Giao an Van 8 Moi Du bo

146 7 0
Giao an Van 8 Moi Du bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thầm văn bản và tìm?. các từ ngữ chủ đề cho mỗi đoạn văn?[r]

(1)

Tuần :1

Tiết :1 Bài 1- Văn bản:

TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh) I Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu phân tích cảm giác êm dịu, sáng, man mác buồn nhân vật buổi tựu trường Qua văn hồi tưởng giàu chất thơ Thanh Tịnh.

- Tích hợp ngang với phần tiếng việt “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” với phần tập làm văn “Tính thống chủ đề văn bản”.

- Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm phát phân tích tâm trạng nhân vật tơi - người kể chuyện liên tưởng đến kỉ niệm tựu trường thân.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỷ niệm buổi đến tường đầu tiên.

“Ngày học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương ”

Truyện ngắn học diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấu ấy. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- thích

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng chậm, dịu, hơi buồn, sầu lắng, ý câu nói nhân vật tơi, người mẹ cần giọng đọc phù hợp.

Giáo viên: Đọc thử gọi 3, học sinh đọc tiếp theo. Giáo viên: nhận xét cách đọc học sinh.

- Tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thầm phần thích và trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh.

Giáo viên: Chú ý nhấn mạnh:

Thanh Tịnh (1911-1988) quê Huế, dạy học, viết báo, làm văn, ông tác giả nhiều tập truyện ngắn, thơ tiếng “Quê Mẹ” (Truyện ngắn) và Đi màu sen (Truyện thơ).

- Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu, trong trẻo.

I Đọc, thích: 1 Đọc

2 Chú thích:

- Thanh Tịnh: (1911-1988) quê Huế. Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đầm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng.

(2)

- Tôi học in tập Quê Mẹ xuất 1941.

Giáo viên: gọi học sinh đọc thích trang 8,9 Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lại hỏi.

? Ơng Đốc danh từ riêng hay danh từ chung? ? Lạm nhận có phải nhận bừa?

? Xét mặt thể loại văn xếp vào thể loại nào? Có thể gọi văn nhật dụng, văn bản biểu cảm khơng? Vì sao?

Học sinh: Đây văn nhật dụng mà là văn biểu cảm tồn truyện cảm xúc tâm trạng của nhân vật buổi tựu trường đầu tiên.

? Mạch truyện kể theo dịng hồi tưởng nhân vật tơi theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên. Vậy ta chia văn thành đoạn nội dung cảu đoạn?

Học sinh: Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng rộn rã. => Khơi nguồn nỗi nhớ.

+ Đoạn 2: Buổi mai hôm núi.

=> Tâm trạng cảm giác nhân vật đường cùng mẹ đến trường.

+ Đọan 3: Trước sân trường lớp.

=> Tâm trạng cảm giác đứng sân trường.

+ Đoạn 4: Ông đốc chút hết.

=> Tâm trạng nghe gọi tên gợi mẹ vào lớp. + Đoạn 5: Phần cịn lại.

=> Tâm trạng tơi ngồi vào chỗ đón nhận tiết học đầu tiên.

3 Tìm hiểu thể loại bố cục:

- Thể loại: văn biểu cảm toàn truyện là cảm xúc tâm trạng nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.

- Bố cục chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: “Từ đầu tưng bừng rộn rã”. => Khơi nguồn nỗi nhớ.

+ Đoạn 2: “Buổi mai hôm ngọn núi”.

=> Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi trên đường mẹ đến trường.

+Đoạn3: “Trước sân trường các lớp”.

=> Tâm trạng cảm giác đứng giữa sân trường.

+ Đoạn 4: “Ông đốc chút hết”. => Tâm trạng nghe gọi tên và gời mẹ vào lớp.

+ Đoạn 5: Phần lại.

=> Tâm trạng ngồi vào chổ của mình đón nhận tiết học đầu tiên.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết truyện Giáo viên: Gọi học sinh đọc câu đầu với giọng chậm,

bồi hồi.

? Nổi nhớ buổi tựu trường tác giả đựơc khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao?

Học sinh: Thời điểm gợi nhớ: cuối thu (đầu tháng chín) -thời điểm khai trường.

- Lý do: liên tưởng tương đồng, tự nhiện tại và khứ thân.

? Tâm trạng nhân vật Tôi nhớ lại kỹ niệm cũ nào? Thông qua tư ngữ nào?

Học sinh: Từ láy: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã diễn tả tâm trạng cảm xúc: cảm giác sáng nảy

II Tìm hiểu văn bản: 1 Khơi nguồn kỷ niệm:

- Thời điểm gợi nhớ: cuối thu( đầu tháng chín)- thời điểm khai trường.

(3)

nở lòng.

Giáo viên: gọi học sinh đọc diễn cảm toàn đoạn ý những câu đối thoại hai mẹ con.

? Tác giả viết :” đường quen lại lắm lần hơm tơi học” Tâm trạng cụ thể thế nào? Những chi tiết cử chỉ, hành động và lời nói nhân vật Tơi khiến em ý? Vì sao?

Học sinh: Tâm trạng: lần đến trường học, bước vào giới lạ, tập làm người lớn.

=> Ý nghĩ nhân vật Tôi trang trọng, đứng đắn.

- Những cử hành động: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn (động từ).

=> Thể tư ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu của chú bé.

Giáo viên: nêu vấn đề:

? Tâm trạng Tôi đến trường, đứng sân trường, nhìn cảnh dày đặc người nhìn các bạn học trị cũ vào lớp tâm trạng lo sợ vẩn vơ, vừa bở ngỡ, vừa uớc ao thầm vụng, lại cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng Cách kể tả thật tinh tế hay Ý kiến em nào?

Học sinh: Thảo luận nêu ý kiến.

- Tâm trạng cảm thấy chơ vơ vụng về, lúng túng, muốn buớc nhanh mà toàn thân run run, dềng dàng, chân co, chân duỗi.

=> Tâm trạng buồn cười.

? Tâm trạng Tôi nghe ông Đốc đọc danh sách nào?

Học sinh: Nghe ông Đốc gọi học sinh vào lớp trong khơng khí trang nghiêm người ý lúng túng lúng túng hơn.

? Vì Tơi giúi đầu vào lịng mẹ Tơi nức nở khóc chuẩn bị bước vào lớp?

Học sinh: Tôi khóc cảm giác thời của một đứa bé nông thôn rụt rè tiếp xúc với đám động mà thôi.

Giáo viên: gọi học sinh đọc đoạn cuối cùng.

? Tâm trạng Tôi bước vào chổ thế nào?

Học sinh: Cảm giác Tôi bước vào chổ lạ thì nhìn lạ hay hay.

? Hình ảnh chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần có ý nghĩa thực hay khơng? Vì sao?

Học sinh : Hình ảnh chim nón đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao gợi nhớ, tiếc nhớ những ngày trẻ thơ chơi bời chấm dứt chuyển sang một gai đoạn mới: làm học sinh, làm người lớn.

2 Tâm trạng cảm giác Tôi khi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên:

- Tâm trạng: lần đến trường học, bước vào giới lạ, tập làm người lớn.

=> Ý nghĩ nhân vật Tôi trang trọng, đứng đắn.

- Những cử hành động: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn (động từ).

=> Thể tư ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu bé.

3 Tâm trạng cảm giác Tôi đến trường:

- Tâm trạng cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng, muốn buớc nhanh mà toàn thân cứ run run, dềng dàng, chân co, chân duỗi. => Tâm trạng ngây thơ, đáng yêu, buồn cười.

4 Tâm trạng Tôi rời tay mẹ bước vào lớp:

- Nghe ông Đốc gọi học sinh vào lớp trong khơng khí trang nghiêm mọi người ý lúng túng lúng túng hơn.

- Tơi nức nở khóc cảm giác thời của đứa bé nông thôn rụt rè được tiếp xúc với đám động mà thôi.

5 Tâm trạng Tôi ngồi vào chổ và đón nhận tiết học đầu tiên.

- Cảm giác Tôi bước vào chổ lạ thì nhìn lạ hay hay.

(4)

? Dịng chữ tơi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì? Học sinh: Cách kết thúc tự nhiên bất ngờ, khép lại bài văn mở giới mới, bầu trời mới, một khoảng không gian thời gian Dòng chữ thể hiện chủ đề truyện

ngắn.

- Học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

trời mới, khoảng không gian thời gian

* Ghi nhớ : SGK III Luyện tập:

- Phân tích dịng cảm xúc tha thiết, trong trẻo nhân vật Tôi truyện Tôi đi học.

4 Củng cố:

1 Vai trò thiên nhiên truyện ngắn nào?

2 Chất thơ truyện thể từ yếu tố nào? Có thể gọi truyện ngắn thơ bằng văn xi khơng? Vì sao?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(5)

Tuần 1

Tiết 3 Tiếng Việt:

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh

- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. - Rèn luyện kĩ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng nghĩa hẹp. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài :

* Hoạt động 1: Ôn tập từ đồng nghĩa trái nghĩa.

- Giáo viên: gợi dẫn: Ở lớp em học từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Bây em nào cho ví dụ từ đồng nghĩa từ trái nghĩa?

Học sinh: Từ đồng nghĩa: Máy bay - tàu bay - phi cơ. Nhà thương - bệnh viện. Chết - từ trần - hy sinh - mất. Từ trái nghĩa: Sống - chết.

Nóng - lạnh Tốt - xấu.

? Em có nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa từ hai nhóm trên? Học sinh: Các từ có quan hệ bình đẳng nghĩa cụ thể:

+ Các từ đồng nghĩa nhóm thay cho câu văn cụ thể. + Các từ trái nghĩa nhóm loai trừ lựa chọn để đặt câu.

Giáo viên: nhận xét em Hôm nay, học mới: Cấp độ khái nghĩa từ ngữ. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm từngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh xem sơ đồ trả lời các câu hỏi.

( Voi, hươu ) ( Tu hú, sáo ) ( Cá rô, cá thu )

? Nhìn sơ đồ ta thấy nghĩa từ động vật rộng

I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. - Sơ đồ:

( Voi, hươu ) (Tu hú, sáo) (Cá rô, cá thu) Động vật.

Thú Chim Cá

Động vật.

(6)

hơn hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? Tại sao?

Học sinh: Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim cá.

? Nghĩa từ Thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu?

Học sinh : Nghĩa từ Thú rộng nghĩa từ voi, hươu.

? Nghĩa từ Chim rộng hay hẹp nghĩa của các từ tu hú, sáo?

Học sinh: Nghĩa từ chim rộng nghĩa từ tu hú, sao.

? Nghĩa từ Cá rộng hay hẹp nghĩa của các từ cá rô, cá thu?

Học sinh: Nghĩa từ Cá rộng nghĩa từ cá rô, cá thu.

Giáo viên: Đưa tập nhanh: - Cho từ sau: cây, cỏ, hoa.

? Tìm từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp cây, cỏ, hoa tìm từ ngữ có nghĩa rộng ba từ trên?

Thú Động vật rộng hơn:

Chim. Cá. - Thú Voi, hươu - Chim rộng Tu hú, sáo - Cá Cá rô, cá thu. - Voi, hươi Thú. - Tu hú, sáo Hẹp Chim. Cá - Cá rô, cá thu

* Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức Giáo viên: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

? Qua sơ đồ em cho biết từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp?

Học sinh: Một từ có nghĩa rộng phạm vi bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác.

- Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa được bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác. ? Một từ ngữ có hể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp khơng? Tại sao?

Học sinh: Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ là tương đối.

- Một từ có nghĩa rộng phạm vi nó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác.

- Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

- Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ tương đối.

* Ghi nhớ : SGK. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Lập sơ đồ thể khái quát nghĩa từ ngữ.

Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

II Luyện tập. 1 Bài tập 1:

(7)

Học sinh: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với từ dưới đây.

Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên : gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp hơn. Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 4. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm từ ngữ khơng thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ cho.

Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 5. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm động từ thuộc phạm vi nghĩa ( từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp ).

Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài.

a Từ chất đốt. b Từ nghệ thuật. c Từ thức ăn. d Từ nhìn. e Từ đánh. 3 Bài tập 3:

a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe b Kim loại: sắt, thép, đồng c Hoa quả: xồi, mít, huệ, lan. d Họ hàng: cơ, bác, dì, dượng e Mang: khiêng, xách, gánh

4 Bài tập 4: Tìm từ ngữ khơng thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ cho.

5 Bài tập 5

Vẫy Chay

Đuổi. 4 Củng cố:

? Thế từ có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp?

? Một từ ngữ có hể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp khơng? Tại sao? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

- Làm tập lại.Bài tập trang 10 11. - Soạn bài: Trường từ vựng.

(8)

Tuần 1

Tiết 4 Tập làm văn:

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh:

+ Nắm tính thống chủ đề văn rên hai phương diện hình thức nội dung. + Tích hợp với văn Tôi học phần tiếng việt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

+ Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề văn bản.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ.

3 Bài mới:

Bất văn có chủ đề, câu văn văn phải xoay quanh chủ đề Đó thống chủ đề văn bản.

* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm chủ đề văn bản

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc thầm văn bản” Tơi di học” sau trả lời câu hỏi.

? Văn miêu tả việc xảy hay xảy ra?

Học sinh: Văn miêu tả việc xảy ra, là những hồi tưởng tác giả tới trường.

? Tác giả viết văn nhằm mụch đích gì?

Học sinh: đề phát biều ý kiến bộc lộ cảm xúc của mình kỷ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời.

Giáo viên chốt lại: chủ đề văn vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả được thể cách quán văn bản.

I Chủ đề văn bản

- Văn miêu tả việc xảy ra, là những hồi tưởng tác giả đầu tiên tới trường.

- Mục đích: đề phát biều ý kiến bộc lộ cảm xúc kỷ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời.

=> Chủ đề văn vấn đề chủ chốt, những ý kiến, cảm xúc tác giả được thể cách quán văn bản

* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn bản Giáo viên : nêu vấn đề 1:

? Để tái kỷ niệm ngày học, tác giả đặt nhan đề văn sử dụng từ ngữ, câu nào?

Học sinh:

- Nhan đề: Tơi học có nghĩa tường minh => nội dung nói chuyện học.

- Các từ ngữ: kỉ niệm mơn man buổi tựu trường lần đến trường

II Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề văn bản.

- Nhan đề: Tơi học có nghĩa tường minh => nội dung nói chuyện học.

(9)

- Các câu: Hôm nay, học Hằng năm, vào cuối thu

Giáo viên: đặt vấn đề 2:

? Đề tô đậm cảm giác sáng nhân vật ngày đầu tiên học, tác giả sử dụng từ ngữ chi tiết nghệ thuật nào?

Học sinh:Tác giả sử dụng từ ngữ chi tiết nghệ thuật đoạn khác như:

a Trên đường đến trường:

- Con đường quen lại lẫn đổi khác, mời mẻ.

- Hành động lội qua sông thả diều => chuyển việc đi học thật thiêng liêng, tự hào.

b Trên sân trường:

- Ngôi truờng cao ráo, =>lo sợ vẩn vơ. - Ngỡ ngàng xếp hàng vào lớp.

c Trong lớp học:

- Cảm giác bâng khuâng xa mẹ. Giáo viên: nêu vấn đề 3:

? Thế tính thống chủ đề văn bản? Học sinh: văn có tính thống chủ đề chỉ biểu đạt chủ đề xác định , không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.

? Tính thống thể phương diện nào? Học sinh: Tính thống văn thể các phương diện:

- Hình thức: nhan đề văn bản.

- Nội dung: mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập truing làm rõ ý đồ.

- Đối tượng: xoay quanh nhân vật Tôi. Giáo viên: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.3

a Trên đường đến trường:

- Con đường quen lại lẫn đổi khác, mời mẻ.

- Hành động lội qua sông thả diều => chuyển việc học thật thiêng liêng, tự hào.

b Trên sân trường:

- Ngôi truờng cao ráo, =>lo sợ vẩn vơ.

- Ngỡ ngàng xếp hàng vào lớp. c Trong lớp học:

- Cảm giác bâng khuâng xa mẹ.

- Văn có tính thống chủ đề chỉ biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.

+ Tính thống văn thể các phương diện:

- Hình thức: nhan đề văn bản.

- Nội dung: mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập truing làm rõ ý đồ.

- Đối tượng: xoay quanh nhân vật Tôi. * Ghi nhớ: SGK.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 1.

? Bài tập yêu cầu điều gi?

Học sinh: Phân tích tính thống chủ văn bản. Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài.

III Luyện tập. 1 Bài tập 1: a Căn vào:

- Nhan đề văn bản: Rừng cọ quê tôi. - Các đoạn :

+ Giới thiệu rừng cọ. + Tả cọ.

+ Tác dụng cọ.

+ Tình cảm gắn bó với cọ. b Các ý lớn xếp hợp lí.

c Hai câu trực tiếp nói đến tình cảm gắn bó giữa người dân sơng Thao với rừng cọ.

(10)

Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Ý làm viết lạc đề. Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: tìm ý cho thật xác với yêu cầu đề. Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm bài.

2 Bài tập 2:

- Nên bỏ hai câu b d. 3 Bài tập 3:

- Bỏ câu c h.

- Viết lại câu b: Con đường quen thuộc mọi ngày dường trở nên quen thuộc. 4 Củng cố:

? Thế chủ đề văn bản?

? Thế tính thống chủ đề văn bản.

? Tính thống văn thể phương diện nào? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(11)

Tuần 2 Tiết 5-6

Bài 2- Văn bản:

TRONG LÒNG MẸ

( Nguyên Hồng ) I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh:

+ Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn bé Hồng người mẹ đáng thương biểu qua ngồi bút hồi kí - tự truyện thấm đuợm chất trữ tình chân và truyền cảm tác giả.

+ Tích hợp với phần Tiếng việt Trường từ vựng phần tập làm văn Bố cục văn bản, đặc biệt xếp ý phần thân bài.

+ Rèn luyện kĩ phần tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách, lời nói nét mặt, tâm trạng của nhân vật.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Văn Tôi học viết theo thể loại nào? Vì em biết?

Học sinh: - Thể loại: văn biểu cảm tồn truyện cảm xúc tâm trạng nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.

