1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số đề nghị luận xã hội

39 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Ngữ văn Một số đề nghị luận xã hội sẽ giúp các bạn có thêm tư học cho học tập, nâng cao kiến thức và có thêm tư liệu để chuẩn bị cho các kì thi. Để hiểu hơn về các bài viết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ: ĐỀ: “Người hạnh phúc người đem đến hạnh phúc cho nhiều người khác” (Đi-đơrơ) Suy nghĩ em câu nói trên? Mở bài: - Hạnh phúc mục đích mà nhân loại ao ước muôn đời Hạnh phúc gì? Sống để có hạnh phúc - Đi-đơ-rô, nhà tư tưởng lớn nước Pháp có câu trả lời đáng cho người suy nghĩ Thân bài: - Luận điểm 1: Trả lời câu hỏi: Hạnh phúc gì? Câu nói có ý nghĩa gì? + Có nhiều cách trả lời khác nhau: thoả mãn khao khát đời sống; thành công sau thất bại để đạt mục đích đặt + Điều chung hạnh phúc: mãn nguyện, cảm thấy sống với ý nghĩa sống - Luận điểm 2: Đánh giá ý nghĩa câu nói + Câu nói khẳng định số lối sống đắn, tốt đẹp Hạnh phúc nhân phải gắn liền với hạnh phúc người khác + Đây lối sống mà bậc hiền triết ngày xưa, dân tộc ta đề cao Dẫn chứng: Đạo phật khun người ta u thương mn lồi, dân tộc khun “Thương người thể thương thân…”; vua Lí Thánh Tơng thấy gái mặc áo ấm mà thương cho tù nhân giá rét ngục… - Luận điểm 3: Bàn bạc, nêu ý kiến thân: Sống đem đến hạnh phúc cho nhiều người? + Là làm viện to lớn, thoả mãn niềm mong ước nhiều người, nhân loại Dẫn chứng: nhà phát minh, bậc anh hùng giải phóng dân tộc + Trong sống đời thường: hết lòng giúp đỡ người khác không lần mà suốt đời.Dẫn chứng: Nhà bác học Pax-tơ hạnh phúc cứu em bé tìm thuốc chủng ngừa; bà xơ chăm sóc người bị bệnh phong,… + Đạo lí câu nói địi hỏi hành động tích cực: khơng u thương mà cịn “đem lại hạnh phúc” cho nhiều người Đòi hỏi quên mình, lấy hạnh phúc người làm hạnh phúc mình, xả thân hạnh phúc người Kết bài: - Ít lần đời, đặt câu hỏi: Hạnh phúc gì? Sống để có hạnh phúc? - Hãy lần nghĩ làm theo phương châm Đi-đơ-rô Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương II NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: ĐỀ: “Vào đại học, có phải đường tiến thân nhất?” Mở bài: - Tình hình nay: Mỗi năm hàng triệu gia đình, học sinh thi - Phải chăng: Vào đại học đường tiến thân tuổi trẻ ngày nay? Thân bài: - Luận điểm 1: Vào đại học đường tiến thân đẹp đẽ đáng mơ ước + Luận 1: Nền kinh tế tri thức ngày cần phải có trí thức chun ngành tham gia vào hệ thống sản xuất dịch vụ xã hội + Luận 2: Tuổi trẻ thời kì tốt cho việc tiếp thu tri thức + Luận 3: Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học - Luận điểm 2: Khơng phải sau học xong trung học, phải vào đại học Có nhiều lí do: + Luận 1: Hồn cảnh gia đình khó khăn + Luận 2: Nguyên chủ quan: sức khoẻ, trình độ - Luận điểm 3: Cịn có đường khác? + Luận 1: Không nên coi đường vào đại học phải đạt giá + Luận 2: Nếu hịan cảnh: Có thể vừa học vừa làm + Luận 3: Có thể chọn ngành học thấp hơn, sau liên thông lên đại học + Luận 4: Chọn nghề chuyên môn học tốt nghề nghề ấy, trở thành người thợ lành nghề - Luận điểm 4: Rút học cho thân + Luận 1: Dù tiến thân đường nào, phải coi việc học công việc suốt đời + Luận 2: Không ngừng học tập để bổ sung kiến thức… Kết bài: - Coi chuyện vào đại học sau 12 năm niềm mong ước đẹp đẽ, cần tập trung cố gắng thực - Nhưng đường đến thành công đời Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương ĐỀ: Có lần đó, đường, em nhìn thấy cảnh tượng ngộ nghĩnh: Hai người đàn ông xe đạp chẳng may đụng xe vào nhau, hai người ngã Sau đó, hai đứng dậy, người nhìn thống vào xe mình, gật đầu chào đựng xe tiếp Em nghĩ câu chuyện đó? Dàn ý: Mở bài: - Kể lại câu chuyện theo đề - Từ câu chuyện gợi suy nghĩ gì? Thân bài: - Luận điểm 1: Một câu chuyện tưởng buồn mà thành vui + Thật không vui phải chứng kiến tai nạn giao thông dù nhỏ, buổi sáng đẹp trời + Nhưng thật bất ngờ, tình giải cách nhanh chóng giản dị + Điều vui nhất: họ có cách ứng xử thật văn hố - Luận điểm 2: Từ câu chuyện nhỏ, gợi cho ta điều lớn + Ta có lâm vào tình vậy, cách ứng xử khác hẳn: cãi vả, cho người có lí, xơng vào khơng nhịn được… + Đã có khơng trường hợp dẫn đến kết đáng buồn, đáng tiếc Ngay thân - Luận điểm 3: Từ đây, ta cần có văn hố ứng xử + Mỗi nngười ngày xã hội, cách ứng xử có tác động đến người khác + Ứng xử hai người câu chuyện trở thành cách ứng xử đẹp đáng nêu gương Nhường nhịn thi ta khơng thiệt hại + Từ tình ta suy ra: cịn tình khác địi hỏi ta phải có cách ứng xử có văn hố: nhường cho người khác nhường ghế cho người già, phụ nữ, trẻ em xe, biết xin lỗi, biết cảm ơn, không gây trật tự nơi công cộng… + Xã hội trở nên tốt đẹp có cách ứng xử Kết bài: - Trong giao lưu quốc tế xã hội ngày nay, nếp ứng xử góp phần nâng cao vị trí đất nước - Các du khách nước ngồi đánh giá ta qua câu chuyện nhỏ gặp đường phố Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương III MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu: “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.”  DÀN BÀI GỢI Ý: I MỞ BÀI: - Hoàn cảnh sáng tác thơ: Tháng 10 năm 1954, sau thắng lợi kháng chiến chống Pháp, thủ Hà Nội giải phóng, Tố Hữu rời rừng núi Việt Bắc trở Hà Nội Nhà thơ dành cho chia li thơ đặc sắc nhất: thơ Việt Bắc (tập thơ Việt Bắc – 1955) - Dẫn vào đoạn thơ: Nhắc lại kỉ niệm gắn bó với Việt Bắc, Tố Hữu có đoạn thơ tưởng đặt vào hợp tuyển ca dao ngợi ca quê hương đất nước: “ Ta về, có nhớ ta …… Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” II THÂN BÀI: a Nhận xét chung nội dung nghệ thuật đoạn thơ: - Cũng thơ, đoạn thơ viết theo thể lục bát dân tộc, thứ lục bát với lời thơ dể hiểu, giản dị giàu hình ảnh ca dao Đặc biệt, đoạn thơ này, toàn thơ, cảm xúc nhà thơ thể qua lời đối thoại kẻ với người tiễn đưa Đại từ dùng để xưng hô cặp đại từ “mình – ta”, gợi nhớ câu ca quen thuộc ngày xưa: “ Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười” - Đi theo phong cách diễn tả ca dao, Tố Hữu tạo nên đoạn thơ tranh phong cảnh với nét chấm phá, tả mà gợi nhiều b Khẳng định nỗi nhớ Việt Bắc nhớ thiên nhiên người: “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người” - Trong thơ Tố Hữu, hai đại từ “mình – ta” ln chuyển vị trí, người ở, người Riêng đoạn thơ này, ta người Tố Hữu, người lại, Việt Bắc Người muốn hỏi người lại: sau ta xi rồi, người