1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

VAN 6 T1T27

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 505 KB

Nội dung

HS: Kể một truyền thuyết bằng lời văn của con. GV: Dựa vào đâu, con tìm được yêu cầu ấy? HS: Dựa vào các từ ngữ quan trọng trong đề. GV: “Bằng lời văn của con” nghĩa là như thế nào?.. HS[r]

(1)

Ngày soạn: 10 8/ 2007

Ngày giảng: Bài

Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy

Tiết 3:Từ cấu tạo từ Tiếng Việt

Tiết 4: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt

Tiết 1:

Văn bản: Con Rồng Cháu Tiên

Truyền thuyết -A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”

- Chỉ hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết kì ảo truyện - Kể câu chuyện

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: Soạn đầy đủ

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Giới thiệu mới:

Mỗi người thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng mình.Với người Việt Nam, nguồn gốc gửi gắm truyện thần thoại, truyền thuyết thật kì diệu Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” giúp phần hiểu điều

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ

GV: Truyền thuyết từ biết đến từ bậc Tiểu học lại chưa hiểu khái niệm từ Hãy ý vào phần thích (*) Sgk

1 HS đọc

GV: Qua việc chuẩn bị nhà, qua phần đọc vừa rồi, nắm truyền thuyết?

HS:

-Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ.( Phân biệt với truyện trung đại, truyện đại sau này; lõi lịch sử)

-Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo

-Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

GV treo bảng phụ, giảng kĩ định nghĩa Truyền thuyết giới thiệu truyền thuyết học:

(*) Định nghĩa Truyền thuyết: (Sgk)

(2)

-Truyền thuyết thời vua Hùng (Thần thoại lịch sử hoá):

+ Con Rồng Cháu Tiên + Bánh chưng, bánh giầy + Thánh Gióng

+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

-Truyền thuyết thời Hậu Lê( Gần lịch sử ): Sự tích Hồ Gươm

Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:

GV: Để giúp hiểu truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên kể nhân vật kiện lịch sử nào, truyện có yếu tố kì lạ nhân dân ta thể thái độ truyện, đến với văn

Hđ 4.1: Hướng dẫn đọc: To, rõ ràng, truyền cảm Nhấn giọng động từ, tính từ miêu tả

- GV đọc từ đầu đến “Long Trang” - HS đọc phần cịn lại

Hđ 4.2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích:

GV: Truyện kể Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh Vậy Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh nghĩa gì?

(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ( Tinh: Thần linh

(Kim tinh, Thổ tinh( tinh: Sao (Sẽ học yếu tố Hán Việt sau)

- HS đọc thích cịn lại

GV chốt: Tìm hiểu văn bản, phải tìm hiểu thích để hiểu rõ nghĩa từ hiểu văn

Hđ 4.3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục:

GV: Theo con, văn chia làm đoạn? Từng đoạn kể việc gì?

HS:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “Long Trang”: Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ

- Đoạn 2: Tiếp đến “lên đường”:

Việc sinh chia Lạc Long Quân Âu Cơ - Đoạn 3: Phần lại : Việc lập nước Văn Lang giải thích nguồn gốc dân tộc Việt

GV chốt( Giới thiệu treo tranh Hđ 4.4: Hướng dẫn HS kể tóm tắt văn GV: Tranh minh hoạ cảnh truyện?

GV: Dựa vào việc chính, dựa vào tranh minh hoạ, kể lại câu chuyện này?

HS nhận xét

Hđ 4.5: Hướng dẫn HS phân tích

GV: Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? GV: Tác giả giới thiệu Lạc Long Quân?

I Đọc kể:

II.Tìm hiểu văn bản:

1.Lạc Long Quân Âu Cơ

(3)

GV: Còn Âu Cơ giới thiệu nào?

( Cô ghi lại phát con( Treo bảng phụ GV giảng bảng phụ

1 Tên

Lạc Long Quân Âu Cơ

2

Nguồn gốc

Nòi rồng, trai thần Long Nữ Dịng họ Thần Nơng

3

Đặc điểm

( hình dáng, tài năng, tính cách) - Mình rồng

- Thường nước

- Sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ

- Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn ni - Xinh đẹp tuyệt trần

- Tìm đến thăm miền đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm, cỏ lạ

( Cách giới thiệu nhân vật văn tự (Sẽ học sau) GV: Con có nhận xét chi tiết: Thần rồng, thường nước, lên sống cạn?( Có ngồi đời khơng?)

GV: Chi tiết kì lạ có tác dụng nội dung câu chuyện?

HS: Tăng tính hấp dẫn Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, linh thiêng nhân vật

GV: Chi tiết thần giúp dân, dạy dân… cho hiểu Lạc Long Quân người nào?

HS: Người tốt, hay giúp đỡ người

GV giảng: Chi tiết giúp ta hiểu thời kì đầu mở nước cịn khó khăn, Lạc Long Qn dùng tài để giúp dân( Đó biểu cao đẹp đấng anh hùng

- Nguồn gốc cao quý

(4)

GV: Âu Cơ dịng họ Thần Nơng, thuộc giống Tiên, xinh đẹp tuyệt trần Chi tiết tìm đến thăm miền đất Lạc Việt giúp hiểu Âu Cơ?

HS: Mơ mộng, yêu thiên nhiên, cỏ, dịu dàng, đằm thắm( Biểu cao đẹp người phụ nữ

GV: Vậy theo điểm chung đáng quý Lạc Long Quân Âu Cơ gì?

GV dẫn dắt: Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau… Long Trang

Theo con, qua mối duyên tình này, người xưa muốn ta hiểu nịi giống dân tộc?

GV bình: Lạc Long Quân kết duyên với Âu Cơ có nghĩa trai anh hùng kết duyên với mỹ nhân Cũng có nghĩa vẻ đẹp cao q thần tiên hồ hợp Tác giả dân gian vô khéo léo tinh tế sáng tạo hai hình tượng người Việt hội tụ tinh tuý thiên nhiên, đất trời: Cao quý, linh thiêng,khoẻ mạnh, đẹp đẽ tài năng, đức độ Có lẽ khơng cịn đẹp nói hai vị tổ đầu tiên, nguồn gốc dân tộc Đó cách nhân dân ta bày tỏ niềm tự hào giống dòng dân tộc

GV: Sau kết duyên thời gian, Âu Cơ có mang Chuyện sinh nở Âu Cơ kể nào? HS: - Sinh bọc trăm trứng

- Nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ

- Đàn không cần bú mớm, tự lớn thổi, khôi ngô, khoẻ mạnh

(Treo bảng phụ)

GV: Con có nhận xét chuyện sinh nở Âu Cơ? HS: Khác thường

GV giảng: Lại thêm chi tiết kì lạ Cịn gọi yếu tố thần kì, yếu tố hoang đường, chi tiết tưởng tượng kì ảo GV: Con hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo? HS: Là chi tiết khơng có thực

GV: Vậy tác dụng chi tiết gì? HS: - Câu chuyện hấp dẫn

- Tơ đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhân vật

- Linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi( Thêm yêu, tự hào dân tộc

GV: Là chi tiết hoang đường, khơng có thực “cái bọc trăm trứng nở trăm Âu Cơ” có ý nghĩa gì?

( HS thảo luận bàn)

HS: Giải thích người dân Việt Nam cha

Âu Cơ xinh đẹp, dịu dàng

(5)

mẹ sinh ra, anh em

GV bình: Hình ảnh “cái bọc trăm trứng nở trăm Âu Cơ” hình ảnh giàu ý nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi nhân dân ta hai tiếng “đồng bào” bắt nguồn từ bọc trăm trứng “Đồng bào” nghĩa bào thai Từ cội nguồn, anh em ruột thịt Từ cội nguồn, khối thống Hình ảnh trăm người hồng hào, đẹp đẽ, không cần bú mớm, tự lớn thổi, mặt mũi khơi ngơ, khoẻ mạnh hình ảnh thiên thần Qua đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều: Con người Việt Nam người có nguồn gốc cao quý, người khoẻ mạnh, đẹp đẽ người có sức mạnh tiềm tàng to lớn

GV dẫn dắt: Do tính tình, tập quán khác nên Lạc Long Quân Âu Cơ khơng thể sống với lâu dài Vì diễn cảnh chia

GV: Vậy việc chia cha Rồng mẹ Tiên diễn nào?

GV: Tại lại chia theo hai hướng lên rừng, xuống biển vậy?

HS:…

GV giảng: Rừng núi quê mẹ, biển quê cha Các hai bên nội ngoại Điều phù hợp với tâm lý người Việt, phù hợp với đặc điểm địa lý Việt Nam, phù hợp với ý nguyện dân tộc mở rộng địa bàn cư trú, làm ăn, phát triển giữ vững đất đai

GV: Trước lúc chia tay, Lạc Long Quân có dặn Âu Cơ: Khi cần giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Con có suy nghĩ

lời dặn này?

HS: ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc, tinh thần yêu thương, đùm bọc lẫn nhau( Đó truyền thống đẹp mà cần giữ vững phát huy

GV: Con liên hệ với thực tế xem, ngày có thực lời dạy đức Long Quân không?

HS: Có Đồng bào lũ lụt, người nghèo…

GV: Truyện kể Lạc Long Quân Âu Cơ nối làm vua đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang, lấy hiệu Hùng Vương mười tám đời không thay đổi

Theo con, việc có ý nghĩa gì?

HS: Giúp ta hiểu trình dựng nước Hùng Vương( triều đại có thật lịch sử nước ta, cách khoảng 4000 năm) Cho ta biết dân tộc ta có từ lâu đời, Phong Châu

2 ý nghĩa văn bản:

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc

- Thể ý nguyện đoàn kết, thống

3 Ghi nhớ: (Sgk trang 8)

(6)

là đất Tổ Dân tộc ta có truyền thống đoàn kết, thống bền vững

GV: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” giúp hiểu điều gì?

HS:…

Hđ 4.6: Hướng dẫn HS học phần ghi nhớ

GV: Đây hai vấn đề lớn cần nắm sau học xong văn Để giúp khái quát lại điều vừa học, ý vào sgk tr

HS đọc

GV: Ghi nhớ gồm ý? Là ý nào? ? Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết?

?Truyện có chi tiết tưởng tượng, kì ảo nào?

? Dân tộc ta có nguồn gốc từ đâu? ý nguyện đồn kết, thống thể qua chi tiết nào?

Hđ 4.6: Hướng dẫn HS luyện tập

GV: Con biết truyện dân tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc tương tự truyện “Con Rồng cháu Tiên”?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Sự giống khẳng định điều gì?

HS: Sự gần gũi cội nguồn giao lưu văn hoá dân tộc

GV: Con biết câu ca dao nói tình đồn kết dân tộc nhân dân ta?

HS: - Nhiễu điều… - Khôn ngoan đá đáp…

GV: Con biết hát khơi nguồn cảm xúc từ tác phẩm “ Con Rồng cháu Tiên”?

HS: - Nổi trống lên bạn ơi.(Phạm Tuyên) - Dòng máu Lạc Hồng (Lê Quang)

Hoạt động 5: Tổng kết

GV: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba”

Câu ca dao nhắc nhở lớp lớp cháu Lạc Hồng nhớ nguồn cội để tự hào nịi giống, để phát huy giá trị tinh hoa dân tộc để giữ vững truyền thống 4000 năm lịch sử Ngày nay, đến ngày giỗ Tổ, nhân dân ta lại nô nức kéo Đền Hùng để lịng hướng mảnh đất Phong Châu Đấy cách tưởng nhớ bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên, biểu cao đẹp truyền thống dân tộc Cô hy vọng sau học xong này, hiểu cội nguồn để thêm tự hào, thêm yêu dân tộc

III Luyện tập Bài tập

- “Đẻ người” dân tộc Thái Mường

- “Quả bầu mẹ” dân tộc Khơmú

- Mơtíp Quả bầu tiên hầu hết dân tộc

(7)

Việt

Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học nhà - Học Làm tập 1, SBT

- Soạn “Bánh chưng, bánh giầy”

Ngày soạn: 10/ 8/ 2007

Ngày giảng: Tiết 2:

Văn bản: Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết -( Tự học có hướng dẫn.)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa truyện

- Hiểu chi tiết kì ảo, thần kì ý nghĩa chi tiết - Giáo dục ý thức yêu quý, đề cao lao động, đề cao nghề nông

- Rèn kỹ cảm thụ, hiểu văn bản, tập phân tích nhân vật truyền thuyết B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: Soạn đầy đủ

C Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ:

- Kể lại truyện “ Con Rồng cháu Tiên” Con thích chi tiết truyện? Vì sao? - Nêu ý nghĩa truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên”

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV: Bánh chưng, bánh giầy hai loại bánh thiếu

(8)

trong mâm cỗ ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Hai thứ bánh bắt nguồn từ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy thời vua Hùng Truyền thuyết nào, tìm hiểu hơm

Hoạt động 2: Đọc, kể, tìm hiểu thích. Hđ 2.1:

GV nêu yêu cầu đọc: chậm rãi, tình cảm. HS đọc đoạn

- Từ đầu đến “chứng giám” - Tiếp đến “ hình trịn” - Cịn lại

HS nhận xét GV nhận xét, góp ý cách đọc Hđ 2.2: Kể.

GV: Mn kĨ l¹i câu chuyện này, trớc hết phải làm gì? HS: Tìm việc chính.

GV: Con hÃy tìm sù viƯc chÝnh trun? HS: - Hïng V¬ng chän ngời nối ngôi.

- Các lang thi tài làm cỗ lễ Tiên Vơng

- Lang Liêu đợc thần mách bảo, chàng làm bánh lễ Tiên Vơng

- Lang Liêu đợc chọn nối ngơi vua

- Giải thích tục làm bánh chng, bánh giầy ngày Tết GV treo tranh Yêu cầu HS dựa vào việc tranh minh họa để kể tóm tắt truyện

HS kể truyện HS khác nhận xét GV kết luận, điều chỉnh Hđ 2.3: Tìm hiểu thích.

GV hng dẫn HS ý thích: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 HS tự đọc

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản:

GV hớng dẫn HS thảo luận, trả lời phần Đọc- Hiểu văn HS đọc từ đầu đến “chứng giám”

GV: Hùng Vơng chọn ngời nối hoàn cảnh nào? ý

định, cách thức chọn ngời nối ngôi?

HS: - Hoàn cảnh: Vua già, giặc yên, vua tập trung chăm lo cho dân đợc no ấm Vua muốn truyền cho

- ý vua: Ngời nối vua phải nối chí vua, không thiết phải trởng

- Hình thức chọn: Nhân ngày lễ Tiên Vơng, làm vừa ý vua đợc truyền ngơi. > Mang tính chất câu đố

GV: Con có suy nghĩ điều kiện hình thức chọn ngời nối Hùng Vơng?

HS thảo luận bàn, sau trình bày. GV nhận xét định hớng.

HS đọc từ “ lang” đến “Tiên Vơng”. GV: Nội dung đoạn này?

GV dẫn dắt: Sau vua ban lệnh, lang muốn làm vừa ý vua để giành báu

? Việc lang đua tìm lễ vật thật quý, thật hậu chứng tỏ điều cách suy nghĩ cđa hä?

HS trao đổi, thảo luận trình bày

GV định hớng: Họ suy nghĩ theo cách thơng thờng: q Họ khơng có tìm tịi, sáng tạo

GV: Lang Liªu khác lang khác điểm nào? Vì chàng

I Đọc kể:

II Tìm hiểu văn bản:

Hùng V ơng chọn ng êi nèi ng«i:

- Cách chọn ngời nối ngơi không theo tục lệ truyền thống mà ý đến tài trí

2 Cuộc thi tài giải đố:

(9)

buồn nhất? Vì thần mách riêng cho chàng? HS suy nghĩ, thảo luận

GV định hớng:

- Lang Liêu mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng - Lang Liêu buồn chàng khơng thể có nhiều lễ vật quý nh lang khác

- Lang Liêu đợc thần mách bảo chàng thiệt thịi Chàng thân vua nhng phận lại gần gũi với dân thờng GV dẫn dắt: Thần báo mộng cho Lang Liêu cách làm lễ vật… ? Tại thần mách bảo, gợi ý mà không làm giúp Lang Liêu?

HS suy nghĩ, trao đổi

GV định hớng: Thần dành chỗ cho tài sáng tạo Lang Liêu Chàng phải suy nghĩ, hành động cách riêng mình, nhờ bộc lộ trí tuệ, tài

GV: Con kể lại việc làm Lang Liêu sau đợc thần mách bảo

HS kĨ

GV: Vì hai thứ bánh Lang Liêu đợc chọn để tế trời đất, TiênVơng? Tại Lang Liêu đợc chọn nối vua?

