Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
262 KB
Nội dung
Tuần 22 Thứ 2 ngày 18/1/2010 Tập đọc Tiết 85: Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời CH 1,2,3,5) -Giáo dục học sinh tính khiêm tốn. II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc,bảng phụ ghi câu luyện đọc -Học sinh : SGK III.Các họat động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Khởi động Mục tiêu:KTBC, tạo tâm thế học tập Hình thức:Cá nhân, cả lớp -Gọi vài cá nhân đọc bài cũ-N.X đánh giá -Giới thiệu bài. HĐ2:Luyện đọc Mục tiêu:Rèn kĩ năng đọc đúng, hiểu nghĩa từ Hình thức:Cá nhân, nhóm -Đọc mẫu toàn bài ( đọc diễn cảm ) -Luyện đọc câu + luyện phát âm -Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ -Luyện đọc cả bài HĐ 3:Nối tiếp Mục tiêu:Củng cố, dặn dò Hình thức:Cả lớp -Luyện đọc lại -N.X tiết học -Dặn dòluyện tập. -Hát. -2 học sinh đọc và trả lời -Lắng nghe, nêu phân đoạn. -Cá nhân đọc nối tiếp từng câu. -Đọc tiếp sức từng đoạn trước lớp theo chỉ định. -Chợt thấy một người thợ săn,/chúng . hang// -Chồn bảo Gà Rừng:/ một trí khôn mình// + LĐ đoạn trong nhóm và thi đọc giữa các nhóm -Cả lớp đồng thanh -Thi đọc tham gia N.X -Tiếp thu , ghi nhớ. TẬP ĐỌC tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1:Khởi động Mục tiêu:KTBC, tạo tâm thế học tập Hình thức:Cá nhân, cả lớp - 1 - Tuần 22 -Gọi vài cá đọc bài tiết 1-N.X đánh giá -Giới thiệu bài. HĐ 2:Tìm hiểu bài Mục tiêu:Hiểu nội dung bài học Hình thức:Cả lớp -Yêu cầu học sinh đọc lại bài -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Tìm những nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng? -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 +Khi gặp nạn,Chồn như thế nào? -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 +Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả 2 thoát nạn? -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 +Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? +Chọn 1 tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ở câu hỏi 5 HĐ4: Nối tiếp Mục tiêu: Củng cố, dặn dò Hình thức: Cả lớp -Luyện đọc lại theo hình thức phân vai -Gọi nêu ý nghĩa câu chuyện. +Em thích con vật nào trong truyện?Vì sao? -Liên hệ GD: HS tính khiêm tốn. -N.X dặn dò. -Chuẩn bị : Bài “Chim rừng Tây Nguyên” -Đọc bài theo sự chỉ định của GV -Chuẩn bị tâm thế vào học -1 học sinh đọc,cả lớp đọc thầm -1 học sinh đọc -Chồn dẫn ngầm coi thường bạn “Ít thế sao,mình ” -1 học sinh đọc -Sợ hãi,chẳng nghĩ được điều gì -1 học sinh đọc -Giả chết rồi vùng chạy -1 học sinh đọc -Chồn thay đổi hẵn nó tự thấy 1 trí khôn của bạn còn hơn cả 100 trí khôn của mình -HS chọn và giải thích vì sao chọn tên đo. -Thi đọc, tham gia N.X -Dù khó khăn,hoạn nạn thử thách trí thông minh,sự bình tĩnh của mỗi người không nên kiêu căng,hợm hĩnh,xem thường người khác -Lắng nghe và ghi nhớ -Tiếp thu , ghi nhớ. Rút kinh nghiệm TOÁN Tiết 106: Kiểm tra I.Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh về : +Các bảng nhân đã học +Thực hành tính trong các nhân đã học +Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng,biết cách gọi tên đường gấp khúc -Rèn luyện tính nhanh chính xác -Yêu thích môn toán - 2 - Tuần 22 II.