Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC LINH XỬ TRÍ CỦA CHA MẸ KHI TRẺ BỊ SỐT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC LINH XỬ TRÍ CỦA CHA MẸ KHI TRẺ BỊ SỐT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS Nguyễn Duy Phong PGS ĐD Alison S Merrill TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý điều hòa thân nhiệt: 1.1.1 Định nghĩa thân nhiệt: 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ thể: 1.1.3 Sự cân sinh nhiệt thải nhiệt 1.2 Sốt 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cơ chế gây sốt: 1.2.3 Các rối loạn chuyển hóa sốt 1.2.4 Nguyên nhân gây sốt: 1.2.5 Ý nghĩa sốt 1.2.6 Vị trí lấy nhiệt độ 1.3 Điều trị 1.3.1 Phương pháp dùng thuốc 1.3.2 Phương pháp không dùng thuốc 11 1.3.3 Phương pháp dân gian 12 1.3.4 Các dấu hiệu đưa trẻ đến sở y tế 13 1.4 Giáo dục sức khỏe 14 1.5 Các nghiên cứu trước 16 1.5.1 Một số nghiên cứu nước 16 1.5.2 Một số nghiên cứu nước 18 1.6 Áp dụng lý thuyết Điều dưỡng vào nghiên cứu 19 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Dân số nghiên cứu 22 2.5 Cỡ mẫu: 22 2.6 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.7 Tiêu chí chọn mẫu 22 2.7.1 Tiêu chí chọn vào 22 2.7.2 Tiêu chí loại 23 2.7.3 Đặc điểm bối cảnh nghiên cứu 23 2.8 Thu thập số liệu 23 2.8.1 Công cụ thu thập số liệu 23 2.8.2 Các bước thu thập số liệu 25 2.8.3 Xử lý phân tích số liệu 25 2.8.4 Kiểm soát sai lệch 25 Định nghĩa biến số phân loại biến số: 26 2.9 2.9.1 Biến số độc lập 26 2.9.2 Biến phụ thuộc 26 2.9.3 Biến số 26 2.9.4 Biến số kiến thức sốt 26 2.9.5 Biến số nhận thức cha/mẹ 27 2.9.6 Biến số xử trí sốt cha/mẹ 27 2.9.7 Nguồn thông tin cha/mẹ nhận 29 2.10 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm nhân – xã hội học, kiến thức, nhận thức, xử trí cha/mẹ trẻ bị sốt nguồn thông tin cha/mẹ nhận 30 3.2 Xác định mối tương quan: 35 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm nhân khẩu-xã hội học 43 4.2 Kiến thức sốt cha/mẹ trẻ 46 4.3 Nhận thức lợi ích bất lợi sốt, thuốc, lau mát 49 4.4 Xác định nguồn thông tin cha/mẹ chăm sóc trẻ sốt nhận 51 4.5 Xử trí sốt cha/mẹ mối tương quan 53 4.5.1 Xử trí cha/mẹ trẻ bị sốt phương pháp sử dụng thuốc 53 4.5.2 Xử trí cha/mẹ trẻ bị sốt phương pháp không sử dụng thuốc: 56 4.6 Nhận xét đề tài 59 4.6.1 Điểm mạnh 59 4.6.2 Điểm yếu 60 4.7 Ứng dụng nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH NICE National Institute for Health TIẾNG VIỆT and Care Excellence HPM Health Promotion Model Mơ hình nâng cao sức khỏe CRT Capillary Refill Time Thời gian đổ đầy mao mạch Respiratory rate Nhịp thở RR PPVL Phương pháp vật lý SCC Sốt cao KTNĐ Kiểm tra nhiệt độ LM Lau mát HM Hậu môn KT Kiến thức KS Kháng sinh DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Sơ đồ chế phát sinh sốt Rosendoff Sơ đồ Mơ hình nâng cao sức khỏe 20 DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm nhân - xã hội học (n =100) .30 Bảng Kiến thức sốt cha/mẹ (n=100) 31 Bảng 3 Nhận thức lợi ích bất lợi sốt, thuốc, lau mát (n=100) 32 Bảng Xử trí cha/mẹ trẻ bị sốt phương pháp sử dụng thuốc 32 Bảng Xử trí cha/mẹ trẻ bị sốt phương pháp không sử dụng thuốc (n =100) .34 Bảng Nguồn cung cấp thông tin