HS suy nghÜ, tr¶ lêi:

- Lễ vật sang trọng lang, vua liếc mắt xem qua thứ khơng có lạ vua

- Lễ vật Lang Liêu: vua chọn để lễ đem ăn, khen ngon bàn luận

+ Hai thø b¸nh cã ý nghÜa thùc tế: quý trọng nghề nôntg, quý trọng sản phẩm chÝnh ngêi lµm

+ Hai thứ bánh thể ý tởng sâu xa (Tợng trời, tợng đất, t-ợng mn lồi)

GV: Trun thut “ B¸nh chng, bánh giầy có ý nghĩa gì? HS suy nghĩ, thảo luận.

GV chốt: Lang Liêu ngời sáng tạo văn hoá.

Hot ng 4: Hng dn tng kết: HS đọc phần ghi nhớ Sgk Hoạt động 5: Luyện tập

GV híng dÉn HS lun tËp ( BT 1, Sgk tr.12).

- C¸c lang ®ua t×m lƠ vËt q hiÕm

- Lang Liêu đợc thần mách bảo cách làm bánh lễ Tiên Vơng Kết thi tài

- Lang Liêu đợc chọn nối ngơi chàng ngời hội đủ điều kiện ông vua tơng lai: có tài có đức

3 ý nghÜa cđa truyện:

- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh chng, bánh giầy

- cao s sỏng to lao động, đề cao nghề nơng

III Tỉng kÕt:

Ghi nhí: (Sgk tr.12) IV Lun tËp: Bµi tËp 1:

(10)

Hoạt động 6: Hớng dẫn học nhà:

- KĨ l¹i trun Nªu ý nghÜa mét sè chi tiÕt chÝnh truyÖn

- Đọc trớc “ Từ cấu tạo từ tiếng Việt” “ Giao tiếp, văn phơng thức biểu đạt

ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy:

- cao lũng bit ơn trời đất, tổ tiên

- Giữ gìn truyền thống văn hoá, đậm đà sắc dân tộc

2 Bµi tËp 2:

Hs cã thĨ chän chi tiÕt:

- Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khun bảo

- Lêi nãi cđa vua vỊ hai loại bánh

Ngày soạn: 10/ 8/ 2007

Ngày giảng: TiÕt :

Từ cấu tạo từ tiếng Việt A/ Mục tiêu cần đạt:

Củng cố nâng cao kiến thức tiếng từ học tiểu học: khái niệm từ, từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép

Rèn kỹ xác định sử dụng từ B/ Chuẩn bị GV HS:

GV: SGK, SGV, bảng phụ

HS: xem trước nhà Ôn lại khái niệm từ học Tiểu học C/ Hoạt động lớp:

Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Khi nói viết, phải sử dụng đến từ Vậy từ gì? Cấu tạo nào? Chúng ta tìm hiểu học. Hoạt động 2: T×m hiĨu mơc I.

GV u cầu HS làm tập Gọi HS lên bảng Các HS khác làm vào

GV: Câu văn “ Thần/ dạy/ dân/ cách /trồng trọt / chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở/” có từ? Dựa vào đâu mà biết điều đó? HS làm

I Từ gì? 1 Bài tập:

- Câu văn có từ Dựa vào dấu ( / ) để xác định

(11)

GV: Trong câu trên, từ có khác cấu tạo? HS suy nghĩ trả lời

GV: Vậy tiếng dùng để làm gì? HS suy nghĩ trả lời

GV: Khi tiếng coi từ? HS trao đổi

GV yêu cầu HS làm tập nhanh:

Đặt câu văn Xác định số từ, số tiếng câu văn đó? HS lên bảng làm lớp làm vào

GV: từ tập trên, cho biết từ gì? HS trao đổi rút học

Hoạt động 3: T×m hiĨu mơc II. HS đọc yêu cầu bàI tập GV yêu cầu HS:

Tìm từ tiếng hai tiếng câu Điền từ câu vào bảng phân loại HS lên bảng làm, lớp làm vào GV nhận xét, bổ sung

GV giao tập:

Từ bảng phân loại trên, cho biết: - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt gì? - Thế từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy?

HS làm nhanh tập nháp Sau trình bày, nhận xét

HS đọc ND mục ghi nhớ Hoạt động 4: LuyÖn tËp.

từ gồm tiếng

- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ

- Một tiếng coi từ trực tiếp dùng để tạo nên câu Ghi nhớ: (Sgk tr.13) II Từ đơn từ phức: Bài tập:

a) Bài tập 1: - Từ tiếng: 12 - Từ hai tiếng: * Bảng phân loại:

Kiểu cấu

tạo Ví dụ

Từ đơn

Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm

Từ phức

Từ ghé p

Chăn ni, bánh chưng, bánh giầy

l¸y Trồng trọt b Bài tập 2:

- Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ

- Từ gồm tiếng gọi từ đơn Từ gồm tiếng trở lên gọi từ phức

- Từ ghép từ cấu tạo cách ghép tiếng lại với Những tiếng có quan hệ với ý nghĩa

- Từ láy từ cấu tạo cách láy lại (điệp lại) phần hay toàn âm tiếng ban đầu

(12)

GV yêu cầu HS làm tập nháp

3 HS lên bảng làm theo yêu cầu a, b, c HS lớp làm vào

GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức theo tổ Mỗi tổ ý HS thực

Các tổ nhận xét, bổ sung GV chữa đánh giá tổ

Hoạt động 5: Híng dÉn häc bµi ë nhµ: - Học thuộc phần Ghi nhớ

- Làm tập 3,

III Luyện tập: Bài tập 1:

a Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc rễ, gốc gác, tổ tiên, cha ơng, nịi giống…

c Các từ ghép quan hệ thân thuộc: cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ, bác, cô dì, cậu mợ, thím, anh em, cha con, vợ chồng, mẹ con…

Bài tập 2:

- Theo giới tính: ơng bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, thím…

- Theo bậc: mẹ con, cha con, bác cháu, chị em, anh em, bà cháu…

Bài tập 3, HS nhà làm

Bài tập 5:

a Tiếng cười: hả, khanh khách, hi hi, hơ hơ, khúc khích, sằng sặc, nắc nẻ… b Tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, nhỏ nhẻ, thỏ thẻ, léo nhéo, oang oang, sang sảng, trầm trầm, lầu bầu…

c Dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, khệnh khạng, ngật ngưỡng, lắc lư, đủng đỉnh, ngông nghênh…

Ngày soạn: 10 8/ 2007

(13)

Ngày giảng:

Tiết 4:

Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt A Mục tiêu cần đạt

- Huy động kiến thức học sinhvề loại văn mà HS biết

- Hình thành sơ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt B Chuẩn bị GV HS

- GV chuẩn bị loại văn bản: quảng cáo, thiếp mời, giấy mời, hoá đơn… - HS đọc trước sách giáo khoa

C Hoạt động lớp - ổn định tổ chức: - Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Trong sống hàng ngày, thường nói chuyện, trao đổi với nhau, đọc truyện, sách báo, đọc thông tin, quảng cáo Như vậy, thực hoạt động giao tiếp, tiếp xúc với văn Vậy giao tiếp gì? Văn gì? Có kiểu văn nào? Các trả lời câu hỏi sau học xong học hơm

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I H.đ 2.1 Tìm hiểu mục 1

GV chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm thảo luận ý(a, b, c) HS thảo luận cử đại diện trình bày

GV định hớng

I Tìm hiểu chung văn bản ph ơng thức biểu đạt:

Văn mục đích giao tiếp:

 Bµi tËp:

a.Trong sống, có t tởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho ngời biết phải nói viết cách rõ ràng

b Khi muốn biểu đạt t t-ởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn phải tạo lập văn bản; nội dung diễn đạt phải mạch lạc, có lý lẽ c Câu ca dao đợc sáng tác để thể lời khuyên: giữ chí cho bền Câu vần với Câu khuyên, câu nói rõ thêm Vần yếu tố liên kết, mạch lạc quan hệ giải thích

câu sau câu trớc Vì biểu đạt trọn vẹn ý nên câu ca dao đợc coi văn

(14)

GV tiếp tục cho HS thảo luận phần d, đ, e HS thảo luận cử đại diện trình bày GV định hớng

GV: Con h·y lÊy vÝ dơ thªm văn bản? HS suy nghĩ trả lời

GV: Từ tập trên, hiểu giao tiếp? Thế văn bản?

HS tổng hợp trả lời

Hđ 2.2 Tìm hiểu mục 2 GV giới thiệu kiểu văn

HS nghe, theo dâi Sgk vµ cho vÝ dơ minh ho¹

d Lời phát biểu văn chuỗi lời nói có chủ đề( thành tích năm cũ, nhiệm vụ năm mới…)=> Đây văn nói

đ Bức th viết cho bạn bè, ngời thân văn viết e Thiếp mời, đơn xin học, thơ…đều văn chúng có mục đích, u cầu thơng tin định

* KÕt luËn:

- Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t t-ởng, tình cảm phơng tiện ngơn từ

- Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp

Kiểu văn ph - ơng thức biểu đạt của văn bản:

a Tự sự: Trình bày diễn biến việc( Con Rồng cháu Tiên, Tấm Cám…) b Miêu tả: Tái trạng thái vật, ngời( Cảnh khuya…) c Nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận ( Tay làm hàm nhai, tay quai ming tr)

d Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

đ Thuyết minh: Giíi thiƯu vỊ sù vËt, hiƯn t-ỵng( Thut minh vỊ thuốc, máy hút bụi)

e Hành - công vụ ( Đơn, báo cáo, thông báo, giÊy mêi…)

* Bµi tËp:

1 Hµnh chính- công vụ Tự

3 Miêu tả Thuyết minh Biểu cảm Nghị luận

(15)

GV hớng dẫn HS làm tập( Sgk tr 17) HS lựa chọn kiểu văn cho phù hợp GV định hớng, chữa

Hoạt động Hớng dẫn HS kiến thức cần ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ Sgk

GV yêu cầu HS nhà học thuộc Hoạt động Luyện tập:

GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm( nhóm, nhóm ý) HS trao đổi cử đại diện trình bày Các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung

GV định hớng

GV nªu yêu cầu tập HS suy nghĩ, trả lời GV nhËn xÐt

Hoạt động 6: Hớng dẫn HS học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ

- Lµm BT 3, 4, SBT tr 8, - Soạn Thánh Gióng

III Lun tËp: Bµi tËp 1:

a.Tù sù: Cã ngêi, cã viƯc, cã diƠn biÕn sù viƯc

b.Miêu tả: Tái cảnh thiên nhiên( tả đêm trăng sông)

c.Nghị luận: Bàn luận về vấn đề làm cho đất nớc giàu mạnh

d.Biểu cảm: Thể thái độ tự tin, tình cảm tự hào cô gái

đ.Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm địa cầu ta quay

2 Bµi tËp 2:

Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn truyện kể ngời, việc, có lời nói, hành động theo mt din bin nht nh

Ngày soạn: 10/ 8/ 2007

(16)

Ngày giảng: BµI 2

Tiết 5:

Văn bản: Thánh Gióng

- Truyền thuyết – A Mục tiêu cần đạt

- HS cảm nhận hình ảnh ngời anh hùng cứu nớc theo quan điểm nhân dân Thánh Gióng ớc mơ nhân dân sức mạnh tự cờng dân tộc

- Những yếu tố thần kỳ tạo vẻ đẹp rực rỡ ngời anh hùng buổi đầu lịch sử - Giáo dục ý thức tự hào dân tộc, cảm- hiểu chi tiết nghệ thuật

B Chn bÞ cđa GV vµ HS:

- GV: Sưu tầm tranh, thơ, đoạn thơ Gióng - HS: Soạn kỹ nhà

C Hoạt động lớp: Kiểm tra sĩ số

2 KiĨm tra bµi cị: ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? Bµi míi

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Nhà thơ Tố Hữu thể sinh động hình tượng nhân vật Gióng qua đoạn thơ:

“Ơi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân

Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!”

Truyền thuyết Thánh Gióng truyện cổ hay nhân dân ta thời xưa chủ đề đánh giặc cứu nước Chúng ta đến với văn để tìm hiểu hình tượng Gióng quan niệm nhân dân người anh hùng qua học hôm

Hoạt động 2: Đọc kể

GV nêu yêu cầu đọc: Thay đổi đoạn: - Ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời - Đĩnh đạc, trang nghiêm trả lời sứ giả

- Háo hức, phấn khởi đoạn làng góp gạo ni Gióng - Khẩn trơng, mạnh mẽ đoạn Gióng đánh giặc

- Chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn cuối truyện GV đọc mẫu đoạn, sau gọi HS đọc. GV uốn nắn cách đọc.

GV yªu cầu HS tìm hiểu thích 1,4, 5, 6, 10, 12, 17.

GV: Trun cã thĨ chia lµm mÊy đoạn? Từng đoạn kể việc gì? HS trả lêi, nhËn xÐt, bæ sung

- Từ đầu “ nằm đấy”: Sự đời tuổi thơ Gióng - Tiếp “cứu nớc”: Gióng lớn lên đòi đánh giặc

- Tiếp “lên trời”: Gióng đánh giặc, chiến thắng bay trời - Cịn lại: Những dấu tích cịn lại

GV: Dựa vào tranh minh hoạ, dựa vào việc chính, hÃy kể

I Đọc kể:

Chu Kim Chung TiÕt 1: Th¸nh Giãng

Tiết 2: Từ mợn

(17)

lại câu chun?

HS kĨ HS kh¸c nhËn xÐt.

Hoạt động Tìm hiểu văn bản.

GV: Trun Th¸nh Gióng có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

HS: Tìm tòi trả lời.

GV: Nhân vật hay phụ đợc giới thiệu trớc? So sánh với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, thấy có điểm khác?

HS: - Nhân vật phụ đợc giới thiệu trớc.

- ë Con Rång ch¸u Tiên giới thiệu nhân vật trớc

GV chốt: Cách giới thiệu nhân vật truyền thuyết nói riêng, văn tự nói chung Sẽ học sau

GV: Tìm chi tiết kỳ ảo đoạn truyện từ đầu đến “ giết giặc cứu nớc”?

HS: - Bà mẹ ớm chân lên vết chân to, thơ thai. - 12 th¸ng sau sinh Giãng

- Ba tuổi, Gióng khơng biết nói, biết cời, đặt đâu nằm

- Tiếng nói Gióng địi đánh giặc - Gióng ln nhanh nh thi

GV treo bảng phụ( việc trên) HS quan sát.

GV: Con cú nhận xét đời tuổi thơ Gióng? HS trả lời: Kỳ lạ, khác thờng…

GV: Con so sánh với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên cho biết nhân dân ta lại Gióng đời có tuổi thơ kỳ lạ nh vậy?

HS trả lời. GV định hng:

- Âu Cơ Lạc Long Quân có nguồn gốc kỳ lạ: thần tiên - ThĨ hiƯn quan niƯm cđa nh©n d©n vỊ ngêi anh hùng, tô đậm hình ảnh nhân vật

GV: Đoạn lại kể việc gì? HS trả lời.

GV: Tìm chi tiết kỳ ảo phần truyện lại? HS: - Gióng vơn vai thành tráng sĩ.

- Ngựa sắt phun lưa - Giãng bay vỊ trêi

GV: Tác giả dân gian kể nhân vật Gióng theo trình tự nào? Con có nhận xét thứ tự kể ấy?

HS: Sinh ra- Lín lªn- Đánh giặc- Chiến thắng- Về trời => Hợp lý. GV chèt: Thø tù thêi gian lµ thø tù thêng dïng văn tự => Sẽ học sau

GV dẫn dắt: Câu chuyện bé làng Gióng với nhiều chi tiết hoang đờng, kỳ ảo phản ánh thật lịch sử thể thái độ nhân dân, tìm hiểu ý nghĩa số chi tiết để biết đợc điều

GV tæ chøc cho HS thảo luận câu theo nhóm.( nhóm Mỗi nhóm c©u)

- Nhóm1: Tiếng nói bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc

- Nhóm 2: Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc - Nhóm 3: Bà làng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé - Nhóm 4: Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ - Nhóm 5: Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đờng đánh giặc - Nhóm 6: Gióng bay trời

HS vị trí thảo luận, sau cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xột, b sung

II Tìm hiểu văn bản: Hình t ợng nhân vật Gióng:

- Sự đời tuổi thơ kỳ lạ

- Gióng đánh giặc - Gióng bay trời

2 ý nghÜa mét sè chi tiÕt tiªu biĨu:

(18)

GV tổng kết vấn đề bình ngắn.