? Văn chia làm phần? Học sinh:

- Bố cục chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng rộn rã. => Khơi nguồn nỗi nhớ.

+ Đoạn 2: Buổi mai hôm núi.

=> tâm trạng cảm giác nhân vật đường mẹ đến trường. + Đạon 3: Trước sân trường lớp.

=> tâm trạng cảm giác đứng sân trường. + Đoạn 4: Ông đốc chút hết.

=> tâm trạng nghe gọi tên gời mẹ vào lớp. + Đoạn 5: Phần lại.

=> Tâm trạng ngồi vào chổ đón nhận tiết học đầu tiên.

? Một thành công việc thể cảm xúc, tâm trạng Thanh Tịnh Tôi đi học biện pháp so sánh Em nhắc lại so sánh phân tích hiệu nghệ thuật đó? 3 Bài :

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

(12)

của nhà văn Nguyên Hồng kể, tả, nhớ lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dạy mà thấm đẫm tình u Đó tình u mẹ.

* Hoạt động 2: Huớng dẫn đọc, tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục, thể loại văn bản

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: gọi học sinh đọc chậm phần thích. Giáo viên nhấn mạnh học sinh ý từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc thay đổi nhận vật tơi, là đoạn cuối trị chuyện với bà cô, đoạn tả chú bé Hồng nằm lòng mẹ.

Giáo viên: hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú thích trình bày ngắn gọn phần tác giả Nguyên Hồng.

Giáo viên: gọi học sinh đọc phần thích trang 19,20. Giáo viên có tể hỏi thêm.

Giáo viên Giáo viên: Nhân vật kể chuyện xưng tơi ngơi thứ tác giả kể chuyện đời một cách trung thực chân thành.

? Văn thuộc thể loại ?

Học sinh: Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật - kết hợp, kể chuyện-miêu tả- biểu cảm.

? Văn bố cục chia làm phần?Nội dung? Học sinh: Bố cục chia làm hai đoạn:

+ Từ đầu người hỏi đến chứ.

=> Cuộc trị chuyện bé hồng bà cơ. + Đoạn lại.

=> Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng.

Giáo viên: nêu vấn đề: so với bố cục, mạch truyện và cách kể chuyện lịng mẹ có giống va khác nhau với Tôi học.

Học sinh:

- Giống: Kể tả theo trình tự thời gian Kể tả biểu cảm xúc không hợp.

- Khác: Tôi học chuyện liền ạch, khoảng một thời gian ngắn, không ngắt quãng: buổi sáng đầu tiên đến trường.

Trong lịng mẹ: chuyện khơng thật liền; có gạch nối nhỏ, ngắn thời gian dài ngày chưa gặp v2 khi gặp mẹ.

I Đọc - thích văn bản: 1 Đọc.

2 Tìm hiểu tác giả Nguyên Hồng.

3 Tìm hiểu giải thích từ khó (SGK)

4 Tìm hiểu thể loại bố cục

- Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật - kết hợp, kể chuyện-miêu tả- biểu cảm.

- Bố cục chia làm hai đoạn: + Từ đầu người hỏi đến chứ.

=> Cuộc trị chuyện bé hồng bà cơ. + Đoạn lại.

=> Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc- kể tìm chi tiết Giáo viên: hướng dẫn học sinh đọc văn bản.

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc lại đoạn kể cuộc gặp gỡ đối thoại bà cô bé Hồng.

?Nhân vật bà cô thể qua chi tiết nào kể tả nào? Những chi tiết kết hợp với thế nào nhằm mụch đích gì? Mục đích có đạt khơng? Học sinh:

- Bà cười hỏi cháu quan tâm thương cháu

II Tìm hiểu văn bản. 1 Nhân vật bà cô:

- Bà cô cười hỏi cháu quan tâm thương cháu

=> Rất kịch: giả dối, giả vờ.

(13)

=> kịch: giả dối, giả vờ.

- lời nói cử => độc ác bà cô: hành hạ, nục mạ đúa bé tự ngây thơ cách xốy sâu vào nổi đau, khổ tâm nó.

? Sau đối thoại diễ nào?

Học sinh: Bà cô tỏ lạnh lùng vơ cảm trước đau đớn xót xa đứa cháu.

Giáo viên: Việc bà cô mặc kệ cháu cười dài tiếng khóc, vẩn tươi cười kể chuyện chị dâu mình, rồi lại đổi giọng vỗ vai nghiêm nghị tỏ thương xót anh trai - bố bé Hồng Tất cà điều làm lộ rõ chất bà cơ?

Học sinh: => Đó người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm.

? Hoàn cảnh sống bé Hồng nào? Học sinh: Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng: + Bố chơi bời nghiện ngập, sớm.

+ Mẹ tha hương cầu thực.

+ Hồng phải sống với bà lạnh lùng.

? Qua trị chuyện với bà cơ, Hồng có tâm trạng như nào?

Học sinh: Hồng muốn thăm mẹ.

? Hồng trả lời ?Qua Hồng nhận điều gì?

Học sinh: Hồng trả lời khơng => nhận giả dối trong giọng nói bà cơ.

- Nghe nói Hồng “cười dài tiếng khóc”. Xúc dộng tích tụ, trào dâng, đau xót dạt niềm tin yêu người mẹ khốn khổ mình.

Giáo viên: Trước câu hỏi, lời khuyên xác muối vào lòng bé Hồng thắt ại đau đớn, tủi nhục, xúc động thương mẹ thương mình.

Giáo viên: nêu vấn đề thảo luận: Tiếng gọi thảng thốt, bối rối: Mợ ơi! Của bé Hồng giả thiết mà tác giả đặt Nếu người quay mặt lại người khác chứ khơng phải mẹ cảm giác tủi thẹn bé Hồng đã làm rõ so sánh kì lạ đầy sực thuyết phục: “Khác ảo ảnh sa mạc”

? Ý kiến em tâm trạng bé Hồng hiệu quả nghệ thuật biện pháp so sánh ấy?

Học sinh: Tiếng gọi “Mợ ơi!Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng

- So sánh - giả định : bộc lộ tâm trạng: hi vọng cùng – thất vọng cùng.

Giáo viên: gọi học sinh đọc lại đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp lại mẹ, trèo lên xe nằm lòng mẹ.

? Cử hành động tâm trạng bé Hồng bất

- Bà cô tỏ lạnh lùng vơ cảm trước đau đớn xót xa đứa cháu.

=> Đó người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm.

2 Nhân vật bé Hồng.

a Diễn biến tâm trạng bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cơ.

- Hồn cảnh đáng thương bé Hồng: + Bố chơi bời nghiện ngập, sớm. + Mẹ tha hương cầu thực.

+ Hồng phải sống với bà cô lạnh lùng.

- Hồng muốn thăm mẹ=> Hồng trả lời không => nhận giả dối giọng nói của bà cơ.

- Nghe nói Hồng “cười dài tiếng khóc” Xúc động tích tụ, trào dâng, đau xót và dạt niềm tin yêu người mẹ khốn khổ của mình.

b Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi được bất ngờ gặp mẹ, đuợc nằm lòng mẹ.

- Tiếng gọi “Mợ ơi!Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng

(14)

ngờ gặp mẹ nào? Học sinh:

- Niềm sung sướng vô bờ, dạt Miên man được mnằm lòng mẹ, cảm nhận tất các giác quan bé.

- Trong lòng mẹ, hạnh phúc dạt dào, tất phiền muộn, sầu đau, tủi hổ chớp mắt trơi cịn lại lịng kính u mẹ vơ bờ

Giáo viên: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Niềm sung sướng vô bờ, dạt Miên man được mnằm lòng mẹ, cảm nhận bằng tất giác quan bé.

- Trong lòng mẹ, hạnh phúc dạt dào, tất cả những phiền muộn, sầu đau, tủi hổ chớp mắt trơi cịn lại lịng kính u mẹ vơ bờ

* Ghi nhớ: SGK. 4 Củng cố:

? Vì xếp “Tơi học” “Trong lịng mẹ” hồi kí tự truyện? - Gợi ý: tác giả kể lại thời thơ ấu cách chân thật nhất. ? Nêu ý nghĩa đoạn trích Trong lịng mẹ?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(15)

Tuần 2

Tiết 7 Tiếng Việt:

TRƯỜNG TỰ VỰNG I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm khái niệm trường từ vựng.

- Nắm mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và thủ pháp nghệ thuật ần dụ, hoán dụ, nhấn hoá.

- Rèn luyện kĩ lập trường từ vựng sử dụng trường từ vựng nói viết. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ?

Học sinh: - Một từ có nghĩa rộng phạm vi bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác.

- Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác.

Giáo viên: kiểm tra tập học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Ở tiết trước, ta xét cấp độ khái độ nghĩa từ ngữ Cịn hơm nay, ta xét hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng Vậy “trường từ vựng” gì?

* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm trường từ vựng

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn sgk, chú ý từ in đậm sau trả lời câu hỏi.

? Các từ in đậm dùng để đối tượng người, động vật hay vật?

Học sinh: Mặt, da, gò má, mắt, đùi, đầu, tay, miệng => Chỉ người.

? Nét chung nghĩa nhóm từ gì? Học sinh: Nét chung nghĩa: phận thể người.

? Nếu tập hợp từ in đậm thành nhóm từ chúng ta có trường từ vựng Vậy theo em trường từ vựng gì?

Học sinh: Trường tự vựng tập hợp từ có một nét chung nghĩa.

Giáo viên: gọi học sinh đọc ghi nhớ. Giáo viên: đưa tập nhanh.

- Cho nhóm từ sau: cao, thấp, lùn, gầy, béo, bị thịt

? Nếu dùng nhóm từ để miểu tả người trường tự

I Thế trường từ vựng?

- Mặt, da, gò má, mắt, đùi, đầu, tay, miệng => Chỉ người.

- Nét chung nghĩa: phận thể người.

- Trường tự vựng tập hợp từ có một nét chung nghĩa.

(16)

vựng nhóm từ gì?

Học sinh: Chỉ hình dáng người.

* Hoạt động 2: Các bậc trường từ vựng Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc kĩ mục I2 sgk và

trả lời câu hỏi sau:

? Một trường từ vựng bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? Cho ví dụ?

Học sinh: Các trường từ vựng mắt:

+ Bộ phận mắt: lịng đen, ngươi, lơng mày + Đặc điểm mắt: đờ đãn, sắc, lờ đờ, tinh anh, toét, mù, loà

+ Càm giác mắt: chói, quáng, hoa, cộm

+ bệnh mắt: quáng gà, thong manh, cận thị, viễn thị. + Hoạt động mắt: nhìn, trơng, thấy, liếc, nhịm ? Trong trường từ vựng tập hợp từ có từ loại khác khơng? Tại sao?

Học sinh: Có thể tập hợp từ có từ loại khác nhau vì:

+ Danh từ vật: người + Động từ hoạt động: ngó, liếc + Tính từ tính chất: lờ đờ, inh anh

? Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác khơng ? sao?

Học sinh: Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ: từ ngọt.

+ Trường từ vựng mùi vị: chát, thơm + Trường âm thanh: the thé, êm dịu + Trường thời tiết: hanh, ẩm

? Em cho biết tác dụng cách chuyển trường từ vưng thơ văn sống ngày? Cho ví dụ?

Học sinh: Tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. Ví dụ: + Trường từ vựng người chuyển sang trường từ vựng động vật:

Suy nghĩ người : tưởng, ngỡ, nghĩ Hành động người: mừng, vui, buồn Cách xưng hô người: cô, cậu, tớ

- Thường có bậc trường từ vựng lớn nhỏ.

- Các từ trường từ vựng khác nhau từ loại.

- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ: từ ngọt. + Trường từ vựng mùi vị: chát, thơm + Trường âm thanh: the thé, êm dịu + Trường thời tiết: hanh, ẩm

- Tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

* Hoạt động 3: Phân biệt trường từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Giáo viên: nêu vấn đề:

? Trường từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khác chổ nào?

Học sinh: Trường từ vựng: tập hợp từ có ít nhất nét chung nghĩa, từ có thê khác từ loại.

Vd: trường từ vựng cây:

- Trường từ vựng: tập hợp từ có ít nhất nét chung nghĩa, từ có thê khác từ loại.

Vd: trường từ vựng cây: + Bộ phận cây: Thân, rễ

(17)

+ Bộ phận cây: Thân, rễ

+ Hình dáng cây: cao, thấp, to, bé => Các từ: thân, thấp khác từ loại

- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ tập hợp từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, trong từ phải loại.

Vd:

- Tốt (nghĩa rộng) - đảm ( hẹp): tính từ. - Bàn( rộng ) - bàn gỗ( hẹp ): danh từ.

- Đánh( rộng ) - cắn ( hẹp): động từ.

=> Các từ : thân, thấp khác từ loại - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ tập hợp từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, từ phải cùng loại.

Vd:

- Tốt (nghĩa rộng) - đảm ( hẹp): tính từ. - Bàn( rộng ) - bàn gỗ( hẹp ): danh từ.

- Đánh( rộng ) - cắn ( hẹp) : động từ.

* Hoạt động 4: hướng dẫn Hoạt động luyện tập. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1.

? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm từ thuộc trường từ vựng “ người ruột thịt “trong văn “Trong lòng mẹ”.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Yêu cầu đặt tên cho dãy trường từ vựng đã cho.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Xác định trường từ vựng đoạn văn đã cho.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 4. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Xếp từ cho vào trường từ vựng. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

* Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tập 5,6,7 nhà làm.

II Luyện tập. 1 Bài tập 1:

Học sinh: tự làm bài.

2 Bài tập 2:

a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản. b Dụng cụ để đựng.

c Hoạt động chân. d Trạng thái tâm lí. e Tính cách. f Dụng cụ để viết. 3 Bài tập 3: - Hoài nghi. - Khinh miệt. - Ruồng rẫy. - Thương yêu. - Kính mến. - Rắp tâm.

=> Trường từ vựng thái độ. 4 Bài tập 4:

- Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính. - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính

4 Củng cố:

- Vậy theo em trường từ vựng gì?

- Em cho biết tác dụng cách chuyển trường từ vưng thơ văn sống hằng ngày?

(18)

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(19)

Tuần 2

Tiết 8 Tập làm văn:

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Biết cách xếp nội dung văn bản, đặc biệt phần thân cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc.

- Tích hợp với phần văn văn Trong lòng mẹ va phần tiếng việt qua Trường từ vựng. - Rèn luyện kĩ xâu dựng bố cục văn nói viết.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế tính thống chủ đề văn bản?

Học sinh: - Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.

? Tính thống văn thể phương diện nào? Học sinh: Tính thống văn thể phương diện: - Hình thức: Nhan đề văn bản.

- Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ chi tiết tập truing làm rõ ý đồ. - Đối tượng: Xoay quanh nhân vật Tôi.

3 Bài mới: Hôm tìm hiểu khía cạnh khác văn bản, bố cục văn bản. Vậy bố cục văn gì?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục văn bản

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh dọc văn mục I sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

? Văn chia làm phần? Chỉ rõ ranh giới phần đó?

Học sinh: Văn chia làm phần: - Phần 1: Từ đến không mang danh lợi. - Phần 2: Tiếp theo vào thăm.

- Phần 3: Còn lại.

?Em cho biết nhiệm vụ phần đó? Học sinh: Nhiệm vụ phần:

- Phần 1: Giới thiệu Chu Văn An.

- Phần 2: Cơng lao, uy tín tính cách ơng. - Phần 3: Tình cảm người ơng.

? Em phần tích mối quan hệ phần trong văn bản?

I Bố cục văn bản.

1 Văn chia làm phần: - Phần 1: Từ đến không mang danh lợi. - Phần 2: Tiếp theo vào thăm.

- Phần 3: Còn lại.

2 Nhiệm vụ phần: - Phần 1: Giới thiệu Chu Văn An.

- Phần 2: Cơng lao, uy tín tính cách của ơng.

(20)

Học sinh: Mối quan hệ phần văn bản: - Ln gắn bó chặt chẽ với nhau.

- Các phần tập chung làm rõ chủ đề văn là: Người thầy đạo cao đức trọng.

? Từ vịêc phần tích em cho biết bố cục văn bản gồm phần? Nhiệm vụ phần? Các phần văn có quan hệ với nào? Học sinh: Bố cục văn gồm phần.

+ Mở bài: Nêu chủ đề văn bản. + Thân bài: Triển khia chủ đề.

+ Kết bài: Tổng kết chủ đề.

=> Các phần văn ln gắn bó chặt chẽ với nhau để tập chung làm rõ chủ đề văn bản.

3 Mồi quan hệ phần văn bản:

- Ln gắn bó chặt chẽ với nhau.

- Các phần tập chung làm rõ chủ đề văn bản là: Người thầy đạo cao đức trọng.

4 Bố cục văn gồm phần. + Mở bài: Nêu chủ đề văn bản. + Thân bài: Triển khia chủ đề.

+ Kết bài: Tổng kết chủ đề.

=> Các phần văn ln gắn bó chặt chẽ với để tập chung làm rõ chủ đề của văn bản.

* Hoạt động 2: Sắp xếp nội dung phần thân bài Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc mục II trả lời các

câu hỏi.

? Phần thân “Tôi học” Thanh Tịnh xếp trên sở nào?

Học sinh: Cách xếp: - Hồi tưởng đồng hiện. - Liên tưởng.

? Phần tích diễn biến tâm lí bé Hồng văn bản Trong Lòng Mẹ Nguyên Hồng?

Học sinh: Diễn biến tâm lí. - Tình cảm thái độ: + Yêu mẹ sâu sắc.

+ Căm ghét kẻ nói xấu mẹ.

- Niềm vui hồn nhiên lòng mẹ.

? Hãy nêu trình tự miêu tả người, vật, vật, phong cảnh?

Học sinh: Trình tự miêu tả: * Người, vật, vật:

- Không gian: xa => gần ngược lại. - Thời gian: khứ - - đồng hiện.

- Từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc ngược lại. * Tả phong cảnh:

- Không gian: rộng - hẹp, gần - xa, cao - thấp. - Ngoại cảnh đến cảm xúc hặocngược lại.

? Từ ý phân tích em cho biết trình tự sắp xếp nội dung phần thân bài?

