Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục lịch sử dân tộc cho học sinh THPT tại Hưng Yên hiện nay qua khảo sát một số trường - thực trạng và giải pháp. Nhằm giúp các bạn học sinh có thể biết thêm về lịch sử dân tộc một cách dễ dàng và sau đây có một số thực trạng giải pháp. Mời các bạn tham khảo!
Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục lịch sử dân tộc cho học sinh THPT Hưng Yên qua khảo sát số trường - thực trạng giải pháp Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG HN Đại học Quốc gia ĐHSP HN Đại học Sư phạm Hà Nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS.TS Giáo sư Tiến sĩ HS Học sinh KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn KHTN Khoa học Tự nhiên LSDT Lịch sử dân tộc NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ TC NCLS Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử THPT Trung học phổ thông Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LSDT CHO HỌC SINH THPT TẠI HƯNG YÊN HIỆN NAY QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG Thực trạng 1.1 Thực trạng giáo dục nhà trường 1.2 Thực trạng giáo dục gia đình 13 1.3 Thực trạng giáo dục xã hội 15 Nguyên nhân 19 2.1 Về mặt khách quan 19 2.1.1 Sự khó khăn ngành học Lịch sử định hướng, tạo hội việc làm thu nhập 19 2.1.2 Môn Lịch sử không coi trọng xã hội 20 2.1.3 Sự thiếu quan tâm từ phía gia đình việc giáo dục kiến thức lịch sử - văn hóa cho học sinh 22 2.2 Về mặt chủ quan 23 2.2.1 Sự hạn chế sách giáo khoa Lịch sử 23 2.2.2 Sự hạn chế mặt phương pháp dạy học, phía người dạy tổ chức kiểm tra, đánh giá 24 2.2.3 Sự hạn chế sở vật chất trường học 27 2.2.4 Sự hạn chế quản lý giáo dục môn Lịch sử 27 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LSDT CHO HỌC SINH THPT TẠI HƯNG YÊN HIỆN NAY Nhóm giải pháp tổng thể mang tính lâu dài 29 1.1 Yêu cầu từ vai trò lãnh đạo định hướng Đảng Nhà nước 29 1.2 Đổi sách giáo khoa, phương pháp - chương trình dạy học tổ chức kiểm tra, đánh giá 30 1.3 Đưa vấn đề đào tạo đội ngũ giáo viên dạy Sử vào chiều sâu chất lượng 32 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào giáo dục lịch sử 33 1.5 Phát huy vai trò giáo dục gia đình dịng họ 37 1.6 Đẩy mạnh vai trò giáo dục xã hội, tăng cường loại hình truyền bá lịch sử 38 1.7 Tổ chức vận động trị sâu rộng đưa tri thức LSDT vào nhân dân 41 Nhóm giải pháp cụ thể mang tính trước mắt cho nhà trường 43 2.1 Xác định tầm quan trọng việc giáo dục LSDT cho học sinhTHPT nhà trường 43 2.2 Những cố gắng, chủ động riêng nhà trường 45 2.3 Thay đổi tư duy, cách làm góp phần phát huy tính tích cực học sinh THPT 46 KẾT LUẬN 49 PHỤ LỤC 54 Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước vững bước đường công nghiệp hóa đại hóa đất nước, đổi hội nhập; bên cạnh mặt tích cực kinh tế phát triển, đời sống vật chất nhân nhân không ngừng nâng cao sinh khơng tiêu cực: cộm thực trạng ngành KHXH&NV nói chung Lịch sử nói riêng không xã hội xem trọng Bài nghiên cứu tơi ý nghĩa lý thuyết góp phần vào việc tìm hiểu thực trạng nguyên nhân giải pháp vấn đề giáo dục LSDT cho học sinh THPT Hưng Yên qua khảo sát số trường; cịn ý nghĩa thực tiễn góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề hạn chế, tồn việc giáo dục LSDT cho học sinh THPT Hưng Yên “vực dậy” vị trí hàng đầu Sử học đời sống xã hội tương lai Hưng Yên trung tâm trị - kinh tế - văn hóa – giáo dục đồng Sơng Hồng, nơi giàu truyền thống đấu tranh cách mạng xứng đáng quê hương “văn hiến” đất nước Bởi nên việc nghiên cứu vấn đề trở nên thật cấp thiết yêu cầu thực tiễn xã hội tình hình nay, có ý nghĩa vô