1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản bút kí trong trường THPT

34 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến “ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản bút kí trong trường THPT” đề ra một số ý kiến cùng trao đổi với đồng nghiệp về vấn đề hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm bút kí qua kết hợp đọc ngoại khóa, thuyết trình, thảo luận và ứng dụng công nghệ thông tin trong chương trình THPT. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VĂN BẢN BÚT KÍ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI B THỰC TRẠNG I Thuận lợi II Khó khăn C NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận II Nội dung, biện pháp thực Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Thực lớp: hoạt động Nhận xét Ưu điểm Hạn chế Kiến nghị D KẾT LUẬN C KẾT LUẬN A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục có bước tiến khả quan cải cách giáo dục, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cấp học phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Thông qua hội nghị chuyên đề môn Ngữ văn tổ chức hàng năm, trao đổi, bàn luận, rút kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học, số học khó chương trình Một học khó chương trình Ngữ văn trường phổ thông văn văn học thơ ca, truyện kí kịch Trong khn khổ hạn hẹp, sách giáo khoa khơng thể trích tồn văn văn học mà có đơi chỗ lược bớt (hoặc tác giả học tác phẩm), thích đơi khơng đầy đủ Điều có gây khó khăn cho học sinh tiếp cận, tìm hiểu văn văn học (hoặc phong cách sáng tác tác giả) Trong viết này, xin nêu số ý kiến trao đổi với quý đồng nghiệp vấn đề hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm bút kí qua kết hợp đọc ngoại khố, thuyết trình , thảo luận ứng dụng công nghệ thông tin chương trình trung học phổ thơng B THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trước thực đề tài, chúng tơi xin nêu số thuận lợi khó khăn sau: I Thuận lợi - - Những tác phẩm văn học hay, hấp dẫn, gần gũi sống học sinh quan tâm, có số hiểu biết nên hứng thú tìm hiểu Những vấn đề dễ dàng tìm tư liệu phương tiện thơng tin Học sinh có ý thức học tập tốt, chăm ngoan, tích cực tìm hiểu học, soạn bài, có nhiều điều kiện thuận lợi tìm tài liệu Nhà trường có sở vật chất, thiết bị dạy học tốt (thư viện, máy tính, máy chiếu, wifi, phòng học, sách giáo khoa, sách giáo viên) II Khó khăn - - - - Tuy nhiên, có tác phẩm văn học học chương trình ngữ văn nên giáo viên chưa có điều kiện tìm hiểu sâu, chưa có nhiều kinh nghiệm, tư liệu tham khảo nhiều nên cần chọn lọc Sách giáo khoa trích dẫn tác phẩm cịn lược bớt số chi tiết, vài đoạn văn, thích khơng đầy đủ đơi gây khó hiểu cho học sinh đọc học tác phẩm, thiếu dẫn chứng làm văn Thời gian tìm tư liệu, đọc ngoại khóa khơng có chương trình học khóa Một số học sinh chưa quen phương pháp học mới, tự học, làm việc theo nhóm, thảo luận, thuyết trình, tìm tư liệu nguồn sách báo, internet…một số học sinh cịn thụ động, thiếu nhiệt tình ngoại khố, thuyết trình Tác phẩm bút kí thường dài, nhiều vấn đề khó, học sinh khó khăn việc tiếp thu bài, học làm kiểm tra Từ đó, chúng tơi có vài suy nghĩ cách hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm bút kí chương trình trung học phổ thơng để tạo quan tâm, hứng thú, tích cực học tập học văn C NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận - - - Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng lần “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Văn đồng thời yêu cầu “Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định luật giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục” Xét thấy việc đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp, đổi trang thiết bị dạy học, đánh giá, thi cử Đứng trước yêu cầu trên, giáo viên môn ngữ văn suy nghĩ để học phải