Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều học sinh chưa chủ động học tập, kiến thức nắm không chắc chắn do chưa chú trọng đến việc rèn kĩ năng tư duy. Bởi vậy nhiệm vụ của giáo viên là cần giúp các em có được phương pháp học tập khoa học, và đạt hiệu quả. Mời các bạn tham khảo bài SKKN này nhé.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 Sử dụng sơ đồ grap dạy học tiếng Việt trung học phổ thông Đỗ Thị Minh Hiếu -1- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong cơng tác giảng dạy nói chung, dạy Ngữ văn nói riêng, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo nguyên lí coi người học trung tâm q trình dạy học địi hỏi cách cấp thiết thời đại ngày Bản chất q trình dạy học phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo người học Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định đổi phương pháp đổi tư duy, “ nâng cao phẩm chất tư duy: gốc vấn đề” Theo Nguyễn Đình Chú, nâng cao phẩm chất tư nâng cao trình độ tư trừu tượng ( tư lơ gích, tư hệ thống) nâng cao trình độ tư triết học Đây hai lực, phẩm chất tư có liên quan mật thiết với Có nghĩa muốn trình dạy học đạt hiệu cao, cần đổi phương pháp dạy học Muốn đổi phương pháp dạy học, cách thức học cần việc đổi tư Thực tế cho thấy, nhiều học sinh chưa chủ động học tập, kiến thức nắm không chắn chưa trọng đến việc rèn kĩ tư Bởi nhiệm vụ giáo viên cần giúp em có phương pháp học tập khoa học, đạt hiệu Chương trình học mơn Ngữ văn học sinh phổ thơng năm gần có nhiều đổi Chương trình xây dựng chỉnh thể văn hố mở, nhìn chung nhấn mạnh đến ba phương diện: tri thức xã hội nhân văn, kĩ giáo dục tình cảm thẩm mĩ Mối quan hệ hữu hiểu biết, kĩ thái độ coi trọng Nhận thức chất vị trí mơn Ngữ văn xác định rõ ràng Sách giáo khoa trọng đến việc gắn kết phần đọc văn với tiếng Việt làm văn; đặc biệt yêu cầu dạy học văn tích hợp nội dung với mơn học khác Dạy học sinh nắm bắt kiến thức ngôn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng sở kiến thức học trung học sở, nhằm hình thành nâng cao kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, yêu cầu việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp, đặc biệt rèn kỹ sử dụng có hiệu loại phong cách ngơn ngữ công việc người giáo viên dạy Ngữ văn Trong mục tiêu nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt nói, viết, lực phân tích lĩnh hội văn nghe, đọc Những kỹ luyện tập, củng cố cao qua hoạt động thực hành Đồng thời với kỹ ngôn ngữ kỹ nhận thức, tư phát triển hoàn thiện Ngoài kiến thức kỹ có phần tiếng Việt cịn giúp học sinh có điều kiện thuận lợi để học tập mơn học khác có ngoại ngữ Đây thực việc làm quan trọng, khó khăn, địi hỏi cơng phu, niềm đam mê người dạy mơn học Qua việc tìm hiểu sơ đồ grap sơ đồ tư Tony Buzan, tơi thấy vai trị, tác dụng lớn việc đổi phương pháp giảng dạy Đặc biệt sử dụng sơ đồ vào nhiều mơn học, học đạt hiệu cao Mấy năm qua ứng dụng sơ đồ Đỗ Thị Minh Hiếu -2- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 tư vào việc giảng dạy mơn ngữ văn thấy phương pháp khắc phục tình trạng học sinh học thụ động, máy móc, thiếu tính hệ thống, tính hiệu Cụ thể sau: + Năm học 2009 -2010 tổng kết kinh nghiệm : “ Ứng dụng sơ đồ tư vào việc đọc hiểu văn nghị luận chương trình phổ thơng” , SGD & ĐT Hưng Yên xếp loại C + Năm học 2010 - 2011 tổng kết kinh nghiệm “ Phương pháp dạy làm văn nghị luận từ ứng dụng