1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa của hạt bìm bìm biếc

108 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  CAO THỊ MỸ VÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HĨA CỦA HẠT BÌM BÌM BIẾC (Semen Ipomoeae hederaceae) LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  CAO THỊ MỸ VÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA HẠT BÌM BÌM BIẾC (Semen Ipomoeae hederaceae) Luận văn Thạc sỹ Dược học Chuyên ngành: Dược học cổ truyền Mã ngành: 60.720406 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đơng Phương TP HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy TS Phạm Đông Phương, người đã hết lịng tận tụy, hướng dẫn, bảo em hồn thành luận văn Cảm ơn Thầy theo sát, bảo cho em kiến thức dạy cho em nhiều về cách làm việc, cách báo cáo, cách làm thực nghiệm sẽ hành trang quý báu cho em sau trường Em xin chân thành cảm ơn thầy Kình, thầy Lời, anh Huấn thầy cô khác Bộ môn Dược Liệu đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Lộc, Hồng đã động viên mỗi em gặp khó khăn, giúp đỡ em quá trình làm đề tài Xin cảm ơn những người bạn thân đã động viện, giúp đỡ chia sẻ buồn vui với em suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn từ tận đáy lịng với gia đình thân u nơi ln nhận sự khích lệ, động viên, u thương lắng nghe, cho lời khuyên quý giá để hoàn thành chặng đường đầy thử thách LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Cao Thị Mỹ Vân Luận văn thạc sĩ – Khóa: 2015 – 2017 Chuyên ngành: Dược học cổ truyển – Mã số: 60.720406 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA HẠT BÌM BÌM BIẾC (Semen Ipomoeae hederaceae) Cao Thị Mỹ Vân Thầy hướng dẫn: TS Phạm Đông Phương Đặt vấn đề: Hạt Bìm bìm biếc (Semen Ipomoeae hederaceae) dùng phổ biến việc điều trị viêm gan Hiện nay, Việt Nam, có nhiều chế phẩm thuốc có nguồn gốc tự nhiên chứa hạt Bìm bìm biếc chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố tác dụng sinh học hoạt chất phân lập Đề tài tiến hành phân tích sơ thành phần hóa học, khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, nghiên cứu thành phần hóa học hạt Bìm bìm biếc Phương pháp nghiên cứu: Phân tích sơ thành phần hóa học dược liệu hạt Bìm bìm biếc theo phương pháp Ciuley cải tiến Bột hạt Bìm bìm biếc chiết ngấm kiệt ethanol 50% (v/v), cô thu hồi dung môi áp suất giảm Cao chiết chiết phân bố lỏng - lỏng với dung mơi có độ phân cực tăng dần n-hexan, chloroform, ethyl acetat, n-buthanol, thu cao phân đoạn Tiến hành khảo sát in-vitro tác dụng chống oxy hóa mơ hình bắt gốc tự DPPH Phân lập phân đoạn có tác dụng chống oxy hóa mạnh sắc kí cột nhanh, sắc kí cột cổ điển, sắc kí rây phân tử phương pháp tinh chế, kết tinh dung mơi thích hợp Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập được xác định phổ MS, UV NMR Kết quả: Thành phần hóa học mẫu hạt Bìm bìm biếc có nhóm hợp chất: chất béo, alkaloid, coumarin, polyphenol, tanin, saponin, acid hữu cơ, hợp chất polyuronic, chất khử Từ 9,0 kg dược liệu khô, sau chiết ngấm kiệt ethanol 50% (v/v) cô thu hồi dung môi thu 1,14 kg cao toàn phần Chiết phân bố lỏng – lỏng qua dung mơi có độ phân cực tăng dần thu cao n-hexan có lẫn nhiều dầu béo (40,7 g), cao chloroform (23,3 g), cao etyl acetat (32,1 g), cao nbutanol (16,4 g) Tiến hành thử tác dụng chống oxy hóa mơ hình DPPH cao phân