kiến thức sử dụng thuốc hạ sốt kháng sinh cha/mẹ (n=100) 35 Bảng Mối tương quan việc xử trí sốt cha/ mẹ với đặc điểm dân tộc (n = 100) 36 Bảng Mối tương quan việc xử trí sốt cha/ mẹ với số (n = 100) 36 Bảng Mối tương quan việc xử trí sốt cha/ mẹ với tuổi (n = 100) 37 Bảng 10 Mối tương quan việc xử trí sốt thuốc cha/ mẹ với kiến thức NĐ bình thường (n=100) 37 Bảng 11 Mối tương quan việc xử trí sốt thuốc cha/ mẹ với kiến thức THS làm giảm NĐ (n=100) 38 Bảng 12 Mối tương quan việc xử trí sốt thuốc cha/ mẹ với kiến thức THS làm giảm đau (n =100) .39 Bảng 13 Mối tương quan việc xử trí sốt thuốc cha/ mẹ với kiến thức THS làm hại gan, thận (n =100) 39 Bảng 14 Mối tương quan việc xử trí sốt không dùng thuốc cha/ mẹ với kiến thức THS hại gan, thận (n =100) .40 Bảng 15 Mối tương quan việc xử trí sốt khơng dùng thuốc cha/ mẹ với kiến thức nhiệt độ sốt (n = 100) 40 Bảng 16 Mối tương quan việc xử trí sốt cha/ mẹ với nhận thức lau mát làm trẻ quấy khóc 41 Bảng 17 Mối tương quan việc giảm nhiệt độ phòng cha/ mẹ với nhận thức THS giúp trẻ dễ ngủ 42 Bảng 18 Mối tương quan xử trí khơng dùng thuốc cha/ mẹ với nhận thức lau mát làm trẻ quấy khóc 42 Bảng So sánh trình độ học vấn 45 Bảng Bảng so sánh nghiên cứu nguồn cung cấp thông tin 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt định nghĩa nhiệt độ trực tràng 380C, nhiệt độ miệng 37,80C nhiệt độ nách 37,50C Sốt triệu chứng thường gặp thời thơ ấu, thường liên quan đến bệnh nhanh chóng tự giới hạn Sốt làm cho trẻ cảm thấy khó chịu, quấy khóc, chán ăn sốt lý phổ biến cha mẹ đưa em đến sở y tế [44] Cha mẹ lo ngại sốt 57%, họ cho sốt cao số mức độ nghiêm trọng bệnh Tuy nhiên, nhiệt độ 400C thấp dấu hiệu phản ứng thích nghi thể trình lây nhiễm mức độ nghiêm trọng bệnh[42],[64],[41] Khi có sốt, hệ đề kháng thể tăng tăng hoạt động hệ miễn dịch, thực bào, tổng hợp kháng thể, sốt làm giảm lượng sắt huyết thanh, giảm hấp thu sắt từ ruột khiến vi khuẩn không sinh sản [20] Do vậy, sốt luôn cần điều trị Sốt nên giảm trẻ em bị bệnh tim từ trước, hô hấp, thần kinh sốt hỗ trợ việc chẩn đốn xác bệnh[40],[55],[66] Nghiên cứu tác giả Phạm Hải Yến năm 2013 số trẻ có sốt nhập viện tỷ lệ trẻ sốt cao lứa tuổi từ tháng đến tuổi chiếm 80,4%; tỷ lệ trẻ sốt nhập viện thấp lứa tuổi < tháng 2,5%[19] Qua nghiên cứu tác giả Trần Thụy Khánh Linh [60], Bertille [39], Enarson [46], Chiappini E [41], Laura J [56] công bố năm 2012, 2014 2015 cho ta thấy kiến thức cha mẹ có nhiều thay đổi, họ có hiểu biết xử trí sốt tốt cha mẹ khứ: Thường xuyên đo nhiệt độ cho trẻ, sử dụng biệt pháp hạ sốt không dùng thuốc cho trẻ uống nhiều nước, mặt quần áo thoáng mát, lau mát nước ấm Tuy nhiên cha mẹ thiếu kiến thức nhiệt độ bình thường, nhiệt độ sốt, nhiệt độ uống thuốc hạ sốt lau mát Tất cha mẹ sử dụng thuốc hạ sốt lau mát nhiệt độ dao động từ 37 oC đến 38,5oC[46],[41],[60]; 38,1% cha mẹ cho sốt nhiệt độ 37oC[39] Nhận thức cha mẹ sốt làm trẻ bị co giật, mê, tổn thương não chí tử vong chiếm tỷ lệ cao 74% , nên cha mẹ muốn điều trị sốt cho trẻ (90,3%)[39] Các bà mẹ xử trí sai mặc thêm quần áo cho chiếm 41,5% 32% chườm đá, chanh, rượu, cạo gió, cắt lễ[14], cha mẹ tin việc kết hợp hai loại