Các em đều rất lúng túng khi nhận dạng gen gây bệnh đó thuộc NST thường hay giới tính, gen gây bệnh là gen trội hay lặn…và áp dụng toán xác suất vào làm bài, đây là khâu rất quan trọng khi giải bài tập. Vì vậy, để tạo điều kiện cho học sinh có phương pháp nhận biết và giải tốt các dạng bài tập liên quan đến di truyền người, từ đó đạt được kết quả cao trong các kì thi chúng tôi chia sẽ đề tài: “Phân dạng và phương pháp giải các dạng bài tập di truyền học người” dưới đây.
BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Một trọng tâm dạy học Sinh học phát triển tư sáng tạo khả phân tích học sinh: Từ lí thuyết học sinh phải biết vận dụng để giải tập có liên quan Thật vậy, năm qua không ngừng đổi phương pháp để phù hợp với mục tiêu giáo dục việc dạy tập có vai trị lớn trình hình thành cho học sinh phẩm chất Tuy nhiên, thực tế chương trình sinh học phổ thơng học sinh có thời gian lớp dành cho tập mà đề thi học sinh giỏi, đề THPT Quốc Gia phần tập di truyền người có tỷ lệ khơng lớn khó, giúp phân hóa học sinh để có mức điểm tuyệt đối Các em lúng túng nhận dạng gen gây bệnh thuộc NST thường hay giới tính, gen gây bệnh gen trội hay lặn…và áp dụng toán xác suất vào làm bài, khâu quan trọng giải tập Vì vậy, để tạo điều kiện cho học sinh có phương pháp nhận biết giải tốt dạng tập liên quan đến di truyền người, từ đạt kết cao kì thi tơi mạnh dạn chọn đề tài là: “Phân dạng phương pháp giải dạng tập di truyền học người ” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Trước có nhiều tác giả đưa phương pháp quy trình giải tốn phần quy luật di truyền, tập liên quan đến di truyền người như: Nguyễn Viết Nhân, Phan Kỳ Nam, Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, Nguyễn Minh Công, Trần Đức Lợi, Huỳnh Quốc Thành, Nguyễn Tất Thắng Hầu hết tác giả đưa bước biện luận viết sơ đồ lai rõ ràng chưa phân dạng nêu phương pháp giải dạng cách cụ thể chi tiết Đồng thời giai đoạn làm tập học sinh cần nắm kĩ đưa đáp án nhanh xác cho câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn, muốn em phải có tay dạng bài, phương pháp giải cách thật ngắn gọn dễ hiểu Vậy để học sinh đạt điều giáo viên phải làm gì? Usinxki nói: “Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác” Phẩm chất, uy tín, lực người thầy có ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập rèn luyện học sinh Thầy yếu tố hàng đầu đóng vai trị định việc bồi dưỡng lực học tập, truyền cảm hứng, niềm say mê môn học cho em Để dạy học sinh có khả phương pháp tự học thân thầy phải tự đào tạo, cố gắng hoàn thiện lực chun mơn, có am hiểu kiến thức chuyên sâu, có phương pháp truyền đạt khoa học, tâm huyết với cơng việc, u thương học trị, giúp đỡ đồng nghiệp Chính vậy, thầy phải phân dạng tập, nắm bắt dạng có, để học sinh ơn luyện tốt Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: + Mục tiêu đề tài - Đề xuất tiến hành thực giải pháp nhằm phân dạng tìm phương pháp giải dạng tập di truyền người - Tăng cường lực tự học, lực làm việc với tài liệu, giáo trình học sinh giỏi, học sinh ôn tập kỳ thi THPT Quốc gia - Nâng cao lực nghiên cứu khoa học học sinh hướng dẫn giáo viên - Nâng cao lực hợp tác, hiệu nhóm học tập học sinh giỏi, học sinh ơn tập kỳ thi THPT Quốc gia - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu giải pháp + Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Trong phạm vi đề tài này, đề xuất dạng phương pháp giải dạng tập liên quan đến tập di truyền học người + Phương pháp nghiên cứu - Điều tra thực tế - Sưu tầm, tổng hợp tài liệu - Phương pháp thực nghiệm + Thời gian thực đề tài - Từ năm học 2015-2016 đến 2.1 Lý thuyết bổ sung: 2.1.1 Bệnh: 2.1.2 Hội chứng: 2.1.3 Tật: 2.1.4 Loại tính trạng 2.1.5 Phịng – Chữa 2.1.6.Di truyền gene trội liên kết NST X Ngoại trừ trường hợp hội chứng NST X dễ gãy (fragile X syndrome), bệnh di truyền gene trội liên kết NST X có số lượng có ý nghĩa mặt lâm sàng không trường hợp di truyền gene lặn liên kết NST X Phả hệ minh họa di truyền gene trội liên kết NST X, X1 allele bình thường; X2 allele bệnh Ví dụ bệnh cịi xương giảm phosphate máu (hypo- phosphatemia ricket), bệnh mà thận bị suy giảm khả việc tái hấp thu phosphate dẫn đến việc cốt hóa bất thường làm xương bị cong biến dạng Giống trường hợp di truyền gene trội NST thường, người nữ dị hợp tử gene bệnh NST X có biểu nhẹ so với người nữ đồng hợp tử Đặc điểm Mỗi cá thể cần nhận gene bệnh liên kết NST X đủ để mắc