đoạn, kết cho thấy tác dụng chống oxy hóa cao ethyl acetat > cao n-butanol > cao chloroform với trị số IC50 18,76; 65,40 78,81 µg/ml Cao n-hexan có hoạt tính chống oxy hóa thấp, nên khơng xác định IC50 Từ 25 g cao ethyl acetat phân lập hợp chất 420,3 mg ethyl caffeat; 8,0 mg esculetin, 285,3 mg acid caffeic chất chưa xác định cấu trúc 2,5 mg IH2; 7,0 mg IH5 70 mg IH6 Các chất sau phân lập (ethyl caffeat, IH2, esculetin, acid caffeic IH5) tiến hành thử tác dụng chống oxy hóa mơ hình DPPH chất có khả chống oxy hóa Kết cho thấy tác dụng chống oxy hóa esculetin > ethyl caffeat > acid caffeic > IH5 > IH2 có IC50 1,22; 1,42; 1,79, 5,32 25,11 µg/ml Trong có esculetin ethyl caffeat có khả chống oxy hóa mạnh acid ascorbic (IC50 = 2,50 µg/ml) Tiến hành thử tác dụng chống oxy hóa phương pháp xác định hàm lượng malondialdehyd (MDA) ethyl caffeic, acid caffeic chất đối chiếu acid ascorbic Theo phương pháp ethyl caffeic acid caffeic có tác dụng chống oxy hóa Khả chống oxy hóa ethyl caffeat > acid ascorbic > acid caffeic với IC50 2,03; 3,23 4,40 µg/ml Kết luận: từ cao ethyl acetat phân lập hợp chất, có hợp chất chưa xác định (IH2, IH5, IH6); hợp chất xác định là: 420,3 mg ethyl caffeat; 8,0 mg esculetin; 285,3 mg acid caffeic Theo phương pháp DPPH khả chống oxy hóa esculetin > ethyl caffeat > acid caffeic > IH5 > IH2 có IC50 1,22; 1,42; 1,79, 5,32 25,11 µg/ml Theo phương pháp xác định hàm lượng malondialdehyd (MDA) Khả chống oxy hóa ethyl caffeat > acid 2,03; 3,23 4,40 µg/ml Master’s thesis – Academic course: 2015 – 2017 Speciality: Tradition medicine – speciality code: 60.720406 INVESTIGATION OF THE CHEMICAL CONSTITUENTS AND ANTIOXIDANT ACTIVITY OF MORNING GLORY SEEDS (Semen Ipomoeae hederaceae) Cao Thị Mỹ Vân Supervisor: PhD Phạm Đông Phương Introduction: Morning glory seeds (Semen Ipomoeae hederaceae) has extensively been used for the treatment of hepatitis Recently, there have been many medicinal products from natural sources contain morning glory seeds but there are not many published studies on biological effects as well as active ingredients are isolated Therefore, the aim of this study was to analyse preliminarily phytochemical constituents, investigate antioxidant activity and the chemical constituents of morning glory seeds Methods: Phytochemical constituents of morning glory seeds were analysed by modified Ciuley method Powdered morning glory seeds was extracted with ethanol 50% (v/v) and concentrated under reduced pressure to yield total extract The extract was then fractionized by liquid – liquid extraction for n-hexane, chloroform, ethyl acetate, and n-butanol soluble fractions The fractions were tested in-vitro for DPPH radical scavenging activity The fraction with the lowest IC50 was further investigated for separation and isolation, by vaccum liquid chromatography, column chromatography (silica gel as stable phase), gel-filtration chromatography (Sephadex LH-20 column) and recrystallization in suitable solvents The chemical structures of isolated compounds were identified by MS and NMR spectroscopy Results: Morning glory seeds extracts contain oil, alkaloid, coumarin, polyphenol, tanin, saponin, organic acids, polyuronic compounds, and reducing agents kg dried morning glory seeds was percolated with ethanol 50% (v/v) The