GV bình: Có thể nói: Sáng tạo hình tợng Gióng kỳ tích của ngời Việt cổ Bởi lẽ thơng qua Gióng, nhân dân ta khơng đã phản ánh đợc thật lịch sử đất nớc mà gửi gắm đợc t tởng nhân dân Hình ảnh bé Gióng ba tuổi, khơng biết nói, biết cời, đặt đâu nằm cất tiếng nói đòi đánh giặc, đáp lại lời kêu gọi non sơng hình ảnh ngời dân Việt Nam lúc bình thờng dịu dàng, hiền hậu nhng cần lại mạnh mẽ, lớn lao Gióng đánh giặc, thắng giặc sức mạnh tổ tiên, thần thánh , tập thể, cộng đồng văn hoá, kỹ thuật, thiên nhiên, đất nớc Gióng trời sau lập cơng hình ảnh đẹp ngời anh hùng hành động nghĩa lớn, vơ t, khơng màng danh lợi Gióng hố thân vào non nớc, đất trời, Gióng trờng tồn, bất tử, Gióng biểu t-ợng cao đẹp ngời dân Văn Lang, ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc

GV: Nªu ý nghÜa hình tợng Gióng?

Hot ng Hng dn tổng kết. HS đọc ghi nhớ (Sgk)

GV: Theo con, truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử nào?

HS suy nghĩ, trả lời. GV định hớng:

- Thời đại Hùng Vơng: Chiến tranh tự vệ ngày trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng

- Số lợng kiểu loại vũ khí ngời Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn

- C dân Việt cổ nhỏ nhng kiên chống lại đạo quân xâm lợc lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng

Hoạt động Hớng dẫn Luyện tập. GV yêu cầu HS làm BT1.

HS suy nghĩ, trình bày. GV chữa bài.

thn k Gióng tiêu biểu cho hình ảnh nhân dân.( Lúc bình thờng âm thầm, lặng lẽ Khi đất nớc lâm nguy lớn dậy, cầm vũ khí trận) b) Bà xóm làng vui lịng góp gạo ni Gióng: Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc nhân dân Sức mạnh Gióng đợc ni dỡng bình thờng, giản dị Nhân dân ta yêu nớc Gióng nhân dân, tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân

c) Gióng trời: Gióng đời phi thờng phi thờng Nhân dân yêu mến, trân trọng nên để Gióng cõi vơ biên,

3 ý nghÜa trun:

- Ca ngợi hình tợng Gióng, ca ngợi sức mạnh nhân dân

Thể quan niệm, -ớc mơ nhân dân hình tợng ngời anh hùng chống ngoại xâm

III Tổng kết:

* Ghi nhí:( Sgk tr 23)

IV Lun tËp:

(19)

Hoạt động Hớng dẫn học nhà:

- Học Tập đọc, kể, phân tích ý nghĩa chi tiết tiêu biểu - Đọc trớc bài: Từ mợn Tìm hiểu chung văn tự

Bµi tËp 1:

- Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa nội dung, hay nghệ thuật

- Phải nói rõ đợc hình ảnh đẹp

Bµi tËp 2:

- HKPĐ hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Gióng thời đại - Mục đích hội thi “ Khoẻ để học tập tốt, lao động tốt” góp phần vào nghiệp xây dựng bảo v t nc

Ngày soạn: 10/ 8/ 2007

Ngày giảng: Tiết 6:

Từ mợn A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- HiĨu thÕ nµo từ mợn

- Bớc đầu biết sử dụng từ mợn hợp lý có ý nghĩa B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập - HS: Đọc trước nhà

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: Đặt câu văn xác định từ đơn, từ phức câu văn Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I.

GV hớng dẫn HS thực tập 1, Sgk. - HS đọc yêu cầu tập

- Một HS làm bảng - Các HS khác làm vào HS nhận xét, bổ sung

GV chữa bài.

I Từ Việt từ m ợn: 1.Bài tập:

1.1: Tr¸ng sÜ: Ngêi cã søc lùc cêng tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn + tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cờng tráng + sĩ: Ngời trí thức thời xa ngời đ-ợc t«n träng nãi chung

- Trợng: Đơn vị đo độ dài mời thớc Trung Quốc cổ( 3,33 m) hiểu cao

(20)

GV híng dÉn HS thùc hiƯn bµi tËp qua hƯ thèng c©u hái:

1 Em cã nhËn xét cách viết từ gạch chân nhóm? Vì có cách viết khác nh vËy?

2 Những từ có nguồn gốc từ th ting nc ngoi no?

3 Những từ lại có nguồn gốc từ đâu? HS thực yêu cầu tập

GV cha bi v tng kt vấn đề.

Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức. GV: Từ tập trên, cho biết: - Từ mợn gì?

- Bé phËn quan träng nhÊt vèn tõ mỵn tiÕng ViƯt có nguồn gốc từ tiếng nớc nào? Nêu cách viÕt

HS trao đổi, thảo luận để rút học. HS đọc phần ghi nhớ Sgk.

Hoạt động 4: Tìm hiểu mục II.

GV yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng (Sgk tr 25) và hi:

- Mặt tích cực việc mợn từ gì?

- Mặt tiêu cực việc lạm dụng từ mợn gì? HS trả lời câu hỏi, nhËn xÐt, bæ sung.

HS đọc phần Ghi nhớ (Sgk tr 25) Hoạt động 5: Luyện tập

GV định HS đọc tập yêu cầu HS thực

HS lµm bµi tËp.

- Mét HS lên bảng thực - HS khác nhận xét, bổ sung GV chữa bài.

GV yờu cu HS giải nghĩa từ Xác định nghĩa của tiếng

HS thực tập vở. HS lên bảng làm

GV yêu cầu HS làm tập 3. HS lên bảng làm

HS dới lớp làm vào vở, nhận xét. GV chữa bài.

Hán( Trung Quốc) 1.2:

Câu hỏi 1

- Những từ vay mợn từ tiếng Hán: sứ giả, buồm, điện, giang sơn, gan

- Những từ vay mợn từ ngôn ngữ khác: ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, xô viết, in-tơ-nét

(*) Nhận xét:

- Có từ đợc viết nh từ Việt, có từ phải có gạch ngang để nối tiếng

- Có cách viết khác nh vì: từ viết giống nh từ Việt đợc Việt hố cao Từ cần có gạch nối tiếng từ mợn cha đợc Việt hoá cao

C©u hái 2

Những từ có nguồn gốc từ tiếng Anh, Pháp, Nga,

Câu hỏi 3

Những từ lại cã ngn gèc tõ tiÕng Trung Qc, tiÕng H¸n cỉ

2 Ghi nhí: ( Sgk tr.25) II Nguyên tắc m ợn từ :

- Tích cực: Làm giàu tiếng Việt.

- Tiêu cực: Lạm dụng việc mợn từ làm tiếng Việt s¸ng

(*) Ghi nhí: ( Sgk tr.25) III Lun tËp:

Bµi tËp 1:

a) Mợn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ

b) Mợn tiếng Hán: gia nhân

c) Mợn tiếng Anh: Pốp, Mai- Giắc- xơn, in- tơ- nét

2 Bài tập 2:

- Khán giả: ngời xem ( khán: xem, giả: ngời)

- Thính giả: ngời nghe ( thính: nghe) - Độc giả: ngời đọc: (độc : đọc)

- Ỹu ®iĨm: ®iĨm quan träng ( u: quan trọng)

- Yếu lợc: tóm tắt điều quan trọng (lợc: tóm tắt)

3 Bài tập 3:

KĨ mét sè tõ mỵn:

a) Mét, lít, ki- lơ- mét, ki- lơ- gam, b) Ghi- đông, gác- đờ- bu, pê- đan

(21)

Hoạt động 6: Hớng dẫn học nhà. - Học thuộc phần Ghi nhớ

- Lµm bµi tËp số 4,

- Đọc trớc Tìm hiểu chung văn tự

tông, ba- toong,

Ngày soạn: 15/ 8/ 2007 Ngày giảng:

TiÕt 7+8:

tìm hiểu chung văn tự sự A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm vững văn tự sự, vai trò phương thức biểu đạt sống, giao tiếp

- Nhận diện văn tự văn đã, học Bước đầu tập viết, tập nói kiểu văn tự

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ - HS: Đọc trước nhà

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: Căn vào mục đích giao tiếp, ngời ta chia văn thành loại nào?

3 Bµi míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Trong giao tiếp hàng ngày, kể chuyện cho bạn bè, cho cha mẹ nghe câu chuyện mà bạn bè cha mẹ quan tâm Các ông bà, cha mẹ kể cho nghe câu chuyện lý thú Như tiếp xúc với văn tự Vậy tự sự? Chúng ta tìm hiểu nội dung học ngày hơm

Hoạt động Tìm hiểu mục I.

GV: Hàng ngày, thờng kể cho nghe nhiều chuyện Đó chuyện gì?

HS phát biÓu.

GV: Nếu đợc kể ngời bạn thân, kể gì? HS trả lời.

GV dẫn dắt: Trong thực tế, giao tiếp với nhau, kể cho nghe câu chuyện đời thờng, chuyện sinh hoạt chuyện văn học

GV: Theo con, nghe kể chuyện, ngời nghe biết đợc gì?

HS: Biết đợc ngời, vật, biết đợc thái độ khen, chê đối với nhân vật

GV: Vậy ngời kể chuyện kể với mục đích gì?

HS: Ngời kể kể với mục đích thơng báo, giải thích vật, việc

GV: Văn Thánh Gióng cho biết điều gì? Vì nói Thánh Gióng ca ngợi cơng đức ngời anh hùng

I ý nghĩa đặc điểm chung của ph ơng thức tự sự:

(22)

lµng Giãng?

GV: Con h·y liƯt kª thø tù tríc sau cđa trun? HS suy nghÜ, tr¶ lêi.

GV: Giả sử lợc bỏ việc cuối thay đổi thứ tự việc, thấy có đợc khơng? Vì sao?

HS suy nghĩ, trả lời.

GV: Qua trên, hiểu tự sự? Phơng thức tự sù gióp g× cho ngêi kĨ chun?

HS suy nghĩ, trả lời. GV định hớng. HS đọc Ghi nhớ.

Hoạt động 3: Hớng dẫn Luyện tập. GV gọi HS đọc yêu cầu BT1.

HS lµm bài: HS lên bảng làm, HS khác nhận xÐt, bæ sung

GV định hớng, sửa chữa kết luận.

GV định HS đọc BT2. HS trả lời câu hỏi, bổ sung. GV định hớng.

1 Bµi tËp:

- Văn Thánh Gióng kể chàng trai làng Gióng thời vua Hùng Đó bé lên ba, khơng biết nói, biết cời lớn thành tráng sĩ, cỡi ngựa sắt trận, đánh tan giặc Ân bay trở trời - Vì văn kể chiến cơng Gióng, đồng thời thể thái độ yêu mến, kính trọng nhân dân ta vi Giúng

- Chuỗi việc chính:

Sự đời tuổi thơ Gióng Gióng lớn lên nhận trách nhiệm đánh giặc

Giãng lín nhanh nh thổi, dân làng góp gạo nuôi Gióng

Gióng lớn thành tráng sĩ trận

Gióng đánh tan giặc Ân Gióng bay trời

Vua lập đền thờ, phong danh hiệu

Nh÷ng dÊu tích lại

- Khụng c Vỡ õy l chuỗi việc có liên kết, mạch lạc từ đầu đến cuối, thể ý nghĩa

2 Ghi nhí: ( Sgk tr 28) II Lun tËp :

Bài 1:

- Phơng thức tự thể chỗ: Trình bày chuỗi việc có quan hệ mật thiết với nhau, có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc, thể ý nghĩa

- Chuỗi việc:

a) Ông già vác củi nặng, kiệt sức b) Ông ớc đợc thần chết mang c) Thần chết lên, ơng lão sợ, nói

l¶ng sang chun kh¸c

- ý nghĩa truyện: Dùng tiếng cời để khẳng định lòng ham sống ngời

2 Bµi tËp 2:

- Bài thơ Sa bẫy văn tự - Bài thơ kể lại việc: Bé Mây rủ Mèo đánh bẫy bầy chuột nhắt Đêm bé Mây nằm mơ thấy chuột sa bẫy nhiều nhng sáng ra, kẻ sa bẫy lại Mèo

(23)

HS đọc BT3 nêu yêu cầu bài.

Một HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở, sau nhận xét, bổ sung

GV nh hng.

GV nêu yêu cầu BT4.

Một HS trình bày miệng, HS khác làm vào vở, sau nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, định hớng.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học nhà: - Học thuộc phần Ghi nhớ

- Lµm bµi tËp trang 30

- Soạn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

3 Bài tập 3:

- Văn 1: tin + Nội dung: Kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thø ba ( chiÒu - – 2002 )

=> Văn tự

- Văn 2: đoạn Lịch sử

+ Nội dung: kể lại ngời Âu Lạc ỏnh tan quõn Tn xõm lc

=> Văn tự Bài tập 4:

Phải biết lựa chọn chi tiết xếp để giải thích tập qn ( khơng cần sử dụng nhiều chi tiết cụ thể mà cần tóm tắt).

Ngày soạn: 30 / / 2007 Ngày giảng: / / 2007

bài 3

Tiết 9:

Văn bản: sơn tinh, thủy tinh

Truyn thuyt -A Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa yếu tố nghệ thuật tiêu biểu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, kể truyện

- Giáo dục học sinh ý thức tự hào công lao trị thủy dân tộc - Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh truyện

B Chn bÞ giáo viên học sinh:

- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ

- HS: Soạn trước nhà Sưu tầm hình ảnh liên quan đến nạn lũ lụt cơng tác trị thuỷ

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị: Con thích chi tiết văn Thánh Gióng? Nêu ý nghĩa chi tiết ấy?

3 Bµi míi:

Chu Kim Chung TiÕt 9: S¬n Tinh, Thđy Tinh

TiÕt 10: NghÜa cña tõ

(24)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp có câu thơ nghe thú vị sau:

“ Hay đâu thần tiên lấy vợ

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lịng tơ vương Khơng quản rừng cao sông cách trở Cùng đến Phong Châu xin Mỵ Nương”

Cõu chuyện thần tiờn lấy vợ kể nào? Thụng qua cõu chuyện ấy, nhõn dõn ta muốn thể điều gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh để trả lời cõu hỏi nhộ! Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc, kể tìm hiểu thích.

2.1 GV hớng dẫn đọc, sau gọi HS đọc HS nhận xét, góp ý

2.2 GV híng dẫn HS tìm hiểu thích: - Sơn Tinh - Tản Viên

- Thuỷ Tinh - Lạc Hầu * GV lu ý HS cách đặt tên tác phẩm văn tự 2.3 Hớng dẫn kể.

GV: Truyện đợc chia làm phần? Nội dung phần? HS: Văn chia làm phần

GV: Dùa vµo néi dung ấy, hÃy liệt kê việc chính? GV treo tranh, bảng phụ.

GV: Dựa vào tranh minh hoạ dựa vào việc chính, h·y kĨ tãm t¾t trun?

HS nhËn xÐt GV uốn nắn cách kể.

GV: Truyn ny cũn c gọi là: Sự tích Thánh Tản Tản Viên sơn thần Truyện đợc gắn với thời đại lịch sử Việt Nam? GV mở rộng: Truyện đợc gắn với thời đại vua Hùng (Hùng V-ơng thứ 18) Gắn công trị thuỷ với thời đại mở nớc, dựng nớc ngời Việt cổ Do vậy, câu chuyện khơng giải thích tợng tự nhiên phản ánh mơ ớc cách chung chung mà cịn hớng tới việc ca ngợi cơng lao dựng nớc cha ông ta

Chúng ta chuyển sang phần thứ hai để tìm hiểu kĩ nội dung

Hoạt động 3: Tìm hiểu bn

GV: Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? HS:

- Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Hùng Vơng, Mỵ Nơng, Lạc hầu

- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủ Tinh

GV: Tác giả tạo tình cho hai nhân vật xuất hiện?

