1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh 6 20 30

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

- Ta ñaõ bieát, khaùc haún vôùi ñoäng vaät, thöïc vaät coù khaû naêng töï toång hôïp chaát höõu cô nhôø coù luïc laïp. Vaäy, chaát höõu cô do laù cheá taïo ra laø chaát gì? Vaø trong ñie[r]

(1)

Ngày soạn 28 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy tháng 11 năm 2009

Chương III: LÁ

Tiết 21 : Bài 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOAØI CỦA LÁ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nêu đặc điểm bên cách xếp phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu

Phân biệt kiểu gân lá; phân biệt đơn, kép

2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát, so sánh, nhận biết KN hoạt động nhóm Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh phoùng to H 19.1 -> 19.5 SGK Vật mẫu.

- HS: Chuẩn bị mẫu vật:+ Các loại lá: cỏ tranh, lốt, rau muống, rau má, dâm bụt, dâu, bèo…

+ Cành: mồng tơi, dừa cạn, dây huỳnh, dâm bụt, ổi, cành me … III Tiến trình giảng :

1 Ổn định lớp: 6A 6B 2 Kiếm tra cũ

3 Bài mới:

- GV: Yêu cầu HS quan sát H 19.1: - Lá gồm phận nào? - Chức quan trọng gì? ( quang hợp )

-> Lá có nhận ánh sáng thực chức Vậy, đặc điểm giúp nhận nhiều ánh sáng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bên lá.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm - Hãy quan sát mẫu mang theo, kết hợp với H19.2 ->trả lời câu hỏi - Em có nhận xét màu sắc, hình dạng, kích thước, phiến lá; diện tích bề mặt phiến so với cuống? - Điểm giống phần phiến loại lá?

- Những điểm giống có tác dụng việc thu nhận ánh sáng?

Có phải tất phiến có màu lục khơng? VD

a) Phiến lá:

- Đặt mẫu vật theo nhóm

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- Phiến có màu xanh lục, có nhiều hình dạng kích thước khác nhau; phiến phần rộng

- Phiến thường có màu lục, dạng bản dẹt phần rộng lá.

-> Tác dụng: giúp nhận nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu nuôi cây.

- Khơng phải tất phiến có màu lục VD: sakê màu đỏ, số loại cảnh có màu khác …

(2)

Gân có nhiều kiểu khác - Hướng dẫn HS: lật mặt sau -> quan sát rõ gân

- Hãy quan sát H 19.3 -> Phân loại mẫu vật mang theo dựa vào đặc điểm gân

- Có kiểu gân lá?

- Gân hình mạng có đặc điểm gì? VD

- Gân song song có đặc điểm gì? VD

- Gân hình cung có đặc điểm gì? VD

- Yêu cầu HS đặt cành mồng tơi, cành me lên bàn

- Nêu đặc điểm đơn ?

- Vì mồng tơi thuộc loại đơn? - Ngoài mồng tơi, thuộc loại đơn?

- Nêu đặc điểm kép ?

- Vì hoa hồng, me thuộc loại kép?

Tìm VD khác kép?

- GT: Khi rụng lá, thường chét rụng trước, cuống rụng sau

- Trong số vật mẫu mang theo, đâu đơn, đâu kép?

- Thực theo hoạt động GV - Hoạt động nhóm: phân loại theo gân

-> Đại diện nhóm trình bày

- Có kiểu gân chính: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung.

+ Gân hình mạng: gân và nhiều gân nhỏ đan xen VD: dâu, lá lốt …

+ Gân song song: nhiều gân dài xếp song song với VD: lúa, mía… + Gân hình cung: gân hình cung đối xứng qua trục VD: lục bình

c) Lá đơn kép:

- Đặt mẫu vật lên bàn

- Đọc Tìm đặc điểm phân biệt

- Lá dơn: cuống nằm chồi nách, cuống mang phiến.

VD: laù ổi, dâm bụt, dâu …

- Lá kép: có cuống phân nhánh thành nhiều cuống con, cuống con mang phiến (lá chét), chồi nách chỉ có cuống chính.

VD: phượng, điệp, cao su…

- Nghe

- Phân loại vật mẫu: đơn, kép -> Trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu xếp thân cành: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS đặt cành dâm bụt, dây huỳnh, dừa cạn, ổi lên bàn

- Treo tranh H 19.5

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành bảng SGK tr.63

- Đặt mẫu vật lên bàn theo nhóm - Quan sát tranh

(3)

- Treo bảng phụ -> Yêu cầu HS hồn thành

- Có kiểu xếp thân cành?

- Hướng dẫn HS cách quan sát mẫu vật:

- Các mấu mấu có nằm đường thẳng hay khơng?

- Vị trí mấu so với mấu nào?

- Cách bố trí mấu thân có lợi cho việc thu nhận ánh sáng cây?

- Hãy lấy VD kiểu xếp thân?