lại có nhớ ta chăng? - Đây câu hỏi mang tính tu từ, hỏi để tạo cớ cho người khẳng định Người lại hiểu rằng: Sau ta xi rồi, khơng biết người lại có cịn nhớ đến ta không, riêng ta nhớ Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương - Nỗi nhớ gói ba tiếng “hoa người”: + Hoa vừa mang nghĩa chính, vừa mang nghĩa hoán dụ: Hoa hoa mà thiên nhiên nói chung + Từ “cùng” tạo nên liên kết mật thiết: thiên nhiên người Việt Bắc gắn bó, có hoa có người, có người có thiên nhiên - Với nỗi nhớ gắn ấy, Tố Hữu tạo nên bốn câu thơ cặp lục bát, vẽ bốn tranh, có “hoa người” Từ “nhớ” trở trở lại, xuyên suốt đoạn thơ c Bức tranh thứ nhất: Việt Bắc với đường nét, màu sắc tiêu biểu “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” - Hai câu thơ, câu hoa, thiên nhiên Việt Bắc: Rừng Việt Bắc với màu sắc tiêu biểu màu xanh Đúng hình ảnh vùng đất với núi rừng trùng điệp, hình ảnh ln hiển kỉ niệm người đến Việt Bắc - Cái hay tranh cịn hình ảnh hoa chuối đỏ tươi, hình ảnh quen thuộc khác thiên thiên Việt Bắc Màu đỏ tươi hoa chuối làm cho cảnh thiên nhiên trở nên rực rỡ Cả hai màu xanh đỏ hoà hợp - Nhớ hoa người, từ thiên nhiên, nhà thơ nhớ đến người quen thuộc Việt Bắc Đây hình ảnh người lao động sống thường ngày Con người đèo cao, mặt trời chiếu sáng, nắng lấp lánh ánh thép nơi dao gài thắt lưng d Bức tranh thứ hai: Việt Bắc mùa xuân “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” - Thiên nhiên rừng thứ rừng mang vẻ đẹp đặc trưng mùa xuân Việt Bắc, rừng mơ mùa hoa “Nở trắng rừng” không gian bát ngát màu trắng, thứ màu trắng tinh khuyết cánh hoa mơ - Hoà hợp với vẻ đẹp khiết dịu dàng ngày xuân, hình ảnh người người lao động bình dị, cơng việc gợi lên khơng khí tĩnh lặng, bình: “chuốt giang”, “đan nón” Nhà thơ làm rõ khơng khí hình ảnh điệu: “chuốt” – “từng sợi giang” e Bức tranh thứ ba, mùa hạ: “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình” - Rừng tranh lúc “rừng phách”, lại rừng phách với màu vàng - Cấu trúc câu thơ (“Ve” – “kêu rừng phách đổ vàng”) cho phép người đọc hiểu rằng: tiếng ve kêu khiến rừng phách đổ sang màu vàng, màu vàng rừng phách nhẹ quá, lung linh Thật ra, theo lo-gích, nghĩa câu thơ nghe tiếng ve kêu, thấy rừng phách đổ vàng - Câu thơ gợi không gian lấp lánh màu vàng: Màu vàng cao, mùa vàng phủ đầy mặt đất, mùa vàng lơ lửng trời… - Giữa màu vàng ấy, có bước chân cô gái nhỏ Việt Bắc hái măng rừng Thật tĩnh lặng đáng yêu + Tố Hữu khơng nói gái, mà nói “cơ em gái”, trìu mến Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương + Tố Hữu gọi việc lấy măng “hái măng”, giống việc hái hoa hái Thật ra, việc lấy măng rừng việc nhẹ nhàng hái hoa hái + Hình ảnh “cơ em gái” cịn thêm hai tiếng “một mình”, khiến cho tranh tăng thêm vẻ yên bình g Bức tranh thứ tư, mùa thu Việt Bắc: “Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” - Bức tranh đặc biệt: rừng, khơng rõ rừng gì, biết “rừng thu” Màu rừng màu “trăng rọi hồ bình”, màu ánh trăng toả xuống rừng - Bốn tiếng “trăng rọi hoà bình” gợi lên hai liên tưởng: Ánh trăng dịu dàng, yên ả toả xuống rừng thu; hiểu ánh trăng chiếu rọi phong cảnh hồ bình, đêm thu hồ bình sau chiến tranh vừa kết thúc - Giữa cảnh rừng thu ấy, người xuất tranh độc đáo: không thấy hình dáng hay màu sắc, nhận từ âm thanh: “tiếng hát” + “tiếng hát ân tình thuỷ chung”: Thật hợp với tranh ánh trăng thu + Liên tưởng: Một đêm trăng thu sau ngày hoà bình trở lại, nhân dân Việt Bắc hội tụ ánh trăng bình, đơi trai gái vui rừng hát với câu hát ân tình, trao lời hò hẹn thuỷ chung - Kết thúc tranh tứ bình tranh đầy đủ nhân hậu, lạc quan Ta thấy cảnh người Việt Bắc chuyển từ khứ sang Người đọc nhận ý đồ nghệ thuật nhà thơ khơng kết cấu tranh tứ bình theo trình tự bốn mùa xn, hạ, thu, đơng để cuối tranh phải mùa đông Nhà thơ giã từ biệt Bắc mùa thu Kỉ niệm sau cùng, đẹp mùa thu, phong cảnh hồ bình III KẾT BÀI: - Chỉ với mười câu thơ, tạo nên bốn tranh tranh tứ bình quen thuộc, giản dị sáng Tố Hữu ghi lại đẹp nhất, đáng nhớ để nhớ Việt Bắc - Đây tài tâm nhà thơ Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu: Những đường Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng, Ánh đầu súng, bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn, Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày, Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền, Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng  DÀN BÀI THAM KHẢO: I MỞ BÀI - Việt Bắc thơ hay Tố Hữu thành tựu xuất sắc thơ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 - Nội dung cảm xúc thơ nỗi nhớ - nỗi nhớ hướng tới nhiều đối tượng cụ thể vừa khác biệt vừa thống với Ở đoạn thơ sau, nỗi nhớ xoáy vào ngày tháng hào hùng kháng chiến (… Trích dẫn… ) II THÂN BÀI: - Trong tám câu thơ đầu, nhà thơ vẽ lại sống động hình ảnh đêm Việt Bắc mùa chiến dịch Ban ngày kẻ thù đánh phá ác liệt, ban đêm ưu thuộc Hai từ “của ta” nằm cuối câu thứ thể rõ ý thức làm chủ người kháng chiến quê hương, đất nước + Khí trận bừng bừng quân ta miêu tả chân thực hình ảnh gân guốc, khoẻ khoắn; từ tượng hình, tượng xác; so sánh thống nhìn qua khơng có mẻ thực chất lại có ý vị: “Đêm đêm rầm rập đất rừng”, “Sau Toàn quốc kháng chiến vơ số hình ảnh quanh ta hình ảnh đường, đường đập mạnh vào mắt ta, tâm óc ta nhiều Con đường sự” (Nguyễn Tuân-Đường vui) + Nét lãng mạn đời sống kháng chiến nói tới hình ảnh vừa giàu ý nghĩa tả thực, vừa thấm đẫm tính tượng trưng: “ánh đầu súng, bạn mũ nan” + Tuy mô tả cảnh ban đêm, tranh thơ Tố Hữu giàu chi tiết nói ánh sáng: ánh sáng trời, lửa đuốc, đèn pha…Sự so sánh “Đèn pha bật sáng ngày mai lên” cường điệu phản ánh niềm phấn chấn tràn ngập lòng người kháng chiến - Để thể khơng khí chiến thắng, tác giả lặp lại nhiều lần từ “vui” đưa vào thơ loạt địa danh thuộc miền Bắc, Trung , Nam, quyện hoà, xoắn xuýt với So với nhà thơ khác Quang Dũng, Hoàng Cầm, cách sử dụng địa danh Tố Hữu có nét riêng độc đáo III KẾT BÀI: - Đoạn thơ thực làm sống dậy khơng khí hào hùng thời kì lịch sử khơng thể quên - Qua đoạn thơ, ta thấy rõ Tố Hữu người chép sử trung thành cách mạng nhà thơ có khả tạo dựng tranh hoành tráng lịch sử dân tộc Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thy chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Tây Tiến người không hẹn ước, Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tấy Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa, chẳng xuôi  DÀN BÀI THAM KHẢO: I MỞ BÀI: - Trong thơ Việt Nam đại, thơ ca năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, nhà thơ có thơ kể vào loại hay nhất, mà độc đáo nhất: Bài thơ Tây Tiến - Cả thơ đoạn hay, tập trung nhất, làm nên hồn cho hai thơ khổ thơ này: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc ……… Hồn Sầm Nứa, chẳng xi” II THÂN BÀI: a Trước vào phân tích đoạn thơ, ta cần biết chút nguyên mẫu nhân vật - Đầu năm 1947, sau kháng chiến toàn quốc vừa bùng nổ, đơn vị đội thành lập, từ Hà Nội hành qn biên giới phía Tây, có nhiệm vụ vừa với đội Lào kháng chiến, vừa chặn đánh mũi tên tiến quân giặc Pháp từ Thượng Lào vào nước ta Những ngày đầu kháng chiến, sống anh đội gian khổ, ngày hành quân núi rừng biên giới phía Tây gian khổ - Điều đặc biệt đoàn quân Tây Tiến tất người đơn vị từ Hà Nội đi, chất chung đơn vị “chất Hà Nội” Quang Dũng, vốn sống nhiều năm Hà Nội, trở thành đại đội trưởng đơn vị Đoàn quân Tây Tiến tồn không lâu, đến đầu năm 1948 hồn thành nhiệm vụ, rút nước, giải thể để thành lập đơn vị - Riêng Quang Dũng, chuyển cơng tác sang làm văn hố văn nghệ Quân khu Chính đây, nơi làng quê có tên Phù Lưu Chanh, vào khoảng cuối năm 1948, nhớ đơn vị cũ, Quang Dũng viết thơ Nhớ Tây Tiến, sau đổi thành Tây Tiến b Bức chân dung người chiến sĩ với nét độc đáo ngoại hình lẫn nội tâm - Đây hai nét ngoại hình họ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương - Giống lời định nghĩa, Tây Tiến đoàn binh người khơng mọc tóc Thật độc đáo, đến quái dị Nhưng đây, đằng sau độc đáo thật đời, hào hùng bi thương + Có thời kháng chiến chống Pháp, gian khổ thiếu thốn đến vơ cùng, anh đội cịn có tên gọi ngộ nghĩnh: Vệ trọc, Vệ túm Vệ trọc thiếu ăn, đau ốm, tóc rụng hết, phải trọc đầu Vệ túm áo quần rách rưới, phải túm trước túm sau + Quang Dũng khơng nói trọc mà nói khơng mọc tóc cách nói độc đáo hơn, đậm chất Tây Tiến hơn, ngộ nghĩnh mà ngang tàng Nhà thơ muốn nói, anh đội đâu gian khổ, thiếu thốn, không đầu Tây Tiến Hơn nữa, người Tây Tiến người đặc biệt không mọc tóc + Cách nói Quang Dũng thể tinh thần lãng mạn người ln ln coi thường gian nan, đùa cợt với gian nan, lấy gian nan làm chất men, chất thơ cho sống - Thêm nét độc đáo ngoại hình người chiến sĩ: Quân xanh màu oai hùm Đã “đồn binh khơng mọc tóc”, lại cịn “qn xanh”, tức đồn qn màu xanh + Có người hiểu rằng, cách nói màu xanh nguỵ trang mà anh đội ta khoát lên người hành quân Nhưng đâu cịn nét riêng đội Tây Tiến, cịn mạch cảm xúc độc đáo thơ + Quân xanh màu xanh người bị bệnh sốt rét lâu ngày + Thường với màu xanh này, người ta thường nói “xanh lá”, Quang Dũng đổi từ thôi: xanh màu lá, nghĩa xanh màu sống Chính mà nét mà tác giả khắc hoạ người chiến sĩ oai hùm, có oai phong dội hùm beo, đoàn quân mạnh thơ cổ ca ngợi: Tam qn tì hổ khí khơn Ngưu (Khí ba quân hùm beo át Ngưu trời) (Phạm Ngũ Lão - Thuật Hoài) - Từ hai nét ngoại hình, Quang Dũng nói lên tâm hồn người lính Tây Tiến bao gồm hai nét: Mắt trừng gởi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm + Đó hai nét tương phản đầy chất lãng mạn nội tâm người chiến sĩ: Qua biên giới mắt trừng gởi một, nhớ Hà Nội mơ dáng kiều thơm Đây người mẫu văn học lãng mạn, say mê nghiệp anh hùng hào hoa, đa tình + Điều thật tâm hồn chiến sĩ Tây Tiến, chàng trai Hà Nội, dũng cảm chiến đấu, hào hoa, lãng mạn sống đời thường c Đây đoạn thơ gặp thơ kháng chiến, đoạn thơ làm cho chân dung người chiến sĩ Tây Tiến trở nên trọn vẹn: - Nỗi nhớ Quang Dũng câu thơ buồn: Rải rác biên cương mồ viễn xứ + Nhịp thơ chậm, từ gợi lên cảm xúc buồn Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương + Từ câu thơ, lên tranh buồn: Một vùng đất biên cương, rải rác nấm mồ hiu quạnh… + Hình ảnh có sẵn từ Chinh phụ ngâm nói người tử trận với nấm mồ: Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gị Hồn sĩ tử gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi… - Từ câu thơ buồn, Quang Dũng đến câu đẹp, khơng phải nói chết mà nói lẽ sống người: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh + Như lẽ sống, câu thơ vang lên lời thề trước lúc lên đường chiến sĩ Tây Tiến: sẵn sàng chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng hi sinh + Cái chết khơng cịn mát, nỗi đau, mà tự nguyện Câu thơ không nói người chết mà cịn nói người sống, đầy cổ vũ - Nhà thơ nói tiếp việc mà có lẽ nhiều người khơng dám nói: Áo bào thay chiếu anh đất + Sự thật ẩn chứa câu thơ gì? Thiếu chiếu, người chiến sĩ Tây Tiến mai táng với áo mặc người Đây điều dễ gây cảm xúc ngậm ngùi + Cách nói Quang Dũng: khơng thiếu chiếu mà có áo bào thay chiếu Áo bào áo mà võ tướng mặc lúc trận Được mai táng với áo bào, hình ảnh thiêng liêng mà anh hùng Cách nói Quang Dũng lãng mạn lãng mạn cần thiết phù hợp - Đoạn thơ kết lại câu thơ tiễn đưa hồn chiến sĩ với đất mẹ: Sông Mã gầm lên khúc độc hành + Câu thơ gợi ấn tượng: Sau người chiến sĩ “về đất”, tất núi rừng lặng im để lắng nghe tiếng gầm vang vọng dịng sơng Mã + Nhà thơ gọi “khúc độc hành”, thông thường, vĩnh biệt chiến sĩ anh hùng có dàn quân nhạc tấu khúc quân hành Đây khơng có qn nhạc, khơng có khúc qn hành có khúc độc hành dịng sông Mã + Đây khúc nhạc hùng tráng muôn đời núi rừng miền Tây Bắc, đất nước quê hương mãi ca ngợi nhớ thương người anh hùng + Có thể khẳng định: Trong thơ Việt Nam chưa có thơ viết hi sinh mát với câu thơ hùng tráng d Khổ thơ cuối kết lại thơ mà lời khẳng định người chiến sĩ Tây Tiến: - Khổ thơ với câu thơ khẳng định phẩm chất đẹp nhất, đọng lại đẹp đoàn quân Tây Tiến: Tây Tiến người hông hẹn ước + “Đi không hẹn ước” mà không nghĩ đến ngày về, sẵn sàng khơng trở lại + Đó tinh thần tráng sĩ Kinh Kha sang Tần: Phong tiêu tiêu Dịch thuỷ hàn Tráng sĩ khứ hề, bất phục hồn (Gió hiu hắt chừ, sơng Dịch lạnh tê 10 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương ĐẾ: Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị từ lúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến trốn khỏi Hồng Ngài, tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”  DÀN BÀI THAM KHẢO: - Nói đến sức sống tiềm tàng nói đến nguồn sức mạnh tinh thần, khát vọng sống, ước mơ đời tự ln tìm ẩn tâm hồn, cần có hội bùng lên mạnh mẽ - Sức sống tiềm tàng thể rõ nét sinh động nơi nhân vật