quan trọng phát triển bền vững dân tộc Thiết nghĩ với lý nên định chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Trong năm vừa qua có khơng cơng trình, đề tài, hội thảo khoa học, báo khoa học (đăng tạp chí như: NCLS, Xưa & Nay v.v…, báo: Tuổi trẻ, Dân trí, Giáo dục Việt Nam v.v…) đề cập đến vấn đề thực trạng, nguyên nhân giải pháp giáo dục lịch sử nhà trường phổ thông Xin dẫn số ví dụ tiêu biểu như: - Hội thảo khoa học "Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường Phổ thông - nguyên nhân giải pháp" Hội Khoa học lịch sử, Bộ GD&ĐT, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG TP Hồ Chí Minh), Đại học Hồng Bàng phối hợp tổ chức ngày 27/3/2008 Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ - Phương pháp dạy học Lịch sử Tập I +Tập II GS.TS Phan Ngọc Liên, ĐHSP HN chủ biên, xuất năm 2008 - Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông GS.TS Phan Ngọc Liên Chủ biên, 2008 - “Hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông thực trạng giải pháp” PGS.TS Nguyễn Thị Côi, trường ĐHSP HN, TC NCLS, số 7.2007 Tuy nhiên phần lớn dừng lại mơ hình “giáo dục nhà trường” nội dung phương pháp dạy học Lịch sử theo mô tiếp sư phạm mà chưa đề cập đến “giáo dục gia đình” “giáo dục xã hội” Mặc dù đánh giá cao thành tựu nghiên cứu vấn đề mà tác giả đạt được, với tư cách người trước “khai phá mở đường” Tuy nhiên phải khẳng định rằng: vấn đề nghiên cứu mà hướng tới nghiên cứu trường hợp; nên việc kế thừa phát huy thành tựu nghiên cứu đạt thời gian qua hệ học giả đồng nghiệp tơi tất yếu phải dụng công để hướng tới tri thức mới, sâu sắc cụ thể Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thực trạng giáo dục LSDT cho học sinh THPT Hưng Yên qua khảo sát số trường địa bàn tỉnh; kể quan điểm nhìn nhận, đánh giá vai trị mơn lịch sử đời sống, lập thân, lập nghiệp giáo viên – học sinh số trường gia đình, xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi quy mô: giới hạn việc nghiên cứu, khảo sát số trường THPT địa bàn tỉnh Phạm vi nội dung: giới hạn việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng giáo dục LSDT cho học sinh THPT Hưng Yên qua việc khảo sát số trường; dẫn giải phân tích ngun nhân thực trạng suy nghĩ số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục LSDT cho học sinh THPT Hưng Yên Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ Phạm vi thời gian nghiên cứu: giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài từ năm trở lại Một vài số cần điều tra: kết đánh giá học sinh THPT vai trị mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng, mục đích, động lực học tập môn Sử, thời gian dành cho việc học môn tuần học sinh v.v… 3.3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Được thể dạng mục tiêu sau: Giáo dục LSDT cho học sinh THPT Hưng Yên qua khảo sát số trường – thực trạng giải pháp Thực trạng giáo dục Giải pháp Thực trạng Giáo dục nhà trường Giáo dục gia đình Nguyên nhân Giáo dục xã hội Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Giải pháp tổng thể mang tính lâu dài Giải pháp cụ thể, trước mắt cho nhà trường 4.Các khái niệm, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Các khái niệm Các khái niệm bao gồm: - Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Trong giáo dục nhà trường phải đầu đóng vai trị chủ đạo - Lịch sử dân tộc Việt Nam bao gồm lịch sử 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam hợp thành (trong dân tộc Kinh đóng vai trị chủ thể) tất lĩnh vực đời sống xã hội LSVN phận có quan hệ hữu cơ, khăng khít khơng tách rời Lịch sử giới Bởi LSDT phải