1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương VĂN HÓA KINH DOANH

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN HĨA KINH DOANH CÂU 1: *Văn hóa kinh doanh -Theo nghĩa rộng: Văn hóa kinh doanh việc tồn giá trị vật chất tinh thần chủ thể kinh doanh vừa sáng tạo vừa tích lũy qua trình hoạt động kinh doanh tương tác chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh -Theo nghĩa hẹp: Là hệ thống giá trị chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực  Văn hóa kinh doanh tồn giá trị văn hóa chủ thể kinh doanh sử dụng, tạo hoạt đông kinh doanh, tạo nên sắc kinh doanh chủ thể Có thể hiểu: Sử dụng, tạo vừa sử dụng giá trị văn hóa, đồng thời học hỏi, tạo giá trị văn hóa phù hợp Bản sắc kinh doanh: Logo, trang phục, hiệu, ấn phẩm riêng doanh nghiệp *Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh: nhân tố - Triết lý kinh doanh ( xem câu 3) - Đạo đức kinh doanh: Là nguyên tắc quy định đạo hành vi cá nhân tổ chức - Văn hóa doanh nhân (xem câu 9) - Văn hóa doanh nghiệp (Xem câu 11) - Văn hóa ứng xử kinh doanh (xem câu 14) CÂU 2: *Đặc trưng văn hóa kinh doanh: đặc trưng - Tập quán: thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt ngày, người công nhận làm theo - Cộng đồng: thể thống đối tượng sống môi trường Mà đó, thành phần thực vật động vật sống; lồi nào, kích thước Đặc tính chung cộng đồng thể tương tác lẫn nhiều cách - Dân tộc: dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, xuất sau lạc, tộc Với nghĩa này, dân tộc phận quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc - Kế thừa: thừa hưởng, giữ gìn tiếp tục phát huy giá trị văn hóa, tinh thần - Chủ quan: Những điều xảy chủ thể tác động vào - Khách quan: Những điều xảy bên ngược với ý muốn chủ thể - Học hỏi: Quá trình tìm tỏi, nghiên cứu - Tiến hóa: Sự thay đổi đặc tính phù hợp với phát triển Nét khác biệt văn hóa kinh doanh với lĩnh vực xã hội khác: +Văn hóa kinh doanh phát triển bối cảnh kinh tế thị trường +Văn hóa kinh doanh phù hợp với trình độ kinh doanh chủ thể kinh doanh *Vai trị văn hóa kinh doanh: - Văn hóa kinh doanh phương thức phát triển kinh doanh bền vững.( chi phối pháp luật) - Văn hóa kinh doanh nguốn lực phát triển kinh doanh - Văn hóa kinh doanh động đẩy mạnh kinh doanh quốc tế *Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh: - Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc - Thể chế xã hội - Q trình tồn cầu hóa - Sự khác biệt giao lưu văn hóa - Khách hàng - Các yếu tố nội doanh nghiệp CÂU 3: *Trình bày khái niệm: - Triết lý: Là tư tưởng mang tính triết học có vai trị đạo, mang tính sáng tạo đời sống; dẫn định hướng sống hàng ngày - Triết lý kinh doanh:  Theo vai trò: “Triết lý kinh doanh tư tưởng đạo, định hướng dẫn dắt hoạt động kinh doanh.”  Theo yếu tố cấu thành: “Triết lý kinh doanh doanh nghiệp (triết lý doanh nghiệp) ý tưởng phương châm hành động, hệ giá trị mục tiê chung doanh nghiệp dẫn cho hoạt động kinh doanh.”  Theo cách thức hình thành: Triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua đường trải nghiệm, suy ngẫm khái quát hóa chủ thể kinh doanh dẫn cho hoạt động kinh doanh (PGS.TS Dương Thị Liễu) *Phân loại triết lý kinh doanh: - Triết lý áp dụng cho cá nhân kinh doanh - Triết lý áp dụng cho tổ chức kinh doanh – triết lý quản lý - Triết lý áp dụng cho cá nhân tổ chức kinh doanh *Ví dụ triết lý kinh doanh số doanh nghiệp: - Tập đoàn nội thất IKEA (Thụy Điển): xóa khoảng cách nhà cung cấp khách hàng, người bạn - Tập đoàn Bảo Việt: Phục vụ khách hàng tốt để phát triển - Vinaphone: "Vì người, hướng tới người người" - Cà phê Trung Nguyên: Tạo dụng thương hiệu hàng đầu qua việc mang tới cho người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo niềm tự hào phong cách Trung Nguyênđậm đà văn hóa Việt CÂU 4: *Phân tích nội dung hình thức thể văn triết lý kinh doanh doanh nghiệp: - Sứ mạng doanh nghiệp: Là tuyên bố lý tồn doanh nghiệp  Nêu rõ quan điểm, tơn chỉ, tín điều, ngun tắc, mục đích kinh doanh doanh nghiệp  Mơ tả doanh nghiệp ai, làm gì, ai, làm nào…  Yếu tố cần lưu ý xây dựng sú mạng: Lịch sử, lực đặc biệt doanh nghiệp, môi trường doanh nghiệp  Đặc điểm tuyên bố sứ mạng: Tập trung vào thị trường( nhu cầu), khả thi, cụ thể ( phương án hành động)  Vd: Honda: “ Hiến dâng cho việc cung cấp sản phẩm hiệu cao với giá phải toàn giới.” - Mục tiêu doanh nghiệp:  Định hướng hành động cho doanh nghiệp  Thiết lập thứ tự ưu tiên hành động cho doanh nghiệp  Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, quản lý - Hệ thống giá trị doanh nghiệp:  Những nguyên tắc doanh nghiệp  Lòng trung thành cam kết  Hướng dẫn hành vi ứng xử hướng tới mục đích chung  Những nguyên tắc giao tiếp, ứng xử, hoạt động kinh doanh đặc thù gắn trách nhiệm cộng đồng, xã hội *Hình thức thể văn triết lý kinh doanh có nhiều: In thành sách nhỏ phát cho nhân viên, Rút gon thành câu hiệu (think-IBM), Bài hát (Matsushita) , cơng thức … *Vai trị triết lý doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp: - Nhấn mạnh giá trị cốt lõi, góp phần phát triển bền vững - Là công cụ định hướng sở để quản trị doanh nghiệp - Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tạo phong cách đặc thù CÂU *Triết lý kinh doanh vinamilk: - Triết lý kinh doanh " Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm yêu thích khu vực, lãnh thổ Chất lượng sáng tạo bạn đồng hành Vinamilk Vinamilk xem khách hàng trung tâm cam kết đáp ứng nhu cầu khách hàng” - Tầm nhìn sứ mệnh vinamilk: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình u trách nhiệm cao với sống người xã hội” - Mục tiêu vinamilk: Củng cố, xây dựng phát triển hệ thống thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhu cầu tâm lý tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học đáng tin cậy với người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học