Học sinh: Văn thường có bố cục gồm phần. - Nội dung phần thân đuợc xếp mạch lạc theo

II Cách xếp bố trí nội dung phần thân bài văn bản.

1 Cách xếp:

- Hồi tưởng đồng hiện. - Liên tưởng.

2 Diễn biến tâm lí. - Tình cảm thái độ: + Yêu mẹ sâu sắc.

+ Căm ghét kẻ nói xấu mẹ.

- Niềm vui hồn nhiên lịng mẹ.

3 Trình tự miêu tả: * Người, vật, vật:

- Không gian: xa => gần ngược lại. - Thời gian: khứ - - đồng hiện. - Từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc hoặc ngược lại.

* Tả phong cảnh:

- Không gian: rộng - hẹp, gần - xa, cao - thấp. - Ngoại cảnh đến cảm xúc hặocngược lại. 4 Kết luận:

(21)

kiểu ý đồ giao tiếp người viết. Giáo viên: gọi học sinh đọc ghi nhớ Trang 25.

Giáo viên: gọi học sinh đọc ghi nhớ Trang 25.

* Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1.

? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Phần tích cách trình bày ý đoạn trích. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Em trình ày ý xếp chúng ra sau.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

1 Bài tập 1:

a Theo không gian:

- Giới thiệu đàn chim: xa - gần.

- Miêu tả đàn chim quan sát mắt thấy tai nghe xen với miêu tả cảm xúc và những liên tưởng so sánh.

* Theo không gian: ấn tượng đàn chim: gần - xa.

b Theo không gian hẹp: Miêu tả trực tiếp Ba Vì.

* Theo khơng gian rộng: Miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hồ với vật xung quanh nó.

c Bàn mối quan hệ thật lịch sử và các truyền thuyết.

- Luận chứng lời bàn trên. - Phát triển lời bàn luận chứng. 2 Bài tập 2:

- Học sinh: Về nhà làm bài.

4 Củng cố:

? Bố cục văn gồm phần? Nội dung phần? ? Mối quan hệ phần văn nào? 5 Dặn dò:

(22)

Tuần 3

Tiết 9 Bài 3- Văn bản:

TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích “ Tắt đèn”

( Ngô Tất Tố ) I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Thấy mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dâ nửa phong kiến trước CMT8 Việt Nam. Tình cản khốn khổ, cực người nông dân bĩ áp vẽ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ cuả người phụ nữ nông thôn Việt Nam Đồng thời cảm nhận quy luật sống: “Có áp bức có đấu tranh” quy luật tự nhiên “Tức nước vỡ bờ”

- Thấy nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tả người, tả việc đặc sắc tác giả. - Rèn kuyện kĩ phân tích nhân vât qua đối thoại, qua biện pháp đối lập tương phản. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Em phần tích tậm trạng bé Hồng nằm lòng mẹ? Học sinh:

- Niềm sung sướng vô bờ, dạt Miên man mnằm lòng mẹ, cảm nhận tất cả giác quan bé.

- Trong lòng mẹ, hạnh phúc dạt dào, tất phiền muộn, sầu đau, tủi hổ chớp mắt trơi đi cịn lại lịng kính u mẹ vơ bờ

? Tác phầm “Trong lịng mẹ Tơi học” văn tự đậm chất trữ tình Chất trữ tình, chất thơ toát lên từ:

a Tâm trạng nhân vật chính. b Cảnh thiên nhiên thơ mộng. c Tình truyện.

d Ngơn ngữ giàu biểu cảm, giàu hình ảnh. 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Trong tự nhiên có quy luật đuợc khái quát thành câu tục ngữ: “Tức nước vỡ bờ” Trong xã hội đó quy luật: có áp có đấu tranh Quy luật chứng minh hùng hồn chướng XVIII tiểu thuyết Tắt Đèn Ngô Tất Tố.

* Hoạt động 2: Tổ chức đọc, kể, tìm bố cục

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thích nêu những nét sơ lược tác giả tác phẩm.

Giáo viên: Yêu cầu đọc làm rõ khơng khí truyện hồi hợp, khẩn trương, căng thẳng đoạn đầu, bi hài, sảng khoái đoạn cuối, ý thể tương phản, đối lập nhân vật đoạn trích.

(23)

Giáo viên: Gọi giải thích từ khó.

? Qua phần đọc văn dựa vào nội dung đoạn trích chúng ta chia đoạn trích thành đoạn?

Học sinh: Bố cục: đoạn.

- Đoạn 1: Từ đầu ngon miệng hay không. => Cảnh buổi sáng nhà chị dậu.

- Đoạn 2: Còn lại.

=> Cuộc đối mặt với lệ người nhà lí trưởng.

3 Giải thích từ khó.

4 Bố cục: đoạn.

- Đoạn 1: Từ đầu ngon miệng hay không. => Cảnh buổi sáng nhà chị Dậu.

- Đoạn 2: Còn lại.

=> Cuộc đối mặt với lệ người nhà lí trưởng.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Giáo viên: Có thể nói tồn nội dung đoạn trích kể

chuyện buổi sáng nhà chị Dậu, anh Dậu vừa tỉnh lại, chị Dậu vừa thương xót, vừa lo lắng, vừa hồi hợp, vừa chờ đợi.

? Qua ta thấy tình cảnh gia đình chị Dậu như nào?

Học sinh: Tình gia đình chị Dậu:

- Món nợ sưu nhà nước chưa có cách trả được. - Anh Dậu đau ốm.

- Chị Dậu người đàn bà nghèo xác xơ với đứa đói khát.

Giáo viên: nêu vấn đề thảo luận.

? Trong đoạn văn ngắn vừa đọc em thấy cai lệ lên như nào? Bản chất tính cách hắm sao? Những lời nói cử hành động anh Dậu, với chị Dậu đến thúc sưu thuế Ngô Tất Tố miệu tả nào? Chi tiết cai Lệ bị chi Dậu ấn giúi cửa, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng vẫn nham nhãm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu thuế gợi cho em cảm xúc liên tưởng gì?

Học sinh: Nhân vật cai Lệ:

- Là tên tay sai chuyên nghiệp mạt hạn huyện và quan phủ.

- Ngôn ngữ cửa miệng là: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè cử hành động thơ bạo, vũ phu. - Cai lệ bỏ tai lời van xin thảm thiết của chị Dậu => Cai Lệ công cụ sắt vơ tri, vơ giác, có mụch đích nhất: bắt trói anh Dậu giải đình làng theo lệnh quan.

=> Bản chất quen thói bắt nạt, đe dọ, áp người khác cịn thực lực yếu ớt, hèn đáng cười. Giáo viên: nêu vấn đề.

? Chị Dậu tìm cách để bảo vệ chồng thế nào? Quá trình đối phó chị Dậu với hai tện tay sai diễn nào? Q trình có hợp lí khơng? Vì

II Tìm hiểu văn bản

1 Tình gia đình chị Dậu:

- Món nợ sưu nhà nước chưa có cách gì trả được.

- Anh Dậu đau ốm.

- Chị Dậu người đàn bà nghèo xác xơ với 3 đứa đói khát.

2 Nhân vật cai lệ:

- Là tên tay sai chuyên nghiệp mạt hạn của huyện quan phủ.

- Ngôn ngữ cửa miệng là: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè cử hành động cực kì thơ bạo, vũ phu.

- Cai lệ bỏ tai lời van xin thảm thiết chị Dậu, tiếng kêu khóc hai đứa trẻ, tình cảnh thể thảm anh Dậu => Cai Lệ như công cụ sắt vô tri, vơ giác, chỉ có mụch đích nhất: bắt trói anh Dậu giải đình làng theo lệnh quan.

(24)

sao?

Học sinh: Nhân vật chị Dậu.

- Sợ hãi: mực van xin, tha thiết, xưng cháu, xin ông.

=> Chị xem kẻ nghèo khổ bậc nhì trong làng.

- Khi cai lệ chạy sầm sập vào anh Dậu => chị Dậu thay đổi tháy độ:

+ Xưng hô; mày, bà => lời cảnh báo.

+ Hành động: nhanh nhẹn: “túm tóc hắn, lẳng cái khiến ngã nhào thềm”.

Giáo viên: nêu câu hỏi tiếp.

? Vì chị Dậu có đủ dũmg khí để quật ngã tên đàn ông độc ác, tàn nhẫn ấy? Việc hai tên tay sai thảm bại trước chị Dậu cịn có ý nghĩa chứng tỏ điều gì? Học sinh:

- Vì lịng u thương chồng, chị Dậu khơng cịn một con đường khác.

- Có áp có đấu tranh.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

và đáng cười.

3 Nhân vật chị Dậu.

- Sợ hãi, mực van xin, tha thiết, xưng cháu, xin ông.

=> Chị ln xem kẻ nghèo khổ bậc nhất nhì làng.

- Khi cai lệ chạy sầmsập vào anh Dậu => chị Dậu thay đổi tháy độ:

+ Xưng hô; mày, bà => lời cảnh báo.

+ Hành động: nhanh nhẹn: “túm tóc hắn, lẳng một khiến ngã nhào thềm”.

- Vì lịng u thương chồng, chị Dậu khơng cịn đường khác.

- Có áp có đấu tranh. * Ghi nhớ: SGK.

4 Củng cố:

? Qua đoạn trích, nhận thức thêm điều xã hội, nơng thơn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám?

? Qua có cảm nhận người nộng dân Việt Nam đặc biệt người phụ nữ Việt nam từ hình ảnh chị Dậu?

5 Dặn dị:

- Về nhà học bài.

(25)

Tuần 3

Tiết 10 Tập làm văn:

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn.

- Tích hợp với văn văn “ Tức nước vỡ bờ”, với tiếng việt qua “Trường từ vựng”. - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu kiến trúc ngữ nghĩa. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Bố cục văn gồm phần? Kể ra? Nhiệm vụ phần? Học sinh: Bố cục văn gồm phần.

+ Mở bài: Nêu chủ đề văn bản. + Thân bài: Triển khia chủ đề.

+ Kết bài: Tổng kết chủ đề.

? Các phần văn có quan hệ với nào?

Học sinh: Các phần văn ln gắn bó chặt chẽ với để tập chung làm rõ chủ đề của văn bản.

3 Bài mới: - GV giới thiệu mục tiêu trọng tâm học:

Để phục vụ cho TLV số 1, hơm ta tìm hiểu việc xây dựng đoạn văn văn bản. * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đoạn văn

Hoạt động thầy trò. Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc mục I SGK trả lời các câu hỏi sau:

? Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn?

Học sinh: Văn gồm ý Mỗi ý viết thành một đoạn văn.

? Dấu hiệu hình thức giúp em nhận biết đoạn văn? Học sinh: Viết hoa lùi đầu dòng dấu chấm xuống dòng.

? Vậy theo em đạon văn gì? Học sinh: Đoạn văn là:

- Đợn vị trực tiếp tạo văn bản.

- Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dịng có dấu chấm xuống dòng.

- Về nội dung: Thường diễn đạt ý tương đối hoàn

I Thế đoạn văn.

1 Văn gồm ý Mỗi ý viết thành một đoạn văn.

2 Viết hoa lùi đầu dòng dấu chấm xuống dòng.

3 Đoạn văn là:

- Đợn vị trực tiếp tạo văn bản.

- Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dịng có dấu chấm xuống dịng.

(26)

chỉnh. đối hoàn chỉnh.

* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thầm văn tìm

các từ ngữ chủ đề cho đoạn văn.

? Truớc hết em cho biết từ ngữ chủ đề gì?

Học sinh: Là từ ngữ có tác dụng trì đối tượng trong đoạn văn.

? Trong văn em cho từ ngữ chủ đề đoạn văn?

Học sinh : Các từ ngữ chủ đề:

- Đoạn 1: Ngơ Tất Tố.( Ơng, Nhà văn ). - Đoạn 2: Tắt đèn.( Tác phẩm ).

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn thứ của văn trả lời câu hỏi.

? Ý khái quát bao trùm đoạn văn gì?

Học sinh: Đoạn văn đánh giá thành công của Ngô Tất Tố => Khẳng định phẩm chất người lao động chân chính.

? Câu đoạn văn chứa ý khái quát đó?

Học sinh: Câu: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố.

? Câu chứa đựng ý khái quát đoạn văn gọi là câu chủ đề Em có nhận xét câu chủ đề?

Gợi ý: nội dung, hình thức, vị trí. Học sinh: Nhận xét:

- Nội dung: câu chủ đề thường mang ý nghĩa khái quát của đoạn văn.

- Hình thức: Lời lẽ ngắn gọn, đủ chủ ngữ, vị ngữ. - Vị trí: Đứng đầu đứng cuối.

Giáo viên : Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục, lặp lài nhiều lần nhằm trì đối tượng được nói đến đoạn văn Câu chủ đề có vai trị định hướng nội dung đọan văn.

II Từ ngữ câu đoạn.

1 Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn.

- Từ ngữ chủ đề từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn.

* Các từ ngữ chủ đề:

- Đoạn 1: Ngơ Tất Tố.(Ơng, Nhà văn). - Đoạn 2: Tắt đèn.( Tác phẩm ).

* Đoạn văn đánh giá thành công của Ngô Tất Tố => Khẳng định phẩm chất người lao động chân chính.

- Câu: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố.

* Nhận xét:

- Nội dung: câu chủ đề thường mang ý nghĩa khái quát đoạn văn.

- Hình thức: Lời lẽ ngắn gọn, đủ chủ ngữ, vị ngữ.

- Vị trí: Đứng đầu đứng cuối.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày nội dung đoạn văn

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh tìm hiểu đoạn văn trong văn mục I SGK đoạn văn II2 SGK sau trả lời câu hỏi.

? Cho biết đoạn văn có câu chủ đề, đoạn văn nào khơng có câu chủ đề? Vị trí câu chủ đề mỗi đoạn văn?

Học sinh: - Mục I:

2 Cách trình bày nội dung đoạn văn.

- Mục I:

+ Đoạn 1: khơng có câu chủ đề.

(27)

+ Đoạn 1: khơng có câu chủ đề.

+ Đoạn 2: câu chủ đề nằm đầu đoạn văn. - Mục II ( 2.b) Câu chủ đề nằm cuối đoạn văn.

? Nội dung đoạn văn trình bày theo thứ tự nào?

Học sinh: Cách trình bày đoạn văn: - Mục I:

+ Đoạn 1: Trình bày ý theo kiểu song hành. + Đoạn 2: Trình bày ý theo kiểu diễn dịch. - Mục II: Trình bày ý theo kiểu quy nạp. Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Mục II ( 2.b) Câu chủ đề nằm cuối đoạn văn.

* Cách trình bày đoạn văn: - Mục I:

+ Đoạn 1: Trình bày ý theo kiểu song hành. + Đoạn 2: Trình bày ý theo kiểu diễn dịch. - Mục II: Trình bày ý theo kiểu quy nạp.

* Hoạt động 4: Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Văn chia làm ý, ý bao nhiêu đoạn văn.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập u cầu điều gì?

Học sinh: Phân tích cách trình bày nội dung các đoạn văn.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh nhà làm tập 3,4 trong SGK trang 37.

III Luyện tập. 1 Bài tập 1.

- Văn chia làm ý. - Mỗi ý đoạn văn.

2 Bài tập 2. a Đoạn diễn dịch. b Đoạn song hành. c Đoạn song hành.

4 Củng cố:

? Thế đoạn văn?

? Thế câu chủ đề? Từ ngữ chủ đề gì? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(28)

Tuần 3 Tiết 11-12

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 ( Văn tự )

I Mục tiêu cần đạt:

- Ôn lại kiểu tự học lớp 6, có kết hợp với kiểu biểu cảm lớp 7. - Luyện tập viết đoạn văn học, cách triễn khai câu chủ đề.

- Qua luyện tập khả làm học sinh II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm. - Học sinh: Giấy chuẩn dàn nhà. III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới:

Giáo viên: phát đề cho học sinh. Hoạt động thầy

- GV chép đề lên bảng ? Hãy phân tích y/c đề?

- Nhắc nhở HS cần ý kể người, kể việc, cảm xúc tâm hồn cách rõ nét.

? Trong văn ta cần sử dụng phương thức biểu đạt nào?

- Lưu ý HS cách trình bày. - Cho HS thời gian làm bài.

Hoạt động của trị Chép đề vào giấy Phân tích thể loại và nội dung

Kể, tả xen lẫn bộc lộ cảm xúc.

Làm

Nộp bài

Nội dung

Đề: Hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học.

Gợi ý:

1 Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm gì? Xảy ra hồn cảnh nào?

2.Thân baøi:

- Cần kể lại kỉ niệm theo trình tự định:

+ Theo thời gian, không gian. + Theo diễn biến việc. + Theo diễn biến tâm trạng. - Xác định kể: 1

- Làm rõ vấn đề từ đoạn văn, câu văn.

(29)

4. Thu baøi:

- GV yêu cầu HS nộp ý ghi tên, lớp.

Vaéng: 4 Củng cố:

- Giáo viên thu học sinh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(30)

Tuần 4.

Tiết 13-14 Bài - Văn bản:

LÃO HẠC

( Nam Cao ) I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Qua tình cảnh khổ nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc Hiểu thêm số phận đáng thương vẽ đẹp tâm hồ đáng trân trọng người nộng dân trước CMT8.

- Qua nhân vật ông Giáo (người kể chuyện) thấy lòng nhân sâu sắc Nam Cao Đó là lịng thương cảm, xót xa thật trân trọng người nông dân nghèo khổ.

- Rèn luyện kĩ năng: Tìm hịểu phân tích nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại, qua hình dáng, cử hành động.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

II Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Từ nhân vật anh Dậu, chị Dậu, bà lão hàng xóm em khái qt điều số phận và phẩm chất người nông dân Việt Nam trước CMT8?

Học sinh:

? Qua ta thấy tình cảnh gia đình chị Dậu nào? Học sinh: Tình gia đình chị Dậu:

- Món nợ sưu nhà nước chưa có cách trả được. - Anh Dậu đau ốm.