thực hấp dẫn, học sinh nắm vững học, thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tâm hồn, phát triển trí tuệ học sinh Trên sở đó, xin đưa số ý kiến để bàn bạc, trao đổi tìm phương hướng giải vấn đề II Nội dung, biện pháp thực Chuẩn bị 1.1 Giáo viên Kế hoạch Tìm hiểu, bổ sung học đọc ngoại khố giai đoạn phát triển lơgic học khố nhằm tiếp tục tích cực hố hoạt động nhận thức sáng tạo học sinh, củng cố mở rộng kiến thức văn học bản, phát triển học sinh kĩ đọc phân tích tác phẩm văn học Đọc ngoại khố hình thức tự nghiên cứu tác phẩm văn học cách có kế hoạch, có định hướng học sinh giáo viên tổ chức, hướng dẫn, theo dõi kiểm tra Tuỳ theo điều kiện địa phương, trường học, trình độ học sinh mà vào đầu năm học giáo viên soạn thảo kế hoạch năm, giới thiệu chương trình, cung cấp danh mục tác phẩm cần chuẩn bị, cung cấp tư liệu, hướng dẫn địa tìm tư liệu, phân cơng (hoặc cho xung phong) cá nhân nhóm tìm tư liệu theo học Giáo viên cần lựa chọn tác phẩm phù hợp, tập hợp theo chủ đề, đặt vấn đề cần thảo luận trình đọc, khái quát, định hướng đề học sinh tự đọc, tự tìm hiểu tác phẩm đề tài cách đắn, nâng cao trình độ đọc hiểu, khơng bổ sung kiến thức tác giả, tác phẩm, giai đoạn, trào lưu văn học mà phát triển, điều chỉnh hứng thú đọc học sinh, góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục nhân văn nhà trường Thế giới bước vào kỷ nguyên nhờ tiến nhanh chóng việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tất lỉnh vực Trong giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin góp phần đại hóa phương tiện dạy học, thiết bị dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học Theo quan điểm thơng tin, học q trình thu nhận thơng tin có định hướng, có tái tạo phát triển thông tin; dạy phát thông tin giúp người học thực trình cách có hiệu Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thông tin số học Trong phạm vi viết chúng tơi xin trình bày học thể loại bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường (giáo viên học sinh thực hiện) – chương trình Ngữ văn lớp 12, kết hợp đọc ngoại khóa ứng dụng công nghệ thông tin Chuẩn bị: Giáo viên phân cơng nhóm tìm tư liệu học, soạn powerpoint thuyết trình: Nhóm 1: Tìm hiểu vế tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường thể loại bút kí (so sánh với tùy bút học Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn) Nhóm 2: Tìm bổ sung đoạn đầu văn (văn trích sách giáo khoa lược đoạn này) Tìm thích số địa danh Huế, nơi sơng Hương chảy qua (trong đoạn trích mà sách giáo khoa khơng thích) Nhóm 3: Tìm thích số câu ca dao, thơ sử dụng đoạn trích Tìm bổ sung đoạn kết văn (văn trích sách giáo khoa lược đoạn này) * nhóm tìm hình ảnh, phim minh họa phần phân cơng nhóm * Mỗi cá nhân tìm tư liệu học (ý kiến nhà nghiên cứu, phân tích tác phẩm ) Giáo viên cộng điểm khuyến khích Cả lớp soạn theo câu hỏi sách giáo khoa Lưu ý: nắm bố cục, phân tích thủy trình sơng Hương (nghệ thuật, nội dung) tiếp cận văn nhiều góc nhìn: địa lí, lịch sử, thơ ca, âm nhạc, hội họa … Thời gian Linh động thời gian tiến hành, tùy theo điều kiện trường, lớp mà xếp thời gian cho phù hợp Có thể tiến hành buổi (1 đến tiết) vào tiết cuối ngày mà lớp học bốn tiết, buổi chiều học sinh học thể dục tiết kết hợp - tiết sau để thực Giáo viên phối hợp với cán môn Văn lớp để xếp thời gian thông báo kịp thời cho học sinh chuẩn bị Trường chúng tơi tuần có tăng tiết nên dự kiến: tiết học sinh thuyết trình ( nhóm 15 phút), tiết học khóa, tiết luyện tập 1.2 Học sinh Trưởng nhóm họp nhóm phân cơng thành viên tìm tư liệu, thảo luận, trình bày sáng kiến riêng nhóm (chuẩn bị phim tranh ảnh minh họa, photo nhiều soạn để trình chiếu) Các nhóm hồn thành công việc giao theo thời gian quy định giáo viên Giáo viên xem qua phần chuẩn bị nhóm góp ý trước thực hện lớp