1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN LOP 4 TUAN 8 CKTKNGDMTTRI

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

Keå laïi ñöôïc caâu chuyeän ñaõ hoïc coù caùc söï vieäc ñöôïc saép xeáp theo trình töï thôøi gian(BT3) II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:. Tranh phoùng to trong SGK trang 56[r]

(1)

KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :08 ( Từ ngày: 04 / 10 / 2010 đến ngày: 08 / 10 / 2010)

Lớp : 4/3

Thứ Tiết Môn Tên dạy

Hai 04/10 T KH ĐĐ

Nếu có phép lạ Luyện tập

Bạn cảm thấy bị bệnh Tiết kiệm tiền ( t2 )

Ba 05/10 TD T CT ÑL LTVC

Quay sau, … , vịng trái – TC “ ném trúng đích” Tìm hai số biết tổng hiệu hai số

Trung thu độc lập

Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Cách viết tên người tên địa lí nước ngồi

06/10 T KH ÂN KC

Đôi giày ba ta màu xanh Luyện tập

n uống bị bệnh

Kể chuyện nghe, đọc Năm 07/10 TD T TLV LTVC MT

Động tác … TDPTC- TC “ Nhanh lên bạn ơi” Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Luyện tập phát triển câu chuyện Dấu ngoặc kép

Tập nặn tạo dáng: Nặn vật quen thuộc Sáu 08/10 TLV T LS KT SHL

Luyện tập phát triển câu chuyện Hai đường thẳng vng góc n tập

Khâu đột thưa

(2)

THỨ HAI NGAØY 04 THÁNG 10 NĂM 2010 TẬP ĐỌC

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc rành mạch, trơi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp( trả lời câu hói, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học học SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ: Ở Vương quốc tương lai. 2/ Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nếu có phép lạ b Luyện đọc tìm hiểu nội dung

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc khổ thơ bài, ý ngắt nhịp thơ

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc

- GV đọc diễn cảm thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể hồn nhiên, tươi vui…

Tìm hiểu bài:

Câu thơ lập lại nhiều lần bài? Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì?

Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ Những điều ước ?

Nhận xét ước mơ bạn nhỏ thơ?

Em thích ước mơ ? Vì ?

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

Hỏi HS khác trả lời

Câu : Nếu có phép lạ

Nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết

HS trả lời

HS giỏi trả lời

(HS đọc thầm suy nghĩ phát biểu )

(3)

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm thơ -Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng

-HS K-G đọc

-HS thi đọc 1,2 khổ thơ HS K-G đọc thuộc lòng thơ

3/ Củng cố:

Ý nghĩa thơ: ước mơ bạn nhỏ mong muốn giới tốt đẹp Nhận xét tiết học

TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :

- Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: SGK HS: SGK ,vở tập toán III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Bài cũ: Tính chất kết hợp phép cộng 2/ Bài mới:

Giới thiệu: Luyện tập: Bài 1:

HS làm vào bảng

Bài 2: HS tính cách thuận tiện

Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hốn kết hợp để thực phép tính

Bài 4: HS đọc đề GV tóm tắt đề tốn

Bài 3: Khi HS làm cần nêu lại cách tìm số bị trừ số hạng chưa biết

Bài 5: Tính chu vi hình chữ nhật theo u cầu (HS K-G nhà làm)

HS làm b, hS giỏi làm thêm 1a HS sửa

HS làm dòng 1,2 HS giỏi làm thêm dòng lại

HS sửa HS làm a HS sửa

-HS giỏi làm HS sửa

3/ Củng cố – Dặn dò : GV chốt lại nội dung Nhận xét tiết học

KHOA HỌC

(4)

I-MỤC TIÊU:

-Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, dau bụng, nôn, sốt

- Biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu khơng bình thường - Phân biệt lúc thể khỏe mạnh thể bị bệnh

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 32,33 SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ:Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa 2/ Bài mới:

-Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

Tiết (Tuần 7) : ND 28/10/09 ĐẠO ĐỨC

Tiết (Tuần 8) : ND 05/10/09 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (2 tiết)

I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, …trong đời sống hàng ngày

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV : - SGK

Giới thiệu:Bạn cảm thấy bị bệnh?