- Chị Dậu người đàn bà nghèo xác xơ với đứa đói khát. 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Có người ni chó q người, Nhưng quý mức Lão Hạc thật là Và Lão Hạc quý đến Lão Hạc bán chó để tự vằn vặt hành hạ Cuối cùng tự tìm đến chết dội, thê thảm Qua đó, ta thấy Nam Cao muốn gửi gấm điều qua truyện này?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt truyện, giải thích từ khó, tìm bố cục

Hoạt động thầy trò. Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc thích Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc: - Chú ý phân biệt giọng dọc:

+ Giọng nhân vật Ông Giáo nguời kể chuyện. + Giọng Lão hạc.

+ Giọng vợ Ông Giáo. + Giọng Binh Tư.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh xem lại phần thích. ? Qua phần thích em cho biết nét bản

I Đọc thích. 1 Đọc.

2 Chú thích.

(31)

về tác giả, tác phẩm? Học sinh: SGK.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh giải thích mọt số nghĩa từ khó sách.

Giáo viên: Có thể giải thích thêm số từ như:

- Bòn ( vườn ): Tận dụng, nhặt nhạnh cách chi li tiết kiệm.

- Ầng ậng: Nước mắt dâng lên sửa trào ngồi. - Nằn nì: Nài nỉ, cố nói, xin cho đạt nguyện vọng. ? Dựa vào nội dung đoạn trích em chia đoạn trích làm đoạn?Nội dung đoạn?

Học sinh: Bố cụ: Chia đoạn trích làm đoạn: - Đoạn 1: Lão Hạc sang nhờ ông Giáo.

+ Lão Hạc: Kể chuyện bán chó Ơng Giáo cảm thơng an ủi.

+ Lão nhờ Ông Giáo hai việc.

- Đoạn 2: Cuộc sống lão Hạc Thái độ Ông Giáo, Binh Tư Lão xin bả chó.

- Đoạn 3: Cái chết Lão Hạc.

b Giải thích từ khó. ( SGK)

3 Bố cục: chia đoạn trích làm đoạn: - Đoạn 1: Lão Hạc sang nhờ ông Giáo.

+ Lão Hạc: Kể chuyện bán chó Ơng Giáo cảm thơng an ủi.

+ Lão nhờ Ông Giáo hai việc.

- Đoạn 2: Cuộc sống lão Hạc Thái độ của Ông Giáo, Binh Tư Lão xin bả chó. - Đoạn 3: Cái chết Lão Hạc.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu, phân tích chi tiết

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Em tìm từ ngữ hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng Lão Hạc kể chuyện bán Cậu Vàng với ông Giáo?

Học sinh: Tậm trạng Lão hạc bán cậu Vàng. - Cố làm vui vẻ, cười mếu hu hu khóc.

? Em giải thích từ ầng ậng hay cách miêu tả ấy tác giả chổ nào?

Học sinh: Từ láy: ầng ậng => lột tả đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc.

? Trong lời kể phân trần, than vãn với ơng Giáo tiếp cịn cho ta thấy rõ tậm tạng, tậm hồn và tính cách Lão Hạc nào?

? Câu chuệyn hoá kiếp làm kiếp người sung sướng hơn hoặc câu nói: “Khơng bào giời hỗn sung sướng lại” nói lên điều gì?

? Qua việc Lão Hạc nhờ vả Ơng Giáo , em có nhận xét gì ngun nhân mụch đích việc này?

Học sinh: Vì lão muốn để dành tiền cho cậu trai và không muốn tiêu sài số tiền đó.

? Nam Cao tả chết cảu Lão Hạc nào? Học sinh: Cái chết Lão thật dội kinh hoàng. Lão chết đau đớn, vật vã, cực thể xác nhưng thản tâm hồn.

? Tại Lão Hạc lại chọn chết vậy?

II Tìm hiểu văn bản.

1 Tậm trạng Lão hạc bán cậu Vàng.

- Cố làm vui vẻ, cười mếu hu hu khóc.

- Từ láy: ầng ậng => lột tả đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc.

- “ Kiếp chó kiếp khổ, ta hố kiếp cho nó để làm kiếp người may có sung sướng hơn chút” => đuợm màu triết lí nhân gian cảu người nông dân Việt Nam nghèo khổ. => Nỗi buồn bất lực sâu sắc trước và tương lại.

b Cái chết Lão Hạc.

- Vì lão muốn để dành tiền cho cậu trai và khơng muốn tiêu sài số tiền đó.

- Cái chết Lão thật dội kinh hoàng. Lão chết đau đớn, vật vã, cực về thể xác thản tâm hồn.

(32)

Học sinh: Chết giải thoát cho tương lai đứa con Vì khơng ăn vào tiền con.

? Em cho biết nguyên nhân ý nghĩa chết của lão hạc?

Học sinh: Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa sâu sắc: + Góp phần bộc lộ rõ số phận tính cách Lão Hạc: nghèo khổ, bế tắt, đường, giàu lòng tự trọng. + Tố cáo thực xã hội thực dân phong kiến, đẩy người nông dân vào đường cùng.

Qua ta thấy đuợc nhân cách lão Hạc? Học sinh: Nhân cách cao thượng Lão Hạc. Giáo viên: Nêu vấn đề.

? Vài trị nhân vật Ơng Giáo nào?

Học sinh: Ơng giáo trí thức nghèo nông thôn và là người láng giềng tốt bụng lão Hạc.

Giáo viên: gọi học sinh dọc đoạn văn:

“Chao ôi! Đối với người quanh ta mỗi ngày thật thêm đáng buồn ” đọc tiếp đoạn: không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo nghĩa khác.

Giáo viên: Nêu vấn đề:

? Tại ông Giáo lại suy nghĩ vậy?

Học sinh: Ơng Giáo rút triết lí nỗi buồn trước cuộc đời người :

+ “Chưa hẳn đáng buồn” danh dự tư cách Lão Hạc.

+ Nhưng lại “đáng buồn theo nghĩa khác” người tốt như Lão Hạc cuối phải tìm đến chết.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

- Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa sâu sắc: + Góp phần bộc lộ rõ số phận tính cách của Lão Hạc: nghèo khổ, bế tắt, đường, giàu lòng tự trọng.

+ Tố cáo thực xã hội thực dân phong kiến, đẩy người nông dân vào đường cùng. - Nhân cách cao thượng Lão Hạc. 2 Nhân vật Ơng Giáo.

- Ơng giáo trí thức nghèo nông thôn và là người láng giềng tốt bụng lão Hạc.

- Ông Giáo rút triết lí nỗi buồn trước cuộc đời người :

+ “Chưa hẳn đáng buồn” danh dự tư cách Lão Hạc.

+ Nhưng lại “đáng buồn theo nghĩa khác” người tốt Lão Hạc cuối phải tìm đến cái chết.

* Ghi Nhớ: SGK 4 Củng cố:

? Truyện ngắn Lão hạc chứa chan tình nhân đạo đồng thời sâu đậm tính thực Điều được thể qua nhân vật chính: Lão Hạc Ơng Giáo?

? Theo em có lỗi chết lão Hạc? Bi kịch Lão Hạc bi kịch bi quan hay lạc quan? Vì sao?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(33)

Tuần 4

Tiết 15 Tiếng việt:

TỪ TƯỢNG HÌNH VÀ TỪ TƯỢNG THANH I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu từ tượng hình từ tượng thanh.

- Tích hợp với phần văn văn Lão Hạc, với tập làm văn qua liên kết đoạn văn trong văn bản.

- Rèn luyện kỉ sử dụng từ tượng hình, từ tượng việc viết văn tự sự, miêu tả, biểu cảm.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ:

? Vậy theo em trường từ vựng gì?

Học sinh: Trường tự vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa. ? Tác dụng trường từ vựng?

Học sinh: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

3 Bài mới: Ta thường bắt gặp từ ngữ mơ âm thanh, hình dáng vật Đó từ tượng hình, từ tượng Vậy có đặc điểm cơng dụng gì?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cơng dụng từ tượng hình từ tượng thanh

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc thầm mục I trả lời các câu hỏi.

? Trong từ in đậm từ gợi hình ảnh dáng vẻ, hoạt động, từ mô âm tự nhiên người?

Học sinh:

- Từ gợi tả hình ảnh: dáng vẻ, móm mén, xồng xộc, vât vả, rủ rượi, xộc xệch, sịng sọc

- Từ mơ âm tự nhiên người: hu hu, ư, ử.

? Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, từ mơ phỏng âm có tác dụng ?

Học sinh: Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá tri biểu cảm.

? Các từ tuợng hình từ tượng thường sử dụng văn nào?

Học sinh: Thường sử dụng văn miêu tả và tự sự.

Giáo viên: Em tìm thêm số ví dụ từ tượng

I Đặc điểm công dụng.

- Từ gợi tả hình ảnh: dáng vẻ, móm mén, xồng xộc, vât vả, rủ rượi, xộc xệch, sòng sọc

- Từ mô âm tự nhiên con người: hu hu, ư, ử.

- Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá tri biểu cảm.

(34)

hình tượng thanh.

Học sinh: Từ tượng thanh: ầm ầm, - Từ tượng hình: Lom khom, trùng trùng điệp điệp Giáo viên: đưa tập nhanh.

Tìm từ tượng hình từ tượng đoạn văn sau:

“Anh Dâu uốn vai ngáp dài tiếng, uể oải, chống tay xuống phản anh ừa rên vừa ngẩn đầu lên Run rẩy cắt bát cháo, ánh kề đến miệng cai Lệ người nhà Lí Trưởng sầm sập tiến vào với roi song, táy thước dây thừng.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ: SGK trang 49 * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm từ tượng hình từ tượng thanh. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm từ tượmng hình gọi tả dáng con người.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Phân biệt từ tượng tả tiếng cuời. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Hướng dẫ học sinh tập 4.5 nhà làm.

II Luyện tập. 1 Bài tập 1.

- Sồn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo.

2 Bài tập 2.

- Lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, khật khưỡng, lò dò.

3 Bài tập 3.

- Cười hả: To, sảng khối, đắc ý.

- Cười hì hì: Vừa phải, thích thú, hồn nhiên. - Cười hơ hố: To, vô ý.

- Cười hơ hớ: To, vô duyên. 4 Củng cố:

? Thế từ tượng hình từ tượng thanh? ? Tác dụng từ tượng hình từ tượng thanh? 5 Dặn dị:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(35)

Tuần 4 Tập làm văn: Tiết 16

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu vai trò tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện liên kết để tạo liên két đoạn văn văn bản.

- Tích hợp với phần văn văn Lão Hạc với phần tiếng việt qua từ tượng hình từ tượng thanh.

- Dùng phương tiện liện kết để tạo kiên kết hình thức liên kết nội dung đoạn văn bản.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Vậy theo em đoạn văn gì? Học sinh: Đoạn văn là:

- Đợn vị trực tiếp tạo văn bản.

- Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dịng có dấu chấm xuống dịng. - Về nội dung: Thường diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh. ? Thế câu chủ đề?

Học sinh: câu chủ đề câu chứa đựng ý khái quát đoạn văn?

3 Bài mới: Một văn cấu tạo nhiều đoạn văn đoạn phải liên kết Vậy liên kết đoạn văn nào?

* Hoạt động 1: Tác dụng việc liên kết đoạn văn bản

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thầm mục I SGK và trả lời câu hỏi.

? Hai đoạn văn có mối quan hệ khơng? Tại sao? Học sinh: Hai đoạn văn khơng có mối quan hệ với nhau.

- Hai đoạn văn viết trường ( tả và phát biểu cảm nghỉ) thời điểm khơng hợp lí (đánh đồng thời khứ)=> liên kết hai đoạn còn lỏng lẻo, người đọc thấy hụt hẩng.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần 2.

? Cụm từ “Trước hơm” đuợc viết vào đoạn văn có tác dụng gì?

Học sinh: Bổ sung ý nghĩa thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.

? Sau thêm cụm từ trước hơm đoạn văn

I Tác dụng.

1 Hai đoạn văn khơng có mối quan hệ với nhau.

- Hai đoạn văn viết trường ( tả phát biểu cảm nghỉ) thời điểm khơng hợp lí ( đánh đồng thời quá khứ)=> liên kết hai đoạn lỏng lẻo, người đọc thấy hụt hẩng.

2.

(36)

đã liên hệ với nào?

Học sinh: Tạo liên kết hình thức nội dung Hai đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau.

? Cụm từ “trước hơm phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng văn bản? Học sinh: Tác dụng:

- Có dấu hiệu ý nghĩa xác định thời gian khứ của việc cảm nghĩ, nhờ đoạn trở nên liền mạch.

- Là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kết đoạn văn hình thức, tính hồn chỉnh văn bản.

b Tạo liên kết hình thức nội dung Hai đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau. 3 Tác dụng:

- Có dấu hiệu ý nghĩa xác định thời gian quá khứ việc cảm nghĩ, nhờ 2 đoạn trở nên liền mạch.

- Là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kết đoạn văn hình thức, tính hồn chỉnh văn bản.

* Hoạt động 2: Cách liên kết đoạn văn bản

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II.1và trả lời câu hỏi.

? Xác định phuơng tiện liên kết đoạn văn ví dụ a, b, d?

Học sinh: Phương tiện liên kết: a Sau khâu tìm hiểu.

b Nhưng. d Nói tóm lại.

? Cho biết mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn trong ví dụ?

Học sinh: Mối quan hệ ý nghĩa: a.Quan hệ liệt kê

b Quan hệ tương phản, đối lập. d Tổng kết, khái quát.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn mục I và trả lời câu hỏi.

? Từ “Đó” thuộc từ loại nào? Kể thêm số từ cùng từ loại với từ “đó”

Học sinh: Đó: từ = này, kia, ấy, nọ. ? “Trước đó” thời đểim nào?

Học sinh: “Trước đó” thời khứ. ? Em cho biết tác dụng từ “đó”? Học sinh: “Đó” dùng để Liên kết đoạn văn.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc thầm mục II.2 trả lời các câu hỏi.

? Xác định câu nói để dùng liên kết đoạn văn?

Học sinh: Câu: Ai da! Lại chuyện học cơ đấy!

? Vì gọi câu có tác dụng liên kết ?

Học sinh: Nối trực tiếp phát triển ý cụm từ “Bố đóng sách cho học đoạn văn trên”

II Cách liên kết.

1 Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn. - Phương tiện liên kết:

a Sau khâu tìm hiểu. b Nhưng.

d Nói tóm lại.

- Mối quan hệ ý nghĩa: a.Quan hệ liệt kê

b Quan hệ tương phản, đối lập. d Tổng kết, khái quát.

- Đó: từ = này, kia, ấy, nọ. - “Trước đó” thời khứ.

- Tác dụng: “Đó” dùng để Liên kết đoạn văn.

2 Dùng câu nói để liên kết đoạn văn. - Câu: Ai da! Lại chuyện học cơ đấy!

(37)

Giáo viên : Gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Ghi Nhớ: SGK trang 53.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: u cầu tìm từ ngữ có tác dụng liên kết trong đoạn văn mối quan hệ ý nghĩa.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào ô trông. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Viết đoạn văn ngắn

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

III Luyện tập. 1 Bài tập 1.

a Nói vậy: Tổng kết. b Thế mà: Tương phản. c Cũng: Nối tiếp, liệt kê. - Tuy nhiên: Tương phản. 2 Bài tập 2:

a Từ đó b Nói tóm lại. c Tuy nhiên. d Thật khó trả lời. 3 Bài tập 3:

- Học sinh: Về nhà làm bài. 4 Củng cố:

? Khi dùng phương tiện liên kết câu? ? Có cách liên kết? Kể ra?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(38)

Tuần 5

Tiết 17 Bài 5-Tiếng Việt:

TỪ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu la từ địa phương biệt ngữ xã hội.

- Tích hợp với văn văn học, với tập làm văn qua tóm tắt tác phẩm tự sự. - Sử dụng lớp từ vào chổ có hiệu quả.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

II Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế từ tượng hình? Cho ví dụ?

Học sinh: Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật. Vd: Lom khom

? Thế từ tượng thanh? Cho ví dụ?

Học sinh: Từ tượng từ mô âm tự nhiện, người? Vd: ầm ầm, đùng đùng.

3 Bài mới: Trong sống ta thường sử dụng số từ hiểu giới hạn vùng, địa phương định Đó từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Vậy từ nào?

* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm từ ngữ địa phương

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát ví dụ sách giáo kháo trả lời câu hỏi.

? Trong ví dụ hai từ “bắp” “bẹ” có nghĩa là “Ngơ”những từ từ dùng phổ thơng hơn? Tại sao?

Học sinh: Từ “Ngơ” dùng phổ biến nhơn Vì nó là từ ngữ tồn dân có tính chuẩn mực hoá cao.

? Vậy theo em ba từ từ từ địa phương? Tại sao?

Học sinh: Hai từ “Bắp, bẹ” từ địa phương Vì nó dùng rong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực cao.

Học sinh: Mè đen, trái thơm.

? Vây qua ví dụ vừa phần tích em cho biết từ địa phương?

Học sinh: Từ địa phương từ dùng địa phương định.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

I Từ ngữ địa phương.

- Từ “Ngô” dùng phổ biến nhơn Vì nó là từ ngữ tồn dân có tính chuẩn mực hố cao. - Hai từ “Bắp, bẹ” từ địa phương Vì nó dùng rong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực cao.

(39)

* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm biệt ngữ xã hội

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc vd sách trả lời câu hỏi.

? Tại tác giả dùng từ mợ mẹ để một đối tượng ? Trước CMT8, tầng lớp xã hội thường dùng từ mơ, cậu?

Học sinh: Dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ của nhân vật Dùng Mợ để phù hợp với đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp Tầng lớp xã hội tung lưu thường dùng từ nay.

? Các từ “Ngỗng, trúng tủ” có nghĩa gì? Học sinh: Từ “Ngỗng” dùng để điểm 2.

- Từ “Trúng tủ”: Đúng phần học thuộc lòng. ? Tầng lớp xã hội thường dùng từ này?

Học sinh: Tầng lớp học sinh sinh viên thường dùng các từ này.

Giáo viên: Ta thấy từ dùng một tầng lớp định thời gian đó. Các từ người ta gọi biệt ngữ xã hội.

? Theo em biệt ngữ xã hội gì?

Học sinh: Biệt ngữ xã hội dùng một tầng lớp định.

Giáo viên: đưa tập nhanh.

Vd: Cho biết từ ngữ: Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có ý nghiã gì? Tầng lớp thường dùng các nhóm từ này?