HS: Tình huống: Vua Hùng kén rể. GV dẫn dắt:

GV: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đợc giới thiệu nh nào? Con có nhận xét cách giới thiệu ấy?( So sánh với cách giới thiệu Lạc Long Quõn)

HS: - Sơn Tinh: vùng núi Tản Viên, có tài vẫy tay phía Đông,

I.Đọc kể: Đọc:

Kể:

II Tìm hiểu văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:

(25)

phía Đơng cồn bãi, vẫy tay phía Tây, phía Tây mọc lên dãy núi đồi

- Thuỷ Tinh: miền biển, có tài gọi gió, gió đến, hơ ma, ma - Nhận xét: Tác giả dân gian dùng trí tởng tợng kì ảo để giới thiệu nhân vật Cách giới thiệu có điểm giống khác so với Lạc Long Qn.( HS cụ thể)

GVchèt c¸ch giíi thiƯu nhân vật văn tự sự.

GV: Con cú suy nghĩ hai vị thần đợc nghe giới thiệu? HS trả lời

GV: Vậy vua Hùng đa giải pháp để kén r?

HS: Giải pháp thách cới: Lễ vật khó kiÕm, thêi gian giao lÔ vËt rÊt gÊp

GV: Có ý kiến cho rằng: Lễ vật thách cới có lợi cho Sơn thần Vua Hùng ngầm có ý chọn Sơn Tinh Con có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Con hiểu dụng ý ngời xa?

HS trả lời GV định hớng:

Rõ ràng Hùng Vơng có thiên vị thách cới, tất thứ sản vật vùng rừng núi, quê

hơng Sơn Tinh Dờng nh vua Hùng có dự kiến chuẩn bị từ trớc việc chọn rể Nhân dân ta tỏ có thiện cảm với Sơn Tinh Điều dễ hiểu: ngời Việt cổ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên núi rừng nơi ni sống họ Chẳng núi rừng cịn che chở họ giơng tố, lũ lụt Chi tiết cho biết đợc thái độ tình cảm ngời Việt thời cổ với tợng thiên nhiên: núi rừng lũ lụt Ngời Việt cổ yêu quí núi rừng sợ lũ lụt, coi lũ lụt đứng hàng đầu thiên tai địch hoạ: “Thuỷ, hỏa, đạo, tặc” (Lũ lụt, hoả hoạn, trộm cắp, giặc giã) Và tục thách cới truyện cho ta biết đợc rằng: vào thời Hùng Vơng thứ 18, nghĩa giai đoạn cuối nớc Văn Lang, xã hội ngời Việt cổ, việc hôn nhân, cới hỏi có qui củ, nề nếp luật lệ hẳn hoi Đây “cái cốt lõi lịch sử” truyền thuyết

GV: Con hình dung nh tâm trạng hai nhân vật vào buổi sáng hôm sau? Ai ngời chiến thắng? Sự ghen tuông diễn nh nào?

HS tr¶ lêi.

GV định hớng: ST, TT hồi hộp, hăm hở mang lễ vật đến Sơn Tinh thắng lễ vật vua yêu cầu vùng núi có sẵn Thế Thuỷ Tinh máu ghen lên, “đùng đùng giận, đem quân đuổi theo Sơn Tinh, địi cớp Mị Nơng… hơ ma, gọi gió, dâng nớc sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nớc ngập ruộng đồng, nớc tràn nhà

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có nhiều phép lạ, họ ngời ngang sức, ngang tài

(26)

cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nớc”

GV: Con hÃy suy nghĩ hình dung xem, gian nếu nh Thuỷ Tinh chiến thắng?

HS suy nghĩ trả lời.

GV nh hng: Nn lũ lụt, chết chóc, bệnh tật.

GV: Tríc t×nh hình ấy, theo Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh v× lý g×?

HS: Bảo vệ hạnh phúc, đất đai, mn lồi.

GV: Sơn Tinh làm để chống lại hãn Thủy Tinh? HS: Sơn Tinh bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ, chặn dịng nớc lũ. “Nớc sơng dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu”

GV: Con cã nhËn xÐt g× vỊ cc giao tranh? Ci cïng ngời chiến thắng?

GV: Theo con, sc mnh giúp cho Sơn thần chiến thắng? HS: Tinh thần đồn kết, sức mạnh nghĩa.

GV: Con thích chi tiết giao tranh? Tại sao? HS trả lời.

GV: Sự giận dữ, trả thù dai dẳng Thuỷ Tinh chống trả Sơn Tinh có ý nghĩa ?

GV định hớng: Sự kiện “năm năm báo oán, đời đời đánh ghen” Thuỷ Tinh “là lí giải vơ độc đáo, tài tình t-ợng bão lụt hàng năm thiên nhiên

tợng ghen tuông dai dẳng ngời Chi tiết: Thuỷ Tinh dâng nớc cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh dâng núi Tản Viên cao lên bấy nhiêu thật nên thơ độc đáo Đó ớc mơ nhng đồng thời ít nhiều có tính thực chiến thắng nạn lụt ngời Việt thời cổ”.(Hoàng Tiến Tựu – Bình giảng truyện dân gian GD. 1997 Tr.45) Vì văn cịn có ý nghĩa ca ngợi cơng lao dựng nớc vua Hùng

GV: Con h·y nªu ý nghÜa cđa trun?

HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập.

- Cuộc giao tranh hai vị thần diễn gay go liệt nhng cuối Sơn Tinh ngời chiến thắng

ý nghĩa văn bản:

- Giải thích tợng lũ lụt hàng năm

- Phản ánh ớc mơ chiến thắng thiên tai dân tộc - Ca ngợi công lao dựng nớc vua Hùng

* Ghi nhí: (Sgk tr 34) III Lun tËp:

Bài tập Động viên, khuyến khích vài học sinh có lực kể chuyện lớp kể lại truyện cách diễn c¶m

2 Bài tập Chủ trơng đúng, hợp lý, có tác dụng tích cực việc bảo vệ mơi trờng phịng chống lũ lụt

(27)

Hoạt động 5: Hớng dẫn học nhà: - Làm BT 1, 2, 3, SBT

- Soạn bài: Sự tích Hồ Gơm

học vừa qua ba truyện tiêu biểu chuỗi truyền thuyết thời Vua Hùng

********************************************************************** Ngày soạn: 30 / / 2007

Ngày giảng: / / 2007

TiÕt 10:

nghĩa từ A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm vững nghĩa từ, biết số cách giải nghĩa từ

- Rèn luyện kĩ giải nghĩa từ để dùng từ cách có ý thức nói vit B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Bảng phụ, giáo án, Từ điển tiếng Việt - HS: Đọc trước nhà

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: Tìm từ mợn Đặt câu với từ số Bài mới:

(28)

Trờng THCS DL Đoàn Thị Điểm Giáo án ngữ văn

Chu Kim Chung Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

trước, biết khơng hiểu

đúng nghĩa từ dễ dùng sai từ Một vấn đề đặt là: Thế nghĩa từ? Làm để hiểu nghĩa từ?Để trả lời câu hỏi ấy, tìm hiểu học hơm

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I

GV treo bảng phụ( ví dụ Sgk) HS đọc

GV: Nếu lấy dấu hai chấm làm ranh giới chú thích đợc chia làm phần? Đó phần nào?

HS: Chia làm phần Từ nghĩa từ.

GV giới thiệu mô hình từ ( Bảng phụ: Nội dung hình thức)

nội dung

GV: Căn vào mô hình từ này, theo hai phần từ nghĩa từ, phần tơng ứng với nội dung, phần tơng ứng với hình thức?

HS: Phần từ tơng ứng với nội dung phần nghĩa từ tơng øng víi h×nh thøc

GV giảng: Nội dung chứa đựng hình thức từ Vì thế, ta phải hiểu đợc nội dung từ sử dng t ỳng c

GV đa thêm vài vÝ dơ kh¸c.

GV: Tơng tự ví dụ trên, rõ phần nội dung hình thức từ “đẹp” từ “tắc”

HS trình bày GV sửa chữa, bổ sung.

GV: Phn nội dung vừa tìm đợc, đợc gọi nghĩa từ Vậy nghĩa từ gì?

HS trả lời GV chốt. HS đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động Tìm hiểu mục II.

GV: Con ý vào ví dụ (c, d) Từ “tắc” đ-ợc giải nghĩa “ở tình trạng có vật bị mắc lại, làm cho khơng lu thông đợc.” Vậy ta giải nghĩa từ “tắc” cách nào?

HS tr¶ lêi.

GV: Cịn giải nghĩa “tắc” “khơng thơng”, là “nghẽn” ta dùng cách để giải thích?

GV: Trở lại ví dụ phần Tìm hiểu Con xác định rõ cách giải nghĩa từ trờn

HS:Từ tập quán giải thích nghĩa theo cách 1.Từ lẫm

I.Nghĩa từ gì? 1.Ví dơ: (Sgk tr.35)

a Xe đạp:

+ H×nh thøc: Tõ ghÐp tiÕng

+ Nội dung: Chỉ loại phơng tiện giao thơng, chuyển dịch có ngời đạp

b.C©y:

+ Hình thức: Từ đơn

+ Nội dung: Chỉ lồi thực vật có phận thân, lá, rễ, cành c.Đẹp: Không xấu, thờng nói vẻ bề ngồi hài hồ, cân đối, a nhỡn

d.Tắc: + Không thông. + Nghẽn

+ tình trạng có vật bị mắc lại, làm cho khơng lu thơng đợc

2 Ghi nhí:

Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, số l-ợng…) mà từ biểu th

II Cách giải thích nghĩa từ: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích

28

(29)

**********************************************************************

Ngày soạn: / / 2007 Ngày giảng: 6,7 / / 2007

TiÕt 11, 12:

sự việc nhân vật văn tự sự A Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh:

- Hiểu việc, nhân vật văn tự Đặc điểm cách thể hiẹn nhân vật tác phẩm tự

- Rèn luyện kĩ nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi việc, chi tiết truyện

B Chn bÞ cđa giáo viên học sinh: - GV: Bng phụ, giáo án

- HS: Đọc trước nhà

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: Những văn truyền thuyết học thuộc kiểu văn nào? Dựa vào đâu khẳng định đợc điều ấy?

3 Bµi míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Giới thiệu bài:

Trong tác phẩm tự phải có việc, có người Đó hai đặc điểm cốt lõi tác phẩm tự Vai trị, tính chất, đặc điểm nhân vật tác phẩm tự nào? Làm để nhận ra, để xây dựng cho hay? Đó nội dung ta cần tìm hiểu học hơm

Hoạt động Tìm hiểu mục I. 2.1 Sự việc tác phẩm tự sự.

GV treo b¶ng phơ sù viƯc chÝnh S¬n Tinh, Thđy Tinh

Bảng phụ: Chuỗi việc Vua Hùng kén rĨ

2 Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ

5 Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nớc đánh Sơn Tinh

6 Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thủy

I Đặc điểm nhân vật sự việc văn tự sự:

1 Sự việc tác phÈm tù sù:

a VÝ dô:

(30)

Tinh thua, rót vỊ

7 Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh, nhng thua

GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ trao đổi: Con ra việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc? Nêu mối quan hệ nhân chúng? HS:- Sự việc khởi đầu: 1

Sù viÖc phát triển: 2, 3, Sự việc cao trào: 5, Sù viƯc kÕt thóc:

GV: Có thể thêm, bớt thay đổi vị trí việc đợc khơng? Tại sao?

( GV cã thĨ thùc cụ thể nội dung trên)

HS tr lời, GV định hớng: Các việc có mối quan hệ nhân Cái trớc nguyên nhân sau, sau kết trớc Các việc móc nối chặt chẽ, khơng thể đảo lộn hay thêm, bớt việc

GV: VËy cã thĨ kÕt ln nh thÕ nµo vỊ sù xếp các việc văn tự nh nào?

HS trả lời.

GV: kể lại truyện mà liệt kê việc nh truyện có hấp dẫn không? Tại sao?

HS: Khơng Cần có tính cụ thể để thuyết phục ngời nghe. GV: Con nhớ lại thời gian xảy câu chuyện? Xảy ra đâu? Có nhân vật xuất hiện? Nguyên nhân xuất hai thần? Lí giao tranh? Diễn biến giao tranh v kt qu cui cựng?

HS thảo luận trình bày: - Thời Hùng Vơng thứ 18 - Đất Phong Châu

- Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng, Mỵ Nơng - Vua Hùng kén rể

- Những trận đánh dai dẳng hai thần

- Các việc đợc trình bày, xếp theo trình tự hợp lý, thể ý nghĩa

- Các yếu tố làm sáng tỏ việc: Thời gian, địa điểm, nhân vật, nguyên nhân, diễn biến, kết

(31)

- Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh, nhng thua

GV chốt: yếu tố làm sáng tỏ việc: Thời gian, địa điểm, nhân vật, nguyên nhân, diễn biến, kết

GV nêu yêu cầu tập: Nh ta biết, việc đợc xếp theo trình tự hợp lý Con việc thể mối thiện cảm ngời kể Sơn Tinh vua Hùng? Việc Sơn Tinh mãi Thủy Tinh có ý nghĩa gì? Tại Thủy Tinh khơng thể thắng Sơn Tinh?

HS: - Giọng kể tác giả, điều kiện kén rể, Sơn Tinh thắng

- Con ngời khắc phục, vợt qua lũ lụt thắng lợi - Con ngời thất bại, chết chóc, ®au th¬ng

GV: Từ tập trên, thấy việc văn tự đ-ợc trình bày nh nào? Nhằm mục đích gì?

HS tr li GV cht. HS c.

GV yêu cầu HS lµm BT 1(Sgk tr 38) (HÕt tiÕt 1) 2.2 Nhân vật tác phẩm tự sự.

GV: Nờu yêu cầu tập: Con kể tên nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh cho biết nhân vật chính; đợc nói tới nhiều nhất; nhân vật phụ, nhân vật phụ có cần thiết khơng? Có thể bỏ đợc khơng?

HS trao đổi.

GV: Nêu yêu cầu tập. HS trao đổi.

GV: Con cho biết nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đợc kể nh nào?

- Tõ bµi tập trên, hÃy rút kết luận nhân vật văn tự sự?

* Ghi nhớ1: (Sgk tr 38)

2 Nhân vật tác phẩm tự sự:

a Kể tên nhân vật trả lời:

- Nhân vật chính: S¬n Tinh, Thđy Tinh

- Nhân vật đợc nói tới nhiều nhất: Thủy Tinh

- Nhân vật phụ: Hùng Vơng, Mỵ Nơng

Tuy nhân vật phụ nhng cần thiết, b c

b Nhân vật văn tự đ - ợc kể nh nào?

+ Trun S¬n Tinh, Thđy Tinh:

- Đợc đặt tên, gọi tên: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hựng Vng, M Nng

- Đợc giới thiệu lai lịch, tính tình, tài

- Đợc kể việc làm, suy nghĩ, hành động, lời nói

* Ghi nhí: (Sgk tr 38) II Lun tËp:

1.Bµi tËp 1:

a.Tãm t¾t sù kiƯn:

- Vua Hïng kÐn rĨ, mời Lạc hầu vào bàn bạc, gả Mỵ Nơng cho S¬n Tinh

- Mỵ Nơng theo chồng núi - Sơn Tinh đến cầu hôn, đem lễ vật đến trớc, rớc Mỵ Nơng núi, dùng phép lạ đánh Thủy Tinh

- Thủy Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo cớp Mỵ Nơng, hơ ma, gọi gió , sức kiệt, rút qn b Vai trò, ý nghĩa nhân vt:

- Hùng Vơng, Mỵ Nơng: phụ nh-ng khônh-ng thể thiếu

- Sơn Tinh, Thủy Tinh: Nhân vật chÝnh

(32)

HS đọc phần Ghi nhớ(Sgk) Hoạt động Luyện tập:

GV gäi HS lên bảng vào vai nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vơng, Mỵ Nơng

GV phõn lp lm ba nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày HS bổ sung.

GV kÕt luËn.

Hoạt động Hớng dẫn học nhà: - Học thuộc phần Ghi nhớ

Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nếu đổi tên khác có đ ợc khơng?

- Tên truyện đợc đặt theo tên nhân vật

- Tên truyện thay đổi đợc nh: Vua Hùng kén rể; Bài ca chiến cơng Sơn Tinh

Bµi tập 2:

Ví dụ: Do không lời thầy cô, mải chơi, quên làm tập, bị phê bình, hối hận

(33)

- Soạn Sự tích Hồ Gơm

Ngày soạn: / / 2007 Ngày giảng: 10 / / 2007

bµi 4

Tiết 13:

Văn bản: tích hồ g¬m

- Truyền thuyết – (Hớng dẫn đọc thêm)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm đợc ý nghĩa số việc chính, chi tiết kì ảo ý nghĩa truyện ( ca ngợi tính chất tồn dân khởi nghĩa Lam Sơn, ca ngợi Lê Lợi nhà Lê; giải thích nguồn gốc Hồ G-ơm, thể ý nguyện đoàn kết)

- Rèn luyện kĩ đọc tóm tắt văn

- Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào truyền thống dân tộc B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Bộ tranh NXB Giáo dục - HS: Soạn trước nhà

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị: Con thích chi tiết văn Sơn Tinh, Thđy Tinh? Nªu ý nghÜa cđa chi tiÕt Êy?