Hoạt động 1:Quan sát hình SGK kể chuyện

-Hs làm việc nhóm,xếp hình SGK thành câu chuyện

-Hãy kể tên số bệnh em mắc? -Khi bị bệnh em thấy nào?

-khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường em nên làm gì? Tại sao?

*Kết luận:Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2:Trò chơi “Mẹ ơi! Con sốt ”

-Cho nhóm thảo luận để sắm vai tình ki thân bị bệnh

-Nhận xét chung

-Xếp hình kể chuyện nhóm Đại diện nhóm kể

-Kể -Nêu -nêu

-Các nhóm thảo … nhóm lời thoại, cách diễn…

-Các nhóm trình bày

-Ý kiến nhóm khác nội dung, cách ứng xử tình

3/ Củng cố - Dặn dò:

(5)

HS : - SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ - Kiểm tra cũ : bày tỏ ý kiến 2/ - Dạy :

Hoạt động : Giới thiệu

Hoạt động : Thảo luận nhóm ( thơng tin trang 11 )

- Chia nhóm , yêu cầu nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK

-> Kết luận :

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến , thái độ (bài tập SGK ) - Lần lượt nêu ý kiến tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu

- Yêu cầu nhóm HS có lựa chọn thảo luận giải thích lí lựa chọn

-> Kết luận :

Hoạt động : Thảo luận tập (SGK) - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

-> Kết luận việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền

Hoạt động 5: HS làm việc cá nhân ( Bài tập SGK )

GDBVMT

- Mời số HS làm tập giải thích lí => Kết luận :

Hoạt động 6: Thảo luận nhóm đóng vai ( Bài tập 5 SGK )

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình tập

-> thảo luận :

+ Cách ứng xử phù hợp chưa ? Có cách ứng xử hay khơng ? Vì ?

+ Em cảm thấy ứng xử vậy? * Kết luận cách ứng xử phù hợp tình

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, thảo luận

- HS tự lựa chọn theo quy ước : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự

- Từng nhóm HS có lựa chọn thảo luận giải thích lí lựa chọn - Cảc nhóm trao đổi thảo luận

- Các nhóm thảo luận, liệt kê việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét , bổ sung - Làm tập

- Cả lớp trao đổi , nhận xét - HS tự liên hệ

- Các nhóm thảo luận thảo luận đóng vai

- Vài nhóm đóng vai

(6)

- Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền - Thực nội dung mục thực hành SGK

THỨ BA NGAØY 05 THÁNG 10 NĂM 2010

THỂ DỤC

QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI

I-MUC TIÊU:

-Thực động tác quay sau

- Thực vòng phải, vòng trái- đứng lại giữ khoảng cách hàng

- Biết chơi tham gia chơi trò chơi II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi

(7)

x x x x x

x x x x x x x

x x

x x x x x GV x x x x x x x x x x

TOÁN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU :

- Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tấm bìa, thẻ chữ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Luyện tập

2/ Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số biết tổng & hiệu hai số

GV yêu cầu HS đọc đề toán

GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề cho biết gì? Đề HS đọc đề toán 1 Phần mở đầu: – 10 phút

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Trò chơi: Trò chơi tự chọn

Ơn động tác quay sau, vịng phải, vịng trái, đổi chân sai nhịp GV điều khiển lớp tập 1-2 phút

2 Phần bản: 18 – 22 phút a Kiểm tra đội hình đội ngũ:

Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác quay sau, vòng phải, vòng trái Tổ chức phương pháp kiểm tra: Tập hợp hàng ngang Kiểm tra theo tổ

Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực động tác HS (Hoàn thành, Hoàn thành tốt chưa hoàn thành)

b Trò chơi vận động

Trò chơi: Ném bóng trúng đích GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi

3 Phần kết thúc: – phút Đứng hát vỗ tay theo nhịp

GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra, công bố kết kiểm tra

(8)

hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng

Hai số có khơng? Vì em biết? a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:

Nếu bớt 10 số lớn tổng nào? (GV vừa nói vừa lấy bìa che bớt đoạn dư số lớn)

Khi tổng giảm 10 hai số nào? Và số nào?