Học sinh: Trẫm: Cách xưng hô vua. - Khanh: Cách vua gọi quan.

- Long sàng: Giường vua. - Ngự thiện: Vua dùng bữa.

=> Tầng lớp vua quan triều đình phong kiến thướng dùng.

II Biệt ngữ xã hội.

- Dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ của nhân vật Dùng Mợ để phù hợp với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp Tầng lớp xã hội tung lưu thường dùng từ nay.

- Từ “Ngỗng” dùng để điểm 2.

- Từ “Trúng tủ”: Đúng phần học thuộc lòng.

- Tầng lớp học sinh sinh viên thường dùng các từ này.

* Biệt ngữ xã hội dùng một tầng lớp định.

* Ghi nhớ: SGK.

* Hoạt động 3: Sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Nếu vấn đề.

? Khi sử dụng lớp từ cần ý diều gì? Tại sao? Học sinh: Khi sử dụng cần ý:

- Tình giao tiếp.

- Hoàn cảnh giao tiếp để hiệu cao giao tiếp. ? Trong tác phẩm văn thơ tác giả sử dụng các từ khơng? Vậy chúng có tác dụng gì? Học sinh: Trong thơ văn tác giả sử dụng số từ địa phương Để tô đậm sắc thái địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ tính cách nhân vật.

III Sử dụng từ địa phương biệt ngử xã hôi.

+ Khi sử dụng cần ý: - Tình giao tiếp.

- Hoàn cảnh giao tiếp để hiệu cao trong giao tiếp.

(40)

? Trong thực tế có nên sử dụng lớp từ cách tuỳ tiện không? Tại sao?

Học sinh: Không nên lạm dung cách tuỳ tiện nó dể gây tối nghĩa khó hiểu.

+ Khơng nên lạm dung cách tuỳ tiện vì nó dể gây tối nghĩa khó hiểu.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Yêu cầu thống kê số từ ngữ địa phương. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm số từ ngữ tâng lớp học sinh và giải thích.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Trong tình giao tiếp cho trường hợp nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

IV Luyện tập. 1 Bài tập 1. - Mận: Quả doi. - Thơm: Quả dứa. - Trái: Quả. - Chén: Cái bát. - Cá lóc: Cà quả. - Ghe: Thuyền. - Vô: Vào. 2 Bài tập 2:

- Học gạo: Học thuộc lòng cách máy móc.

- Học tủ: Đốn mị số để học. - Gậy: Điểm 1.

3 Bài tập 3:

- Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương.

- Tất trường hợp cịn lại khơng nên dùng.

4 Củng cố:

? Thế từ địa phương? ? Thế biệt ngữ xã hội?

? Sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội văn chương có tác dụng gì? 5 Dặn dị:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(41)

Tuần 5

Tiết 18 Tập làm văn:

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu tóm tắt văn tự sự, nắm đuợc thao tác tóm tắt văn tự sự.

- Tích hợp với phần văn qua văn học, với tiếng việt qua Từ địa phương biệt ngữ xã hội.

- Tóm tắt văn tự nói riêng văn giao tiếp nói chung. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế liên kết đoạn văn văn bản?

Học sinh: Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác cần sử dụng phương tiện liên kết.

? Có kiểu liên kết? Học sinh: Có kiểu liên kết: + Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết. + Dùng câu nói.

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Xác định mục đích việc tóm tắt văn tự sự.

Giáo viên: Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, nghĩa có nhiều lượng thơng tin cập nhật ngày phương tiện thông in đại chúng Trong sách coi một trong phương tiện trao đổi thông tin quen thuộc Vì để kịp thời cập nhật thơng tin, đọc tóm tắt tác phẩm tóm tắt tác phẩm nhằm giúp cho người khác có điều kiện nhanh chóng nắm bắt thơng tin mà họ cần Để làm điều cần tìm hiểu bài học hơm này.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Đặt câu hỏi thảo luận.

? Hãy cho biết yếu tố quan trọng tác phẩm tự sự?

? Ngoài yếu tố quan trọng, tác phẩm cịn có yếu tố nào khác?

? Khi tóm tắt tác phẩ tự ta dựa vào yếu chính? ? Theo em, việc tóm tắt tác phẩm tự có mụch đích gì?

Học sinh: Thảo luận trả lời. Giáo viên gợi ý:

1 Sự việc nhân vật (cốt truyện nhân vật). 2 Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết 3 Phải dựa vào việc nhân vật chính.

(42)

truyện để người dọc hiểu nội dung tác phẩm ấy.

* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tóm tắt văn tự sự

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần II.1 sách và trả lời câu hỏi.

? Nội dung đoạn văn nói văn nào? Tại sao em biết điều đó?

Học sinh: Nói văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Biết được điều nhờ vào nhân vật việc chính.

? So sánh đoạn văn với nguyên văn văn nó khác chổ nào?

Học sinh: Khác nhau:

+ Nguyên văn truyện dài hơn.

+ Số lượng nhân vật, chi tiết nhiều hơn. + Lời văn dài hơn.

Giáo viên: Nêu vấn đề.

? Viết đoạn văn người ta gọi tóm tắt văn bản tự Vậy theo em tóm tắt văn tự sự?

Học sinh: Tóm tắt văn tự sự:

- Tóm tắt văn tự kể lại việc xoay quanh nhân vật văn bản.

- Là kể lại cốt truyện văn cách trung thực có sáng tạo cần thiết phải diễn đạt lời văn của mình.

I Thế tóm tắt văn tự sự.

- Nói văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Biết được điều nhờ vào nhân vật sự việc chính.

- Khác nhau:

+ Nguyên văn truyện dài hơn.

+ Số lượng nhân vật, chi tiết nhiều hơn. + Lời văn dài hơn.

+ Tóm tắt văn tự sự:

- Tóm tắt văn tự kể lại việc chính xoay quanh nhân vật văn bản.

(43)

* Hoạt động 3: Quy trình tóm tắt văn tự sự

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc lại văn tóm tắt II.1 trả lời ý sau.

? Theo em để viết văn tóm tắt người viết cần làm việc gì?

Giáo viên gợi ý:

? Người viết có cần đọc văn khơng? Đọc kỹ hay đọc lướt qua?

? Các việc tóm tắt có sát với cốt truyện và nhân vật khơng?

? Các việc văn tóm tắt có hợp lí chưa? ? Văn tóm tắt viết lời văn ai? Học sinh: Có bước để tóm tắt văn bản:

- Bước 1: Đọc kĩ tồn văn cần tóm tắt để nắm chắc nội dung nó.

- Bước 2: Lựa chon việc nhân vật chính.

- Bước 3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lí.

- Bước 4: Viết tóm tắt lời văn mình. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II Quy trình tóm tắt:

+ Có bước để tóm tắt văn bản:

- Bước 1: Đọc kĩ tồn văn cần tóm tắt để nắm nội dung nó.

- Bước 2: Lựa chon việc và nhân vật chính.

- Bước 3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo một trình tự hợp lí.

- Bước 4: Viết tóm tắt lời văn của mình.

* Ghi nhớ: SGK. 4 Củng cố:

? Thế tóm tắt văn tự sự?

? Theo em để viết văn tóm tắt người viết cần làm việc gì? 5 Dặn dị:

- Về nhà học bài.

(44)

Tuần 5

Tiết 19 Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Vận dụng kiến thức học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự sự. - Tích hợp với văn văn kiến thức tiếng việt học.

- Rèn luyện thao tác tóm tắt văn tự sự. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế tóm tắt văn tự sự? Học sinh: + Tóm tắt văn tự sự:

- Tóm tắt văn tự kể lại việc xoay quanh nhân vật văn bản. - Là kể lại cốt truyện văn cách trung thực có sáng tạo cần thiết phải diễn đạt lời văn mình.

? Theo em để viết văn tóm tắt người viết cần làm việc gì? Học sinh: + Có bước để tóm tắt văn bản:

- Bước 1: Đọc kĩ toàn văn cần tóm tắt để nắm nội dung nó. - Bước 2: Lựa chon việc nhân vật chính.

- Bước 3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lí. - Bước 4: Viết tóm tắt lời văn mình.

3 Bài mới: Chúng ta sống thời kì bùng nổ thơng tin, có nhiều thông tin ta cần phải cập nhật Chỉ tính riêng SGK Ngữ văn, tác phẩm văn học cần ta đọc lớn, để kịp thời cập nhật thông tin cần thiết, ta cần phải tóm tắt tác phẩm Đó mà ta học luyện tập hôm nay.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu muc 1,2 sách giáo khoa

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần sách giáo khoa.

? Theo em tóm tắt sách giáo khoa nêu đã nêu đầy đủ tương đối việc chưa? Nếu có bổ sung thì em bổ sung gì? Trình tự xếp có hợp lí chưa?

Học sinh: Bản tóm tắt nêu đầy đủ tương đối sự việc, nhân vật Nhưng trình tự lộn xộn. ? Theo em, cách xếp trình tự việc thế nào hợp lí?

Học sinh: Có thể xếp trình tự sau:

1 Bản tóm tắt nêu đầy đủ tương đối sự việc, nhân vật chính. Nhưng trình tự cịn lộn xộn.

+ Có thể xếp trình tự sau: - b

(45)

- b - a - d - c - g - e - i - h - k

Giáo viên: Trên sở xếp lại việc Em hãy viết lại đoạn văn tóm tắt khoảng 10 dịng?

Học sinh: Tự viết.

* Lão Hạc người nông dân nghèo có lịng tự trọng giàu tình cảm Lão có trai nhất đi làm đồn điền cao su bỏ lại lão với chó Vàng làm bạn Vì muốn lại nguy6n vẹn mãnh vườn cho trai lão, nên lão gạt nước mắt bán cậu vàng, gom góp số tiền ỏi dành dụm gửi ông Giáo, xin Binh Tư bả chó để tự kết liễu đời mình. Cái chết lão có Binh Tư Ơng Giáo hiểu. Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 2.

? Theo em nhân vật Tức nước vỡ bờ ai? Học sinh: Nhân vật Tức nước vỡ bờ chị Dậu.

? Hãy nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng Tức nước vỡ bờ?

Học sinh: Sự việc tiêu biểu là: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại cai lệ Người nhà Lí Trưởng để bảo vệ anh Dậu.

? Dựa vào văn học em viết thành đoạn văn tóm tắt khoảng 10 dịng?

Học sinh: Anh Dậu ốm nặng đang run rẩy chưa kịp húp hớp cháo cai Lệ và người nhà Lí Trưởng ập tới quát tháo om sịm Trước những lời lẽ sặc mùi chết chóc ấy, anh Dậu gần như hoảng loạn ngã lăn bất tỉnh Chị Dậu đành nhẫn nhịn van xin cai Lệ khơng động lịng Đến khi chúng cố tình hành hạ anh chị chị vùng lên quyết liệt Cuộc chiến đấu không cân sức phần thắng nghiện chị Dậu Điều khẳng định tính đắn của quy luật Tức nước vỡ bờ.

- i - h - k

* Lão Hạc người nông dân nghèo như có lịng tự trọng giàu tình cảm Lão có con trai làm đồn điền cao su bỏ lại lão một với chó Vàng làm bạn Vì muốn lại nguy6n vẹn mãnh vườn cho con trai lão, nên lão gạt nước mắt bán cậu vàng, gom góp số tiền ỏi dành dụm được gửi ông Giáo, xin Binh Tư bả chó để tự kết liễu đời Cái chết lão có Binh Tư Ơng Giáo hiểu.

2 Nhân vật Tức nước vỡ bờ chị Dậu.

- Sự việc tiêu biểu là: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại cai lệ Người nhà Lí Trưởng để bảo vệ anh Dậu.

- Anh Dậu ốm nặng đang run rẩy chưa kịp húp hớp cháo thì cai Lệ người nhà Lí trưởng ập tới quát tháo om sòm Trước lời lẽ sặc mùi chết chóc ấy, anh Dậu gần hoảng loạn ngã lăn bất tỉnh Chị Dậu đành nhẫn nhịn van xin nhưng cai Lệ không động lịng Đến chúng cố tình hành hạ anh chị chị vùng lên quyết liệt Cuộc chiến đấu không cân sức và phần thắng nghiện chị Dậu Điều khẳng định tính đắn quy luật Tức nước vỡ bờ.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời mục sách giáo khoa

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Nêu vấn đề thảo luận.

? Tại nói văn Tơi học Thanh Tịnh và Trong lịng mẹ Ngun Hồng khó tóm tắt? Học sinh: Hai văn khó tóm tắt là

(46)

những văn trữ tình Chủ yếu miêu tả diễ biến đời sống nội tâm nhân vật, việc để kể lại.

? Nếu muốn tóm tắt ta phải làm gì? Học sinh: Ta phải viết lại khó.

- Ta phải viết lại khó.

4 Củng cố.

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh xem lại cách tóm tắt văn bản.

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh xem lại đoạn văn tóm tắt để bổ sung thêm khơng? 5 Dặn dị:

- Về nhà học bài.

(47)

Tuần 5 Tiết 20

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I Mục tiêu cần đạt:

- Ôn lại kiến thức kiểu văn kết hợp với việxc tóm tắt tác phẩm tự sự. - Tích hợp với văn tự học chương trình.

- Rèn luyện kĩ ngôn ngữ kĩ xây dựng văn bản. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới.

Hôm em nhận lại viết số 1, qua em thấy khuyết điểm của để rút kinh nghiệm cho viết sau.

* Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá chung.

- Giáo viên: Nhận xét ưu, khuyết điểm làm học sinh. + Về phần trắc ngiệm:

* Ưu điểm:

- Đa số em có học bài.

- Làm theo yêu cấu đề bài. * Khuyết điểm:

- Một số em không học bài.

- Không đọc kĩ yêu cầu đề bài. + Về phần tự luận:

* Ưu điểm:

- Đa số em làm đầy đủ bước - Bài văn có nội dung phong phú.

- Lời văn mạch lạc.

- Một số em có chữ viết tương đối đẹp. - Hầu hết làm nêu việc tốt. * Nhược điểm.

- Một số em làm mang tính chất đối phó. - Phần mở chưa giới thiệu việc tốt việc gì? - Phần thân bài:

+ Chưa làm cho người nghe hình dung nguyên nhân việc tốt mà làm. + Một số làm chưa nêu trình đến làm việc tốt mình.

+ Bài làm chưa nêu kết quà việc tốt đó.

(48)

- Đa số làm cịn sai lỗi tả. - Đầu dịng cịn chưa viết hoa. - Không đọc kỉ đề => Lạc đề. - Dùng từ chưa xác. * Nhận xét điểm làm:

Lớp Điểm: 8 Điểm: 7 Điểm: 6 Điểm: 5 Điểm: 4 Điểm: 3 Điểm: 2

* Hoạt động 2: Trả chữa cho học sinh Giáo viên:

- Yêu cầu học sinh trao đổi cho để nhận xét.

- Học sinh tự chữa làm vào bên lề với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.

- Nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho viết. 4 Củng cố:

- Giáo viên: Sửa số sai lầm tiêu biểu. - Đọc tốt => nêu ưu điểm.

- Đọc yếu => Khuyết điểm.

- Giáo viên: Rút kinh nghiệm cho Học sinh 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(49)

Tuần 6

Tiết 21-22 BÀI 6:

CÔ BÉ BÁN DIÊM

(An - đéc - xen ) I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu lòng thương cảm chân thành sâu sắc An - Đéc - San với cô bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa kể lại nghệ thuật truyện cổ tích cảm động, thấm thía.

- Tích hợp với phần tiếng việt trợ từ thán từ, với tập làm văn văn Miêu tả biểu cảm văn tự sự.

- Tóm tắt phân tích bố cục văn tự - phân tích nhân vật qua hành động lời kể. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Trình bày ngắn gọn nguyên nhân ý nghĩa chết Lão Hạc? Học sinh: Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa sâu sắc:

+ Góp phần bộc lộ rõ số phận tính cách Lão Hạc: Nghèo khổ, bế tắt, đường, giàu lòng tự trọng.

+ Tố cáo thực xã hội thực dân phong kiến, đẩy người nông dân vào đường cùng. ? Lão Hạc chết vì:

a Quá thương con. b Quá tự trọng.

c Quá đau khổ bế tắc.

d Quá ân hận đánh lừa chó.

? Em chọn nguyên nhân nguyên nhân giải thích? 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Dẫn vào bài: Trên giới có khơng nhiều nhà văn chun viết truyện cổ tích dành cho trẻ em Những truyện cổ tích nhà văn Đan Mạch An - Déc - Sen sáng tạo thật tuyệt vời. Nó khơng trẻ em khắp nơi giới vô yêu thích, say mê dón đọc mà cịn người lớn đủ mọi lứa tuổi đọc không chán.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, kể, từ khó, tìm bố cục

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Hướng dẫn đọc:

- Gọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt những cảnh thực ảo ảnh sau lần cô bé quẹt diêm.

Giáo viên: Đọc đoạn bị lược bỏ Sau gọi học sinh dọc tiếp đoạn trích nhận xét cách đọc học sinh

(50)

Giáo viên: Yêu cầu học sinh kể tóm tắt nội dung câu chuyện.

“ Em bé mồ côi mẹ phải bán diêm đêm giao thừa rét buốt Em chẳng dám nhà sợ bố đánh. Đành ngồi nét vào gốc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm Hết bao diêm em chết cóng trong giấc mơ bà nội lên trời Sáng hôm sau, mùng tết mọi người qua đường thản nhiên nhìn cảnh thương tâm.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc thích: Tìm hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm giải thích từ khó.

? Dựa vào nội dung đoạn trích truyện chia làm mấy đạon nhỏ? Nêu nội dung đoạn?

Học sinh: Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu cứng đờ ra. => Hoàn cảnh cô bé bán diêm.

+ Đoạn 2: chầu thượng đế. => Những lần quẹt diêm cô bé bán diêm. + Đoạn 3: Phần cịn lại.

=> Cái chết bé bán diêm.

Giáo viên: Nhận xét bố cục, kể theo trình tự thời gian và việc Tác giả sử dụng cách kể phổ biến của truyện cổ tích.

2 Chú thích.

3 Bố cục:

- Bố cục chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu cứng đờ ra. => Hoàn cảnh cô bé bán diêm.