thuốc hạ sốt có lợi sử dụng kháng sinh để hạ nhiệt cho trẻ[60] Việc xử trí sốt cha/mẹ bị ảnh hưởng đặc điểm nhân khẩu-xã hội học trình độ học vấn, cha mẹ hồn thành bậc cao đẳng, đại học cho sốt lúc nguy hiểm nên họ điều trị sốt cha mẹ khác[46] bà mẹ có kiến thức xử trí cao so với bà mẹ có kiến thức khơng đúng[19] Cha mẹ người chăm sóc, chịu trách nhiệm sức khỏe trẻ Nếu cha mẹ thiếu kiến thức xử trí sốt trẻ có sai lầm chăm sóc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tính mạng trẻ Qua nhiều thập kỷ có nhiều tác giả nghiên cứu chủ đề này, nhiên kết thay đổi theo thời gian, địa điểm nghiên cứu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tỉnh Bình Phước nói chung, Bệnh viện Bình Long nói riêng chưa có nghiên cứu chủ đề Chính chúng tơi tiến hành đề tài “ Xử trí cha mẹ trẻ bị sốt yếu tố liên quan” Câu hỏi nghiên cứu: Mối liên quan việc xử trí trẻ sốt cha mẹ với đặc điểm nhân - xã hội học, nhận thức kiến thức nào? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 26 2016 Trương Anh Thư Thận trọng loại thuốc làm hại thận 24/4/2017]; Available fromhttps://hellobacsi.com/chuyen-de/suy- than/than-trong-nhung-loai-thuoc-co-th 27 Tuổi trẻ Sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ cách 2015 Accessed on 11/4/2107]; Available from: http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20150911/su-dungthuoc-ha-sot-cho-tre-dung-cach 28 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam tập , Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 398-399 29 WikiHow Cách để đo nhiệt độ (2017) Available from: Accessed on 10/4/2017]; http://www.wikihow.vn/%C4%90o-Nhi%E1%BB%87t- %C4%91%E1%BB%99 30 Vũ Long (2016), " Kiến thức thực hành xử trí trẻ sốt người trực tiếp chăm sóc bệnh nhi", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Y Dược Tp.HCM 31 Võ Tấn Cường Nhi khoa sở bệnh học 2011 Accessed on 25/5/2016]; Available from: Y khoa online, TIẾNG ANH 32 A B., Alex-Hart, I A., et al (2011), "Mothers' Perception of Fever Management in Children ", 11 (2) 33 Abdullah M A., Ashong E F., Al Habib S A., et al (1987), "Fever in children: diagnosis and management by nurses, medical students, doctors and parents", Annals of Tropical Paediatrics, (8), pp 194-199 34 Abubaker, Ibrahim, Elbur (2014), "childhood fever and its management: differences in knowledge and practices between mothers and fathers in taif; saudi arabia", World Journal of Pharmaceutical Research Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 35 Akinbami F O., Orimadegun A E., Tongo O O., et al (2010), "Detection of fever in children emergency care: comparisons of tactile and rectal temperatures in Nigerian children", BMC Res Notes, 3, pp 108 36 Al-Eissa Y., Al-Sanie A., Al-Alola S., et al (2000), "Parental perceptions of fever in children", Annals of Saudi Medicine, 20, pp 202-205 37 Anderson, R A., (1988), "Parental perception and management of school-age children's fevers", Nurse Practitioner, (5), pp 8-18 38 Anne Majella Walsh (2007), "Parents’ Management of Childhood Feve", Queensland University of Technology 39 Bertille, Fournier-Charrière E, Pons G, et al (2013), "Managing Fever in Children: A National Survey of Parents' Knowledge and Practices in France", Plos One 40 Blatteis C M (2003), "Fever: pathological or physiological, injurious or beneficial", Journal of Thermal Biology, (28), pp 1-13 41 Chiappini E, Parretti A, Becherucci P, et al (2012), "Parental and medical knowledge and management of fever in Italian pre-school children", BMC Pediatr; 42 Crocetti M, Moghbeli N, Serwint J (2001), "Fever phobia revisited: Have parental misconceptions about fever changed in 20 years", Pediatrics, (107), pp 1241-1246 43 Dong L., Jin J., Lu Y., et al (2015), "Fever phobia: a comparison survey between caregivers in the inpatient ward and caregivers at the outpatient department in a children’s hospital in China", BMC Pediatrics, 15, pp 163 44 Drugs.com Paracetamol: Uses, Dosage and Side Effects 2017 24/4/2017]; Available from: https://www.drugs.com/paracetamol.html Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 45 E J., Sullivan, MD, et al (2011), "Fever and Antipyretic Use in Children", The american academy of pediatrics 46 Enarson MC, Ali S, Vandermeer B, et al (2012), "Beliefs and expectations of Canadian parents who bring febrile children for medical care.", Pediatrics 130, pp 905-912 47 Faculty of Nursing M U Body_Temperature 2014; Available from: nurfac.mans.edu.eg/files/ /Body_Temperature.pdfTradueix aquesta pàgina 48 Gribetz B, Cronley S (1987), "Underdosing of acetaminophen by parents", Pediatrics, 80, pp 630-633 49 Jamshid ayatollahi, mostafa behjati, seyed hossein shahcheraghi (2014), "mothers’ knowledge, perception and management of fever in children", Paediatrics Today 10 (1), pp 14-17 50 João Guilherme Bezerra Alves, Natália Dornelas Câmara Marques de Almeida, Camila Dornelas Câmara Marques de Almeida (2008), "Tepid sponging plus dipyrone versus dipyrone alone for reducing body temperature in febrile children", Sao Paulo Medical Journal 51 Karande S (2007), "Childhood Febrile Seizures: Overview and Implications", Journal of Medical Sciences ISSN, pp 1449-1907 52 Karwowska A., Nijssen-Jordan C., Johnson D, et al (2002), "Parental and health care provider understanding of childhood fever: a Canadian perspective.", Canadian Journal of Emergency Medicine, 4, pp 394-400 53 Kramer M., Naimark L, Leduc D (1985), "Parental fever phobia and its correlates", Pediatrics, 75, pp 1110-1113 54 Kwak Y H., Kim D K., Jang H Y., et al (2013), "Fever Phobia in Korean Caregivers and Its Clinical Implications", J Korean Med Sci, 28 (11), pp 1639-44 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 55 Lagerlov P., Helseth S., Holager T (2003), "Childhood illnesses and the use of paracetamol (acetaminophen): a qualitative study of parents' management of common childhood illnesses", Family Practice, (20), pp 717-72 56 Laura J, Sahm1, Maria Kelly, et al (2015), "Knowledge, attitudes and beliefs of parents regarding fever in children: a Danish interview study", Acta Pædiatrica ISSN, pp 0803-5253 57 Lenhardt R, Negishi C, Sessler DI, et al (1999), "The effect of physical treatment on induced fever in humans", American Journal of Medicine, 5, pp 106-550 58 Li S., Lacher B, Crain