3 Bµi míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Giới thiệu bài.

Thế kỉ 15, quân Minh đô hộ đất nước ta Chúng gây bao điều bạo ngược khiến nhân dân ta vô căm phẫn Có nhiều khởi nghĩa nhân dân ta chống lại chúng tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo Cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 10 năm “ nếm mật nằm gai ” kết thúc kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, đem lại sống hồ bình, hạnh phúc cho nhân dân

Chu Kim Chung TiÕt 13: Sù tÝch Hå G¬m

Tiết 14: Chủ đề dàn văn tự sự.

(34)

Nhân dân ta ghi nhớ hình ảnh Lê lợi đền thờ, tượng đài, hội lễ mà sáng tác nghệ thuật dân gian Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn phong phú tiêu biểu nhất, đẹp Sự tích Hồ Gươm Hơm nay, tìm hiểu văn

Hoạt động Hớng dẫn đọc kể.

GV hớng dẫn cách đọc, sau gọi lần lợt HS đọc văn

GV: Trun cã nh÷ng sù việc nào?

HS:- Lí Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm thần.

- Lờ Thận đánh cá, đợc lỡi gơm. - Lê Lợi đợc chuụi gm.

- Lê Thận dâng gơm cho Lê Lỵi.

- Gơm thần giúp nghĩa qn đánh giặc.

- Đất nớc bình, Lê Lợi hoàn gơm cho Long Quân.

- Giải thích tên gọi Hồ Gơm.

GV: Dựa vào việc trên, hÃy kể lại nội dung câu chuyện?

HS kể HS khác nhận xét GV sửa chữa đánh giá. Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa số chi tiết chính ý nghĩa văn bản.

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn từ đầu đến “giết giặc” GV: Tại Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn g-ơm thần?

HS trao đổi, thảo luận.

GV định hớng: Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều bạo ng-ợc, nhân dân căm giận Nghĩa quân Lam Sơn dậy chống giặc, nhng buổi đầu lực yếu, nhiều lần bị thua => Long Quân định cho nghĩa quân mợn gơm thần

GV: Lê Lợi nhận đợc gơm thn nh th no?

HS thảo luận trình bày GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

GV cho HS th¶o ln ý nghÜa cđa sè chi tiÕt sau:

- Việc đợc lỡi gơm dới nớc, chi gơm rừng có ý nghĩa gỡ?

- Các phận gơm rời nhng khớp lại vừa nh in?

- Lê Lợi đợc chuôi gơm, Lê Thận dâng gơm? - Gơm sáng lên hai chữ “Thuận thiờn?

HS thảo luận, nhận xét.

GV:Phần truyện có chi tiết kì ảo nào? ý nghĩa chi tiết kì ảo ấy?

GV: Sc mạnh gơm thần đợc miêu tả nh nào? I

H ớng dẫn đọc kể.

II H ớng dẫn tìm hiểu văn bản: ý nghÜa mét sè chi tiÕt chÝnh: a Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn m ợn g ơm thần:

- Kh cứu nớc có khắp nơi, từ miền sơng đến rừng núi, miền ngợc đến miền xuôi

- Nguyện vọng dân tộc trí, nghĩa quân dới lòng

- Khẳng định, đề cao vai trò minh chủ

- Đây vỏ hoang đờng dùng để nói lên ý muôn dân Trời tức dân tộc, nhân dân giao cho Lê Lợi nghĩa quân trách nhiệm đánh giặc Gơm chọn ngời, chờ ng-ời mà dâng

Ngời nhận gơm nhận trách nhiệm trớc đất nớc, dân tộc

(35)

Theo con, sức mạnh đâu mà có? GV định hớng kết luận.

GV treo tranh yêu cầu HS theo dõi đoạn cuối truyện. GV:Con nêu hoàn cảnh Long Quân cho đòi gơm. Cảnh đòi gơm, trả gơm diễn nh nào?

HS: Đất nớc bình Lê Lợi lên ngơi vua, dời về Thăng Long

GV: Việc Lê Lợi trả gơm có ý nghĩa gì? HS thảo luận trả lời.

GV: Con biết truyện dân gian có hình ảnh Rùa vàng? Vì Rùa vàng lại đợc chọn làm sứ giả Long Quân?

HS suy nghÜ thảo luận

GV chốt ý: Thần Kim Quy trun thut ViƯt Nam tỵng trng cho tỉ tiên, khí thiêng sông núi, t tởng, tình cảm trÝ t cđa nh©n d©n

GV: Trun cã ý nghĩa gì? - HS thảo luận theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện trình bày

Hoạt động Tổng kết.

HS đọc phần Ghi nhớ Sgk. Hoạt động Hớng dẫn Luyện tập.

HS đọc yêu cầu BT 2, thảo luận theo đơn vị nhóm, sau cử đại diện trình bày

HS đọc BT Thảo luận trình bày.

- Sức mạnh gơm thần sức mạnh nghĩa dân tộc

2

Lê Lợi trả g ơm tích Hồ G - ¬m:

- Giải thích tên gọi Hồ Gơm - Đánh dấu khẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn

- Thể khát vọng hoà bình dân téc

3 ý nghÜa truyÖn:

- Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân nghÜa cđa cc khëi nghÜa Lam S¬n

- Đề cao, suy tôn Lê Lợi nhà Lê

- Giải thích tên gọi hồ Hoàn KiÕm

*) Ghi nhí: (Sgk tr 43)

III Lun tËp: Bµi 2:

- Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi lẫn gơm lúc truyện khơng thể đợc tính chất tồn dân, dới lòng nhân dân kháng chiến Đó gơm thống nhất, hội tụ t tởng, tình cảm, tính chất, sức mạnh tồn dân miền đất nớc

2 Bµi tËp

(36)

Hoạt động Hớng dẫn học nhà: - Đọc kể lại truyện Học

- Lµm BT 1, (Sgk tr 43)

- Đọc thêm n kiếm Tây Sơn

- c trc bi Ch dàn văn tự sự

Thăng Long kinh nớc Việt từ thời Lí Thăng Long tợng trng cho nớc Tính thống cộng đồng truyền thống dân tộc Việt Nam Việc Lê Lợi trả gơm hồ Tả Vọng kinh thành thể đợc t

tëng yêu hoà bình dân tộc ta

*********************************************************************

Ngày soạn: / / 2007

Ngày giảng: 11 / / 2007 TiÕt 14:

chủ đề dàn văn tự sự A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm vững khái niệm: chủ đề, mở bài, thân bài, kết bài, dàn văn tự - Rèn luyện cho HS cách viết mở bài, kết bài, thói quen làm dàn ý trc vit

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Bảng phụ, giáo án

- HS: Đọc trớc nhµ

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: Con nêu đặc điểm việc nhân vật văn tự sự? Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Tìm hiểu mục I

HS đọc văn.

HS th¶o luËn theo câu hỏi sau:

- ý văn nằm câu nào? Câu văn nằm đoạn nào?

GV b sung HS cha phát đợc.

- Sự việc phần thể chủ đề nh nào?

HS ph¸t hiƯn.

I Chủ đề dàn văn tự sự: Bài văn:

*) ý văn nằm hai câu đầu Hai câu nêu đợc ý là: ơng hết lịng thơng u, cứu giúp ngời bệnh

+ T TÜnh lµm hai viƯc:

Tõ chèi viƯc ch÷a bệnh cho ngời nhà giàu, bệnh ông ta nhẹ

(37)

- Việc làm thể phẩm chất ngời thầy thuốc?

HS thảo luận trả lời.

GV tip tục nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo đơn vị nhóm

- Chọn nhan đề thích hợp, nêu lí HS thảo luận trình bày.

GV đánh giá, bổ sung.

GV: Nếu đặt cho văn tên khác thì đặt nh nào?

GV gọi 2, HS đặt.

GV: Từ tập trên, hiểu chủ đề văn tự sự?

HS trao i.

GV nêu yêu cầu 2:

Bài văn gồm phần? Mỗi phần mang tên gọi gì? Nhiệm vụ phần gì? Có thể thiếu phần đợc khơng?

HS làm việc cá nhân trao đổi.

GV: Nh vậy, theo con, dàn văn tự gồm phần? Nội dung phần? HS trao đổi đọc phần Ghi nhớ Sgk. Hoạt động Luyện tập.

HS đọc truyện Phần thởng, thảo luận theo yêu cầu:

- Xác định chủ đề truyện Chủ đề nằm phần nào?

- Chỉ rõ ba phần truyện - So sánh víi trun T TÜnh

- Sù viƯc phÇn thân thú vị chỗ nào?

HS trỡnh bày GV đánh giá, nhận xét phần trình bày HS

bƯnh chó bÐ nguy hiĨm h¬n

- Việc làm thể Tuệ Tĩnh ngời có lĩnh, hết lịng cứu chữa ngời bệnh

*) Nhan đề:

+ Tuệ Tĩnh hai ngời bệnh nêu lên tình buộc phải lựa chọn Thể phẩm chất cao đẹp danh y Tuệ Tĩnh

+ Tấm lòng thơng ngời thầy Tuệ Tĩnh Y đức Tuệ Tĩnh.Thể sát chủ đề Nhấn mạnh khía cạnh tình cảm đạo đức ngh nghip ca Tu Tnh

VD: Một lòng ngêi bÖnh

*) Chủ đề vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt bn.

Bài văn gồm ba phần:

1 Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc

2 Thân bài: Nêu diễn biến cđa sù viƯc KÕt bµi: KÕt thóc trun

Không thể thiếu đợc phần ba phần Nếu thiếu mở bài: Ngời đọc khó theo dõi câu chuyện Thiếu phần kết bài: Ngời đọc câu chuyện cuối kết thúc nh

2.Ghi nhí: (Sgk) II Lun tËp: Bài tập

(Truyện Phần thởng)

a Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam cách chơi khăm vố Ca ngợi trí thơng minh trung thành ngời nông dân Chủ đề toát lên từ nội dung câu chuyện

b Bố cục: Ba phần

- Mở bài: Câu - Thân bài: Các câu - Kết bài: Câu cuối c So sánh truyện Tuệ Tĩnh:

* Gièng: - KÓ theo trËt tù thêi gian - Bố cục ba phần

* Khác:

- Mở bài: Bài Tuệ Tĩnh nói rõ chủ đề Bài Phần thởng giới thiệu tình

(38)

GV nêu yêu cầu tËp cho HS thùc hiÖn.

GV cho HS đọc phần đọc thêm Sgk tr 47. Hoạt động Hớng dẫn học nhà. - Học thuộc phần Ghi nhớ

- Đọc trớc Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự.

chuyện): Viên quan bị đuổi ra, ngời nơng dân đợc thởng

Trun Tuệ Tĩnh: Bất ngờ đầu truyện, truyện Phần thëng bÊt ngê ë ci trun Bµi tËp

Mở Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Nêu tình

- Mở Sự tích Hồ Gơm nêu tình nhng dẫn giải dài

- Kết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Nêu việc tiếp diễn Sự tích Hồ Gơm nêu việc kết thúc

* Đọc thêm: Những cách mở văn kể chuyện

********************************************************************** Ngày soạn: / / 2007

Ngày giảng: 11, 13 / / 2007

TiÕt 15, 16:

tìm hiểu đề cách làm văn tự sự A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm vững kĩ tìm hiểu đề cách làm văn tự

- Nắm bước nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết thành văn - HS luyện tập kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý đề văn cụ thể

B Chn bÞ cđa giáo viên học sinh: - GV: Bảng phụ, giáo án

- HS: Đọc trớc ë nhµ

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: Chủ đề gì? Dàn văn tự gồm phần? Từng phần bao gồm nội dung gì?

3 Bµi míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Giới thiệu bài.

ở trước, có hiểu biết văn tự Vậy để làm tốt văn tự sự, ta cần thực bước nào? Chúng ta tìm hiểu điều học hơm

Hoạt động Tìm hiểu mục I.

GV treo bảng phụ đề văn Sgk. HS đọc

GV: Theo con, đề nêu lên yêu cầu gì?

HS: Đề yêu cầu ta kể chuyện, kể truyện em thÝch b»ng

I Đề, tìm hiểu đề cách làm bài văn tự sự:

§Ị văn tự sự: *) Ví dụ: (Sgk)

a Kể câu chuyện em thích lời văn em

b Kể ngời bạn tốt c Kỉ niệm ngày thơ ấu d Ngày sinh nhật em e Quê em đổi

(39)

lêi văn em

GV: ging v khỏc đề điểm nào?

HS: Giống: Cùng yêu cầu kể Khác: Đề1 kể việc đề 2 kể ngời

GV: Đề 3, 4, 5, yêu cầu gì? Chúng khác đề 1, điểm nào?

HS: Đề 3, 4, yêu cầu kể, thuật việc Chúng khác đề 1, chỗ khơng có từ kể

GV: Vậy chúng có đợc coi đề tự khơng? Vì sao? HS trả lời

GV chốt: Đó đề chúng có chung yêu cầu kể thuật việc

GV: Qua phần tìm hiểu trên, rút đợc đặc điểm đề tự sự?

HS tr¶ lêi.

HS đọc.

GV: Đề nêu lên yêu cầu gì? Những chữ nào đề giúp hiểu đợc yêu cầu ấy?

GV: Nếu làm văn theo đề này, chọn câu chuyện nào? Tại sao?

HS tr¶ lêi.

GVđịnh hớng: “Truyện em thích” có nghĩa ng-ời đợc tự lựa chọn truyện để kể Nhng phải truyện nhớ nhất, ấn tợng

GV: Con hiểu lời văn em nghĩa g×?

HS: Nghĩa là: khơng đợc chép lại văn có sẵn, ngời đợc diễn đạt tự theo cách GV chốt: Khi đọc đề văn tự sự, cần ý tới lời văn, câu chữ đề để tìm đợc yêu cầu đề

GV: Vậy rút đợc điều tìm hiểu đề tự sự? GV: Trong câu chuyện chọn, thích nhân vật, việc nào? Chủ đề truyện gì? Để làm bật chủ đề ấy, định bắt đầu chuyện từ đâu, kể gì, định kết thúc truyện ch no?

HS thảo luận trình bày.

GV nhận xét, sửa chữa định hớng cho HS. GV: Khi lập ý cho tự sự, làm gì?

g Em lớn

- Đề tự có từ kể từ kể

- Đề tự thờng có yêu cầu kể ngời, kể việc tờng thuật việc Cách làm văn tự sự:

a Tỡm hiu :

Đề bài: Kể câu chuyện em thích lời văn em

- Tìm hiểu đề cần đọc kĩ đề, gạch chân từ quan trọng, tìm hiểu kĩ lời văn để nắm đợc yêu cầu chung đề

b LËp ý:

- Xác định nội dung bao gồm: nhân vật, việc, nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa truyện c Lập dàn ý:

(40)

(HÕt tiÕt 1)

GV: Con h·y cho biÕt dµn ý cđa văn tự gồm phần nào?

HS tr¶ lêi.

GV: Cơ chọn kể truyện Thánh Gióng Nếu lấy chủ đề “Gióng đánh giặc Ân” theo nên kể từ đâu kết thúc đâu?

HS trả lời GV định hớng: Nên chỗ Gióng ra đời kết thúc đoạn vua phong danh hiệu, lập đền thờ

GV: Mở bài, giới thiệu gì? Phần thân bài, kể việc gì? Có thể đảo vị trí việc đợc khơng? Tại sao?

HS tr¶ lêi.

GV chốt: Kể chuyện, quan trọng xác định chỗ bắt đầu chỗ kết thúc Khơng đợc máy móc dựa vào văn có sẵn Cần bám sát chủ đề

GV: Qua vÝ dụ trên, thấy thực chất việc lập dàn ý làm công việc gì?

GV: Sau lập dàn ý bớc phải dựa vào dàn ý để viết thành văn hoàn chỉnh, có liên kết, mạch lạc

GV: Con h·y nªu cách làm văn tự sự? HS trả lời.

HS đọc Ghi nhớ.

Hoạt động Luyện tập.