bối cảnh tác động qua lại với Lịch sử giới Tuy nhiên vấn Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ đề giáo dục lịch sử nước ta LSDT đặt vị trí trung tâm, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu 4.2 Nguồn tư liệu chủ yếu - Các cơng trình nghiên cứu (in thành sách), báo khoa học trang báo tạp chí - Nguồn tư liệu thu từ điều tra xã hội học (quan sát, vấn) - Tài liệu internet, nhiên nguồn tài liệu này, đặc biệt lựa chọn, cân nhắc, cẩn trọng việc sử dụng (chủ yếu thông tin trang báo điện tử Dân trí, Tuổi trẻ online) 4.3.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lơgic - Phương pháp mơ tả, phân tích - Phương pháp định tính, định lượng - Phương pháp liên ngành Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LSDT CHO HỌC SINH THPT TẠI HƯNG YÊN QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HIỆN NAY Thực trạng 1.1 Thực trạng giáo dục nhà trường Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ Bảng 1: Kết thống kê 7/14 tiêu chí khảo sát thực trạng giáo dục cho học sinh THPT số trường địa bàn Hưng Yên nay: (Đơn vị: %) Tên STT trường Trường Trườn Trường THPT g THPT Nguyễn THPT Mỹ Hào Thiện Minh Thuật Châu Đánh giá Nhiều, tải dung Tổng số 128 HS) 122 HS 115 HS 10,49 9,47 10,31 43,42 14,14 15,01 14,83 12,60 57,58 14,21 8,17 8,73 11,02 42,13 11,08 17,33 15,57 9,89 57,87 8,31 5,95 8,34 9,47 7,73 4,94 9,64 6,77 5,31 6,21 4,16 7,37 33,63 24,61 25,96 4,68 3.36 2.59 4,17 14,80 9,27 8,34 10,82 40,95 16,23 15,97 12,09 69,05 137 HS Nội dung khảo sát Đánh giá Quan trọng vai trị mơn Sử Khơng quan trọng cúa HS Vì u thích, Mục để hiểu biết đích học LSDT tập Đơn HS để qua môn Sử kỳ thi Thời Dưới h gian Từ 1-2 h dành cho Từ 2-3 h việc học môn Sử Trên h tuần Có, Tình khơng đáng trạng kể học lệch Lệch tương học phần đối lớn Tổ chức Tương đối hoạt thường xun động Ít khơng ngoại thường xuyên khóa Trường THPT Yên Mỹ 13,15 12,52 14,76 502 HS × × × × 15,63 17,21 16,80 13,93 63,57 Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ lượng kiến thức mơn học Ít đến vừa phải 11,65 8,29 7,52 TV, Radio 7,73 7,29 6,55 Kênh Sách, báo, tạp thơng tin chí tham 6,48 4,86 4,52 khác khảo Internet 8,43 9,65 9,26 sách giáo Kết hợp 4,64 3,70 3,98 khoa (Dấu × đánh dấu thơng tin lựa chọn) 8,97 36,43 6,22 27,79 6,46 22,32 6,71 34,05 3,52 15,84 Về mặt thuận lợi tích cực: vấn đề dạy học mơn Lịch sử nay, trường THPT địa bàn Hưng Yên có nhiều thuận lợi: sách tham khảo, báo tạp chí phong phú, đa dạng; kênh phương tiện thông tin hỗ trợ khác tivi, radio đặc biệt internet phổ biến; sở vật chất hạ tầng trang thiết bị phục vụ dạy – học tương đối đầy đủ; nơi địa bàn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa tiếng nước Nhờ mặt chất lượng giáo dục nói chung giáo dục Lịch sử nói riêng Hưng Yên đạt mức tương đối cao Một số học sinh tỉnh đạt thành tích cao kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia năm môn Lịch sử Tuy nhiên, nay, việc dạy học môn Lịch sử cho học sinh THPT qua khảo sát số trường địa bàn tỉnh như: THPT Mỹ Hào, THPT Nguyễn Thiện Thuật, THPT Minh Châu, THPT Yên Mỹ cộm lên số vấn đề sau: –Một phận không nhỏ học sinh không coi trọng môn học Lịch sử, xem mơn học phụ chương trình giáo dục phổ thơng Tâm lý, thái độ xem môn Lịch sử môn phụ hệ thống chương trình giáo dục học sinh THPT Có tới 55,58 % học sinh tổng số 502 học sinh hỏi cho môn lịch sử “môn phụ” hay không quan trọng Lý sai lầm mà học sinh (kể phụ huynh phận giáo viên) vào thời lượng giảng dạy mơn học lớp khơng phải môn thi Tốt nghiệp bắt buộc hay không (hiện nay, môn lịch sử trường thời lượng 1,5-2 tiết/tuần môn Sử môn thi Tốt nghiệp THPT bắt buộc) Đi liền với đó, mục đích học mơn Lịch sử khơng học sinh (57,87% số sinh viên mẫu khảo sát) chủ yếu để nhằm đối phó với kiểm tra, thi cử nhiều u thích, tìm tịi LSDT Thời gian dành cho môn học học sinh THPT tuần nằm phổ từ 1-3 tiếng, chiếm 85,2% Riêng loại Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ Đặt bối cảnh rộng lớn xã hội, thân lịch sử ln có hấp dẫn sản phẩm cộng đồng, dân tộc lựa chọn kỹ lưỡng nhất, thẩm định khách quan không riêng thời đại, hệ, khuynh hướng tư tưởng Bởi vậy, vấn đề lực cảm thụ thân người cần phải đặt Nói điều này, PGS.TS Nguyễn Hải Kế có nhận xét: “Giống mùa thu Nga, hay Sapa – thành phố sương Cảnh đấy, trời thu đấy, bạch dương đấy, hay núi sơng đó… Chỉ chờ tài năng, lịng Lê-vin-tan, Võ An Ninh thành kiệt tác” 9, 31 Đối với học sinh THPT vậy, lực cảm thụ, tiếp thu thân học sinh cần phải trải qua trình rèn luyện kiên trì, bền bỉ học tập, lao động sống phát huy thành cơng Nhóm giải pháp cụ thể, trước mắt nhà trường 2.1 Xác định tầm quan trọng việc giáo dục LSDT cho học sinh THPT nhà trường Vấn đề có ý nghĩa định hướng vô quan trọng Ngày xã hội đại, cách mạng khoa học – kỹ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt làm cho lực lượng sản xuất có bước tiến vượt bậc Hệ quan trọng đưa lồi người tiến sang giai đoạn mới, tầm cao văn minh: văn minh tri thức Đi với xu liên kết, tồn cầu hóa mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia dân tộc giới Trong bối cảnh đó, nguy lớn đặc điểm truyền thống lịch sử văn hóa quốc gia, dân tộc bị xóa nhịa Từ đó, tri thức lịch sử trở thành thành tố quan trọng có ý nghĩa sống quốc gia, dân tộc “Lịch sử thành phần mà thiếu khơng ý thức dân tộc đứng vững được” (Fernand Braudel) “Ngay từ thời cổ đại, người ta xem “Lịch sử giáo sống”, “bó đuốc soi đường tới tương lai” Thực tiễn giáo dục nước khẳng định quan điểm đắn Ngày nước nhận thức rõ tác dụng giáo dục lịch sử hệ trẻ (dĩ nhiên theo quan điểm, mục tiêu đào tạo, nội dung, phương pháp dạy học giai cấp, nước)” 7, 204 Lịch sử tư cách khoa học thực sự, cịn cơng cụ giáo dục tinh thần yêu nước, sắc văn hóa, niềm tự hào, tự tôn dân tộc cho hệ người Việt Nam Lời Bác Hồ dặn: “ Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” 11, 9; đến gần ¾ kỷ trơi qua, nhìn vào thực tiễn sống khiến không khỏi trăn trở Dịng chảy lịch sử vơ tận, tạo nên sức mạnh bất diệt dân tộc Thế hệ trẻ Việt Nam phải hiểu kỹ dịng chảy bất tận đó, phải “tắm mình” vào dịng chảy để tự hào ơng cha bao đời kiên cường, bất khuất dựng nước, mở nước giữ nước để trao lại cho hệ hơm gìn giữ phát triển Nếu khơng có tự hào lịch sử - văn hóa dân tộc, khơng hiểu biết LSDT dễ dẫn đến “vong bản” (tức quên nguồn gốc, cội nguồn mình), mà lãng quên khứ khơng nhận Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ thức, định hướng niềm tin tương lai Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, thư gửi Hội thảo khoa học “Thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thông: nguyên nhân giải pháp” (27/03/2008) bày tỏ “Lịch sử không trang bị cho hệ trẻ kiến thức lịch sử dân tộc giới mà giữ vai trò quan trọng bậc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, lĩnh người, giữ gìn sắc dân tộc…” 19 Bởi vậy, cụ thể trường THPT, Ban giám hiệu nhà trường cần nhận thức tầm quan trọng môn Lịch sử việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm công dân với Tổ quốc Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” 12, 3 Riêng với chương trình Lịch sử trường phổ thông, ban hành năm 2006, nêu rõ yêu cầu mục tiêu môn là: “góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” [13, 3] 2.2 Những cố gắng, chủ động riêng nhà trường - Về phương pháp giảng dạy – học: theo ý kiến đề xuất số giáo viên học sinh Ở nhà trường THPT, áp dụng cách dạy học theo lối sáng tạo: xây dựng nhóm học tập, nhóm thảo luận lớp theo hình thức xê-mi-na để học sinh tham gia bày tỏ ý kiến, chia sẻ vấn đề; xem học chủ đề lịch sử mang tính khoa học, giáo viên khích lệ học sinh tìm tư liệu trình bày lớp (với việc cân đối thời gian hợp lý), học sinh tự suy nghĩ tìm tịi chủ động mặt kiến thức Giáo viên người định hướng vấn đề cho em mà Hình thức làm việc nhóm thảo luận giúp học sinh rèn luyện tự tin, động biết cách làm việc tập thể Thêm vào đó, thầy cố gắng vận dụng tất điều kiện có phương tiện, trang thiết bị phục vụ môn học (như đồ, vật, cơng cụ trình chiếu, băng đĩa v.v…), học kể xen vào câu chuyện sinh động kiện - nhân vật lịch sử liên quan đến học để tái cho em khơng khí, bối cảnh lịch sử diễn khứ cách sinh động, hấp dẫn Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ - Về sở vật chất trường học: song song với phong trào xây trường học thân thiện, trường THPT cần tích cực vận động nguồn lực để đầu tư tốt sở vật chất, phương tiện - trang thiết bị phục vụ việc dạy học Theo hướng xã hội hóa giáo dục, nhà trường – gia đình xã hội “chung tay góp sức” việc giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để em có môi trường học tập tốt Các nhà trường cần phải ý xây dựng mở rộng thêm thư viện; tăng thêm số lượng chất lượng loại sách báo, tạp chí tham khảo đặc biệt loại sách báo, tạp chí lịch sử văn hóa Từ biến thư viện trở thành kho kiến thức phong phú, đa dạng để học sinh THPT (kể giáo viên) khám phá, tìm tòi, nâng cao hiểu biết lịch sử - văn hóa dân tộc - Về hoạt động ngoại khóa mơn Lịch sử, nhà trường cần trọng tổ chức theo định kỳ thường xuyên Nội dung hoạt động ngoại khố buổi tham quan bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa, gặp gỡ với nhân chứng lịch sử buổi giao lưu với tiết mục thơ, kịch, truyện ngắn gọn mà hàm xúc, cô đọng; kể vị anh hùng dân tộc, chiến công vĩ đại, gương sáng ngời lịch sử hàng nghìn năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta Cũng tổ chức câu lạc sử học, có giáo viên học sinh tham gia trì hoạt động, thảo luận định kỳ theo chủ đề lịch sử Tất hoạt động giúp học sinh THPT củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử mà học sinh học, đặc biệt phần LSDT; để từ q trình nhận thức em vận dụng vào thực tiễn đời sống - Đối với công tác quản lý giáo dục nhà trường, Ban giám hiệu trường THPT cần hướng dẫn tổ môn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy môn với nội dung, tiêu biện pháp cụ thể Lãnh đạo nhà trường cần kiểm tra chặt chẽ, có biện pháp đạo phối hợp tổ Lịch sử phận khác nhằm thực kế hoạch nhà trường Khơng nên chạy theo bệnh thành tích mà “cắt xén” học môn Sử để tập trung cho mơn thi Tốt nghiệp Bên cạnh nhà trường cần làm tốt công tác giáo dục Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ hướng nghiệp, tư vấn, định hướng cho học sinh chọn khối thi, trường thi phù hợp với lực thân Bởi thực tế cho thấy, nhiều em có lực ban C đăng ký vào ban KHTN theo “tâm lý đám đơng” 2.3 Thay đổi tư duy, cách làm góp phần khuyến khích phát huy tính tích cực học sinh THPT Một phần quan trọng vấn đề xuất phát từ em học sinh, em vừa đối tượng hướng tới, vừa nhân tố đóng vai trị định Việc tiếp thu kiến thức lịch sử, đặc biệt LSDT công dân chủ yếu thực thời gian ngồi ghế nhà trường phổ thông Phải khẳng định việc giáo dục LSDT cho học sinh THPT không đơn nghĩa vụ trách nhiệm cơng dân Việt Nam mà cịn phải xuất phát từ trái tim, tình cảm thiêng liêng người quê hương, xứ sở Chúng ta cần khuyến khích tính tích cực chủ động học sinh phổ thơng q trình tiếp thu kiến thức môn Lịch sử Tạo nên niềm hứng khởi say mê học sinh môn học Làm tốt khía cạnh chìa khóa để mở trang cho vấn đề giáo dục LSDT giới trẻ Nhưng khuyến khích, phát huy tính tích cực học sinh vấn đề “nói dễ làm khó” khơng có tư cách làm Lâu bàn nhiều tới thực trạng giáo dục lịch sử nói chung LSDT nói riêng cho học sinh phổ thơng theo đó, nhiều giải pháp đưa Tuy nhiên, điểm chung nhiều giải pháp số giải pháp “bên trên”, hay nói cách khác áp đặt từ xuống Cịn giải pháp tích cực hướng từ phía học sinh lên chưa thực đề cập trọng đến Chúng ta khuyến khích, phát huy tính tích cực học sinh nhiều cách, điều đặc biệt cần lưu ý phải tôn trọng ý kiến, quan điểm, nguyện vọng đông đảo học sinh phổ thông Dale Carnegie (1888-1955) “Đắc nhân tâm” đưa nhận xét “tinh tường”: “mọi người thích làm theo ý khơng muốn hành động theo lời người khác sai bảo Ai thích hỏi mong muốn, nguyện vọng suy nghĩ họ” 2, 221 Ông kể câu chuyện sau: “Adolph selz Philadenphia, quản lý bán hàng phòng trưng bày ô tô muốn khơi dậy tinh thần làm việc nhân viên chán nản rệu rã, triệu tập họp yêu cầu họ nói lên cách trung thực xác họ mong đợi ơng Vừa lắng nghe họ, ông vừa viết ý kiến lên bảng Sau ơng cam kết: “tơi cố gắng đáp ứng điều mà bạn mong đợi Nhưng để đáp lại, xin hỏi tơi mong đợi điều bạn?” Câu trả lời đến với ơng nhanh: lịng trung thực, chân thành, sáng tạo, tinh thần lạc quan, đồng đội, biết quý thời gian, tận dụng hiệu tám làm việc ngày, lòng nhiệt huyết… Cuộc họp kết thúc với tinh thần mới, cảm hứng Và sau doanh số tăng lên khơng ngờ Ơng Selz nói: “Họ tâm giữ họ tự nguyện cam kết, làm việc với tinh thần cao nhất, cịn tơi việc lo hồn thành trách nhiệm lời hứa mình” 2, 215-216 Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ Chúng ta áp dụng tư cách làm “lý thú” hiệu kinh doanh vào giáo dục lịch sử nhà trường THPT Cụ thể biện pháp theo đề xuất đầu năm nhà trường tổ chức hội nghị, diễn đàn trao đổi nhà trường, giáo viên với học sinh (có thể tổ chức vài lần năm học, tùy diễn biến tình hình trường) Đó buổi họp tinh thần trao đổi, nói chuyện cởi mở, thân mật với học sinh THPT chủ đề dạy học môn Sử, thông tin cho học sinh biết thuận lợi khó khăn nhà trường, tình hình sở vật chất, trang thiết bị phục vụ môn học nhà trường Và từ khuyến khích cho học sinh bày tỏ ý kiến, quan điểm Có thể hỏi với điều kiện tình hình nhà trường em học sinh có nguyện vọng mong đợi môn học giáo viên môn nhà trường Nhà trường cam kết cố gắng thực cách tốt điều Và ngược lại, nhà trường hỏi lại em rằng: “nhà trường mong đợi điều bạn mơn học” Chắc chắn cam kết tích cực thật tâm đưa từ bạn học sinh THPT, thân bạn cố gắng thực Họ cảm thấy người quan trọng, làm chủ vấn đề, đưa sáng kiến “người lớn” phải chấp thuận; miễn cưỡng thực “mệnh lệnh” đạo, áp đặt từ phía xuống Lúc thái độ, “tâm thế” học sinh hoàn tồn thay đổi theo chiều hướng tích cực, hồn tồn có sở để tin vào kết khả quan KẾT LUẬN Từ nội dung vấn đề “Giáo dục LSDT cho học sinh THPT Hưng Yên qua khảo sát số trường – thực trạng giải pháp” trình bày trên, xin đưa số đánh giá, kết luận sau: 1- Việc khảo sát thực trạng dạy học môn Lịch sử cho học sinh trường: THPT Mỹ Hào, THPT Nguyễn Thiện Thuật, THPT Minh Châu, THPT Yên Mỹ cho thấy nhiều vấn đề cộm Điều cho phép khẳng định việc giáo dục lịch sử dân tộc cho học sinh trung học phổ thông trở thành vấn đề thiết cần giải Kết khảo sát góp phần nói lên thực trạng dạy học mơn Lịch sử trường THPT địa bàn tỉnh nói riêng nước nói chung Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ 2- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, chúng tơi tập trung vào việc nghiên cứu vai trị mơn Lịch sử gia đình – xã hội hạn chế chương trình đào tạo: sách giáo khoa, hình thức tổ chức thi cử, đánh giá; quản lí giáo dục hạn chế phương tiện, dụng cụ hỗ trợ học tập 3- Mặc dù vấn đề cấp thiếp, xã hội quan tâm, có hội thảo bàn vấn đề xin nhấn mạnh số giải pháp: - Qua khảo sát trường THPT cho thấy giải pháp áp dụng cho tất trường; cần áp dụng cách linh động, sáng tạo giải pháp riêng, cụ thể trường cho phù hợp đạt kết tốt - Bên cạnh hình thức giảng dạy truyền thống, nên áp dụng nhiều hình thức biện pháp giảng dạy cho học sinh như: ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng day môn Lịch sử trường THPT Khuyến khích nhân rộng nhân tố điển hình, tích cực giáo dục nhà trường cộng đồng, xã hội 4- Vấn đề giáo dục LSDT cho học sinh THPT với tồn tại, hạn chế để kéo dài mà biện pháp giải quyết, khắc phục dẫn đến khơng hệ lụy Muốn thay đổi, cải thiện tình hình cần phải thực cách đồng tích cực biện pháp nêu trên, với sứ mệnh nhiệm vụ chuyên trách hệ thống GD&ĐT phải đóng vai trị chủ chốt Chúng ta cần coi tri thức KHXH&NV có lịch sử - văn hóa truyền dân tộc “của cải tinh thần quan trọng” thiếu người xã hội đại Đặc biệt giai đoạn đổi mới, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ PHỤ LỤC Trường THPT Nguyễn Thiện Thuật Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ Trường THPT Mỹ Hào Trường THPT Minh Châu Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ THPT Yên Mỹ Sự thiếu hiểu biết LSDT cộng đồng xã hội Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ Phố Hiến – Hưng Yên Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ TRƯỜNG THPT YÊN MỸ TỔ XÃ HỘI Bảng hỏi “Thực trạng giáo dục Lịch sử dân tộc cho học sinh Trung học phổ thông địa bàn Hưng Yên – qua khảo sát số trường THPT địa bàn Tỉnh” Theo bạn mơn Lịch sử có phải mơn học quan trọng không? A Quan trọng B Không quan trọng Mục đích học tập mơn Lịch sử bạn gì? A Vì u thích, để hiểu biết thêm LSDT B Đơn giản để qua kỳ thi Nếu bạn khơng u thích mơn Sử yếu tố quan trọng tác động? A Cách dạy thầy chưa hay B Gia đình bạn khơng khuyến khích C Ngành Sử khó tạo việc làm thu nhập Trong tuần, bạn dành thời gian cho việc học môn Sử? A Dưới h B Từ – h C Từ – h D Trên h Bạn có gặp phải tình trạng “học lệch” học phần môn Sử VD: Lịch sử Việt Nam Cổ trung đại với Lịch sử Việt Nam cận đại A Có khơng đáng kể B Lệch tương đối lớn Trong chương trình giảng dạy mơn Sử, trường bạn có hay tổ chức hoạt động ngoại khóa tham quan di tích LS-VH, bảo tàng v.v…? A Tương đối thường xuyên B Thường tổ chức Đánh giá dung lượng kiến thức chương trình mơn Lịch sử bạn? A Khá nặng tải bạn B Vừa phải Đào Thị Hương - THPT n Mỹ C Cịn Kênh cung cấp thơng tin mơn học bạn ngồi SGK? A Sách báo, tạp chí tham khảo B TV, radio C Internet D Cả A, B C Gia đình có quan tâm tới việc giáo dục tri thức LS-VH quan tâm tới việc học bạn? A Thường xuyên B Thỉnh hoảng C Rất Cụ thể hình thức quan tâm gia đình bạn sao? 10 Phim cổ sử (cổ trang) bạn thích phim nước nay? A Phim Việt Nam B Hàn Quốc C Trung Quốc D Nước khác 11 Bạn có hay tham di tích LS-VH, bảo tàng Hà Nội? A Cũng thường xuyên B Thi thoảng C Rất Nếu bạn lý vậy? 12 Bạn thích loài sách nay? A Sách truyện lịch sử - văn học nói chung B Những sách, tiểu thuyết tình “hot” dành cho lứa tuổi teen C Loại khác Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ 13 Bạn có hay theo dõi chương trình “Theo dịng Lịch sử” phát kênh VTV2? A Thường xuyên B Thi thoảng C Rất 14 Theo bạn đổi dạy học Lịch sử Nhà trường THPT nên theo hướng nào? A Đổi sách giáo khoa, phương pháp dạy B Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên C Cả A B 15 Cuối bạn mạnh dạn đề xuất ý kiến thêm cho mơn học để cải thiện tình hình Cảm ơn bạn giúp đỡ! TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Xem Vũ Minh Giang: “Người yêu nước dửng dưng với truyền thống”, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 246 (2011), tr 26-27 Dale Carnegie, Đắc nhân tâm, NXB Trẻ, H, 2008 Xem vấn GS TS Vũ Dương Ninh Việt Hà: “Hãy trả tính chất khoa học đích thực cho Lịch sử”, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 246 (2011), tr 30 Xem vấn PGS.TS Nguyễn Hải Kế Việt Hà: “Khoa học Xã hội Nhân văn với phát triển bền vững đất nước” Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 246 (2011), tr 30 Bài vấn PGS TS Vũ Quang Hiển Việt Hà: “Nhà nước cần quan tâm khoa học lịch sử”, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 246 (2011), tr 30 Trần Trọng Kim: Việt Nam Sử lược, NXB Đà Nẵng, 2000, tr Cb Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học Lịch sử Tập I, NXB ĐHSP H, 2008, tr 204 Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ Cb Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập II, NXB ĐHSP, H, 2008 Lê Ngọc Minh: “Khảo cứu phim lịch sử từ số quan niệm giới sử học”, Tạp chí Thế giới Di sản, số tháng 03/2011 10.GS Vũ Dương Ninh, “Về chương trình lịch sử từ lớp đến lớp 12, số mối quan hệ cần làm rõ”, TC NCLS, số 4/2008 11 Hồ Chí Minh: Lịch sử nước ta, NXB Chính trị quốc gia, H, 2001 12 Bộ Giáo dục Đào tạo: Chương trình giáo dục phổ thông – môn lịch sử, NXB Giáo dục, H, 2008 13 “Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng”, báo Nhân dân, số ngày 21/4/2011 14 “Luật Giáo dục năm 2005”, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2005 TÀI LIỆU INTERNET 15 http://tuoitre.vn/Giao-duc/249726/Sach-ap-dat-thay-day-nham-trochan.html 16 http://dantri.com.vn/c25/s25-393802/ha-noi-chi-52-ho-so-dang-ky-duthi-vao-khoi-c.htm 17 http://tuoitre.vn/Tuyensinh/Tuyen-sinh/436848/“Cung-sao”-moi-vaokhoi- C.html 18 http://dantri.com.vn/c20/s25-503056/diem-su-thap-la-van-de-cuathoi-dai.htm 19 http://tuoitre.vn/Giao-duc/448965/Hang-ngan-diem-0-co-binhthuong.html 20 http://chuyentrang.tuoitre.vn/Euro2008/Index.aspx?ArticleID=449151& ChannelID=13 21 http://www.phapluatvn.vn/thoi-su/doi-thoai/201108/Ca-xa-hoi-dangquay-lung-voi-mon-Su-2056750/ 22 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/64967/day-lich-su bo-giao-duc-da-bat-tay voi-hoi.html Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ 23 Xem http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ung-dung-cntt-trong-day-hoc-lichsu.1113407.html) ... sau: Giáo dục LSDT cho học sinh THPT Hưng Yên qua khảo sát số trường – thực trạng giải pháp Thực trạng giáo dục Giải pháp Thực trạng Giáo dục nhà trường Giáo dục gia đình Nguyên nhân Giáo dục xã... I THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LSDT CHO HỌC SINH THPT TẠI HƯNG YÊN HIỆN NAY QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG Thực trạng 1.1 Thực trạng giáo dục nhà trường 1.2 Thực trạng giáo dục gia... NGHIÊN CỨU I THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LSDT CHO HỌC SINH THPT TẠI HƯNG YÊN QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HIỆN NAY Thực trạng 1.1 Thực trạng giáo dục nhà trường Đào Thị Hương - THPT Yên Mỹ