Mị - Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, ta nhận thấy mâu thuẫn tính cách nhân vật + Một mặt, bị áp nặng nề, dường Mị đời sống, trơ lì tinh thần, sống lầm lũi “như rùa ni xó cửa” + Nhưng mặt khác, tận sâu tâm hồn Mị, tiềm ẩn sức sống tiềm tàng mãnh liệt, khát khao tự do, tình yêu hạnh phúc Sức sống gặp hoàn cảnh thuận lợi bùng lên mãnh liệt, dội - Mị bị bắt làm dâu gạt nợ: + Vì nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt làm dâu gạt nợ Mị nợ đồng thời dâu nên số phận trói buộc Mị đến lúc tàn đời + Lúc đầu: Mị phản kháng liệt “Có đến tháng, đêm Mị khóc”…Mị tính chuyện ăn ngón để tìm giải Vì lịng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí + Quay trở lại nhà thống lí, sống ngày làm dâu, Mị bị vắt kiệt sức lao động:  “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, mùa giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bưng ngơ, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi”  “Con ngựa trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày” + Mị chịu nỗi đau khổ tinh thần: Sống trạng thái gần chết Bị giam cầm phịng “kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” + Mị sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt tinh thần, buông xuôi theo số phận:  “Ở lâu khổ, Mị quen rồi”  “Bây Mị tưởng trâu, ngựa (…) ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi”  “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa.” * Sự trỗi dậy sức sống tiềm tàng Mị: 25 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương - Bị đày đoạ cảnh tượng hãi hùng địa ngục trần gian, có lúc ta tưởng Mị xác không hồn hết tinh thần phản kháng tâm hồn yêu đời, khát vọng hạnh phúc lúc âm ỉ cháy lịng Mị Q trình diễn biến tâm lí Mị tác giả khắc hoạ sinh động: - Chất xúc tác đánh thức sức sống tiềm tàng lịng Mị tiếng sáo gọi bạn “vọng lại thiết tha, bồi hồi” đêm tình mùa xn + “Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xn tới” “ngồi đầu núi lấp ló có tiếng sáo rủ bạn chơi.” + Mị “ngồi nhẩm thầm hát” người thổi: “Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người yêu” + “Mị lấy hủ rượu, uống ực bát” Đó kiểu uống đau khổ Mị uống đắng cay phần đời qua, uống khao khát phần đời chưa tới… + Hơi men tiếng sáo tình yêu đưa Mị trở kỉ niệm ngào khứ: “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị.” + Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo, lời hát thúc giục, lôi kéo Mị: “Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi” Tiếng sáo biểu tượng cho khát vọng tình yeu tự thổi bùng lên lửa tâm hồn Mị, thơi thúc Mị có hành động táo bạo muốn chơi xuân Mị “lấy ống mỡ sắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu” “quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách” Và Mị quên hẳn có mặt A Sử + Khát vọng chơi xuân Mị bị chặn đứng hành động dã man tàn bạo A Sử Nó trói Mị vào cột buồng thúng sợi đay, rối quấn chặt tóc Mị lên cột khiến Mị khơng thể cử động + Nhưng tình cảnh vậy, khát vọng sống mãnh liệt tồn lịng Mị Mị qn hẳn bị trói, thả hồn theo chơi, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai “Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi…” + “Mị vùng bước Nhưng tay chân đau khơng cựa được…” Mị khơng cịn nghe tiếng sáo nữa, nghe “tiếng chân ngựa đạp vào vách” Như vậy, Mị ý thức thực ý thức thân phận Và “Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi (…) Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ (…) Mị lúc mê lúc tỉnh…” - Có thể nói Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt với thực phũ phàng Điều khiến cho sức sống Mị thêm mãnh liệt Tuy nhiên khát vọng chưa mở đường giải thoát cho Mị dự báo trước vùng dậy dội đến chẳng Mị - Cảnh Mị cởi trói cho A Phủ lần lại khẳng định mạnh mẽ sức sống tiềm tàng Mị Đây đoạn văn hay tác phẩm Qua ngịi bút sắc sảo, tinh tế Tơ Hồi, ta cảm nhận q trình tâm lí phức tạp lịng Mị Qua đó, giúp ta nhận 26 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương sức mãnh liệt người phụ nữ có dáng vẻ bên ngồi tưởng chừng cam chịu, nhẫn nhục + Những đêm mùa đông núi cao thường dài buồn Mỗi đêm, Mị thường dậy thổi lửa hơ tay lần + Lúc đầu, chứng kiến cảnh thấy A Phủ bị trói ngày đêm, “Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay” mà chẳng nghĩ ngợi Đó dấu ấn tê liệt tinh thần Mị nhìn thấy “mắt A Phủ trừng trừng” tâm hồn Mị khơ héo nên khơng cịn để ý đến chung quanh Mị người chết + Nhưng nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” A Phủ Mị thức tỉnh dần Những dịng nước mắt A Phủ làm hồi sinh trái tim tưởng chừng chai sạn Mị + “Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau được” Từ chỗ lạnh lùng vô cảm, Mị nhớ lại mình, nhận xót xa cho + Từ đó, Mị nhớ tới cảnh người đàn bà đời trước bị trói đến chết nhà + Mị nhận thức rõ tội ác cha nhà thống lí Pá Tra: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác…” nhận tình cảnh vơ đáng thương, nguy hiểm A Phủ “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét"” Từ lạnh lùng, Mị nhận nỗi đau khổ thương cảm cho A Phủ “Người việc mà phải chết” + Mị đấu tranh nhiều, suy nghĩ nhiều “Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi” Mị chìm vào tưởng tượng, lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng A Phủ trốn được: “lúc bố bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy” - Nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị đến hạnh phúc liều lĩnh cắt dây mây cứu A Phủ ý thức chấp nhận hi sinh Đó giây phút tuyệt đẹp đời Mị “Mị rón bước lại…Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…” Cơ trở thành người cao nên khơng cịn cảm thấy sợ + Hành động diễn bất ngờ hợp lí Trước đó, Mị tình nguyện làm rẫy để trả nợ, Mị dám hi sinh, chiu khổ cha mẹ, dám định ăn ngón tự tử nên chuyện hi sinh để cứu người vơ tội điều hồn tồn hợp lí + Hành động chạy theo A Phủ phù hợp với tâm lí nhân vật “Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy ra” Mị nói rõ “A Phủ cho tơi với (…) chết mất” Đó đường giải để tự cứu Nhà văn miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật thật tinh tế, sinh động, bất ngờ phù hợp với quy luật phát triển tâm lí nhân vật 27 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương ĐỀ: Hình tượng xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành  DÀN BÀI THAM KHẢO: I MỞ BÀI: - Nhà văn Nguyễn Trung Thành có duyên với Tây Nguyên Cả hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ ông sống chiến đấu mãnh đất hùng vĩ Hai tác phẩm hay Nguyễn Trung Thành viết Tây Nguyên “Đất nước đứng lên” “Rừng xà nu” (In tập truyện “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”) - Truyện “Rừng xà nu” viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ, tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Cảm hứng nhà văn nhân vật anh hùng gắn liền với cảm hứng đất nước hùng vĩ mà cụ thể hình tượng xà nu Tây Nguyên II THÂN BÀI: - Nhà văn chọn loại quý, có sức sống mãnh liệt dẻo dai gần gũi với đời sống người dân Tây Nguyên để tượng trưng cho phẩm chất sức mạnh tinh thần bất khuất dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên + Truyện mở đầu kết thúc hình ảnh rừng xà nu Suốt trình kể chuyện, hình ảnh rừng xà nu nhắc nhắc lại điệp khúc, gần hai mươi lần nhà văn nói đến rừng xà nu, xà nu, nhựa xà nu, xà nu, đồi xà nu, khói xà nu, lửa xà nu, dầu xà nu + Hình tượng xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nói lên sức sống bền vững quật khởi dân làng Xô Man, Tây Nguyên bất khuất Chất sử thi thiên truyện không trở thành giọng điệu tác phẩm thiếu hình tượng xà nu khai thác từ nhiều góc độ, lặp lặp lại nhiều lần vậy, hình ảnh “đồi xà nu” (bốn lần), “rừng xà nu” (năm lần), với “hàng vạn cây” “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” “Làng tầm đại bác đồn giặc…Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn” + Hình ảnh xà nu mở đầu truyện cho ta thấy đấu tranh liệt dân làng Bằng nghệ thuật nhân hố, tác giả nói lên nỗi đau thương mát dân làng Xô Man tố cáo tội ác kẻ thù Mỗi xà nu ngã xuống, ta thấy thương tâm người dân làng Xơ Man ngã xuống - Những hình tượng xà nu tượng trưng cho sức sống dẻo dai, mãnh liệt dân làng Xô Man, người Tây Nguyên 28 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương + “Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Chúng phóng lên nhanh để đón lấy ánh sáng…” + “Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê” + Rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho người “Đặt hệ thống chủ đề, mạch truyện, xà nu mang tính biểu tượng cho Tnú, Mai, Dít, bé Heng…thế hệ trẻ làng Xô Man bất khuất, gắn bó với cách mạng” Chỉ đơn giản chi tiết này, ta thấy xà nu giống người biết mấy! “Nhưng có vượt lên đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng” Hình ảnh giống Tnú biết bao! Tnú bị bọn giặc chém nhiều nhát sau lưng, lưng chưa rộng bề ngang xà lét mẹ để lại ứa vệt máu đậm, từ sáng đến chiều đặc quện, tím tẫm “nhựa xà nu” Nhưng sau tù vượt ngục trở về, vết thương lành lặn, Tnú khoẻ mạnh, cường tráng, trở thành chiến sĩ kiên cường + Cái chết xà nu giống chết mẹ Mai “Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng; vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết” + Và đây, Dít giống xà nu non lao thẳng lên trời bất khuất Dít nhỏ lanh lẹ, sẫm tối lại bò theo máng nước đem gạo cho cụ Mết niên Chúng bắt bé Chúng để bé đứng sân, lên đạn tôm-xông từ từ bắn viên Không bắn trúng, đạn sượt qua tai, sém sóc, váy rách tượt mảng Nó khóc thét lên, đến viên thứ mười, chùi nước mắt, từ im bặt Nó đứng lặng bọn lính, viên đạn nổ, thân hình mảnh dẻ lại quật lên đơi mắt nhìn bọn giặc bình thản + Hình ảnh xà nu vững chắc, không chiụ ngã trước giông bão, bom đạn kẻ thù “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh cụ Mết, người tiêu biểu cho sức sống quật khởi làng Xô Man, người nuôi giữ lửa khát vọng tự do, gắn bó với Đảng Chính cụ Mết nói với Tnú: “Khơng có mạnh xà nu đất ta…” Cụ cịn nói với dân làng: “Nghe rõ chưa con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tao chết rồi, bay sống phải nói lại với cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” Và khởi nghĩa bùng nổ, nguyên nhân trực tiếp lửa xà nu cháy mười đầu ngón tay Tnú Cả làng Xơ Man bị kích động, đuốc xà nu bùng cháy khắp rừng “Đứng đồi xà nu gần nước lớn Suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng… III KẾT BÀI: - Viết Tây Nguyên, Nguyễn Trung Thành muốn gắn chặt đất nước với người Viết anh hùng Đinh Núp, tác giả gọi tên tiểu thuyết “ Đất đứng lên” Viết khởi nghĩa dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ lại lấy tên “Rừng xà nu”… 29 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương - Hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo cảu Nguyễn Trung Thành Với bút pháp tượng trưng, tư tưởng chủ đề truyện “Rừng xà nu” thêm sâu sắc Chính nhờ hình tượng xà nu mà nhân vật anh hùng thêm ĐỀ: Phân tích nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành  DÀN BÀI THAM KHẢO: I MỞ BÀI: - Giới thiệu sơ lược tác giả: Nguyễn Trung Thành bút danh Nguyên Ngọc, tác giả “Đất nước đứng lên” - “Rừng xà nu” viết kháng chiến chống đế quốc Mĩ, tạo nên nhân vật văn học độc đáo người Tây Nguyên chiến đấu chống xâm lược Nhân vật Tnú hệ nhân dân Tây Nguyên II THÂN BÀI: Nhân vật Tnú phảng phất nhân vật huyền thoại tác phẩm sử thi mà đồng bào Tây Nguyên thường kể Đăm San, Xinh Nhã… - Câu chuyện Tnú câu chuyện người mà câu chuyện dân làng Xô Man Sau này, cụ Mết già làng kể câu chuyện làng người già làng kể chuyện, câu chuyện truyền từ đời sang đời khác, câu chuyện mà cụ Mết kể kể lại lần - Tnú sớm mồ côi cha lẫn mẹ Các nhân vật truyện cổ Tây Nguyên thường bắt đầu Nuôi sống Tnú, dạy dỗ Tnú nên người dân làng Xô Man Tnú nợ dân làng Xơ Man đời Tính cách ban đầu Tnú: - Cụ Mết nói Tnú: “Đời khổ bụng nước suối làng ta” Tnú yêu thương tất người, Tnú muốn sống để đền đáp công ơn dân làng Xơ Man cho đời - Tnú u thương mà dân làng Xơ Man u thương, ghét mà làng Xơ Man ghét Tnú yêu bảo vệ cách mạng cách mạng đem lại tự cho dân làng Xô Man, cho người đứng thẳng xà nu mọc thẳng vươn lên ánh sáng mặt trời Bọn Mĩ-Diệm bắt người ni giấu cán cách mạng “Nó treo cổ anh Xút lên vả đầu làng” Rồi chúng đe doạ: “Ai ni cộng sản coi đó!” Tnú không sợ, với Mai, cô bạn gái nhỏ, vào rừng với anh Quyết, bảo vệ anh Quyết - Anh Quyết nói: “Sau này, Mĩ-Diệm giết anh, Tnú phải làm cán thay anh Không biết chữ làm cán giỏi” Tnú học để biết chữ Giận đầu cứng q, khơng chịu nhớ chữ với chữ gì, “nó cầm học đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng” - Tnú gan mưu trí, biết “qua sơng khơng thích lội chỗ nước