cực Trong sống thường nhật, người ta ln phải tự điều chỉnh để có thích ứng với hồn cảnh, đối tượng, mục đích giao tiếp Một phương tiện ngôn ngữ giúp cho điều hòa có hiệu lời rào đón Lời rào đón giúp người Nghệ Tĩnh trở nên linh hoạt, uyển chuyển giao tiếp Nó làm “mềm hóa” cực đoan Nó khiến khẳng định khơng màu sắc độc đốn Nó buộc chủ ngơn ý thức rằng, chân lí khơng thuộc ta mà phía người đối thoại Những thơng tin muốn truyền đạt, nhờ lời rào đón mà trở nên dễ tiếp nhận Như vậy, lời rào đón khơng sản phẩm ngơn ngữ túy, mà liên quan mật thiết đến yếu tố tâm lí người giao tiếp Chính thứ “dung mơi”, nhờ đó, hành động chủ hướng thực thuận lợi Với số lượng ngữ liệu khảo sát, phân tích mục trước, chúng tơi nhận thấy lời rào đón có tác dụng rõ rệt việc dung hòa mặt đối lập tính cách người Nghệ Tĩnh biểu đặc trưng văn hóa - ngơn ngữ 147 4.4 Tiểu kết chương Từ nội dung trình bày trên, chúng tơi xin rút số tiểu kết sau: - Về khái niệm nghĩa liên nhân, điểm lại ý kiến người trước chọn cho cách hiểu: nghĩa liên nhân loại nghĩa hội thoại, bên cạnh nghĩa miêu tả, nhằm thể thái độ người nói người nghe, điều nói đến phát ngơn - Về biểu nhóm nghĩa liên nhân hành động rào đón người Nghệ Tĩnh, chúng tơi sâu phân tích qua hai tiểu nhóm: nghĩa liên nhân vai giao tiếp sử dụng từ xưng hô, nghĩa liên nhân vai giao tiếp sử dụng tiểu từ tình thái thể thái độ giao tiếp, Nghĩa liên nhân qua vai giao tiếp thể rõ việc dùng từ xưng hô Khi rào đón, người Nghệ Tĩnh dùng đại từ nhân xưng, danh từ để xưng hơ, khơng xưng hơ (tức nói trống khơng) Điều đáng nói dù xưng hơ theo chuẩn mực hay xưng hơ lệch chuẩn cặp xưng hơ xuất hành động rào đón người Nghệ Tĩnh hướng tới thể mối quan hệ hài hòa, phù hợp với đích giao tiếp hành động rào đón Tiểu từ tính thái sử dụng phổ biến để thể nghĩa liên nhân rào đón người Nghệ Tĩnh Số lượng tiểu từ tình thái thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh dùng hành động rào đón nhiều (21 tiểu từ tình thái) với sắc thái nghĩa khác Thông qua tiểu từ tình thái, tổ hợp tình thái, vai xã hội tình cảm, thái độ người nói người nghe xác lập cách rõ nét 148 KẾT LUẬN Qua phân tích nội dung chương 2, 3, 4, rút kết luận Người Việt Nam nói chung, người Nghệ Tĩnh nói riêng, giao tiếp quy thức phi quy thức, thường nói lời rào đón trước đưa nội dung thơng báo thức Đây hành động ngơn ngữ sử dụng có vai trò định Sự xuất câu đưa đẩy, hành động rào đón khiến cho lời người nói vòng vo, bù lại, nhờ chúng mà hoạt động giao tiếp trở nên thông suốt Để nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh, chủ yếu dựa vào tiêu chí: 1/ Vị trí xuất hành động rào đón tham thoại; 2/ Ngữ cảnh; 3/ Hành động chủ hướng; 4/ Biểu thức chứa hành động rào đón 5/ Đích tác động Với tiêu chí trên, luận án làm rõ vị trí đứng trước, sau hành động rào đón so với hành động chủ hướng; vai trò ngữ cảnh việc nhận diện hành động rào đón nhờ ngữ cảnh mà người nghe hiểu cốt lõi nội dung thơng báo qua lời nói vòng vo Đồng thời, hành động rào đón xuất kèm theo hành động chủ hướng Vì vậy, xét đích giao tiếp, người nghe thường hướng đến hồi đáp cho hành động chủ hướng Về cấu tạo, biểu thức chứa hành động rào đón xác định thơng qua phương tiện dẫn gồm cấu trúc đặc thù từ ngữ chuyên dụng Cuối cùng, đích tác động tiêu chí quan trọng giúp nhận diện hành động rào đón nhiều hành động ngôn từ khác đồng thời xuất thoại Tất tiêu chí vai trò chúng luận án phân tích kĩ, sở ngữ liệu thu thập, nhằm làm bật tính đặc thù hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh nội dung luận án đề cập chương Chúng khảo sát bốn chiến lược rào đón, bao gồm: chiến lược lịch sự, chiến lược kín đáo gợi ý cho người nghe, chiến lược chủ động giải tỏa nguy bất đồng, chiến lược mượn lời Nếu mục tiêu chiến lược lịch củng cố thể diện người nghe, tạo đà thuận lời để thực hành động chủ hướng, đồng thời tạo tiền đề tâm 149 lí cho người nghe dễ dàng tiếp nhận điều nói; mục tiêu chiến lược kín đáo gợi ý cho người nghe đưa dẫn cần thiết làm sở cho người nghe lí giải điều nói đó, mục tiêu chiến lược chủ động giải tỏa nguy bất đồng lại