Đề bài: 1) Tính nhẩm : 2 x 4 5 x 6 4 x 8 3 x 6 2 x 10 5 x 9 4 x 5 3 x 7 3 x 10 5 x 5 2) Tính : 4 x 5 – 10 2 x 8 + 34 3 x 6 + 8 5 x 7 - 16 3) Một học sinh làm được 5 ngôi sao.Hỏi 6 học sinh làm được bao nhiêu ngôi sao? 4) Gọi tên đường gấp khúc : +Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng +Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng Rút kinh nghiệm ĐẠO ĐỨC Tiết 22: Biết nói lời yêu cầu đề nghị (t2) I.Mục tiêu: Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng nhữ lời yêu cầu, đề nghị lịch sự - biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp. -HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : VBT/34 -Học sinh : VBT/34 III.Các họat động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Khởi động. Mục tiêu: KTBC, tạo tâm thế học tập. Hình thức: Cá nhân, cả lớp. Kiểm tra bài cũ: “Biết nói lời yêu cầu đề nghị” (t1) -Y/CHS nêu. -GVNX . HĐ2: HS tự liên hệ Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu đề nghị của bản thân Hình thức: Cá nhân, cả lớp. -Hát. -2 HS nêu. -3 HS - 3 - Tuần 22 -GVY/C những em nào đã biết nói lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự khi cần được giúp đở?Hãy kể lại 1 vài trường hợp cụ thể? -GV khen những HS biết thực hiện bài học. HĐ: Đóng vai Mục tiêu: HS thực hành nói lời yêu cầu,đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đở Hình thức: Cá nhân, cả lớp -Y/CHS đọc BT 5/34 VBT -Y/CHS đóng vai theo yêu cầu của BT5 -Y/C các nhóm lên đóng vai -Y/C cả lớp NX. -GVKL: Khi cần sự giúp đở,dù nhỏ của người khác,em cần có lời nói,hành động và cử chỉ phù hợp HĐ4: Nối tiếp Mục tiêu: Củng cố, dặn dò Hình thức: Cả lớp -Trò chơi “Văn minh lịch sự” -Giáo viên phổ biến luật chơi -Y/CHS thực hiện trò chơi -GVNX –KL -Thực hiện bài học -4 HS đọc yêu cầu -Mhóm 1 câu a -Nhóm 2 câu b -Nhóm 3 và 4 câu c -HS lắng nghe. -Lớp trưởng lên điều khiển -Viết lời yêu cầu đề nghị thích hợp vào giấy. -Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu. -Một số cặp trình bày , cả lớp theo dõi và nhận xét. Rút kinh nghiệm - 4 - Tuần 22 Thứ 3 ngày 19/1/2010 KỂ CHUYỆN Tiết 22: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I.Mục tiêu: +Đặt tên được cho từng đoạn truyện +Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện giọng phù hợp. +Thái độ: GD ý thức tự giác, yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Mặt nạ Chồn và Gà rừng để học sinh kể theo cách phân vai -Học sinh : SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Khởi động. Mục tiêu: KTBC, tạo tâm thế học tập. Hình thức: Cá nhân, cả lớp. - Kiểm tra bài cũ: “Chim sơn ca và bông cúc trắng -Gọi 4 HS kể . - GVNX – Ghi điểm. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện. Hình thức: Nhóm -Đặt tên cho từng đoạn truyện: +GV nêu Y/C của bài. -GV tóm ý: + Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo. + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn. + Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng. + Đoạn 4: Gặp lại nhau. -Kể từng đoạn và toàn bộ câu truyện: +Kể từng đoạn truyện: +Nêu vài câu hỏi gợi ý cho HS : Đoạn 1: + Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì? + Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào? -Gợi ý cho học sinh kể đoạn 1: “Ở khu rừng nọ có một đôi bạn chơi rất thân …” - Hát. - 4 HS kể . -Chia 4 nhóm, mỗi nhóm tìm tên 1 đoạn. -HS nhớ lại ND chuyện. Suy nghĩ trả lời. - Kể theo nhóm. - Suy