ethanol extract was dissolved in water and partitioned with n-hexane, chloroform, ethyl acetate and n-buthanol to yield n-hexane extract (40.7 g), chloroform extract (23.3 g), ethyl acetate extract (32.1 g), and n-buthanol extract (16.4 g) Test the antioxidant activity of extracts by DPPH The antioxidant activity of ethyl acetate residue > n-buthanol > cao chloroform, IC50 were determined to be 18.76; 65.40 78.81 µg/ml The antioxidant activity of nhexane extract was very low, so , IC50 were not determined From 25 g ethyl acetate extract, compounds were isolated and of them were structural elucidated ethyl caffeate (420.3 mg), esculetin (8.0 mg), caffeic acid (285.3 mg) and compounds have not been known as IH2 (2.5 mg), IH5 (7.0 mg) and IH6 (70 mg) Test the antioxidant activity of compounds (ethyl caffeat, IH2, esculetin, caffeic acid IH5) by DPPH The antioxidant activity of esculetin > ethyl caffeate > caffeic acid > IH5 > IH2, IC 50 were determined to be 1.22, 1.42, 1.79, 5.32 25.11 µg/ml Esculetin and ethyl caffeate have stronger antioxidant activity than ascorbic acid (IC50 = 2,50 µg/ml) Test the antioxidant activity of compounds (ethyl caffeat, caffeic acid and ascorbic acid ) by MDA The antioxidant activity of ethyl caffeat > acid ascorbic > caffeic acid, IC50 were determined to be 2.03, 3.23 and 4.40 µg/ml Conclusion: compounds were isolated by 25 g ethyl acetate extract, including compunds have not been known (IH2, IH5, IH6); and compounds indentified as ethyl caffeate (420.3 mg), esculetin (8.0 mg), caffeic acid (285.3 mg) For DPPH radical scavenging activity, IC50 of esculetin, ethyl caffeate, caffeic acid, IH5, and IH2 were determined to be 1.22, 1.42, 1.79, 5.32 and 25.11 µg/ml the MDA methol, antioxidant activity of ethyl caffeat > acid ascorbic > caffeic acid, d 4.40 µg/ml i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………… …………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm chi Ipomoea 1.1.3 Bìm bìm biếc 1.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Alkaloid 1.2.2 Triterpenoid 1.2.3 Phytosterol 1.2.4 Lignan 1.2.5 Nhựa 1.2.6 Một số chất khác 1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA BÌM BÌM BIẾC 10 1.3.1 Tác dụng chống oxy hóa 10 1.3.2 Tác dụng bảo vệ gan 10 1.3.3 Tác dụng kháng khuẩn 11 1.3.4 Tác dụng kháng nấm 11 1.3.5 Tác dụng giảm đau 11 1.3.6 Các tác dụng khác 12 1.4 MỘT SỐ CHẾ PHẨM CĨ BÌM BÌM BIẾC 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 14 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 ii 2.2.1 Thử tinh khiết 15 2.2.2 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 16 2.2.3 Chiết xuất 16 2.2.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro 17 2.2.5 Phân lập thành phần cao chiết hạt Bìm bìm biếc 19 2.2.6 Khảo sát tác dụng chống oxy hóa in vitro chất phân lập 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 KHẢO SÁT ĐỘ TINH KHIẾT 21 3.1.1 Độ ẩm 21 3.1.2 Độ tro toàn phần 21 3.1.3 Hàm lượng chất chiết 21 3.2 PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT 22 3.3 CHIẾT XUẤT 22 3.4 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN BẰNG DPPH IN VITRO 23 3.4.1 Định tính SKLM 23 3.4.2 Xác định IC50 hoạt tính chống oxy hóa cao phân đoạn phương pháp DPPH 24 3.5 PHÂN LẬP 28 3.5.1 Thăm dị hệ dung mơi SKLM 28 3.5.2 Tách phân đoạn sắc ký cột nhanh (VLC) cao EA 28 3.5.3 Tinh chế phân đoạn EA2 30 3.5.4 Phân lập hợp chất phân đoạn EA4 SKC cổ điển 32 3.5.5 Phân lập hợp chất phân đoạn EA5 SKC cổ điển 35 3.5.6 Phân lập hợp chất phân đoạn EA6 sắc ký rây phân tử 38 3.5.7 Tinh chế phân đoạn EA-7, 42 3.6 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 43 3.6.1 Xác định cấu trúc IH1 43 3.6.2 Xác định cấu trúc IH2 44 3.6.3 Xác định cấu trúc IH3 45 3.6.4 Xác định cấu trúc IH4 46 3.6.5 Xác định cấu trúc IH5 48 3.6.6 Xác định cấu trúc IH6 48 3.7 THỬ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 49 iii 3.7.1 Thử hoạt tính chống oxy hóa chất phân lập phương pháp DPPH 49 3.7.2 Thử hoạt tính chống oxy hóa chất phân lập phương pháp xác định hàm lượng malondialdehyd (MDA) 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC PHỤ LỤC 58 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Ý nghĩa Chữ nguyên 13 13 Cộng hưởng từ hạt nhân 1 Cộng hưởng từ hạt nhân proton C-NMR H-NMR C-Nuclear Magnetic Resonance H-Nuclear Magnetic Resonance 13 C n-BuOH n-butanol n-butanol CF Chloroform cloroform COSY Correlated Spectroscopy Phổ tương quan 1H – 1H d doublet Đỉnh đôi DCM Dichloromethane Dicloromethan dd doublet of doublets Đỉnh đôi kép DĐVN Dược điển Việt Nam Dược điển Việt Nam DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Phổ DEPT DMSO Dimethyl sulfoxide Dimethyl sulfoxid DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl EA Ethyl acetat Ethyl acetat HCOOH Acid formic Acid formic H2O Nước Nước HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation Phổ HMBC HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation Phổ HSQC HTCO Hoạt tính chống oxy hóa Hoạt tính chống oxy hóa IC50 Inhibitor concentration 50% Nồng độ ức chế 50% J coupling constant Hằng số ghép J m multiplet Nhiều đỉnh, đỉnh bội MDA Malonyl dialdehyd Malonyl dialdehyd MeOH Methanol Methanol MS Mass spectrometry Khối phổ NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân PĐ Phân đoạn Phân đoạn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-20 Phụ lục 37 Phổ HSQC (DMSO, 500 MHz) IH4 Phụ lục 38 Phổ HSQC (DMSO, 500 MHz) IH4 (trích vùng δc 115 – 165) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-21 Phụ lục 39 Phổ HMBC (DMSO, 500 MHz) IH4 Phụ lục 40 Phổ HMBC (DMSO, 500 MHz) IH4 (trích vùng δc 115 – 170) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-22 Phụ lục 41 Phổ COSY (DMSO, 500 MHz) IH4 Phụ lục 42 Phổ COSY (DMSO, 500 MHz) IH4 (trích vùng δH 6,0 – 7,6) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-23 Phụ lục 43 Phổ 1H-NMR (DMSO, 500 MHz) IH5 Phụ lục 44 Phổ 13H-NMR (DMSO, 500 MHz) IH5 (trích vùng δH 6,0 – 7,5) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-24 Phụ lục 45 Phổ 13C-NMR (DMSO, 125 MHz) IH5 Phụ lục 46 Phổ 13C-NMR (DMSO, 125 MHz) IH5 (trích vùng δc 100 – 175) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-25 Phụ lục 47 Phổ 13C-NMR (DMSO, 125 MHz) IH5 (trích vùng δc 110 – 150) Phụ lục 48 Phổ HSQC (DMSO, 500 MHz) IH5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-26 Phụ lục 49 Phổ HMBC (DMSO, 500 MHz) IH5 Phụ lục 50 Phổ HMBC (DMSO, 500 MHz) IH5 (trích vùng δc 100 – 170) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-27 Phụ lục 51 Phổ COSY (DMSO, 500 MHz) IH5 Phụ lục 52 Phổ COSY (DMSO, 500 MHz) IH5 (trích vùng δH 6,5 – 7,5) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-28 Phụ lục 53 Phổ 1H-NMR (DMSO, 500 MHz) IH6 Phụ lục 54 Phổ 13H-NMR (DMSO, 500 MHz) IH6 (trích vùng δH 6,1 – 7,6) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-29 Phụ lục 55 Phổ 13H-NMR (DMSO, 500 MHz) IH6 (trích vùng δH 2,7 – 3,8) Phụ lục 56 Phổ 13H-NMR (DMSO, 500 MHz) IH5 (trích vùng δH 0,5 – 2,4) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-30 Phụ lục 57 Phổ 13C-NMR (DMSO, 125 MHz) IH6 Phụ lục 58 Phổ 13C-NMR (DMSO, 125 MHz) IH6 (trích vùng δc 50 – 140) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-31 Phụ lục 59 Phổ 13C-NMR (DMSO, 125 MHz) IH6 (trích vùng δc 10 – 45) Phụ lục 60 Hoạt tính chống oxy hóa acid ascorbic DPPH Nồng độ Nồng độ pha (µg/ml) đo (µg/ml) Lần Lần Lần Chứng 0 0,817 0,830 0,810 14 3,5 0,217 0,203 0,216 12 0,313 0,306 0,302 10 2,5 0,414 0,424 0,428 0,489 0,493 0,50 1,5 0,605 0,612 0,610 Ống Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn OD OD trung HTCO bình (%) 0,819 - 0,212 74,11 0,307 62,52 0,422 48,47 0,494 39,68 0,609 25,64 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-32 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-33 Phụ lục 63 Hoạt tính chống oxy hóa acid ascorbic MDA Nồng độ Nồng độ pha đo (µg/ml) (µg/ml) Lần Lần Lần Chứng 0 0,517 0,508 100 0,169 80 60 OD OD trung bình HTCO (%) 0,502 0,509 - 0,175 0,181 0,175 65,62 0,246 0,243 0,234 0,241 52,65 0,278 0,,279 0,280 0,279 45,19 50 2,5 0,325 0,321 0,320 0,322 36,74 40 0,357 0,347 0,358 0,354 30,45 30 1,5 0,379 0,387 0,377 0,381 25,15 20 0,424 0,420 0,428 0,424 16,70 Ống Phụ lục 64 Hoạt tính chống oxy hóa acid ethyl caffeat MDA Nồng độ Nồng độ pha (µg/ml) đo (µg/ml) Lần Lần Lần Chứng 0 0,517 0,508 100 0,187 70 3,5 50 Ống OD OD trung HTCO bình (%) 0,502 0,509 - 0,180 0,185 0,184 63,85 0,213 0,208 0,218 0,213 58,15 2,5 0,236 0,242 0,245 0,241 52,65 25 1,25 0,279 0,273 0,277 0,275 45,97 12.5 0,625 0,325 0,332 0,316 0,324 36,35 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-34 Phụ lục 65 Hoạt tính chống oxy hóa acid acid caffeic MDA Nồng độ Nồng độ pha đo (µg/ml) (µg/ml) Lần Lần Lần Chứng 0 0,517 0,508 200 10 0,135 100 50 Ống OD OD trung bình HTCO (%) 0,502 0,509 - 0,132 0,135 0,134 73,67 0,235 0,246 0,254 0,245 51,87 2,5 0,307 0,316 0,310 0,311 38,90 25 1,25 0,411 0,412 0,413 0,412 19,06 12.5 0,625 0,428 0,434 0,437 0,433 14,93 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... hạt Bìm bìm biếc Với giá trị sử dụng vậy, việc khảo sát tác dụng sinh học nghiên cứu phân lập hoạt chất từ hạt Bìm bìm biếc cần thiết Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng. .. nghiên cứu thành phần hóa học hạt Bìm bìm biếc Phương pháp nghiên cứu: Phân tích sơ thành phần hóa học dược liệu hạt Bìm bìm biếc theo phương pháp Ciuley cải tiến Bột hạt Bìm bìm biếc chiết ngấm... ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  CAO THỊ MỸ VÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HĨA CỦA HẠT BÌM BÌM BIẾC (Semen Ipomoeae hederaceae) Luận văn Thạc sỹ Dược học Chuyên

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    04.Chuong 1: Tong quan tai lieu

    05.Chuong 2: Doi tuong - phuong phap nghien cuu

    06.Chuong 3: Ket qua nghien cuu

    07.Chuong 4: Ket luan va de nghi

    08.Tai lieu tham khao

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w