sơ đồ tư Tony Buzan” , SGD & ĐT Hưng Yên xếp loại B + Năm học 2011 - 2012 tổng kết kinh nghiệm: “ Nâng cao lực đọc hiểu văn theo hướng đánh giá PISA từ ứng dụng sơ đồ tư học Ngữ văn cấp trung học phổ thông.” SGD & ĐT Hưng Yên xếp loại B Nay tiếp tục tổng kết kinh nghiệm giảng dạy đề tài: “Sử dụng sơ đồ grap dạy học tiếng Việt trung học phổ thông.” nhằm giúp em có phương pháp tư khoa học xác có hệ thống, từ mà ứng dụng vào việc học Tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt nhiều phương diện sống Đồng thời làm tư liệu phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy trường THPT năm học tới Theo tôi, phương pháp đáp ứng mục tiêu đổi dạy học mà nghiệp phát triển giáo dục nước nhà đòi hỏi II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua việc tìm hiểu đặc điểm Tiếng Việt Tìm hiểu sơ đồ grap tư Căn vào tình hình thực tế trình giảng dạy : - Chương trình học Tiếng Việt học sinh phổ thông - Đối tượng học sinh thực trạng việc học Tiếng Việt, sử dụng em - Đặc điểm học Người viết tìm phương pháp: dạy học sinh ứng dụng sơ đồ grap học tiếng Việt trung học phổ thơng” nhằm giúp học sinh rèn thói quen tư hệ thống, mạch lạc, rõ ràng, từ mà học tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt có hiệu cao III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với dung lượng đề tài nhỏ, để viết có tập trung, tơi sâu tìm hiểu số dạng dạy tiếng Việt, tìm cách sơ đồ hố dạng theo phương pháp Đỗ Thị Minh Hiếu -3- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 lập đồ tư Tony Buzan sử dụng sơ đồ grap nhằm hướng dẫn học sinh cách học tiếng Việt mà theo đạt hiệu Ở thể loại khác nghiên cứu vào dịp khác IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với nghiên cứu này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp giải thích - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp chứng minh - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp tổng hợp Đối với phương pháp dạy học, người viết sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp dạy học vấn đáp mức độ: + Vấn đáp tái + Vấn đáp giải thích, phân tích, minh hoạ + Vấn đáp tìm tịi - Phương pháp dạy học phát vấn đề giải vấn đề - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Đỗ Thị Minh Hiếu -4- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 PHẦN NỘI DUNG A/CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I/ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ TÍNH NGUN TẮC CỦA VIỆC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG I VỊ TRÍ CỦA PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG Tiếng Việt phân mơn có vị trí vai trị vơ quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng, phát triển lực nhân cách học sinh nhà trường Xét vị trí mơn văn mối quan hệ với q trình dạy học bao gồm: văn học, tiếng Việt, lí luận văn học, môn khoa học xã hội khác Tiếng Việt cơng cụ để thực tất trình học tập, bao gồm từ việc tiếp thu kiến thức đến việc thực hành tổng hợp: tổng hợp kiến thức tổng hợp kĩ năng, kĩ nói kĩ viết, kĩ tạo lập văn lĩnh hội văn Học ngôn ngữ tiếng Việt tảng quan trọng việc học ngoại ngữ thời kì hội nhập ngày Bởi dạy học tiếng Việt có ý nghĩa vơ quan trọng I ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I.2.1 Đặc điểm chương trình tiếng Việt THPT - Trong chương trình phổ thông nay, tiếng Việt biên soạn xen kẽ với phần Văn học Làm văn