Thực lớp Giáo viên lên kế hoạch thực trước 2- tuần thơng báo cụ thể để nhóm chuẩn bị tư liệu, giao công việc câu hỏi định hướng cho cá nhân nhóm Nếu có điều kiện nên xếp bàn ghế theo hình chữ U, ngồi theo ba nhóm để dễ trao đổi, thảo luận Cán môn Văn lớp điều khiển buổi học tăng tiết theo hình thức mà nhóm chuần bị : thuyết trình máy chiếu Tiến hành: * Tiết Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu: Hình ảnh quê hương khắc sâu qua dịng sơng với mn màu vẻ khác nhau, nhà thơ, nhà văn Dịng sơng tim Tế hanh hình ảnh Nước gương soi tóc hàng tre … Trong Hoàng Cầm Xanh xanh bãi mía, bờ dâu … Một dịng sơng vừa bạo, vừa trữ tình đẹp thiếu nữ kiều diễm Nguyễn Tuân Thiền sư Thích Viên Thành, người sáng lập chùa Trà Am (Huế) có thơ nói thành phố q hương mình: Vầng trăng núi Ngự, nước sơng Hương Chưa tới hận mn đường Khi tới khơng lạ Vầng trăng núi Ngự, nước sông Hương Hiểu theo ngôn ngữ Thiền, thơ hàm ý nhìn cá thể (đối chọi với thành phố khác) Huế khơng có lạ để nhận thức Huế, người ta cần nhìn thấy cá tính Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường – người xứ Huế - sâu khám phá cá tính Huế từ dịng sơng xứ Huế (giới thiệu vài hình ảnh sơng Hương)  Học sinh đọc văn nhóm thuyết trình theo phân cơng Nhóm trình bày vế tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường thể loại bút kí Nhóm - góp ý Giáo viên nhận xét, bổ sung: Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn đại tiêu biểu Huế, giáo viên trường Quốc học Huế, bạn thân nhạc sĩ tài danh Trịnh Cơng Sơn Ơng tham gia văn nghệ giải phóng thời chống Mĩ Nguyễn Khoa Điềm Vợ nhà thơ Lâm thị Mĩ Dạ quê Quảng Bình Cả hai vợ chồng sống Huế nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học (2007) Hoàng Phủ Ngọc Tường tự nhận người ham chơi, ham đi, ham học, ham kết giao bạn bè Ông chuyên viết bút kí – tùy bút với tập kí đặc sắc …Nét đặc sắc kí ơng có nhiều ánh lửa (vua tùy bút Nguyễn Tuân ca ngợi) tình yêu thiên nhiên đất nước người Việt Nam; kết hợp trí tuệ trữ tình, nghị luận sắc bén suy tư nhiều chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng; lời văn hướng nội, súc tích, trữ tình, mê đắm tài hoa Thể loại bút kí:  Đặc trưng kí ( học sinh học Vũ trung tùy bút – Phạm Đình Hổ; Thượng kinh kí - Lê Hữu Trác …)  Tính xác thực: phản ánh thực khách quan  In đậm dấu ấn hình tượng tác giả (trực tiếp viết chứng kiến, quan sát)  Ngôn từ nghệ thuật chủ yếu ngôn ngữ trực tiếp tác giả  Các loại kí:  Tiểu loại: kí sự, bút kí, phịng sự, hồi kí, nhật kí, Tùy bút…ngồi đặc trưng chung cón có đặc điểm riêng  So sánh bút kí tùy bút (Tùy bút Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn)  Bút kí: Tác già ghi chép kiện, qua ghi lại cảm xúc, suy nghĩ  Tùy bút: giàu chất trữ tình, tự trình sáng tạo; ngơn từ giàu hình ảnh, chất thơ Phản ánh kiện đan xen với kiện cảm xúc, suy ngẫm tác giả người, sống  Ai đặt tên cho dịng sơng? - Hồng Phủ Ngọc Tường thuộc thể kí (nghiêng tùy bút), giàu chất trữ tình, giàu lượng thơng tin Hoạt động  Nhóm trình bày thích số địa danh Huế, nơi sông Hương chảy qua  Nhóm trình bày thích số câu ca dao, thơ sử dụng đoạn trích  Giáo viên nhận xét, bổ sung:  Kim Phụng: có tên Thương Sơn, núi cao phía tây nam TP Huế  Châu Hóa: tên gọi cũ Huế thời nhà Trần  Phú Xuân: tên gọi cũ Huế thời nhà Nguyễn  Ngã ba Tuần: chỗ nhánh sông Hương gặp thương nguồn  Điện Hòn Chén: điện thờ thánh mẫu Thiên Y A Na  Nguyệt Biều, Lương Quán: tên làng thượng lưu sông Hương, ngoại ô TP Huế,nổi tiếng giống trà  Vạn niên: tên ngơi làng phía tây nam kinh thành Huế, gần lăng Tự Đức  Vọng Cành, Tam Thai, lựu Bảo: tên đồi phía tây nam kinh thành Huế  Kim Long: vùng đất tiếng Huế  Ngọc Trản: tên chữ Hòn Chén, cồn nhỏ có hình chén úp, có điện thờ thánh mẫu  Thiên Mụ: có tên chùa Linh Mụ, tiếng Huế, xây dựng đồi tả ngạn sơng