Vaäy 70 – 10 = 60 gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)

Hai lần số bé 60, muốn tìm số bé ta làm nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : = 30)

Có hai số, số bé số lớn Bây ta tìm số bé 30, muốn tìm số lớn ta làm nào? (HS nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ

Hai lần số bé:

70 – 10 = 60

tổng - hiệu (tổng – hiệu) Số bé là:

60 : = 30 (tổng – hiệu) : = số bé Số lớn là:

30 + 10 = 40 số bé + hiệu = số lớn

Hoặc: 70 – 30 = 40 Tổng – số bé = số lớn Rồi rút quy tắc:

Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu)

b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:

Nếu tăng 10 số bé tổng nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho số lớn)

Khi tổng tăng thêm 10 hai số nào? Và số nào?

Vaäy 70 + 10 = 80 gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng:

HS nêu & theo dõi cách tóm tắt GV

Hai số khơng Vì có hiệu (hoặc nhìn vào tóm tắt thấy) Tổng giảm: 70 – 10 = 60

Hai số & số bé

Hai lần số bé

Số bé bằng: 60 : = 30

HS neâu

HS nêu tự theo suy nghĩ

Vài HS nhắc lại quy tắc thứ

Tổng tăng: 70 + 10 = 80

(9)

hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)

Hai lần số lớn 80, muốn tìm số lớn ta làm nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : = 40)

Có hai số, số bé số lớn Bây ta tìm số lớn 40, muốn tìm số bé ta làm nào? (HS nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ

Rồi rút quy taéc:

Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc: số lớn - hiệu)

Yêu cầu HS nhận xét bước cách giải giống & khác nào?

Yêu cầu HS chọn cách để thể làm

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: HS đọc đề, GV tóm tắt Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Bài tập 3, HS đọc đề, GV tóm tắt

lớn

Hai lần số lớn

Số lớn bằng: 80 : = 40

HS neâu

HS nêu tự theo suy nghĩ Vài HS nhắc lại quy tắc thứ Giống: thực phép tính với tổng & hiệu

Khác: quy tắc 1: phép tính -, quy tắc 2: phép tính +

HS làm HS làm HS giỏi làm HS sửa

3/ Củng cố - Dặn dò:

u cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu số Chuẩn bị bài: Luyện tập

CHÍNH TẢ (Nghe – viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nghe – viết trình bày CT sẽ.

- Làm tập (2) b, (3) b

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b

- Bảng lớp viết nội dung BT3a 3b + số mẫu giấy gắn lên bảng để học sinh thi tìm từ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(10)

HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước 2/ Bài mới: Trung thu độc lập

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Giáo viên ghi tựa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

Giáo viên đọc đoạn viết tả Học sinh đọc thầm đoạn tả

Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trợ giúp, sương gió, thịnh vượng,

- GDMT: u thích đẹp thiên nhiên, đất nước b Hướng dẫn HS nghe viết tả:

Nhắc cách trình bày Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 4: HS làm tập tả

HS đọc yêu cầu tập 2b, 3b

Giáo viên giao việc: HS làm sau thi đua làm Cả lớp làm tập

HS trình bày kết tập Nhận xét chốt lại lời giải

HS theo dõi SGK HS đọc thầm

HS viết bảng

HS nghe

HS viết tả HS dò

HS đổi tập để soát lỗi ghi lỗi lề trang tập

Cả lớp đọc thầm

HS làm

HS trình bày kết làm HS ghi lời giải vào 3/ Củng cố, dặn dị:

HS nhắc lại nội dung học tập

Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm 2a 3a

ĐỊA LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên

- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên

(11)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, Bản đồ tự nhiên Việt Nam

Tranh ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(12)

3/ Củng cố - Dặn dò: Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động nhóm

Ở Tây Ngun trồng loại cơng nghiệp lâu năm nào?

Cây công nghiệp trồng nhiều đây?

Tại Tây Ngun lại thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp?

Đất ba-dan hình thành nào?

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

Hoạt động 2: Hoạt động lớp

GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột

GV yêu cầu HS vị trí Bn Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam

GV giới thiệu cho HS xem số tranh ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)

Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cà phê Tây Nguyên gì?

Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục tình trạng khó khăn này?

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (GDMT) Hãy kể tên vật nuôi Tây Nguyên?

Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên? Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng?

Ở Tây Ngun voi ni để làm gì?

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày GV : Em nêu mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người Tây Nguyên ?

HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý

Quan sát lược đồ hình Quan sát bảng số liệu Đọc mục 1, SGK

Đọc mục 1, SGK

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột HS lên bảng vị trí Bn Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam

-HS K_G trả lời

-HS K_G trả lời -Vài HS trả lời

(13)

GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng)

Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 2)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài( ND ghi nhớ)

- Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc tấp, 2( mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : - Giấy khổ to-bút để HS làm việc nhóm - Bảng phụ viết sẵn lời giải tập III

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ – Bài cũ : Cách viết tên người – Tên địa lí Việt Nam 2/ – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu b – Hoạt động : Phần nhận xét

Bài 1: Gv đọc mẫu yêu cầu

Sau hướng dẫn HS đọc theo chữ viết ,ngắt chỗ ngăn cách phận tên

Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo phận Gợi ý: Mỗi phận tên riêng nước gồm tiếng?

Cách viết tiếng phận tên nào? (Giữa tiếng phận có dấu gạch nối)

Bài : Cách viết số tên người,tên địa lí nước ngồi sau có đặc biệt

- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị - Tên địa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Ln Đơn , Bắc Kinh, Thuỵ Điển

c – Hoạt động : Phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS rút ghi nhớ d – Hoạt dộng : Luyện tập

Bài tập 1 : Chép lại cho tên riêng đoạn văn

Bài tập 2 : Viết lại cho quy tắc

- Cả lớp đọc thầm Đọc tên người Đọc tên địa lí

- Phân tích phận tạo thành tên Tôn-xtôi: tiếng

Mô-rít-xơ : tiếng Mát-téc-lích : tiếng…

- Giữa tiếng phận có gạch nối

- Đọc đề

- Viết giống tên riêng VN.tất tiếng viết hoa (vì phiên âm theo âm Hán Việt –âm mượn tiếng Trung Quốc)

(14)

GV tập thể lớp nhận xét viết hoa

Bài tập 3 : Trò chơi du lịch (Dành cho HS K-G) GV : phổ biến cách chơi

-Từng HS rút thăm, ghi tên vào góc trái thăm - Viết tên thủ tên nước vào chỗ trống thăm dán thăm lên bảng lớp

- Ai viết ,viết nhanh thắng - Chọn 10 HS tham gia trò chơi

- Đọc yêu cầu đề - HS Làm nháp : Aùc-boa… - Trao đổi thảo luận nhóm

-Thư ký viết kết giấy khổ lớn , dán nhanh lên bảng lớp

HS thi tiếp sức

3/ - Cuûng cố – dặn dò

Về nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Dấu ngoặc kép

THỨ TƯ NGAØY 07 THÁNG 10 NĂM 2010 TẬP ĐỌC

ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn ( giọng kể tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng)

- Hiểu ND bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng( trả lời CH SGK)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoïc SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ: Nếu có phép lạ 2/ Bài mới:

a Giới thiệu bài: Đôi giày ba ta màu xanh b.Luyện đọc tìm hiểu

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn

+Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận đông, cột - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn Đọc tìm hiểu đoạn 1:

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

(15)

Nhân vật “tôi ” ai?

Ngày bé, chị phụ trách Đội ước mơ điều gì? Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta ?

Ước mơ chị phụ trách Đội ngày có đạt khơng?

Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2: - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc

- Tìm hiểu nội dung đoạn văn

Chị phụ trách Đội giao việc ? Chị phát Lái thèm muốn điều gì? Vì chị biết điều ?

Chị làm để động viên Lái ngày tới lớp ?

Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?

Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Hôm nhận nhảy tưng tưng.”

- Hai HS thi đọc diễn cảm

Phong.

Có đôi giày ba ta màu xanh đôi giày của anh họ chị.

Cổ giày ơm sát …….trắng nhỏ vắt ngang Khơng thể đạt ….hìn thèm muốn

Vận động Laí, …….phố học

Lái ngẩn ngơ nhìn … cậu bé dạo chơi. Vì chị theo Lái khắp đường phố. Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta trong buổi đầu cậu đến lớp

Vì ngày nhỏ chị mơ ước có đơi giày ba ta màu xanh hệch Lái.

Tay Lái …giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng.