trình bày sách giáo khoa Phần tiếng Việt thể mục giải từ ngữ sau văn bản, mục đề cập đến việc dùng ngôn ngữ làm văn, bảng tra cứu từ ngữ Hán Việt - Chương trình Tiếng Việt biên soạn theo nguyên tắc sau đây: + Nguyên tắc tích hợp ( xen kẽ phối hợp phần tiếng Việt với Làm văn Văn học nội dung gần gũi Ví dụ chương trình lớp 10 học phần Văn học dân gian phần Tiếng Việt học sinh học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, đặc điểm ngơn ngữ dạng nói, luyện tập phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ ) + Nguyên tắc từ nội dung quen thuộc, gần gũi đến kiến thức Ví dụ từ hoạt động giao tiếp sinh hoạt hàng ngày đến phân biệt ngơn ngữ dạng nói, dạng viết, đến loại phong cách ngôn ngữ chức phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngơn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ hành chính, cơng vụ, phong cách ngôn ngữ khoa học + Những vấn đề học sinh học Trung học sở từ câu khơng học lại mà cần thiết có điều kiện ơn tập nâng cao hình thức thực hành Đỗ Thị Minh Hiếu -5- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 - Về phương pháp trình bày học Tiếng Việt chủ yếu trình bày theo hướng quy nạp Kiến thức hình thành thơng qua hoạt động tìm hiểu theo câu hỏi tập thực hành Qua hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, học sinh tích cực tìm hiểu kiến thức, luyện tập kĩ Việc củng cố kiến thức, nâng cao mở rộng kiến thức, kĩ thông qua luyện tập, thực hành Phần ghi nhớ chốt lại kiến thức kĩ chủ yếu Chỉ có vài thiên cung cấp lí thuyết có dung lượng kiến thức nhiều viết theo kiểu trình bày thơng tin, “khái quát lịch sử tiếng Việt” “ Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết” - Về quan hệ lí thuyết thực hành, Tiếng Việt láy phương châm thực hành làm chủ đạo I.2.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Căn định hướng đổi phương pháp dạy học thể chế hoá luật giáo dục năm 2005: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm riêng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho em” Cốt lõi vấn đề đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động học sinh, chống lại thoí quen học tập thụ động, máy móc học sinh - Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Học tập trọng rèn luyện phương pháp tự học học sinh - Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thày tự đánh giá trò I.2.3 Một số vấn đề có tính ngun tắc việc dạy học văn: I.2.3.1: Nguyên tắc chung - Coi trọng nhân tố chủ thể học sinh, tránh lối dạy học áp đặt, khuôn sáo, công thức Tinh thần không dạy mà dạy nào? Cần dạy học sinh cách học, cách tư duy, dạy tự học, dạy phương pháp học Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, nhằm giúp em biết cách tư chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ - Macxim Gorki khẳng định “ văn học nhân học”, “ văn người”, ông cha ta dặn „nét chữ nết người” Dạy Ngữ văn, người dạy học phải coi trọng yếu tố chủ thể học sinh Đỗ Thị Minh Hiếu -6- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 câu, chữ, lời nói, trang viết tín hiệu lực, nhân phẩm người sử dụng tiếng Việt Cần rèn cho học sinh biết phát huy tiềm sáng tạo qua việc học ngơn ngữ Dạy Văn tiếng Việt mối quan hệ mật thiết với đời sống, với khuynh hướng, với tài với ước vọng học sinh Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh thực sáng tạo, thực bộc lộ người với hiểu biết, tư tưởng, tình