Văn bản:- SÔNG NÚI NƯỚC NAM.. -Lý Thường Kiệt-.. - PHÒ GIÁ VỀ KINH.. -Trần Quang Khải-.. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT... 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại... - Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt.Đường luật... - Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết. tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược (Sông. núi nước Nam); Khí phách hào hùng và khát vọng thái. bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần (Phò giá. về kinh)... 2. Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt.Đường luật... - Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ. ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch Tiếng. Việt... 3. Thái độ: - Hiểu hơn về truyền thống lịch sử của dân tộc... - Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu nước... 4. Tích hợp: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.(Sông núi nước Nam).. - Biết liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” của Bác để thấy. được Người đã thể hiện sự tiếp nối tinh thần độc lập, khí. phách hào hùng của ông cha... - Liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” của Bác và rút ra bài. học về ý thức gìn giữ độc lập tự do cho dân tộc... B. CHUẨN BỊ... 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo... a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông, máy chiếu... - Tranh ảnh minh hoạ, văn bản “Tuyên ngôn độc lập” của Bác... - Caset, băng ghi âm Bác đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ở Quảng. trường Ba Đình ngày 2/9/1945.. b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng... - Động não: suy nghĩ và trình bày hiểu biết về tác giả, tìm hiểu văn.bản... - Thảo luận nhóm: trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của.văn bản... - Trình bày một phút: trình bày nhận xét khái quát về giá trị nội dung. và nghệ thuật của văn bản... 2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK... C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP... 1. Ổn định tổ chức:.. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài 1,2 trong văn bản “Những.câu hát châm biếm” ?.. ? Phân tích nội dung và ý nghĩa của 2 bài em vừa.đọc ?.. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới…(GV giới thiệu nguyên tác chữ. Hán hai bài thơ trên máy chiếu)….giới thiệu các tác giả cùng hoàn cảnh. sáng tác…..... Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức..... * Hoạt động 1: HD tìm hiểu văn bản “Sông A. Văn bản: “SÔNG NÚI NƯỚC..núi nước Nam”. NAM” (Nam quốc sơn hà).. I. Tìm hiểu chung văn bản...HS: đọc chú thích sgk (63). 1.Tác giả, tác phẩm:..GV: - Về tên bài thơ: “Sông núi nước Nam” * Tác giả: Lý Thường Kiệt – một da.(Nam quốc sơn hà) là tên do người đời sau đặt. tướng đời vua Lý Nhân Tông..Bài thơ còn được gọi là bài thơ Thần vì tương.truyền khi Lý Thường Kiệt vâng mệnh vua Lý * Tác phẩm: là bài thơ Thần, được r.Nhân Tông đem quân dẹp giặc Quách Quỳ trên đời trong cuộc kháng chiến chống Tố.sông Như Nguyệt, một đêm, quân sĩ chợt nghe trên sông Như Nguyệt (1076-1077).từ trong đền thờ hai an hem Trương Hống,.Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này...- Về tác giả bài thơ, từ truyền thuyết trên, cho.đến nay chưa đủ căn cứ xác định ai là tác giả.của bài thơ. Mọi người thường cho rằng bài thơ.này do Lý Thường Kiệt viết...GV: HD đọc: dõng dạc, trang nghiêm thể hiện.được khí phách hào hùng của bài thơ, nhịp 4/3...-> GV đọc mẫu -> gọi Hs đọc..