êm, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang,….cỡi lên thác băng băng cá kình” Bị giặc bắt, bị tra dã man, ba năm sau Tnú lại tìm cách vượt ngục trở với cách mạng Tnú trưởng thành đấu tranh cách mạng 30 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương - Từ đứa trẻ mồ côi, Tnú người cách mạng Anh Quyết hi sinh, Tnú người thay anh Quyết Tnú trở thành chồng Mai Mai sinh đứa trai đầu lòng, cách mạng trở thành máu thịt - Nghe lời anh Quyết trước dặn, Tnú với dân làng rèn sẵn mác, em mài thật sắc giấu vào rừng, chuẩn bị cho chiến đấu định xảy - Thử thách đến với Tnú: Một tốn lính làng Xơ Man, tìm nơi cất giấu mác - Chúng bắt tất dân làng Xô Man để tra hỏi Chúng bắn đạn sượt bên tai bé Dít - Rất hiểm độc, chúng bắt mẹ Mai Chúng dùng gậy sắt đánh tới tấp vào người Mai Mai địu đứa nhỏ Mai vừa chịu đòn, vừa tìm cách để che chở cho đứa + Từ rừng xà nu, Tnú chứng kiến cảnh tượng dã man Nhưng anh phải bíu chặt hai tay vào Tnú biết chiến đấu chưa phép bắt đầu + Khi đòn thằng Dục quật trúng vào người đứa bé, tiếng đứa bé ré lên im bặt, Mai gục xuống, khơng cịn sức mạnh giữ Tnú Thét lên tiếng, Tnú xông thẳng vào bọn lính Nhưng đơn độc khơng có vũ khí tay, Tnú bị bắt Tnú không cứu vợ + Tnú cam chịu địn tra tấn, không rên rỉ Giặc tẩm nhựa xà nu vào giẽ, buộc chặt quanh mười đầu ngón tay Tnú châm lửa đốt Tnú mở mắt trừng trừng nhìn mười đầu ngón tay bốc cháy “Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh không kêu lên…Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi!” - Cuộc chiến bắt đầu: + “Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội hơn…thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết Và niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng, rựa mài đá Tnú mang từ đỉnh núi Ngọc Linh về” + Thực chiên tranh nhân dân Tiếng cụ Mết mệnh lệnh chiến đấu “Tất người già, người trẻ, người đàn ơng, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, dụ, rựa Ai khơng có vót chơng…Đốt lửa lên!” III KẾT BÀI: - Nguyễn Trung Thành kể câu chuyện người mà câu chuyện làng, vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ - Không lời ca ngợi, lời giải thích cho nguồn sức mạnh chiến đấu nhân dân miền Nam./ 31 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương ĐỀ: Hung bạo trữ tình, điều làm nên vẻ đẹp đặc biệt Sông Đà (Tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn)  DÀN BÀI THAM KHẢO: I MỞ BÀI: - Tài ham thích xê dịch, Nguyễn Tuân tạo nên tuỳ bút cực hay Chỉ riêng từ chuyến xuôi ngược sông Đà năm 1958 đến 1960, Nguyễn Tuân làm nên tập Sông Đà, với tuỳ bút coi đỉnh cao văn xi đại Việt Nam - Nói tác phẩm này, đánh giá cao viết Người lái đị sơng Đà Để ca ngợi người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn đồng thời ca ngợi dịng sơng tuyệt đẹp II THÂN BÀI: Viết văn mà vẽ sơng Đà bạo, Nguyễn Tn ca ngợi dịng sông với vẻ đẹp hùng vĩ ẩn chứa nguồn sức mạnh vô tận thiên nhiên, nguồn tài nguyên vô tận cho sống - Sơng Đà dịng sơng đặc biệt, chỗ có dịng chảy khác hẳn với dịng sơng: Chúng thuỷ giai đơng tẩu Đà giang độc bắc lưu (Mọi dịng sông chảy đông, Chỉ sông Đà chảy bắc) - Một dịng sơng coi hùng vĩ khí có dịng chảy mênh mơng, đặc biệt có thác lớn Sơng Đà vượt lên tầm hùng vĩ “Hùng vĩ sơng Đà khơng có thác đá Mà cịn cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sơng chỗ lúc ngọ có mặt trời …Lại quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cồn cuộn luồn gió giùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị sơng Đà tóm qua đây” - Sơng Đà có vực xốy nguy hiểm ghê gớm mà nhà văn gọi “hút nước” “Trên sông có hút nước, giống giếng bê tơng thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu…” + Làm tăng thêm ấn tượng đáng sợ cho hút nước: “Trên mặt hút xốy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn…Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vô y giếng lơi tuột xuống…thuyền trồng chuối ngược biến đi…” + Nhà văn cho người đọc thêm góc nhìn đặt vào vị trí nhà quay phim đặc biệt: “Tôi sợ hãi mà nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn…đã dũng cảm dám 32 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương ngồi vào thuyền thúng trịn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút đáy sông Đà, - từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải.” - Con sơng Đà hùng vĩ thác nước dự dội khiến người ta sợ hãi nghe tiếng nước từ xa nhìn thấy đến gần + Từ xa âm đặc biệt: “Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, tồi lại khiêu khích…Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa” + Đến gần hình ảnh, khơng đá mà quỷ đá: “Ngoặt khúc sơng lượn thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá…Mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó…” + Khơng quỷ ác, mà thứ quỷ xảo quyệt, mưu mô kháng chiến chống người: “Mới thấy bày thạch trận sơng… Hàng tiền vệ, có hai hang canh cửa đá…những boong-ke chìm pháo đài đá nổi” Con sông Đà không bạo, dội, mà sơng đặc biệt thơ mộng trữ tình - Nhà văn đặt nhìn từ cao xuống thu lấy trọn vẹn dịng chảy sơng Đà: “Con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” (Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân có tập tuỳ bút Tóc chị Hồi ca ngợi mái tóc đẹp người phụ nữ, đẹp tiêu chuẩn đẹp.) - Khơng đẹp dáng vẻ, sơng Đà cịn đẹp màu xanh: “Mùa xn dịng sơng xanh ngọc bích, nước sơng Đà không xanh màu xanh cánh hến sông Gâm sông Lô” Đây so sánh độc đáo, cách nói sáng tạo để ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng - Nguyễn Tn diễn tả cảm xúc đặc biệt: “Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chime bao đứt quãng.” + Hoàn toàn tương phản với quãng sông Đà bạo, dội quãng sông Đà êm đềm tĩnh lặng cách khác thường + Nhà văn so sánh để nói lên cảm xúc vẻ êm đềm: “Cảnh ven sông Đà lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà thôi” + Nhà văn chứng minh cho cảm giác hình ảnh tuyệt đẹp cảnh sông Đà muà xuân: “Cỏ gianh đồi núi nõn túp Một đàn hưu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.” + Để làm rõ thêm vẻ hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tranh, nhà văn trình bày cảm xúc lạ lịng mình: “Chao ơi, thấy thêm giật tiếng cịi xúp-lê chuyến xe lửa đầu tiên” + Từ cảm xúc, nhà văn trí tưởng tượng bay bổng: 33 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương…hươu