Hương – Hương Trà Chúa Nguyễn Hồng xây dựng 1601  Cồn Giả Viên (bãi đất sông Hương hướng tây nam) – cồn Hến (bãi đất sông Hương hướng đông bắc) cồn tạo cho kinh thành Huế uy nghi, cân xứng “Tả long Hữu bạch hổ”  Cồn Hến: bãi đất sông Hương, hướng đông bắc; hai cồn tạo cho kinh thành Huế uy nghi, cân xứng “Tả long, Hữu bạch hổ” (bên trái rồng xanh, bên phải hổ trắng)  Tứ đại cảnh: tên nhạc cổ tương truyền vua Tự Đức sáng tác, nguyên tên Tứ đại (bốn cảnh lớn, cảnh bốn mùa…)  Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên Ca dao Huế nói vẻ đẹp mơ màng đất cố đơ, vùng thượng lưu sơng Hương, nơi có nhiều lăng tẩm vua triều Nguyễn  Còn non, nước, dài, về, nhớ … Những câu hị Huế, nói lịng thủy chung, gắn bó với q hương xứ sở  Dịng sơng trắng, xanh: lấy từ câu thơ Chơi Huế - Tản Đà (1921) Quanh thành tám cửa, sông dài bọc quanh Lại bao phố xá thành Trên cầu xe ngựa, ghe mành sông Đông Ba, Gia Hội đơng Dịp cầu nhẹ bước, xa trơng tình Dịng sơng trắng, xanh Xn giang, xn thụ, cho nhớ ai!  Như kiếm dựng trời xanh (Hiệu Hương giang – Cao Bá Quát) Vạn chướng bôn nhiễu lục điền Trường giang kiếm lập thiên (Mn dãy núi chạy vịng quanh khu ruộng xanh mướt Ngọn sông dài lưỡi gươm dựng trời xanh)  Nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bãng lãng (Chiều hơm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan) Trời chiều bãng lãng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn …  Tác giả Từ (Tiếng hát sông Hương – Tố Hữu) Viết kiếp đời trôi sông Hương, thấm đẫm chất nhân đạo Trên dòng Hương Giang Em buông mái chèo Trời Nước …… Trăng lên trăng đứng trăng tàn Đời em thuyền nan xi dịng * Tiết 2-3 Hoạt động Đọc hiểu văn I Tiểu dẫn Tác giả    Xuất xứ   Viết Huế 04.01.1981 Bài kí có phần: Cảnh quan thiên nhiên sơng Hương Dịng sơng lịch sử thi ca Trí thức yêu nước Gắn bó sâu sắc với xứ Huế Chun viết bút kí: trí tuệ + trữ tình, liên tưởng mạnh mẽ, hành văn mê đắm, tài hoa C Sông Hương vào thành phố - biển C Sông Hương vào thành phố - biển 19 C Sông Hương vào thành phố - biển C Sông Hương vào thành phố - biển 20 C Sông Hương vào thành phố - biển C Sông Hương vào thành phố - biển   Tâm trạng vui tươi  gắn bó tha thiết Hội họa: vẻ đẹp cổ kính cố Âm nhạc: Điệu slow tình cảm  giai điệu chậm rãi, trữ tình Tài nữ đánh đàn, nhạc cổ điển Huế sinh thành 21 Ca Huế 22 c Sông Hương vào thành phố - biển    Văn hóa: ánh hoa đăng đêm rằm Chuyển dịng  vương vấn người tình dịu dàng, thủy chung Vẻ đẹp đa dạng, độc đáo Sông Hương vào thành phố Huế biển - Giữa biền bãi xanh biếc ngoại ô Kim Long: Vui tươi hẳn lên > tâm trạng người xa “tìm đường về”, nao nức bồi hồi bờ bãi than thuộc quê hương - Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên: uốn cánh cung nhẹ sang Cồn Hến > làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u > so sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng bờ mơi gái u để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung dịng sơng > nhìn tình từ, thống nhất, đem lại cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ độc đáo - Liên tưởng suy tư nghệ sĩ: • So sánh sơng Hương với sông Xen Paris, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét > tên sông trở thành linh hồn thủ nước, thành biểu tượng văn hóa quốc gia > ngầm thể lịng tự hào sơng Hương kinh thành Huế (Liên hệ với Nguyễn Trãi “Bình Ngơ đại cáo”: đặt triều đại Việt Nam sánh ngang với triều đại Trung Hoa) • Liên tưởng từ khói lửa miền Nam tới Lê –nin-grát, đứng nhìn sơng Nêva, lâu năm xa Huế: o Sống dậy giấc mơ lộng lẫy tuổi dại: muốn hóa làm chim nhỏ đứng co chân tàu thủy tinh để biển o Cuống quýt vỗ tay, sông Nê-va chảy nhanh q, khơng kịp cho 23 lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trơng theo > Hai nghìn năm trước: triết gia Hi Lạp “khóc suốt đời dịng sơng trơi q nhanh” o