CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG (CTGDCBT) CÂU 1: Chức năng gd của BT, đặc điểm cơ bản của gd trg BT? Quá trình nhận thức về chức năng gd của BT? 1, Chức năng gd của BT Chức năng gd của BT + BT là cơ quan gd công cộng, là nơi lưu giữ những ký ức của các dt, các nền VH. Là cơ quan VH – gd thực hiện chức năng gd, BT đã, đang và sẽ góp phần nâng cao dân trí, tăng cường sự hiểu biết, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc VH dt và xd đất nc giàu đẹp.
Trang 1CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG (CTGDCBT) CÂU 1: Chức năng gd của BT, đặc điểm cơ bản của gd trg BT? Quá trình nhận thức về chức năng gd của BT?
1, Chức năng gd của BT
- Chức năng gd của BT
+ BT là cơ quan gd công cộng, là nơi lưu giữ những ký ức của các dt, các nền
VH Là cơ quan VH – gd thực hiện chức năng gd, BT đã, đang và sẽ góp phần nâng cao dân trí, tăng cường sự hiểu biết, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc VH dt và xd đất nc giàu đẹp
+ Chức năng gd của BT là chức năng cơ bản quan trọng nhất Trên cơ sở HVG,
BT chuyển giao có MĐ rõ ràng các thông tin, tri thức về KH, LS, VH, giúp cho việc hình thành TG quan, gd tư tưởng đạo đức, thẩm mỹ cho con người phát triển toàn diện BT là 1 trường học thích hợp với mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp XH
và nghề nghiệp
- Nguyên tắc đánh giá việc thực hiện chức năng gd:
+ BT phải tham gia tích cực vào quá trình làm giàu tri thức, hiểu biết cho cộng đồng
+ Cộng đồng có quyền đến BT, có quyền hưởng thụ vốn VH mà BT mang lại
- BT thực hiện chức năng gd:
+ QN truyền thống: trưng bày HDTQ và thường xuyên mở cửa, sd HVG trg trưng bày
+ QN đổi mới: xd chương trình công chúng sinh động, giúp cho KTQ hiểu đc
ND trưng bày của BT, tiếp cận công chúng BT phải cung cấp những gì công chúng cần
2, Đặc điểm cơ bản của gd trg BT
- Mang tính trực quan sinh động Đặc điểm này đc thể hiện thông qua ND trưng bày TL, HVG, sưu tập HVG chứa đựng giá trị LS – VH – KH hoặc NT sâu sắc, chúng cung cấp những thông tin gốc và đc tổ chức trưng bày 1 cách hợp lý, KH theo nguyên tắc của BTH
- Mang tính KH dựa trên kq NCKH
Trang 2- Mang tính gợi mở để KTQ suy ngẫm, khám phá, sáng tạo.
3, Quá trình nhận thức về chức năng gd của BT
a, Thời cổ đại
- Xh hình thức BT sơ khai: BT Alexandre (290 TCN) : BT chủ yếu thực hiện chức năng nghiên cứu
b, Thời trung đại
- Sơ kỳ, trung kỳ: BT ko có thành tựu phát triển
- Hậu kỳ: BT xh trở lại
=> BT chủ yếu thực hiện chức năng lưu giữ (BT Florence – Ý)
c, Thời cận đại
- BT Astmolean (1683): BT có t/c công cộng đầu tiên xh (BT công cộng đầu tiên xh là Louvre 1791)
-> Mốc son trg quá trình nhận thức về chức năng gd
=> Đây là thời kỳ CM BT
- BT có t/c công cộng bắt đầu xh ở các nc Châu Âu: BT Các vật kỳ lạ – Nga
1714, BT Ermitage – Nga 1764, BT Anh – Anh 1753,…
- BT công cộng xh trên phạm vi toàn cầu: BT Louvre – Pháp 1791, viện
Smithsonian – Mỹ 1840,…
- Số lượng BT công cộng tăng nhanh: 1800: 10 BT; 1880: 60 BT; 1887: 240 BT
d, Thời hiện đại
- TK XX, BT phát triển gắn liền với hệ thống XHCN – TBCN
- Cuối TK XX – đầu TK XXI, bùng nổ BT trên phạm vi toàn cầu
=> Chức năng gd đc coi là chức năng cơ bản
CÂU 2: Cách hiểu về CTGDCBT? Vị trí, ND, MĐ, nhiệm vụ, đặc trưng CTGDCBT? MQH giữa CTGD với các khâu nghiệp vụ # của BT?