bệnh Vì người nữ có NST X, NST có khả mang gene bệnh nên người nữ có khả mắc bệnh cao gấp đơi người nam (trừ gene bệnh gây chết người nam) Người bố mắc bệnh truyền bệnh cho trai gái họ mắc bệnh nhận gene Người mẹ mắc bệnh thường trạng thái dị hợp Những người thường truyền bệnh cho gái trai với xác suất khoảng 50% giới Theo DT Y Học 2.1.7 Di truyền gene lặn liên kết NST X Nhiều bệnh biết rõ di truyền theo KG lặn liên kết với NST giới tính X Những bệnh phổ biến gồm bệnh ưa chảy máu A (hemophilia A), bệnh loạn dưỡng Duchenne (Duchenne muscular dystrophy), bệnh mù màu lục - đỏ (red - green color blindness) Phả hệ cho thấy di truyền bệnh di truyền lặn liên kết NST giới tính X, ký hiệu tô đậm minh họa người mắc bệnh, ký hiệu có dấu chấm minh họa người bình thường mang gene bệnh Đặc điểm: - Biểu bệnh thấy phổ biến người nam người nữ - Gene bệnh truyền dạng dị hợp tử qua loạt người nữ dẫn đến ngắt quãng biểu qua số hệ - Bố mắc bệnh truyền gene cho 100% gái ông ta người gái truyền gene bệnh cho 50% số trai họ làm biểu bệnh - Kiểu hôn nhân phổ biến hôn nhân người nữ mang gene bệnh (carrier) người nam bình thường - Một kiểu nhân phổ biến khác bố mắc bệnh mẹ bình thường, trường hợp toàn trai họ hoàn toàn bình thường tồn gái họ carrier với KG dị hợp tử nhận gene bệnh từ bố - Kiểu hôn nhân môt người nam mắc bệnh người nữ mang gene bệnh gặp Con gái họ có nửa mang gene bệnh trạng thái dị hợp tử (carrier) nửa mang gene bệnh trạng thái đồng hợp có biểu bệnh Ở trai có nửa hồn tồn bình thường nửa mắc bệnh (a) (b) (a) Hôn nhân người nam bình thường người nữ mang gene bệnh; (b) Hơn nhân người nữ bình thường người nam mắc bệnh Đơi gặp người nữ mang gene lặn đột biến NST X có biểu bệnh tượng bất hoạt NST X bệnh hemophilia A có khoảng độ 5% người nữ dị hợp tử có nồng độ yếu tố VIII thấp đủ để coi mắc bệnh hemophilia thể nhẹ Theo DT Y Học 2.1.8 Hiện tượng bất hoạt NST X ( X inactivity) NST (NST) giới tính X người NST lớn chứa khoảng 5% DNA genome (khoảng 160 triệu bp) Có 700 gene định vị NST giới tính X Trái với NST X, NST Y nhỏ (khoảng 70 triệu bp) chứa gene Giả thuyết Lyon bất hoạt NST X Trong năm đầu thập niên 60, Lyon đưa giả thuyết NST X TB sinh dưỡng người nữ bị bất hoạt Sự bất hoạt NST X xảy sớm thời kỳ phát triển phôi người nữ NST X bị bất hoạt mang tính chất ngẫu nhiên, số TB NST X bị bất hoạt có nguồn gốc từ bố TB khác NST X có nguồn gốc từ mẹ bị bất hoạt Khi tượng xảy NST có nguồn gốc từ bố (hoặc mẹ) bị bất hoạt tất hệ TB sau Như tượng vừa có tính ngẫu nhiên vừa có tính cố định Giả thuyết Lyon cố chứng TB học qua hình ảnh vật thể Barr (Bar body) nhân TB gian kỳ Vật thể NST X bị bất hoạt thấy TB có từ NST X trở lên Số lượng vật thể Barr nhân TB luôn số lượng NST giới tính X trừ Vật thể Barr Các nghiên cứu cho thấy trình bất hoạt xảy khoảng tuần sau thụ tinh, phơi có khoảng vài trăm TB Tuy nhiên tượng bất hoạt xảy NST X khơng hồn tồn, số vùng NST X trì trạng thái hoạt động tất nó, đặc biệt vùng đầu tận nhánh dài nhánh ngắn NST Vùng tận nhánh ngắn NST X có độ tương đồng cao phần xa nhánh ngắn NST Y Một số vùng khác NST X không bị bất hoạt Những nghiên cứu gần cho thấy gần 20% số gene NST X bất hoạt hoạt động Rất nhiều gene NST X khỏi bất hoạt có allele tương đồng NST Y dẫn đến tượng tạo KGe tương tự người nam người nữ Theo DT Y Học 2.2 Phân dạng tập di truyền học người: * Dạng 1: Bài tập liên quan đến phả hệ * Dạng 2: Bài tập xác định KG đời * Dạng 3: Bài tập ứng dụng toán xác suất * Dạng 4: Bài tập liên quan đến di truyền nhóm máu * Dạng 5: Bài tập liên quan đến số IQ + Tại dạng có tập tự luận tập trắc nghiệm với phương pháp giải cụ thể, dễ hiểu 2.3 Phương pháp giải dạng tập di truyền học người: 2.3.1.DẠNG 1-BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PHẢ HỆ 2.3.1.1 Phương pháp giải: Bước 1: Xác định gen gây bệnh gen trội hay gen lặn (nếu đề chưa cho) Dựa vào dấu hiệu quy luật PL: ví dụ bố mẹ bình thường sinh bệnh tính trạng bệnh tính trạng lặn, tính trạng bình thường trội Hoặc xét đến phả hệ đời thấy số cá thể mắc bệnh nhiều số khơng bị bệnh gen gây bệnh gen trội quy định ngược lại Bước 2: Xác định gen gây bệnh nằm NST thường hay giới tính - Nếu NST có tỷ lệ mắc bệnh đồng giới mẹ mắc bệnh (tính trạng lặn) trai lại khơng bị bệnh… gen nằm NST thường; - Nếu NST giới tính mang đặc điểm gen NST giới tính như: gen bị bệnh biểu trai, có di truyền chéo… Bước 3: Tính xác suất xuất KG KH đời (nếu đề yêu cầu) Trong phả hệ ln có cá thể biết chắn KG, cá thể chưa biết rõ KG mà biết KH nên cần xác định rõ cá thể nào, tỉ lệ KG Cơng thức chung áp dụng cho xác suất cần tìm phả hệ sau: Xác suất KG (KH) cá thể cần tìm = [tỉ lệ KG bố] x [tỉ lệ KG mẹ] x [tỉ lệ KG (KH) cần tìm phép lai] x [xác suất sinh trai (gái)] x [số trường hợp xảy ra] Trong đó: • Tỉ lệ KG bố (nếu có): xác suất bố mang KG (ví dụ bố bình thường KG AA Aa với xác suất loại bao nhiêu); • Tỉ lệ KG mẹ: xác suất mẹ mang KG (ví dụ mẹ bình thường KG AA Aa với xác suất loại bao nhiêu); • Tỉ lệ KG (KH) cần tìm phép lai: ví dụ KG aa phép lai bố mẹ Aa x Aa 1/4; • Xác suất sinh trai (gái): xác suất cần linh hoạt đề không u cầu khơng tính, đề u cầu phải xem tính trạng xét nằm NST thường cần nhân 1/2 lần sinh, cịn nằm NST giới tính khơng cần nhân thêm 1/2; • Số trường hợp xảy ra: đề hỏi xác suất cá thể sinh trở lên (ví dụ đề nói sinh trai, gái có trường hợp: sinh trai trước, gái sau sinh gái trước, trai sau) 2.3.1.2 Các ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Cho phả hệ sau Cặp vợ chồng (1) (2) hệ thứ II mong muốn sinh hai người có trai, gái khơng bị bệnh Cho khơng có đột biến xảy ra, khả để họ thực mong muốn bao nhiêu? A 5,56% B 12,50% C 8,33% D 3,13% Bài giải + Xét trội – lặn: Bố mẹ hệ I bị bệnh sinh hệ II có bệnh khơng nên tính trạng bệnh tính trạng trội (A), tính trạng bình thường lặn (a) + Xét gen nằm NST thường hay NST giới tính: Bố hệ I mang gen trội, gái sinh hệ II bình thường (aa), gen nằm NST thường + Cá thể II-1 bị bệnh có bố mẹ KG Aa nên KG II-1 là: (1/3AA : 2/3 Aa) + Cá thể II-2 bình thường nên có KG aa (100%) + Để cặp II-1 II-2 sinh khơng bị bệnh (aa) II-1 phải có KG Aa (2/3) Vậy ta có phép lai: Aa x aa → 1/2 Aa : 1/2 aa Tỉ lệ sinh bình thường phép lai 1/2, sinh đứa bình thường tỉ lệ 1/2 1/2 = 1/4 + Bài tốn cần tìm xác suất sinh người trai gái không bị bệnh, gen nằm NST thường nên xác suất sinh trai gái lần sinh 1/2 Nhưng có trường hợp trai trước, gái sau gái trước, trai sau Như xác suất sinh người có trai gái là: C12 1/2 1/2 = 1/2 → Vậy xác suất tốn cần tìm là: 2/3 100% 1/4 1/2 ≈ 8,33% (Đáp án C) Ví dụ 2: Cho sơ đồ phả hệ sau: Cặp vợ chồng III-2 III-3 sinh đứa trai bình thường Xác suất để đứa trai không mang alen gây bệnh xấp xỉ A 41,18% B 20,59% C 13,125% D 26,25% Bài giải - Đây tập phả hệ tính trạng bệnh, nguyên tắc xét riêng bệnh - Xét bệnh mù màu: bệnh biết gen lặn nằm NST X khơng có alen tương ứng quy định nên đứa trai IV-1 bình thường chắn 100% có KG XBY (B: khơng mù màu, b: mù màu) - Xét bệnh điếc bẩm sinh: Muốn tìm KG IV-1 cần phải biết KG III-2 III-3 + Ta thấy I-5 I-6 KH bình thường sinh II-5 bị điếc bẩm sinh điếc bẩm sinh tính trạng lặn, bình thường tính trạng trội Mặt khác bố I-5 trội sinh gái II-5 lặn nên có di truyền chéo đây, gen nằm NST thường + I-5 I-6 phải có KG Aa: Aa x Aa → AA : Aa : aa Cơ thể II-4 bình thường nên có KG AA Aa, mấu chốt tỉ lệ KG bao nhiêu, em đưa nguyên 1/4 AA : 2/4 Aa sai Đây điểm hay nhầm lẫn Các em cần viết lại tỉ lệ thành (1/3 AA: 2/3 Aa), đơn giản bình thường khơng thể có KG aa + I-4 có KG aa, sinh II-3 bình thường nên II-3 chắn có KG Aa Như ta có phép lai II-3 II-4: 100% Aa x (1/3 AA: 2/3 Aa) ↔ (1/2 A: 1/2 a) x (2/3 A: 1/3 a) → 2/6 AA: 3/6 Aa: 1/6 aa Do cá thể III-3 bình thường có KG (2/6 AA: 3/6 Aa) hay (2/5 AA: 3/5 Aa) + Cá thể III-2 có KH bình thường, có mẹ II-2 điếc bẩm sinh (KG aa) nên III-2 chắn có KG aa + Ta có phép lai III-2 III-3 sau: Aa x (2/5 AA: 3/5 Aa) ↔ (1/2 A: 1/2a) x (7/10 A: 3/10 a) → (7/20 AA: 10/20 Aa : 3/20 aa) + Người IV-1 có KH bình thường nên có KG (7/20 AA: 10/20 Aa) ↔ (7/17AA : 10/17 Aa) 10 ⇒ F1 : xuất KG XmXm (con gái mù màu) Bài 18: Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục alen lặn a nằm vùng không tương đồng NST giới tính X quy định, alen trội A quy định mắt nhìn màu bình thường Một người phụ nữ bình thường bố mắc bệnh mù màu lấy người chồng bình thường Cặp vợ chồng sinh người trai Biết không xảy đột biến Tính theo lí thuyết, xác suất để người trai bệnh mù màu ? A 0,125 B 0,25 C 0,5 D 0,75 Gợi ý : Theo giả thiết: Ta có: XA người phụ nữ nhận từ bố ⇒ XA phải nhận từ mẹ ⇒ X- người phụ nữ phải nhận từ bố ⇒ KG người phụ nữ là: XAXa SĐL: P: XAXa (người phụ nữ) x XAY (người chồng) F1: XY = a X x 100% Y = = 0,5 2 Bài 19: Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục alen lặn a nằm vùng khơng tương đồng NST giới tính X quy định, alen trội A quy định mắt nhìn màu bình thường Một người phụ nữ bình thường có em gái bị bệnh lấy người lấy người chồng bị bệnh Biết khơng xảy đột biến Tính theo lí thuyết, xác suất sinh đứa mắc bệnh cặp vợ chồng A 0,125 B 0,25 C 0,5 D 0,75 Gợi ý : Theo giả thiết: Ta có: người em gái có KG XaXa ⇒ người em gái nhận giao tử Xa từ bố ⇒ bố có KG XaY ⇒ người phụ nữ nhận giao tử Xa từ bố ⇒ KG người phụ nữ (XAX-) là: XAXa Xác suất sinh đứa mắc bệnh cặp vợ chồng SĐL: P: XAXa(người phụ nữ) x XaY 44 GP: a X a X: Y 2 F1: xác suất sinh đứa bị bệnh là: XaXa + XaY = 1 1 x + x = 2 2 2.3.4 BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN NHĨM MÁU: 2.3.4.1 Một số cơng thức sinh học: ( p1 + p + p3) = n n! p1k p k p3 k k1!k 2!k 3! Biết: p1: XS sinh có nhóm máu M p2-MN, p3-N (tỷ lệ viết SĐL hệ bố mẹ) k2,k2,k3 số có nhóm máu M,MN,N n số muốn có 2.3.4.2 Ví dụ minh họa Ví dụ Nhóm máu MN người quy định cặp alen đồng hợp trội M, N Người có nhóm máu M có KG MM, nhóm máu N có KG NN, nhóm máu MN có KG MN Trong gia đình bố mẹ có nhóm máu MN Xác suất để họ có gồm có nhóm máu M, có nhóm máu MN có nhóm máu N bao nhiêu? A 1024 B 16 C 33 64 D 15 256 Bài giải: ( p1 + p + p3) n = n! p1k p k p3 k k1!k 2!k 3! Biết: p1: XS sinh có nhóm máu M p2-MN, p3-N (tỷ lệ viết SĐL hệ bố mẹ) k2,k2,k3 số có nhóm máu M,MN,N n số muốn có Ví dụ 2:Ở người nhóm máu MN quy định cặp alen đồng trội.LM,LN.Người có nhóm MN có KG LMLN Người có nhóm máu MM có KG L M L M Nhóm máu NN có KG L N LN.Trong gia đình mà bố mẹ có nhóm máu MN xác suất họ có nhóm M,2 có nhóm MN,và có nhóm N là: A.30/256 B.15/256 C.4/16 D.9/16 Bài gii: Cả bố mẹ có nhóm máu MN nên có kiểu gen dị hợp LMLN Cách tính xs giống câu với xs có nhóm máu MM nhóm máu MN ; xs có 1 = ; vµ cã nhãm máu NN 4 2.3.4.3 Bi t gii 45 Bi 1: ngời tính trạng nhóm máu ABO gen cã alen I A,IB,I0 quy định , quần thể cân di truyền cã 25% sè ngêi mang nhãm m¸u O, 39% ngêi mang nhóm máu B Một cặp vợ chồng có nhãm m¸u A sinh ngêi , x¸c suÊt để ngời mang nhóm máu giống Bố mẹ ? A.75% B 87,2 C.82,6% D.93,7% Bi 2: Có hai chi em gái mang nhóm máu khác AB O Các cô gái biết rõ ơng bà ngoại họ nhóm máu A KG tương ứng bố mẹ cô gái là: A IBIO IAIO B IAIO IAIO C IBIO IBIO D IOIO IAIO Bài 3: Một đơi tân có nhóm máu AB Xác suất để đứa đầu lòng họ gái mang nhóm máu A B là: A 6,25% B 12,5% C 50% D 25% Gợi ý: IAIB x IAIB → 1IAIA : 1IBIB : 2IAIB (1A:1B:2AB) Xác suất gái máu A B = 1/2.1/2 = 25% Bài 4: Quần thể người có cân nhóm máu Tỉ lệ nhóm máu O 25%, máu B 39% Vợ chồng có nhóm máu A, xác suất họ sinh có nhóm máu giống bằng: A 72,66% B 74,12% C 80,38% D 82,64% Gợi ý: từ gt → IA = 0,2 ; IB = 0,3 ; IO = 0,5 (♀A) p2IAIA + 2prIAIO x (♂ A) p2IAIA + 2prIAIO (0,04) (0,2) (0,04) (0,2) Tần số IA = 7/12 ; IO = 5/12 XS máu O = (5/12)x(5/12) = 25/144 →XS có nhóm máu giống bố mẹ = 1-25/144 = 82,64% Bài 5: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết với người đàn ơng nhóm máu A, có cha nhóm máu O 1/ Xác suất đứa đầu trai nhóm máu AB, đứa thứ hai gái nhóm máu B A 1/32 B 1/64 C 1/16 D 3/64 2/ Xác suất để một đứa nhóm máu A, đứa khác nhóm máu B A.1/4 Gợi ý: P: B 1/6 IAIB x C 1/8 D 1/12 IAIO F1: IAIA , IAIO , IAIB , IBIO (1/2A :1/4AB:1/4B) 1) = (1/4.1/2)(1/4.1/2) = 1/64 2) = 1/2.1/4.C12 = 1/4 Bài 6: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết với người đàn ơng nhóm máu A, có cha nhóm máu O Hỏi xác suất trường hợp sau: 46 a Đứa đầu trai nhóm máu AB, đứa thứ hai gái nhóm máu B A 1/8 B 1/16 C 1/32 D 1/64 b Một đứa nhóm máu A, đứa khác nhóm máu B A 1/4 B 1/6 C 1/8 D 1/12 Gợi ý: P: IAIB x IAIO F1: IAIA , IAIO , IAIB , IBIO a) (1/4.1/2).(1/4.1/2) = 1/64 b) (1/2).(1/4)C12 = 1/4 Bài 7: Một cặp vợ chồng sinh người gái thứ máu AB, trai thứ máu B gái thứ máu O Xác suất để họ sinh người nói bao nhiêu? A 0,521% B 0,195% Gợi ý: từ gt → kg C 1,172% D 1,563% P: IAIO x IBIO F1: IAIB ; IAIO ; IBIO ; IOIO XS theo yc = (1/4.1/2)3 = 0,195% Bài 8: Vợ chồng thuộc nhóm máu A, đứa đầu họ trai máu O, thứ gái máu A Người gái họ kết với người chồng có nhóm máu AB Xác suất để cặp vợ chồng trẻ sinh người khơng giới tính khơng nhóm máu bao nhiêu? A 9/16 B 9/32 Gợi ý: từ gt → kg C 22/36 D 11/36 P: IAIO x IAIO F1: 1IAIA ; 2IAIO ; IOIO Cặp vc trẻ: (1IAIA ; 2IAIO) x (IAIB) tần số IA = 4/6 = 2/3 ; IO = 2/6 = 1/3 1/2IA ; 1/2IB Con họ: 2/6IAIA ; 2/6IAIB ; 1/6IAIO ; 1/6IBIO → tỉ lệ nhóm máu: A = 3/6 ; A = 1/6 ; AB = 2/6 XS sinh có nhóm máu = (3/6.3/6)+ (2/6.2/6)+(1/6.1/6) = 14/36 → XS sinh không nhóm máu = 1- 14/36 =22/36 → XS sinh khơng nhóm máu khơng giới tính =(22/36).(C12/22) = 11/36 2.3.5 BÀI TẬP LIÊN QUAN IQ: 2.3.5.1 Chỉ số IQ xác định qua công thức: AM IQ = — × 100 AR AM :Tuổi khơn AR : Tuổi thực Có nhiều cơng thức khác để tính tỉ lệ tham gia yếu tố di truyền hình thành tính trạng Sau cơng thức đơn giản Holzinger đề xuất: 47 % tương hợp trứng - % tương hợp khác trứng H% = 100 - % tương hợp khác trứng Nếu H = , tính trạng di truyền định hồn tồn Nếu H = , tính trạng hồn tồn mơi trường 2.3.5.2 Ví dụ minh họa Bài 1: Một em bé tuổi trả lời câu hỏi em bé tuổi số IQ em bé là: A 110 Đáp án C B 126 IQ = C 129 D 100 = 129 2.3.6 CÂU HỎI LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM-TỰ LUẬN: Bài (CĐ 2012): Khi nói xét nghiệm trước sinh người, phát biểu sau không đúng? A Xét nghiệm trước sinh xét nghiệm để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay khơng B Xét nghiệm trước sinh đặc biệt hữu ích số bệnh di tuyền phân tử làm rối loạn trình chuyển hóa thể C Xét nghiệm trước sinh thực hai kĩ thuật phổ biến chọc dò dịch ối sinh thiết tua thai D Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích chủ yếu xác định tình trạng sức khỏe người mẹ trước sinh Bài (CĐ 2012): Ở người, hội chứng sau đột biến số lượng NST xảy cặp NST thường? A Hội chứng Patau hội chứng Etuôt B Hội chứng Đao hội chứng Claiphentơ C Hội chứng Etuôt hội chứng Claiphentơ D Hội chứng Đao hội chứng Tơcnơ Bài (ĐH 2012): Khi nói bệnh phêninkêto niệu người, phát biểu sau đúng? A Có thể phát bệnh phêninkêto niệu cách làm tiêu TB quan sát hình dạng NST kính hiển vi B Bệnh phêninkêtơ niệu lượng axit amin tirôzin dư thừa ứ đọng máu, chuyển lên não gây đầu độc TB thần kinh C Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin khỏi phần ăn người bệnh người bệnh trở nên khỏe mạnh hoàn toàn 48 D Bệnh phêninkêto niệu bệnh đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin thể Bài (ĐH 2010) Hiện nay, liệu pháp gen nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng việc chữa trị bệnh di truyền người, A loại bỏ khỏi thể người bệnh sản phẩm dịch mã gen gây bệnh B gây đột biến để biến đổi gen gây bệnh thể người thành gen lành C thay gen đột biến gây bệnh thể người gen lành D đưa prôtêin ức chế vào thể người để prôtêin ức chế hoạt động gen gây bệnh Bài (ĐH 2010) Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta phát nguyên nhân bệnh hội chứng sau người? (1) Hội chứng Etuôt (2) Hội chứng Patau (3) Hôi chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm (5) Bệnh máu khó đơng (6) Bệnh ung thư máu (7) Bệnh tâm thần phân liệt Phương án A (1), (3), (5) B (1), (2), (6) C (2), (6), (7) D (3), (4), (7) Bài (ĐH 2009) Cho bệnh, tật hội chứng di truyền sau người: (1) Bệnh phêninkêtô niệu (2) Bệnh ung thư máu (3) Tật có túm lông vành tai (4) Hội chứng Đao (5) Hội chứng Tơcnơ (6) Bệnh máu khó đơng Bệnh, tật hội chứng di truyền gặp nam nữ A (3), (4), (5), (6) B (1), (2), (4), (6) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (5) Bài (ĐH 2009) Nhiều loại bệnh ung thư xuất gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư Khi bị đột biến, gen hoạt động mạnh tạo nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh mức mà thể khơng kiểm sốt Những gen ung thư loại thường A gen trội không di truyền chúng xuất tế bào sinh dưỡng B gen lặn khơng di truyền chúng xuất tế bào sinh dưỡng C gen lặn di truyền chúng xuất tế bào sinh dục D gen trội di truyền chúng xuất tế bào sinh dục Bài 8: Khi núi số ADN, phỏt biểu sau khụng đúng? 49 A Chỉ số ADN phương pháp xác để xác định cá thể, mối quan hệ huyết thống, để chẩn đốn, phân tích bệnh di truyền B Chỉ số ADN có ưu hẳn tiêu hỡnh thỏi, sinh lớ, sinh húa thường dùng để xác định khác cỏc cỏ thể C Chỉ số ADN trỡnh tự lặp lại đoạn nuclêơtit có chứa mó di truyền trờn ADN, đoạn nuclêôtit giống cá thể loại D Chỉ số ADN sử dụng khoa học hỡnh để xác định tội phạm, tỡm thủ phạm cỏc vụ ỏn Bài 9: Ở người, bệnh, hội chứng sau liên quan đến đột biến cấu trúc NST? A Bệnh phờninkờto niệu, bệnh hồng cầu hỡnh lưỡi liềm B Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu C Bệnh máu khó đơng, hội chứng Tớcnơ D Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao Bài 10 a) Trong việc thay gen bệnh người gen lành, nhà khoa học lại nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền plasmid b) Hóy dựng sơ đồ để tóm tắt chế gây bệnh Phenilketo-nieu người c) Vỡ người ta khơng phát bệnh nhân có thừa NST số số Gợi ý: a)Trong TB người khơng có plasmit nên khơng thể dùng plasmit làm thể truyền Những virut ký sinh TB người gắn gen vào ADN người, dùng virut thể truyền b) -Sơ đồ tóm tắt: Gen TĂ → Pheninlanin → Tirozin Pheninlanin (máu) Pheninlanin (não) → Đầu độc TB thần kinh c) -NST số NST số người có kích thước lớn , mang nhiều gen nên thừa NST gây cân lớn hệ gen dẫn đến bị chết trước sinh Bài 11: Hiện tượng vàng da thường gặp trẻ sơ sinh tháng có phải tượng bệnh lý không? Tại sao? Giải Hiện tượng vàng da thường gặp trẻ sơ sinh tháng tượng bệnh lý mà vàng da sinh lý: - Vì: + Ở giai đoạn bào thai, trao đổi chất mẹ thực qua thai, mà Hb hồng cầu thai nhi có lực cao với oxi so với Hb người lớn + Khi sinh ra, số lớn hồng cầu bị tiêu huỷ trao đổi khí trẻ thay Hb người lớn, gây vàng da tăng lượng bilirubin máu 50 Bài 12: a) Cho khối u xuất phát từ TB bị đột biến nhiều lần dẫn đến khả điều hoà phân bào, giải thích tần số người bị bệnh ung thư người già cao so với người trẻ b) Thực nghiệm cho thấy, nuôi cấy TB bình thường người mơi trường nhân tạo đĩa petri (hộp lồng) TB tiếp tục phân bào tạo nên lớp đơn bào phủ kín tồn bề mặt đĩa petri Tuy nhiên, lấy TB bị ung thư loại mô nuôi cấy điều kiện tương tự TB ung thư sau phân bào phủ kín bề mặt đĩa petri tiếp tục phân chia tạo thành nhiều lớp TB chồng lên Từ kết này, cho biết đột biến làm hỏng chế TB khiến chúng tiếp tục phân chia khơng ngừng Giải thích Gợi ý:a) - Đột biến gen thường phát sinh sai sót trình nhân đơi ADN Do vậy, TB nhân đơi nhiều tích luỹ nhiều đột biến Ở người già số lần phân bào nhiều so với người trẻ nên nhân đôi ADN nhiều hơn, dẫn đến xảy nhiều đột biến so với người trẻ tuổi - Người già tiếp xúc nhiều với tác nhân đột biến, hệ miễn dịch suy yếu không đủ khả phát tiêu diệt TB ung thư khiến khối u dễ phát triển b) Thực nghiệm cho thấy, ni cấy TB bình thường người môi trường nhân tạo đĩa petri (hộp lồng) TB tiếp tục phân bào tạo nên lớp đơn bào phủ kín tồn bề mặt đĩa petri Tuy nhiên, lấy TB bị ung thư loại mô ni cấy điều kiện tương tự TB ung thư sau phân bào phủ kín bề mặt đĩa petri tiếp tục phân chia tạo thành nhiều lớp TB chồng lên Từ kết này, cho biết đột biến làm hỏng chế TB khiến chúng tiếp tục phân chia khơng ngừng Giải thích Các TB ung thư bị hỏng chế tiếp xúc nên số lượng TB đông đúc khơng ức chế phân bào Khi TB phân chia tạo thành nhiều lớp chồng lên TB bình thường phân chia chúng chiếm hết diện tích bề mặt dừng lại tiếp xúc trực tiếp với TB bên cạnh Bài 13: Mai Lan hai trẻ đồng sinh trứng a Trường hợp đồng sinh trứng Mai Lan khác với đồng sinh khác trứng ntn? b Do điều kiện kinh tế khó khăn, Lan người bác họ thành phố đưa ni, cịn Mai với bố mẹ Tới tuổi học, Mai Lan họcc giỏi toán sau Lan tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi Quốc gia đạt giải cao, còm mai sau học bình thường Có thể nhận xét khiếu tốn học dựa quan điểm di truyền học? Gợi ý a) Phân biệt trẻ đồng sinh trứng trẻ đồng sinh khác trứng: Trẻ đồng sinh trứng (Mai Lan) Trẻ đồng sinh khác trứng - Do tinh trùng thụ tinh với trứng tạo - Do hay nhiều trứng kết hợp với hay thành hợp tử, giai đoạn đầu phát nhiều tinh trùng thời điểm tạo triển hợp tử tách thành hay nhiều hay nhiều hợp tử, hợp tử độc lập 51 phôi tương ứng với số trẻ đồng sinh phát triển thành trẻ - Các đứa trẻ có nhóm máu, - Các đứa trẻ có giới tính, nhóm máu, giới tính, mắc bệnh di truyền giống mắc bệnh di truyền giống có khác b) Nhận xét: Năng khiếu tốn học tính trạng số lượng nhiều gen chi phối, phụ thuộc vào KG lẫn môi trường III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: 1) Kết đạt so với thực tế trước áp dụng sáng kiến Đối tượng nghiên cứu hai lớp: 12A1 phương pháp dạy áp dụng SGK, nâng cao hóa buổi học phù đạo không phân loại theo mức độ nhận thức 12A2 sử dụng PP cho in phân loại có mức độ nhận thức cụ thể có hướng dẫn giải chi tiết số dạng khó Sau sử dụng kiểm tra trước sau tác động, từ kết kiểm tra đưa kết luận tính khả quan đề tài (Hai lớp sử dụng chương trình SGK bản) Hai lớp lựa chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về: -Tỷ lệ giới tính, -Thái độ học tập thành tích học tập cụ thể kết học tập đầu năm học 2015-2016 sau: Bảng 1: Kết học sinh lớp 12A1 12A2 (Trường THPT Mỹ Lộc) Lớp Đối chứng (12A1) Thực nghiệm (12A2) + Thiết kế nghiên cứu: Sĩ số Tỉ lệ giới Nam Nữ Học lực (môn Sinh học) G-K TB Yếu 45 20 25 43 02 45 23 22 40 05 Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương Tơi dùng kiểm tra 15 phút làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác biệt, tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng (12A1) Thực nghiệm (12A2) ĐTB 8,5 8,4 Sự chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 3): 52 Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước tác Nhóm động Nhóm thực nghiệm O1 Nhóm đối chứng + Quy trình nghiên cứu: O2 Kiểm tra sau tác Tác động động Dạy học có vận dụng O3 kiến thức đề tài Dạy học truyền thống O4 Chuẩn bị giáo viên: - Nhóm đối chứng: thiết kế dạy theo phương pháp truyền thống - Lớp thực nghiệm: Thiết kế dạy theo phương án đựợc đề Các tiến hành dạy thực nghiệm thời gian thực hành thực nghiệm tiến hành song song hai lớp tuân theo kế hoạch dạy học tổ nhóm nhà trường + Đo lường thu thập liệu - Bài kiểm tra lớp đối chứng kiểm tra 15 phút sau học xong “Cấu trúc di truyền quần thể” sau tiết ôn tập phù đạo lớp 12A1 - Bài kiểm tra lớp thực nghiệm kiểm tra 15 phút sau học “Bảo vệ vốn gen loài người số vấn đề xã hội di truyền học” sau tiết ơn tập phù đạo, phơ tơ đề tài có phân loại trước cho em sinh nghiên cứu cho lớp 12A2 -Hình thức kiểm tra dạng trắc nghiệm khách quan * Tiến hành kiểm tra chấm Sau thực dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra sau tác động Sau tiến hành chấm theo đáp án xây dựng tổng hợp kết Bảng 4: Thống kê điểm kiểm tra đầu (sau tác động): Lớp Số HS Điểm/ số học sinh đạt điểm 45 0 0 10 20 10 358 7,96 45 0 5 19 5 299 6,64 Tổng số Điểm 10 điểm trung bình Lớp 12A2 (Lớp thực nghiệm) Lớp 12A1 (Lớp đối chứng) 53 Bảng 5: So sánh điểm trung bình kiểm tra (sau tác động) Lớp Số học sinh Giá trị trung bình Lớp thực nghiệm (12A2) 45 7,96 Lớp đối chứng (12A1) 45 6,64 Chênh lệch 1,32 Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test cho thấy: chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có áp dụng đề tài “Phân dạng phương pháp giải tập di truyền học người” đến điểm trung bình học tập nhóm thực nghiệm lớn Mục đích làm tăng kết học tập HS lớp 12A2 trường THPT Mỹ Lộc làm nâng cao hứng thú thái độ tích cực học tập học sinh kiểm chứng - Nhận xét: Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm trung bình= 7,96, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng trung bình = 6,64 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,32; Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TB cao lớp đối chứng 2) Hiệu kinh tế: khơng có 3) Hiệu mặt xã hội: - Niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy biết giải tập chương quy luật di truyền theo mức độ nhận thức - Học sinh nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi TNKQ mà tránh việc bỏ sót kiến thức làm theo hình thức tự luận - Các em học sinh hứng thú với môn sinh học nên hăng say học tập đạt kết tốt - Rèn kỹ tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu chuẩn bị học trước nhà, củng cố tóm tắt kiến thức cách ngắn gọn, nhanh chóng Đây phần quan trọng để hình thành tư học sinh Những vấn đề nảy sinh trình tự nghiên cứu đưa thảo luận để giải đến lớp Nhờ đó, hiệu nâng cao Xét mặt nhận thức, kỹ năng, hình thành học sinh khả tự giác, tự khám phá tri thức Có hình thành kỹ khác thông qua khả tự học 54 - Học sinh giỏi áp dụng giải nhanh tập liên quan, nhớ kiến thức sâu có khả thường xuyên bổ sung kiến thức mà tích lũy qua nghiên cứu sách tham khảo - Kết thi học sinh giỏi em học sinh năm học 2014-2015 có em đạt giải, em giải từ 17,5 điểm Hai em đạt giải nhì với 16,75 16,5 điểm Trong dạng này chiếm 10/20 điểm lý thuyết tập, em đạt số điểm tuyệt đối - Kết thi học sinh giỏi em học sinh năm học 2015-2016 có em đạt giải, em giải nhì từ 17 điểm Hai em đạt giải ba với 15,75 15,5 điểm Trong dạng này chiếm 4/20 điểm lý thuyết tập, em đạt số điểm tuyệt đối 4) Tính kế thừa, điểm hướng phổ biến, áp dụng đề tài: - Tính kế thừa: Đề thi đại học cao đẳng từ năm 2009 đến năm 2015 - Điểm mới: * Phân dạng nêu phương pháp giải dạng tập liên quan đến di truyền học người * Giải chi tiết câu hỏi * Chỉ dạng tập sinh học cụ thể thuộc chương di truyền y học người, thấy dạng dạng chủ yếu, dạng khó, dạng phân hóa học sinh Thấy mức độ nhận thức có dạng tập định tính, định lượng * Học sinh giải tập khác nhanh chóng dễ hiểu, làm theo phương pháp tự luận tốt thi học sinh