nhu cầu dinh dưỡng đặc thù người Việt Nam để phát triển dòng sản phẩm tối ưu cho người tiêu dùng Việt Nam Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường mặt hàng nước giải khát tốt cho sức khỏe người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên tốt cho sức khỏe người Củng cố hệ thống chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt vùng nông thôn đô thị nhỏ Khai thác sức mạnh uy tín thương hiệu Vinamilk thương hiệu dinh dưỡng có “uy tín khoa học đáng tin cậy người Việt Nam” để chiếm lĩnh 35% thị phần thị trường sữa bột vịng năm tới Phát triển tồn diện danh mục sản phẩm sữa từ sữa nhằm hướng tới lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang sản phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung tồn Cơng ty Tiếp tục nâng cao lực quản lý hệ thống cung cấp Tiếp tục mở rộng phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh hiệu Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh đáng tin cậy - Hệ thống giá trị doanh nghiệp: Trên chặng đường phát triển bền vững,Vinamilk sẽ ln trì phát huy Giá Trị Cốt Lõi: Chính trực: Liêm chính, Trung thực ứng xử tất giao dịch Tôn trọng: Tôn trọng thân,tôn trọng đồng nghiệp.Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác Hợp tác tôn trọng Công bằng: Công với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp bên liên quan khác Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử quy chế, sách, quy định Cơng ty Đạo đức: Tôn trọng tiêu chuẩn thiết lập hành động cách đạo đức * Giải pháp để phát huy triết lý kinh doanh nước ta - Giáo dục nâng cao nhận thức cho doanh nhân, lãnh đạo doanh nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục để khuyến khích doanh nghiệp nhận thức vai trò triết lý kinh doanh - Nhân rộng điển hình tiên tiến việc xây dựng triết lý doanh nghiệp - Chia sẻ kinh nghiệm tạo triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp khác - Nhà nước cần có nhiều sách để khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp trọng việc xây dựng triết lý kinh doanh, triết lý doanh nghiệp kiên trì vận dụng, phát huy vào hoạt động kinh doanh việc tôn vinh trao tặng danh hiệu, giải thưởng cho doanh nghiệp có đóng góp suất sắc vào sựu nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước CÂU * Điều kiện đời triết lí kinh doanh: đkiên - điều kiện chế pháp luật - điều kiện thời gian hoạt động doanh nghiệp kinh nghiệm người lãnh đạo - điều kiện lĩnh lực người lãnh đạo - điều kiện chấp nhận tự giác thành viên *Cách thức trình xây dựng văn triết lý KD: cách thức - Xây dựng từ kinh nghiệm người lãnh đạo Đây triết lý KD người lãnh đạo DN sau thời gian dài làm kinh doanh quản lý từ kinh nghiệm, thực tiễn thành công định cảu doanh nghiệp rút triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp Họ kiểm nghiệm đến tin tưởng doanh nghiệp họ cần có cương lĩnh, cách thức kinh doanh riêng việc truyền bá, phát triển cương lĩnh, cách thức yếu tố quan trọng để tiếp tục thành công; cần phải có triết học quản lý thể văn bản, gửi đến tất nhân viên đạo lý giáo dục cho tất cán nhân viên doanh nghiệp Trong nhân cách nhà doanh nghiệp, yếu tố lĩnh phẩm chất đạo đức có tác động trực tiếp tới đời nội dung triết lý kinh doanh họ đề xuất nhà kinh doanh kém lực sẽ khơng có hội rút triết lý kinh doanh Nếu nhà doanh nghiệp có lực kinh doanh, chí giỏi quản lý, song ông ta không dám không muốn nói lên quan điểm cá nhân, chủ kiến thân cv kinh doanh cơng ty khơng có triết lý cơng ty - Triết lý kinh doanh tạo lập từ đầu theo kế hoạch ban lãnh đạo Cách thứ để có văn triết lý KD DN thông qua thảo luận ban lãnh đạo toàn nhân viện doanh nghiệp Theo cách này, nhận thức sớm vai trò triết lý doanh nghiệp ban lãnh đạo việc chủ động xây dựng để phục vụ kinh doanh quan trọng việc tổng kết kinh nghiệm họ Kiểu triết lý thứ phổ biến Nhật không phổ biên sở Mỹ Đối với DN thành đại Mỹ, có DN có truyền thống KD dài lâu song thường có thay đổi người ban lãnh đạo, cách tạo lập triết lý thường thực dự án lớn qua đường gọi “vòng chân trời” “vòng chân trời” cách thức tạo văn triết lý DN thơng qua vịng thảo luận từ xuống ngày lan rộng, ban lãnh đạo cấp cao Trước tiên, nhóm chuyên trách phải phóng vấn tất thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp quan niệm cá nhân họ triết lý doanh nghiệp Sau tìm ý kiến cụ thể, nhóm chun trách đề nghị ban lãnh đạo DN thảo luận điểm chiến lược, phương hướng, phong cách phương thức kinh doanh Kết buổi thảo luận phải thông qua văn sơ thảo triết lý DN Bước 2: Văn sơ thảo triết lý DN đưa xuống thảo luận sở , gửi tới thành viên nhân viên hội thảo đóng góp ý kiến Sau ý kiến làm thành văn gửi lên lãnh đạo DN Bước 3: Từ ý kiến ban lãnh đạo người lao động, nhóm soạn thảo tổng hợp đưa lên cấp độ có thẩm định Văn ban lãnh đạo cao cấp thảo luận, xem, bổ sung sau gửi lại nhân viên để họ thực *Vì nước ta có doanh nghiệp nhà nước có triết lý KD Nhà nước chưa đặt vấn đề cần xây dựng triết lý kinh doanh chung triết lý kinh doanh phù hợp với đặc thù doanh nghiệp Các doanh nghiệp chủ yếu nhấn mạnh vào yếu tố lượng kinh doanh thể thiện tiêu cụ thể như: doanh số, lợi nhuận, nộp ngân sách, thuế… mà chưa ý tới hệ giá trị doanh nghiệp, chứng tỏ chưa có trọng đến phát triển bền vững doanh nghiệp Trên thực tế, điều kiện thực tiễn kinh doanh kế thừa lý tưởng, kinh nghiệm triết lý doanh nghiệp nhà nước ta yếu, thời hạn, quyền hạn, chức người lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước chưa rõ rang, ổn định Mặt khác triết lý chung, giáo điều khó thực thi, vô thường vô phạt nhà quản lý kinh doanh khu vực nhà nước tuyên truyền thay cho giá trị cảu triết lý kinh doanh địch thực “ dân phục vụ”, “kinh tế phải phục tùng trị” hay “chúng ta phải biết hi sinh cho lợi ích tập thể” Đây triết lí chung chung, khó