1, Cách hiểu về CTGDCBT: 3 cách
- Đây là khâu công tác cuối trg chu trình hđ nghiệp vụ của BT, thực hiện các hđ tiếp cận, phục vụ công chúng
- Kế thừa và phát huy kq của các khâu công tác nghiệp vụ trc, có vai trò quan trọng trg toàn bộ hđ của BT
Trang 3- Lấy TL, HVG làm phương tiện, chuyển giao có MĐ những thông tin, tri thức
KH, đạo đức và thẩm mỹ cho công chúng
2, Vị trí, ND, MĐ, nhiệm vụ, đặc trưng CTGDCBT?
* Vị trí
- CTGD góp phần quan trọng trg việc thực hiện chức năng gd của BT
- CTGD thực hiện việc tiếp cận và phục vụ công chúng
* ND
- Nghiên cứu, khai thác giá trị TL, HVG phục vụ cho việc xd, tổ chức các hình thức hđ
- Xd, tổ chức các hđ gd
- Nghiên cứu công chúng và đánh giá KTQ
* MĐ
- Sd có hiệu quả các TL, HVBT trg việc gd đạo đức, KH, thẩm mỹ cho công chúng
- Xd, khuyến khích, bồi dưỡng cho công chúng ý thức tôn trọng và BV DSVH dt
* Nhiệm vụ
- Nâng cao lập trường tư tưởng, đạo đức, bồi dưỡng VH, rèn luyện nhân cách cho công chúng
- Phục vụ gd ngoài nhà trường cho HS, SV
- Phục vụ gd suốt đời, gd trở lại cho người trưởng thành
- Phục vụ NCKH
- Phục vụ KTQ DL, nghỉ ngơi, hưởng thụ VH
* Đặc trưng
- BT sd HVG làm phương tiện gd
- HVBT mang tính vật thật, qúa trình nhận thức mang tính trực quan
- BT nghiên cứu công chúng để thực hiện hiệu qủa hđ gd
- BT làm CTGD là cầu nối quan trọng giữa BT với công chúng
3, MQH giữa CTGD với các khâu nghiệp vụ # của BT
Trang 4- Kế thừa thành qủa và phát huy hiệu qủa của các khâu công tác nghiệp vụ #, mang lại nhận thức cho công chúng khi đến với BT
- Sưu tầm -> Kiểm kê -> Bảo quản -> Trưng bày -> Gd -> Nghiên cứu
CÂU 3: KN công chúng, KTQ, công chúng mục tiêu, KTQ mục tiêu?
* Công chúng: là tổng thể KTQ của BT, bao gồm cả những nhóm người:
+ Công chúng theo ngnh này hay ngnh #, chưa đc lôi cuốn vào vòng hđ của BT + Công chúng = KTQ hiện thực (những người đã từng tham quan trưng bày BT) + KTQ tiềm năng (những người tiềm năng đến thăm trg tương lai)
* KTQ: là công chúng XH, đã từng tham quan trưng bày BT hoặc trưng bày lưu động, đã từng tham gia các hđ gd do BT tổ chức
+ Nghĩa rộng: KTQ hiện thực
+ Nghĩa hẹp: đối tượng tham quan trưng bày BT
* Công chúng mục tiêu: bộ phận công chúng phù hợp, được BT chú trọng (trên
cơ sở ND, loại hình, MĐ hđ cụ thể)
* KTQ mục tiêu: là bộ phận KTQ phù hợp với hđ gd cụ thể (có sự GH của chủ
đề, ND, phương thức tiến hành, t\g tổ chức
(VD:
+ Hđ thuyết trình: HS, SV, nhà nghiên cứu
+ Hđ của phòng khám phá: TE
+ Hđ vui chơi mang tính gd: nhiều lứa tuổi.)