giỏi - Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: Với tính khả thi đạt đề tài qua trình áp dụng, qua năm tới, tơi tiếp tục hồn thiện với tập dạng sát với đề THPT Quốc gia, có phương pháp chi tiết giải câu trắc nghiệm nhanh 5) Đề xuất, kiến nghị a) Đề xuất: - Muốn thành công dạy học liên quan đến tập di truyền thuộc chương di truyền y học người, giáo viên phải tập trung thiết kế phương pháp giảng dạy phải vững vàng kiến thức, phải đầu tư nhiều thời gian - Một số học sinh lười biếng, chưa thật tập trung đầu tư cho tập di truyền mình, chọn câu lý thuyết, tập bỏ, chưa xác định vấn đề trọng tâm để lấy điểm thi THPT Quốc gia lấy điểm xét trường Đại học có điểm chuẩn cao - Đề tài nghiên cứu áp dụng chương, vấn đề cụ thể, chưa thực đánh giá hết tính khả thi cách triệt để b) Kiến nghị 55 Về phía phụ huynh học sinh: Kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị bài, học học sinh nhà Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực việc làm tập sinh học Về phía trường: Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp giải tập thuộc chương di truyền y học người vào thực tiễn Về phía ngành: Hỗ trợ thêm phương diện thiết bị nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học giáo viên Đồng thời tổ chức hội thảo khoa học trao đổi hiệu phương pháp dạy phân chia theo mức độ nhận thức học sinh nêu phương pháp cụ thể để học sinh tự tìm tịi kiến thức IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN: Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh không chép nội dung ai, không vi phạm quyền Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) (Xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) NGÔ HÀ VŨ 56 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 12 –Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục năm 2008 Sách giáo viên Sinh học 12 –Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục năm 2008 Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao –Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục năm 2008 Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao– Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục năm 2008 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn sinh học – Vũ Đức Lưu (chủ biên) –NXB GD 2004 Đinh Quang Báo – Lý luận dạy học Sinh học đại cương Nhà xuất Giáo dục, 2002 Nguyễn Minh Công – Di truyền học tập I,II Nhà xuất Giáo dục, 2001 Nguyễn Xuân Hồng – Một số vấn đề sinh học đại cương Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1984 Đỗ Mạnh Hùng – Lý thuyết Bài tập Sinh học – Nhà xuất Giáo dục, 2001 10 Đặng Hữu Lanh – Bài tập Sinh học 11 – Nhà xuất Giáo dục, 2002 11 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân – Cơ sở di truyền học Nhà xuất Giáo dục, 1994 12 Trần Đức Lợi – Phương pháp giải toán 11,12 – Các dạng toán lai Nhà xuất Trẻ, 2002 13 Vũ Đức Lưu – Tuyển chọn, phân loại tập di truyền hay khó chương trình THPT Nhà xuất Giáo dục, 1996 14 Nguyễn Duy Minh – Hợp tuyển câu hỏi tập sinh học – Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2001 15 Phan Kỳ Nam – Phương pháp giải tập Sinh học, tập 1,2 Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 2001 16 Nguyễn Viết Nhân - Ơn thi tuyển sinh Đại học môn Sinh học – Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1999 17 Phan Cự Nhân – Sinh học đại cương Nhà xuất Giáo dục, 1997 18 Nguyễn Văn Sang , Nguyễn Thị Vân – Giải tập Sinh học 11, Nhà xuất Đồng Tháp, 1998 19 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ – Dạy học Sinh học trường THPT, tập 1,2 Nhà xuất Giáo dục, 2002 20 Nguyễn Văn Thanh – Giải toán di truyền theo chủ đề – Nhà xuất Đồng Nai, 1999 21 Lê Đình Trung – Các dạng tập Di truyền Biến dị, Nhà xuất Giáo dục, 1999 57 22 Đề thi đại học cao đẳng năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo 58 ... tự người nam người nữ Theo DT Y Học 2.2 Phân dạng tập di truyền học người: * Dạng 1: Bài tập liên quan đến phả hệ * Dạng 2: Bài tập xác định KG đời * Dạng 3: Bài tập ứng dụng toán xác suất * Dạng. .. 4: Bài tập liên quan đến di truyền nhóm máu * Dạng 5: Bài tập liên quan đến số IQ + Tại dạng có tập tự luận tập trắc nghiệm với phương pháp giải cụ thể, dễ hiểu 2.3 Phương pháp giải dạng tập di. .. tiến hành thực giải pháp nhằm phân dạng tìm phương pháp giải dạng tập di truyền người - Tăng cường lực tự học, lực làm việc với tài liệu, giáo trình học sinh giỏi, học sinh ôn tập kỳ thi THPT