GV nêu yêu cầu tập Sau gọi HS đại diện tổ lên bảng làm dới lớp, HS làm vào

HS nhận xét, bổ sung GV đánh giá.

GV đọc cách mở khác truyện Thánh Gióng Cho HS nhận xét, so sánh rút kĩ viết mở

NÕu cßn thêi gian, GV cho HS viết kết Nếu không giao cho HS vỊ nhµ lµm

Hoạt động Hớng dẫn học nhà: - Học toàn phần lý thuyết văn tự - Làm BT Sgk

- Đọc trớc Từ nhiều nghĩa hiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ

- Sắp xếp việc định kể theo dàn ý ba phần văn nhằm thể ý định ngời viết

*) Ghi nhí: (Sgk tr 48)

II Lun tËp:

Bµi tËp: Thi viết mở nhanh cho câu chuyện thích

***************************************************************************** ***

Ngày soạn: 15 / / 2007 Ngày giảng: 18 / / 2007

bµi 5

TiÕt 17, 18:

Chu Kim Chung TiÕt 17, 18: Bµi viÕt sè 1.

Tiết 19: Từ nhiều nghĩa tợng chun nghÜa cđa tõ.

(41)

Bài viết số 1 ( Văn tự ) A Mục tiêu cần đạt :

- HS biết viết văn tự có nội dung: nhân vật, việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết Có ba phần: mở bài, thân bài, kết Dung lợng không 400 chữ

- Biết vận dụng kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trớc viết B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Đề bài, đáp án biểu điểm

- HS: Ôn tập kĩ lý thuyết văn tự sự, đọc lại văn truyện học Sgk C.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1 ổn định tổ chức lớp Bài mới:

Đề bài: Hãy kể lại truyền thuyết học lời văn *) Yêu cầu chung:

- Kiến thức: HS phải nhớ đợc đầy đủ, xác nội dung văn lựa chọn - Biết vận dụng kĩ làm văn tự học vit bi

*) Yêu cầu cụ thể:

I Më bµi: (HS cã thĨ viÕt cách):

- Trực tiếp: Giới thiệu nhân vËt, t×nh hng trun

- Gián tiếp: Giới thiệu khái quát truyền thuyết, giới thiệu truyện định kể nêu ý nghĩa truyện.( )

II Thân bài:

Kể diễn biến việc theo trình tự hợp lý III Kết bài: (HS có thĨ viÕt c¸ch):

- Trùc tiÕp: Kể việc kết thúc

- Gián tiếp: Nêu cảm nghĩ, rút học.( ) Biểu điểm:

- Mở bài: 1,5 điểm - Thân bài: điểm - Kết bài: 1,5 điểm - Trình bày: điểm

Dặn dò: Soạn Thạch Sanh

********************************************************************** Ngày soạn: 15 / / 2007

Ngày giảng: 17 / / 2007

TiÕt 19:

tõ nhiÒu nghÜa

tợng chuyển nghĩa từ A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm đợc khái niệm từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ

- Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng từ Phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Bảng phụ, giáo án, Từ điển tiếng Việt - HS: Đọc trớc nhà

C.Tin trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị: Con h·y giải nghĩa từ chân câu Tôi mỏi chân Cho biết có cách giải nghĩa từ? Là cách nào?

3 Bài mới:

Hot ng giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Giới thiệu bài.

Khi đọc câu thơ: “Bác Bác ơi!” Có bạn bảo : Câu thơ nói việc Bác nước ngồi tìm

(42)

đường cứu nước Nhưng có bạn lại bảo: Bác nghĩa Bác Vậy hiểu bạn đúng? Tại câu thơ, từ lại hiểu theo nhiều nghĩa vậy? Để giúp trả lời câu hỏi ấy, tìm hiểu học hơm

Hoạt động Tìm hiểu mục I.

GV yêu cầu HS đọc thơ “Những chân” (Sgk tr.55) v cho bit:

Bài thơ nhắc tới vật có chân? Mấy vật chân? Là vật nào?

Trong sù vËt cã ch©n, nghÜa cđa tõ chân có giống khác nhau?

HS trao i, b sung.

GV: Con hÃy tìm thêm số nghĩa khác từ chân? HS tìm ý, phát biĨu.

GV bỉ sung.

GV ghi bµi tËp lên bảng.

HS thc hin yờu cu ca bi tập. Nhận xét, trao đổi

GV: Yêu cầu HS giải nghĩa từ xe đạp, văn học. HS vận dụng kiến thức học để giải nghĩa từ.

GV: Ngồi nghĩa vừa tìm đợc, ta cịn có thể hiểu nghĩa từ theo cách khơng? HS: Khơng.

I Tõ nhiỊu nghÜa: Bµi tËp:

a Bµi tËp 1: Bài thơ Những chân- Vũ Quần Phơng (Sgk tr.55) * Có bốn vật có chân: gậy, com-pa, kiềng, bàn

* Mt s vt khụng có chân: võng * Trong bốn vật có chân, nghĩa giống từ chân là: Chân nơi tiếp xúc với đất

+ Kh¸c nhau:

- Chân gậy: Dùng để đỡ bà - Chân com-pa: Để giúp com-pa quay đợc

- Chân kiềng: Dùng để đỡ thân kiềng xoong nồi đặt kiềng

- Chân bàn: Để đỡ thân bàn, mặt bàn

* Một số nghĩa khác từ chân - Bộ phận cuối thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng

- Bộ phận dới đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác: chân giờng, chân bàn

- PhÇn dới số vật tiếp giáp bám chặt vào mặt (chân núi, chân tờng, chân ) b Bài tập 2:Tìm hiểu số từ khác có nhiều nghĩa nh từ chân

+ Mắt: Cơ quan để nhìn ngời hay động vật

+ Chỗ lồi, lõm giống hình mắt, mang chồi, thân số (mắt tre)

+ Bộ phận giống hình mắt vỏ số (mắt na, mắt dứa)

+ Ch h đặn đồ đan (mắt võng, mắt lới)

c Bài tập 3: Con giải nghĩa từ xe đạp, văn học

- Xe đạp: Phơng tiện dùng để lại, gồm hai ba bánh Bánh tr-ớc nối với tay lái Chuyển động nhờ tác động lực vào bàn đạp

- Văn học: Bộ môn khoa học chuyên ngôn ngữ

2 Ghi nhớ: Từ có thĨ cã mét nghÜa hay nhiỊu nghÜa

(43)

GV: Vậy qua tập rút kết luận số lợng nghĩa cđa mét tõ?

HS nhËn xÐt vµ bỉ sung. GV chèt.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mục II.

GV: Chỉ nghĩa từ xuân vÝ dô sau:

HS: xuân(1): Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thờng đợc coi mở đầu năm

- xuân(2): Thuộc tuổi trẻ, coi tơi đẹp, tràn đầy sức sống

- xuân(3): Năm, dùng để tính thời gian ngời thấy trơi qua hay tuổi ngời

GV: Khi nhắc đến từ xuân”, nghĩa trên, nghĩ đến nghĩa trớc tiên?

HS: NghÜa 1.

GV: C¸c nghÜa lại có mối quan hệ nh với nghÜa thø nhÊt?

HS: Dựa vào, đợc suy từ nghĩa thứ nhất.

GV chốt: Nghĩa nghĩ đến nói đến một từ đợc gọi nghĩa gốc, nghĩa đen Các nghĩa sau đợc hình thành từ sở nghĩa gốc, đợc gọi nghĩa chuyển, nghĩa bóng Hiện tợng từ có nhiều nghĩa nghĩa có mối quan hệ với nh trên, đợc gọi t-ợng chuyển nghĩa từ

Vậy tợng chuyển nghĩa tõ? HS tr¶ lêi.

HS đọc ghi nhớ Sgk.

GV yêu cầu HS quan sát lại ví dụ mục I cho nghĩa chính, đâu nghĩa chuyển?

HS quan sát trả lời.

Hot ng Hng dn HS luyện tập.

GV cho HS đọc lần lợt yêu cầu BT 1, 2, GV hớng dẫn HS cách làm, sau gọi em lên chữa bảng, HS dới lớp làm vào

HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung GV đánh giá cho điểm

1 VÝ dô:

a Mùa xuân(1) tết trồng Làm cho đất nớc ngày xuân(2)

b Khi ngời ta ngồi bảy mơi xn(3) tuổi tác cao, sức khoẻ yếu

2 Ghi nhí: (Sgk tr.56)

III Lun tËp: Bµi tËp

- Đầu: Đau đầu, nhức đầu… Đầu đờng, đầu chợ, đầu sông , đầu núi, đầu nhà…3 Đầu mối, đầu têu - Mũi: Mũi hếch, mũi tẹt…2 Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền…3 Mũi đất, ba mũi giáp cụng

- Mắt: Mắt sáng, mắt mờ2 Na mở mắt Cành nhiều mắt Bài tập

- Lá Lá phổi, lách - Quả cam Quả tim, thận Bµi tËp

a Chỉ vật chuyển thành hành động: Cái ca  ca gỗ Hộp sơn  sơn cửa Cái bào  bào gỗ Cái cân  cân nặng Muối ăn  muối da, muối cà…

(44)

Hoạt động Hớng dẫn học nhà. - Học thuộc phần Ghi nhớ

- Lµm bµi tËp 4, (Sgk tr.57) - Giờ tới, viết số văn tự

vị: Cân xem nặng  nặng kg Bó lúa lại  đợc bó Cuộn giấy lại  cuộn giấy? Nắm cơm  nắm?

**********************************************************************

Ngµy soạn: 18 / / 2007 Ngày giảng: 20 / / 2007

TiÕt 20:

lời văn, đoạn văn tự sự A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc; chủ đề liên kết đoạn văn

- Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt hàng ngày Nhận hình thức kiểu câu thờng dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc; nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể vic

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Một số đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc tiêu biểu - HS: Đọc trớc nhà

C.Tin trỡnh tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lp

2 Kiểm tra cũ: (không kiểm tra tiết trớc viết bài) Bài mới:

Hot động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Giới thiệu bài:

học trước, biết việc

nhân vật hai yếu tố quan trọng, thiếu văn tự Vậy nhân vật việc diễn đạt lời nào? Đó nội dung tìm hiểu học hơm

Hoạt động Tìm hiểu mục I. Hđ 2.1 Lời văn giới thiệu nhân vật HS đọc ví dụ Sgk.

GV: Phần trích gồm đoạn văn? Mỗi đoạn gồm câu?

HS: Hai đoạn Đoạn 1: câu, đoạn 2: câu.

GV: on giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì? Nhằm mục đích gì?

HS: - Giíi thiƯu vỊ vua Hùng Mỵ Nơng.

- Câu có ý: ý Hùng Vơng, ý Mỵ Nơng - Câu có ý: ý nói tình cảm, ý nói nguyện vọng Hùng Vơng

I Lời văn, đoạn văn tự sự Lời văn giới thiệu nhân vật: a) Ví dụ: (Sgk tr.58)

(45)

GV: Đoạn giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì? Cụ thể nh nào?

- Giới thiệu Sơn Tinh Thủy Tinh - Câu 1: Giới thiệu chung

- Câu 2, 3: Giới thiệu tên gọi, tài năng, nơi Sơn Tinh

- Câu 4, 5: Giới thiệu tên gọi, tài năng, nơi Thủy Tinh

- C©u 6: KÕt luËn

GV: Con có nhận xét cách giới thiệu nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh đoạn văn? Tại l¹i giíi thiƯu nh vËy?

HS: Giíi thiƯu hai nhân vật nh tài họ ngang

GV chốt: Cách giới thiệu cân đối hai nhân vật nhằm mục đích khẳng định tài hai chàng, tạo vẻ đẹp cho đoạn văn

GV: Chỉ câu văn có từ có , là ? HS: - Hùng Vơng có

- có hai chàng trai đến cầu hơn. - Ngời ta gọi chàng

GV gi¶ng: Đây kiểu câu tự giới thiệu nhân vật. GV: Từ tập trên, hÃy cho biết kể ngời thì phải giới thiệu nhân vật nh nµo?

HS trao đổi GV định hớng.

Hđ 2.2: Lời văn kể việc. HS đọc đoạn văn.

GV: Đoạn văn kể hành động Thủy Tinh? Các hành động đợc kể theo thứ tự nào? Từ loại đợc sử dụng nhiều?

HS:

- Hành động Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh - Thứ tự trớc- sau; nguyên nhân- kết

GV: Lời văn câu cuối tạo cho ngời đọc ấn tợng gì?

Ên tỵng Êy yếu tố đem lại?

HS: ấn tợng hậu khủng khiếp giận Thủy Tinh Do u tè trïng ®iƯp cđa lêi kĨ

GV: Tõ bµi tËp nµy, thÊy kĨ viƯc phải kể thế nào?

Hđ 2.3 Tìm hiểu đoạn văn. HS theo dõi đoạn văn 3.

GV: đoạn văn 3, câu nêu ý chính? (câu chủ đề)

HS: C©u 1.

GV: Ngời kể kể diễn biến việc sao? Kết th no?

HS trả lời.

GV: Ba câu văn có mối quan hệ nh nghĩa? HS: Quan hệ nguyên nhân- diễn biến- kết quả.

GV: Từ tập này, hÃy nêu cách viết đoạn văn tự sự?

b) Kết luận: Khi kể ngời giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

2 Lời văn kể việc: a) VÝ dô: (Sgk tr.59)

b) Kết luận: Kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động em li

3 Đoạn văn: a) Ví dụ:

(Đoạn văn 3- Sgk tr 59)

(46)

GV: Khi viết lời văn, đoạn văn tự cần lu ý gì? HS đọc.

Hoạt động Luyện tập.

BT3 GV chia líp lµm tổ, tổ viết lời giới thiệu nhân vật

HS nhận xét GV nhận xét chữa

BT4 GV gọi HS lên bảng làm HS dới lớp làm vào GV gọi HS khác nhận xét chữa

Hot ng Hng dẫn học nhà. - Học thuộc phần Ghi nh

- Làm BT 1,

- Soạn Thạch Sanh

b) Kết luận:

- Đoạn văn thờng có ý chính, diễn đạt thành câu, gọi câu chủ đề

- C¸c câu khác bổ sung, làm rõ nghĩa cho ý

A Ghi nhí: ( Sgk tr.59) II Lun tËp:

Bài tập 3: Viết câu giới thiệu nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh

Bài tập 4: Viết đoạn kể chuyện Thánh Gióng ỏnh gic n

Ngày soạn: 15 / / 2007 Ngày giảng: 24, 25 / / 2007

bài 6

Tiết 21, 22:

Văn bản: thạch sanh

- Truyn c tớch – A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- HS hiểu nội dung, hình thức ý nghĩa văn Thạch Sanh: Ước mơ công lý xã hội, niềm tin vào đạo đức, ớc mơ nhân đạo hồ bình nhân dân ta Truyện có nhiều yếu tố thần kì, góp phần tơ thêm cao ngời dũng sĩ

- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện đạo đức, tin tởng vào công lý, biết căm thù kẻ ác B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Bé tranh cđa NXB Gi¸o dơc - HS: Soạn trớc nhà

C.Tin trỡnh tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị: Con nêu ý nghĩa văn “Sự tích Hồ Gươm” minh hoạ dẫn chứng cụ thể?

3 Bµi míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1.Giới thiệu bài.

Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có bao điều kì diệu, hấp dẫn lơi lớp lớp hệ người Việt Nam Một truyện cổ tích hay nhất, đẹp người dũng sĩ truyện Thạch Sanh Hôm nay, tìm hiểu câu chuyện

Hoạt động Hớng dẫn đọc kể.

GV hớng dẫn đọc đọc từ đầu đến “thần thông”. GV: Phần cô vừa đọc kể việc gì?

I §äc vµ kĨ:

Chu Kim Chung TiÕt 21, 22: Thạch Sanh.

Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ.

(47)

HS: Nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh. GV gọi HS đọc tiếp đến hết hỏi:

Phần truyện cịn lại có việc bật? HS trả lời GV định hớng:

PhÇn 2:

- HS kÕt nghÜa anh em víi Lý Th«ng

- Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lý Thông cớp công - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cớp công

- Thạch Sanh bị hồn chằn tinh đại bàng vu oan, nên bị vào ngục

- Thạch Sanh đợc giải oan, Lý Thông bị trừng trị Phần 3:

- Thạch Sanh cới công chúa, đánh tan quân 18 nớc ch hầu, đợc nối vua

GV: Dùa vào việc trên, hÃy kể tóm tắt truyện. HS kể GV sửa chữa uốn nắn cách kĨ.