Nhớ lại sông Hương: “quý điệu chảy lững lờ ngang thành phố” > điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế o Khám phá vả cảm nhận sâu sắc đặc trưng riêng dịng sơng chảy qua kinh thành Huế: điệu chảy êm đềm, chậm mềm, lặng lẽ, không vương vấn chút xô bồ thời gian, nuối tiếc người thứ khơng trở lại > Sông Hương nguyên sơ, trăm năm không đổi thay, mang thần thái, quan niệm vũ trụ tuần hồn Phương Đơng, điệu chảy thời gian bất di bất dịch thơ ca cổ điển Việt Nam Trung Hoa Con sông dùng dằng, sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu (Thu Bồn) > Sông Hương mang cảm nghiệm thời gian niềm tự hào nhà thơ - Sông Hương “trong khoảnh khắc trùng lại sông nước”: người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya > liên tưởng: • Nền âm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành mặt nước dịng sơng này” > Sơng Hương gắn với lịch sử âm nhạc lâu đồi Huế, nơi hình thành âm nhạc truyền thống > gợi nhắc đến sơng Nile, sơng Hắng, sơng Hồng Hà – nơi hình thành văn hóa lớn giới > nhà văn cảm nhận dịng sơng góc độ văn hóa • Nguyễn Du Truyện Kiều > linh hồn, niềm tự hào quốc văn Việt Nam > dịng sơng mang thổn thức cha ơng, gắn bó với giá trị văn hóa, văn học kinh điển dân tộc > dòng chảy vắt từ khứ, mang bao phù sa, trầm tích văn hóa diện ngày hôm + Nỗi lưu luyến rời khỏi kinh thành: - Rời khỏi kinh thành, chếch hướng bắc - Sực nhớ điều chưa kịp nói > đột ngột đổi dòng dể gặp lại thành phố lần cuối - Liên tưởng: • Rất lạ với tự nhiên giống với người > nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u • So sánh: sơng Hương, kinh thành Huế - nàng Kiều, Kim Trọng > Tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với q hương xứ sở o Có so sánh bắc cầu: sơng Hương khúc ngoặt chia tay kinh thành Huế -Thúy Kiều đêm tình tự gửi lời nguyện thề Kim Trọng – người Châu Hóa thủy chung với xóm làng > từ dịng chảy khác lạ dịng sơng liên tưởng tới mối tình kín đáo, e ấp, trước sau Kim – Kiều, so sánh với tình yêu quê hương xứ sở người Huế > mượn tình cảm riêng để khái quát mối tình chung, làm cho tình u đất, u nước khơng chung chung, to tát mà mềm mại, ý vị, tinh tế, mà đằm thắm, thiêng liêng, sâu sắc 24 Hoạt động Dịng sơng lịch sử, đời, thi ca  Giáo viên phát vấn  Học sinh trả lời, liên hệ đến phần thích bổ sung tiết Dịng sơng lịch sử, đời, thi ca   Trong lịch sử: hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc Trong đời thường: vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng  Trong mối quan hệ với lịch sử: - Điểm lại dấu ấn dịng sơng lịch sử dân tộc: kỉ XV “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, kỉ XVIII qua chiến thắng anh hùng Nguyễn Huệ, kí XIX với máu khởi nghĩa, vào thời đại cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển > tham gia, trải nghiệm bước thăng trầm lịch sử dân tộc - Khái quát: Sông Hương vậy, dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc Khi nghe lời gọi, biết cách tự hiến đời làm chiến cơng, để trở vè với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước o Nếu đoạn 2, sông Hương cảm nhận chủ yếu bề rộng khơng gian địa lí với liên tưởng độc đáo đoạn này, sơng Hương bố cục theo chiều sâu lịch sử Nó ghi dấu chiến cơng, lặng khóc cho hi sinh âm thầm, vùng lên quật khởi…> giống gương soi vào lịch sử Sông Hương chiến sĩ vơ danh dải đất hình chữ S (Sinh cầm súng cầm mác kẻ thù buộc ta phải đấu tran Khi bình yên, họ lại trở 25 với sống bình thường, trở tính tự nhiên mn thủa , sơng Hương “làm người gái dịu dàng đất nước”) Dịng sơng lịch sử, đời, thi ca  Dịng sơng khơng tự lặp lại mình, mang vẻ đẹp khơi nguồn cảm hứng cho văn nghệ sĩ  Trong mối quan hệ với thi ca: - Có dịng sơng thi ca sơng Hương mà nước đổi màu.(thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu) Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề  Nhóm bổ sung đoạn kết chuẩn bị  Học sinh xung phong phát biểu  Giáo viên nhận xét, cho điểm khuyến khích, bổ sung Bài bút ký kết thúc cách lí giải tên dịng sơng: sơng Hương, sơng thơm Cách lí giải huyền thoại: Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm Ở kể lại u q sơng xinh đẹp, nhân dân hai bờ sơng nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng cho nước thơm tho mãi.Huyền thoại trả lời câu hỏi : đặt tên cho dịng sơng 26 3.Nhan đề   Sơng Hương - sơng thơm  sức gợi Lí giải: Bài kí Huyền thoại  khát vọng, biết ơn Nhà thơ hỏi với trời, với đất: Ai đặt tên cho dịng sơng? • Đối tượng hỏi: đất, trời • Nội dung hỏi: đặt tên cho dòng sơng? > câu hỏi dường khơng thể có lời đáp cụ thể • Mục đích: o Khơng phải để hỏi nguồn gốc danh xưng địa lý thông thường mà nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc dịng sơng q hương o Gợi mở cho người đọc hướng trả lời khác trải nghỉệm văn hóa thân o Tên riêng dịng sơng cá nhân đặt ra, qua năm tháng, danh xưng tác giả bị mai một, trở thành tài sản chung cộng đồng, Tuy nhiên, tên đích thực dịng sơng phải danh từ gắn với biểu tượng văn hóa, tinh thần, chiều sâu lịch sử dân tộc Ở khía cạnh này, người dân bình thường – người sáng tạo văn hóa, văn học, lịch sử người “ đặt tên cho dịng sơng” Hoạt động Tổng kết nội dung – nghệ thuật o Học sinh phát biểu chủ đề - nghệ thuật, liên hệ đến bảo vệ môi trường o Giáo viên chốt ý 27 4.Chủ đề Ngợi ca vẻ đẹp sông Hương, thiên nhiên người xứ Huế.Từ thể tình yêu say đắm, niềm tự hào quê hương đất nước 5.Nghệ thuật     Sức liên tưởng kì diệu Kiến thức phong phú Ngơn ngữ uyển chuyển, giàu hình ảnh, chất thơ Kết hợp hài hịa cảm xúc - trí tuệ, chủ quan khách quan + Ngơn ngữ: phong phú, giàu hình ảnh, gợi cảm + Liên tưởng phong phú, bất ngờ: 28  Liên tưởng dòng sông, thiên nhiên Huế với cảnh sắc Truyện Kiều > cảm nhận tinh tế  Liên tưởng sông Hương với tính cách nàng Kiều + Hình ảnh: so sánh độc đáo liên tưởng lãng mạn, đậm chất trữ tình + Thủ pháp: nhân hóa > Sơng Hương cảm nhận sinh thể sống động (là người gái dịu dáng đằm thắm với tất cung bậc cảm xúc) > thuận lợi để đan cài suy tưởng văn hóa, lịch sử, truyền thống người đất nước Việt Nam + Văn phong giàu chất thơ: toát từ thiên nhiên cảnh vật, từ tâm hồn người từ huyền thoại nhà văn sử dụng chỗ  Tiết Luyện tập: o Giáo viên gợi ý o Học sinh xây dựng dàn ý Đề 1: Phân tích hình tượng sơng Hương Ai đặt tên cho dịng sơng? ( Hồng Phủ Ngọc Tường) + Khái qt: - Vị trí : hình tượng trung tâm, thể nét độc đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm - Mô tả tổng quát: Sông Hương qua cảm nhận Hồng Phủ Ngọc Tường lên “cơ gái Di-gan”: mãnh liệt, mê đắm không phần dịu dàng, tình tứ, ý nhị.” Cơ gái Huế”… + Phân tích: - Vẻ đẹp Sơng Hương thượng nguồn - Vẻ đẹp Sông Hương đồng - Vẻ đẹp Sông Hương chảy qua kinh thành Huế - Vẻ đẹp hùng tráng lịch sử - Vẻ đẹp Sông Hương qua thơ văn + Đánh giá: - Khám phá Sông Hương độc đáo, đa sắc - Cơ sở: • Quan sát tinh tế, suy ngẫm > đặt Sông Hương nhiều chiều (khơng gian địa lí, thời gian lịch sử, tâm hồn thi ca, chiều sâu văn hóa, tâm linh…) • Tài hoa, khả liên tưởng vốn từ vựng phong phú - Qua miêu tả sông Hương thể phong cách tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường Đề 2: Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dịng sơng? 29 + Un bác (kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa…) + Tinh tế, tài hoa (cảm nhận khía cạnh khuất lấp sông: nét hoang dại…; ngôn so sánh độc đáo, ngơn từ phong phú gợi cảm…) + Giàu trí tưởng tượng, lãng mạn, bay bổng (tưởng tượng hành trình tìm cố hành trình tìm với “người tình mong đợi”…) + Gắn bó máu thịt tự hào với cảnh vật người Huế (những suy tưởng, đối sánh đứng trước sông Nê-va…) Học sinh làm kết hợp với thảo luận tranh luận