vểnh tai nhìn tơi khơng chớp mắt hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành”: “Hỡi ông khách sông Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng cịi sương” - Nhà văn kết thúc cảm giác cảu hình ảnh bất ngờ, hình ảnh bật lên từ giấc mơ: “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” III KẾT BÀI: - Trong tác phẩm Con sơng Đà, dành chủ yếu nói dịng sơng Đà tuỳ bút Người lái đị sơng Đà - Rất bạo thơ mộng, trữ tình, sơng Đà dịng sơng tuyệt đẹp ĐỀ: Chân dung người lái đị sơng Đà nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà”  DÀN BÀI THAM KHẢO: I MỞ BÀI: - Sáng tác tập tuỳ bút Sông Đà không để ca ngợi Sơng Đà tuyệt vời, Nguyễn Tn cịn muốn ca ngợi “chất vàng mười” tâm hồn Tây Bắc: người lao động Tây Bắc - Ý định nhà văn thực cách xuất sắc tuỳ bút hay xưa Nguyễn Tn: Người lái đị sơng Đà II THÂN BÀI: Tả sông Đà, Nguyễn Tuân mượn sông Đà để tả người lái đị Sơng Đà Một sơng Đà dội đến bạo - Một sông Đà với vách đá sừng sững tường thành bao lấy sông, làm thành trở ngại: “Hùng vĩ sơng Đà khơng có thác đá Mà cịn cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời …Lại quãng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cồn cuộn luồn gió giùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị sơng Đà tóm qua đây” - Một sông Đà với vực xoáy kinh người mà nhà văn gọi “hút nước” nước cuộn xốy thành giếng sâu hun hút, đến độ “giông giếng bê tơng thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu…Trên mặt hút xốy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn…Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vơ y giếng lôi tuột xuống…thuyền trồng chuối ngược biến đi…” - Sông Đà với thác nước mà tiếng thác gầm thét khiến người phải sợ hãi: “Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin lại khiêu 34 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương khích…Thế rơng lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lừa” - Sơng Đà với bãi đá chìm đá kéo dài suốt dịng sơng, ln ln cạm bẫy cho thuyền xuôi ngược: “Ngoặt khúc sơng lượn thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá… Mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó…” - Một sông Đà không dành cho kẻ yếu bóng vía, khơng dành cho non tay nghề hay trí khơn Để làm người lái đị sơng Đà, người lái đị gắn liền ơn chục năm đời cho chuyến đị xuôi ngược sông Đà mà chưa thất bại lần nào, phải người dũng cảm, người mưu trí tinh khơn, người có đầy đủ tri thức nghề, người hiểu biết sông Đà từ đầu nguồn đến cuối sông, người ta thuộc lòng trường ca từ câu đầu đến câu cuối, khơng qn dịng, chữ, dấu ngắt câu, chỗ xuống dịng… - Hình qua dịng chữ miêu tả sơng Đà, Nguyễn Tn muớn nói với người đọc: miền Tây Bắc phải sinh người người lái đò, Tây Bắc phải sinh sơng Đà Đó hai thứ vàng rịng miền Tây Bắc Người lái đò tả người lao động chân lại đồng thời vị tướng tài ba nơi trận mạc - Một vị tướng đầy dũng khí mà đầy sức mạnh, Với mái chèo làm vũ khí gươm xông thẳng vào trùng vây kẻ địch, sử dụng vũ khí lợi hại để thắng địch: “ Ơng lái đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất tung lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào Mặt nước hị la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí cánh tay mình.” - Một vị tướng dày dạn kinh nghiệm, biết rõ tất nơi nguy hiểm, thác ghềnh đầy cạm bẫy sông Đà để có cách đối phó chiến thắng + Với bãi đá đá chìm sơng Đà bày “ thạch trận” với đủ thứ mưu ma chước ma quỷ, đủ thứ cách đánh nham hiểm mà ác thứ binh pháp đời nghĩ ra: “Ơng lái đị nắm chắt binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này” + Với thác ghềnh với luồng nước, có luồng sinh, có luồng tử, kẻ non tay chết nhìn thấy hoảng, chần chừ khơng biết chọn lấy luồng nào, ơng lái đị có cách đánh người qua cảm: “ Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chặt lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá ấy” - Một vị tướng liệt đến tận cùng, vượt qua đau đớn, có phải cắn mà lao vào chỗ hiểm nghèo sức chịu đựng phi thường: “Sóng nước đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, luồng nước vơ sở vơ bất chí bóp chặt lấy hạ người lái đị…Nhưng ơng đị cổ nén vết thương, hai chân kẹp lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lung, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm.” 35 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương Bị đánh ngón địn hiểm độc nhất, đau đớn đến độ mặt méo bệch đi, mà nén vết thương để chiến thắng, cịn nói về dũng sĩ ngồi mặt trận? Không người lao động hay vị tướng, người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn thực người nghệ sĩ - Một người tài ba đến độ tuyệt vời, lúc đầy lịng tự tin, mn trùng nguy hiểm có phong thái ung dung người làm chủ trận, hành động nhà nghệ sĩ Đây không người lao động làm ngề lái đò, nghệ sĩ thực thụ nghệ thuật lái đị, lái đị sơng Đà Hãy xem cách ơng lái đị đưa thuyền lách qua cửa đá dòng nước chảy xiết sông Đà: “Thuyền vút qua cửa đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa lái lượn Thế hết thác.” - Coi nguy hiểm chuyện thường ngày phải có sống, đến lúc nghỉ ngơi, hình ảnh người lái đị sơng Đà thật đẹp: “Đêm áy nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam hoàn toàn bàn tán cá anh vũ, ca dầm xanh, hầm cá hang cá màu khô…Cũng chả thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua.” - Là nhà nghệ sĩ, Nguyễn Tuân hoàn toàn đồng cảm với lối sống ấy: “Cuộc sống họ ngày chiến đấu với sông Đà dội, ngày giành lấy sống từ tay thác, nên chẳng có hồi hộp đáng nhớ…Họ nghĩ lúc ngừng chèo.” III KẾT BÀI: - Yêu đẹp đến tận máu thịt, phải sống đời đầy chuyện gai mắt chướng tai, nhiều lúc Nguyễn Tuân ca ngợi lối sống truỵ lạc, cách để chống lại thứ xã hội tầm thường danh lợi nhỏ nhen ấy, nên lối sống đẹp - Thế rồi, đất nước mở cho ông chân trời mới: đẹp khơng đâu xa, đẹp có dáng hình Tổ quốc nhân dân Một nguồn cảm hứng tươi trẻ hồi sinh Những trang viết sông Đà hùng vĩ, người lái đị sơng Đà, thật thứ vàng mười ơng ao ước 36 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương ĐỀ: Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu  DÀN BÀI THAM KHẢO: I MỞ BÀI: - Chiếc thuyền xa viết năm 1983, năm chuyển mạnh mẽ đất nước văn học Tác phẩm lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn in (in năm 1987) - Truyện in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ - Nhân vật để lại ấn tượng mạnh mẽ người đàn bà hàng chài, người phụ nữ nghèo khổ, lam lũ có đức tính hi sinh cao cả, bao dung, hồn hậu trải đời II THÂN BÀI: Giới thiệu nhân vật: - Nhân vật người đàn bà hàng chài thân cho mảng đời tăm tối cực tồn quanh sống - Dù sống riêng có phải chịu trăm nỗi cực, tủi hờn chị toát lên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam: lòng nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh - Người đàn bà không tên nhân vật quan trọng tác phẩm Chị có vai trị quan trọng phát triển cốt truyện, mạch truyện, mối quan hệ với nhân vật khác Phùng, Đẩu, người chồng chị em thằng bé Phác, việc thể quan điểm nghệ thuật lòng nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu người sống Phân tích nhân vật: * Ngoại hình: - Vốn sinh gia đình giả, nhà phố huyện sống nghề buôn bán bả lưới, từ nhỏ chị có ngoại hình xấu xí “Từ nhỏ tuổi tơi đứa gái xấu, lại rỗ mặt, sau bận lên đậu mùa” Cũng xấu, phố khơng lấy nên chị có mang với anh trai hàng chài hay đến nhà chị mua bả đan lưới Lúc ấy, chồng chị cục tính hiền lành, không đánh đập chị tàn nhẫn - Những nét xấu xí, thơ kệch ấy, qua năm tháng lam lũ, vất vả, lo toan sống nghèo khổ nên thể rõ hơn: người đàn bà “trạc bốn mươi” với “đường nét thô kệch”, “rỗ mặt”, “khuôn mặt mệt mỏi”, “tấm lưng áo bạc 37 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương phếch có miếng vá”, “cặp mắt nhìn xuống chân”, tay “bng thõng xuống” vẻ nhẫn nhục, cam chịu * Sức chịu đựng hi sinh thầm lặng người đàn bà hàng chài khiến cho nhiều người phải ngỡ ngàng - Vừa thuyền lội lên đến bên xe rà phá mìn, chị bị chồng dùng thắt lưng, chẳng nói chẳng quật tới tấp vào người Hắn vừa đánh vừa nguyền rủa giọng đau đớn rên rỉ: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hềt cho ông nhờ!” - Chứng kiến cảnh người đàn bà bị chồng đánh đập dã man, nghệ sĩ Phùng tưởng chị né tránh, bỏ chạy hay kêu van anh ngạc nhiên, sửng sốt thấy chị hoàn toàn cam chịu, nhẫn nhục * Người đàn bà tự trọng: - Bị chồng đánh đập dã man tàn nhẫn chị chịu đựng, không kêu rên Nhưng biết chuyện bị chồng đánh bị Phác nghệ sĩ Phùng chứng kiến, chị cảm thấy “vừa đau đớn vô xấu hổ, nhục nhã” Chị không muốn chứng kiến thương hại cho tình cảnh trớ trêu mà chị chịu đựng, đứa trai chị Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm chị không bận tâm, sẵn sàng nhẫn nhục chịu đựng Và chị khơng muốn đứa trai cảnh cha đánh đập mẹ tàn nhẫn thế, hồ chi lại có chứng kiến người lạ mặt Đó lịng tự trọng, nhân cách tốt đẹp người phụ nữ đáng thương đáng quý * Vẻ đẹp khác tâm hồn người đàn bà hàng chài: - Khi tồ án huyện, người phụ nữ đem đến cho Phùng, Đẩu người đọc nhiều nhận thức thật mẻ - Được mời lên án để giải việc gia đình, lúc đầu chị lúng túng, sợ sệt, rụt rè nên “tìm đến góc tường để ngồi” - Nhà văn dụng công nhấn mạnh vào thay đổi ngôn ngữ tâm người đàn bà hàng chài: + Với chánh án Đẩu người nghệ sĩ Phùng, lúc đầu chị “thưa gởi”, xưng “con” có lúc chắp tay vái lia van xin “Con lạy quý (…) Quý tào bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” + Nhưng lấy lại tự tin, tâm thay đổi, người đàn bà đột ngột chuyển cách xưng hô: “Chị cảm ơn chú, lòng tốt, đâu có phải người làm ăn…cho nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc.” - Và qua lời giãi bày chân tình, có sức thuyết phục chị, Đẩu, Phùng người đọc “vỡ ra” nhiều điều mà trước họ chưa biết chị/ + Các anh nhận đằng sau vẻ cam chịu, nhịn nhục, đáng thương lòng vị tha giàu đức hi sinh chị Chị nói: “đám đàn bà thuyền chúng tơi phải sống cho khơng thể sống cho mình” Chị chấp nhận đau khổ để hi sinh cho sống đàn Nếu người phụ nữ chấp nhận người đàn ơng uống rượu, chị chấp nhận bị đánh, có điều chị xin chồng đánh bờ để đừng nhìn thấy Đó cách ứng xử nhân Chị không muốn gieo vào lòng thái độ căm thù đổi với cha chúng 38 Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương + Đẩu Phùng nhận lí khơng thể bỏ chồng Lời giải thích chị thật có lí, điều chứng tỏ chị khơng phải người nhu nhược, hèn nhát mà người phụ nữ sâu sắc trải Chị cho anh biết: “đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng sấp mà nhà chục đứa” + Chị cho anh biết thêm: đau khổ triền miên chị có niềm hạnh phúc nhỏ nhoi Chị nói:  “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…”  “trên thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ” Có thể nói người đàn bà hàng chài biểu tượng cho tình mẫu tử, biểu tượng cho khát vọng hạnh phúc gia đình Với chị, gia đình hạnh phúc gia đình trọn vẹn thành viên, cho dù gia đình cịn nhiều cảnh ngang trái, khổ đau, chị nâng niu, trân trọng niềm hạnh phúc thật nhỏ nhoi III KẾT BÀI: - Xây dựng hình tượng người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Minh Châu, ông khẳng định phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo khổ Dù cảnh đói nghèo, lạc hậu, người phụ nữ vùng biển bộc lộ lòng tính cách đầy nữ tính - Qua hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài này, ta cảm nhận lòng nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu: nhìn u thương, thông cảm số phận bất hạnh người; việc phát khẳng định phẩm chất cao đẹp họ; cịn niềm khao khát có chỗ dựa tinh thần, sống ấm no bình yên, niềm hạnh phúc gia đình bình dị - Cũng qua hình tượng nhân vật người đàn bà, ta nhận quan điểm sáng tác Nguyễn Minh Châu sâu sắc, nhiều chiều người sống Ông nhận thấy sống có ánh sáng bóng tối, nước mắt nụ cười, bề bề chìm - Cuộc đời người đàn bà hàng chài nhiều ngang trái, khổ đau ta cảm nhận nhìn thật nhân hậu nhà văn người sống 39 ... chuyện nhỏ gặp đường phố Tài liệu tham khảo - Ngữ văn 12 GV: Đinh Quang Phương III MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu: “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người... bài: - Luận điểm 1: Vào đại học đường tiến thân đẹp đẽ đáng mơ ước + Luận 1: Nền kinh tế tri thức ngày cần phải có trí thức chun ngành tham gia vào hệ thống sản xuất dịch vụ xã hội + Luận 2:... thức + Luận 3: Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học - Luận điểm 2: Không phải sau học xong trung học, phải vào đại học Có nhiều lí do: + Luận 1: Hồn cảnh gia đình khó khăn + Luận 2:

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w