- Hồn thành bảng phụ, hS khác nhận xét

- Có kiểu xếp thân cành: + Mọc cách: VD: dâm bụt … + Mọc đối: VD:lá ổi, dừa cạn… + Mọc vòng: VD: dây huỳnh …

- Quan sát theo hướng dẫn GV:

+ Các mấu mấu không nằm đường thẳng

+ Các mấu mấu xen kẽ

- Lá mọc mấu thân so le nhau giúp nhận nhiều ánh sáng.

- hs lấy Vd địa phương

Củng cố:

- Những đặc điểm chứng tỏ đa dạng

- nhận xét hình dạng lá, gân lá, cách mọc cây: trầu không, hoa sữa, bồ kết

5 Híng dÉn vỊ nhµ:

(4)

Ngµy soạn 31 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy tháng 11 năm 2009

Tit 22 : Bi 20 CẤU TẠO TRONG PHIẾN LÁ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Biết đặc điểm cấu tạo bên phù hợp với chức cảu phiến lá.Giải thích đặc điểm màu sắc hai mặt cảu phiến

2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan saùt, so sánh, phân tích kênh hình Thái độ: Yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình cấu tạo phiến Tranh ảnh phiến la - HS: đọc trước bài.

III TiÕn tr×nh giảng

1 nnh lp : 6A 6B

2 KiĨm tra bµi cị

- Nêu đặc điếm phiến ? Cho ví dụ ? 3 Bài mới

- GV: Cho hS quan sát mơ hình câu tạo phiến -> - Cấu tạo phiến gồm phận nào? - HS: phiến gồm: biểu bì, thịt lá, gân

Hoạt động 1: Biểu bì:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Gọi HS đọc lớn ND SGK

- Cho HS quan sát mô hình cấu tạo phiến

-> Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời câu hỏi thảo luận

- Đặc điểm lớp tế bào biểu bì phù hợp chức bảo vệ phiến lá? - Đặc điểm biểu bì giúp ánh sáng xuyên qua vào tế bao bên trong?

- Quan sát biểu bì mặt mặt -> có điểm khác nhau?

- Hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí nước?

Sự đóng mở lỗ khí giải thích trương nước

-> Vậy, biểu bì có cấu tạo chức gì?

- Đọc

- Quan sát mô hình

- Hoạt động nhóm: quan sát mơ hình, tranh -> trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời

- Lớp tế bào biểu bì có vách dày, xếp sát

- Biểu bì tế bào suốt

- Biểu bì mặt có nhiều lỗ khí

- Hoạt động đóng mở lỗ khí - Nghe

Hs rút kết luận:

- Biểu bì lớp tế bào suốt, vách phía ngồi dày -> bảo vệ lá.

(5)

Gv nhận xét , chốt đáp án trao ủoồi khớ vaứ thoaựt hụi nửụực. - Naốm beõn bieồu bỡ laứ thũt laự Thũt laự coự caỏu taùo vaứ chửực naờng gỡ?

Hoạt động 2: Thịt lá:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Treo tranh phóng to H 20.4 cho HS quan sát mô hình cấu tạo phiến

- Trình bày cấu tạo thịt lá?

- Chức chủ yếu thịt gì? - Hãy quan sát xếp tế bào thịt cho biết:

- Lớp tế bào thịt chia làm phần

- Yêu cầu hS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi SGK

- Hai lớp tế bào thịt có đặc điểm giống nhau? Đặc điểm phù hợp với chức nào?

- Treo bảng phụ đặc điểm khác -> yêu cầu hs hoàn thành

- Dựa vào điểm khác nhau, cho biết lớp tế bào thịt phù hợp với chức chế tạo chất hữu cơ, lớp tế bào thịt phù hợp với chức chứa trao đổi khí?

-> Trình bày cấu tạo chức lớp tế bào thịt lá?

- Quan sát tranh mô hình

- Thịt gồm nhiều tế bào có vách mỏng, bên có diệp lục.

- Chức chủ yếu thịt chế tạo chất hữu cho cây.

- Quan sát : tế bào thịt chia thành lớp: lớp tế bào thịt mặt lớp tế bảo thịt mặt

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- G: có lục lạp -> Chức thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cho

- Đặc điểm khác tế bào thịt phía tế bào thịt phía

Đặc điểm so sánh

Tế bào thịt

phía Tế bào thịt láphía Hình

dạng tế bào

- Những tế bào

dạng dài - Những tếbào dạng trịn

Cách xếp của tế

bào

- Xếp sát

- Xếp khơng sát nhau, cókhoang chứa khơng khí

Lục lạp - Nhiều, xếp xung quanh tế bào

-Ít, xếp lộn xoän

- Lớp tế bào thịt mặt phù hợp với chức chế tạo chất hữu cơ, lớp tế bào thịt mặt phù hợp với chức chứa trao đổi khí

(6)

Gv: Lớp tế bào thịt mặt chức trao đổi khí cịn nước

- Lớp tế bào thịt mặt trên: tế bào xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp -> Chức năng: chế tạo chất hữu cơ.