thực hiện, khó đo lường hiệu lĩnh vực kinh doanh CÂU *Phân biệt đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội - Đạo đức kinh doanh nguyên tác quy định đạo hành vi cá nhân tổ chức - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết dn đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, tuân thủ chuẩn mực mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, cơng bằng, phát triển cộng đồng theo cách có lợi cho doanh nghiệp toàn xã hội - Nếu trách nhiệm xã hội nghĩa vụ doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm tối thiểu tác động tiêu cực xã hội đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định tiêu chuẩn đạo hành vi giới kinh doanh - Trách nhiệm xã hội xem cam kết với xã hội đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định rõ ràng phẩm chất đạo đức tổ chức kinh doanh, mà phẩm chất sẽ đạo trình đưa định tổ chức - Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến nguyên tắc quy định đạo định cá nhân tổ chức trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu định tổ chức tới xã hội Nếu đạo đức kinh doanh thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trách nhiệm xã hội thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngồi *Vai trị đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp: - Điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật dù hồn thiện đến đâu khơng thể thay vai trị đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp tư cách trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp - Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp Một doanh nghiệp quan tâm đến đạo đức chắn hiệu làm việc hàng ngày tăng cao, có khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh, tin tưởng phụ thuộc lãn quan hệ Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng doanh nghiệp làm ăn chân đặc biệt giá doanh nghiệp với doanh nghiệp đối thủ - Góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên Môi trường đạo đức doanh nghiệp quan trọng nhân viên Đa số họ tin hình ảnh doanh nghiệp cộng đồng vô quan trọng Sự cam kết làm việc thiện, quan tâm đến nhân viên tôn trọng nhân viên thường tăng tận tâm, trung thành ủng hộ họ với mục tiêu tổ chức -Góp phần làm hài lịng khách hàng Theo nghiên cứu hành vi vơ đạo đức làm giảm lịng trung thành khách hàng khách hàng sẽ chuyển sang mua hàng doanh nghiệp khác Các khách hàng thích mua sản phẩm doanh nghiệp có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội - Góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Những doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành công lớn mặt tài - Góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Các thể chế xã hội, đặc biệt thể chế thúc đẩy tính trung thực yếu tố vô quan trọng để phát triển phồn vinh kinh tế xã hội Các nước phát triển ngày lên chế, bao gồm đạo đức kinh doanh để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế tham những, độc quyền CÂU * Những biểu đạo đức kinh doanh  Trong chức doanh nghiệp - Quản trị nguồn nhân lực Một vấn đề đạo đức khác mà nhà quản lý cần lưu ý tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng người lao động phải tôn trọng quyền riêng tư cá nhân họ Một vấn đề đạo đức mà nhà quản lý xem nhẹ tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng người lao động sử dụng lao động, sử dụng chất xám chuyên gia phải có hình thức đãi ngộ xứng đáng với cơng sức đóng góp họ - Marketing Marketing phong trào bảo hộ người tiêu dùng:Marketing hoạt động hướng dịng lưu chuyển hànghóa dịch vụ chảy từ người sản xuất đến người tiêudùng Triết lý marketing thỏa mãn tối đa nhucầu khách hàng nhờ tối đa hóa lợi nhuận củadoanh nghiệp, tối đa hóa lợi ích cho tồn xã hội Ngun tắc đạo marketing tất hoạt độngmarketing phải định hướng vào người tiêu dùng vìhọ người phán xét cuối việc doanh nghiệp sẽthất bại hay thành cơng Mục đích cuối đạt phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng sau quan trọng nhu cầu an toàn phải thông tin đầy đủ giá cả, sản phẩm  Trong quan hệ với đối tượng hữu quan Các đối tượng hữu quan đối tượng hay nhómđối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sống cịn vàsự thành công hoạt động kinh doanh Họ làngười có quyền lợi cần bảo vệ có nhữngquyền hạn định để địi hỏi doanh nghiệp làm theo ýmuốn họ + Chủ sở hữu Chủ sở hữu cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chứcđóng góp phần hay tồn nguồn lực vật chất, tàichính cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp, cóquyền kiểm sốt định tài sản, hoạt động củatổ chức thông qua giá trị đóng góp Lợi ích chủ sở hữu bảo tòan pháttriển giá trị tài sản Các nhà đầu tư nhìn vào hồi bão, mục tiêu đượcnêu lên tuyên bố sứ mệnh doanh nghiệpđể lựa chọn đầu tư Với tư cách chủ sở hữu doanhnghiệp phải chịu trách nhiệm xã hội kinhtế, pháp lý, đạo đức nhân văn Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội Nhiều chủ sở hữu rấtquan tâm đến vấn đề môi trường số ngườikhác cho mơi trường khơng có liên quan đếnkinh doanh phớt lờ vi phạm luật bảo vệ môitrường họ biết làm theo luật sẽ tốn kém Những người chủ không hiểu vấn đề đạo đứcmà khách hàng xã hội nói chung xem quan trọngsẽ phải trả giá cho việc thiếu hiểu biết bằngnhững thua lỗ doanh thu Thậm chí, việcđược xem đạt chuẩn nội ngành có thểbị xem vơ đạo đức bên ngồi +Người lao động Những nhân viên có đạo đức cố gắng trì sựriêng tư mối quan hệ làm tròn nghĩa vụ tráchnhiệm, đồng thời tránh đặt áp lực lên người khác khiến họphải hành động vô đạo đức Các vấn đề đạo đức liênquan đến người lao động bao gồm giác, quyền sởhữu trí tuệ, bí mật thương mại, điều kiện, mơi trường laođộng lạm dụng cơng +Khách hàng đối tượng phục vụ, người thể nhu cầu,sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạovà phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp Nhữngvấn đề đạo đức