+ Đoạn 2: chầu thượng đế. => Những lần quẹt diêm cô bé bán diêm. + Đoạn 3: Phần cịn lại.

=> Cái chết bé bán diêm. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn đầu.

? Hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa được tác giả khắc hoạ biện pháp nghệ thuật gì?

Học sinh: Nghệ thuật đối lập - tương phản.

? Biện pháp dược thể nào? Và đem lại hiệu nghệ thuật sao?

Học sinh:

+ Em bé mồ côi mẹ bán diêm đêm giao thừa trong lúc người nghỉ ngơi, chuẩn bị đón nắm mới.

+ Trời rét, tuyết rơi, vắng vẻ khơng bóng người, một lang thang đói khát.

+ Khơng dám nhà sợ bố đánh.

=> Thơng qua biện pháp nghệ thuật tác giả muốn tố cáo hoàn cảnh xã hội lúc tố cáo người cha vô trách nhiệm.

Giáo viên: Giảng:

? Câu chuyện tiếp tục nhờ chi tiết cứ lặp đi, lặp lại?

Học sinh: Nhớ lần cô bé quẹt diêm. ? Trong truyện lần cô bé quẹt diêm?

II Tìm hiểu văn bản.

1 Hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa.

- Nghệ thuật đối lập - tương phản.

+ Em bé mồ côi mẹ bán diêm đêm giao thừa lúc người nghỉ ngơi, chuẩn bị đón nắm mới.

+ Trời rét, tuyết rơi, vắng vẻ khơng bóng người, lang thang đói khát.

+ Khơng dám nhà sợ bố đánh.

=> Thơng qua biện pháp nghệ thuật tác giả muốn tố cáo hoàn cảnh xã hội lúc tố cáo người cha vô trách nhiệm.

2 Cảnh thực cảnh ảo.

(51)

Học sinh: lần cô bé quẹt diêm.

? Những hình ảnh kì diệu xuất sau lần em bé quẹt diêm? Trong lần tác giả cho em bé thấy cảnh gì?

Học sinh:

+ Lần 1: Lị sưởi toả nóng dịu dàng => Vì em bé đang ghét cóng.

+ Lần 2: Bửa ăn sang trọng, thức ăn ngon lành => em đang đói.

+ Lần 3: Cay thơng No - en => mơ ước vui chơi trong đêm giáng sinh.

+ Lần 4: Hình ảnh người bà xuất => em rất yêu thương bà.

+ Lần 5: Quẹt liên tục hết bao diêm => em đi theo bà.

? Cái biến hố mơ ước ln đối lập với bất biến -cái thực nghiệt ngã có tác dụng gì?

Học sinh: Tố cáo xã hội nghiệt ngã vơ tình, thờ ơ trước mạng sống người trẻ em.

Giáo viên: Giảng.

? Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, em chết giá rét trong đêm giao thừa gợi cho em cảm xúc gì?

Học sinh: Mọi người lạnh lùng thờ trước chết của em.

? Tình cảm thái độ người nhìn thấy cảnh tượng nào? Điều nói lên gì? Học sinh: Cha em nghiệt ngã vơ tình với cái. Cả xã hội vơ tình, lạnh lùng trước chết một em bé mồ cơi, nghèo khổ.

? Tình cảm thái độ nhà văn thấy chết cảu em nào?

Học sinh: Trong nhìn tác giả chết thê thảm của em trở thành bay bổng tiểu thiên thần. Ngồi bút nhân lãng mạn nhà văn làm cho câu chuyện cảm động đau thương nhẹ nhàng. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Vì em bé ghét cóng.

+ Lần 2: Bửa ăn sang trọng, thức ăn ngon lành => em đói.

+ Lần 3: Cây thông No - en => mơ ước được vui chơi đêm giáng sinh.

+ Lần 4: Hình ảnh người bà xuất hiện => em yêu thương bà.

+ Lần 5: Quẹt liên tục hết bao diêm => em theo bà.

3 Cái chết em bé bán diêm.

- Mọi người lạnh lùng, thờ trước chết của em.

- Cha em nghiệt ngã vơ tình với cái. Cả xã hội vơ tình, lạnh lùng trước cái chết em bé mồ côi, nghèo khổ.

- Trong nhìn tác giả chết thê thảm của em trở thành bay bổng tiểu thiên thần Ngồi bút nhân lãng mạn của nhà văn làm cho câu chuyện cảm động đau thương nhẹ nhàng.

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

? Từ truyện này, thấy trách nhiệm người lớn trẻ em nào? ? Tại nói câu chuyện cổ tích đan xen thực ảo?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(52)

Tuần 6

Tiết 23 Tiếng Việt:

TRỢ TỪ, THÁN TỪ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu trợ từ thán từ

- Tích hợp với phần văn văn bé bán diêm, với phần tập làm văn qua miêu tả biểu cảm văn tự sự.

- Dùng trợ từ, thán từ phù hợp với tình giao tiếp. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế từ địa phương? Cho ví dụ?

Học sinh: Từ địa phương từ dùng địa phương hay phạn vi định. Vd: Mô, tê, bắp

? Thế biệt ngữ xã hội?

Học sinh: Biệt ngữ xã hội từ dùng tầng lớp định.

3 Bài mới: Hôm ta tìm hiểu loại từ chuyên kèm với từ loại khác Đó trợ từ thán từ, loại từ nào, có tác dụng gì?

* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm trợ từ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc vd sách trả lời các câu hỏi.

? So sánh ý nghĩa câu cho biết điểm khác biệt về ý nghĩa chúng?

Học sinh:

- Câu 1: Thông báo khách quan (thông tin kiện). - Câu 2,3: Thông báo khách quan chủ quan (thông tin kiện thông tin bộc lô).

? Trong câu giống khác chổ nào? Học sinh:

+ Ba câu giống nhau: Có thơng tin kiện làm hạt nhân ý nghĩa.

+ Khác nhau: Câu 2,3 có thêm thơng tin bộc lộ(bày tỏ thái độ đánh giá).

? Tác dụng từ: Những, có việc nói tới câu?

Học sinh: Bày tỏ thái độ, đánh giá sư việc được nói tới.

+ Những: Đi kèm với từ ngữ sau có hàm ý

I Trợ từ. Vd:

- Nó ăn hai bát cơm.

- Nó ăn những hai bát cơm. - Nó ăn hai bát cơm.

- Câu 1: Thông báo khách quan (thông tin sự kiện).

- Câu 2,3: Thông báo khách quan chủ quan (thông tin kiện thông tin bộc lô).

- Sự giống khác nhau:

+ Ba câu giống nhau: Có thơng tin kiện làm hạt nhân ý nghĩa.

+ Khác nhau: Câu 2,3 có thêm thơng tin bộc lộ( bày tỏ thái độ đánh giá).

(53)

hơi nhiều.

+ Có: Hàm ý ít.

Giáo viên: Những từ mà bày tỏ thái độ đánh giá đối với sự vật, việc nói đến người ta gọi trợ từ.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

+ Những: Đi kèm với từ ngữ sau nó có hàm ý nhiều.

+ Có: Hàm ý ít.

* Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thán từ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ mục II.1 và trả lời câu hỏi.

? Từ “này” có tác dụng gì? Học sinh: Này: Gây ý. ? Từ “A” biểu thị thái độ gì?

Học sinh: A: thái độ tức giận (vui mừng). ? Từ “vâng” biểu thị thái độ gì?

Học sinh: Vâng: Thái độ lễ phép. Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần 2.

? Em có nhận xét cách dùng từ (này, a, vâng) trong trường hợp đây?

Học sinh:

- Có thể độc lập tạo thành câu.

- Có thể làm thành phần biệt lập câu. Giáo viên: Đưa ví dụ:

- A! Mẹ về! - Này! Nhìn kìa!

- Vâng! Con lên đây.

Giáo viên: Các từ dùng “này, a, vâng” thường dùng để bộc lộ cảm xúc người nói độc lập tạo thành câu người ta gọi thán từ.

? Vậy thán từ gì?

Học sinh: Thán từ từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm người nói người viết.

? Có loại thán từ? Học sinh: Có hai loại thán từ:

+ Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc. + Thán từ gọi đáp.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Giáo viên: Đưa tập nhanh.

? Em đặt câu dùng thán từ: Oi, ư, ơ.? Học sinh: - Oi! Buổi sáng thật tuyệt.

- Ừ ! Cái cặp đấy.

- Ơ ! Em tưởng ai, hoá anh.

II Thán từ. 1 Ví dụ

- Này: Gây ý.

- A: thái độ tức giận (vui mừng). - Vâng: Thái độ lễ phép.

2 Các từ: Này, a, vâng. - Có thể độc lập tạo thành câu.

- Có thể làm thành phần biệt lập câu. + Ví dụ:

- A! Mẹ về! - Này! Nhìn kìa!

- Vâng! Con lên đây.

- Thán từ từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm người nói người viết.

- Có hai loại thán từ:

+ Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc. + Thán từ gọi đáp.

* Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

(54)

? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Yêu cầu tìm trợ từ câu cho. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Giải thích nghĩa trợ từ. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Chỉ thán từ đoạn chính. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Các thán từ biểu thị cảm xúc gì. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhà làm tập 6.

1 Bài tập 1:

- Những câu có trợ từ: + a.

+ c. + g. + i.

2 Bài tập 2:

a Lấy: Khơng có thư, lời nhắn gửi

b Nguyên: Chỉ kể riêng tiền thách cưới q cao.

- Đến: Nghĩa q vơ lí.

c Cả: Nhấn mạnh việc ăn mức bình thường.

d Cứ: Nhấn mạnh việc lập lại nhàm chán.

3 Bài tập 3:

- Các thán từ: này, à, ấy, vâng, chao ôi, ơi. 4 Bài tập 4:

- Kìa: Tỏ ý đắc chí. - Ha ha: Khối chí. - Ai ái: Tỏ ý van xin. - Than ôi: Tỏ ý nuối tiếc. 4 Củng cố:

? Trợ từ gì? Cho ví dụ? ? Thán từ gì?

? Có loại thán từ? 5 Dặn dị:

- Về nhà học bài.

(55)

Tuần 6

Tiết 24 Tập làm văn:

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu đuợc tác động qua lại yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn hồn chỉnh.

- Tích hợp với văn văn kiến thức học.

- Rèn luyện kĩ viết văn tự có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp.

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Quy rình tóm tắt văn tự gồm bước? Học sinh: Gồm bước.

- Bước 1: Đọc kĩ toàn văn để nắm nội dung chính. - Bước 2: Lựa chọn việc nhân vật chính. - Bước 3: Sắp xếp cốt truyện theo trình tự hợp lí. - Bước 4: Viết văn tóm tắt lời văn mình. 3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

(56)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đoạn văn mục I và trả lởi câu hỏi.

? Xác định yếu tố tự (sự việc lớn viêc nhỏ) trong đoạn văn?

Học sinh:

a Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ cảm động nhân vật Tôi với người mẹ lâu ngày xa cách.

b Sự việc nhỏ: Mẹ vẫy

? Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn ?

Học sinh: Các yếu tố miêu tả biểu cảm.

a Các yếu tố miêu tả: thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, rút chân lại, mẹ không cõi

b Các yéu tố biểu cảm:

- Hay sung sướng thuở sung túc. - Tôi thấy cảm giác cách lạ thường. - Phải bé lại êm dịu vô cùng.

? Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có đứng riêng hay đan xen vào nhau?

Học sinh: Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm không đứng riêng mà đan xen vào cách hài hoà => mạch văn quán.

? Ta thử bỏ hết yếu tố biểu cảm miêu tả trong văn tự ta thấy việc kể chuyện nào? Yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trị nào? Học sinh: Yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc hơn.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

I Sự kết hợp kể, tả biểu lộ tình cảm trong văn tự sự

1

a Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ cảm động giữa nhân vật Tôi với người mẹ lâu ngày xa cách.

b Sự việc nhỏ: Mẹ vẫy 2 Các yếu tố miêu tả biểu cảm.

a Các yếu tố miêu tả: Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, rút chân lại, mẹ tơi khơng cịn cõi

b Các yếu tố biểu cảm:

- Hay sung sướng thuở sung túc. - Tôi thấy cảm giác cách lạ thường.

- Phải bé lại êm dịu vô cùng.

c Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm không đứng riêng mà đan xen vào cách hài hoà => mạch văn quán.

=> Yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho sự việc kể chuyện sinh động sâu sắc hơn. * Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm số đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn học.

Học sinh thảo luận:

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

II Luyện tập. 1 Bài tập 1:

a Đoạn văn: Tôi học.

“Sau hồi trống thúc giấc vang dội lịng Tơi , người học trị cũ đến hàng dưới hiền vào lớp lúc tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp”.

* Miêu tả: Sau hồi trống thúc hàng đi vào lớp, không không đứng lại, co lên chân duỗi mạnh đá banh tưởng tượng.

(57)

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Viết đoạn văn ngắn kể giấy phút khi gặp người thân.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

nhịp bước rộn ràng lớp. b Đoạn văn : Tắt đèn.

“ U van con, u lạy con, có thuơng thầy thương u với u đừng khóc nữa, đau ruột u Thơi u van con, u lạy con, con có thuơng thầy thương u với u. * Miêu tả: U van con, u lạy bây giờ phải đem bán, bị người ta đánh trói, sưng hai tay lên kia, với u.

* Biểu cảm: Đau ruột lắm, công u nuôi chết khúc ruột, thầy đau ốm thế, khổ sở đến mức nữa, có thương thầy, thương u.

2 Bài tập 2:

Viết đoạn văn ngắn kể giấy phút khi gặp người thân.

4 Củng cố:

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.

? Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có đứng riêng hay đan xen vào nhau? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

- Soạn bài: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự” Tuần 7

Tiết 25-26 BÀI 7-Văn bản:

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

( Xéc - van - tét ) I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

Nghệ thuật xây dựng nhân vật tương phản bất hủ: Hiệp sĩ Đôn Ki Hô Tê giám mã Xan Chô -Pan - Xa, đánh giá thoả đáng ưu khuyết đểm nhân vật, từ hiểu chủ đề tác phẩm.

- Tích hợp với phần tiếng việt tình thái từ phần tập làm văn luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm đánh giá.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích so sánh đánh giá nhân vật trong tác phẩm văn học.

II Chuẩn bị:

(58)

- Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả An - Đát - Xen sử dụng thành cơng trong truyện bé bán diêm gì? Phần tích vài dẫn chứng để chứng minh?

Học sinh: - Nghệ thuật đối lập - tương phản.

+ Em bé mồ côi mẹ bán diêm đêm giao thừa lúc người nghỉ ngơi, chuẩn bị đón nắm mới.

+ Trời rét, tuyết rơi, vắng vẻ khơng bóng người, lang thang đói khát. + Khơng dám nhà sợ bố đánh.

? Thơng qua biện pháp nghệ thuật tác giả muốn nói lên điều gì?

Học sinh: Thông qua biện pháp nghệ thuật tác giả muốn tố cáo hoàn cảnh xã hội lúc tố cáo những người cha vô trách nhiệm.

3 Bài mới: * Hoạt động 1: Dẫn vào bài: Vì hiệp sĩ mặt buồn Đơn - Ki - Hô - Tê người trợ thủ Xan - Chô - Pan - Xa chuyến chu du thiên hạ, ngang dọc khắp nước Tây Ban Nha để cứu khổ phị nguy, lặp lại cơng xã hội, để lặp chiến công hiển hách, xứng với danh hiệu cao quý. Hiệp sĩ anh hùng lại gặp tồn thất bại.

Vì ơng ta lại xơng vào cơng cối xay gió công tên khổng lồ độc ác? Ý nghĩa chiến công điên rồ đâu? Hai thầy trò hiệp sĩ người nào? Một phần những câu hỏi làm sáng tỏ tiết học hôm nay.

* Hoạt động 2: Đọc kể tóm tắt thích, tìm bố cục

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc thích SGK nêu vài nét sơ lược tác giả.

Giáo viên: Giải thích từ khó.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách đọc.

Chú ý câu đối thoại khơng in xuống dịng nhân vật chính, câu nói với cối xoay gió, bọn khổng lồ Đơn - Ki - Hơ - Tê cần đọc với giọng thích hợp vừa ngây thơ vừa tự tôn xen lẫn hài hước.

Giáo viên: Nhận xét cách đọc.

Giáo viên: Dựa vào nội dung đoạn trích em phân bố cục đoạn trích? Và nội dung đoạn từng đoạn?

Học sinh: Bố cục: đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu không cân sức. => Hai thầy trò trước trận đấu. - Đoạn 2: Tiếp theo ngã văng ra.

=> Hiệp sĩ Đôn - Ki - Hô - Tê liều minh công bọn khổng lồ thảm bại.

- Đoạn 3: Còn lại.

I Đọc - thích. 1 Đọc.

2 Chú thích.

3 Bố cục: đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu không cân sức. => Hai thầy trò trước trận đấu. - Đoạn 2: Tiếp theo ngã văng ra.

=> Hiệp sĩ Đôn - Ki - Hô - Tê liều minh tấn công bọn khổng lồ thảm bại.

- Đoạn 3: Còn lại.

(59)

=> Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường.

* Hoạt động 3: tìm hiểu chi tiết văn bản

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Giới thiệu ngắn gọn cội nguồn gốc, xuất xứ nhân vật.

Giáo viên: Đặt câu hỏi.

? Đọc câu nói câu trả lời Đơn Ki Hơ -Tê ơng ta nhìn thấy đồng , qua câu nói đó, em thấy Đơn - Ki - Hô - Tê suy nghĩ chuẩn bị hành động có giống người bình thường khơng? Vì sao? Trong có điểm đáng buồn cười, điểm tốt đẹp cao quý?

Học sinh: Nhân vật Đôn - Ki - Hô - Tê

- Ki - Ha - Đa: Lão quý tộc nghèo, khoảng 50 tuổi, mê truyện kiếm hiệp => muốn trở thành hiệp sĩ => đổi tên thành Đôn - Ki - Hô - Tê

- Đôn - Ki - Hô - Tê có đầu óc mê muội, ơng quan sát thấy, nghe xuất phát từ sách kiếm hiệp. - Chiếc cối xoay gió tưởng tên khổng lồ quỉ quái, ác.

- Lão tự tin vào phán đốn

- Lí tưởng chiến đấu Đơn - Ki - Hơ - Tê cao q, kiên định, nịch => đáng trân trọng.

- Chiến đấu kiên cường dũng cảm, một ngựa, một giáo xơng thẳng vào lũ khổng lồ.

? Thất bại nhanh chóng thê thảm Đơn - Ki - Hơ - Tê, thái độ ông ta sau ngã trời giáng đã biểu rõ đặc diểm tính cách ơng ta? Học sinh: Thất bại: Những Đôn - Ki - Hô - Tê vẫn ngoan cố, cố chịu đau đớn, không rê la, coi thất bại chẳng vào đâu.

? Trên đường tiếp, trị truyện cới Xan -Chơ - Pan - Xa ta thấy Đôn - Ki - Hơ - Tê có đáng khen, đáng cười?

Học sinh: Đôn - Ki - Hô - Tê không quan tâm đến nhu cầu sống ngày: không ăn, ngủ, thức suốt đêm để nghỉ tới tình nương.

=> Xéc - Van - Tét sáng tạo hình tượng hẹip sĩ, nhại hiệp sĩ.

? Dưới ngịi bút độc đáo tác giả, hình ảnh Xan -Chô - Pan - Xa xây dựn tương phản tồn diện với nhân vật Đơn - Ki - Hô - Tê nào?

Học sinh: Giám mã Xan - Chô - Pan - Xa

Đôn - Ki - Hô - Tê Xan - Chô - Pan - Xa - Gầy, cao.

- Dũng cảm.

- Mơ mộng => hoang

- Béo, lùn. - Nhút nhát.

- Thực tế => thực dụng.

II Tìm hiểu chi tiết.

1 Nhân vật Đôn - Ki - Hô - Tê.

- Ki - Ha - Đa: Lão quý tộc nghèo , khoảng 50 tuổi, mê truyện kiếm hiệp => muốn trở thành hiệp sĩ => đổi tên thành Đôn - Ki - Hô - Tê - Đôn - Ki - Hơ - Tê có đầu óc mê muội, những ơng quan sát thấy, nghe xuất phát từ sách kiếm hiệp.

- Chiếc cối xoay gió tưởng tên khổng lồ quỉ qi, ác.

- Lão tự tin vào phán đốn - Lí tưởng chiến đấu Đơn - Ki - Hơ - Tê thì cao q, kiên định, nịch => đáng trân trọng.

- Chiến đấu kiên cường dũng cảm, mình một ngựa, giáo xông thẳng vào lũ khổng lồ.

- Thất bại: Những Đôn - Ki - Hô - Tê vẫn ngoan cố, cố chịu đau đớn, không rê la, coi thất bại chẳng vào đâu.

- Đôn - Ki - Hô - Tê không quan tâm đến nhu cầu sống ngày: Không ăn, ngủ, thức suốt đêm để nghỉ tới tình nương.

=> Xéc - Van - Tét sáng tạo hình tượng hiệp sĩ, nhại hiệp sĩ.

2 Giám mã Xan - Chô - Pan - Xa

Đôn - Ki - Hô - Tê Xan Chô Pan -Xa

- Gầy, cao. - Dũng cảm.

- Mơ mộng =>

- Béo, lùn. - Nhút nhát.

(60)

tưởng.

- Ít ý tời đời sống. - Đau không rên la - Điên rồ.

- Thích ăn, ngủ, uống - Đau kêu rên. - Tỉnh táo.

? Theo em, tác dụng nghệ thuật việc xây dựng 2 nhân vật vừa song song vừa tương phản thế nào?

Học sinh:

- Làm bật nhân vật.

- Góp phần bổ sung cho => hấp dẫn, độc đáo của truyện.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

hoang tưởng.

- Ít ý tời đời sống.

- Đau không rên la - Điên rồ.

dụng.

- Thích ăn, ngủ, uống

- Đau kêu rên. - Tỉnh táo.

+ Tác dụng nghệ thuật. - Làm bật nhân vật.

- Góp phần bổ sung cho => hấp dẫn, độc đáo truyện.

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

? Theo em, đặc điểm tính cách nhân vật đáng khen đáng chê nhất?

? Biện pháp nghệ thuật song song tương phản có tác dụng to lớn việc khắc hoạ nhân vật chính?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(61)

Tuần 7 Tiếng Việt: Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu tình thái từ.

- Tích hợp với phần văn văn Đánh với cối xay gió phần tập làm văn qua Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm.

- Sử dụng tình thái từ có hiệu giao tiếp. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế trợ từ? Cho ví dụ? ? Thế thán từ? Cho ví dụ?

3 Bài mới: Hơm nay, ta có dịp tìm hiểu thêm lớp từ khác Tiếng Việt dùng để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Đó tình thái từ.Vậy tình thái từ gì? Bài học hơm giúp ta hiểu rõ lớp từ này.

* Hoạt động 1: Chức tình thái từ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: u cầu học sinh tìm hiểu ví dụ sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

? Nếu lượt bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Tại sao?

Học sinh: Nếu lược bỏ từ in đậm thông tin sự kiện không thay đổi, quan hệ giao tiếp bị thay đổi:

- Mẹ làm a? ( câu hỏi ).

- Mẹ làm ( câu trần thuật đơn).

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin sự kiện.

Học sinh:

- Mẹ: Chủ thể hành động. - Đi: hành động.

- Làm: Đối tượng hành động. - Rồi: Phó từ kết hành động. (à: yếu tố cấu trúc câu hỏi.)

(đi: yếu tố tạo câu cầu khiến.) (thay: yếu tố tạo câu cảm thán.) Giáo viên: Gọi học sinh đọc câu 2.

? Từ “ạ” câu d biểu thị sắc thái tình cảm của

I Chức tình thái từ.

1 Nếu lược bỏ từ in đậm thơng tin sự kiện không thay đổi, quan hệ giao tiếp bị thay đổi:

- Mẹ làm a? ( câu hỏi ).

- Mẹ làm ( câu trần thuật đơn).

+ Phân tích câu.

- Mẹ: Chủ thể hành động. - Đi: Hành động.

- Làm: Đối tượng hành động. - Rồi: Phó từ kết hành động. (à: yếu tố cấu trúc câu hỏi.)

(62)

người nói?

Học sinh: Biểu thị sắc thái kính trọng lễ phép. Giáo viên: Đưa tập nhanh.

? Xác định tình thái từ cảm câu sau? Vd: - Anh đi.

- Chị nói ư ?

? Ở ví dụ ta bỏ tình thái từ đựoc không?

Học sinh: Được.

? Nếu ta bỏ tình thái từ câu cịn câu hỏi câu cầu khiến khơng?

Học sinh: Khơng cịn câu cầu khiến nghi vấn. Giáo viên: Qua ví dụ vừa phần tích ta thấy em cho biết tình thái từ.

Học sinh: Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến để tạo sắc thái tình cảm người nói.

? Tình thái từ bao gồm loại nào?

Học sinh: Tình thái từ bao gồm loại đáng ý sau:

- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chư, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với

- Tình thái từ cảm thán: thay,

- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ

2 Biểu thị sắc thái kính trọng lễ phép.

* Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 2: Sử dụng tình thái từ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần II.

? Các tình thái từ cho đặt hoàn cảnh giao tiếp khác nào? (Về quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm).

Học sinh:

- Bạn chưa à? ( Hỏi, thân mật, vai). - Thầy mệt ạ? ( Hỏi, lễ phép, người hỏi ). - Bạn giúp tay nhé! ( cầu khiến, thân mật). - Bác giúp cháu tay ! (cầu khiến, lễ phép).

? Ta đưa sắc thái tình cảm câu vào sắc thái tình cảm câu khơng?

Học sinh: Khơng đuợc.

? Qua ví dụ ta thấy nói viết cần sử dụng sắc thái tình cảm nào?

Học sinh: Cần sử dụng sắc thái tình cảm phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.

II Sử dụng tình thái từ.

- Bạn chưa à? ( Hỏi, thân mật, vai). - Thầy mệt ? (Hỏi, lễ phép, người hỏi ). - Bạn giúp tay ! (cầu khiến, thân mật ).

(63)

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Yêu cầu tìm trợ từ câu cho. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Giải thích nghĩa trợ từ. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Chỉ thán từ đoạn chính. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhà làm tập 4,5.

III Luyện tập: 1 Bài tập 1:

- Các cấu có tình thái từ: b, c, e, i.

2 Bài tập 2: a Chứ: Nghi vấn. b Chứ: Nhấn mạnh. c Ư: Phân vân. d Nhỉ: Thân mật. e Nhé: Thân mật.

f Vậy: Miễn cưỡng, khơng hài lịng. g Cơ mà: Thuyết phuc

3 Bài tập 3:

- Nó học sinh giỏi mà! - Đừng trêu nữa, khóc đấy!

- Tơi phải giải toán lị! - Em nói để anh biết thơi!

4 Củng cố:

? Thế tình thái từ? Cho ví dụ? ? Có laọi tình thái từ?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(64)

Tuần 7

Tiết 28 Tập làm văn:

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Củng cố lại kiến thức đoạn văn: Cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn.

- Tích hợp với văn văn “Đánh với cối xay gió” tiếng việt qua tình thái từ. - Viết đoạn văn theo yêu cầu cho trước.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Trong văn tự yếu tố miêu tả biểu cảm đựơc sử dụng nào? Học sinh: Các yếu tố miêu tả sử dụng đan xen vào nhau.

? Các yếu tố miêu tả biểu cảm có tác dụng gì?

Học sinh: Làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc hơn. 3 Bài mới:

Ở tiết trước, ta hiểu kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm vai trò chúng văn tự Hơm nay, em có dịp vận dụng kiến thức vào luyện tập này.

* Hoạt động 1: Quy trình xây dựng đoạn văn

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu kiện ở mục I sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự là gì?

Học sinh: Sự việc nhân vật chính.

? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự?

Học sinh: Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc dễ hiểu, hấp dẫn nhân vật gần gũi, sinh động.

? Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước ? Nhiệm vụ bước gì?

Học sinh: Quy trình bước: 1 Lựa chọn việc chính. 2 Lựa chọn kể. Giáo viên: hướng dẫn hiểu: - Chú Kíp Lê kể chuyện.

I Quy trình xây dựng đoạn văn. - Sự việc nhân vật chính.

- Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc dễ hiểu, hấp dẫn nhân vật chính gần gũi, sinh động

- Quy trình bước:

1 Lựa chọn việc chính. 2 Lựa chọn ngơi kể.

(65)

- Cái bàn tự truyện.

- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (nhân dân kể chuyện.) + Ngôi kể: ngơi 1: số ít.

+ Ngơi kể: ngơi 1: số nhiều. + Ngôi kể: 1: gián tiếp. 3 Xác định thứ tự kể: - Khởi đầu.

- Diễn biến. - Kết thúc.

vd: Chuyện lọ hoa đánh vỡ.

4 Xác định liều lượng yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự.

Giáo viên:

- Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu lọ hoa. - Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, trân trọng, tiếc nuối. 5 Viết thành đoạn văn.

- Xác định cấu trúc đoạn diễn dịch, quy nạp, song hành.

+ Ngôi kể: 1: số nhiều. + Ngôi kể: 1: gián tiếp. 3 Xác định thứ tự kể: - Khởi đầu.

- Diễn biến. - Kết thúc.

vd : Chuyện lo hoa đánh vỡ.

4 Xác định liều lượng yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng để viết đoạn văn tự sự. - Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu của lọ hoa.

- Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, trân trọng, tiếc nuối.

5 Viết thành đoạn văn.

- Xác định cấu trúc đoạn diễn dịch, quy nạp, song hành.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Đóng vai Ơng Giáo để kể lại việc Lão Hạc đã bán chó.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2 ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: So sánh đoạn văn vừa viết với đoạn văn rong bài.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

II Luyện tập. 1 Bài tập 1.

“Hôm nay, Lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy Tôi, Lão báo .Lão hu hu khóc”

* Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đạon văn.

+ Miêu tả: Cố làm vẻ vui, cười mếu, đôi mắt ầng ậng nước, co rúm lại, nét nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo bên, miệng móm mém mếu nít, hu hu khóc.

+ Biểu cảm: Khơng xót xa năm sách, ái ngại cho Lão Hạc, hỏi cho qua chuyện.

+ Sự việc: Lão Hạc báo tin bán chó Vàng.

+ Ngơi kể: Tơi (ngơi thứ nhát: số ít). 2 Bài tập 2.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm tập ở nhà.

4 Củng cố.

(66)

? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự gì? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(67)

Tuần 8.

Tiết 29 - 30 Bài – Văn bản

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ sức mạnh tình thương yêu người, người nghèo khổ, sức mạnh của cái đẹp, tình yêu sống, kết thành tác phẩm hội hoạ kiệt tác.

- Tích hợp với phần tiếng việt chương trình địa phương với phần tập làm văn qua lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm.

- Rèn luyện kĩ đọc, kể chyện diễn cảm, phân tích nhân vật. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Phân tích ưu nhược điểm nhân vật Đôn ki - Hô - tê qua đoạn trích Đánh với cối xay gió?

? Phân tích ưu nhược điểm nhân vật Xan chô - Pan - xa? 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Dẫn vào bài.

Văn học Mĩ văn học trẻ xuất nha văn kiệt xuất như: Hêminguây, Giắc Lơn Dơn Trong số tên tuổi O-Hen ri bật lên tác giả truyện ngắn tài danh. Chiếc cuối truyện ngắn hướng vào sống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ, sức mạnh nghệ thuật chân đem lại niềm tin cho người.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thích

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc thích SGK nêu vài nét sơ lược tác giả giải thích từ khó.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách đọc.

Chú ý: phân tích lời kể, tả tác giả với câu, đạon đặt dấu ngoặc kép, lời nói trực tiếp nhân vật Đoạn cuối truyện nói chết cụ Bơ men đọc với giọng rưng rưng cảm động ngẹn ngào.

? Dựa vào nội dung đoạn trích cío thể chia nội dung đoạn trích làm thành đoạn? Nội dung của mỗi đoạn.

Học sinh: Bố cục: đoạn :

- Đoạn 1: Từ đầu tảng đá. => Cuộc trò chuyện: Xiu cụ Bơ men - Đoạn 2: thôi.

=> Chiếc cuối không rụng. - Đoạn 3: Cịn lại.

I Đọc thích. 1 Đọc.

2 Chú thích.( SGK)

3 Bố cục: đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu tảng đá.

=> Cuộc trò chuyện: Xiu cụ Bơ- men - Đoạn 2: thôi.

(68)

=> Giôn-Xi khoẻ lại, cụ Bơ men chết. - Đoạn 3: phần cịn lại.

=> Giơn-Xi khoẻ lại, cụ Bơ-men chết. * Hoạt động 3: Phân tích chi tiết

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Trong đoạn trích ta thấy Giơn - Xi tình trạng nào?

Học sinh: Mệt mỏi, thất vọng, chán nản lại mang bệnh tật.

? Tình trạng khiến hoạ sĩ có tâm trạng gì? Học sinh: Chán sống.

? Suy nghĩ càu Giôn - Xi “ cuối rụng thì lúc chết “ nói lên điều gì?

Học sinh: Sự sống gắn liền với Cô sẽ chết cuối rụng xuống.

=> Chán sống.

? Tại tác giả lại viết “ trời vừa hừng sáng kéo màng lên “?

Học sinh:

? Hành động thể tâm trạng Giơn - Xi? Có phải cô người tàn nhẫn?

Học sinh:

? Thái độ lời nói tâm trạng sau thế nào?

? Vậy ngun nhân làm cho Giơn - Xi khỏi bệnh gì? Từ cuối không rụng, từ chăm sóc của Xiu? Từ tác dụng thuốc? Việc Giơn-Xi khỏi bệnh nói lên điều gì?

Học sinh: Giơn - Xi khỏi bệnh từ tâm trạng hồi sinh - Giôn - Xi tự chữa bệnh cho bằng tình yêu sống vđấu tranh để chiến thắng bệnh tật.

? Sàng hôm sau Xiu có biết vẽ hay khơng ? Vì sao?Nếu biết sao?

Học sinh:

- Xiu giả.

- Xiu mong Giôn - Xi sống, lại bất kực, khơng biết làm gì?

? xiu biết rõ thật vào lúc nào? Vì em biết? Học sinh: Tác giả khơng nói rõ xiu biết lúc => cơ đã biết cụ Bơ men tác giả.

? Tại tác giả kông trực tiếp tả cảnh cụ Bơ men vẽ tranh giá rét? Không tả cụ Bơ men bị bệnh phải vào viện qua đời?

Học sinh: Cụ Bơ men với kiệt tác cuối cùng. - Cụ Bơ men suốt kgông thành đạt => mơ ước vẽ được 1 tranh kiệt tác để đời.

II Đọc hiểu văn bản.

1 Tâm trạng Giôn – Xi:

- Mệt mỏi, thất vọng, chán nản lại mang bệnh tật.

- Sự sống gắn liền với Cô sẽ chết cuối rụng xuống.

=> Chán sống, thiếu nghị lực sống.

- Giơn - xi nhìn cửa sổ cuối cùng vẫn cịn đó, hiên ngang bám trụ => Cô đã muốn sống, vui sống.

- Giôn - xi khỏi bệnh từ tâm trạng hồi sinh - Giơn - Xi tự chữa bệnh cho mình tình yêu sống đấu tranh để chiến thắng bệnh tật.

2 Tấm lòng người bạn: - Xiu giả.

- Xiu mong Giôn - Xi sống, nhưng lại bất kực, khơng biết làm gì.

- Tác giả khơng nói rõ xiu biết lúc => cơ đã biết cụ Bơ men tác giả.

3 Cụ Bơ men với kiệt tác cuối cùng.

(69)

? Cụ Bơ men vẽ để làm gì?

Học sinh: Cụ vẽ lá: mục đích cứu Giơn - Xi. ? Có thể coi tranh cuối kiệt tác được khơng? Vì sao?

Học sinh: Chiếc cuối làmột kiệt tác: + Nó có giá trị nhân sinh nghệ thuật cao.

+ Cái giá đắt => quy luật nghiệt ngã của nghệ thuật.