CÂU 4 : Chính sách công chúng (CSCC) của BT? Tại sao BT phải xd CSCC? Các thành tố của CSCC (CS sp, CS giá cả, CS phân phối sp)?
1, CSCC của BT
- Là CS thu hút công chúng đến với BT
- Là CS truyền tải ND trưng bày, các hđ gd, kq nghiên cứu, các định hướng của
BT tới từng đối tượng 1 cách phù hợp
2, Xd CSCC nhằm MĐ:
- Thu hút công chúng
- Đáp ứng nhu cầu công chúng
- Cạnh tranh với các thiết chế VH #
Trang 53, Các thành tố của CSCC (CS sp, CS giá cả, CS phân phối sp):
a, CS sp: Thành quả làm việc của BT với MĐ phục vụ công chúng
- Nghiên cứu, xđ công chúng mục tiêu
- Xd, phân tích các sp phù hợp với công chúng mục tiêu và các đối tượng công chúng #
- Điều chỉnh, bổ sung, thay đổi các hđ đang thực hiện cho phù hợp với công chúng mục tiêu và các đối tượng công chúng #
b, CS giá cả
“Giá cả sp/lợi nhuận của BT”
- SP của BT có giá trị/ giá cả -> công chúng chi trả khi “tiêu dùng” => Nguồn thu/ lợi nhuận đầu tư cho BT
- CS giá cả thực chất là để xđ đc giá cả khi công chúng chi trả cho BT
- Nguyên tắc xđ
+ Đảm bảo chi phí hđ
+ Miễn phí cho từng trường hợp cần thiết
+ Phù hợp với thu nhập của công chúng
+ Giảm giá cho tập thể
c, CS phân phối sp: Công chúng sd sp của BT
- Sd các kênh thông tin (Internet, truyền hình, công ty DL,…)
- Hình thức thực hiện: BT ảo, người tiếp thị, áp phích quảng cáo, bản tin, thông cáo báo chí, giấy mời,…
CÂU 5: KN, vai trò, phân loại HDTQ trg BT? Công việc chuẩn bị cho HDTQ trg BT?
1, KN, vai trò, phân loại HDTQ trg BT
* KN HDTQBT
- Là việc giới thiệu 1 cách KH và logic về ND của BT trên cơ sở hệ thống trưng bày
- HDTQBT là lấy HVBT và thông tin hàm chứa trg HV làm dẫn chứng, cứ liệu
- HDTQBT là truyền đạt và tạo đk để KTQBT lĩnh hội tri thức vào các vấn đề của TN hoặc XH
Trang 6- Chú ý: Thuyết minh trg BT là sự giải thích về HV với ý nghĩa, giá trị vốn có,
từ đó truyền đạt những sự kiện, hiện tượng và các vấn đề mà BT phản ánh, thể hiện trên hệ thống trưng bày
* Vai trò HDTQBT
- Tạo đk cho nhận thức ở các mức độ # nhau
- Tạo đk cho quá trình nhận thức trực quan thêm sâu sắc = sự phối hợp các giác quan
- Định hướng quá trình nhận thức của KTQ
* Phân loại HDTQBT
- HDTQ khái quát
+ Tổng thể trưng bày
+ Giới thiệu khái quát
+ KTQ phổ cập
- HDTQ theo chủ đề
+ Trưng bày cần thiết
+ Giải thích chi tiết
+ KTQ có nhu cầu
2, Công việc chuẩn bị cho HDTQ trg BT
- Xd chương trình TQ
+ Thiết kế trình tự HDTQ trên hệ thống trưng bày của BT 1 cách hợp lý => Đáp ứng yêu cầu KTQ
- Chuẩn bị ND HDTQ
+ Nghiên cứu ND trưng bày của BT
+ Nghiên cứu TL, HV
+ Nghiên cứu các TL liên quan
=> Xd ND HDTQ: đề cương, bài thuyết trình
CÂU 7: Yêu cầu đối với cán bộ HDTQBT (phẩm chất, kiến thức, năng lực,
tư thế, tác phong, việc sử dụng các trang thiết bị trg quá trình HDTQ,…)?
- Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
- Lập trường tư tưởng
Trang 7- Yêu cầu thêm.
=> Mọi suy nghĩ, phát ngôn đều theo nguyên lý Mác – Lênin, tư tưởng HCM Thường xuyên cập nhật vđ của KV, QG, TG
- Nắm vững lý thuyết, kiến thức của BTH cũng như hđ thực tiễn của BT
- Hiểu đc bộ môn chuyên môn của BT
- Phải có hiểu biết và vận dụng đc pp của 1 số bộ môn có liên quan đến hđ của BTH (XHH, TLH, GDH,…)
- 1 số yêu cầu riêng
+ Kỹ năng giao tiếp và khả năng thuyết trình tốt
+ Phải tập được tác phong nhanh nhẹn, đường hoàng, dứt khoát trg quá trình HDTQ
+ Ngôn ngữ phải có ngữ điệu
- Trang phục (thường phục, lễ phục, trang phục riêng, quân phục): nghiêm túc, lịch sự -> đẹp, trang nhã -> ấn tượng
- Góc độ đứng của cán bộ HDTQ: quay mặt về phía KTQ khoảng 25 – 30 độ
- Sd thành thạo các phương tiện phục vụ thuyết minh trg BT: micro, loaa,…
CÂU 8: Yêu cầu của hđ HDTQ trg BT? Các gđ, các pp HDTQ trg BT?
1, Yêu cầu của hđ HDTQ trg BT
- Về chính trị – tư tưởng: phải giới thiệu tất cả các vđ theo lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HCM, đúng chủ trương, CS PL của NN, đúng thuần phong mỹ tục, truyền thống VH
- Về kiến thức KH: phải có đc nhận thức mà BT muốn truyền tải
2, Các gđ, các pp HDTQ trg BT
* Các gđ: 3 gđ
- Gđ mở đầu: tạo ko khí làm việc thuận lợi (tiếp xúc)
- Gđ cơ bản: HDTQ hệ thống trưng bày của BT
- Gđ kết thúc: kết thúc hành trình HDTQBT
* Các pp:
- Pp làm KTQ tiếp thu bị động
+ Giới thiệu theo trình tự
Trang 8+ Hd theo biên niên.
-> Pp thứ yếu trg HDTQ
- Pp làm KTQ tiếp thu tích cực
a, Pp tái hiện
- Cơ sở TLH của pp tái hiện là sức tưởng tưởng, có thể tái hiện Nó là khả năng làm cho hiện tượng “sống lại” theo sự mô tả và sự phục nguyên hiện tượng trg các mặt chi tiết
- Các TL, HV phong phú, có giá trị tiêu biểu, có khả năng tái hiện: các sự vật, hiện tượng, quá trình,…
- Ko sd TL, HV là văn kiện, bản trích dẫn
(VD : Trg phần trưng bày về thời nguyên thủy tại BTLSVN: các HV khảo cổ như dao đá, rìu đá, mũi lao, xương hóa thạch,… dưới sự miêu tả của cán bộ HDTQ sẽ giúp KTQ tưởng tượng ra cuộc sống của người xưa
b, Pp kể chuyện
- Kể những câu chuyện hay, liên quan đến ND trưng bày trg quá trình hd
- NT kể chuyện sinh động, hấp dẫn sẽ tăng thêm hiệu quả HDTQ
- Sd rộng rãi ở các BT và các DT lưu niệm
- Ko lạm dụng, cần kết hợp sd với các phương tiện #
c, Pp tiếp xúc trực tiếp
- KTQ đc tiếp xúc trực tiếp với HV, tạo nên 1 sự nhận thức, cảm nhận mang tính tổng hợp của các giác quan: thị giác – thính giác – xúc giác
- Do yêu cầu của BT: TL, HVG sẽ đc AD với các HV do BT làm ra để trưng bày
d, Pp sd thuật ngữ, thành ngữ
- HDTQ theo trình tự của hệ thống trưng bày
- Sd 1 số thành ngữ để nâng cao tính hấp dẫn
- Chú ý tới trình độ học vấn của nhóm đối tượng, giải thích để KTQ có thể hiểu đc
CÂU 9: Yêu cầu đa dạng hóa hđ gd, quy định mang t/c pháp lý về hđ gd của BT VN trg gđ hiện nay?