nghĩ trả lời: + … ngầm coi thường bạn. + … hỏi Gà Rừng có bao nhiêu trí khôn và khi biết Gà chỉ có 1 trí khôn thì tỏ vẻ kêu ngạo và tự cho mình có 100 trí khôn. - 5 - Tuần 22 +Cho HS kể chuyện trong nhóm. +NX đánh giá. -Đoạn 2, 3, 4 tiến hành tương tự -Kể lại toàn bộ câu chuyện: -GV nêu Y/C bài; HDHS thực hiện. -Kể nối tiếp. -Kể theo vai -GVNX, bình chọn nhóm kể hay nhất. -Thi kể toàn bộ câu chuyện: + 2 nhóm kể. + 2 HS đại diện kể. HĐ4: Nối tiếp Mục tiêu: Củng cố, dặn dò Hình thức: Cả lớp -NX tiết học. -Chuẩn bị tiết sau: kể chuyện “Bác sĩ sói - Tập kể trong nhóm. - Đại diện nhóm . - HS thực hiện theo Y/C của GV. -Mỗi nhóm 4 em, thi kể nối tiếp. -Nhóm nào kể hay, sáng tạo là thắng cuộc. -Cả lớp nhận xét, bình chọn. -Mỗi nhóm 4 học sinh - Lắng nghe thực hiện. Rút kinh nghiệm - 6 - Tuần 22 TOÁN Tiết 107: Phép chia I.Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết được phép chia - Biết mối quan hệ với phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia -Yêu thích môn toán II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : 6 ô vuông bằng nhau SGK -Học sinh : SGK III.Các họat động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Khởi động. Mục tiêu: KTBC, tạo tâm thế học tập. Hình thức: Cá nhân, cả lớp. - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung -Y/C HS lên bảng làm BT sau : * 2 x 3 .2 x 5 * 3 x 4 4 x 3 * 5 x 9 .7 x 5 * 4 x 5 .5 x 6 -GVNX và ghi điểm. HĐ2: Phép chia cho 2. Mục tiêu: Biết viết,đọc và tính kết quả của phép chia Hình thức: Cả lớp. +Có 6 ô vuông chia thành2 phần bằngnhau.Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông? +6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau,mỗi phần có 3 ô vuông.Như vậy ta đã thực hiện 1 phép tính mới là phép chia: sáu chia hai bằng ba. -GV ghi bảng : 6 : 2 = 3 +Đọc là : sáu chia hai bằng ba +Dấu : gọi là dấu chia HĐ 3: Phép chia cho 3 Mục tiêu: Biết viết,đọc và tính kết quả của phép chia Hình thức: Cả lớp. -Có 6 ô vuông,chia thành các phần bằng nhau,mỗi phần có 3 ô vuông.Hỏi chia được mấy phần như thế?Các em hãy thao tác trên học cụ để tìm ra số phần được chia -GVKL : Có 6 ô vuông,để mỗi phần có 3ôvuông thì đượcchia thành 2 phần -Giáo viên ghi : 6 : 3 = 2 -Yêu cầu HS nhắc lại - Hát. -2 HS làm bài bảng lớp. -HS thực hiện theo. -Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau,mỗi phần có 3 ô vuông +3 HS đọc và cả lớp ĐT -Có 6 ô vuông,mỗi phần có 3 thì chia được 2 phần + 6 : 3 = 2 - 7 - Tuần 22 HĐ4: Luyện tập thực hành Mục tiêu: Biết viết,đọc và tính kết quả của phép chia. Hình thức: Cá nhân. Bài 1: +GV treo tranh- HD -GV ghi phép tính : 4 x 2 = 8 +8 con chia đều thành 2 nhóm.Hỏi mỗi nhóm có mấy con vịt? -GV ghi : 8 : 2 = 4 +Có 8 con vịt chia thành các nhóm,mỗi nhóm có 4 con vịt.Hỏi chia được thành mấy nhóm? -Vậy từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập được các phép tính gì? -GV Y/C HS đọc BT1 -Y/C HS làm bài 1a,1b,1c -Gọi HSNX -GVNX và ghi điểm Bài 2: -Y/C HS đọc Y/C. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HSNX -GVNX & ghi điểm. HĐ5: Nối tiếp Mục tiêu: Củng cố, dặn dò Hình thức: Cả lớp +Từ phép tính nào ta lập được phép tính chia? +Ta viết được mấy phép tính chia từ phép nhân? Kết luận : Phép tính chia là phép tính ngược của phép tính nhân,vì dựa vào phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng -GVNX tiết học. -Chuẩn bị: Bài “Bảng chia 2”/109 -HSnhắc lại. -Có 8 con. -HS đọc. -Có 4 con -Có 2 nhóm -Phép chia 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 -1 HS đọc. -HS làm bài. -HS đọc Y/C. -2 HS lên bảng làm. -Cả lớp làm vào vở. -Phép nhân. -2 phép tính chia - Tiếp thu, ghi nhớ. - Lắng nghe thực hiện Rút kinh nghiệm CHÍNH TẢ Tiết 43: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” - 8 - Tuần 22 -Làm được Bt 2 a/b Thái độ: yêu Thích môn học tiết học. II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung,bài tập 3 để hướng dẫn học sinh làm -Học sinh : VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Khởi động. Mục tiêu: KTBC, tạo tâm thế học tập. Hình thức: Cá nhân, cả lớp. - Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS sửa bài 3b -GVNX - Ghi điểm. HĐ 2: Hướng dẫn nghe- viết. Mục tiêu: Nghe - viết chính xác,trình bày đúng Hình thức: Cá nhân, cả lớp. - GVđọc . +Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi? +Tìm câu nói của người thợ săn? -GV cho HS viết bảng từ khó: buổi sáng, cuống quýt, nấp, thợ săn, thọc …… -Đọc cho HS viết. -Đọc lần cuối toàn bài cho HS soát lại. -Chấm chữa bài. -Chấm 5, 7 bài và NX HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Thực hiện đúng yêu cầu BT Hình thức: Cá nhân, cả lớp. - Bài tập 2: -GV gọi HS đọc Y/C bài -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Hát. -2 HS lên bảng viết: +Guốc - Đôi guốc này thật đẹp. +Vuốt - Mẹ thường vuốt tóc em. - Theo dõi.-2, 3 HS đọc lại- Cả lớp đọc thầm. -… gặp người thợ săn, cống quýt nấp vào một cái hang. - … Có mà trốn đằng trời. -HS viết vào bảng con. -HS viết vở. -HS tự chữa lỗi. -1 HS đọc . -2 HS đọc lại kết quả. a) r / d / gi: + reo + giật + gieo b) thanh hỏi hay thanh ngã: + giả + nhỏ + ngõ hoặc hẻm. -Bài tập 3: (a) -GV giúp HS nắm Y/C BT -Nhận xét, chữa bài. -Cả lớp làm vào VBT. -Sửa bài:(a) Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim - 9 - Tuần 22 HĐ3: Nối tiếp Mục tiêu: Củng cố, dặn dò Hình thức: Cả lớp -NX tiết học. -Về nhà làm thêm bài 3b. -Chuẩn bị: Bài “Cò và Cuốc” Vòm cây xanh đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung. - Tiếp thu rút kinh nghiệm. -Lắng nghe thực hiện. Rút kinh nghiệm - 10 - [...]... Mĩ thuật - 15 - Tuần 22 Bài 22: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí - Biết trang trí đường diềm đơn giản - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: GV HS - Đồ vật có trang trí đường diềm: giấy khen, - Vở tập vẽ 2 đĩa, khăn vuông… - Bút chì, màu vẽ, thước…... nhận xét, tuyên dương + Vẽ màu * Trang trí đường diềm được trang trí rất + Chọn bài mình thích nhiều đồ vật trong cuộc sống như: khăn, dĩa, áo, váy… các em có thể dùng trang trí đường diềm để trang trí những đồ vật đơn giản như: nhãn vở, góc học tập…để đẹp hơn và hấp dẫn hơn IV Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài: Mẹ hoặc cô giáo - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ - 17... động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng - Bài mới NỘI DUNG 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo hình trang trí đường diềm lên bảng và đặt câu hỏi: + Đây là hình gì? - Em thường thấy đường diềm trang trí ở đồ vật nào? - GV cho hs xem 2 cái dĩa, 1 cái trang