điển hình liên quan đến khách hàng lànhững quảng cáo phi đạo đức, thủ đoạnmarketing lừa gạt an toàn sản phẩm +Đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh coi nhân tố thị trường tích cực Cạnhtranh thúc đẩy doanh nghiệp phải cố vượt lên đốithủ lên thân Đối với nhiều doanh nghiệp,thành công cạnh tranh thể lợi nhuận,thị phần, lợi nhuận cao Duy trì nâng cao uy tín kinh doanh, làm đẹp hình ảnhtrong mắt khách hàng đối tác kinh doanh làmục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhìn thấy lợi íchtrước mắt dẫn đến có hành vi cạnh tranh khơnglành mạnh, gây ảnh hưởng đến kết hoạt động cácdoanh nghiệp khác hoạt động thị trường,một lĩnh vực Vì mà uy tín kinh doanh doanhnghiệp dễ bị xâm phạm đối thủ cạnh tranh“xấu chơi” Lợi nhuận thị phần đạt biệnpháp cạnh tranh không lành mạnh không doanhnghiệp ngành xã hội chấp nhận Lợi dụng câu nói“thương trường chiến trường”, số doanh nghiệp đãtìm cách làm suy yếu đối thủ nhiều chiêu cạnhtranh khơng lành mạnh *Vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu: - Tham nhũng hối lộ - Phân biệt đối xử - Quyền người - Các sản phẩm có hại - Ơ nhiễm môi trường - Sự phát triển không ngừng viễn thơng - Cơng nghệ thơng tin tồn cầu CÂU 9: *Khái niệm: - Doanh nhân người kinh doanh, người tham gia quản lí, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Văn hóa doanh nhân hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm, hành vi doanh nhân q trình lãnh đạo quản lí doanh nghiệp - Những nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân: + Yếu tố văn hóa: Doanh nhân sống mơi trường văn hóa Việt Nam khác với Pháp Văn hóa yếu tố điều tiết hoạt động doanh nhân, đồng thời điều tiết lối sống đến hành vi họ, cộng với văn hóa cá nhân tạo văn hóa riêng cho Doanh nghiệp  Văn hóa tác động đến tâm lí, tính cách doanh nhân  Mơi trường gia đình tác động đến nhân cách doanh nhân  Mơi trường văn hóa tổ chức ( nơi làm việc)  Mơi trường văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc tác động đến văn hóa cá nhân doanh nhân + Yếu tố kinh tế: Khi kinh tế phát triển, kéo theo phát triển giao lưu văn hóa, hình thành tính cách doanh nhân Kinh tế phát triển doanh nhân phải nhạy bén tư sáng tạo để có nhiều hội thăng tiến + Yếu tố trị pháp luật: Mỗi chế độ trị, có giai cấp thống trị, chế khác -> Hoạt động doanh nghiệp tuân theo hệ thống pháp luật, thể chế với nguyên tắc, chế độ, thủ tục tác động tới hoạt động kinh tế doanh nghiệp Mặt khác, yếu tố trị kìm hãm thúc doanh nghiệp phát triển Cơ chế thoáng ->Phát triển mạnh *Ảnh hưởng văn hóa doanh nhân tới văn hóa doanh nghiệp: - Doanh nhân có vai trị lãnh đạo, nịng cốt, đầu hoạt động kinh doanh tổ chức - Doanh nhân hạt nhân, phận quan trọng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp - Doanh nhân người tạo lập môi trường văn hóa, khơng gian sáng tạo làm việc doanh nghiệp - Doanh nhân người đầu nhân cách văn hóa doanh nghiệp CÂU 10: *Các phận cấu thành văn hóa doanh nhân: - Năng lực doanh nhân: + Trình độ chuyên môn: Gồm chuyên môn đào tạo, kiến thức xã hội, kiến thức kĩ thuật chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức bổ trợ( tin học, ngoại ngữ, ) + Năng lực lãnh đạo: Lãnh đạo trình tác động đến người làm cho họ nhiệt tình, phấn đấu, đạt mục tiêu tổ chức Lãnh đạo hướng dẫn, điều khiển, lệnh làm gương Lãnh đạo phải có mục tiêu, tầm nhìn, kế hoạch tập hợp lực lượng + Trình độ quản lí kinh doanh: Đối tượng quản lí doanh nhân: nhân lực, vật lực, tài lực Hoạt động quản trị bao gồm chức chính: Chức lập kế hoạch, CN định, CN tổ chức, CN điều hàn, CN kiểm tra kiểm soát - Tố chất doanh nhân: + Tầm nhìn chiến lược + Khả thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo + Tính độc lập, đốn, tự tin + Năng lực quan hệ xã hội + Khát vọng làm giàu + Đam mê kinh doanh, chấp nhận mạo hiểm - Đạo đức doanh nhân: + Đạo đức người ( biết phan biệt sai): Thiện tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ với người khác + Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm tảng hoạt động + Nỗ lực nghiệp chung + Kết cơng việc mức độ đóng góp cho xã hộ - Phong cách doanh nhân: + Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân: văn hóa cá nhân, tâm lí cá nhân, kinh nghiệp cá nhân, chuyên môn đào tạo, môi trường xã hội + Những nguyên tắc định hình phong cách tốt doanh nhân: Thôi thúc hoàn hảo, Vượt qua rào cản, vận dụng khả năng, truyền cảm hứng cho công việc, lập kế hoạch, không tự thỏa mãn +Một số phong cách doanh nhân điển hình: phong cách lãnh đạo kiểu “đơn độc”, “nhà sản xuất”, “ người quan liêu”, “người quản lí hành chính”, “ người vơ phủ”, “người mộng tưởng”, “người tập hợp” * Những tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân: - Tiêu chuẩn đạo đức: - Tiêu chuẩn sức khỏe: + Tính trung thực + Thể chất + Tính nguyên tắc + Tinh thần + Tính khiêm tốn + Trí tuệ +Lịng dũng cảm + Tình cảm + Lối sống - Tiêu chuẩn trình độ lực: + Khả hoạch định + Khả lập kế hoạch + Khả tổ chức + Khả định + Khả điều hành + Khả kiểm tra - Tiêu chuẩn phong cách + Tư làm việc động, lực giải công việc + Khả giao tiếp ứng xử khôn khéo + Tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt xử lí cơng việc 10 - Tiêu chuẩn thực trách nhiệm xã hội + Nghĩa vụ kinh tế + Nghĩa vụ pháp lí + Nghĩa vụ đạo đức + Nghĩa vụ nhân văn CÂU 11: * Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp: hệ thống giá trị vật chất tinh thần, chuẩn mực, quan niệm hành vi chi phối hoạt động thành viên doanh nghiệp tạo nên sắc kinh doanh doanh nghiệp * Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp: - Mức độ thứ : Những trình cấu trúc hữu hình doanh nghiệp: Kiến trúc, cấu tổ chức, lễ nghi, lễ hội, logo, mẫu mã, câu chuyện, thái độ cung cách ứng xử, - Mức độ thứ hai: Những giá trị chấp nhận ( giá trị tuyên bố): chiến lược kinh doanh, triết lí