Trang 91, Yêu cầu đa dạng hóa hđ gd (yêu cầu đổi mới hđ gd)
* Quan điểm truyền thống
- HDTQ trên cơ sở hệ thống trưng bày
- KTQ có thêm kiến thức
- Hđ hd đơn điệu
-> KTQ giảm
* Quan điểm đổi mới
- HC thay đổi -> Nhu cầu đòi hỏi mới của công chúng -> Giao tiếp, đối thoại, trải nghiệm, tự đúc rút kiến thức
- Đa dạng hóa các hđ gd của BT
- KTQ có nhiều cơ hội học tập
- Hđ BT hấp dẫn
-> KTQ tăng
2, Quy định mang t/c pháp lý về hđ gd của BT VN trg gđ hiện nay
● Hđ gd của BT theo thông tư số 18/2010/TT/BVHTTVDL
* Điều 10
+ Mục 1: Hđ gd bao gồm:
- HDTQ
- Tổ chức các chương trình gd
- Tổ chức các hội thảo, tọa đàm KH, nói chuyện chuyên đề
- Xuất bản các ấn phẩm liên quan đến hđ gd của BT
+ Mục 2:
- Chương trình gd của BT phải phù hợp với ND hđ và đối tượng công chúng của BT
+ Mục 3:
- Chương trình gd của BT nhằm tạo cơ hội và khuyến khích các hình thức học tập, hưởng thụ VH của công chúng
=> Trên cơ sở của mục 1 điều 10, cần lưu ý:
- Phân biệt hđ gd và hđ trưng bày
- CTGD = tập hợp các hđ gd thống nhất, tổ chức trên cơ sở 1 sự kiện của BT
Trang 103, Hđ gd của BT VN trg gđ hiện nay:
- Hđ chuyên môn nghiệp vụ
- Hđ hỗ trợ việc tự học, tìm hiểu, nghiên cứu
- Hđ mang tính XH
- Hđ DV và xuất bản
CÂU 10: Các hđ gd # của BT, đặc điểm và pp tổ chức?
1, Các hđ chuyên môn nghiệp vụ
- Gắn liền với ND của BT:
+ Thuyết trình, nói chuyện chuyên đề, chiếu phim
+ Tổ chức các buổi học, lớp học
2, Các hoạt động hỗ trợ việc tự học, tìm hiểu, nghiên cứu
- Phòng khám phá: là 1 phòng trưng bày tương tác, công chung đc sd tối đa các giác quan trg quá trình tiếp xúc với HV, tìm hiểu, trải nghiệm, thu nhận hiểu biết
về các vấn đề liên quan đến ND của BT
- Câu lạc bộ : là nơi tập hợp những nhóm công chúng cụ thể, dựa trên cơ sở mối quan tâm chung đến các di sản lịch sử, văn hóa, tự nhiên,… được bảo tàng lưu giữ
3, Các hđ mang tính XH
- Sinh hoạt tập thể
- Thi
- Vận động quần chúng mua, bán, trao đổi, hiến tặng hiện vật
- Trình diễn
CÂU 11: Quá trình nghiên cứu KTQBT? MĐ, ND và pp nghiên cứu?