3/ Củng cố:

Em có nhận xét chị phụ trách Đội Nhận xét tiết học

-

-TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :

- Biết giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(16)

Giới thiệu: Thực hành

Bài tập 1: HS nêu lại cách tìm hai số biết tổng hiệu Yêu cầu HS làm bảng (a, b)

Bài tập 2:

HS đọc đề GV tóm tắt, sau học sinh giải vào Bài tập : làm tương tự tập

Bài tập 3,5 : Yêu cầu HS K-G laøm baøi

HS laøm baøi

HS K-G lên bảng làm tiếp câu lại

HS làm HS sửa

HS làm bài.HS sửa 3/ Củng cố-Dặn dò:

Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số (hoặc thi đua giải nhanh tốn dựa vào tóm tắt GV cho sẵn)

Nhận xét tiết học

KHOA HỌC

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I-MỤC TIÊU:

- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiên theo dẫn bác sĩ

- Biết cách ăn uống hợp lí bị bệnh

- Biết cách phòng chống nước bị bệnh tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 34,35 SGK

-Chuẩn bị theo nhóm: gói ơ-rê-dơn; cốc có vạch chia; bình nước nắm gạo, muối; bình nước; bát (chén) ăn cơm

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: Bạn cảm thấy bị bệnh 2/ Bài mới:

Giới thiệu:Bài “Aên uống bị bệnh”

Hoạt động 1:thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thong thường

-Phaùt phiếu câu hỏi cho nhóm thảo luận: Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết “trang 35SGK

-Làm việc nhóm, thảo luận

(17)

Liên hệ GDBVMT

Hoạt động 2:Thực hành pha dung dịch Ơ-rê-dơn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối

-Yêu cầu hs quan sát đọc lời thoại hình 4, trang 35 SGK

-Gọi hs đọc vai Bà mẹ bác sĩ

-Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào?

-Chỉ định vài hs nhắc lại lời khun bác sĩ

-Yêu cầu nhóm trình bày dung dịch Ô-rê-dôn Vật liệu nấu cháo muối

-Chia nhóm pha dung dịch nhóm nấu cháo muối -u cầu hs đọc hướng dẫn gói O-rê-dơn làm theo Nhóm nấu cháo muối đọc hướng dẫn nhớ bước thực

-Hướng dẫn nhóm -Nhận xét nhóm

-Đọc SGK

-Xem SGK

-Đọc lời bà mẹ bác sĩ

-Uống Ơ-rê-dơn cháo muối Cần ăn đủ chất

-Nhắc lại -Chuẩn bị -Chuẩn bị pha

-Đại diện nhóm lên trình bày cách tiến hành

3/ Củng cố - Dặn dò:

- Cho hs VD tình huống: ba mẹ vắng cịn hai chị em nhà, em bé bị tiêu chảy nặng, em nấu cháo muối lỗng cho em bé

-Nhận xét nhóm

Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

ÂM NHẠC KỂ CHUYEÄN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lí - Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ trăng (SGK) để GV kiểm tra cũ - Bảng lớp viết Đề bài

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(18)

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn hs kể chuyện:

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng

-Yêu cầu hs đọc gợi ý

-Yêu cầu hs đọc gợi ý giới thiệu câu chuyện muốn kể Gợi ý ước mơ về: sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; sống tương lai, hồ bình; …

-Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 2, nhắc nhở hs kể chuyện phải đủ phần; kể xong cần trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện Với chuyện dài cần kể 1, đoạn

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt

-Đọc gạch từ quan trọng: Hãy kể câu chuyện mà em nghe, đọc về những ước mơ đẹp ước mơ viển vơng phi lí.

-Đọc thầm gợi ý giới thiệu câu chuyện muốn kể (có thể câu chuyện SGK câu chuyện ngoài)

-Đọc thầm gợi ý 2, chuẩn bị nội dung câu chuyện

-Thực hành kể chuyện Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

3.Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác –Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

THỨ NĂM NGAØY 07 THÁNG 10 NĂM 2010

THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI “

I-MUC TIEÂU:

- Bước đầu biết thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung – Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn “

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1 Phần mở đầu: – 10 phút

(19)

2 Phần bản: 18 – 22 phút a Bài thể dục phát triển chung:

Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước Tiếp theo, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào thở