E (2000), "Acetaminophen and ibuprofen dosing by parents", Pediatric Emergency Care, 16, pp 394-397 59 Linder N., Sirota L., Snapir A., et al (1999), " Parental knowledge of the treatment of fever in children", Israel Medical Association Journal 1, pp 60-158 60 Linh Thuy Khanh Tran (2014), "Fever management in children:vietnamese parents' and paediatric nurses' knowledge, beliefs and practices", Queensland University of Technology 61 Linh Tran Thuy Khanh, Nguyen Vinh Anh, Doan Thi Ngoc Diep (2011), "Fever in children and evidence-based management.", Medical University of Ho Chi Minh City 62 Lipa Athamneh, Marwa El-Mughrabi, et.al (2014), "Parents' Knowledge, Attitudes and Beliefs of Childhood Fever Management in Jordan: a CrossSectional Study", Journal of Applied Research on Children: Informing Policy for Children at Risk, (1), pp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 M Rkain, I Rkain, M Safi, et al (2014), "Knowledge and management of fever among Moroccan parents", Eastern Mediterranean Health Journal, 20 (6) 64 Mackowiak PA, Plaisance KI (1998), "Benefits and risk of antipyretic therapy", Annals New York Academy of Sciences, 23, pp 214-856 65 Meltem Polat, Soner Sertan Kara, Hasan Tezer, et al (2014), "A current analysis of caregivers’ approaches to fever and antipyretic usage", J Infect Dev Ctries (3), pp 365-371 66 NICE National Institute for Heath and Care Excellence (2013), "Feverish illness in children", assessment and initial management in children younger than years issued 67 Nilgun Erkek, Saliha Senel, Murat Sahin, et al (2010), "Parents’ perspectives to childhood fever: Comparison of culturally diverse populations", Journal of Paediatrics and Child Health, 46, pp 583-587 68 Quizlet F (2017), "Factors that affect body temperature" 69 Sarrell M., Cohen H A., Kahan E (2002), "Physicians', nurses', and parents' attitudes to and knowledge about fever in early childhood", Patient Education and Counselling, 46, pp 61-65 70 Schmitt, B D (1980), "Fever phobia: misconceptions of parents about fevers", American Journal of Diseases in Children, 134 (8), pp 176-181 71 Sedigha Akhavan Karbasi, Moneyreh Modares-Mosadegh, Motahhareh Golestan (2010), "Comparison of antipyretic effectiveness of equal doses of rectal and oral acetaminophen in children", Jornal de Pediatria 86 (3), pp 228-232 72 Zyoud S e H., Al-Jabi S W., Sweileh W M., et al (2013), "Beliefs and practices regarding childhood fever among parents: a cross-sectional study from Palestine", BMC Pediatrics, 13 (1), pp 66 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 73 Teresa Jackowska, Alicja Sapała-Smoczyńska, Aleksandra Rurarz, et al (2014), "Parents’ knowledge of fever and management procedures in the case of its occurrence in children under 12 years of age*", Postępy Nauk Medycznych, 27 (9), pp 633-637 74 Theories applied in Community Health Nursing (2012) Accessed on 5/6/2015]; Available from: http://currentnursing.com/nursing_theory/health_promotion_model.html 75 WebMD Normal body temperature (2016) Accessed on 10/4/2017]; Available from: http://www.webmd.boots.com/a-to-z-guides/normal-bodytemperature 