nhằm ngăn chặn tối đa khả bùng nổ “quả bom đe dọa thể diện” - điều thường xảy có bất đồng giao tiếp Chiến lược mượn lời sản phẩm người tập thể văn hóa gốc nơng nghiệp Trong hành động rào đón người Nghệ Tĩnh, điều biểu qua việc người nói mượn lời người khác mượn thành ngữ tục ngữ để làm sở cho lời nói Ngồi mục đích tăng thêm sức mạnh vơ hình cho lời nói chiến lược cách hiệu để che chắn, tạo nên vô can cho người nói Mỗi chiến lược rào đón có ưu định, vận dụng rộng rãi linh hoạt giao tiếp hàng ngày người Nghệ Tĩnh Một hành động rào đón sử dụng giao tiếp người Nghệ Tĩnh, chức liên nhân thể rõ nét chức liên giao Nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh biểu qua vai giao tiếp, yếu tố tình thái Vai giao tiếp hành động rào đón xác lập thành cặp tương ứng dựa theo tiêu chí: giới tính, tuổi tác, vị xã hội vị giao tiếp Theo giới tính, hành động rào đón xuất cặp vai nữ - nữ, nữ - nam nhiều so với cặp vai nam - nữ, nam nam, chứng tỏ nữ giới thường rào đón nhiều nam giới Theo tuổi tác, vị xã hội vị giao tiếp, phân thành cặp vai: - dưới, ngang hàng - Kết thống kê cho thấy người vị thấp giao tiếp với người vị cao thường sử dụng hành động rào đón nhiều so với trường hợp ngược lại Mặt khác, khơng có chênh lệch lớn nhu cầu sử dụng lời rào đón nhóm đối tượng khác giao tiếp người Nghệ Tĩnh Ý nghĩa liên nhân qua vai giao tiếp thể rõ việc dùng từ xưng hô Xưng hô hành động rào đón người Nghệ Tĩnh thể việc người nói sử dụng đại từ nhân xưng, danh từ để xưng hơ khơng xưng hơ (tức nói trống khơng) Điều đáng nói dù xưng hô theo chuẩn mực hay xưng hô lệch chuẩn cặp xưng hơ xuất hành động rào đón người Nghệ Tĩnh hướng tới thể mối quan hệ hài hòa, phù hợp với đích 150 giao tiếp hành động rào đón Tiểu từ tính thái sử dụng phổ biến để thể nghĩa liên nhân rào đón người Nghệ Tĩnh Số lượng từ tình thái thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh dùng hành động rào đón nhiều, sắc thái nghĩa phong phú Thông qua tiểu từ tình thái, tổ hợp tình thái, vai xã hội tình cảm, thái độ người nói người nghe xác lập cách rõ nét Qua khảo sát chiến lược rào đón nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh qua đối sánh nhiều với tiểu vùng phương ngữ khác, luận án bước đầu nêu lên số nét riêng tính cách, thói quen ngơn ngữ, văn hóa ứng xử người Nghệ Tĩnh Người Nghệ thường biết tới với tính cách: thơ mộc, liệt, cực đoan, màu mè khách sáo Tuy nhiên, với cách sử dụng hành động rào đón thể qua biểu thức ngơn từ đậm tính ngữ, tính địa phương, ta thấy phía khác người vùng đất này: khéo léo, tế nhị, biết người biết ta, có lí có tình đối nhân xử 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Khánh Chi (2009), “Đặc điểm cấu tạo biểu thức ngữ vi rào đón lời thoại nhân vật (qua khảo sát truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập XXXVIII, số 4B Nguyễn Thị Khánh Chi (2010), “Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa biểu thức rào đón”, Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc 2010, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Chi (2013), “Chiến lược rào đón cho hành vi cầu khiến”, Kỉ yếu Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc 2013, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Chi (2014), “Hành động lời biểu ý nghĩa rào đón hội thoại Việt ngữ” (in sách Văn học ngơn ngữ - góc nhìn mới, nhiều tác giả), Nxb Đại học Vinh Nguyễn Thị Khánh Chi (2016), “Từ ngữ biểu thị mức độ giao tiếp người Nghệ Tĩnh”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo dục ngơn ngữ nhà trường, Nxb Dân trí, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Chi (2017), “Hành động xin lỗi hành động khen gián tiếp rào đón (trên ngữ liệu giao tiếp người Nghệ Tĩnh)”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số Nguyễn Thị Khánh Chi (2017), “Chiến lược rào đón lịch giao tiếp người Nghệ Tĩnh”, Kỉ yếu Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc, Nxb Dân Trí, Hà Nội 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2001), “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngôn”, T/c Ngôn