cảm thực Phải làm cho học sinh thấy việc học tiếng Việt chuyện xa lạ mà hoạt động bắt nguồn từ sống, gắn bó thiết thực với đời sống người, gắn liền với nhu cầu giao tiếp thành công người I.2.3.2 Một số nguyên tắc cụ thể việc dạy học Tiếng Việt nói riêng, dạy Ngữ văn nói chung: Thứ nhất: Nguyên tắc mục tiêu: Nhận diện -> Lí giải -> Vận dụng Thứ hai: Nguyên tắc kết hợp lí thuyết với thực hành Lí thuyết Thực hành Thứ ba: Nguyên tắc sư phạm: Dễ -> Khó; Đơn giản -> Phức tạp ; - ứng dụng -> Sáng tạo Thứ tư: Nguyên tắc khoa học hệ thống: Cơ xác Lặp lại nâng cao Tích hợp tích cực Thứ năm: Nguyên tắc thích hợp thiết thực - Thích hợp thiết thực mục đích - Thích hợp thiết thực đề tài - Thích hợp thiết thực yêu cầu I.2.3.3 Tiến hình dạy học tiếng Việt * Đối với loại hình thành kiến thức kĩ Tiến trình dạy học thơng thường bao gồm bước: - Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu - Bước 2: Hình thành kiến thức kỹ - Bước 3: Luyện tập, thực hành để củng cố mở rộng kiến thức kỹ * Đối với loại củng cố kiến thức kĩ năng: Tiến trình dạy học thơng thường giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập Qua củng cố kiến thức kĩ mà học sinh học Đỗ Thị Minh Hiếu -7- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 II/VÀI NÉT VỀ SƠ ĐỒ GRAP II Sơ đồ grap gì? Sơ đồ grap (Sơ đồ hóa) thao tác mã hóa kiến thức học, giúp người học ghi nhớ kiến thức cách lôgic, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội vấn đề, vận dụng kỹ phân tích, đối chiếu, tổng hợp kiến thức để thực hành giải vấn đề thực tiễn II Các dạng thức sơ đồ grap ( sơ đồ hóa) : Hình trịn đồng tâm: Dùng nhiều hình trịn xoay quanh nội dung Đỗ Thị Minh Hiếu -8- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 Hình vng thứ bậc: Hình vng theo chiều ngang: Kết hợp hình trịn, hình vng: Đỗ Thị Minh Hiếu -9- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 Dạng thức bảng biểu: II.3 Hiệu sử dụng sơ đồ grap Sơ đồ grap mang đến giá trị lớn nhiều so với việc đặt bút viết từ đầu đễn cuối trang, người có khiếu vẽ đẹp, tạo cho sơ đồ hấp dẫn - Sử dụng vào nhiều việc, nhiều đối tượng khác - Ghi nhớ chi tiết cấu trúc đối tượng hay kiện mà chúng chứa dù mối liên hệ phức tạp, chằng chéo Đỗ Thị Minh Hiếu -10- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 - Ví dụ thống kê phong cách ngôn ngữ ( Bài tổng kết phần tiếng Việt lớp 12) Các loại PCCNNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN SH NT KH C.L H.C B.C - Ví dụ phần củng cố kiến thức hoc “ Phong cách ngôn ngữ khoa học” (lớp 12) ĐẶC TRƯNG CỦA PCNNKH Tính khái quát, Tính lí trí, Tính khách quan, trừu tượng lơ gíc phi cá thể Biểu Phương tiện ngôn ngữ chuẩn xác Nội dung khoa học Phát âm chữ viết - Từ ngữ Câu văn Đoạn văn Văn Ví dụ Sử dụng dạng thức hình vuông thứ bậc “ Yêu cầu sử dụng tiếng Việt” ( Lớp 10) Đỗ Thị Minh Hiếu -27- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 Sử dụng Về âm , chữ Về từ ngữ Về câu Phong cách Sử dụng hay Sử dụng dạng thức sơ đồ grap kiểu hình trịn đồng tâm Dạng thức phù hợp với phần thể nhũng vấn đề có ảnh hưởng chi phối chế định yếu tố khác Ví dụ phần học “Các nhân tố hoạt động giao tiếp” thuộc “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” ( lớp 10) Nhìn vào sơ đồ ta thấy kiến thức cần nhớ: Hoạt động giao tiếp gồm nhân tố: - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp Đỗ Thị Minh Hiếu -28- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 - Nội dung giao tiếp - Phương tiện cách thức giao tiếp Đây nhân tố vừa tạo hoạt động giao tiếp, vừa ảnh hưởng chi phối, chế định hoạt động giao tiếp: Các nhân tố hoạt động giao tiếp Nhân vật giao tiếp Phương tiện cách thức Hoạt động giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Mục đích giao tiếp Nội dung 5.Sử dụng dạng thức sơ đồ grap kiểu bảng biểu: giao tiếp Ví dụ Lập bảng so sánh đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Hồn cảnh điều kiện sử dụng Các yếu tố phụ trợ Đặc điểm chủ yếu câu từ Ngơn ngữ nói Sử dụng âm ( ngơn ngữ dạng nói) Các từ đệm, từ phụ trợ Sắc thái biểu cảm, cử nét mặt Ngữ điệu linh hoạt Từ dư, thừa, lặp Câu tỉnh lược Ngôn ngữ viết Sử dụng chữ viết Dấu câu, kiểu chữ, kí hiệu, sơ đồ Từ chọn lọc, kiểu câu theo quy định Đỗ Thị Minh Hiếu -29- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 Ví dụ : Bảng tổng kết đặc trưng phong cách ngôn ngữ ( Bài tổng kết phần tiếng Việt lớp 12) PCNN Sinh hoạt PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN nghệ thuật báo chí luận khoa học hành - Tính hình tượng - Tính thời - cơng khai - Tính trừu - Tính khn quan điểm tượng, khái quát mẫu trị Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính truyền - Tính ngắn cảm gọn - Tính cá thể - Tính cá thể hố - Tính sinh động, hấp dẫn - Tính lí trí, - Tính chặt chẽ lơgic - Tính thuyết phục - Tính minh xác - Tính phi cá thể - Tính cơng vụ Ví dụ Ghi nội dung cần thiết hai thành phần nghĩa câu thuộc Ôn tập tiếng Việt lớp 11 NGHĨA SỰ VIỆC - Ứng với việc mà câu đề cập đến NGHĨA TÌNH THÁI - Thể nhìn nhận, đánh giá, thái độ người nói việc - Sự việc hành động, trạng thái, trình, tư thế, tồn tại, quan hệ - Thể tình cảm, thái độ người nói người nghe - Do thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần phụ khác - Có thể biểu riêng nhờ từ ngữ tình câu biểu thái Đỗ Thị Minh Hiếu -30- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 C/CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỰC HIỆN - BÀI HỌC TỔNG KẾT Ý KIẾN ĐỀ XUẤT I/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Qua bảy năm giảng dạy chương trình mới, với việc hướng dẫn học sinh phương pháp ứng dụng sơ đồ grap vào việc học Ngữ văn nói chung phần Tiếng Việt nói riêng, tơi thấy kết giảng dạy có khác biệt rõ rệt Học sinh nắm nội dung học nhanh hơn, kiến thức nhớ có tính hệ thống Từ đố khả ứng dựng thực hành tạo lập văn lĩnh hội văn giao tiếp có hiệu Học sinh hứng thú học văn, làm văn Đồng thời em biết ứng dụng kiến thức học vào giao tiếp sống Tôi khảo sát so sánh kết học tập môn học sinh số lớp mà tơi áp dụng phương pháp trình bày đề tài Kết thống kê sau: - I.1 Đối tượng so sánh: Học sinh lớp 10 A1 11 A1 Số lượng học sinh lớp 70 em - Hình thức khảo sát: làm văn.( viết lớp) nhằm đánh giá khả dụng tiếng Việt việc tạo lập văn cụ thể theo yêu cầu nội dung, phương pháp thời gian cụ thể - So sánh viết ba thời điểm: + Bài kiểm tra đầu năm học + Bài kiểm tra năm học + Bài kiểm tra cuối năm học Đỗ Thị Minh Hiếu -31- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 Đề cho lớp 11 A1 - Bài kiểm tra đầu năm: Trình bày quan niệm anh ( chị ) lối sống giản dị - Bài kiểm tra cuối kì 1: Câu 1: Lấy ví dụ phân tích thành phần nghĩa từ câu em lấy làm ví dụ Câu 2: Trình bày cảm nhận anh ( chị ) vẻ đẹp lãng mạn hình tụơng Huấn Cao tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân - Bài kiểm tra cuối năm: Câu 1: Trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tn có câu: “Thật gơng xứng đáng với tội án sáu người tử tù” Anh (chị ) phân tích thành phần nghĩa câu đó? Câu 2: Vẻ đẹp cổ điển đại thơ “ Tràng giang” Huy Cận Đề cho lớp 10 A1 - Bài kiểm tra đầu năm: Anh (chị )hãy phát biểu cảm nghĩ thân ngày bước vào trường trung học phổ thơng - Bài kiểm tra cuối kì 1: Câu 1: Chỉ nhân tố hoạt động giao tiếp thể truyện cười „Nó phải hai mày” Câu 2: Trình bày cảm nhận anh ( chị ) vẻ đẹp cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt người “ Cảnh ngày hè “ Nguyễn Trãi - Bài kiểm tra cuối năm: Câu 1: Chỉ đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể ca dao sau: “ Gặp mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa” Câu 2: Hãy viết văn cảm nhận hấp dẫn 14 dịng thơ đoạn trích “Trao dun” (“Truyện Kiều” Nguyễn Du) “ Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lậy rồ thưa Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối cịn thơm lây” I.2.Kết so sánh: Vấn đề so sánh Đỗ Thị Minh Hiếu Số thực đạt yêu cầu trở lên Số -32- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 lượng Bài đầu năm Bài năm Bài cuối năm Bố cục đủ rõ phần 70 58 = 82,9% 60 =85,7% 70 =100% Bài có nội dung rõ ràng 70 36 = 51,4% 52 = 74,3% 69 = 98,6% Kĩ sử dụng phong cách chức 70 27 =38,6% 41 = 58,8% 65 = 92,9% Kí sử dụng từ ngữ 70 40 = 57,1% 52 = 74,3% 69 = 98,6% Kĩ diễn đạt 70 38 = 54,3% 53 = 75,7% 68 = 97,1% Chính tả 70 35 = 50% 57 = 81,4% 69 = 98,6% I.3 Nhận xét: Dạy học sinh cách ứng dụng sơ đồ grap vào học Tiếng Việt nói riêng học mơn học nói chung, tơi thấy có hiệu kích thích khả tư duy, q trình sáng tạo hứng thú học tập học sinh Đặc biệt tư hệ thống, tư lơ gích em huy động phát triển Học sinh dần biểu thụ động việc tiếp thu giảng Các em tham gia vào q trình học tích cực hơn, chủ động hiệu Các em nắm bắt kiến thức nhanh hơn, xác hơn, nhớ lâu , biết cách ứng dụng vào vấn đề khác sống So sánh khảo sát cuối năm với khảo sát đầu năm, nhận thấy: - Đối với bố cục làm văn nghị luận: số học sinh biết làm có bố cục phần rõ ràng tăng lên: 17,1% ( số học sinh làm không rõ bố cục phần khơng cịn) - Về việc trình bày nội dung rõ ràng : số học sinh biết cách trình bày tăng lên 47,2 % - Về kí sử dụng phong cách ngơn ngữ : số học sinh vận dụng phong cách tăng lên 54,3 % - Về việc sử dụng từ ngữ đạt yêu cầu trở lên: tăng lên 41,5 % - Khắc phục lỗi tả : tăng lên 48,6% II/ BÀI HỌC TỔNG KẾT: II.1 Ưu điểm: - Sáng kiến kinh nghiệm đề cập tìm hiểu vấn đề quan trọng thiết thực công việc giảng dạy môn Ngữ văn giáo viên việc học Tiếng Việt học sinh trường THPT Đỗ Thị Minh Hiếu -33- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 - Ưng dụng sơ đồ grap giảng dạy nói chung phuơng pháp khoa học, có hiệu cao, dễ áp dụng, áp dụng rộng rãi cho tất môn học, chương học, phần học Đặc biệt có hiệu với việc hệ thống hố kiến thức, kích thích tư sáng tạo học sinh Nhất lí thuyết, môn học thuộc lĩnh vực xã hội - Học sinh có kiến thức tiếng Việt dễ dàng việc học ngoại ngữ - Kinh nghiệm giúp học sinh có hứng thú q trình học tập, lĩnh hội kiến thức Các em cảm thấy tự tin hơn, mạnh dạn hơn, thích trình bày ý tưởng - Rèn cho học sinh phương pháp học tập độc lập học nhóm có hiệu tốt - Từ việc tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa phổ thông, em học sinh ứng dung linh hoạt q trình giao tiếp lĩnh vực sống bao gồm việc tạo lập văn lĩnh hội văn bản, khả nói, nghe đọc, viết Từ em dễ dàng thành cơng sống II.2 Điều kiện để áp dụng kinh nghiệm: - Kinh nghiệm áp dụng rộng rãi dạy học Tiếng Việt, làm văn , dạy học ngữ văn, môn học nào, ban phù hợp với đối tượng học sinh - Đối với giáo viên lên lớp cần thiết kế học cho phù hợp với dạng bài, đối tượng học sinh Đặc biệt phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi chu đáo để hướng dẫn học sinh lập sơ đồ học nhanh nhất, có hiệu Nếu có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học tốt - Đối với học sinh cần tích cực, chủ động học tập theo hướng dẫn giáo viên II.3 Những điểm bỏ ngỏ: Đỗ Thị Minh Hiếu -34- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 - Do đề tài nghiên cứu nhỏ, thời gian thực tổng kết vài ba năm học; chương trình Ngữ văn rộng, bao gồm Tiếng Việt, văn học làm văn với nhiều thể loại, nhiều dạng Nên viết tơi trình bày ứng dụng số dạng thức sơ đồ số Tiếng Việt chương trình trung học phổ thơng - Phần tìm hiểu phương pháp ứng dụng sơ đồ vào giảng dạy phần khác cảu môn học tìm hiểu thời gian tới III NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI VIẾT: - Để chất lượng dạy học nhà trường ngày nâng cao theo hướng đại hố tổ mơn, nhóm chun mơn nhà trường nên giao cho giáo viên nghiên cứu phương pháp giảng dạy phần, nhóm Sau tổng kết, rút kinh nghiệm áp dụng vào thực tiến giảng dạy cho lớp đối tượng - Đối với sĩ số số lớp học cịn đơng Đề nghị giảm, lớp có khoảng 35 em để giáo viên chia nhóm học có hiệu - Về chương trình sách giáo khoa Đối với trích học, đề nghị phần trích phải hợp lí, tránh việc cắt giảm nhiều phần quan trọng ảnh hưởng đến việc đọc hiểu văn - Cần có thống kiến thức số thuộc hai chương trình: Chương trình chuẩn chương trình nâng cao - Cần có chế độ tính chấm cho giáo viên trực tiếp giảng dạy Đỗ Thị Minh Hiếu -35- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 PHẦN KẾT LUẬN Với dung lượng đề tài nhỏ, có đối tượng nghiên cứu mục đích cụ thể nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy mơn Ngữ văn trường phổ thơng, người viết trình bày phương pháp dạy học sinh ứng dụng sơ đồ grap vào việc học Tiếng Việt Tôi nghĩ phương pháp dễ sử dụng, áp dụng rộng rãi gìơ học cho nhiều đối tượng khác Đối với việc giảng dạy học sinh ứng dụng sơ đồ grap vào dạng học khác trình bày cụ thể đề tài nghiên cứu sau Bài viết người viết đúc rút từ trình giảng dạy thân phạm vi lớp 10, lớp 11, lớp 12 thuộc trường THPT Khoái Châu vài năm thực chương trình Bộ giáo dục, chắn khó tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, người viết mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Khoái Châu ngày 23/ 4/ 2013 Người viết Đỗ Thị Minh Hiếu -36- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 Đỗ Thị Minh Hiếu Đỗ Thị Minh Hiếu -37- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục Bài tập ngữ văn lớp 10 tập Bài tập ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục NXB giáo dục Bài tập ngữ văn lớp 11 tập Bài tập ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục NXB giáo dục Bài tập ngữ văn lớp 12 tập Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục NXB giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục NXB giáo dục 10 11 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục NXB giáo dục 12 13 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục NXB giáo dục 14 15 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục NXB giáo dục 16 17 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 tập Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục NXB giáo dục 18 19 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 tập Mấy vấn đề lí luận đổi phương pháp dạy học NXB giáo dục tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông ( Phan Trọng Luận ) NXB giáo dục 20 Phương pháp dạy học văn - Nhiều tác giả NXB đại học quốc gia Hà Nội 21 22 Lý luận văn học - Nhiều tác giả Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn NXB giáo dục NXB giáo dục 23 Trung tâm hỗ trợ giáo viên ( Giáo viên.net) 24 Hướng dẫn sử dụng FREEMIND tạo đồ tư Centea Nâng cao phẩm chất tư duy: gốc vấn đề ( 25 Nguyễn Đình Chú) “ Use your head” Giáo viên.net Tony Buzan 26 27 “Mind maps work” Luật giáo dục Tony Buzan NXB giáo dục 28 Tập huấn PP KT dạy học tích cực MỤC LỤC Bộ GD& ĐT Nội dung trình bày I Phần mở đầu - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu Đỗ Thị Minh Hiếu Trang Trang Trang -38- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 - Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn * Vị trí, đặc điểm số vấn đề có tính ngun tắc việc dạy học tiếng Việt - Vị trí phân mơn tiếng Việt nhà trường Trang - Đặc điểm yêu cầu chương trình tiếng Việt THPT - Nhưng nguyên tắc cụ thể dạy học tiếng Việt * Vài nét sơ đồ grap - Sơ đồ grap gì? Trang Trang - Các dạng thức sơ đồ grap - Hiệu sơ đồ grap * Tình hình thực tế việc dạy học TiếngViệt trường phổ thông Trang 10 Trang 13 - Tình hình thực tế - Nguyên nhân thực trạng * Nội dung chương trình học Tiếng Việt trường phổ thông Trang 14 Trang 19 Trang 10 Trang 14 Trang 19 Chương 2: Phương pháp dạy Tiếng Việt cách sử dụng sơ đồ grap * Phương pháp chung * ứng dụng sơ đồ grap dạy học tiếng Việt Trang 21 Trang 21 Trang 23 - Dạng thức sơ đồ grap kiểu hình vng theo chiều ngang - Dạng thức sơ đồ grap kiểu kết hợp hình vng chiều - Dạng thức sơ đồ grap kiểu hình vng thứ bậc - Dạng thức sơ đồ grap kiểu hình trịn đồng tâm Trang 23 Trang 27 Trang 28 Trang 32 - Dạng thức sơ đồ grap kiểu bảng biểu Chương 3: Kết thực - Bài học tổng kết - ý kiến đề xuất Trang 33 Trang 35 Trang 35 - Kết thực - Bài học kinh nghiệm - ý kiến đề xuất III Trang Trang 38 Trang 40 Trang 41 Phần kết luận Tài liệu tham khảo Trang 42 Trang 43 Mục lục Đỗ Thị Minh Hiếu -39- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 NHẬN XẫT CỦA TỔ CHUYấN MễN Đỗ Thị Minh Hiếu -40- Trường THPT Khoái Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 - 2013 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG Đỗ Thị Minh Hiếu -41- Trường THPT Khoái Châu ... trình học Tiếng Việt học sinh phổ thông - Đối tượng học sinh thực trạng việc học Tiếng Việt, sử dụng em - Đặc điểm học Người viết tìm phương pháp: dạy học sinh ứng dụng sơ đồ grap học tiếng Việt. .. 19 Chương 2: Phương pháp dạy Tiếng Việt cách sử dụng sơ đồ grap * Phương pháp chung * ứng dụng sơ đồ grap dạy học tiếng Việt Trang 21 Trang 21 Trang 23 - Dạng thức sơ đồ grap kiểu hình vng theo... BÀI DẠY TIẾNG VIỆT II.1 ỨNG DỰNG SƠ ĐỒ GRAP Sử dụng dạng thức sơ đồ grap kiểu hình vng theo chiều ngang Dạng thức sử dụng: + Giới thiệu nội dung học: Ví dụ: “ Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt? ??