Lần 2: GV vừa hô nhịp vừa quan sát HS tập Lần 3: GV hơ cho HS tập tồn động tác

Lần 4: GV mời lớp trưởng lên hơ nhịp cho lớp tập GV dành thời gian để sửa sai cho em

b Trò chơi vận động

Trò chơi: Nhan lên bạn GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi

3 Phần kết thúc: – phút Tập số động tác thả lỏng GV củng cố, hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học

TỐN

GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT

I - MỤC TIÊU :

- Nhận biết góc vng, góc nhọn , góc bẹt , góc tù ( trực giác sử dụng ê-ke)

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

EÂ – ke (cho GV & HS)

Bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông Tam giác có góc nhọn, tam giác có góc tù

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Bài cũ: Luyện tập chung. 2/ Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn hình

GV vẽ lên bảng & cho HS biết: Đây góc nhọn GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình

giấy để thấy: “góc nhọn bé góc vng” HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn x x x x x

GV x x x x x x x x x x

(20)

GV vẽ tiếp góc nhọn lên bảng Hỏi HS: có phải góc nhọn khơng? Làm để biết góc nhọn?

Tương tự giới thiệu góc tù

Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến hai cạnh góc “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải rõ cho HS đâu đỉnh góc, đâu hai cạnh góc bẹt, lưu ý hai cạnh góc bẹt thẳng hàng)

Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt hai góc vng”

u cầu HS so sánh góc vng, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

HS quan sát góc dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vng, góc bẹt

Bài tập 2: (ý thứ nhất) HS K-G làm ý

Yêu cầu HS nêu hình hình tam giác có góc nhọn, hình tam giác có góc vng, hình tam giác có góc tù

& nêu nhận xét

HS trả lời

HS nêu nhận xét Vài HS nhắc lại

HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết

HS làm HS sửa

3/ Củng cố - Dặn dò: Liên hệ thực tế

Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng góc

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, 4( tiết TLV tuần 7)- ( BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn

văn(BT2) Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian(BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh phoùng to SGK trang 56

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: luyện tập phát triển câu chuyện

(21)

Giới thiệu:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1:

HS đọc yêu cầu

GV dán tranh minh họa vào nghề, yêu cầu HS làm

GV nhận xét Bài tập 2:

HS đọc yêu cầu đề làm GV nhận xét

Được xếp theo trình tự thời gian.

Vai trò: Thể tiếp nối thời gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.

Bài tập 3:

HS kể câu chuyện học

Cần lưu ý: xem câu văn HS kể có theo trình tự thời gian không

HS đọc Cả lớp đọc thầm HS làm vào

Mỗi HS viết câu mở đầu cho đoạn văn

HS trình bày HS đọc làm

Cả lớp nhận xét phát biểu ý kiến

HS đọc yêu cầu đề HS viết nhanh nháp

HS thi kể chuyện HS nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VAØ CÂU DẤU NGOẶC KÉP

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết( mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập ,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ – Bài cũ : 2/ – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu

Hôm em học “Dấu ngoặc kép” b – Hoạt động : Phần nhận xét

Baøi :

(22)

- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép ?

Bài : Yêu cầu HS đọc đề

Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập?

Khi dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm

Baøi :

Từ lầu dấu ngoặc kép dùng với ý nghĩa đặc biệt c – Hoạt động : Phần ghi nhớ

- Hướng dẫn HS rút ghi nhớ d – Hoạt dộng : Luyện tập

Bài tập 1 :

GV chốt lại lời giải

Bài tập 2 :

Lời giải: Đề cô giáo câu văn bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng

Bài tập 3 :

“vơi vữa, trường thọ, đoản thọ”

- Lời Bác Hồ

- để dẫn lời nói người câu văn nhắc tới

- dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật

Khi lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ

- lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn

- HS đọc yêu cầu - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày HS đọc phần ghi nhớ

HS đọc yêu cầu HS làm vào HS đọc yêu cầu HS làm

HS đọc yêu cầu Chia nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày 3/ - Củng cố – dặn dị

- Nêu tác dụng dấu chấm? - Nêu tác dụng dấu chấm ? - Chuẩn bị Mở rộng vốn từ : Ước mơ

MĨ THUẬT

TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I.MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng , đặc điểm, màu sắc vật - Biết cách nặn vật