ngữ, số Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Nghệ An Chử Thị Bích (2002) “Một số biện pháp sử dụng ngơn ngữ biểu phép lịch hành vi cho, tặng”, T/c Ngôn ngữ, số Brown G., Yule G (1983), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh - khía cạnh ngơn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (cb) (2002), Ngơn ngữ văn hóa giao tiếp, Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Cẩn (cb) (2005), Việt ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, T/c Ngôn ngữ, số 12 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2: Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt (nghiên cứu dụng học dân tộc học giao tiếp), Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1977), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 18 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1998), “Biểu thức ngữ vi”, T/c Ngôn ngữ, số 20 Hồng Dân (2000), Hành vi ngơn ngữ đẩy tiếng Việt việc sử dụng hành vi số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói), Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Độ (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 24 Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngơn ngữ văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 26 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, T/c Ngơn ngữ, số 7-8 27 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2000), “Chiến lược giao tiếp”, T/c Kiến thức ngày nay, số 32 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Khánh Hà (2007), “Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện tiếng Việt”, T/c Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 23 36 Hoàng Thúy Hà (2008), Tiểu từ tình thái cuối phát ngơn giao tiếp người Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 154 37 Đoàn Thị Thu Hà (2015), “Phân biệt quán ngữ với tổ hợp từ tự có hình thức vị trí xuất câu”, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, số 38 Halliday M.A.K (1985), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch, 2001), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Dương Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 40 Dương Tuyết Hạnh (2005), “Hành vi mở rộng tham thoại”, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 41 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Lê Thị Tuyết Hạnh (2006), “Chào hay hỏi văn hóa Việt (chiến lược lịch dương tính văn hóa Việt với lời chào giao tiếp hàng ngày)”, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 43 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Cao Xuân Hạo (cb), Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 1: Câu tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Kim Hằng (2009), “Khen, chê lịch sự”, T/c Khoa học Xã hội, số 46 Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”, T/c Ngơn ngữ, số 47 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phạm Thị Hòa (2002), “Một cách hiểu động từ nói tiếng Việt”, T/c Ngơn ngữ, số 51 Phan Văn Hòa (2016), “Yếu tố ngơn ngữ biểu nghĩa liên nhân (trên liệu ngôn ngữ hai tổng thống Mỹ phát biểu, nhân kiện bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kì)”, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 11 52 Ngô Hữu Hồng (2002), Vai trò qn ngữ việc kiến tạo phát ngôn, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 155 53 Ngũ Thiện Hùng (2015), “Vai trò tố tình thái nhận thức với chiến lược lịch âm tính giao tiếp đối thoại Anh - Việt”, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, số 11 54 Mai Xuân Huy (1998), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Giới tính lịch sự”, T/c Ngôn ngữ, số 56 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ”, T/c Ngôn ngữ, số 57 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Khánh (2005), “Lối nói vòng vo - nhìn từ quan điểm giao tiếp”, T/c Ngơn ngữ, số 59 Nguyễn Đăng Khánh (2007), “Cấu trúc lối nói vòng vo”, T/c Ngơn ngữ, số 60 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ, số 62 Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Đào Thanh Lan (2007), “Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi - cầu khiến”, T/c Ngơn ngữ, số 11 64 Khuất Thị Lan (2016), “Tìm hiểu hành vi ngôn ngữ sử dụng giao tiếp vợ chồng nông dân Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945”, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, số 65 Đỗ Thu Lan (2006), Tác động nhân tố giới tính việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Lập (1996), Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Lập (1996), “Hành vi lời nói xin lỗi tiếng Việt”, Ngữ học Trẻ 68 Nguyễn Thị Lí (1994), Tham thoại giao tiếp mua bán nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 156 69 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Lyons J., “Các hành động ngôn từ lực ngôn trung” (Nguyễn Văn Hiệp dịch), T/c Ngôn ngữ, số 15/2001 số 1/2002 72 Lyons J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 74 Trần Chi Mai (2005), “Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngôn lảng tránh (trên liệu tiếng Anh tiếng Việt)”, T/c Ngôn ngữ, số 75 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 76 Trịnh Thị Mai (2006), Đặc điểm thoại mua bán chợ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 77 Vũ Tố Nga (2000), Phát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam kết hội thoại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 78 Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Quang Ngoạn (2008), “Một số quan điểm nghiên cứu quyền lực giao tiếp ngôn từ”, T/c Ngôn ngữ, số 80 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), Đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh 81 Phạm Thị Hồng Nhung (2007), “Áp đặt lời mời văn hóa Á Đơng hành động đe dọa thể diện âm tính hay chiến lược lịch dương tính: Tiếp cận từ góc độ Nho giáo (trên liệu tiếng Việt, tiếng Trung tiếng Nhật)”, T/c Ngôn ngữ, số 82 Hồng Phê (1984), “Tốn tử logic tình thái”, T/c Ngơn ngữ, số 83 Hồng Phê (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Vân Phổ (2005), “Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại nhìn từ lí thuyết quan yếu”, T/c Ngôn ngữ, số 157 85 Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lý thuyết phương châm hội thoại P Grice”, T/c Ngôn ngữ, số 86 Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch giao tiếp tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Ngơ Đình Phương (2008), Hợp phần nghĩa liên nhân câu ngữ pháp chức hệ thống (trên ngữ liệu Anh Việt), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Ngơ Đình Phương (2014), “Trở lại số vấn đề ngữ dụng học”, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 12 89 Trần Kim Phượng (2001), “Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 90 Nguyễn Quang (1998), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt Mỹ cách thức khen tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 91 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 11+13 92 Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội”, T/c Ngôn ngữ, số 93 Võ Đại Quang (2006), “Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, dấu hiệu ngữ vi”, T/c Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ, T XXII, số 94 Võ Đại Quang (2009), Một số phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiếng Anh tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 F De Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Hoàng Phê dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 98 Tạ Thị Thanh Tâm (2006), “Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận”, T/c Ngôn ngữ, số 99 Đặng Thị Hảo Tâm (2006), “Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho kiện lời nói rủ”, T/c Ngơn ngữ, số 10 158 100 Tạ Thị Thanh Tâm (2009), “Lịch quan hệ liên nhân nghi thức bác bỏ tiếng Việt”, T/c Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 17 101 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 102 Phạm Văn Thấu (1996), “Hiệu lực lời gián tiếp: chế biểu hiện”, T/c Ngôn ngữ, số 103 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 104 Lê Quang Thiêm (1993), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Trần Thị Phương Thu (2016), Thành phần rào đón