vấn đề tác phẩm để bổ sung kiến thức, dựa sở nghiên cứu so sánh tác phẩm văn học tương đồng với mức độ đề tài, thể loại, phong cách…để tìm hiểu ý nghĩa chung Sau dựa vào chung để hiểu riêng, phải phát phân tích đặc sắc riêng tác phẩm, phong cách tác giả, từ mà tìm hiểu nội dung, ý nghĩa Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý… Nhận xét Qua việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm bút kí trường trung học phổ thơng, chúng tơi rút số nhận xét sau: 3.1 Ưu điểm: Học sinh có nhiều thời gian tìm hiểu tác phẩm văn học hơn: vừa bổ sung kiến thức, ôn lại, củng cố kiến thức biết vừa tìm hiểu, phát kiến thức Các em tích cực phát biểu ý kiến, cách hiểu thân đồng thời tranh luận sôi với bạn để tự rút ý nghĩa vấn đề Chẳng em nắm vững học mà cịn có ý kiến phong phú, sáng tạo đem lại thích thú, hào hứng học Từ sáng tạo em, giáo viên có thêm kinh nghiệm, bổ sung thêm kiến thức phương pháp giảng dạy vào giáo án Học sinh rèn luyện thói quen làm việc thư viện, tự lập danh muc sách cần đọc theo điều kiện cụ thể Các em thường xuyên ghi chép, trao đổi tranh luận tác phẩm văn học với bạn bè, biết tóm tắt kể lại ngắn gọn, đầy đủ nội dung tác phẩm đọc, nắm vững tác phẩm văn học, từ làm văn nghị luận văn học tốt Vì đọc đầy đủ tìm hiểu kĩ tác phẩm giúp học sinh hiểu rõ nắm vững tác phẩm, thấy nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, bổ sung thêm dẫn chứng học khóa, làm văn, kiểm tra, thi cử…Khi hỏi ý kiến có thích học cơng nghệ thơng tin kết hợp với tìm hiểu kĩ tác phẩm khoảng 94% em đồng tình 30 có hứng thú Ví dụ: lớp 12A1 12A4, 12A5, có lớp 12A5, 12A4 học theo phương pháp trên, cịn lớp 12A1 học bình thường có luyện tập Bài kiểm tra chung lớp (15 phút): Phân tích vẻ đẹp sơng Hương vào thành phố Huế biển Kết quả: SĨ SỐ 47 47 47 XẾP LOẠI KHÁ T BÌNH YẾU 12A1 13 25 12A4 24 21 12A5 25 21 Qua việc kết hợp đọc ngoại khóa học khóa, lun tập em mạnh dạn có nhận xét, đánh giá chủ đề tư tưởng nội dung, nghệ thuật tác phẩm, biết so sánh nhận xét, đánh giá thân với nhận xét, đánh giá người khác để rút học kinh nghiệm bổ ích Trao đổi, thảo luận theo nhóm: o Việc chuẩn bị theo nhóm điều khiển nhóm trưởng giúp em có trách nhiệm, tinh thần tự giác đoàn kết tham gia bổ sung ý kiến nhóm tranh luận với nhóm khác Từ đó, nâng cao khả tự lí giải vấn đề lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, sát hợp, thuyết phục o Các em tập phát biểu ý kiến lời nói rõ ràng, dễ hiểu, tự rèn luyện tư lơgic Ngồi ra, cịn sưu tầm thêm hình ảnh, viết theo vấn đề để trao đổi với bạn Viết nghị luận văn học o Các em biết vận dụng đọc thêm, học viết tốt o Biết nêu luận điểm dẫn chứng đầy đủ, xác o Phân tích nghệ thuật tốt liên hệ mở rộng vấn đề o Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời văn sáng 3.2 Hạn chế: Trong q trình tự tìm hiểu đọc ngoại khóa thảo luận, em đưa luận điểm chưa đủ lí lẽ, thiếu lơgic, thiếu dẫn chứng, chưa quen dựa vào chi tiết văn để suy luận, để làm chứng nên sức thuyết phục chưa cao Một số em cịn nhút nhát, ngại nói sai nên thụ động, lúng túng, chưa mạnh dạn phát biểu Giáo viên khuyến khích, động viên em tham gia đọc thảo luận cách nêu câu hỏi từ dễ đến khó: 31  Với câu hỏi dễ, tái kiến thức giáo viên mời em rụt rè, nhút nhát phát biểu  Những câu hỏi khó hơn, địi hỏi khả suy luận, phán đốn, tổng hợp, phát vấn đề, giáo viên mời em giơ tay phát biểu, từ từ chuyển dần sang mời em phát biểu Cho điểm khuyến khích điểm 10 câu hỏi khó, khích lệ tạo hứng thú dể học sinh tìm hiểu phát biểu  Giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi gợi ý cụ thể, dẫn dắt từ từ vào vấn đề để giúp em có sở phát biểu hướng từ phát huy sáng tạo riêng Qua hoạt động trên, thấy việc thực phương pháp tùy thuộc vào yêu cầu tiết học, đặc trưng thể loại học, đặc điểm học sinh lớp, vùng