(23)

Giáo viên :

SGK , SGV ; Tranh ảnh số vật ; Hình gợi ý cách nặn ; Sản phẩm nặn vật HS ; Đất nặn , hồ dán

Hoïc sinh :

SGK ; Đất nặn thực hành , giấy màu , hồ dán ; Giấy nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Kiểm tra cũ : 2/ Dạy :

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giáo viên dùng tranh ảnh vật, đặt câu hỏi để hs tìm hiểu:đây vật gì? Hình dáng, phận vật nào? Nhận xét đặc điểm bật vật Màu sắc nào? Hình dáng vật hoạt động thay đổi nào?

-Yêu cầu hs kể thêm vật mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chúng

-Gv hỏi thêm: em thích nặn vật hoạt động nào? Gv gợi ý em đặc điểm bật vật mà em chọn

_ Liên hệ GDBVMT

Hoạt động 2:Cách nặn vật

-Gv dùng đất để nặn yêu cầu hs ý quan sát:nặn phận ghép, dính lại ; nặn vật với phận gồ thân , đầu , chân, … từ thỏi đất sau thêm chi tiết cho sinh động

-Gv bố trí thời gian để nặn thêm vật khác cho hs quan sát -Chú ý thao tác khó: ghép dính phận, sửa, nắn, để tạo dáng cho hình vật sinh động

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm tập thực hành

-Nhắc hs chọn vật quen thuộc yêu thích để nặn

-Khuyến khích HS K-G nặn cân đối, gần gống vật mẫu Cho hs nặn theo nhóm

-Gợi ý em nặn chậm chọn vật có hình dáng đơn giản

-Gv quan sát , hướng dẫn giúp em tạo dáng sáp xếp

-Hs trả lời câu hỏi

-Hs quan saùt

(24)

-Nhắc hs giữ vệ sinh

Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.

-Yêu cầu hs bày sản phẩm lên bàn theo nhóm tổ

-Gv gợi ý hs nhận xét chọn sản phẩm đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu để nhận xét rút kinh nghiệm cho lớp

-Gợi ý hs xếp loại khen ngợi hs làm đẹp

3/ Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho baøi sau

THỨ SÁU NGAØY 08 THÁNG 10 NĂM 2010 TẬP LAØM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích doạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai( TĐ tuần 7)-BT1

- Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV( BT2, BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Các tranh minh họa SGK (phóng to) Các tờ phiếu to ghi câu hỏi gợi ý

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1/ Bài cũ:

(25)

3/ Củng cố – Dặn dò:

HS nhắc lại khác hai cách kể chuyện Nhận xét tiết học

TOÁN

HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I - MỤC TIÊU :

- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc

- Kiểm tra hai đường thẳng có vng góc ê ke ? II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bài tập 1:

Học sinh đọc yêu cầu tập

Cho HS giỏi làm mẫu Chuyển từ ngôn ngữ kịch sang lời kể

GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể Ví dụ: Tin –tin Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy em bé mang cỗ máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm cánh tay Em bé nói dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất

Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

Bài tập 2:

HS đọc u cầu đề

GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài: Kể theo cách khác: Hai nhân vật không thăm cơng xưởng xanh khu vườn kì diệu Bài tập 3:

HS đọc yêu cầu

GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2

GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Về trình tự xếp : Có thể kể đoạn trước được

Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn với đoạn có thay đổi

HS thực

Ba học sinh thi kể Cả lớp nhận xét

Từng HS tập kể theo câu chuyện trình tự khơng gian

Hai HS thi kể HS khác nhận xét

(26)

Ê – ke (cho GV & HS)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt

2/ Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc

GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D góc vng

GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa tạo thành hai đường thẳng GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN hai đường thẳng vng góc với

GV u cầu HS liên hệ với số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vng góc với (hai đường mép vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…)

Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc ê ke (hai đường thẳng cắt điểm đó) C

A B D

+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB

+ Bước 2: Đặt cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke, ta đường thẳng AB & CD vuông góc với

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Yêu cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng hình có vng góc với khơng

Bài tập 2:

HS nêu tên cặp cạnh vng góc với hình chữ nhật cho

Bài tập 3:(3a)