trí và 1 cái chưa trang trí + Cái dĩa nào đẹp hơn? * Trang trí đường diềm sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em... dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ -Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa -Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - S : 5 li - h : 2,5 li - t : 2 li - r : 1,25 li - a, o, m, I, ư : 1 li - Cách đặt dấu thanh ở các chữ - Dấu sắt (/) trên avà ă - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng... tra bài cũ: -Y/C HS đọc bài viết về loài chim em thích -NX và ghi điểm HĐ2: HDHS làm BT Mục tiêu: Biết đáp lại lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản Hình thức:Cá nhân, cả lớp -Bài 1: -Hs đọc Y/C -Giáo viên giới thiệu tranh -HS quan sát +Tranh vẽ gì? -1 bạn làm rơi sách +Bạn làm rơi sách nói gì? -Xin lỗi tớ vô ý quá +Lúc đó bạn kia nói gì? -Không sao +Theo em bạn có sách bị rơi thể... tiết 1 bài gì ? -2 em lên bảng thực hiện các thao tác Trực quan : Mẫu : Phong bì gấp.- Nhận xét -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán phong bì -Nhận xét, đánh giá -Gấp, cắt, dán phong bì/ tiết 2 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét Mục tiêu : Học sinh biết quan sát, nhận xét cách gấp, cắt, dán phong bì - Quan sát -Mẫu -Hình chữ nhật -Phong bì có hình gì ? -Mặt trước... TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết 22: Cuộc sống xung quanh I.Mục tiêu: -HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động của những người sống ở địa phương mình -HScó ý thức gắn bó và yêu mến quê hương II.Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh,ảnh trong SGK trang 45-47.Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HSsưu tầm ).Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp -HS: SGK III.Các... KTBC, tạo tâm thế học tập Hình thức: Cá nhân, cả lớp Kiểm tra bài cũ: +Nêu 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông ? -NX ghi điểm HĐ2:Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình Mục tiêu: HSbiết kể tên một số nghề nghiệp Hình thức: nhóm - Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình HĐ 3:Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ Mục tiêu: HSbiết... áo, chén, dĩa… - Cái dĩa có trang trí đẹp hơn - Hs theo dõi - Hoạ tiết là bông hoa - Nối tiếp nhau - Bằng nhau - Hoạ tiết giống nhau thì phải vẽ màu giống nhau - Khác nhau - Hoạ tiết ở đường diềm này là hoa và lá - Sắp xếp xen kẽ nhau - Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống Tuần 22 hs thấy sự phong phú ở đường diềm + Hoạ tiết được trang trí ở đường diềm là gì? * Vậy trang trí đường diềm đẹp các em cần... câu hỏi - ¤n bài hát Hoa lá mùa xuân + Hát đồng thanh + Hát theo dảy, tổ + Hát cá nhân -Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca - Hát đối đáp theo dãy, tổ - Thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn, lên biểu diễn trước lớp - Biểu diễn theo nhạc Tuần 22 c.Hoạt động 3 : (8’) Trò chơi Nghe tiết tấu đoán câu hát - GV dùng thanh phách, song loan hoặc trống gõ một câu hát trong bài sau đó hỏi . Bài 22: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết trang trí đường. dương. * Trang trí đường diềm được trang trí rất nhiều đồ vật trong cuộc sống như: khăn, dĩa, áo, váy… các em có thể dùng trang trí đường diềm để trang trí