Văn bản:- SƠNG NÚI NƯỚC NAM -Lý Thường Kiệt- PHỊ GIÁ VỀ KINH -Trần Quang KhảiA MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược (Sơng núi nước Nam); Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần (Phò giá kinh) Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc – hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch Tiếng Việt Thái độ: - Hiểu truyền thống lịch sử dân tộc - Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu nước Tích hợp: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (Sơng núi nước Nam) - Biết liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” Bác để thấy Người thể tiếp nối tinh thần độc lập, khí phách hào hùng ông cha - Liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” Bác rút học ý thức gìn giữ độc lập tự cho dân tộc B CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông, máy chiếu - Tranh ảnh minh hoạ, văn “Tuyên ngôn độc lập” Bác - Caset, băng ghi âm Bác đọc “Tuyên ngôn độc lập” Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945 b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não: suy nghĩ trình bày hiểu biết tác giả, tìm hiểu văn - Thảo luận nhóm: trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật văn - Trình bày phút: trình bày nhận xét khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng 1,2 văn “Những câu hát châm biếm” ? ? Phân tích nội dung ý nghĩa em vừa đọc ? Bài mới: GV giới thiệu mới…(GV giới thiệu nguyên tác chữ Hán hai thơ máy chiếu)….giới thiệu tác giả hoàn cảnh sáng tác… Hoạt động thầy - trị * Hoạt động 1: HD tìm hiểu văn “Sông núi nước Nam” Nội dung kiến thức A Văn bản: “SÔNG NÚI NƯỚC NAM” (Nam quốc sơn hà) I Tìm hiểu chung văn HS: đọc thích sgk (63) 1.Tác giả, tác phẩm: GV: - Về tên thơ: “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà) tên người đời sau đặt Bài thơ gọi thơ Thần tương truyền Lý Thường Kiệt mệnh vua Lý Nhân Tông đem quân dẹp giặc Quách Quỳ sông Như Nguyệt, đêm, quân sĩ nghe từ đền thờ hai an hem Trương Hống, Trương Hát có tiếng ngâm thơ * Tác giả: Lý Thường Kiệt – dan tướng đời vua Lý Nhân Tông * Tác phẩm: thơ Thần, kháng chiến chống Tống tr sông Như Nguyệt (1076-1077) - Về tác giả thơ, từ truyền thuyết trên, chưa đủ xác định tác giả thơ Mọi người thường cho thơ Lý Thường Kiệt viết GV: HD đọc: dõng dạc, trang nghiêm thể khí phách hào hùng thơ, nhịp 4/3 -> GV đọc mẫu -> gọi Hs đọc HS: đọc thích bảng phụ ? Em có nhận xét số câu, số chữ câu, cách hiệp vần ? Đọc, thích: HS: nhận xét GV: ? “Sông núi nước Nam” coi “bản Tuyên ngôn Độc lập” nước ta viết thơ Vậy Tuyên ngôn Độc lập ? Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt Đường (Bài thơ có câu, câu có tiếng – trúc theo trình tự: khai, thừa, chuyển, h – với cách hiệp vần từ cuối câu th với từ cuối câu thứ hai, thứ tư -> TNĐL xảy sau trình giành độc lập từ nước khác đến nắm quyền thống trị đất nước II Phân tích -> TNĐL thường xảy nước nắm quyền thống trị không đủ khả thống trị nữa, phải trả lại cho tộc người vốn chủ nhân bị tước quyền độc lập => TNĐL lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định long tâm bảo vệ chủ quyền đó, khơng cho kẻ thù đến xâm phạm ? “Sông núi nước Nam” thơ thiên biểu ý (bày tỏ ý kiến) Vậy nội dung biểu ý thể theo bố cục nào? Hãy nhận xét bố cục biểu ý đó? -> câu đầu: nước Nam người Nam Điều sách trời định sẵn, rõ ràng -> câu cuối: kẻ thù không xâm phạm, xâm phạm chuốc