kinh doanh, mục tiêu kinh doanh - Mức độ thứ ba: Những quan niệm chung: Niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm * Tác động văn hóa doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp: - Tích cực: + Tạo nên phong thái doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác + Tạo nên lực hướng tâm cho toàn doanh nghiệp + Khích lệ q trình đổi mơi sáng chế - Tiêu cực: + Không tập hợp niềm tin quán + Chạy theo lợi nhuận + Cơ chế quản lí cứng nhắc, độc đốn, chun quyền + Hệ thống tổ chức quan liêu + Môi trường làm việc kém hiệu CÂU 12: * Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành văn hóa doanh nghiệp: - Người đứng đầu / Chủ doanh nghiệp - Lịch sử, truyền thống doanh nghiệp - Ngành nghề kinh doanh - Hình thức sở hữu - Mối quan hệ thành viên - Văn hóa vùng miền - Những giá trị học hỏi * Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp: - Giai đoạn non trẻ: Doanh nghiệp thành lập, phải tạo giá trị văn hóa để cạnh tranh với doanh nghiệp khác, thường ổn định, thay đổi ( thay đổi xáy khủng hoảng) 11 - Giai đoạn giữa: người lãnh đạo doanh nghiệp khơng giữ vai trị lãnh đạo -> Văn hóa doanh nghiệp bắt đầu có thay đổi để phù hợp - Giai đoạn chín muồi có nguy suy thối: Khi sản phẩm doanh nghiệp khơng cịn phù hợp với xã hội thời -> buộc phải thay đổi * Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp: - Thay đổi tổng thể chi tiết - Thay đổi tự giác - Thay đổi nhờ nhân rộng điển hình - Thay đổi nhờ phát huy văn hóa phận - Thay đổi thông qua hệ thống thử nghiệm - Thay đổi nhờ thay vị trí doanh nghiệp - Thay đổi vụ scandal CÂU 13: Các dạng văn hóa doanh nghiệp (18 dạng theo cấp phân ) * Phân theo phân cấp quyền lực - Dạng nguyên tắc + Doanh nghiệp dựa vào nguyên tắc để điều hành hoạt động doanh nghiệp, thường doanh nghiệp có quy mơ lớn, tập đồn, ngân hàng phải xây dựng nguyên tắc để quản lý +Dựa nguyên tắc đảm bảo tổ chức doanh nghiệp - Dạng quyền hạn: quyền hạn xuất phát từ doanh nghiệp, hoạt động doanh nghiệp xuất phát từ quyền hạn quyền hạn thường tập trung vào người sở hữu người lập quyền hạn - Dạng đồng đội: mơ hình văn hóa trọng tới hợp tác hỗ trợ lẫn doanh nghiệp tinh thần hợp tác coi trọng doanh nghiệp Những định đưa dựa vào tập thể - Dạng sáng tạo: hoạt động phát huy từ tính sáng tạo doanh nghiệp, họ có ý thức tự giác cao để hồnh thành nhiệm vụ mình, hi sinh lợi ích cá nhân * Phân theo cấu định hướng người nhiệm vụ - Văn hóa gia đình: trọng đến thứ bậc có định hướng đến cá nhân, quyền lực tập trung vào người lãnh đạo- vai trị người cha ( cơng ty hàn quốc, thường cháu gia đình giữ chức vụ) - Văn hóa tháp Eiffel Phân cấp theo mơ hình chặt chẽ Chú trọng tới thứ tự cấp bậc tổ chức Công việc phân định rõ ràng mức độ khó dễ cơng việc đảm nhiệm, mức lương tương ứng - Văn hóa kiểu tên lửa định hướng: Chú trọng công việc giao sở phân nhóm, đặc điểm thay đổi nhanh - Văn hóa lị ấp trứng: nhấn mạnh vào bình đẳng, khả cá nhân phát huy Doanh nghiệp lò để cá nhân phát huy khả mình, tạo cho thành viên doanh nghiệp có gắn bó sâu sắc với * Phân theo mối quan tâm nhân tố người thành tích 12 - Văn hóa doanh nghiệp kiểu chăm sóc: quan tâm đến người, quan tâm đến thành tích - Kiểu đòi hỏi nhiều: ngược với chăm sóc, quan tâm người, trọng thành tích chung - Kiểu hợp nhất: vừa quan tâm người, vừa quan tâm thành tích tập thể - Kiểu lãnh đạm: Chẳng quan tâm gì, cá nhân quan tâm đến lợi ích thân * Phân theo vai trò người lãnh đạo - Kiểu quyền lực: quyền lực nằm tay người lãnh đạo-> nhân viên luôn cố gắng-> tham vọng nắm quyền lực - Kiểu gương mẫu: người lãnh đạo gương sáng cho nhân viên noi theo, người lãnh đạo có tài đức độ, hoạt động nhân viên phải tuân theo chuẩn mực riêng - Kiểu nhiệm vụ: vai trò người lãnh đạo khơng quan trọng mơ hình trên, nhân viên làm việc dựa nhóm cơng việc - Kiểu chấp nhận rủi ro: người lãnh đạo khuyến khích nhân viên làm việc theo tinh thần sáng tạo lực thân - Kiểu đề cao vai trò cá nhân: hướng tới xử lý công việc, hướng công việc vào sáng tạo cá nhân - Kiểu đề cao vai trò tập thế: người lao động hòa chung vào nhiệm vụ tổ chức, người lao động thường vận dụng sức mạnh tập thể để thực mục tiêu đề -> Trên thực tế có hòa trộn, áp dụng gần nhưa dạng Một dạng mà quan tâm Dạng văn hóa lị ấp trứng: - Văn hóa định hướng hồn thành Đặc trưng văn hóa lị ấp trứng nhấn mạnh vào bình đẳng định hướng cá nhân Loại văn hóa dựa tảng tư tưởng tồn người, chất tổ chức thứ yếu sau cá nhân tổ chức Tổ chức có vai trị lị ấp trứng để thành viên tự phát huy khả năng, đặc điểm kiểu văn hóa thay đổi nhanh chóng tự phát, đề cao thành cơng khơng phải lợi ích cá nhân - Dạng văn hóa phù hợp với cơng ty thành lập, cơng ty có quy mơ nhỏ CÂU 14: Những vấn đề văn hóa ứng xử kinh doanh (3 vấn đề) * Văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp - Văn hóa ứng xử cấp với cấp + Công bằng, khách quan giao nhiệm vụ lợi ích có + Gương mẫu, dám làm dám chịu trách nhiệm, qn lời nói việc làm + Duy trì mơi trường làm việc cách an tồn, đồng thời tạo bầu khơng khí tin cậy cho thành viên quyền + Phải sử dụng, giao việc người, việc + Chế độ thưởng phạt công minh, hợp lý, có khiển trách hợp lý không để ảnh hưởng đến danh dự cấp + phạt: thuyết phục nhân viên tự nhận lỗi + lắng nghe lời nhân viên quyền, trao quyền cách hợp lý 13 - Mối quan hệ ứng xử cấp với cấp + Phát huy sáng kiến đề đạt nguyện vọng, biết thử sức với công việc mới, mạnh dạn đưa ý kiến + Tôn trọng tin tưởng + Khiêm tốn, mực, hồn thành tốc cơng việc giao + Hoàn thành tốt nhiệm vụ, tiến độ, chất lượng, khắc phục khó khăn giao vượt mức kỳ vọng - Văn hóa ứng xử với cơng việc + tơn trọng giấc + Nhiệt tình+ thái độ làm việc nghiêm túc + làm việc cách khoa học, động, sáng tạo xử lý công việc nhanh gọn + xếp nơi làm việc, phát huy tính sáng tạo, có tinh tần hợp tác với doanh