1. Đảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại được chính xác trình độ, mức độ, năng lực nhận thức của học sinh, cơ sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân hóa rộng đủ cho phân loại đối tượng... Ki[r]
(1)Chào mừng quý thầy cô dự lớp tập huấn
DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT MƠN
(2)NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
I Chuẩn KT, KN chương trình GDPT
II Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng
III Chuẩn kiến thức kĩ môn Công nghệ IV Quan hệ CT, chuẩn KT, KN SGK V Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN CÔNG NGHỆ
(3)(4)CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CTGDPT 1. Khái niệm:
- Chuẩn yêu cầu, tiêu chí tuân thủ quy tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực đó.
- Chuẩn KT, KN chương trình mơn học u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà HS cần phải đạt sau đơn vị kiến thức.
- Chuẩn KT, KN lĩnh vực chương trình mơn học
- Chuẩn KT,KN chương/ chủ đề.
(5)CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CTGDPT
2 Phân biệt chuẩn kiến thức chuẩn kỹ năng
a Chuẩn kiến thức:
Tri thức khoa học khái niệm, tính chất, nguyên lý, nguyên tắc, khoa học, … kiến thức tối thiểu học sinh đạt phải đạt được.
b Chuẩn kỹ năng:
(6)CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
3. Các mức độ chuẩn KT, KN a Mức độ kiến thức:
- Nhận biết (biết): Kể tên, liệt kê, mô tả, phát biểu, tái lại đối tượng.
-Thơng hiểu (hiểu):Hiểu, giải thích, minh hoạ, phán đốn đối tượng ngơn ngữ mình.
- Vận dụng: Khả vận dụng kiến thức vào việc cụ thể.
- Phân tích
- Tổng hợp
(7)CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
3 Các mức độ chuẩn KT, KN
b Mức độ kĩ năng - Thực được.
(8)CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
4 Ý nghĩa chuẩn KT,KN ?
- Là quan trọng để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết học tập nhằm đảm bảo thống nhất, khả thi chương trình, nội dung kiến thức, chất lượng và hiệu trình giáo dục.
- Là quan trọng để thực chuẩn hóa yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục (GV, CSVC TBDH, thời lượng dạy học ).
(9)5 Vì phải dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng
- Dạy học theo chuẩn phát triển lực HS mức “chất lượng bản, tối thiểu „ phù hợp với số đông học sinh.
- Đảm bảo đối tượng HS đạt chuẩn môn học nỗ lực mức HS.
- Đáp ứng nhu cầu phát triển lực cá nhân HS.
(10)LỰA CHỌN KIẾN THỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN
- Hiểu rõ chuẩn KT-KN để xác định nội dung cần thiết, kiến thức cần bổ trợ để thông tin đến HS
- Căn vào nội dung xác định thiết bị dạy học cần thiết để hỗ trợ cho trình nhận thức học sinh;
- Xác định yêu cầu HS trình học tập; - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp;
- Đánh giá thực chất, chất lượng HS, đồng thời đảm bảo phân loại HS
(11)Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KTKN
Yêu cầu chung:
- Nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa, vai trò Chuẩn KT, KN dạy – học;
- GV hiểu chuẩn KT,KN; lập kế hoạch dạy học, hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học theo chuẩn KT, KN;
(12)CHUẨN KT, KN MÔN CÔNG NGHỆ
1 Khái quát chung
- Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn Công nghệ phận Chương trình giáo dục phổ thông - Là văn quan trọng để đạo, thực kế hoạch giáo dục - Là yêu cầu tối thiểu, kiến thức, kĩ mà
HS đạt sau giai đoạn học tập.
(13)CHUẨN KT, KN MÔN CÔNG NGHỆ
2.Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ nào?
-Sử dụng chuẩn KT, KN để xác định mục tiêu.
- Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ để chuẩn bị cho bài dạy.
(14)Sử dụng chuẩn KT, KN để kiểm tra, đánh giá kết học tập
Kiểm tra đánh giá phải bám sát mục tiêu->các câu hỏi đề kiểm tra phải tương ứng với mức độ mục tiêu:
- Mục tiêu mức độ “ biết” đề kiểm tra yêu cầu HS nêu trình bày vấn đề sở ghi nhớ kiến thức học
- Mục tiêu mức độ “hiểu” đề kiểm tra phải yêu cầu HS phát biểu vấn đề theo quan điểm, cách nhìn họ, có phân tích, lý giải, lập luận Có thể sử dụng cụm từ như: giải thích, so sánh, đề kiểm tra
(15)QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK
• Chương trình giáo dục phổ thông, chuẩn kiến thức kỹ sách giáo khoa có quan hệ thống nhất q trình xây dựng tài liệu học tập các trường phổ thông
(16)QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK
- Chuẩn KT-KN phận chương trình giáo dục phổ thơng định hướng quan trọng để biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, lựa chọn PPDH, biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ, học kỳ
Căn vào chuẩn KT, KN, GV xác định mục tiêu học, yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ cần đạt được, đảm bảo không tải không lệ thuộc vào SGK Đồng thời đảm bảo khai thác kiến thức, kỹ SGK, phù hợp với khả tiếp thu HS
Căn vào chuẩn KT, KN, GV lựa chọn PPDH phù hợp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS
(17)QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK
- Chuẩn KT-KN môn Công nghệ để tác giả biên soạn SGK yêu câu chuẩn KT-KN môn Công nghệ, đáp ứng mục tiêu giáo dục môn học cấp học lớp cấp học Căn vào chuẩn KT-KN biên soạn nhiều SGK Công nghệ khác
(18)Kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT, KN
1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá (KTĐG) 2 Yêu cầu KTĐG
- Căn vào chuẩn KT, KN môn học, cấp học, - KT, ĐG theo CT, KH trường;
- Kiểm tra phải đảm bảo phân loại HS;
- Đánh giá HS phải vào kết quả, thành tích học tập kết hợp với đánh giá trình học tập HS;
- Có ý thức đề KT bám sát chuẩn KT, KN, tăng câu hỏi mở, câu hỏi vận dụng;
(19)Kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT, KN
1 Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá mặt kiến thức, kỹ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi học sinh
2 Đảm bảo độ tin cậy: Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, cơng đánh giá, phản ánh chất lượng thực học sinh, sở giáo dục
3 Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, sở giáo dục, phù hợp với mục tiêu theo môn học
(20)Kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT, KN
4 Chú ý KT, ĐG kết học tập HS:
- Hiểu khái niệm bản, định nghĩa KT, ĐG;
- Hiểu rõ mục tiêu, mục đích KT, ĐG (xác nhận trình độ, thực mục tiêu CT, phân loại HS…)
- Các hình thức, cách thức, quy trình thực KT, ĐG; - Mối liên hệ câu hỏi, đề KT với chuẩn KT,KN;
- Nắm vững kỹ thuật câu hỏi, đề KT (tự luận, TNKQ…) - Tổ chức KT nghiêm túc để phân loại HS;
(21)Kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT, KN
5 Định hướng đổi KT, ĐG:
- Bám sát mục tiêu môn học;
- Căn vào đổi nội dung CT, SGK cấp học, mơn học - Coi trọng tính toàn diện KT, KN TĐ mục tiêu; - Ln theo quan điểm tích cực hóa hoạt động HS;
- Đa dạng hóa hình thức KT, ĐG;
(22)Kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT, KN 6 Yêu cầu KT, ĐG
- ĐG trình độ HS đảm bảo khách quan, công bằng; - Hướng dẫn HS biết tự ĐG lực trình độ thân - Kết hợp hình thức TL với TNKQ hợp lý;
- Thực quy định quy chế ĐG xếp loại;
- Chú ý đến đặc điểm môn học để đạo KT, ĐG phù hợp với điều kiện, đặc điểm nhà trường;
(23)Kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT, KN
7 Quy trình đề kiểm tra :
1) Nghiên cứu, xác định nội dung, hình thức kiểm tra; 2) Thiết lập ma trận hai chiều:
a) Lập bảng chiều gồm: Nội dung mức độ mục tiêu cần đạt; b) Xác định chuẩn KT, KN, TĐ cần kiểm tra tương ứng
trong ô ma trận;
(24)LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
8 Xác định số lượng, hình thức cho câu hỏi ô ma trận:
a) QĐ thời gian, trọng số điểm tương ứng cho phần.
b) QĐ trọng số điểm, số lượng câu hỏi cho ô ma trận (nên có nhiều câu hỏi việc đánh giá chính xác).
c) Số lượng câu hỏi phụ thuộc vào hình thức câu hỏi, trọng số điểm thời gian làm cho ô;
(25)