phải thất bại thảm hại => Bố cục gọn gàng, chặt chẽ Biểu ý rõ ràng HS: đọc câu đầu ? câu đầu ý nói gì? GV : Hai câu đầu nêu lên ngun lí khách quan, tất yếu, có giá trị lời tun ngơn Nó quyền độc lập tự dân tộc ta Đó ý chí sắt đá dân tộc có lĩnh, có truyền thống đấu tranh Hai câu thơ có giá trị mở đầu cho tuyên ngôn độc lập ngắn gọn nước Đại Việt hùng cường kỷ XI ? Nói để nhằm mục đích ? Người viết bộc lộ tình cảm câu thơ này? HS: đọc câu thơ cuối 1.Hai câu đầu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhân định phận thiên thư ? câu cuối nói lên ý ? -> Nói truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc ta nêu lên ngun lí có tính chất hệ câu thơ -> Nước Nam người Nam, điều sách trời định sẵn, rõ ràng ? Nói để nhằm mục đích gì? ? Ngồi biểu ý “Sơng núi nước Nam” có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) khơng ? Nếu có thuộc trạng thái nào? GV: Ngồi biểu ý cịn có biểu cảm sâu sắc trạng thái : - Lộ rõ: Bài thơ trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ quyền độc lập kiên chống ngoại xâm - ẩn kín : thơ có sắc thái biểu cảm xúc mãnh liệt, với ý chí sắt đá lời nói, người đọc phải suy nghĩ, nghiền ngẫm thấy ý tưởng ? Em có nhận xét thể thơ, giọng điệu, nhịp thơ? Tác dụng? =>Khẳng định chủ quyền đất nước Th tình yêu nước, niềm tự hào dân tộ 2.Hai câu cuối: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư ->Kẻ thù không xâm phạm Xâm phạm chuốc phải thất thảm hại => Đây lời cảnh báo hành động xâm lược kẻ thù khẳng định sức mạ dân tộc Việt Nam ? Khái quát nét nghệ thuật tiêu biểu thơ? ? Nêu ý nghĩa văn bản? => Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tu nhịp 4/3, giọng thơ đanh thép, hùng hồ GV: Liên hệ đến “Tuyên ngơn Độc lập” dõng dạc biểu thị ý chí sức mạnh V Bác đọc Quảng trường Ba Đình sáng 2/9/1945 Nam -> Bản TNĐL Bác phát triển tinh thần dân tộc qua việc khẳng định quyền dân tộc ( có dân tộc Việt Nam): “tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” -> Chính nghĩa dân tộc Việt Nam tâm bảo vệ độc lập dân tộc: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” * Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn “Phị giá kinh” HS: đọc thích sgk (66) ? Tác giả thơ ai? III.Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ng gọn, súc tích để tuyên bố độc lập c đất nước - Dồn nén xúc cảm hình thức thi nghị luận, trình bày ý kiến - Lựa chọn ngơn ngữ góp phần thể hiệ giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh th Ý nghĩa văn bản: - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạ nghĩa dân tộc ta - Bài thơ xem tuyên ngôn độc lập nước ta ? Bài thơ viết vào thời gian nào? GV: HD đọc: Giọng phấn chấn, hào hùng, chậm Nhịp 2/3 ? Em có nhận xét số câu, số chữ câu, cách hiệp vần? So sánh với thể thơ thất ngôn ? ? Bài thơ đề cập đến vấn đề ? -> Bài thơ nói chiến thắng giặc Mơng giặc Nguyên đời Trần ý thức XD nước sau có thái bình ? Bài thơ có bố cục ? ? Nội dung câu đầu câu cuối khác chỗ nào? -> câu đầu nói hào khí chiến thắng, câu sau nói khát vọng thái bình dân tộc HS: Đọc câu đầu ? Hai câu đầu nêu ý ? -> câu đầu thơ nói chiến thắng Chiến thắng Chương Dương sau nói trước chiến thắng Hàm Tử, để làm sống lại khơng khí chiến trường Hai câu thơ ghi chép cảnh chiến trường kinh thiên động địa ? Em có nhận xét lời thơ tác giả ? Tác dụng lời thơ đó? -> Lời thơ rõ ràng, rành mạch mạnh mẽ gân guốc làm sống dậy khơng khí trận mạc có tiếng va đao kiếm, tiếng ngựa hí, qn reo! B Văn bản: “PHỊ GIÁ VỀ KINH” (Tụng giá hồn kinh sư) I Tìm hiểu chung văn 1.Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Trần Quang Khải (1241-129 - Bài thơ viết năm 1285 Đọc, thích Thể thơ: ngũ ngơn tứ tuyệt (Đường ? Nhắc đến trận đánh để nhằm mục đích gì? ? Qua tác giả muốn bộc lộ tình cảm gì? luật) - Bài thơ có câu, câu có tiếng II Phân tích HS: đọc câu cuối ? ý câu cuối nói gì? -> câu cuối lời động viên, phát triển đất nước hồ bình Như thái bình vừa thành chiến đấu, vừa hội để gắng sức Đó chiến lược giữ nước lâu bền ? Hai câu cuối bộc lộ tình cảm ? Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng Đoạt sáo Chương Dương độ, ? Em có nhận xét cách biểu ý thơ? Cầm Hồ Hàm Tử quan -> Nói thắng lợi trận đánh -> HS: Bài thơ biểu ý cách rõ ràng, diễn đạt ý tưởng trực tiếp, khơng hình ảnh hoa mĩ, cảm Chương Dương Hàm Tử xúc trữ tình nén kín ý tưởng câu đầu niềm tự hào mãnh liệt trước chiến thắng, câu sau niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước -> Lời thơ rõ ràng, rành mạch - Làm s dậy khơng khí trận mạc ? Khái qt nét nghệ thuật tiêu biểu thơ? => Ca ngợi chiến thắng hào hùng tộc chiến chống quân Môn Nguyên xâm lược Thể niềm tự h dân tộc Hai câu cuối : Khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san -> Nói việc xây dựng đất nước tron thời bình với niềm tin sắt đá vào vững muôn đời đất nước ? Nêu ý nghĩa văn bản? => Thể niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước ? Cách biểu ý biểu cảm “Phị giá kinh” “Sơng núi nước Nam” có giống ? HS: thảo luận, trao đổi -> Nhận xét thơ “Sông núi nước Nam” “Phò giá kinh”: - Hai thơ thể chân lí lớn lao thiêng liêng : Nước VN người VN, không xâm phạm, xâm phạm bị thất bại (bài 1) - Bài ngợi ca khí hào hùng dân tộc qua chiến đấu khát vọng XD phát triển đất nước hồ bình -> Hai thơ thể Đường luật Một theo thể thất ngôn tứ tuyệt, theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt => Cả thơ diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, cảm xúc ý tưởng hoà làm III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc để thể niềm tự hào tác giả trước chiến thắng hào h dân tộc - Có nhịp thơ phù hợp với việc tái chiến thắng dồn dập nhân d ta việc bày tỏ suy nghĩ tác giả - Sử dụng hình thức diễn đạt đúc, d nén cảm xúc vào bên tư tưởng - Có giọng điệu sảng khoái, hân hoan, hào Ý nghĩa văn Hào khí chiến thắng khát vọng m đất nước thái bình thịnh trị dân tộc thời nhà Trần IV Luyện tập * So sánh cách biểu ý biểu cảm thơ Củng cố: - GV nhắc lại nội dung học nhận xét tiết học Dặn dò: - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ (2 bài) - Sưu tầm văn, thơ Bác Hồ viết thể tinh thần độc lập dân tộc - Sưu tầm số ảnh chụp Bác đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 - Học soạn bài: “Từ Hán Việt” ... dò: - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ (2 bài) - Sưu tầm văn, thơ Bác Hồ viết thể tinh thần độc lập dân tộc - Sưu tầm số ảnh chụp Bác đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 - Học soạn bài: ... độc lập c đất nước - Dồn nén xúc cảm hình thức thi nghị luận, trình bày ý kiến - Lựa chọn ngơn ngữ góp phần thể hiệ giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh th Ý nghĩa văn bản: - Bài thơ thể niềm tin... thơ Thần, kháng chiến chống Tống tr sông Như Nguyệt (1 076 -1 077 ) - Về tác giả thơ, từ truyền thuyết trên, chưa đủ xác định tác giả thơ Mọi người thường cho thơ Lý Thường Kiệt viết GV: HD đọc: