Hoạt động dạy và học thơ chữ Hán đạt hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn ở trường THPT. Thông qua hoạt động giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, người giáo viên cần trang bị cho học sinh một số kỹ năng cần thiết để học sinh cảm thụ tốt một bài thơ chữ Hán của Văn học trung đại Việt Nam. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Vài kinh nghiệm đọc – hiểu một số tác phẩm thơ chữ Hán của Văn học trung đại Việt Nam trong chương trình lớp 10 trung học phổ thông”.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀI KINH NGHIỆM ĐỌC – HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ CHỮ HÁN CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX gọi văn học trung đại - tồn phát triển xã hội phong kiến Hai thành phần chủ yếu văn học trung đại văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Trong văn học chữ Hán, dù thơ hay văn xi, trữ tình hay tự sự, luận ,ở loại hình có thành tựu nghệ thuật to lớn Một thành tựu nghệ thuật đặc sắc thơ chữ Hán Trong trường phổ thông, thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam giảng dạy từ bậc trung học sở (THCS) đến trung học phổ thơng (THPT) Nó góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho hệ trẻ, giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu quê hương thiết tha, lòng nhân ái, nhạy cảm trước đẹp, biết vượt qua khó khăn, thử thách để vươn tới lý tưởng cao đẹp Thơ chữ Hán thành tựu rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Thơ chữ Hán không đa dạng đề tài, phong phú số lượng tác phẩm, mà cịn đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện, hình tượng thơ hàm súc, ngôn ngữ thơ tinh tế, sáng tạo Thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam thể hai nội dung lớn yêu nước nhân đạo, phát triển theo quy luật vừa tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài, chủ yếu văn học Trung Quốc Thành tựu thơ chữ Hán có đóng góp tài lớn như: Phạm Ngũ Lão, Pháp Thuận, Nguyễn Trung Ngạn, thiền Sư Mãn Giác, Nguyễn Du….Thơ chữ Hán có giá trị nhân cao, chứa đựng nỗi niềm mà nhà thơ gửi gắm Đó tiếng lịng nhà thơ nên có sức truyền cảm mạnh mẽ, lắng sâu lòng người, tồn với thời gian, tỏa sáng đến muôn đời sau Trong trường phổ thông, tác phẩm thơ chữ Hán giúp cho học sinh hiểu biết thêm lịch sử – xã hội Việt Nam thời kỳ trung đại, tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lòng yêu thương người bao la, triết lý nhân sinh sâu sắc…Học sinh cung cấp thêm hiểu biết hay, đẹp ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, độ súc tích theo hướng “ tinh bất đa” nghệ thuật văn học trung đại Một thơ chữ Hán hay gợi mở cho học sinh tư bay bổng, tình cảm lắng đọng, rung động thấm đẫm tình người, đẹp hài hịa nội dung hình thức thơ chữ Hán hút, hấp dẫn học sinh Nó bồi dưỡng cho học sinh lực thẩm mỹ, nhạy cảm với đẹp, hướng em tới điều đẹp đẽ tốt lành Như vậy, người giáo viên trường THPT cần rèn luyện cho học sinh kỹ đọc-hiểu tác phẩm thơ chữ Hán thời kỳ văn học trung đại Hoạt động dạy học thơ chữ Hán đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn trường THPT Thông qua hoạt động giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, người giáo viên cần trang bị cho học sinh số kỹ cần thiết để học sinh cảm thụ tốt thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam Từ yêu cầu đổi phương pháp, dạy học, phát huy lực tư sáng tạo học sinh, biên soạn đề tài “Vài kinh nghiệm đọc – hiểu số tác phẩm thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam chương trình lớp 10 trung học phổ thơng”, góp ý kiến nhằm nâng cao lực đọc – hiểu thơ chữ Hán cho học sinh Tôi mong nhận đóng góp, xây dựng đồng nghiệp II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Thuận lợi: - Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn quan tâm rộng rãi ban ngành, nhà trường, giáo viên cha mẹ học sinh Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, tổ chức hội giảng cấp tỉnh nhiều năm, tuyên dương giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh Ban Giám hiệu nhà trường, tổ chun mơn có nhiều đổi tổ chức buổi họp tổ chuyên môn, không nặng thủ tục hành - Đội ngũ giáo viên tổ chun mơn nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tâm huyết với nghề, đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Giáo viên tổ nhiệt tình tham gia đợt thao giảng dự giờ, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy Nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh - Nhà trường cung cấp nhiều trang thiết bị: máy chiếu, tranh ảnh, đồ dùng dạy học….tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Ngữ văn Nhiều giáo viên tổ chuyên môn tự làm đồ dùng dạy học, tìm tịi tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy mơn Ngữ văn - Chương trình phân ban đòi hỏi thầy trò phải sáng tạo giảng dạy học tập, phải phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Giáo viên phải đổi cách soạn giáo án, thiết kế dạy, tổ chức khâu lên lớp chuẩn bị nhà Nhờ vậy, chất lượng giảng dạy mơn, có mơn Ngữ văn ngày cao Tỉ lệ học sinh giỏi ngày tăng so với năm học trước - Học sinh học chương trình phân ban muốn đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, học sinh giỏi phải cố gắng học tập mơn Ngữ văn Khó khăn: - Trình độ học sinh nhà trường nhìn chung tương đối đồng Học sinh tuyển vào lớp 10 năm học học sinh có học lực khá, giỏi Học sinh có tinh thần ham học hỏi, thông minh, sáng tạo Nhưng lớp học, học lực học sinh chưa đồng Nhiều học sinh ý thức phấn đấu chưa cao, lịng với học lực trung bình Một số học sinh học tập lơ là, ham chơi, chưa tập trung nghe giảng, thụ động Nhiều học sinh dành thời gian cho môn học khoa học tự nhiên, ôn thi vào đại học, môn Ngữ văn mong đạt điểm trung bình - Chương trình học học sinh THPT nặng nề, kiến thức nhiều, quỹ thời gian hạn chế Giáo viên chưa có điều kiện đào sâu, nâng cao kiến thức cho học sinh - Một số giáo viên chưa dành nhiều thời gian công sức cho việc soạn giảng thơ chữ Hán Giáo án đánh máy cịn có tượng chép lấy nguyên từ mạng, chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình học tập trường, với trình độ học sinh lớp - Nhiều học sinh soạn nhà chép lại nguyên văn sách tham khảo, lười suy nghĩ, thiếu sáng tạo, trả lời câu hỏi theo khuôn mẫu có sẵn Nhiều giáo viên chưa ý đến việc đề, chưa phân loại xác học sinh khá, giỏi trung bình - Một số học sinh cịn “học tủ”, “học vẹt”, mơn Ngữ văn lớp đạt điểm trung bình, thi học kỳ lại đạt điểm cao “học tủ” trúng đề - Một số học sinh chưa có hứng thú học thơ chữ Hán thơ chữ Hán không dễ hiểu, học sinh ngại học thuộc lòng phiên âm dịch thơ Số liệu thống kê: Khi thực phương pháp việc đọc-hiểu tác phẩm thơ chữ Hán, chất lượng học sinh nâng cao Nhiều học sinh đạt điểm khá, giỏi Kết khảo sát năm học gần (Chấm điểm tự luận thơ chữ Hán): Số học sinh khảo sát Điểm 5- Tỉ lệ Điểm trung bình- Tỉ lệ Điểm khá, giỏi- Tỉ lệ 2009- 2010 42 4- 9,5% 6- 14,3% 32- 76,2% 2010- 2011 38 1- 2,6% 7- 18,4% 30-79% 2011- 2012 37 0- 0% 5- 13,5% 32-86,5% Năm học III NỘI DUNG ĐỀ TÀI: A Cơ sở lý luận: Do quan hệ đặc biệt Việt Nam Trung Quốc, văn học viết nước ta từ buổi đầu đời chịu ảnh hưởng sâu sắc nhiều yếu tố văn học Hán, văn hóa Hán Từ chữ viết chữ Hán đến tài sáng tác thơ luật Đường (gồm thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt) thơ cổ phung, phú, truyện, bi, ký… Thơ chữ Hán thành tựu xuất sắc văn học trung đại Việt Nam Con đường tiến lên văn học trung đại vừa phải tiếp thu, vừa phải Việt hóa, nhằm làm cho văn học trung đại đậm đà tính dân tộc, khơng nội dung mà cịn hình thức Thơ chữ Hán thành tích q báu cha ơng ta, đưa vào giảng dạy nhiều cấp học Vì vậy, giúp học sinh có hứng thú học thơ chữ Hán, nâng cao chất lượng đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán văn học Việt Nam thời kỳ trung đại việc cần thiết người giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông B Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài : Công việc chuẩn bị cho tiết đọc – hiểu tác phẩm thơ chư Hán: 1.1 Công việc người giáo viên : - Để nâng cao chất lượng dạy học thơ chữ Hán, người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức Người giáo viên phải đọc kỹ phần Tiểu dẫn phần Văn Những kiến thức truyền đạt cho học sinh phải thật xác, khoa học từ nét đời tác giả, tác phẩm tiêu biểu, hoàn cảnh sáng tác, nội dung nghệ thuật văn … Đặc biệt phải tìm hiểu ý nghĩa từ, điển cố, điển tích - Thiết kế học cách khoa học, phù hợp với thực tiễn giảng dạy nhà trường, phù hợp với đối tương học sinh Chuẩn bị hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài, câu hỏi rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn chữ Hán, câu hỏi tập hướng dẫn học sinh tự học nhà Phát hiện, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, phát huy lực đọc – hiểu văn thơ chữ Hán Chuẩn bị hoạt động thảo luận theo tổ nhóm học sinh Hệ thống câu hỏi đặt để học sinh thảo luận phải hướng vào trọng tâm học, vào mục tiêu học đặt Bài học phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, không lan man, dàn trải - Người giáo viên nắm vững trọng tâm kiến thức, kỹ học, chuẩn bị nhuần nhuyễn khâu lên lớp, làm chủ kiến thức, chủ động thời gian, khơng lúng túng gặp tình học sinh đặt câu hỏi đề nghị giáo viên lý giải nâng cao vấn đề - Người giáo viên tự làm đồ dùng dạy học, tìm thêm tư liệu nhằm nâng cao hiệu dạy, phân cơng học sinh chuẩn bị sơ đồ, mơ hình, dụng cụ học tập Chẳng hạn : tranh đồng quê Việt Nam, tranh chiến đấu chống quân Nguyên – Mông, truyện nàng Tiểu Thanh … - Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa, soạn mới, hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán nhà 1.2 Công việc học sinh: - Học sinh phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, khơng lơ là, thụ động Học sinh phải soạn nhà, đọc kỹ văn bản, nắm nét đời, nghiệp văn học, hoàn cảnh đời tác phẩm … - Học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập theo hướng dẫn giáo viên: bảng phụ, tranh ảnh, hình vẽ … Chuẩn bị việc thảo luận theo tổ nhóm, tranh luận … theo yêu cầu học định hướng người thầy - Học sinh chuẩn bị học bám sát sách giáo khoa, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ qua câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị giáo viên - Những chỗ chưa hiểu sâu, học sinh chuẩn bị câu hỏi, nhờ thầy cô giáo giải đáp lớp - Học sinh chuẩn bị tâm học tập hào hứng, phấn khởi, tránh bị dồn ép thẳng, mệt mỏi dẫn đến không đạt hiệu học tập - Học sinh đọc thêm số thơ chữ Hán khơng có chương trình lớp 10 nhằm mở rộng, nâng cao tri thức Chẳng hạn thơ Tỏ lịng Khơng Lộ thiền sư, Phị giá kinh Trần Quang Khải… - Liên hệ với thơ chữ Hán học để tích hợp kiến thức thể loại, chẳng hạn : Cửa biển Bạch Đằng Nguyễn Trãi, Sông núi nước Nam … - Ghi chép ý kiến nhận định, đánh giá hay tác giả, tác phẩm để làm tư liệu học tập Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu phần Tiểu dẫn, nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc – hiểu phần Tiểu dẫn Học sinh đọc phải rõ ràng, xác thơng tin đời nhà thơ, tác phẩm tiêu biểu, hoàn cảnh sáng tác thơ Giáo viên học sinh khác ý lắng nghe, đối chiếu với sách giáo khoa Nhận xét cách đọc, phát hiện, sửa chữa chỗ đọc sai dẫn đến thơng tin thiếu xác Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung phần Tiểu dẫn tác giả, tác phẩm Giáo viên cung cấp cho học sinh tư liệu tác giả, tác phẩm: tranh chân dung, tranh phong cảnh, lời nhận định tác giả, lời bình hay tác phẩm … Mục đích giúp học sinh hiểu sâu sắc tác giả, đóng góp nội dung, nghệ thuật, hồn cảnh đời thơ Ví dụ: sách Đại Việt sử ký toàn thư viết Phạm Ngũ Lão: “Ngũ Lão thích đọc sách, người phóng khống, có chí làm việc lớn, thích ngâm thơ, việc võ bận tâm Nhưng đội qn ông lòng thân yêu cha với con, đánh đâu đấy” Về hoàn cảnh đời thơ Cáo bệnh, bảo người (Cáo tật thị chúng) thiền sư Mãn Giác, sách Thiền uyển tập anh chép : “Ngày 30 tháng 11, thiền sư Mãn Giác cáo bệnh, có kệ dạy : Xuân qua, trăm hoa rụng … Từ sư ngồi kiết già mà mất, thọ bốn mươi lăm tuổi” Nắm vững tri thức phần Tiểu dẫn giúp cho học sinh có sở hiểu sâu sắc nội dung thơ chữ Hán Đọc – hiểu thơ chữ Hán phải đối chiếu phần phiên âm với dịch nghĩa dịch thơ, bám sát kết cấu cảm xúc chủ đạo thơ, nắm vững phần thích, hiểu nghĩa từ, điển cố, điển tích Các thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam dạy học trường phổ thông phiên âm theo cách đọc Hán Việt, dịch nghĩa dịch thơ Trong trình đọc – hiểu thơ, phải bám sát phiên âm dịch nghĩa, dịch thơ, phát chỗ dịch thơ chưa sát với nội dung phần phiên âm bỏ sót từ phần phiên âm Phải bám sát kết cấu cảm xúc chủ đạo thơ để có cách đọc cho phù hợp, đạt hiệu Ví dụ : thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, câu thơ thứ ngun tác “Hồnh sóc giang sơn kháp kỷ thu” (Cầm ngang giáo giữ gìn non sông thu), dịch thơ Bùi Văn Nguyên “Múa giáo non sông trải thu” làm vẻ đẹp hiên ngang, vững chãi, lẫm liệt người mang hào khí Đơng A Trong câu thơ thứ hai “Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” (Ba quân hổ báo, khí hùng dũng nuốt trơi trâu”, dịch thơ “Ba qn khí mạnh nuốt trôi trâu), dịch thơ bỏ từ tì hổ (hổ báo) Nhiều học sinh có ý thức học tập tốt, tham khảo thêm nhiều tư liệu, đặt câu hỏi cho giáo viên : Tại khí thơn ngưu dịch sách giáo khoa “khí mạnh nuốt trơi trâu” mà khơng phải “khí át Ngưu”? Chúng ta cần phải giải thích cho học sinh khí thơn ngưu có hai cách dịch : khí nuốt trâu khí át Ngưu Theo nhà nghiên cứu, nên hiểu khí thơn ngưu khí nuốt trơi trâu Đỗ Phủ có câu thơ : “Tiểu nhi ngũ tuế, khí thơn ngưu” (Đứa trẻ năm tuổi có khí mạnh mẽ nuốt trơi trâu) Nhà thơ Việt Nam Nguyễn Trung Ngạn có câu thơ : “Mậu linh dĩ hữu thơn ngưu chí” (Thuở thiếu niên có chí nuốt trơi trâu) Người giáo viên cịn phải hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa, tìm hiểu nghĩa từ Hán Việt dịch thơ, liên hệ với thực tiễn lịch sử Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa từ Hán Việt, điển tích Ví dụ : “Ý nghĩa “nợ cơng danh” gì? Vũ Hầu “là nhân vật nào? Tại tác giả lại nói đến nhân vật này?” Giáo viên giải thích số khái niệm : giang sơn, khí, nam nhi …thường xuất thơ trung đại Trong trình đọc – hiểu thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam, cần đối chiếu nguyên tác với dịch thơ Nguyên tác thơ biểu tâm tư, tình cảm ý chí, tài nghệ thuật thơ Đọc – hiểu thơ chữ Hán, giáo viên học sinh phải xuất phát từ nguyên tác Có nhiều dịch thơ dùng từ hay, hình ảnh đẹp, nhịp điệu uyển chuyển, chưa thể đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nghệ thuật điêu luyện tác giả Khi bám sát nguyên tác, tránh suy diễn tùy tiện, thiếu So sánh, đối chiếu nguyên tác với dịch thơ giúp hiểu sâu sắc giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm, giúp cho học sinh phát triển khả tư độc lập sáng tạo Ví dụ: thơ Đọc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du, hai câu thơ đầu gợi lên “biến thiên dâu bể” đời nỗi ngậm ngùi, luyến tiếc trước đẹp bị tiêu tan nghiệt ngã: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) (Câu thơ dịch chưa thể đầy đủ nội dung nguyên tác Từ hoa uyển (vườn hoa), vườn hoa bên Tây Hồ, dịch cảnh đẹp chưa cụ thể địa điểm Từ tẫn nghĩa hết, triệt để, dịch hóa khơng hay nguyên tác Hình tượng thơ đặt đối lập vườn hoa – gò hoang gợi nghịch cảnh éo le Từ tẫn “hoa uyển tẫn thành khư” gợi đổi thay khốc liệt: Vườn hoa Tây Hồ đẹp mà thành gị hoang, khơng lưu lại dấu vết Câu thơ nguyên tác nỗi niềm xót thương, day dứt tác giả Từ độc câu thơ thứ hai có nghĩa “một mình” khác với chữ độc nhan đề thơ, nghĩa “đọc”, điếu nghĩa viếng , chữ độc chữ (một) câu thơ chữ Hán để nói lịng đau tìm gặp hồn đau Một nhà thơ viếng người khuất qua tập sách mỏng đọc trước song cửa Nhất thư (một tập sách) dịch thành mảnh giấy tàn tình cảm q lộ, vẻ kín đáo, thâm trầm Câu thơ nguyên tác gợi lên ý nghĩa: người chết cô đơn mà người viếng cô đơn Câu thơ cách Nguyễn Du vượt thời gian sinh tử để tri âm với Tiểu Thanh Khi dạy hai câu thơ này, giáo viên lưu ý học sinh đối chiếu dịch nghĩa, dịch thơ với nguyên tác Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung hai câu thơ đầu, giải thích phân tích ý nghĩa từ hoa uyển, tẫn, độc, điếu, thư … Học sinh suy nghĩ, phát biểu cách hiểu, cách cảm nhận thân Dịch thơ chữ Hán sang tiếng Việt vừa đảm bảo ý nghĩa, vừa việc khó khăn Vì người dịch phải có vốn từ ngữ phong phú, giỏi chữ Hán, có khả cảm thụ tác phẩm, phát hay, đẹp thơ … Trong trình dạy học thơ chữ Hán, giáo viên phải thường xuyên đối chiếu nguyên tác dịch thơ để lý giải sâu sắc, thuyết phục giá trị tác phẩm Đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán cần bám sát kết cấu cảm xúc chủ đạo thơ Chẳng hạn Vận nước Pháp Thuận cần đọc chậm, rõ, thể tính chất luận thơ Bài Cáo bệnh, bảo người thiền sư Mãn Giác, bốn câu đầu thể quy luật sinh tử tự nhiên, cần đọc chậm, giọng trầm thể tính chất triết lý Hai câu cuối thể niềm lạc quan tác giả, cần đọc sôi nổi, hứng khởi Đọc đúng, đọc diễn cảm thơ chữ Hán việc khơng dễ dàng Bởi học sinh có giọng đọc khác nhau, có cảm thụ khác thơ Việc rèn luyện lực đọc – hiểu thơ chữ Hán cho học sinh cần thiết, giúp cho em chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Nắm tri thức văn hóa, tri thức thể loại: Đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán sâu tìm hiểu văn với cấu trúc, hình tượng, ngôn ngữ văn Nhưng giáo viên cung cấp cho học sinh tri thức văn hóa, thể loại văn việc đọc – hiểu tác phẩm đạt hiệu cao Chẳng hạn Tiểu Thanh người phụ nữ tài sắc có số phận bi thảm thuộc đề tài người phụ nữ tài hoa bạc mệnh thơ Nguyễn Du Nhưng đề tài lại nằm phạm vi quan tâm rộng hơn, vấn đề thân phận người tài nói chung Nguyễn Du viết Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Giả Nghị, nhân vật có tài mà bất hạnh lịch sử Nguyễn Du viết Đỗ Phủ, nhà thơ tiếng thời Đường: Nhất chí thử khởi cơng thi (Một đời ông khổ há phải tài thơ) Như vậy, Nguyễn đề cập đến vấn đề mới, quan trọng chủ nghĩa nhân đạo văn học Ơng địi hỏi xã hội phải biết trân trọng tài năng, trân trọng người làm giá trị tinh thần Đó điều cần nắm vững qua thơ Đọc Tiểu Thanh ký Chương trình mơn Ngữ văn bậc THPT xây dựng thực đổi phương pháp theo tinh thần tích hợp Trong trọng tâm yêu cầu dạy học phần văn học học sinh phải biết cách đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại Yêu cầu xác định nội hàm cụ thể để học sinh thực chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hướng tới hiệu thực hành vận dụng nối kết kiến thức với phần Tiếng Việt, Làm văn Vì vậy, đọc – hiểu văn văn học, có đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán thời kỳ trung đại, giáo viên cần cung cấp cho học sinh tri thức thể loại Ví dụ, thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão thơ Đường luật tứ tuyệt Hai câu thơ đầu dành cho cảnh , hai câu sau dành cho suy tư, cảm xúc (tình) Bài thơ Đọc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du thơ thất ngôn bát cú Đường luật, nên tổ chức theo công thức chung cảnh gợi lên nên tình Hai câu thơ đầu tả cảnh kể sự, sáu câu sau dành cho suy tư, cảm xúc Phần tri thức văn hóa tri thức thể loại cần vận dụng linh hoạt, tùy theo nội dung học, thời gian phân phối đối tượng học sinh mà cung cấp kiến thức cần thiết Ví dụ đọc thêm: Vận nước Pháp Thuận, thuộc thể thơ ngữ ngôn tuyệt cú Đường luật, Cáo bệnh, bảo người thiền sư Mãn Giác thuộc thể kệ, thể văn Phật giáo, viết văn vần, có giá trị văn chương thơ Bài Hứng trở Nguyễn Trung Ngạn thơ thất ngôn tuyệt cú Đường luật Cả ba thơ dạy tiết, giáo viên cung cấp tri thức văn hóa, thể loại ngắn gọn, chọn lọc, tránh sa đà, lan man Đọc – hiểu ý nghĩa ngơn từ, hình tượng thơ: Khi đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán, phải đọc – hiểu ý nghĩa ngơn từ yếu tố mà tiếp xúc với thơ ngơn từ Cần tạo ấn tượng tồn vẹn văn cách đọc văn từ đầu đến cuối, hiểu từ khó, từ lạ, ý nghĩa hình tượng Ví dụ: thơ Vận nước, Pháp Thuận mượn hình tượng thiên nhiên để nói vận nước Nghệ thuật so sánh “Vận nước dây mây leo quấn quýt”, vừa nói lên bền chặt, vừa nói lên lâu dài, phát triển thịnh vượng Để khám phá ý này, giáo viên cần đặt câu hỏi: “Tác giả dùng hình ảnh so sánh “Vận nước dây mây leo quấn quýt” nhằm diễn tả điều gì?” Giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu khái niệm vô vi Nghĩa đen từ “khơng làm gì” Khái niệm vơ vi nhiều trường phái triết học, tôn giáo sử dụng Trong Đạo đức kinh Lão Tử, vô vi thuật ngữ thái độ sống thuận theo tự nhiên, không làm điều trái tự nhiên Trong thơ Vận nước, từ hiểu theo nghĩa Nho giáo Một đường lối trị cho đấng qn vương: để xây dựng hịa bình vững chắc, cần “vơ vi”, khơng làm trái với tự nhiên, dùng phương sách “đức trị”, lấy đức mà giáo hóa dân Được đất nước thái bình, thịnh trị, nhân dân ấm no, hạnh phúc, khơng cịn nạn đao binh Đây truyền thống dân tộc Để phát ý này, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh “Hãy giải thích tác giả lại khẳng định: “Vơ vi điện – Chốn chốn dứt đao binh”? “Hai câu thơ cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam?” Hoặc gợi ý cho học sinh so sánh tư tưởng tiến thơ với tư tưởng thân dân thơ văn Nguyễn Trãi sau Khi đọc – hiểu thơ chữ Hán văn học trung đại, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh cảm nhận hình tượng văn học từ hình ảnh, chi tiết, hiểu cảm nhận cách tổng thể nội dung, ý nghĩa hình tượng Ví dụ, hai câu cuối Cáo bệnh, bảo người thiền sư Mãn Giác nói lên tượng tưởng ngược quy luật: Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai (Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua sân trước cành mai) Giữa cảnh xuân tàn, cành mai xuất hiện, bất chấp quy luật bao đời : hoa mai thường nở vào cuối đông đầu xn, đến cuối xn khơng cịn hoa mai Có thể xem hình tượng hoa mai biểu trưng cho sức sống mãnh liệt vạn vật người, vượt lên sống chết, thịnh suy, bất chấp thay đổi thời gian thời tiết Có thể gọi cành mai có giá trị tượng trưng cho bất biến tinh thần, ý chí, tư tưởng Cành mai biểu tượng đẹp cho tinh thần người, người có ý chí kiên cường, vượt lên nghiệt ngã quy luật tự nhiên Trong văn học trung đại, hoa mai hình ảnh ước lệ tranh tứ bình Để tìm hiểu ý nghĩa hình tượng cành mai, giáo viên đặt câu hỏi: “Cảm nhận anh (chị) hình tượng cành mai câu thơ cuối?” Tìm hiểu ý nghĩa hình tượng thơ chữ Hán cịn tìm hiểu tài sử dụng ngữ từ, hình ảnh, xếp kết cấu gợi cảm nhà thơ, thống mặt đối lập hình tượng Các nhà thơ thời trung đại thường tạo cách tiếp cận giới từ quan hệ đối lập Ví dụ hai câu thơ mở đầu Cáo bệnh, bảo người thiền sư Mãn Giác: Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai (Xuân qua, trăm hoa rụng Xuân tới, trăm hoa nở) Về nghệ thuật sử dụng xếp từ ngữ, từ ngữ chứa đựng khả biểu hiệu ý tứ sâu sắc Bách hoa lạc (trăm hoa rụng), bách hoa khai (trăm hoa nở), từ hoa biểu trưng cho vạn vật, biểu trưng cho mùa xuân đến, mùa xuân Nghệ thuật điệp, đối phát huy cao độ để tạo nên tính hàm súc cho hai câu thơ Cách xếp hình ảnh đối làm tăng đối lập sinh vạn vật, diễn tả quy luật tuần hoàn tự nhiên Đọc – hiểu để cảm nhận hay, đẹp tác phẩm, tư tưởng, tình cảm tác giả: “Nhiệm vụ then chốt trước hết giáo viên văn học học sinh giúp em “biết đọc” tác phẩm, biết tái hình tượng, nội dung chứa đựng tác phẩm, để sở giúp em biết phân tích hay, đẹp nó” (Nguyễn Duy Bình) Đây hoạt động có vai trị quan trọng việc giảng dạy thơ chữ Hán Hoạt động giúp học sinh qua việc tự tiếp xúc với giới sáng tạo tác phẩm mà tiếp thu tinh hoa văn học dân tộc nhân loại, hay, đẹp tác phẩm nội dung nghệ thuật Từ đó, rèn luyện kỹ đọc – hiểu thơ chữ Hán Người giáo viên phải đặt câu hỏi, hướng dẫn học sinh phát hay, đẹp tác phẩm thơ chữ Hán Ví dụ, sau học thơ Vận nước Pháp Thuận, giáo viên đặt câu hỏi : “Hãy đánh giá chung nội dung nghệ thuật thơ?” Giáo viên định hướng, gợi ý học sinh trả lời: Bài thơ biểu lòng yêu nước, khát vọng sống hịa bình quan tâm đến việc nước tác giả Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật, ngôn ngữ hàm súc, hình ảnh sinh động gợi cảm Bằng tâm huyết lịng ln trải rộng tình đời, nhà thơ góp cho văn học dân tộc tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao giá trị triết lý sâu sắc Học sinh phải đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả linh hồn tác phẩm văn học, thể qua ngơn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật Ví dụ, sau hiểu vẻ đẹp ngơn từ hình ảnh nghệ thuật Hứng trở Nguyễn Trung Ngạn: dâu già rụng, nong tằm vừa chín, lúc sớm trổ bơng thoang thoảng hương thơm, cua lúc béo … giàu sức gợi cảm làm nên hương vị riêng thôn quê, học sinh cảm nhận lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc sâu sắc tác giả Tình yêu thể nỗi nhớ quê hương gắn bó tha thiết với sống bình dị quê nhà Nỗi nhớ quê hương da diết thúc tác giả quay dù sống sung sướng chốn phồn hoa So sánh, liên hệ, tích hợp kiến thức : Hoạt động tích hợp giúp cho học sinh hiểu tính hệ thống văn bản, 1iên hệ với kiến thức học phần học phần Mặt khác, trình đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán, giáo viên cần so sánh, liên hệ với tác phẩm thơ có đề tài, chủ đề, cảm hứng nghệ thuật để mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh Từ đó, rèn luyện cho học sinh cách tư lơgic, xác, khoa học, giúp học sinh tái kiến thức cũ, tiếp cận với kiến thức Chẳng hạn, đọc – hiểu thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, giáo viên so sánh với thơ : Tỏ lịng Khơng Lộ thiền sư, Nỗi lòng Đặng Dung Khi đọc – hiểu hai câu thơ đầu Đọc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du, giáo viên cho học sinh tích hợp với tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du mà học sinh học THCS Giáo viên gợi ý cho học sinh tích hợp kiến thức : Nguyễn Du đến với Tiểu Thanh có phần giống Thúy Kiều đến với Đạm Tiên Nấm mồ Đạm Tiên “Sè sè nấm đất bên đường” gợi lên Thúy Kiều bao mối thương tâm Cái gị hoang nơi chơn Tiểu Thanh gợi lên Nguyễn Du bao điều thổn thức “Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang” Khi tìm hiểu ý nghĩa nỗi “thẹn” thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), giáo viên so sánh, liên hệ với nỗi thẹn Nguyễn Khuyến thơ Vịnh mùa thu “Nghĩ lại thẹn với ông Đào” Xưa nay, người có nhân cách thường mang nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão “thẹn” chưa có tài mưu lược Gia Cát Lượng thời Hán để trừ giặc, cứu nước Nguyễn Khuyến bày tỏ nỗi thẹn nghĩ tới Đào Tiềm, danh sĩ cao khiết thời Tấn (Trung Quốc) Đó nỗi thẹn có giá trị nhân cách Đọc sáng tạo tác phẩm thơ chữ Hán : Đọc – hiểu văn văn học nói chung đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán nói riêng việc sáng tạo ngồi yếu tố có ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, người đọc suy nghĩ, liên tưởng để khái quát thành điều cao hơn, sâu sắc Người đọc hiểu lớp nghĩa tinh tế tài phong cách nhà văn, nét đẹp tiềm ẩn văn Đọc sáng tạo liên hệ đọc với đọc, liên hệ mở rộng tầm hiểu biết thân Macxim Gorki nói đến việc làm cho người đọc “có khả xây dựng hình tượng”, “có khả tưởng tượng bổ sung vào tranh, hình tượng, bóng dáng, tích cực mà nhà văn đưa ra, cách rút từ vốn kinh nghiệm thân, từ kho dự trữ ấn tượng kiến thức người đọc” Nguyễn Duy Bình bổ sung thêm : “Tài sáng tạo tác giả tính đọc “cùng sáng tạo” người học biến tác phẩm văn học thành sinh mệnh đặc biệt, có sức sống bền vững, với nội dung phong phú, phát triển vô hạn, vô cùng, vẻ đẹp luôn tươi mới” Từ chỗ cảm nhận văn bản, giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ mở rộng để phát thêm ý nghĩa sâu xa, hiểu tính đa nghĩa, giàu sức gợi cảm tác phẩm, cá tính sáng tạo tác giả Ví dụ, đọc – hiểu hai câu thơ “Son phấn có thần chơn hận – Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương” thơ Đọc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du, giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng để hiểu ý nghĩa sâu xa Son phấn nói đến nhan sắc, văn chương nói đến tài Với hai câu thơ, tác giả đặt câu hỏi : phải “son phấn có thần” nên Tiểu Thanh chết người đời sau thương cảm? Nguyễn Du muốn nói đến giá trị cao quý, giá trị bất diệt đẹp Nguyễn Du thể trân trọng tài năng, ngưỡng mộ đẹp Cái đẹp có sức sống bất diệt, mà “ba trăm năm lẻ” sau “Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang” Tiểu Thanh sống, không bị lãng quên Cuộc đời nàng làm xúc động sâu xa lịng người “Son phấn có thần chơn hận” khẳng định lòng nhân đạo có xã hội trung đại – xã hội khơng cơng nhận tài hoa, trí tuệ người phụ nữ Nguyễn Du ca ngợi nhan sắc Thúy Kiều, ca ngợi nhan sắc Đạm Tiên nhà thơ khẳng định “những đấng tài hoa – Sống thể phách, thác tinh anh” Các từ ngữ son phấn có thần thác tinh anh khẳng định tâm hồn, tư tưởng Nguyễn Du vượt lên thời đại Với mắt sắc sảo, tinh thần trân trọng, yêu thương, Nguyễn Du phát người phụ nữ vẻ đẹp khác – vẻ đẹp tài hoa, trí tuệ ẩn giấu bên nhan sắc khuynh thành Đọc – hiểu thơ Cáo bệnh, bảo người thiền sư Mãn Giác, học sinh cảm nhận thời Lý, Phật giáo thịnh hành, dù xuất gia tu hành thiền sư không quay lưng lại với đời, đầy lĩnh, ý chí tham gia tích cực vào cơng dựng xây bảo vệ đất nước Tổ chức thảo luận – lĩnh hội tác phẩm thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam: Việc cho học sinh thảo luận để lĩnh hội tác phẩm thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam, tiến hành nhiều năm tiết đọc văn đọc thêm Việc thảo luận giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, vừa thấy hiểu hiểu thêm số thơ chữ Hán không giới thiệu chương trình THPT Chính thế, học sinh có hứng thú học thơ chữ Hán văn học Việt Nam thời kỳ trung đại Trong trình tổ chức dạy thảo luận, tơi có số ghi nhận sau : - Khơng phải tiết học tiến hành thảo luận Trong tiết học không nên tổ chức thảo luận nhiều lần - Không đưa vấn đề dễ, đơn giản để thảo luận Vấn đề thảo luận phải bám sát văn thơ chữ Hán - Trong thảo luận, giáo viên phải theo dõi để hỗ trợ học sinh kịp thời nhắc nhở em lơ là, thúc đẩy hứng thú học thơ chữ Hán học sinh - Thảo luận để cảm nhận hay, đẹp nội dung, nghệ thuật thơ chữ Hán, tư tưởng, tình cảm tác giả ẩn chứa sau từ ngữ, hình ảnh thơ - Có vấn đề thảo luận lớp, có vấn đề giao cho nhóm chuẩn bị nhà, lên lớp trình bày kết Có nhiều hình thức nêu câu hỏi thảo luận theo tổ nhóm thảo luận đời nhà thơ, vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Câu hỏi thảo luận phải hướng vào trọng tâm học, phát huy khả tư độc lập, sáng tạo học sinh, phải hướng đến làm sáng tỏ “thần” câu chữ, hình ảnh, cảm nhận chiều sâu tâm hồn, tư tưởng nhà thơ Ví dụ, đọc – hiểu hai câu thơ cuối thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), giáo viên nêu câu hỏi thảo luận “Nội dung hai câu thơ sau nói lên tâm gì? Vì tác giả lại nói đến “nợ cơng danh” “Vũ hầu”? Có ý kiến cho rằng, Phạm Ngũ Lão khơng nên tự thẹn so với Gia Cát Lượng Ý kiến anh (chị) nào?” Khi học Đọc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du, giáo viên đặt câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận: “Đặt thi pháp văn học trung đại, việc Nguyễn Du hai lần tự xưng “ngã” (tôi) “Tố Như” (tên chữ) mở điều gì? 10 Sơ đồ hóa, củng cố kiến thức, luyện tập: Sơ đồ hóa thao tác mã hóa kiến thức học, giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách lôgic, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội vấn đề, vận dụng kỹ phân tích đối chiếu, tổng hợp kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Ví dụ : dạy Hứng trở Nguyễn Trung Ngạn, giáo viên nêu câu hỏi: “Lập sơ đồ biểu tình yêu quê hương tác giả”, từ nêu chủ đề thơ?” Ta có sơ đồ sau : Tình u q hương Nỗi nhớ quê hương xứ sở Khát vọng trở Lịng u nước, tự hào dân tộc Ví dụ : Sau học xong thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ qua câu hỏi “ Lập sơ đồ biểu vẻ đẹp hào khí Đơng A qua thơ?” Ta có sơ đồ sau : Tầm vóc tư lớn lao kỳ vĩ Vẻ đẹp người thời Trần Khí hào hùng Vẻ đẹp thời đại Vẻ đẹp hào khí Đơng A Lý tưởng, hoài bão cao Tinh thần thắng Sau tiến hành đọc – hiểu thơ chữ Hán, giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết lại học, củng cố lại kiến thức Giáo viên gọi học sinh nêu ý nghĩa văn bản, sau giáo viên chốt lại ý Hoạt động đọc – hiểu phải coi trọng tính ứng dụng vào thực tiễn, liên hệ với thực tiễn Ở phần Hướng dẫn tự học, giáo viên nêu câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh tự học nhà Đổi cách kiểm tra đánh giá, khuyến khích học sinh tự học sáng tạo, tìm đọc thơ chữ Hán nằm ngồi chương trình phổ thơng để nâng cao tri thức văn học dân tộc văn học nhân loại IV KẾT QUẢ: Chất lượng đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam qua việc kiểm tra tự luận 36 học sinh trường THPT Long Khánh, năm học 2011 – 2012 - Điểm : – 2,8% - Điểm trung bình : – 13,9% - Điểm : 17 – 47,2% - Điểm giỏi : 13 – 36,1% V BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Để đọc – hiểu có hiệu tác phẩm thơ chữ Hán, phải: - Bám sát nguyên tác, đối chiếu dịch thơ với nguyên tác để tìm ý dịch cịn thiếu bỏ sót từ ngữ - Chọn phương pháp dạy học phù hợp với dạy - Tăng cường sử dụng tranh ảnh, đồ dùng dạy học, bảng phụ lên lớp - Nội dung học phải bám sát chuẩn kiến thức – kỹ - Hướng dẫn học sinh soạn kỹ nhà, biết sử dụng tốt sách giáo khoa Tăng cường luyện tập, rèn luyện kỹ đọc - hiểu tác phẩm thơ chữ Hán - Tích hợp với kiến thức liên quan học chương trình THCS học chương trình THPT - Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh phương pháp dạy học nêu vấn đề, đọc diễn cảm, thuyết trình, thảo luận tổ nhóm, trắc nghiệm khách quan … Học sinh thuyết trình, nêu cảm nghĩ tác giả, tác phẩm, phát hay đẹp từ ngữ hình tượng thơ … tiết học tự chọn, câu lạc văn học Khuyến khích học sinh giỏi, có tư sáng tạo VI KẾT LUẬN : Việc rèn luyện cho học sinh lực đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam đòi hỏi nhiều thời gian công sức người giáo viên Nâng cao chất lượng đọc – hiểu văn thơ chữ Hán góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường THPT, tạo điều kiện cho học sinh có nhửng kiến thức phục vụ cho sống mai sau Người giáo viên phải khơi dậy cho học sinh hứng thú học thơ chữ Hán, thích tìm tịi kiến thức nâng cao chất lượng học tập Muốn vậy, người giáo viên cần đọc thêm sách báo để tích lũy kiến thức, ln tiếp cận với tri thức mới, phương pháp dạy học mới, đồng thời phải có lực sư phạm, yêu thích thơ chữ Hán, nhạy cảm với hay, đẹp tác phẩm, trân trọng tinh hoa văn học dân tộc Ngoài người giáo viên phải trang bị thêm kiến thức chữ Hán, từ Hán Việt phục vụ cho việc giảng dạy thơ chữ Hán Đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán không yêu cầu đọc kỹ thuật mà tâm hồn, vốn sống, trải nghiệm người đọc Sáng kiến tơi q trình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, cần tìm tịi, bổ sung cho hồn chỉnh Rất mong góp ý tận tình đồng nghiệp VII TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - tập I – Nhà xuất Giáo dục – năm 2006 2 Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập I – Nhà xuất Giáo dục – năm 2006 Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục – năm 2010 Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông – Đặng Đức Siêu - Nhà xuất Giáo dục – năm 2002 Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – Nguyễn Văn Đường - Nhà xuất Giáo dục – năm 2006 Người thực Huỳnh Thị Mỹ Trang ... luận – lĩnh hội tác phẩm thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam: Việc cho học sinh thảo luận để lĩnh hội tác phẩm thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam, tiến hành nhiều năm tiết đọc văn đọc thêm... TÀI: Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX gọi văn học trung đại - tồn phát triển xã hội phong kiến Hai thành phần chủ yếu văn học trung đại văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Trong văn học chữ Hán, ... thích số khái niệm : giang sơn, khí, nam nhi …thường xuất thơ trung đại Trong trình đọc – hiểu thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam, cần đối chiếu nguyên tác với dịch thơ Nguyên tác thơ biểu