1, Quá trình nghiên cứu KTQBT
- Cuối TK XIX, tại Châu Âu đã tìm hiểu phản ánh của KTQ
- Pp của TLH – XHH: những năm 20 của TK XX: nghiên cứu KTQ để cải tiến trưng bày
- Pp của TLH – XHH – GDH: cuối TK XX nghiên cứu KTQ, có sự phân tích về
lý luận và thực tiễn
Trang 11- Lý thuyết về đánh giá KTQ: nghiên cứu, đánh giá KTQ là 1 nhiệm vụ trg hđ của BT
2, MĐ, ND và pp nghiên cứu
* MĐ
- BT nghiên cứu KTQ để hiểu, đáp ứng yêu cầu của đối tượng phục vụ
- Xđ khả năng của BT trg việc phục vụ công chúng, đánh giá hiệu quả gd
* ND
- Nx KTQ
- PƯ của KTQ
- Đánh giá hiệu quả hđ
- Phân loại KTQ
- Đặc điểm tâm lý KTQ
- Nhu cầu KTQ
* Pp nghiên cứu
- Pp gián tiếp
+ Sổ ghi cảm tưởng: là pp riêng của BT nhằm thu nhận thông tin phản hồi từ KTQ, ghi nhận ý kiến tự phát của KTQ, diện nghiên cứu rộng
+ Trưng cầu ý kiến: chủ động chọn đối tượng nghiên cứu, đúng MĐ, thông tin trung thực, chính xác
- Pp trực tiếp
- Pp quan sát: quan sát thái độ, hành vi KTQ
+ Pp phỏng vấn: pp thu thập thông tin của XHH trg nghiên cứu KTQ
CÂU 12: Các kỹ năng cần chú ý khi áp dụng các pp nghiên cứu của XHH trg BT (3)
1, Chọn mẫu
* KN
- Tổng thể (N) gắn với đối tượng nghiên cứu là toàn bộ các đơn vị chứa đựng dấu hiệu cần nghiên cứu
- Mẫu (n, 30 < n < N) là 1 phần tử của N đc lựa chọn theo cách thức, dung lượng phù hợp
Trang 12* Cách chọn mẫu
- Chọn mẫu xác suất: ngẫu nhiên đơn giản, ngẫu nhiên hệ thống, mẫu cụm
- Chọn mẫu phi xác suất: thuận tiện, phán đoán, tự nguyện
2, Xd bảng hỏi (Anket)
- Đây là 1 hệ thống các câu hỏi đc sắp đặt trên các nguyên tắc tâm lý – logic, để tạo đk cho người đc hỏi bày tỏ các quan điểm của mình, còn người nghiên cứu
có đc các thông tin cần thiết để đặt yêu cầu
- ND của bảng hỏi
+ Phần MĐ: tên bảng hỏi, lời giới thiệu
+ ND bảng hỏi: toàn bộ câu hỏi
+ Kết thúc bảng hỏi:
- Xd bảng hỏi: Các loại câu hỏi:
+ Câu hỏi theo ND:
(1) Câu hỏi khách quan: Anh (chị) có xem múa rối nc ở BT DTH ko?
(2) Câu hỏi chủ quan: Anh (chị) có muốn xem múa rối nc ở BT DTH ko?
+ Câu hỏi có hay ko có câu trả lời:
(1) Câu hỏi mở: Tại sao anh (chị) lại tham quan BTMTVN?
(2) Câu hỏi đóng: Anh (chị) tham quan BTMTVN nhằm MĐ gì?
A, Giải trí
B, Nghiên cứu
C, Học tập
(3) Câu hỏi hỗn hợp: Anh (chị) tham quan BTMTVN nhằm MĐ gì?
A, Giải trí
B, Nghiên cứu
C, Học tập
D, Ý kiến #: ……… (+) Câu hỏi đóng lựa chọn: Anh (chị) có NX gì về hđ HDTQ của BT DTH?
A, Tốt
B, Khá
C, TB