76 on Wikipedia, the free encyclopedia Human body temperature Accessed 10/4/2017]; Available from: https://en.wikipedia.org/wiki/Human_body_temperature 77 Vivienne F Bernath, Jeremy N Anderson, Chris A Silagy (2002), "Tepid sponging and paracetamol for reduction of body temperature in febrile children", Medical Journal Australia, 176 (3), pp 130-133 78 Young Ho Kwak, Do Kyun Kim, Hye Young Jang, et al (2013), "Fever Phobia in Korean Caregivers and Its Clinical Implications", Korean Medical Science, 28 (11), pp 1639-1644 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT XỬ TRÍ TRẺ SỐT CỦA CHA MẸ & CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ BÌNH LONG MS:……………… ……… Những câu hỏi sau khai thác thông tin cá nhân người tham gia nghiên cứu, anh/chị tham gia trả lời theo ý kiến riêng anh/chị Khoanh tròn vào câu trả lời câu hỏi Những nghiên cứu nhằm mục đích cho nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích khác Họ tên trẻ:………………………………………………………… Ngày/tháng/năm:………………………………………………… Phần A: Đặc điểm nhân – xã hội học A1 Anh/chị có mối liên hệ với trẻ? Cha A2 A5 > 30 STieng Khác Anh/chị làm nghề gì? Cơng nhân viên Nội trợ Làm rẫy Buôn bán Công nhân Hiện anh/chị có con? ≤2 A6 Anh/chị thuộc dân tộc nào? Kinh A4 Mẹ Anh/chị tuổi? ≤ 30 A3 2 >2 Bằng cấp học vấn cao anh/chị gì? Không học Cấp Cấp Cấp Trung cấp Cao đẳng Phần B: Kiến thức sốt cha/mẹ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đại học-sau đại học Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM B1 Theo anh/chị, nhiệt độ thể bình thường trẻ bao nhiêu? 350 C 360C 390C 370C 400C 380C 410C Tôi B2 Với ngưỡng nhiệt độ anh/chị xác định sốt? 350C 36 0C 37 0C 38 0C 39 0C 40 0C 41 0C Tôi B3 Với ngưỡng nhiệt độ anh/chị sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ? ≤ 380C B4 ≥ 390C Tôi Khi anh/chị sốt với nhiệt độ anh/chị tìm đến bác sĩ? 35 C 390C B5 38,10C – 38,90C 360C 370C 400C 410C 380C Tôi Khi anh/chị lau mát cho trẻ Nhiệt độ trẻ 37,50C – 380C Nhiệt độ trẻ 38,10C – 38,90C Nhiệt độ trẻ ≥ 390C Khi sờ thấy trẻ ấm B6 Anh/chị kiểm tra nhiệt độ trẻ sốt lần/ngày không? 30 phút Không nhớ 5.Lau đến nhiệt độ trẻ trở lại bình thường ngưng D11 Nhiệt độ nước mà anh chị hay dùng để lau mát cho trẻ: Nước ấm D12 Nước lạnh Nước nóng Anh /chị sử dụng biện pháp để hạ sốt cho trẻ? Cắt lễ, cạo gió: a Có b Khơng Xoa cồn: a Có b Khơng Chanh: a Có b khơng Chườm đá a Có b khơng Băng dán a Có b khơng PP dân gian (Cỏ mực, tầy dày lá, bồ ngót, rau diếp cá) a Có Không sử dụng biện pháp biện pháp kể E Nguồn thông tin cha/mẹ nhận E1 Anh/chị sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ theo nguồn thông tin từ đâu? Tư vấn bác sĩ nhi khoa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn b khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM a Có b khơng Tư vấn dược sĩ a Có b khơng Đọc dịng hướng dẫn gói thuốc tờ hướng dẫn hộp thuốc a Có b khơng Tư vấn người khác a Có b không Theo nguồn thông tin mạng, đài, báo, ti vi a Có b khơng Theo kinh nghiệm thân a Có b khơng Theo toa thuốc bác sĩ nhi khoa trước a Có E2 b không Anh/chị sử dụng kháng sinh cho trẻ theo nguồn thơng tin từ đâu? (anh/chị chọn nhiều câu) Theo tư vấn bác sĩ nhi khoa a Có b khơng Tư vấn dược sĩ a Có b khơng Tư vấn người khác a Có b không Theo nguồn thông tin mạng, đài, báo, ti vi a Có b khơng Theo kinh nghiệm thân a Có b khơng Theo toa thuốc bác sĩ nhi khoa trước a Có Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn b khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “XỬ TRÍ CỦA CHA MẸ KHI TRẺ BỊ SỐT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN” Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Trúc Linh Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Cha mẹ người chăm sóc, chịu trách nhiệm sức khỏe trẻ Nếu cha mẹ thiếu kiến thức xử trí sốt trẻ có sai lầm chăm sóc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tính mạng trẻ Qua nhiều thập kỷ có nhiều tác giả nghiên cứu chủ đề này, nhiên kết thay đổi theo thời gian, địa điểm nghiên cứu dịch vụ chăm sóc sức khỏe Chính chúng tơi tiến hành đề tài “ Xử trí cha mẹ trẻ bị sốt yếu tố liên quan” Nghiên cứu chọn 100 Cha/mẹ có trẻ từ tháng đến tuổi bị bệnh (sốt không sốt), nằm điều trị phòng khám nhi Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long Dữ liệu thu thập dựa vào câu hỏi thiết kế sẵn trả lời người tham gia nghiên cứu Thời gian thu thập liệu từ tháng năm 2017 đến tháng 03 năm 2017 Các nguy bất lợi Khi tham gia nghiên cứu Cha/mẹ trẻ gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát Ngoài Cha/mẹ trẻ khơng có bất lợi thể chất tinh thần Người liên hệ: Nguyễn Thị Trúc Linh Số điện thoại: 0909342207 Sự tự nguyện tham gia Sự tham gia Cha/mẹ có Trẻ bị bệnh từ tháng đến tuổi hoàn toàn tự nguyện Trong q trình tham gia, Cha/mẹ trẻ rút khỏi nghiên cứu lúc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM mà không nhận lời phê bình hình phạt Cha/mẹ trẻ có quyền lựa chọn không tham gia vào nghiên cứu không bị quyền lợi mà Trẻ hưởng Sự định tham gia không ảnh hưởng đến mối quan hệ Trẻ với công tác chăm sóc khoa Khi tham gia, Cha/mẹ trẻ hoàn thành bảng khảo sát “Đặc điểm nhân khẩu-xã hội học, kiến thức xử trí trẻ sốt Cha mẹ” Bệnh viện đa khoa Thị Xã Bình Long” Bảng khảo sát cần thời gian khoảng 30 phút để hồn thành Tính bảo mật Tất ý kiến đóng góp phản hồi Cha/mẹ trẻ giữ bảo mật Tất thông tin ghi nhận từ đề tài nghiên cứu đảm bảo cẩn mật Chúng dự kiến báo cáo đăng xuất kết nghiên cứu; thông tin cung cấp hình thức khơng thể xác định danh tính Cha/mẹ trẻ Trẻ II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Cha/mẹ trẻ Cha/mẹ trẻ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Cha/mẹ trẻ tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... định cách thức xử trí cha mẹ trẻ bị sốt yếu tố liên quan Cụ thể: Xác định đặc điểm nhân - xã hội học cha/ mẹ trẻ Xác định tỷ lệ kiến thức, nhận thức xử trí sốt cha/ mẹ trẻ Xác định mối tương quan. .. liên quan kiến thức xử trí sốt cha mẹ trẻ, kiến thức đa số cha mẹ nghĩ sốt có hại, xác định ngưỡng nhiệt độ sốt chưa nên họ xử trí thuốc khơng sử dụng thuốc để hạ sốt cho trẻ, cha mẹ trẻ có xử. .. cứu chủ đề Chính chúng tơi tiến hành đề tài “ Xử trí cha mẹ trẻ bị sốt yếu tố liên quan? ?? Câu hỏi nghiên cứu: Mối liên quan việc xử trí trẻ sốt cha mẹ với đặc điểm nhân - xã hội học, nhận thức