- Lớp tế bào thịt mặt dưới: lục lạp, có khoang chứa khơng khí -> chức năng: chứa trao đổi khí.

- Nghe

Hoạt động 3: Gân lá:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Cho HS quan sát mô hình

- Gân có cấu tạo nào? - Gân có chức gì?

- GV: bó mạch gân nối liền với bó mạch thân, rễ

- Quan sát mô hình

- Gân nằm xen kẽ phần thịt lá bao gồm mạch gỗ mạch rây.

-> Chức năng: vận chuyển chất.

- Nghe

Củng cố:

- Vì nhiều loại lá, mặt có màu sẫm mặt dưới? - Hãy tìm loại có hai mặt giống nhau?

Híng dÉn vỊ nhµ

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

(7)

Ngày soạn tháng 11 năm 2009 Ngày dạy 11 tháng 11 năm 2009

Tiết 23 :Bài 21 Thực hành : QUANG HỢP (Tiết 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sáng chế tạo tinh bột nhả khí oxi.Giải thích vài tượng thực tế như: nên trồng nơi có nhiều ánh sáng, nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh

2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích thí nghiệm, quan sát hiên tượng, rút nhận xét Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật, chăn sóc xanh

II Chuẩn bị:

- GV: + Củ khoai lang luộc chín, dd iốt. + Kết thí nghiệm 1SGK

- HS: Đọc trước bi. III Tiến trình giảng

1 nnh lp : 6A……… 6B………

2 KiĨm tra bµi cị

- Cấu tạo phiến gồm phần nào? Chức phần? 3 Bài mới

- Ta biết, khác hẳn với động vật, thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu nhờ có lục lạp Vậy, chất hữu chế tạo chất gì? Và điều kiện nào?-> Để trả lời câu hỏi đó, ta tìm hiểu qua thí nghiệm

Hoạt động 1: Xác định chất mà tạo có ánh sáng:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- GV biểu diễn cách thử tinh bột dd iốt

- Tinh bột gặp dung dịch iốt có tượng gì?

- Gọi HS đọc lớn ND thí nghiệm

- Hãy quan sát H 21.1, ND SGK -> Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

- Hãy trình bày tóm tắt ND thí nghiệm? - Việc bịt thí nghiệm băng giấy đen nhằm mục đích gì?

- Chỉ phần chế tạo tinh bột? Vì em biết?

- Quan saùt

- Hiện tượng: tinh bột chuyển thành màu xanh tím

- Đọc

- Hoạt động nhóm thực yêu cầu GV -> Đại diện nhóm trả lời

a) Thí nghiệm: (SGK)

(8)

-> Qua thí nghiệm trên, em rút kết luận gì?

- Cho HS quan sát kết thí nghiệm - Tại phải để chậu vào chỗ tối ngày?

- Tại phải trồng nơi có đủ ánh sáng?

xanh tím

b) Kết luận:

- chế tạo tinh bột có ánh sáng.

- Quan sát kết thí nghiệm GV - Để chậu vào chỗ tối -> sử dụng hết lượng tinh bột có -> kết rõ ràng, dễ quan sát

- Có đủ ánh sáng -> chế tạo nhiều tinh bột cung cấp cho

Hoạt động 2: Xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Gọi HS đọc lớn ND SGK

- GV tóm tăt ND thí nghiệm

- Hãy hoạt động nhóm -> trả lời câu hỏi thảo luận

- Cành rong cốc chế tạo tinh bột? Vì sao?

- Hiện tượng chứng tỏ cànhh rong cốc B thải chất khí?

- Khí cành rong cốc B thải khí gì? Vì sao?

- >Vậy, rút kết luận qua thí nghiệm này?

- Tại nuôi cá cảnh bể kính, người ta thường thả thêm vào bể loại rong?

- Vì cần phải bảo vệ rừng? Trồng gây rừng?

- Đọc

a) Thí nghiệm: (SGK)

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời

- Cành rong cốc B chế tạo tinh bột có ánh sáng

- Hiện tượng: có bọt khí lên chiếm phần đáy ống nghiệm - Khí cành rong cốc B thải khí oxi, làm que đóm bùng cháy b) Kết luận:

- Trong q trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi môi trường.

- Rong nhả mơi trường khí oxi -> cung cấp thêm oxi cho hơ hấp cá

- Vì xanh (cây rừng) cung cấp oxi cho môi trường …

4 Củng cố:

- Điều kiện trình quang hợp ? - Tại phải trồng nơi có đủ ánh sáng?

- Tại nói rùng phổi xanh hành tinh ? cho dẫn chứng minh hoạ ? 5 Hướng dẫn nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 21: “Quang hợp (tiếp theo)”: Đọc trước: Xem kiõ thí nghiệm -> Trả lời câu hỏi:

(9)

- Quang hợp gì?

Ngày soạn tháng 11 năm 2009 Ngày dạy 14 tháng 11 năm 2009

Tit 24 :Bi 21 QUANG HỢP (Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức học kỹ phân tích thí nghiệm để biết chất sử dụng chế tạo tinh bột Phát biểu khái niệm đơn giản Quang Hợp Viết sơ đồ tóm tắt tượng Quang hợp

2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan saùt, so sánh, phân tích thí nghiệm; khái quát thành kết luận khoa hoïc

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ Thực vật II Chuẩn bị:

- GV: Keát thí nghiệm 1.  Dd iốt, dd Ca(OH)2, ống hút

- HS: đọc trước thí nghiệm III Tiến trình giảng

1 nnh lp : 6A 6B………

2 KiĨm tra bµi cị

- Làm để biết chế tạo tinh bột có ánh sáng? - Tại phải trồng nơi có đủ ánh sáng

3 Bài mới:

- Tiết trước, biết chế tạo tinh bột có ánh sáng Tuy nhiên ngồi ánh sáng, cịn cần có chất để chế tạo tinh bột?

Hoạt động 1: Cây cần chất để chế tạo tinh bột? Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - GV hướng dẫn cho HS làm nghiệm

nghiệm làm đục nước vôi -> Quan sát -> nhận xét

- Trong thở ta có nhiều khí gì? -Vậy,khí làm đục nước vơi trong? - Gọi HS đọc lớn ND thí nghiệm - Yêu cầu: Dựa vào ND thí nghiệm, quan sát H 21.5 -> Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Điều kiện thí nghiệm chuông A chuông B khác điểm nào?

- Lá chuông không cheá

- Dùng ống hút thổi vào ống nghiệm đựng dd nước vôi

-> Quan sát tượng: nước vơi hóa đục

- Trong thở có nhiều khí cacbonic - Khí cacbonic làm đục nước vôi - Đọc

- Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi:

-> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chng A có cốc nước vơi trong, chng B khơng có

(10)

tạo tinh bột? Vì sao?

- Cho HS quan sát kết thí nghiệm Gv chuẩn bị để HS có sở rút kết luận

- Từ kết thí nghiệm, em rút kết luận gì?

- Ngồi ánh sáng, khí cacbonic cịn cần chất để Quang hợp?

-> Vậy, cần chất để chế tạo tinh bột?

Lá lấy nguyên liệu để chế tạo tinh bột từ đâu?

-> Vai trị xanh: cân lượng khí cacbonic khơng khí

được tinh bột (lá khơng đổi thành màu xanh tím cho vào dd iốt) Vì khơng có khí cacbonic

- Quan sát kết thí nghiệm GV chuẩn bị trước

- Lá không chế tạo tinh bột khơng có khí cacbonic

- Ngồi ra, cịn cần nước

Kết luận: Lá cần nước, khí cacbonic để chế tạo tinh bột.

- Khí cacbonic lấy từ khơng khí, nước rễ lấy từ đất

- Nghe

Hoạt động 2: Khái niệm Quang hợp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Lá cần chất điều

kiện để chế tạo tinh bột?

- Trong trình chế tạo tinh bột, thải chất gì?

- Hướng dẫn Hs viết sơ đồ Quang hợp -> Gọi HS viết sơ đồ Quang hợp

- Dựa vào sơ đồ Quang hợp, cho biết: Quang hợp gì?

Gv :Từ tinh bột muối khống hịa tan, chế tạo chất hữu khác cần thiết cho -Thân non có màu xanh có tham gia Quang hợp khơng?

- Cây khơng có (xương rồng) chức Quang hợp phần

- Lá cần nước, khí cacbonic; điều kiện có ánh sáng diệp lục để chế tạo tinh bột

- Trong trình chế tạo tinh bột nhả mơi trường khí oxi

- Viết sơ đồ Quang hợp theo hướng dẫn GV Một vài hS lên bảng viết sơ đồ

Sơ đồ Quang hợp:

Nước + Cacbonic > Tinh bột + Oxi

- HS trình bày, HS khác nhận xét

Khái niệm:

Quang hợp q trình nhờ có diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng Mặt trời chế tạo ra tinh bột nhả khí oxi.

- Nghe vaø ghi baøi

- Thân non có màu xanh tham gia quang hợp

(11)

đảm nhận? Vì sao? thân cành có chứa diệp lục

Củng cố:

- Những yếu tố điều kiện cần thiết cho Quang hợp?

- Ở khơng có quang hợp thực nhờ phận ? - Tại nói rừng có vai trị điều hồ kí hậu ? giải thích ?

5 Hướng dẫn nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 22: “Aûnh hưởng điều kiện bên đến Quang hợp Yù nghĩa Quang hợp”

Đọc trước Trả lời câu hỏi

(12)(13)

Ngày soạn 11 tháng 11 năm 2009 Ngày dạy 18 tháng 11 năm 2009

Tit 25 :Bài 22 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOAØI ĐẾN QUANG HỢP Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đến Quang hợp.Vân dụng kiến thức, giải thích ý nghĩa vài biện pháp kĩ thuật trồng trọt

Tìm VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa cũa Quang hợp

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng: Khai thác thông tin Giải thích tượng thực tế. 3 Thái độ: GD ý thức tham gia bảo vệ, phát triển xanh địa phương.

II Chuẩn bị:

- GV: Một số VD thực tế cần thiết cho học.

- HS: tự tìm biện pháp để bảo vệ phát triển xanh địa phng. III Tiến trình giảng

1 nnh lp : 6A……… 6B………

2 KiĨm tra bµi cị

- Lá sử dụng nguyên liệu cho QH lấy chúng từ đâu? - Viết sơ đồ tóm tắt QH? Trình bày khái niệm Quang hợp?

3 Bµi míi

- Sự Quang hợp xanh diễn môi trường có nhiều điều kiện khác Vậy điều kiện ảnh hưởng đến Quang hợp nào?

Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến Quang hợp?

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Gọi HS đọc lớn ND SGK

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi thảo luận

- Mời đại diện nhóm trả lời -> Hoàn chỉnh

- Những điều kiện bên ảnh hưởng đến Quang hợp?

- Tại trồng trọt muốn suất thu hoạch cao khơng nên trồng với mật độ dày?

- Tại nhiều loại cảnh trồng chậu nhà mà xanh tốt? VD - Tại muốn sinh trưởng tốt cần phải chống nóng, chơng rét cho cây?

- Đọc

- Hoạt động nhóm trả lời cac câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Các điều kiện bên ảnh hưởng đến Quang hợp ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic nhiệt độ.

- Mật độ dày -> khơng đủ ánh sáng, khơng khí, nhiệt độ tăng cao -> khó khăn cho Quang hợp -> chế tạo chất hữu -> suất thấp

(14)

- Vậy, loài khác địi hỏi điều kệin bên ngồi có giống khơng? VD

- Vì cần trồng theo thời vụ?

ngừng trệ -> thiếu chất dinh dưỡng

- Các loài khác địi hỏi các điều kiện bên ngồi khơng giống nhau Vd: Cây ưa sáng: phi lao …

Cây ưa bóng: kim phát tài …

- Trồng thời vụ -> nhận điều kiện bên ngồi thích hợp cho Quang hợp -> Năng suất cao

Hoạt động 2: Quang hợp xanh có ý nghĩa gì?

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Khí oxi QH nhả cần cho hô hấp sinh vật nào?

- Hô hấp sinh vật nhiều hoạt động sống người thải khí cacbonic, tỉ lệ khí tronh khơng khí nhìn chung khơng thay đổi?

- Các chất hữu QH xanh chế tạo sinh vật sử dụng? VD

- Hãy kể sản phẩm chất hữu Quang hợp cung cấp cho đời sống người?

->- Vậy, QH có ý nghĩa người, sinh vật mơi trường?

- Vì nói: khơng có xanh khơng có sống sinh vật Trái đất?

- Cần làm để tham gia bảo vệ phát triển xanh địa phương?

-> Hoàn chỉnh (nếu cần)

- Trao đổi toàn lớp -> hoàn thiện câu trả lời

- Hầu hết loài sinh vật, kể người hô hấp cần oxi: phần lớn QH xanh nhả

- Khi QH, xanh lấy vào khí cacbonic -> góp phần giữ cân lượng khí khơng khí

- Các chất hữu co QH xanh chế tạo người SV sử dụng: trực tiếp gián tiếp

VD: Thỏ ăn cỏ, Cáo ăn Thỏ - Người ăn rau, Người ăn thịt Thỏ - Lương thực, thực phẩm, gỗ, thuốc …

Keát luaän:

- Quang hợp xanh giúp điều hịa khơng khí (thành phần khí oxi và cacbonic).

- Sản phẩm QH cung cấp cho đời sống người sinh vật trên Trái đất.

- Giải thích theo suy nghó thaân

(15)

- Gọi HS đọc mục “Em có biết” - Đọc Củng cố:

- Những điều kiện bên ảnh hưởng đến Quang hợp?

- Tại trồng trọt muốn suất thu hoạch cao không nên trồng với mật độ dày?

QH có ý nghĩa người, sinh vật môi trường? 5 Hướng dẫn nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 23: “Cây có hô hấp không?”

- Đọc trước: Xem kiõ thí nghiệm Trả lời câu hỏi - Hố hấp xanh l gỡ?

Ngày soạn 14 tháng 11 năm 2009 Ngày dạy 21 tháng 11 năm 2009

Tiết 26 Bài 23 CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản, HS phát có tượng hơ hấp xanh

Giải thích vài ƯD trồng trọt liên quan đến tượng hô hấp 2 Kỹ năng: Rèn KN quan sát thí nghiệm tìm kiến thức Tập thiết kế thí nghiệm. 3 Thái độ: GD lịng say mê mơn học.

II Chuẩn bị:

- GV: túi giấy đen, cốc thủy tinh lớn, đóm, diêm, trồng cốc, kính. - HS: c trc bi.

III Tiến trình giảng

1 ổn định lớp : 6A……… 6B………

2 KiĨm tra bµi cị

- Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đến QH?

- Tại nói: khơng có xanh khơng có sống Trái đất? 3 Bài mới:

- Khi có ánh sáng, QH -> oxi cần thiết cho hô hấp sinh vật Trái đất Tuy nhiên, xanh có hơ hấp? Làm để biết điều đó?

Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Gọi HS đọc lớn ND SGK cung cấp thí nghiệm

- Tóm tắt ND thí nghiệm

- Yêu cầu HS; Quan sát H 23.1 ND SGK -> trả lời câu hỏi:

- So saùnh chuông A chuông B -> tìm

a) Thí nghiệm 1: (Lan Hải) - Đọc

(16)

điểm giống khác vể điều kiện thí nghiệm?

- Khơng khí hai chng có chất khí gì? Vì em biết?

- Vì cốc nước vơi chng A có váng đục dày hơn?

->- Vậy, từ kết thí nghiệm em rút kết luận gì?

Vậy, sử dụng chất để thải khí cacbonic?

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, hoạt đơng nhóm trả lời câu hỏi

- Mời đại diện số nhóm trình bày thí nghiệm nhóm dụng cụ thật

- Thí nghiệm tiến hành điều kiện nào?

- Tại phải dùng cốc thủy tinh to úp lên chậu đặt kinh ướt? - Muốn biết lượng khí oxi cốc có giảm hay không ta làm nào? - Goị HS trình bày lại thí nghiệm

- Tửứ keỏt quaỷ hai thớ nghieọm trẽn, cho bieỏt: Cãy coự hõ haỏp khoõng? Vỡ sao? Gv nhận xét , chốt đáp án

kính ướt, bên có đặt cốc nước vơi Đặt tối

Khác: Chuông A có chậu cây, chuông B

- Khơng khí hai chng có khí cacbonic cốc nước vơi hai chng có lớp váng mặt - Vì chng A, thải thêm khí cacbonic -> khí cacbonic chng A nhiều chng B

Kết luận: Khi ánh sáng, cây thải nhiều khí cacbonic.

b) Thí nghiệm 2:

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời điều khiển GV

- Thieát keá thí nghiệm, nhóm khác nhận xét

- Điều kiện thí nghiệm: ánh sáng (Dùng túi giấy đen bọc kín thí nghiệm)

- Để mơi trường thi nghiệm kín, khơng khí bên ngồi khơng vào -> Kết thí nghiệm nhanh, rõ - Cho nhanh que đóm cháy vào miệng cốc thủy tinh to -> que đóm tắt dần

HS trình bày thí nghiệm c) Kết luận:

- Cây có Hơ hấp xanh lấy khí oxi thải khí cacbonic mơi trường.

Hoạt động 2: Tìm hiểu Hô hấp cây:

- Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Gọi HS đọc lớn ND SGK cung cấp

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

- Hô hấp gì?

- Đọc

- Trả lời câu hỏi điều khiển GV

(17)

- Viết sơ đồ Hô hấp?

(GT: Năng lượng kí hiệu Q) - Hơ hấp diễn nào? Những quan đảm nhận chức hô hấp?

- Vì hơ hấp có ý nghĩa quan trọng cây?

- Vậy cần có biện pháp kỹ thuật để làm cho đất thống khí giúp hơ hấp tốt?

- Vì ban đêm khơng để nhiều hoa xanh phịng ngủ đóng kín cửa?

Giải thích câu tục ngữ:

“Một đất nỏ giỏ phân”

phân giải chất hữu tạo lượng cần cho hoạt động sống cây, đồng thời thải mơi trường khí cacbonic nước.

- Sơ đồ Hô hấp:

Chất hữu + Oxi -> Cacbonic + Hơi nước + Q

- Hô hấp diễn suốt ngày, đêm Tất quan thực vật tham gia hô hấp.

- Vì hơ hấp tạo lượng, không hô hấp -> không hoạt động

- Biện pháp giúp hô hấp tốt: + Cày, xới trước gieo hạt. + Làm cỏ, xới đất.

+ Cây ngập nước -> tháo hết nước…

- Vì hơ hấp thải nhiều khí cacbonic -> ngạt thở

- Đất nỏ: đất phơi khơ -> thống khí -> tạo điều kiện cho rễ hơ hấp tốt, hút nhiều nước muối khống; ví giỏ phân

Củng cố:

- Hơ hấp gì? Viết sơ đồ hô hấp?

- Tại trồng trọt phải làm cho đất tơi, xốp?

- Vì hơ hấp quang hợp trái ngược lại có quan hệ chặt chẽ vơi nhau? Vì Quang hợp tạo chất hữu cần cho hô hấp; Hô hấp tạo năng lượng cho hoạt đông có quang hợp.

