Câu 10: Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100cm và cách kính 25 cm.. Đây là một thấu kính.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG ĐỀ THI HỌC KỲMÔN: vật lý 11 II Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 132 (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Phần I Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: Ứng dụng sau tượng phản xạ toàn phần ? A Cáp dẫn sáng nội soi B Máy ảnh
C Kính lúp D Ống nhịm
Câu 2: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 60 (cm) Khi đeo kính có độ tụ +5(dp), người nhìn rõ vật gần cách mắt
A 18(cm). B 25(cm). C 15(cm). D 20(cm).
Câu 3: Một khung dây có diện tích S=100cm2 nằm từ trường có độ lớn B=5T cho các
đường sức vng góc với mặt phẳng khung dây Từ thơng qua khung dây là:
A 0,05Wb B 50Wb C 0Wb D 5Wb
Câu 4: Đơn vị hệ số tự cảm là:
A Vêbe (Wb) B Vôn (V) C Henri (H) D Tesla (T)
Câu 5: Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8T Dịng điện dây dẫn 20A lực từ có độ lớn
A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D 0 N
Câu 6: Một dây dẫn thẳng dài vơ hạn có dịng điện 10A chạy qua đặt chân không Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 50cm có độ lớn là:
A 4.10-6T B 3.10-7T C 4.10-7T D 5.10-7T
Câu 7: Loại kính dùng để quan sát chi tiết nhỏ bề mặt sản phẩm đúc ? A kính hiển vi. B khơng có loại nào. C kính lúp. D kính thiên văn.
Câu 8: Cho hai dây dẫn đặt gần song song với Khi hai dòng điện chiều chạy qua hai dây dẫn dây dẫn:
A Đẩy B Không tương tác C Đều dao động D Hút Câu 9: Điểm xa trục mắt mà mắt nhìn rõ gọi là:
A Điểm cực viễn mắt B Giới hạn nhìn rõ mắt
C Điểm cực cận mắt D Khoảng nhìn rõ ngắn mắt
Câu 10: Ảnh vật thật qua thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100cm cách kính 25 cm Đây thấu kính
A hội tụ có tiêu cự 100/3 cm B hội tụ có tiêu cự 18,75 cm C phân kì có tiêu cự 18,75 cm D phân kì có tiêu cự 100/3 cm Câu 11: Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng?
A tạo góc trơng ảnh nhỏ góc trơng vật nhiều lần. B tạo góc trơng ảnh lớn góc trơng vật nhiều lần. C tạo góc trơng vật lớn góc trơng ảnh nhiều lần. D tạo ảnh thật lớn vật nhiều lần.
Câu 12: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A eTC = L.I B
t I L eTC
C
I t L eTC
D eTC = 4π 10-7.n2.V Câu 13: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm điểm cực viễn cách mắt 60cm Tiêu cự thấu kính cần đeo để chữa tật mắt là:
A 60cm B -60cm C -10cm D 10cm
Câu 14: Một kính lúp vành kính có ghi X10 Tiêu cự kính lúp là:
A 2,5m B 2,5cm C 25cm D 10cm
(2)Câu 15: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng lên lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn:
A Tăng lần B Không đổi C Giảm lần D Tăng lần
Câu 16: Một dòng điện chạy dây tròn 20 vòng, bán kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vòng dây
A 0,628 mT B 0,0628 mT C 62,8 μT D 6,28 mT Câu 17: Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ?
A ln ngược chiều với vật. B ln lớn vật. C lớn nhỏ vật. D nhỏ vật.
Câu 18: Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực là: A
2 1f f
§
G B
2 f f
G C G OCc
f
D G∞ = k1.G2∞
Câu 19: Qua thấu kính hội tụ đặt khơng khí,vật thât AB cho ảnh ảo A’B’ vật phải nằm trước kính khoảng
A Bằng 2f B Từ f đến 2f C Lớn 2f D Từ đến f
Câu 20: Một người mắt tốt có khoảng cực cận 20(cm), quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi: vật kính O1 (tiêu cự f1 = 1cm) thị kính O2 (tiêu cự f2 = 5cm) Khoảng cách hai kính O1O2 = 20cm Hỏi số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là:
A 64. B 96. C 56. D 70.
Phần II Tự luận(4 điểm)
Bài 1(2 điểm )
a Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng (1 điểm )
b Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào nước có chiết suất n=1,73 Biết góc tới i - Khi góc tới i=600 góc khúc xạ bao nhiêu(0,5 điểm )
- Để tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ góc tới bao nhiêu? (0,5 điểm )
Bài Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm Một vật sáng AB cao 1,5cm, đặt trước vng góc với trụcchính (A nằm trục chính) cách thấu kính d
a Khi d=60cm xác định vị trí, tính chất ảnh A1B1 AB cho thấu kính Vẽ hình ?(1,5 điểm )
b Xác định vị trí vật để ảnh vật ảnh thật cao lần vật (0,5 điểm) - HẾT