miền, địa phương khác sáng tạo giáo viên mà đề yêu cầu, cách thực hiện, phân bố thời gian hợp lí, theo dõi, kiểm tra đánh giá, thường xuyên rút kinh nghiệm để đạt mục tiêu hiệu Kiến nghị: Qua việc hướng dẫn học sinh đọc ngoại khóa văn văn học trường trung học phổ thông, xin đưa số kiến nghị sau:  Ban giám hiệu trường THPT có quan tâm, tạo kiện thuận lợi để tổ môn, cá nhân giáo viên thực việc tổ chức ngoại khóa tốt hơn, tổ chức câu lạc văn học, đêm thơ, giới thiệu sách , bổ sung sách tham khảo thư viện, trang bị wifi … cho học sinh toàn trường  Khi lên kế hoạch đọc ngoại khóa, giáo viên cần dự trù thời khóa biểu linh hoạt, phù hợp với kế hoạch đọc (theo chủ đề, thể loại, tiến độ chương trình…), trình độ kiến thức, kĩ năng, thói quen, hứng thú đọc hứng thú khác học sinh Riêng hứng thú đọc khơng có hứng thú đọc đơn cho học sinh, có học sinh thích đọc tác phẩm nhà văn mà khơng thích đọc tác phẩm nhà văn khác, có học sinh quan tâm đến thể loại văn học mà không ý đến thể loại văn học kia…Hơn hứng thú đọc học sinh khơng phải hình thành cách tự nhiên, mà biến động, phát triển ảnh hưởng điều kiện xã hội cụ thể Trước thực tế đa dạng đó, giáo viên cần có hiểu biết định hứng thú đọc học sinh lớp để xây dựng kế hoạch đọc học chung tương đối phù hợp với trình độ hứng thú đọc toàn lớp, xác định kế hoạch riêng cho nhóm trình độ hứng thú đọc tương đối gần nhau, từ lên kế hoạch bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi cách cụ thể, thiết thực  Để tìm hiểu hứng thú đọc học sinh, giáo viên lập phiếu điều tra hướng tới vấn đề chung như: tác giả, tác phẩm, thể loại văn học mà bạn yêu thích; sách sống niên ngày nay; 32 tủ sách lớp bạn, gia đình bạn …Trong trình điều tra, giáo viên khuyến khích học sinh tham gia nhiệt tình, trung thực trả lời cách khách quan Giáo viên cần quan tâm cân nhắc ý kiến học sinh lập kế hoạch giảng dạy để việc làm có nội dung ý nghĩa thiết thực D KẾT LUẬN Trong phạm vi viết nhỏ này, thiết nghĩ điều em tự phát hiện, khám phá trình học tập giúp em rèn luyện tư duy, khả phân tích, suy luận Các em biết cách tiếp cận văn thể loại, biết vận dụng kiến thức cách sáng tạo, có cách kiến giải riêng, quan điểm riêng, gắn văn học với đời sống Từ tạo thói quen tự đọc, tự nghiên cứu, liên hệ vấn đề đặt tác phẩm văn học với sống thân đời sống cộng đồng (từ cộng đồng nhỏ: tổ nhóm, lớp học, gia đình, khối phố đến cộng đồng lớn: dân tộc, nhân loại) để rút kĩ sống học bổ ích cho thân Các em có ý thức, có trách nhiệm việc tự đọc, tự học sau Vì nội dung mà văn văn học đặt đa dạng nên em vận dụng kiến thức môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt văn văn học ngược lại Những tích lũy kiến thức góp nhặt chút giúp em hiểu rõ vấn đề, biết cách giải vấn đề, làm kiểm tra, làm văn nghị luận văn học tốt Trên thực nghiệm bước đầu tiến hành qua số tiết học đọc ngoại khóa văn học, tất nhiên cịn nhiều thiếu sót mong đóng góp q báu quý thầy cô Chúng xin chân thành cám ơn! Biên Hòa, ngày 20 tháng 03 năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Kiều Nga 33 ... cho học sinh tiếp cận, tìm hiểu văn văn học (hoặc phong cách sáng tác tác giả) Trong viết này, xin nêu số ý kiến trao đổi với quý đồng nghiệp vấn đề hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm bút kí. .. loại kí:  Tiểu loại: kí sự, bút kí, phịng sự, hồi kí, nhật kí, Tùy bút? ??ngồi đặc trưng chung cón có đặc điểm riêng  So sánh bút kí tùy bút (Tùy bút Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn)  Bút kí: ... tìm hiểu nội dung, ý nghĩa Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý… Nhận xét Qua việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm bút kí trường trung học phổ thơng, rút số nhận xét sau: 3.1 Ưu điểm: Học sinh

Ngày đăng: 28/04/2021, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w