5 Hướng dẫn nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 24 “Phần lớn nước vào đâu?" Đọc trước Trả lời cỏc cõu hi

(18)

Ngày soạn 18 tháng 11 năm 2009 Ngày dạy 25 tháng 11 năm 2009

Tit 27 Bài 24 PHẦN LỚN NƯỚC VAØO CÂY ĐI ĐÂU? I Mục tiêu:

(19)

- Học sinh lựa chọn cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết luận: phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi nước - Nêu ý nghĩa quan trọng nước qua

- Giải thích ý nghĩa số biện pháp kỹ thuật trồng trọt 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích kết thí nghiệm -> tìm kiến thức 3 Thái độ: GD lịng say mê mơn học, ham hiểu biết.

II Chuẩn bị:

- GV: Kết thí nghiệm

Tranh phóng to H24.3 SGK tr81 - HS: Oân lại kiến thức câu tạo “Biểu bỡ. III Tiến trình giảng

1 nnh lp : 6A……… 6B………

2 KiĨm tra bµi cị

Hơ hấp gì? Viết sơ đồ hơ hấp?

- Tại trồng trọt phải làm cho đất tơi, xốp? 3 Bài mới:

- Nước rễ hút lên sử dụng vào hoạt động cây?

- GV: Nhưng nhà khoa học chứng minh: sử dung lượng nhỏ nước để Quang hợp số hoạt động khác

-> Vậy, phần lớn nước vào đâu?

Hoạt động 1: Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu?

- Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Gọi HS đọc thông tin SGK - Một số HS dự đốn điều gì?

- Để chứng minh cho dự đốn đó, họ làm gì?

- u cầu HS hoạt động nhóm tìm hiểu thí nghiệm trả lời câu hỏi thảo luận (Cho HS quan sát kết thí nghiệm GV chuẩn bị)

- Vì hai thí nghiệm sử dụng tươi: đủ rễ, thân, cịn có rễ, thân, khơng có lá? - Để kiểm tra dự đốn ban đầu, em chọn thí nghiệm nào? Vì sao?

- Gợi ý để HS chọn lựa giải thích xác (Tùy theo tình mà có gợi ý khác)

Gv nhận xét , chốt đáp án

- Nước ngồi qua phận

- Đọc

- Dự đoán:phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi nước qua

- Để chứng minh cho dự đoán -> làm thí nghiệm

a) Thí nghiệm:

- Họat động nhóm -> trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời theo điều khiển GV

- Vì thí nghiệm nhằm chứng minh vai trị

- Mỗi nhóm nêu lựa lựa chọn nhóm giải thích lựa chọn

(20)

của lá? (Treo tranh H 24.3)

-> Vậy, thí nghiệm chứng minh điều gì?

Từ kết thí nghiệm em có kết luận nước ?

- Thí nghiệm 2: Mức nước lọ A giảm chứng tỏ rễ hút nước, cán cân lệch lọ B chứng tỏ nước ra ngồi qua lá.

Lọ B: mức nước không thay đổi, chứng tỏ rễ khơng hút nước khơng có tượng hơi nước.

- Thí nghiệm 1: Chỉ chứng minh cây có có tượng nước nhưng chưa chứng minh lượng nước thoát rễ hút lên Hơ hấp thải mơi trường nước.

Hs rút kết luận

b) Kết luận:

- Phần lớn nước rễ hút vào đã được thải ngồi thốt hơi nước qua lỗ khí lá.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa thoát nước qua lá: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Yêu cầu HS theo dõi ND SGK trả lời

câu hỏi:

- Sự nước qua có ý nghĩa cây?

-> Hoàn chỉnh kién thức

- Tự nghiên cứu SGK nêu ýnghĩa thoát nước qua

Ý nghóa:

+ Tạo sức hút làm cho nước và muối khoáng vậân chuyển từ rễ lên lá.

+ Giữ cho khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng Mặt trời nhiệt độ cao.

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự thốt nước qua lá:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Yêu cầu HS đọc ND SGK

- Tại ngày nắng nóng, gió mạnh, độ ẩm khơng khí giảm phải tưới nước nhiều cho cây?

-> Sự thoát nước qua phụ thuộc điều kiện nào?

- Đọc

- Vì ngày này, nước qua tăng -> thiếu nước -> Sự quang hợp giảm ngừng trệ -> hoạt động sống ngừng -> Cây héo chết -> Phải tưới nước nhiều cho

(21)

Gv : Tại đánh để đem trồng nơi khác người ta thường chọn ngày râm mát tỉa bớt cắt ngắn ngọn?

Gv nhận xét , chốt đáp án

- Chọn ngày râm mát -> tránh nhiệt đô cao ảnh hưởng đến

Tỉa bớt cắt ngắn -> giảm thoát nước qua trồng rễ chưa tự lấy nước 4 Củng cố:

- Trình bày thí nghiệm chứng minh thoát nước qua ? - Sự nước qua có ý nghĩa cây?