GV: Theo dõi truyện, thấy có chi tiết, việc nào liên quan đến lịch sử không?

HS: Không.

GV: Truyện kể nhân vật nào? Đặc điểm bật nhất nhân vật g×?

HS: Nhân vật Thạch Sanh Mồ cơi, tài năng, lập đợc nhiều chiến công

GV: Truyện Thạch Sanh truyện cổ tích.Vậy qua các đặc điểm trên, khái quát xem truyện cổ tích?

HS trả lời, sau đọc khái niệm truyện cổ tích chú thích (*) Sgk tr 53

GV giải thích cụ thể Sau chuyển mục II. Hoạt động Tìm hiểu văn

GV: Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

HS trả lời.

GV: S đời Thạch Sanh đợc kể lại nh nào? HS trả lời.

GV: Con thấy có điều khác thờng đời của Thạch Sanh?

HS: Thái tử đầu thai Mang thai thời gian dài Thiên thần dạy võ

GV: ý nghĩa chi tiết này?

GV: Bờn cnh nhng chi tiết thần kì ấy, đời của Thạch Sanh có bình thờng?

HS: Con cha mẹ nghèo Tuổi thơ mồ côi, sống vất vả. GV: Kể đời Thạch Sanh nh vậy, nhân dân ta muốn thể quan niệm gì?

HS: - Thạch Sanh có số phận gần gũi với nhân d©n.

- Thạch Sanh lập đợc chiến cơng Những ngời bình thờng ngời có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thờng

GV: Con hÃy nêu ngắn gọn thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua?

HS trả lời.

GV: Con có nhận xét mức độ, tính chất khó khăn, thử thách ấy?

HS: Khã dần.

II Tìm hiểu văn bản: 1.Thạch Sanh:

- Ra đời kì lạ, lớn lên khác th-ờng

- Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện=> Báo trớc nhân vật lập đợc chiến công

(48)

GV giảng: Nhân vật vợt qua tất khó khăn, thử thách nhờ phẩm chất, tài giúp đỡ phơng tiện thần kì Vậy Thạch Sanh thể phẩm chất qua lần thử thách Chúng ta lần lợt tìm hiểu

GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm GV chia lớp làm ba nhóm phát phiếu tập

Nhãm 1: Thạch Sanh nhận lời canh miếu thờ, diệt chằn tinh, bị Lý Thông cớp công.

Nhúm 2: Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thơng lấp hang.

Nhóm 3: Thạch Sanh bị hồn chằn tinh đại bàng báo thù, chàng bị bắt hạ ngục.

Néi dung th¶o luËn:

1 Tại Thạch Sanh chấp nhận thử thách đó? Thạch Sanh vượt qua thử thách

nào?

3 Thạch Sanh thể phẩm chất qua thử thách?

4 Qua cách kể tác giả dân gian, học đợc cách kể việc văn tự sự?

HS nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV điều chỉnh (nếu cần)

GV chèt kiÕn thøc:

GV: Thư th¸ch ci cïng mà Thạch Sanh phải trải qua là gì?

HS: Đánh quân 18 nớc ch hầu.

GV: Thch Sanh đánh lui giặc cách nào? HS: Dùng đàn thần niêu cơm thần.

GV: Nh vậy, truyện, đàn thần niêu cơm thần giúp Thạch Sanh vợt qua thử thách.Vậy nhân dân ta gửi gắm điều vào hai chi tiết này?

HS: * Cây đàn thần: Chữa bệnh cho công chúa, giải oan cho Thạch Sanh, vạch mặt Lý Thông, đánh tan quân 18 n-ớc ch hầu.=> Thể quan niệm, n-ớc mơ công lý tinh thần u chuộng hồ bình nhân dân

* Niêu cơm thần: Tợng trng cho lòng nhân đạo, t t-ởng u hồ bình nhân dân ta

GV: Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thử thách, nhng Thạch Sanh lần lợt vợt qua Theo con, sáng tạo hình tợng Thạch Sanh, nhân dân ta muốn thể điều gì?

HS tr¶ lêi.

GV định hớng: Khẳng định sức mạnh vô địch đạo đức, tài năng, tình cảm nhân đạo rộng lớn

GV bình: Thạch Sanh phải trải qua nhiều đấu tranh với nhiều loại kẻ thù khác nh: đấu tranh thiên nhiên chống loài ác thú (ở trời “Đại bàng”, mặt đất “Chằn Tinh”, hang động “Hồ Tinh”), đấu tranh

giai cÊp x· héi

(giữa Thạch Sanh Lý Thông), đấu tranh dân tộc chống ngoại xâm (với quân “mời tám nớc ch hầu”) đấu tranh cho tình u đơi lứa (giữa Thạch Sanh cơng chúa) Có thể nói, Thạch Sanh nhân vật tiêu biểu nhất, đẹp nhất,

- PhÈm chÊt:

+ ThËt thà, sống có tình nghĩa + Dũng cảm, mu trí

(49)

hoàn hảo ngời dũng sÜ trun cỉ tÝch ViƯt Nam

GV: §èi lập với Thạch Sanh truyện nhân vật nào?

HS: Lý Th«ng.

GV: Con kể lại việc mà Lý Thông làm? HS phát trả lời

GV: Qua việc ấy, thấy Lý Thông người nào? Đại diện cho gì? Chỉ rõ đối lập Thạch Sanh Lý Thông Nêu hậu mà Lý Thông phải gánh chịu?

HS: Lý Thông người xấu, đại diện cho ác Sự đối lập Thạch Sanh Lý Thông đối lập thiện ác; vị tha ích kỉ; thật xảo trá Cuối Lý Thông bị trừng trị nghĩa thiện chiến thắng

GV chốt

GV nêu kết truyện hỏi:

Kết thúc truyện biểu quan niệm nhân dân ta cơng lý xã hội? Con nêu ý nghĩa truyện?

HS trả lời

HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập. GV đa BT:

HS thảo luận trình bày.

GV nh hng: Kt nh Sgk hay nhân đạo hơn có ý nghĩa giáo dục

Hoạt động Hớng dẫn học nhà. - Học thuộc phần Ghi nh

- Kể chi tiết thần kì mà thích truyện Phân tích hay chi tiết

- Đọc trớc Chữa lỗi dùng từ

2 Nhân vật Lý Thông:

- ích kỉ, gian xảo

3.ý nghĩa văn bản:

- Thể ớc mơ, niềm tin công lý xà hội Thể tinh thần yêu chuộng hoà bình cđa nh©n d©n ta

* Ghi nhí: (Sgk tr.67) III LuyÖn tËp:

Giả sử phần cuối truyện Thạch Sanh giết chết Lý Thông So sánh với kết truyện có, thích kết hơn? Vì sao?

Ngày soạn: 15 / / 2007 Ngày giảng: 25 / / 2007

TiÕt 23:

chữa lỗi dùng từ A Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh:

- Nhận rõ lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm Từ có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ - Hướng dẫn HS hướng khắc phục lỗi làm văn

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Bảng phụ, giáo án, Từ điển tiếng Việt - HS: Đọc trước nhà

(50)

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cò: Phát chữa lỗi dùng từ câu văn sau: “Sáng hơm sau, trời cịn tơ vương, Sơn Tinh mang lễ vật đến”

- Trả lời: Câu văn mắc lỗi dùng sai từ “tơ vương” Sửa sau: “Sáng hơm sau, trời cịn chưa sáng rõ, Sơn Tinh mang lễ vật đến”

3 Bµi míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Giới thiệu bài.

Trong nói viết, nhiều nguyên nhân, vơ tình mắc lỗi dùng từ (Trường hợp bạn HS lớp 6A6 mắc lỗi dùng từ làm văn số 1, cô vừa dẫn phần ví dụ) Để giúp khắc phục tình trạng này, hơm tìm hiểu nguyên nhân cách chữa số lỗi dùng từ thường gặp

Hoạt động Tìm hiểu mục I.

GV yêu cầu HS đọc ví dụ (a) Sgk trả lời câu hỏi.

GV: Nội dung câu (a) gì? Con thấy cách diễn đạt bạn có chấp nhận được khơng? Tại sao?

HS trả lời.

GV: Theo con, để diễn đạt nội dung mà câu thông báo cho gọn, xác, khơng thừa, ta nên bỏ từ ngữ nào? Câu sửa lại sẽ nào?

HS: Bỏ cụm từ “truyện dân gian” cuối câu, thay “nó” Câu là: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc nó.

HS đọc ví dụ (b).

GV: ví dụ (b) có từ ngữ được lặp lại? Cách lặp lại có giống ví dụ (a) không? Tại sao?

HS: Lặp từ “tre”, “anh hùng” Cách lặp khơng giống ví dụ (a), lặp nhằm nhấn mạnh ý diễn đạt.

GV chốt: Lặp ví dụ (b) phép tu từ điệp ngữ Lặp ví dụ (a) lỗi lặp Vậy lặp coi lỗi lặp?

HS: Lặp khơng có mục đích gì, lặp làm cho câu văn rườm rà, lủng củng => lỗi lặp từ

I Lặp từ: Ví dụ

a) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc truyện dân gian

b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

Nguyên nhân: + Vốn từ nghèo nàn

+ Không cân nhắc kĩ sử dụng từ + Tư không tập trung

Cách khắc phục:

- Tự bổ sung vốn từ cho thân

(51)

GV: Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi lặp từ?

HS trả lời GV định hướng

GV: Theo con, làm để tránh lỗi lặp từ? HS trả lời

GV định hướng HS làm BT ý b

GV: Vận dụng làm văn tự sự: Lan -> Bạn -> Cô bạn ->

GV chuyển

Hoạt động Tìm hiểu mục II HS đọc ví dụ

GV: Theo con, từ câu dùng không nghĩa? Tại sao?

HS: Câu (a), từ dùng sai “thăm quan” Khơng có từ tiếng Việt; Câu (b) từ dùng sai “nhấp nháy” Vì có nghĩa là: “mở ra, nhắm lại liên tiếp” “có ánh sáng lóe ra, tắt liên tiếp”

GV: Con chữa lỗi nào?

HS: Thay từ “thăm quan” “tham quan” (Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh nghiệm); Thay “nhấp nháy” “mấp máy” (chỉ cử động khẽ liên tiếp)

GV: Nguyên nhân khiến cho người viết mắc lỗi trên?

HS trả lời GV định hướng

GV: Qua cách sửa ví dụ trên, nêu cách khắc phục lỗi này?

HS trả lời GV định hướng

- Tránh lặp từ vô thức

- Dùng từ ngữ thay thế: đại từ, từ đồng nghĩa

II Lẫn lộn từ gần âm: Ví dụ:

a) Ngày mai, chúng em thăm quan Viện bảo tàng tỉnh

b) Ông họa sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc

Nguyên nhân:

- Không hiểu nghĩa từ - Khơng biết xác từ

Cách chữa:

- Tra từ điển vận dụng giải nghĩa từ để hiểu nghĩa từ

- Chỉ dùng từ nhớ xác III Luyện tập:

Bài tập 1.a Bỏ số từ không cần thiết để trở thành câu văn gọn rõ: “Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp q mến”

b.Có thể chữa lại: “Sau nghe cô giáo kể, chúng tơi thích nhân vật truyện, họ người có đạo đức tốt đẹp”

c Có thể bỏ từ lớn lên cuối từ trưởng thành có nghĩa lớn lên

(52)

Hoạt động Luyện tập.

Bài học rút là: Nếu nhớ không xác hình thức ngữ âm từ không nên dùng Chớ có nghe loáng thoáng ngời ta nói råi nãi theo

Hoạt động Hớng dẫn học nhà: - Học Làm tập cịn lại

móc, khơng câu nệ vào ngun tắc, sinh động khả miêu tả thực sống có nhiều dạng vẻ khác cách hấp dẫn Tiếng Việt

b Thay từ bàng quang từ bàng quan từ bàng quang từ bóng chứa nước tiểu, cịn bàng quan là: quan quan sát, xem xét, bàng đứng ngồi, coi việc khơng có quan hệ với Bàng quan đứng ngồi

c Thay từ thủ tục từ hủ tục thủ tục việc phải làm theo qui định, hủ tục phong tục lạc hậu, lỗi thời (từ “hủ” từ “hủ bại”)

(53)

- Soạn Em bé thông minh Ngày soạn: 25 / / 2007 Ngày giảng: 27 / / 2007

Tiết 24

trả tập làm văn số 1 (Văn tự sự)

A Mc tiờu cn t :

- Đánh giá tự số học sinh qua kĩ làm Giúp học sinh thấy rõ ưu, nhược điểm viết để phát huy khắc phục viết

- Củng cố thêm kĩ làm văn tự

- Chữa cho học sinh lỗi câu, từ, diễn đạt chớnh t B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV:+ Chấm kĩ nhận xét cụ thể làm học sinh

+ Viết bảng phụ lỗi tiêu biểu làm học sinh để chữa - HS: Xem lại kĩ làm văn tự

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: Nhắc lại bước làm văn tự sự? Trong viết số 1, có tuân theo trình tự bước khơng? Tại sao?

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Hướng dẫn lập dàn ý cho đề văn

đã viết

GV yêu cầu HS nhắc lại đề văn viết GV ghi lại đề lên bảng

GV: Con yêu cầu đề?

HS: Kể truyền thuyết lời văn GV: Dựa vào đâu, tìm yêu cầu ấy? HS: Dựa vào từ ngữ quan trọng đề GV: “Bằng lời văn con” nghĩa nào?

HS: Nghĩa phải nhớ lại nội dung truyện kể theo trí nhớ mình, khơng học thuộc lòng lời kể sách giáo khoa, không phụ thuộc vào lời kể sách

GV: Về nội dung, đề yêu cầu nào?

HS: Kể lại truyền thuyết nghĩa phải đảm bảo đầy đủ, xác nội dung Khơng thêm, bớt chi tiết, việc làm ảnh hưởng đến nội dung câu chuyện

GV: Con nhắc lại cách lập dàn

1 Đề bài:

Hãy kể lại truyền thuyết học lời văn

2 Dàn ý:

a) Mở bài: (Chọn hai cách)

- Trực tiếp: Giới thiệu nhân vật nêu tình truyện

- Gián tiếp: + Giới thiệu khái quát truyền thuyết

(54)

+ Lời dẫn vào truyền thuyết kể v.v

b) Thân bài: Kể diễn biến việc theo trình tự hợp lý

c) Kết bài: (Chọn hai cách) - Trực tiếp: Kể kết cục việc

- Gián tiếp: + Nêu cảm xúc, suy nghĩ thân

+ Nêu phương hướng hành động cho người

3 Nhận xét chữa bài:

Hoạt động Nhận xét chữa bài: Lớp 6A4

Ưu điểm:

- Biết cách kể Đa số có sáng tạo, linh hoạt cách kể - Nhớ tương đối đầy đủ, xác việc

- Trình bày sách, đẹp

- Có biết tốt (Ngân Anh) Tồn tại:

- Nhiều viết phụ thuộc vào lời kể Sgk

- Mở kết không tương xứng, chưa hợp lý (Tiêu biểu Trịnh Mỹ Linh, Nhật Anh, Hạnh) Cá biệt, có bạn viết mở (Kiên)

- Không tách đoạn văn, bố cục không hợp lý, không rành mạch (Qn, Tiên)

- Có bạn khơng biết cách kể, kể vắn tắt, lược bỏ nhiều chi tiết quan trọng (Ngọc Linh) Cá biệt, có bạn làm nửa (Nhi)

- Đưa lời bình luận người kể vào khiến cho văn tính khách quan - Trình bày:

+ Viết số, viết tắt nhiều: Nhi, Trương Mỹ Linh, Huyền Trang, Mỹ Ngọc, Nhật Anh, Chi, Hùng

+ Để cách dịng: Qn

+ Khơng viết thẳng lề: Thuỳ Dương, Khôi Nguyên - Dùng từ:

+ Không phù hợp (gọi Sơn Tinh, Lang Liêu anh): Trung, Chi

+ Không nghĩa: Duy Anh (Các bữa tất niên), Mỹ Ngọc (Trời tơ vương, với “tơ vương” nghĩa “tờ mờ sáng”), bánh chưng

+ Không quán: Mở xưng em, kết xưng tớ (Quân) - Diễn đạt:

+ Lặp từ, lủng củng: Huyền Trang

+ Không đúng: Huyền Trang, Tiên, Khôi Nguyên, Quỳnh Linh (Truyện Bánh chưng, bánh giầy xảy vào đời Hùng Vương thứ bảy, tám)