Yêu cầu HS dùng ê- ke kiểm tra góc vuông neâu teân

HS dùng thước ê ke để xác định HS dùng thước ê ke để xác định HS đọc tên hai đường thẳng vng góc với

HS liên hệ

HS thực vẽ hai đường thẳng vng góc theo hướng dẫn GV

HS laøm baøi

Từng cặp HS sửa & thống kết

(27)

từng cặp đoạn thẳng vng góc với hình SGK, (HS K-G làm câu b)

Bài tập 4: (Daønh HS K-G)

Yêu cầu HS cặp cạnh vng góc với cặp canh cắt mà khơng vng góc với

HS làm HS sửa

3/ Củng cố - Dặn dò:

GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vng góc qua điểm cho sẵn Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song

LỊCH SỬ ÔN TẬP

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nắm tên giai đoạn lịch sử học từ đến - Kể lại số kiện lịch sử tiêu biểu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Băng trục thời gian - Một số tranh , ảnh , đồ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Bài cũ:

HS thuật lại diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng Ngô Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đóng đâu? 2/ Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm

- GV phát cho nhóm thời gian nhóm ghi nội dung giai đoạn Hoạt động 2: Làm việc lớp

- GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi kiện tương ứng với thời gian có trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm thảo luận

- HS hoạt động theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo sau thảo luận

HS lên bảng ghi lại kiện tương ứng

Nhóm 1: Vẽ tranh đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang

(28)

- GV nhận xét

khởi nghĩa?

Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghóa chiến thắng Bạch Đằng

- Đại diện nhóm báo cáo 3/ Củng cố - Dặn dị:

Về nhà ôn

Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Tieát (Tuần 8) : ND 02/10/09 KĨ THUẬT

Tiết (Tuần 9) : ND 09/10/09 KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết) A MỤC TIÊU :

HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa _ HS khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu _ Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :

Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch

Học sinh : số mẫu vật liệu dụng cụ GV

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài cũ:

Nhận xét sản phẩm trước II.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Bài “Khâu đột thưa”

2.Phát triển:

*Hoạt động 1:GV hướng hs quan sát nhận xét

-Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu hs quan sát nhận xét giống khác khâu đột thưa khâu thường

-Mũi đột thưa mặt trái lấn lên 1/3 mũi sau

*Hoạt động 2:GV hướng hs thao tác kĩ thuật

-Treo tranh quy trình khâu đột thưa

(29)

-Thực thao tác vạch dấu giống khâu thường, yêu cầu hs quan sát hình nêu nhận xét mũi đột thưa Chú ý khâu đột tiến hành mũi

-Nêu cho hs nhớ quy tắc “l tiến 3”, khơng gút q chặt q lỏng

-Yêu cầu hs tập khâu giấy

*Hoạt động 3:Hs thực hành khâu đột thưa

-Nhận xét nêu lại bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi tiến 3”

-Hướng dẫn thêm lưu ý thực hiện, khuyến khích HS khéo tay khâu mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu bị dúm

-Quan sát giúp đỡ hs yếu

*Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập hs

-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm

-Nêu tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá nhận xét bạn

-quan sát mẫu

-Thao tác giấy

-Thực hành theo hướng dẫn GV

-Trưng bày sản phẩm nhận xét lẫn

III.Củng cố - Dặn dị: u cầu hs đọc ghi nhớ

Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

SINH HOẠT LỚP

Tuần :

1/

Mục đích-Yêu cầu:

_Nhận định tình hình lớp tuần _Đề phương hướng tuần sau

2/ Tiến hành sinh hoạt:

-Các tổ trưởng báo cáo:

+Tổ 1: Thùy Linh, Khánh không thuộc +Tổ 2:Trạng không thuộc

+Tổ 3:Phiên, Thanh Tuyền không thuộc

_Các lớp phó báo cáo tình hình lớp tuần mặt:HT, Lđ, VTM,… _Lớp trưởng tổng kết:

_GVCN nhận xét tình hình lớp tuần _Đề phương hướng tuần tới:

(30)

+Oân taäp chuẩn bị thi GHKI

+Học làm đầy đủ trước đến lớp +Vệ sinh lớp,vệ sinh cá nhân

+Mang đầy đủ dụng cụ học tập

Ngày đăng: 28/04/2021, 12:23

w