- Sự thoát nước qua phụ thuộc điều kiện nào? 5 Hướng dẫn nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 25: “Biến dạng lá”

Đọc trước Trả lời câu hỏi Kẻ bảng SGK tr.85 vo v BT

(22)

Ngày soạn 21 tháng 11 năm 2009 Ngày dạy 28 tháng 11 năm 2009

Tieỏt 28 : Bài 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc diểm hình thái chức số biến dạng, từ hiểu ýnghĩa biến dạng

2 Kỹ năng: quan sát nhận biết mẫu vật, tranh 3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật.

II Chuẩn bị:

- GV: tranh phoùng to H 25.1 -> 7, mẫu vật theo tranh.

- HS: chuẩn bị mẫu vật: đoạn thân xương rồng, cành đậu hà lan, mây, bèo đất, nắp ấm, củ dong ta, củ hành

III TiÕn trình giảng

1 nnh lp : 6A 6B

2 KiĨm tra bµi cị

- Mơ tả thí nghiệm chứng minh nước qua lá?

- Vì nước qua lại có ý nghĩa quan trọng cây? 3 Bài mới:

- Chức gì? Lá có hình dạng ngồi nào? - GV: Một số cây, đảm nhận chức khác -> biến dạng

Hoạt động 1: Có loại biến dạng nào?

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm - Gọi HS đọc lớm nd SGK cung cấp bèo đất nắp ấm

- Yêu cầu HS quan sát H 25.1 -> 5, kết hợp ND SGK trả lời câu hỏi

- Lá xương rồng có đặc điểm gì? - Đặc điểm giúp thích nghi với mơi trường sống khơ hạn nào?

- Một số chét đậu Hà lan có khác bình thường?

- Lá mây có đặc điểm gì? - Những biến đổi có chức đậu Hà lan mây?

- Mơ tả hình dạng màu sắc vảy nhỏ củ dong ta?

- Những vảy có chức chồi thân rễ?

- Quan sát củ hành cho biết phần

- Đặt mẫu vật theo nhóm - Đọc

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Lá biến thành gai

- Giúp giảm bớt nước - Một số chét biến thành tua - Lá mây biến thành tay móc

- Giúp leo lên

- Dạng vảy, màu xanh - Bảo vệ chồi thân rễ

(23)

phình ta thành củ phận biến đổi thành có chức gì? - Quan sát H 5.6 25.7 cho biết:

- Lá bèo đất nắp ấm có biến đổi nào, làm chức gì?

- Những đặc điểm biến dạng có ý nghĩa ?

- Kể tên loại biến dạng biết chức chúng

MR: Ở địa phương có loại biến dạng nào? Chức năng?

đổi thành có chức dự trữ chất dinh dưỡng

- Biến đổi (SGK) Chức năng: bắt tiêu hóa mồi

- Hoạt động nhóm -> trả lời

Một số sống điều kiện mơi trường đặc biệt có biến đổi để thích nghi với điều kiện mơi trường sống - Lá biến thành gai :

- Laù vảy

- Tua cuốn, tay móc - Lá dự trữ

- Lá bắt mồi

Hs liên hệ thực tế địa phương

Hoạt động 2: Biến dạng có ý nghóa gì?

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Yêu cầu HS thảo luận bảng SGK

Gv nhận xét , chốt đáp án

Hs thảo luận nhóm hồn thành bảng Đại diện nhóm hồn thành, lớp bổ sung

S TT

Tên vật mẫu

Đặc điểm hình thái của

lá biến dạng

Chức lá biến dạng

Tên lá biến dạng Xương rồng - Lá có dạng gai nhọn - Giảm thoát

nước

Lá biến thành gai

2 Lá

đậu Hà lan - Lá chét có dạng tuacuốn - Giúp leo lên

Tua cuốn.

3 Lá mây - Lá có dạng tay móc - Giúp leo lên Tay móc

4 Củ dong ta - Lá phủ thân rễ, dạng vảy mỏng, màu xanh

- Bảo vệ chồi thân rễ

Lá vảy

5 Củ hành - Bẹ phình to thaønh

vảy dày, màu trắng - Chứa chất dự trữcho

Lá dự trữ

6 Caây

bèo đất

- Trên có nhiều lông tuyến tiết dịch thu hút sâu bo ï(ruồi)

- Bắt tiêu hóa ruồi

Lá bắt mồi

7 Cây nắp ấm - Gân kéo dài, phình to thành bình có nắp

- Bắt tiêu hóa sâu bọ chui vào

(24)

Thành bình có tuyến tiết dịch thu hút tiêu hóa sâu bọ

bình

-> Vậy, biến dạng có ý nghóa

đối với cây? Yù nghĩa: số loại biến đổihình thái thích hợp với chức ở những điều kiện sống khác

4 Củng cố:

- Kể tên loại biến dạng? Cho VD - Biến dạng có ý nghĩa cây? - Kể tên số biến dạng địa phương em ?

5 Hướng dẫn nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị 26 “Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên”

Đọc trước Trả lời câu hỏi Kẻ bảng tr.88 vào BT

Ngày đăng: 28/04/2021, 17:48

w