- Chính tả: Cịn nhầm lẫn từ: chuyện/ truyện; giao/ rao GV gọi HS lên bảng chữa số lỗi cụ thể

Kết quả:

Điểm 9: bạn; Điểm 8: bạn; Điểm 7: 16 bạn; Điểm 6: bạn

(55)

Điểm 5: bạn; Điểm 4: bạn; Điểm 2: bạn Điểm khá, giỏi: 63,6 %

Lớp 6A6 Ưu điểm:

- Biết cách kể Đa số có sáng tạo, linh hoạt cách kể - Nhớ tương đối đầy đủ, xác việc

- Trình bày sạch, đẹp Tồn tại:

- Lược bỏ chi tiết quan trọng: Sâng, Thùy Dương, Nhi, Bách - Trình tự kể chưa hợp lý: Châu, Bách

- Không tách đoạn văn, bố cục không hợp lý, không rành mạch, sáng sủa (nhiều con) - Mở gián tiếp khơng có lời dẫn vào truyện: Thùy Dương

- Đưa lời bình luận người kể vào khiến cho văn tính khách quan - Trình bày:

+ Viết số, viết tắt nhiều: Bảo, Phương Anh + Để cách dịng: Q Dương, Trần Hải, Hồng Hải + Khơng viết thẳng lề: Vetter

+ Viết tràn sang lề trang sau: Định, Lâm - Dùng từ:

+ Không phù hợp: gọi vua ông, gọi Âu Cơ + Khơng nghĩa: Hồng Hải, Ngọc

+ Không quán: Mở xưng em, kết xưng em, ( Trung ) - Diễn đạt: + Lặp từ, lủng củng, thiếu chủ ngữ

- Chính tả: Cịn nhầm lẫn từ: chuyện/ truyện; giao/ rao; chán/ trán Danh từ riêng không viết hoa

GV gọi HS lên bảng chữa số lỗi cụ thể Kết quả:

Điểm 8: bạn; Điểm 7: 16 bạn; Điểm 6: bạn Điểm 5: bạn; Điểm 4: bạn;

Điểm khá, giỏi: 63,3 %

Hoạt động Hướng dẫn học nhà: - Soạn Em bé thông minh

- Sưu tầm truyện cổ tích kiểu nhân vật người thơng minh

Ngµy soạn: 25 / / 2007 Ngày giảng: 1, / 10 / 2007

bµi 7

Chu Kim Chung TiÕt 25, 26: Em bÐ th«ng minh.

(56)

TiÕt 25, 26:

Văn bản: Em bé thông minh

Truyn cổ tích -A Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh:

- HS hiểu nội dung, hình thức ý nghĩa văn Nắm rõ đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh, biết phân tích số tình truyện

- Rèn kĩ kể tóm tắt truyện

- Giáo dục học sinh ý thức tự hào trí tu dõn tc B Chuẩn bị giáo viên häc sinh:

- GV: + Bộ tranh NXB Giỏo dục; bảng phụ

+ Sưu tầm số truyện kiểu nhõn vật thụng minh - HS: Soạn trước nhà

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra bµi cị: Tại coi Thạch Sanh nhân vật dũng sĩ đẹp nhất, tiêu biểu nhất, hoàn hảo truyện cổ tích Việt Nam?

3 Bµi míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động Giới thiệu bài.

Nếu Thạch Sanh tiêu biểu cho kiểu nhân vật dũng sĩ, em bé thơng minh tiêu biểu cho kiểu nhân vật người thơng minh cổ tích Vậy nhân vật thơng minh có đặc điểm bật nào? Nhân dân ta muốn gửi gắm điều qua hình tượng nhân vật này? Chúng ta tìm hiểu văn Em bé thơng minh để trả lời câu hỏi nhé!

Hoạt động Đọc kể.

GV: Qua việc đọc văn nhà, nêu cách đọc văn

HS: Đọc to, rõ ràng, thể giọng điệu nhân vật

GV gọi HS đọc văn Mỗi HS đọc phần văn Nêu nội dung phần

HS đọc văn

GV: Theo con, văn chia làm phần? Nội dung phần?

HS trả lời câu hỏi

HS khác nhận xét, bổ sung

GV u cầu HS tìm hiểu thích Sgk v túm tt

I Đọc kể.

* Bố cục: phần:

- Từ đầu đến “về tâu vua”: Em bé giải câu đố quan

- Tiếp đến “ăn mừng với rồi”: Em bé giải câu đố vua lần thứ

- Tiếp đến “ban thưởng hậu”: Em bé giải câu đố vua lần thứ hai

- Còn lại: Em bé giải câu đố sứ thần nước láng giềng

* Tóm tắt văn bản:

(57)

truyện

HS tóm tắt HS khác nhận xét, bổ sung

GV hớng dẫn HS tóm tắt cha đạt yêu cầu.

Hoạt động Tỡm hiểu văn bản. GV: Trong truyện, nhõn vật chớnh?

HS: Em bé

GV: Em bé truyện thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích?

HS: Nhân vật người thông minh

GV: Trong giới cổ tích, người ta thường dùng cách để chọn người tài giỏi? Tác dụng hình thức

gì?

HS trả lời GV định hướng

truyện nhiều truyện dân gian khác, người xưa thường dùng cách câu đố oăm để phát người tài Cách làm cho người thử thách bộc lộ tài phẩm chất Người

có trí thơng minh ứng đáp Cách cịn tạo tình cho cốt truyện phát triển, làm cho người đọc

suy nghĩ hồi hộp, hứng thú đợi chờ

(Chuyển): Vậy lần thử thách nào, đọc lại đoạn văn

GV: Truyện mở đầu tình nào? Tác dụng việc xây dựng tình văn bản? HS: Quan khắp nước tìm người tài Quan nhiều

người hiền tài nên sai sứ giả dò la khắp nước Đến đâu, quan đặt câu đố hóc búa, ối oăm Một hơm, qua cánh đồng, viên quan hỏi bố người thợ cày số đường cày ngày Cậu trai trả lời cách hỏi vặn lại khiến viên quan thua Viên quan bẩm với vua Vua lại thử tài, Bắt dân làng nộp trâu đực biết đẻ Bằng cách để nhà vua tự nói điều vơ lí câu hỏi mình, cậu bé giúp dân làng thoát tội Lần thứ hai, vua yêu cầu cậu bé thịt chim sẻ để làm ba mâm cỗ.Vua đình thần phục hẳn cậu bé yêu cầu nhà vua dùng kim rèn dao cho thịt chim sẻ Cuối cùng, thủ thuật xâu qua ốc vặn, cậu bé lại tránh cho đất nước chiến tranh Vua ban cho cậu bé dinh thự cạnh hoàng cung phong cho cậu làm trạng nguyên

II Tìm hiểu văn bản: Nhân vật em bé:

*) Các thử thách:

a) Lần thử thách thứ

(58)

nơi, nhiều cơng tìm kiếm chưa thấy -Tác dụng: Tạo hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút ý

của người đọc

GV: Khi gặp hai cha em bé, quan đố điều gì? Thái độ quan nào?

HS: Thái độ kẻ cả, bề

GV: Câu đố quan khó điểm nào? Trước câu hỏi ấy, bố cậu bé có thái độ nào? Cậu bé có thái độ sao?

HS: Khó chỗ khơng để ý xem cày đường ngày Bố cậu đứng ngẩn Cậu bé

nhanh miệng hỏi vặn lại

GV: Câu trả lời cậu bé khiến quan thay đổi thái độ nào? Cậu bé bộc lộ phẩm chất đáng quý?

HS: Quan há hốc mồm sửng sốt

GV bình ngắn: Điểm hấp dẫn, lí thú chỗ cậu bé không trả lời câu hỏi mà đố lại viên quan, đẩy bí

mình sang người đố Tất nhiên truyện đời xưa, truyện giới cổ tích

(Hết tiết 1)

GVyêu cầu HS đọc lại phần văn sau trả lời câu hỏi

GV: Sau phát hiện, nhà vua thử tài cậu bé cách gì? Cậu bé thể trí thơng minh nào?

HS trả lời

GV dẫn dắt: Nhà vua tiếp tục thử tài cậu bé Vua muốn thử lại trí thơng minh cậu bé lần cách vậy?

HS trả lời

GV: So với yêu cầu vua, u cầu lần khó khăn điểm nào?

HS: Vật liệu nhỏ mà thành phẩm lớn

GV: Vậy để thực yêu cầu vua đưa ra, em bé yêu cầu lại điều gì? Có đặc biệt u cầu em? HS: Cậu bé lại dùng cách cũ, đố lại sứ nhà vua: rèn kim thành dao để xẻ thịt chim Sự thông minh bé thể tài xử trí nhanh trước tình

- Câu hỏi: Trâu lão cày ngày đường?

- Lời giải bé: Ngựa ông ngày bước?

> Cậu bé người nhanh nhạy, lĩnh, cứng cỏi

b) Lần thử thách thứ hai:

- Câu đố nhà vua hình thức: Lệnh vua ban

- Câu đố: Vua ban cho làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực, làng phải nuôi để trâu đực đẻ làm vào năm sau đem nộp - Lời giải: Cho dân làng thịt trâu, đồ gạo nếp để ăn

+ Để vua tự nói điều phi lý: “Cha mày giống đực đẻ được”

c) Lần thử thách thứ ba:

- Lệnh vua: thịt chim sẻ, dọn thành ba mâm cỗ thức ăn

(59)

huống hóc hiểm, đẩy bí người đố

GV: Cả hai lần em bé giải câu đố vua Điều xác định phẩm chất đáng quý nhân vật?

GV dẫn dắt

GV: Sứ thần thách đố triều đình điều gì? Tại lại đố? HS: Đố xâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc Vì nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta, muốn dò xem nhân tài nước ta

GV: Thái độ triều đình trước lời thách đố ấy?

HS: Bao nhiêu đại thần, ông trạng nhà thơng thái bó tay

GV: Em bé hiến kế gì? Kế hay chỗ nào? Cách góp kế có lạ?

HS: ; hay chỗ dùng kinh nghiệm đời sống dân gian; lạ chỗ bé vữa chơi vừa đưa lời giải đố GV: Lần em bé thắng khơng phải nhờ vào trí thơng minh mà nhờ vào điều gì?

HS trả lời

GV: Con có nhận xét mức độ cuả lần thách đố trên? Căn vào đâu mà nhận xét vậy?

GV: nhân dân ta muốn đề cao điều qua câu chuyện? HS trả lời

GV hướng dẫn HS học phần ghi nhớ Hoạt động Hướng dẫn luyện tập

- Lời giải: Bằng cách đố lại: Yêu cầu rèn kim thành dao để xẻ thịt chim

> Cậu bé thông minh người, can đảm, hồn nhiên

d) Lần thử thách thứ tư:

- Câu đố: Xâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc

- Lời giải: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian

>Cậu bé có vốn sống thực tế phong phú

* Lời thách đố sau khó lời thách đố trước:

- Người thách đố: Lúc đầu viên quan, đến vua, sau sứ thần nước ngồi

- Tính chất ối oăm câu đố tăng lên Thể yêu cầu câu đố, đối tượng, thành phần tham gia giải đố phải bó tay (cha cậu, dân làng, vua, quan, đại thần, trạng, nhà thông thái)

2 ý nghĩa văn bản:

(60)

GV nêu yêu cầu tập HS suy nghĩ trả lời

Hoạt động Hướng dẫn học nhà

- Ơn lại tồn văn truyền thuyết cổ tích học Tiết 28 kiểm tra văn tiết

- Đọc trước Chữa lỗi dùng từ

hàng ngày; đề cao kinh nghiệm sống, đề cao ý nghĩa thiết thực trí thông minh

- Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày

3 Ghi nhớ: (Sgk tr.74) III Luyện tập:

1 So sánh nghệ thật kể ba truyện cổ tích học đọc thêm?

2 Kể lại đoạn cuối lời sứ thần

Ngày soạn: / 10 / 2007 Ngày giảng: / 10 / 2007

Tiết 27:

chữa lỗi dùng từ (TiÕp theo)

A Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh:

- Nhận biết lỗi dùng từ không nghĩa Nắm nguyên nhân, cách sửa lỗi - Vận dụng làm văn tự

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Bảng phụ, giáo án, Từ điển tiếng Việt - HS: Đọc trước nhà

C.Tiến trình tổ chức hoạt động: ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: Phát chữa lỗi dùng từ đoạn văn sau:

“Bạn Tùng chăn bị Vì mải chơi nên để đàn bò vào phá lúa nhà bà Năm Thấy đàn bò vào phá lúa, em vội chạy đến đuổi đàn bò sang đồng cỏ gần đấy”

- Trả lời: Đoạn văn mắc lỗi lặp từ Sửa sau: “Bạn Tùng chăn bị Vì mải chơi nên để đàn bò vào phá lúa nhà bà Năm Thấy vậy, em vội chạy đến đuổi chúng sang đồng cỏ gần đấy”

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1.Giới thiệu bài:

trước, biết lỗi dùng từ thường gặp cách chữa lỗi Giờ học này, tìm hiểu thêm lỗi phổ biến nữa, lỗi dùng từ không

(61)

nghĩa

Hoạt động Lỗi dùng từ không nghĩa Hđ 2.1 Xác định lỗi

GV treo bảng phụ nêu yêu cầu tập Hãy lỗi dùng từ câu sau:

a) Mặc dù số yếu điểm so với năm học cũ, lớp 6B tiến vượt bậc b) Trong họp lớp, Lan bạn trí đề bạt làm lớp trưởng

c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát người nông dân

GV: Con gạch chân từ dùng sai nghĩa.Vì lại cho chúng bị dùng sai nghĩa?

HS trao đổi trả lời Hđ 2.2 Chữa lỗi

GV hướng dẫn HS sửa lỗi HS tìm từ thay

Hđ 2.3 Tìm nguyên nhân cách chữa GV: Theo con, lại có tượng dùng sai từ trên? Khắc phục cách nào? HS trao đổi trả lời

Hoạt động Luyện tập

HS lên bảng điền từ kết hợp HS nhận xét

GV đánh giá

GV gọi HS lên bảng thực tập, học sinh khác làm vào

HS nhận xét, bổ sung GV chữa

I Dùng từ không nghĩa: * Bài tập:

Xác định lỗi:

- Từ dùng sai nghĩa: yếu điểm, đề bạt, chứng thực

+ Yếu điểm: Điểm quan trọng

+ Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao (Thường cấp có thẩm quyền cao định mà khơng phải bầu, cử)

+ Chứng thực: Xác nhận thật

Chữa lỗi:

- Thay yếu điểm nhược điểm (Điểm yếu kém, điểm yếu)

- Thay đề bạt bầu (chọn cách bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại biểu giữ chức vụ đấy)

- Thay chứng thực chứng kiến (Trông thấy tận mắt việc xảy ra)

Nguyên nhân cách chữa: * Nguyên nhân:

- Không biết nghĩa từ - Hiểu sai nghĩa từ - Hiểu nghĩa không đầy đủ * Khắc phục:

- Khơng hiểu chưa hiểu khơng dùng từ

- Khi chưa hiểu rõ nghĩa tra từ điển

(62)

GV gọi HS lên bảng thực tập, học sinh khác làm vào

HS nhận xét, bổ sung GV chữa

Hoạt động Hướng dẫn học nhà - Học

- Giờ tới kiểm tra tiết - Soạn Cây bút thần

II Luyện tập:

Bài tập Nhận diện kết hợp từ - Bản tuyên ngôn - Bức tranh thủy mặc - Tương lai xán lạn - Nói tuỳ tiện - Bôn ba hải ngoại

Bài tập Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Khinh khỉnh: tỏ kiêu ngạo lạnh nhạt, vẻ không để ý đến người tiếp xúc với

Khẩn trương: nhanh, gấp có phần căng thẳng

Băn khoăn: khơng n lịng có điều phải đắn đo, suy nghĩ

Bài tập Chữa lỗi từ dùng sai nghĩa

a Từ tống động tác tay, khơng thể với cú đá, mà phải thay từ tung Nếu để chữ tống lại phải thay từ đá thành từ đấm: tung cú đá…, tống cú đấm…

b Thay từ bao biện từ nguỵ biện, thay từ thật từ thành thật: thành thật nhận lỗi, không nên nguỵ biện

c Thay từ tinh tú từ tinh tuý: giữ gìn tinh tuý văn hoá dân tộc

**********************************************************************

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:27

w