hành vi hỏi hồi đáp giao tiếp tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Phạm Thị Thanh Thùy (2008), Thành phần rào đón báo nghiên cứu kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ 107 Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Ranh giới lịch bất lịch qua hành vi rào đón tiếng Việt”, T/c Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 108 Nguyễn Minh Thuyết (cb) (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Nguyễn Việt Tiến (2002), “Phân tích hội thoại góc độ văn hóa”, T/c Ngơn ngữ, số 13 110 Phạm Văn Tình (2003), “Tỉnh lược văn hóa giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 111 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hóa - Dân tộc Ngôn ngữ Tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Nguyễn Lân Trung (2008), Thành phần khởi ngữ cấu trúc câu tiếng Việt đối chiểu chuyển dịch sang tiếng Pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 113 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Hồng Tuệ (1988), “Về khái niệm tình thái”, T/c Ngơn ngữ, số 115 Hồng Tuệ (1999), Ngơn ngữ đời sống xã hội - văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Tuyển tập dịch (2006) (Vũ Thị Thanh Hương, Hồng Tử Qn dịch), Ngơn ngữ văn hóa & xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội 159 117 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 118 Nguyễn Như Ý (1990), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 119 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2007), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 121 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), “Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngôn chê”, T/c Ngôn ngữ, số 122 G Yule (1996), Dụng học (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội BẰNG TIẾNG ANH TIẾNG PHÁP 123 Austin J L (1962), How to Do Things with Words, Cambridge (Mass), Havard University Press 124 Brown P - Levinson C (1979), “Universals in language usage: politeness phenomena”, In E Goody (ed) Social Markers in Speech Cambridge, Cambridge University Press 125 Brown P - Levinson C (1987), Politeness Some universals in language usage, Cambridge University Press 126 Brown G - Yule G (1989), Discourse Analysis, Cambridge University Press 127 Green G (1989), Pragmatics and Natural language Undestanding, Lawrence Erlbaun Associates Publishers 128 Grice H P (1978), Logic and Coversation, In P Cole & J.L Morgan (eds) Suntax and Semantics, Vol 9, Pragmatics, New York, Akademic Press 129 Grundy P (2008), Doing Pragmatics, London: Hodder Education, 2008 130 Lakoff R (1972), Hedges: A study in meaning criteria and the logic of fuzzy concepts, Paper from the Eighth Regional Meeting of the Chicago Linguistic Society , pp 183 - 228 131 Lakoff R (1977), Politeness Pragmatics and Performatives, In Rogers, Wall & Merphy 160 132 Halliday M.A.K (1987), An introduction to functional grammar, London: Arnold 133 Leech G (1983), Principle of Pragmatics, Longman, London & New York 134 Levinson S.C (1983), Pragmatics, Cambridge University Press 135 C.K Orecchioni (1992), Les interations verbales, Tome II, Armand Colin 136 C.K Orecchioni (1996), La conversation, Seuil 137 Searle J R (1965), What is a Speech Act?, Language in Social Context 138 Searle J R (1972), Speech acts, Cambridge University Press 139 Yule G (1986), Pragmatics, Oxford University Press ... 2: Nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương 3: Chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương 4: Nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương TỔNG... tích quan hệ hành động rào đón với hành động chủ hướng giao tiếp người Nghệ Tĩnh; ngữ nghĩa hành động rào đón tình giao tiếp cụ thể; nghĩa liên nhân vai giao tiếp thực hành động rào đón 4 4.3... ngữ nghĩa hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 67 Bảng 3.1 Các chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 82 Bảng 3.2 Các biện pháp thực chiến lược rào đón lịch giao tiếp người

Ngày đăng: 09/11/2017, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w