nghiệp + Bảo vệ sử dụng hợp lý tài sản tổ chức - Văn hóa ứng xử đồng nghiệp với + Xây dựng thái độ cởi mở, thẳng thán cá nhân doanh nghiệp + tôn trọng khác biệt người tập thể + bình đẳng khơng chia bè phái * Văn hóa ứng xử mơi trường quan hệ với khách hàng - Tạo lập phong cách lấy khách hàng làm trọng tâm , có khách nuôi sống doanh nghiệp - xây dựng môi trường văn hóa: khách hàng hết - thân thiện, tơn trọng khách hàng * Văn hóa ứng xử đàm phán thương lượng - Văn hóa ứng xử định thành công đàm phán - Tránh vấn đề khơng có lợi đàm phán + Lời nói khiêng kỵ + tơn trọng khác biệt văn hóa + Tránh đối diện với điều khó giải quyết, bế tắc phá hỏng kết đàm phán + Kiên trì, tỉnh táo, khéo léo - Xây dựng phong cách văn hóa đàm phán 2.Vai trị văn hóa ứng xử - Làm đẹp thêm hình ảnh cơng ty quan công quyền, đối thủ cạnh tranh - Giúp cá nhân dễ dàng thành cơng họ đồn kết tự sáng tạo, - Giúp cho doanh nghiệp thành cơng mối quan hệ xây dựng đồng thời tạo mối liên kết chặt chẽ với thành viên, động lực để doanh nghiệp phát triển - Củng cố phát triển địa vị thành viên doanh nghiệp, củng cố lòng tin với lãnh đạo, giúp họ an tâm làm việc CÂU 15: Những nét văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến * Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Xã hội: cư trú địa bàn làng xã với nếp sống tự cấp tự túc, trọng tĩnh khơng thích mạo hiểm nghề thương nghiệp không coi trọng 14 Kinh tế: nơng nghiệp nghề chính, nghề gốc người việt nam, tạo tâm lý phụ thuộc thiên nhiên, tâm lý ỷ lại Văn hóa: dịng tự tưởng ảnh hưởng đến việt nam dịng tư tưởng khơng cổ vũ cho hoạt động kinh doanh, coi thường buôn bán, gọi người buôn bán “con buôn” => Không có thương hội, thương phẩm điển hình Bên cạnh tính cộng đồng tự trị, sống nhân dân gắn chặt với lũy tre làng, kinh doanh buôn bán mang sản vật tự trao đổi * Hoạt động kinh doanh thời kì phong kiến -Giai đoạn kỷ thứ 2- kỉ 10 +Trung tâm kinh tế thương mại lớn Luy Lâu + Nghề thủ công lúc nơng nhàn + Hàng hóa bán lâm thổ sản, mỹ nghệ Hàng mua vào công cụ lao động (đồ sắt), thuốc men => Giai đoạn xã hội k coi trọng nghề kinh doanh - Giai đoạn kỉ 16-18 + Xã hội VN có tiến thủ cơng nghiệp, thương mai, sách khích lệ kinh tế nhiều chúa nguyễn ban hành Khu vực phía bắc có nhiều làng nghề thủ cơng * Những biển văn hóa kinh doanh - Văn hóa kinh doanh khơng có biểu bật hình thành tồn - Do trọng nông, ức thương nên kinh doanh không phát triển, văn hóa mờ nhạt - Văn hóa kinh doanh thể thông qua hoạt động mua bán chợ chủ yếu - Chợ làng, chợ quê thời phong kiến mơ hình thu nhỏ kinh tế tự cấp tự túc - Chữ tín hoạt động kinh doanh sản xuất bắt đầu coi trọng CÂU 16: Những nét văn hóa kinh doanh thời kỳ pháp thuộc (1859-1945) thời kỳ chống pháp (1945-54) *Vài nét hoạt động kinh doanh - Kinh doanh trở thành nghề độc lập, không phụ thuộc vào nơng nghiệp, có thương phẩm xuất gạo, cao su, than, kẽm, xi măng Nhập hàng cơng nghiệp - Xuất nhiều chí sĩ u nước, có tư tưởng tân với tư tưởng “đạo làm giàu” để phát triển kinh tế đất nước giàu mạnh giành độc lập dân tộc (vd Lương Văn Can ) - Có số thương hiệu doanh nghiệp tiếng đời : Xà phịng ba, sơn giécka - thuốc phiện, muối, rượu sản phẩm pháp độc quyền, không co dân bán pháp bán với giá cao - Xuất số nhà tư sản việt nam tham gia kinh doanh không thắng pháp - 10 điều kinh doanh việt nam giai đoạn cịn yếu kém + Khơng có thương phẩm + Khơng có thương hội + Khơng có tín thức + Khơng có nghị lực + khơng biết trọng nghề 15 + khơng có thương học + kém giao thiệp + tiết kiệm + khinh nội hóa => Bí thành cơng nhà kinh doanh trung thực Xà phịng ba biểu tượng cho tinh thần dân tộc dám cạnh tranh người việt sau - Doanh nhân điển hình làm rạng danh lịch sử nước nhà, nhiều doanh nhân có lịng u nước sâu sắc, đóng góp tiền bạc cho cách mạng, giúp đỡ nhà nước + Bạch Thái Bưởi: ông xếp vào danh sách bốn người giàu có Việt Nam vào năm đầu kỷ 20 Ơng ln gắn lợi kinh doanh với tinh thần yêu nước, ông vận dụng giá trị dân tộc vào kinh doanh, vận động tinh thần yêu nước, kêu gọi người việt dùng hàng việt + Đỗ Đình Thiện: chủ cửa hàng bn bán tơ lụa 54 Hàng Gai, Hà Nội chủ nhà máy dệt Gia Lâm đồn điền lớn Chi Nê, Hịa Bình Ơng đóng góp vào quỹ đảng vạn đồng, lúc quỹ Đảng 24 đồng Đến năm 1945, gửi 10 vạn đồng cho quỹ Đảng để chuẩn bị khởi nghĩa Sau cách mạng tháng ơng đóng góp thêm 100 lạng vàng + Trịnh Văn Bơ: Ơng nhà tư sản theo chủ nghĩa dân tộc, ủng hộ cho Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam 5.147 lượng vàng, tương đương số tiền gần gấp đơi ngân khố phủ => Chủ tịch Hồ Chí Minh tơn vinh doanh nhân sau nước VN dân chủ cộng hịa đời ( thư bác hồ gửi giới cơng thương ngày 13/10/1945) =>> Thời kì pháp thuộc thời kì kháng chiến: nhà kinh doanh việt nam khơng nhiều họ biết gắn văn hóa kinh doanh với tinh thần yêu nước CÂU 17 Những nét văn hóa kinh doanh VN giai đoạn 54-75: chia thành miền: *Văn hóa kinh doanh miền Nam VN 1954-1975: Lệ thuộc vào Mỹ,ảnh hưởng kinh tế văn hóa Mỹ (lối sống thực dụng) - Thương nghiệp dịch vụ tâm phát triển,tuy nhiên chủ yếu xoay quanh loại hàng hóa viện trợ từ Mỹ - Một số lĩnh vực kinh doanh :đồn điền,gỗ, mỏ, chế biến Hình thành kt thị trường với chế tư động Xuất tầng lớp đơng đảo kinh doanh hàng hóa viện trờ từ Mỹ Px (t ko dịch dc từ này-chữ xấu kinh):căng tin bán cho quân đội -> thương mại phát triển-> rẻ (do không chủ động đống thuế) bán cho lính Mĩ Phong cách tiêu dùng người miền Nam bị ảnh hưởng phong cách tiêu dùng Mỹ - Mật độ giao thương rộng mở,giới doanh nhân hình thành có vị - Kiến thức kinh doanh,phong cách làm việc đại định hình doanh nhân - Tư lối sống thực dụng,vọng ngoại, tâm lý hưởng thụ hình thành thời kì - tiền tệ, lưu thơng hàng hóa,cơ sở (ko dịch được) phát triển miền bắc 16 - Trong kinh doanh,người miền bắc chấp nhận rủi ro nhiều người miền Bắc - Tiếng nói doanh nhân miền Nam có tiếng - bị ảnh hưởng thói xấu – sính ngoại-hưởng thụ *Văn hóa KD miền Bắc XHCN - Kt miền bắc ko phát triểnchủ yếu tập trung kháng chiến Mỹ - Viện trợ cho nhà nước  cung cấp hàng hóa viện trợ ->phân phát—kinh tế thị trương ko phát triển—chỉ viện trợ tiêu dung - Chi tiêu dè dặt,hạn chế mua sắm + Tiếp thu cách thức xd kt theo mơ hình XHCN –sở hữu tập thể - Hoạt động Kủ quản lý Nhà nước ko khuyến khích cá nhân kinh doanh - Mọi hd sxkd phục vụ cho tiền tuyến CÂU 18 Những nét văn hóa kinh doanh VN giai đoạn 75-86 Biểu văn hóa kd thời kỳ này: - Mơi trường kinh doanh bị thu hẹp, tài kinh doanh cá nhân ko dc đề cao - Văn hóa kd mờ nhạt,ko có điều kiện để phát triển  Kế hoạch hóa tập trung: - Nhà nước hồn tồn quản lý kiểm sốt tồn hoạt động sản xuất nhà nước nhà nước địnhloại hình sản xuất -  sản xuất bị thu hẹp-ko có hàng hóa-ko xuất doanh nhân-… (ko dịch dc) - Sản xuất nông nghiệp chủ yếu - số thành phần kte phi xh chủ nghĩa ko phát triển(tư nhân ) - Các doanh nghiệp nhà nước làm việc kém hiệu - Năng suất chất lượng hàng hóa thấp-đời sống nhân dân khó khăn - Các doanh nghiệp nhà nước ko trọng tới kdoanh  Cấm lưu thong hồng hóa Mơi trường kinh doanh bị thu hẹp-vai trò cá nhân sản xuất ko dc đề cao CÂU 19: Nhận diện văn hóa kinh daonh VN thời kỳ đổi - Đổi tư đặc biệt tư kinh tế - Chuyển từ chế tập trung,quan liêu,bao cấp sang kinh tế vân hành theo chế thị trường theo định hướng XHCN - Nhà nước bảo vệ quyền sản xuất kinh doanh cá nhân tổ chức doanh nghiệpxuất tầng lớp doanh nhân đông đảo ham muốn kinh doanh - Khẳng định vai trò đặc biệt kinh doanh,thương mại,mua bán, - Doanh nhân VN tôn đề cao,được coi người trấn hưng nên kinh tế Chính phủ chọn ngày 13-10 ngày daonh nhân VN từ năm 2004 - 1997-nhà nước phát động phong trào hàng VN chất lượng cao”- cổ vũ cho lòng tự tơn dân tộc- sx hàng hóa phục vụ đất nước- có nhiều hội chợ triển lãm hàng hóa-khích lệ - Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò then chốt,chủ đạo từ 1992 dệ thống DNNN cổ phần hóa - Từ 2005,chính phủ chủ trương tahfnh lập tập đoàn kte mạnh: VNPT, VINACOMIN,BẢO VIỆT,HUD… 17  Văn hóa Doanh Nhân có trọng trách nặng nề - Đảng giữ vai trò lãnh đạo,giám sát,định hướng hd công ty - Giải thưởng: Sao vàng Đất Việt, Sao đỏ, Dnhan VN tiêu biểu… nhà nước trọng,trao vào 13/10 hàng năm  Triết lý kinh doanh - Chưa trọng phát triển xây dựng triết lý kinh doanh - Thường đặt mục tiêu ngắn hạn nên việc xây dựng triết lý kd gặp khó khăn - Các DNNN thường ko có triết lý kd or có chưa trình bày rõ rang,cụ thể  Đạo đức KD trách nhiệm xh - Vđề cộm việc tham ô,tham nhũng Vd: tập đoàn VINASHIN CÂU 20: Những vấn đề cần quan tâm giải VHKD VN? Một số vấn đề đặt VHKDVN: - Tinh thần hợp tác ,tương trợ cộng đồng DNhan (thiếu tinh thần đoàn kết,mqhe lỏng lẻo,thiếu kiến thức kĩ năng) - Tầm nhìn cịn hạn hẹp,thiếu kỹ KD chưa có kế hoạch dài hạn,chiến lược đầu tư cho Dnghiep - Xây dựng triết lý kinh doanh chiến lược kinh doanh,chưa quan tâm đến việc xây dựng triết lý KD chiến lược Kd - Giữ chữ tín kinh doanh: coi thường, ko giữ chữ tín  ko lấy niềm tin từ đối tác nước - Mắc phải vụ việc vi phạm an toàn thực phẩm VD: hóa chất độc hại… - Bảo vệ môi trường chưa trọng Vd: DN sản xuất phốt - Văn hóa giao tiếp: thực ít,ít trọng cần phải hỗ trợ từ phía DN Khách hang - Khách hàng tự phá vỡ hợp đồng  Một số lưu ý VHKD VN - Sắp đặt hẹn: khái quát vđề lớn,sau đến cụ thể chi tiết +Trao danh thiếp:in ngôn ngữ,dựa theo thứ tự ưu tiên +Sử dụng tiếng anh - Đàm phán: +rất hợp tác để bên có lợi + ko khí cởi mở +kiến trì đàm phán +cần có lĩnh để tạo thành cơng +ko ne thỏa thuận = miệng,phải = giấy tờ +thỏa thuận chi tiết = giấy tờ đối phương CÂU 21: * Những biểu giao tiếp mơi trường kinh doanh đa văn hóa: - Giao tiếp “nói” mơi trường kinh doanh đa văn hóa cần lưu ý + Khi tiếp xúc vơi người văn hóa khác khơng nên q tự tin + Sử dụng ngôn ngữ cách đơn giản 18 + Thích nghi với nét văn hóa địaphương + Phát âm xác + Ngơn ngưc tiếng anh sử dụng đơn giản + Phải lắng nghe + Phải phán đoán khả nhận thức đối phương - Giao tiếp qua điện thoại + Xem nơi gọi ( múi nước khác nhau) + Nhạy cảm, nắm bắt thói quen, cách thức nơi gọi đến + Sử dụng ngơn ngữ đơn giản + Khơng ngắt lời người nói chuyện với + Khơng gây căng thẳng nói chuyện điện thoại + Nhắc lại nội dung trao đổi qua điện thoại + Khơng gặp người cần gặp phải nhắc họ ghi lại thơng tin - Giao tiếp phi ngôn ngữ + Giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm: ánh mắt, biểu lộ khuôn mặt, tư thế, dáng điệu, củ chỉ, cách sử dụng không gian thời gian Cần lưu ý: + Cách ăn mặc + Ánh mắt( người Pháp coi giao tiếp ánh mắt thể thân thiện) + Sử dụng không gian cá nhân, khoảng cách đối tượng giao tiếp phù hợp + Tư thế: đứng thẳng, ngẩng cao đầu => tự tin + Cử giao tiếp; tay cử thể - Giao tiếp văn + Soạn văn phù hợp với văn hóa nơi gửi đến +Văn phong soạn thảo xác + Cách sử dụng màu giấy, màu mực, +Hiểu bối cảnh văn hóa độc giả +Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, ngữ pháp rõ ràng + Chú ý đến hướng viết + Sử dụng ngôn ngữ quốc tế, phổ thông + Tránh sử dụng biệt ngữ, tiếng lóng - Biên dịch tài liệu + Nên nhờ công ty dịch thuật chuyên nghiệp + Yêu cầu xem mẫu dự án dịch thuật hoàn thành, đảm bảo dự án hoàn thành tiến độ + Yêu cầu dịch thử đoạn văn + Cho thời gian phù hợp để tránh sai sót + Nhờ công ty dịch thuật kiểm tra lại - Fax quốc tế + Hạn chế số trang gửi fax( không nên dài) + Gửi mail tổng số trangm ngày tháng gửi fax +Nội dung fax phải có số điện thoại + Thời gian gửi fax phải làm việc (lưu ý múi giờ) + Xác minh lại điện thoại - Thư điện tử 19 + Sử dụng tên đầy đủ, chức danh + Điền đầy đủ chủ đề +Nội dung thư ngắn gọn đầy đủ + Kiểm tra tả +Thiết kế chữ kí điện tử + Lưu ý thời gian gưit + Lưu ý sử dụng loiạ tiền tệ USD, EU, +Gửi thư phải kiểm tra lại tệp đính kèm CÂU 22: *Những yêu cầu đàm phán đa văn hóa kinh doang quốc tế - Quan niệm đàm phán : + Có đàm phán bên thắng, có đàm phán bên thắng, bên thua + Thể diện giá trị sâu kín, việc giữ thể diện cho đối phương cách giải xung đột, tránh gây rắc rối cho bên đàm phán + Cách thức giải xung đột + Cách thức định đàm phán đa văn hóa - Mẹo đàm phán + Tìm hiểu + Tìm hiểu người định đàm phán +Thứ tự ưu tiên ( quan trọng nói trước, ) + Phải tham khảo lịch sử công ty đối tác + Xây dựng hồ sơ đối thủ đàm phán +Nắm quy trình định đối tượng đàm phán (là ý iến tập thể hay cá nhân) + Hình thành phong cách cá nhân đối tượng tham gia đàm phán +Sử dụng ngôn ngữ đơn giản để đàm phán + Chuẩn bị trước tình bất ngờ +Nên thuyết phục không nên tranh luận ( Việt Nam ln có quan niên thắng- thắngcả bên có lợi) + Nhường cho đối tác bước trước +Từ chối thỏa thuận khơng có lợi CÂU 23: * Những vấn đề Marketing đa văn hóa văn hóa kinh doanh quốc tế - Vấn đề truyền thông giao tiếp với khách hàng tạo sản phẩm quảng cáo, phù hợp với văn hóa Các nhà truyền thơng phải nắm điều nhạy cảm có giá trị văn hóa để có chiến dịch marketing phù hợp - Nắm phương tiện khác marketing đa văn hóa - Nắm hành vi tiêu dùng tồn cầu( 35 nhóm) - Marketing website quốc tế: + Ngôn ngữ web: ngồi tiếng anh, phải dịch ngơn ngữ mẹ đẻ nước tham gia, Ngôn ngữ đơn giản, khơng dùng biệt ngữ + Hình ảnh phải phù hợp với văn hóa khác + Cơng nghệ: sử dụng dụng phiên đơn giản, dễ dàng + Thiết kế, xây dựng việc giao hàng, toán hiệu 20 - Quảng bá web để nước biết: quảng bá nghiêm túc thông qua internet, triển lãm thương mại quốc tế CÂU 24: *Các lưu ý văn hóa kinh doanh số quốc gia Người Mỹ - Lưu ý chung + Cách xưng hô chào hỏi: tên+đệm+họ Dùng từ ngữ trang trọng lần đầu gặp thân mật gọi tên riêng, trẻ em gọi tiên riêng, dùng từ ngữ chung chung( Sir, ) + Sắp đặt hẹn: chuẩn bị trước tiểu sử trưởng đoàn + Chú trọng đến việc giờ, bị muộn phải thơng báo cho họ trước + Trong đàm phán họ thường tập trug thẳng vào vấn đề + Giờ giấc lầm việc: am- 5pm, coi trọng dương lịch, tuần lễ noel + Trao nhận danh thiếp: không coi trọng người Châu Á + Trang phục: khơng cầu kì cách ăn mặc, đàm phấn quan trọng ăn mặc lịch + Xây dựng mối quan hệ thoải mái, cởi mở +Tặng quà: không coi trọng việc tặng quà - Lưu ý đàm phán + Chuẩn bị tài lieeujmua bán rõ ràng + Lực lượng tham gia đàm phán giỏi, thành thạo tiếng anh +Đi thẳng vào vấn đề + Người Mĩ coi trọng hiệu công việc, họ thường chuẩn bị giao kèo trước +Đọc kĩ hợp đồng người Mỹ, dài chặt chẽ Người Nhật - Lưu ý chung: + Coi trọng giấc, + Có chí + Coi trọng hình thức: lưu ý trang phuc, từ ngữ, cử chỉ, thái độ giao tiếp + Chú ý đến nụ cười , người Nhật thường che miệng cười người ta coi há miệng cười thô lỗ + Ăn nói nhỏ nhẹ + Giờ làm việc: 9h sáng đến 5h chiều + Trao nhận danh thiếp: quan trọng ( bên tiếng anh- bên tiếng Nhật) + Trang phục: Người Nhật coi trọng việc ăn mặc, trang phục chỉnh tề + Coi trọng cấp bậc, chọn cấp bậc ngang để giao tiếp + Tặng quà: coi trọng cách tặng quà coi nét đẹp ( kiêng quà dính đến số số 9) - Lưu ý đàm phán: + Chuẩn bị kĩ thông tin cần thiết + Người Nhật quan tâm đến giá cả, điều kiện giao dịch chất lượng sản phẩm + Trong đàm phán người Nhật ln tỏ lịch sự, khiêm nhường, có thái độ trịnh trọng, cung kính + Khơng cần lịch kí hợp đồng 21 Người Hàn Quốc - Lưu ý chung: + Cách xưng hô: họ đầu- tên sau +Sắp đặt hẹn: thích thơng qua người chung gian, họ thích làm việc với người quen + Giờ làm việc: 9h sáng-5h chiều + Trao nhận danh thiếp: coi trọng danh thiếp ( bên tiếng anh- bên tiếng Hàn) + Trang phục: coi trọng trang phục kinh doanh + Tặng q: phổ biến, nhận q phải gửi tặng lại quà tương đương - Lưu ý đàm phán: +Hay đưa hệ thống câu hỏi + Khi đàm phán phải tìm hiểu người có vị trí cao nhất- người đưa định cuối + Coi trọng thứ bậc cao ngang hàng giao tiếp + Không nên tỏ nhường nhịn với người Hàn Quốc Người Trung Quốc - Lưu ý chung: + Cách xưng hô chào hỏi người Trung Quốc: khơng thích nói tiếng Anh + Phải có người trung gian + Sắp đặt hẹn: Phải chuẩn bị kĩ cho cho hẹn + Làm việc coi trọng giờ, làm việc sớm người Việt Nam + Trang phục: quần áo lịch + Tặng quà: tặng cho tổ chức, không nên tặng cá nhân, trao quà cho lành đạo - Lưu ý đàm phán: +Người TQ không muốn bất ngờ, nên tông báo trước với họ để họ chuẩn bị trước + Người TQ khơng muốn nói khơng + Muốn kéo dài đàm phán để làm nản lịng đối phương +Muốn có chút lợi ích cá nhân Người Ấn Độ - Lưu ý chung: + Nói tiếng anh chủ yếu + Khi tiếp xúc lần đầu bắt tay nhẹ nhàng + Đi từ việc nhỏ đến việc + Sắp đặt hẹn: xác giấc, xếp hẹn trước tháng để họ xếp công việc, hẹn đạ chỉ, địa điểm xác, trước hẹn nhắc lại thời gian địa điểm + Muốn chiêu đãi khách vào bữa ăn tối + Giờ làm việc 10am-5pm + Trang phục truyền thống năm gần mặc vest + Phong tục tặng q: khơng gói q giấy trắng giấy đen - Lưu ý đàm phán: + Thích nói chuyện ngồi lề sau vào vấn đề chính, lập luận lí lẽ (làm đối phương lúng túng) 22 +Khi nói với người Ấn Độ khơng nên “vâng” họ hiểu chưa hiểu, 23 ...- Văn hóa kinh doanh động đẩy mạnh kinh doanh quốc tế *Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh: - Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc - Thể chế xã hội - Quá trình tồn cầu hóa - Sự khác... kinh doanh tổ chức - Doanh nhân hạt nhân, phận quan trọng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp - Doanh nhân người tạo lập mơi trường văn hóa, khơng gian sáng tạo làm việc doanh nghiệp - Doanh. .. trường văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc tác động đến văn hóa cá nhân doanh nhân + Yếu tố kinh tế: Khi kinh tế phát triển, kéo theo phát triển giao lưu văn hóa, hình thành tính cách doanh nhân Kinh

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:23

Xem thêm:

w