+ Vì người, phục vụ sống. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

vẽ tranh kiệt tác để đời. - Cụ vẽ lá: mục đích cứu Giơn – Xi. - Chiếc cuối làmột kiệt tác:

+ Nó có giá trị nhân sinh nghệ thuật rất cao.

+ Cái giá đắt => quy luật nghiệt ngã nghệ thuật.

+ Vì người, phục vụ sống. * Ghi nhớ: SGK.

4 Củng cố: Luyện tập.

? Qua nội dung văn học em khái quát chủ đề tác phẩm? ? Phân tích nghệ thuật đặc sắc đảo ngược tình hai lần?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(70)

Tuần 8 Tiết 31

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu từ ngữ địa phương, phân biệt từ ngữ địa phương với từ ngữ tồn dân. - Tích hợp với văn văn tập làm văn học.

- Rèn kuyện kĩ giải thích từ ngữ địa phương cách đổi chiếu với từ ngữ toàn dân. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế tình thái từ? Cho ví dụ? ? Tình thái từ sử dụng nào? 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân. Giáo viên: hướng dẫn lập bảng:

Stt Từ ngữ toàn dân Từ ngữ dùng địa phương em

1 Cha Ba

2 Mẹ Mẹ, má

3 Ông nội Ông nội

4 Bà nội Bà nội

5 Ông ngoại Ông ngoại

6 Bà ngoại Bà ngoại

7 Bác (anh trai cha) Bác

8 Bác (vợ anh trai cha) Bác

9 Chú (em trai cha) Chú

9 Chú (em trai cha) Chú

11 Bác (chị gái cha) Cô

12 Bác (chồng chị gái cha) Dượng

13 Cô (em gái cha) Cô

14 Chú (chồng em gái cha) Dượng

15 Bác (anh trai mẹ) Cậu

16 Bác (vợ anh trai mẹ) Mợ

17 Cậu ( em trai mẹ) Cậu

18 Mợ ( vợ em trai mẹ) Mợ

19 Bác (chị gái mẹ) Dì

20 Bác ( Chồng chị gái mẹ ) Dượng

21 Dì ( em gái mẹ ) Dì

22 Chú ( chồng em gái mẹ) Dượng

23 Anh trai Anh

24 Chị dâu (vợ anh trai ) Chị dâu

(71)

26 Em dâu (vợ em trai) Em dâu

27 Chị gái Chị

28 Em gái Em

29 Anh rể (chồng chị gái) Anh rể

30 Em rể (chồng em gái) Em rể

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyệm tập.

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Em sưu tầm ca dao có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân tình.

Học sinh : Sưu tầm

* Luyện tập:

- Cha mẹ nuôi trời bể Con nuôi cha mẹ kể ngày. - Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng Chị em bất ngãi, ta đừng chị em.

- Bán anh em xa mua láng giềng gần. - Mấy đời bánh đúc có xương

Mấy đời dì ghe lại thương chồng. - Thật thể lái trâu

Thương thể nàng dâu mẹ chồng. 4 Củng cố:

? Ôn lại từ địa phương từ tồn dân. 5 Dặn dị:

- Về nhà học bài. - Làm tập.

- Soạn : Nói quá.

Tuần 8 Tiết 32

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ MIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

- Nhận diện dàn ý phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- Tích hợp với văn văn Chiếc cuối cùng, với tiếng việt chương trình địa phương. - Rèn luyện kĩ xếp ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

(72)

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2 Kiểm tra cũ

? Quy trình viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm gồm có bước? Kể ra? ? Có cách viết cấu trúc đoạn? Trình bày cách viết?

3 Bài mới: Em biết kết hợp miêu tả biểu cảm văn tự Hôm nay, sẽ tìm hiểu cách lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm.

* Hoạt động1: Nhân diện dàn ý văn bản:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc mục I SGK trả lời các câu hỏi.

? Xác định phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài? Nêu nội dung phần?

Học sinh:

a Mở bài: Từ đầu bay liệt bàn.

=> Kề tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật. b Thân bài: Tiếp theo gật đầu khơng nói.

=> Kề qua sinh nhật độc đáo người bạn. c Kết bài: Cịn lại.

=> Nêu cảm nghĩ quà sinh nhật. ? Truyện kể việc gì? Ai kể ? thứ mấy? Học sinh :

a Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật. - Ngôi kể: Thứ ( Tôi= Trang ).

? Em xác định thời gian, không gian hoàn cảnh của câu chuyện?

Học sinh:

b Thời gian: buổi sáng.

- không gian: Trong nhà Trang.

- Hoàn cảnh: ngày sinh nhật càu Trang có bạn đến chúc mừng.

c Sự việc xoay quanh nhân vật Trang Ngồi cịn có Trinh, Thanh bạn khác.

? Sự việc xoay quanh nhân vật nào? Số lượng nhân vật ?

Học sinh: Sự việc xoay quanh nhân vật Trang Ngồi ra cịn có Trinh, Thanh bạn khác.

? Nêu diễn biến câu chuyện ( Mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc)?

Học sinh:

d - Mở đầu: Buổi sinh nhật kết thúc, Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa đến.

- Diễn biến: Trinh đến giải toả băn khoăn của Trang Đỉnh điểm quà sinh nhật đôc đáo: Chùm ổi.

- Kết thúc: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật

I Dàn ý văn tự sự. 1.

a Mở bài: Từ đầu bay liệt bàn. => Kề tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật.

b Thân bài: Tiếp theo gật đầu khơng nói. => Kề qua sinh nhật độc đáo của người bạn.

c Kết bài: Còn lại.

=> Nêu cảm nghĩ quà sinh nhật. 2.

a Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật.

- Ngôi kể: Thứ ( Tôi= Trang ).

? Em xác định thời gian, khơng gian và hồn cảnh câu chuyện?

Học sinh:

b Thời gian: buổi sáng.

- khơng gian: Trong nhà Trang.

- Hồn cảnh: Ngày sinh nhật càu Trang có các bạn đến chúc mừng.

c Sự việc xoay quanh nhân vật Trang Ngồi ra cịn có Trinh, Thanh bạn khác. d - Mở đầu: Buổi sinh nhật kết thúc, Trang sốt ruột người bạn thân chưa đến. - Diễn biến: Trinh đến giải toả băn khoăn Trang Đỉnh điểm quà sinh nhật đôc đáo: Chùm ổi.

- Kết thúc: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật độc đáo.

e Các yếu tố miêu tả biểu cảm.

- Miêu tà: Suốt buổi sáng nhà tấp nập kẻ ra vào.

(73)

độc đáo.

? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm?

Học sinh: Các yếu tố miêu tả biểu cảm.

- Miêu tà: Suốt buổi sáng nhà tấp nập kẻ vào. - Biểu cảm: Tôi bồn chồn không yên.

Giáo viên: Chuyển đoạn.

? Dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm gồm phần?

Học sinh: Gồm phần:

? Nhiệm vụ phần gì? Học sinh :

- Mở bài: Thường giới thiệu việcnhân vật, tình huống xảy câu chuyện.

- Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định.

- Kết bài: Thường nêu kết cục cảm nghĩ người trong ( người kể chuyện hay nhânvật đó). Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II Các phần dàn ý: + Gồm phần:

- Mở bài: Thường giới thiệu việcnhân vật, tình xảy câu chuyện.

- Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự định.

- Kết bài: Thường nêu kết cục cảm nghĩ của người ( người kể chuyện hay một nhânvật đó).

* Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 2: Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Lập dàn ý cho văn cô bé bán diêm. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2 ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Lập dàn ý cho đề sau. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

II Luyện tập 1 Bài tập 1: + Mở bài:

- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa. - Giới thiệu nhân vật chính: em bé bán diêm. - Giới thiệu hoàn cảnh em bé bán diêm. + Thân bài:

a Lúc đầu không bán diêm nên: - Sợ khơng dám nhà.

- Tìm chỗ tránh rét. - Vẫn bị gió rét hành hạ.

b Sau em bật que diêm để sưởi ấm cho mình:

+ Kết bài: Cơ bé bán diêm chết giá rét trong đêm giao thừa.

2 Bài tập 2: + Mở bài:

- Giới thiệu bạn ai?

- Kỉ niệm xúc động kỉ niệm gì? + Thân bài:

- Thời gian, khơng gian, hồn cảnh kỉ niệm.

(74)

GV nhận xét:

- Điều khiến em xúc động nhất? + Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ kỉ niệm đó. 4 Củng cố:

? Dàn ý văn tự có bố cuc nào? ? Nhiệm vụ phần gì?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(75)

Tuần 9 Bài 9- Văn bản: Tiết 33-34

HAI CÂY PHONG I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Hai Cây Phong Tính chất trữ tình sâu đậm được biểu rát khéo tự kết hợp giữa: hồi ức, miêu tả, biểu cảm kể chuyện.

- Tích hợp với phần tiếng việt tiếng địa phương với tập làm văn viết số Hiệu kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự kể chuyện.

- Đọc văn xi tự - trữ tình , phân tích tác dụng hay dổi ngơi kể miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Giôn - Xi khỏi bệnh sao? Chọn giải thích nguyên nhân sau: a Chiếc cuối không rụng.

b Tác dụng thuốc chăm sóc xiu. c Tình u niềm tin vào sống.

d Vì số phận may mắn.

? Vì nói bưc tranh “Chiếc cuối cùng” kiệt tác? Học sinh: - Chiếc cuối kiệt tác:

+ Nó có giá trị nhân sinh nghệ thuật cao.

+ Cái giá đắt => quy luật nghiệt ngã nghệ thuật. + Vì người, phục vụ sống.

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: dẫn vào bài:

(76)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thích văn bản

Hoạt động thầy trò. Nội dung.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc thích nêu nét về tác giả.

Giáo viên: Gọi đọc thích giải thích số từ khó.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách đọc.

- Chú ý giọng đọc chậm rãi, buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ người kể chuyện.

? Văn hai thơng trích phần ở truyện nào?

Học sinh: Được trích phần đầu truyện Người thầy đâu tiên.

? Dựa vào nội dung đoạn trích ta phân làm mấy đoạn? Nêu nội dung đoạn?

Học sinh: Bố cục: Đoạn: - Đoạn 1: từ đầu phía tây.

=> Giới thiệu chung vị trí làng quê. - Đoạn 2: Tiếp theo phía làng.

=> Nhớ hình ảnh hai Cây Phong đầu làng va cảm xúc, tâm trạng nhân vât Tôi.

- Đoạn 3: Tiếp theo biêng biếc kia:

=> Nhớ cảm xúc tâm trạng Tơi cịn trẻ. - Đoạn 4: Còn lại.

=> Hai Cây Phong gắn liền với trường Đuy Sen.

I Đọc thích. 1 Đọc.

2 Chú thích.( SGK ).

3 Bố cục: Đoạn:

- Đoạn 1: từ đầu phía tây.

=> Giới thiệu chung vị trí làng quê. - Đoạn 2: Tiếp theo phía làng.

=> Nhớ hình ảnh hai Cây Phong đầu làng va cảm xúc, tâm trạng nhân vât Tôi. - Đoạn 3: Tiếp theo biêng biếc kia:

=> Nhớ cảm xúc tâm trạng Tơi khi cịn trẻ.

- Đoạn 4: Cịn lại.

=> Hai Cây Phong gắn liền với trường Đuy Sen.

* Hoạt động 3:Tìm hiểu chi tiết

Hoạt động thầy trò. Nội dung.

? Tác giả vừa nhớ lại, vừa kể tả cách cụ thể thấm đượm cảm xúc mến thương ngào, hai cây thông lũ trẻ hồn nhiên nghịch ngợm phát hoạ nào?

Học sinh: Hai thông ký ức tuổi trẻ:

- Hai thông nghiêng ngã đu đưa muốn chào mời nguời bạn nhỏ.

? Từ cao ngất, phép thần thông mở trước mắt lũ trẻ điều gì?

Học sinh: Thế giới dẹp đẽ vô ngần không gian bao la ánh sáng

? Tại chúng lại say sưa, ngây ngất ? Cảm giác ấy được diễn tả nào?

Học sinh: Cảm giác khơng gian chống ngộp làm chúng sửn g sốt, nín thở quên việc phá tổ chim. => Mơ ước khát vọng lần đầu thức tỉnh tâm hồn đưa trẻ làng Ku - Ku - Rêu.

? Hai thông đỉnh đồi phía làng Ku Ku

-II Tìm hiểu văn bản.

1 Hai thơng ký ức tuổi trẻ:

- Hai thông nghiêng ngã đu đưa như muốn chào mời nguời bạn nhỏ.

- Thế giới dẹp đẽ vô ngần không gian bao la ánh sáng

- Cảm giác khơng gian chống ngộp làm chúng sửn g sốt, nín thở quên việc phá tổ chim.

(77)

Rêu có đặc biệt nhân vật tơi người hoạ sĩ? Vì sao tác giả nhớ chúng?

Học sinh: Hai thơng nhìn cảm nhận của tơi - người hoạ sĩ.

- Hai thông từ lâu trở thành hình ảnh ký ức trong tâm hồn tác giả, biểu tình yêu nhớ làng quê mọt người sống nơi xa.

? Hai thông hồi ức nhân vật tôi, cụ thể như nào?

Học sinh: Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh Tơi ln hình dung hai phong hai anh em sinh đơi Có sức lực dẻo dai, dũng mãnh.

Giáo viên:

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

trong tâm hồn đưa trẻ làng Ku Ku -Rêu.

2 Hai thơng nhìn cảm nhận tơi - người hoạ sĩ.

- Hai thông từ lâu trở thành hình ảnh ký ức tâm hồn tác giả, biểu hiện tình yêu nhớ làng quê mọt người còn sống nơi xa.

- Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh Tơi ln hình dung hai phong hai anh em sinh đơi

Có sức lực dẻo dai, dũng mãnh.

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

? Việc tác giả đan xen lồng ghép hai ngơi kể, hai điểm nhìn nghệ thuật đoạn văn có hiệu quả nghệ thuật nào?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(78)

Tuần 9 Tiết 35-36

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Vận dụng kiến học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm.

- Rèn kyện kĩ diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đề bài, than điểm biểu điểm. - Học sinh: Giấy chuẩn bị tư làm bài. III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới:

* Giáo viên: Phát cho học sinh

* Đề: Nếu người chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán cho với Ông giáo truyện ngắn Nam Cao em hi lại câu chuyện nào.

Gợi ý:

- Kể lại việc Lão hạc bán chó Vàng chép lại đạon văn trong chuyện ngắn Nam Cao.

- Người kể phải ngơi thứ nhất, số ít, xưng tơi (người kể chuyện Nam Cao Ông Giáo).

- Sử dụng sáng tạo yếu tố tự miêu tả, biểu cảm có truyện ngắncủa nam Cao. - Suy nghĩ tình cảm thân câu chuyện nhân vật truyện Ông Giáo, Lão Hạc.

4 Củng cố:

- Giáo viên: Thu học sinh - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh sửa bài. 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

- Soạn bài: “Luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp miêu tả biểu cảm”.

Tuần 10 Bài 9- Tiếng Việt:

Tiết 37

NÓI QUÁ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

(79)

- Tích hợp với văn văn Hai phong với tập làm văn qua viết số 2. - Sử dụng biện pháp tu từ nói qúa viết văn giao tiếp.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Tình thái từ gì? Cho ví dụ?

Học sinh: Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến để tạo sắc thái tình cảm người nói.

Ví dụ: à, ư, hả,

? Tình thái từ bao gồm loại nào?

Học sinh: Tình thái từ bao gồm loại đáng ý sau: - Tình thái từ nghi vấn: à,ư, hả, hử, chư,

- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với - Tình thái từ cảm thán: thay,

- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà

3 Bài mới: Trong sống, có lúc ta nói thật mọtt việc Cách nói gọi là nói q,vậy nói q gì? Nó có phải biện pháp nghệ thuật hay khơng?

* Hoạt động 1: Nói tác dụng nói q

Hoạt động thầy trị Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

? Cách nói câu tục ngữ ca dao có thật khơng? Thực chất cách nói nhằm mụch đích gì?

Học sinh: Cách nói khơng thật. - Cách nói nhằm gây ấn tượng cho người đọc. ? Cách nói có tác dụng gì?

Học sinh: Tác dụng làm tăng sức biểu cảm.

Giáo viên: Trong ca dao tục ngữ hay sống hằng ngày nhằm làm gây ấn tượng cho người nghe, người đọc người ta thường dùng phép nói q.Vậy theo em nói q gì?

Học sinh: Nói biện pháp tu từ nhằm làm tăng mức phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, sự việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Giáo viên: Đưa tập nhanh.

Vd: Cho biết tác dụng biểu cảm nói các câu ca dao sau:

- Gánh cực mà đổ lên non

I Nói tác dụng nói q.

- Cách nói khơng thật.

- Cách nói nhằm gây ấn tượng cho người đọc.

- Tác dụng: Làm tăng sức biểu cảm.

(80)

Còng lưng mà chạy cực theo sau. - Bao cải làm đinh

Gỗ lim làm ghém lấy ta.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm biện phàp nói qua giải thích ý nghĩa. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Điền thành ngữ vào chổ trống. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Đặt câu với thành ngữ cho. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 4. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhà làm tập 6.

II Luyện tập. 1 Bài tập 1:

a Sỏi đá thành cơm:

=> Niềm tin vào bàn tay lao động. b Đi lên đến tận trời:

=> Vết thương chẳng có nghĩa lí Anh không phải bận tậm.

c Thét lửa:

=> Kẻ có sinh sát người khát. 2 Bài tập 2:

a Chó ăn đá gà ăn sỏi. b Bầm gan tím ruột. c Ruột để da. d Nở khúc ruột. e Vắt chân lên cổ. 3 Bài tập 3:

- Nàng đẹp nghiêng nuớc nghiệng thành.

- Đoàn kết sức mạnh dời non lấp biển. - Những chiến sĩ mình đồng da sắt chiến thắng.

- Mình nghĩ nát óc mà chưa giải bài toán này.

4 Bài tập 4: - Ngáy sấm. - Trơn mỡ. - Xấu ma. - Đẹp tiên. - Nhanh cắt.

4 Củng cố:

? Nói q gì? Cho ví dụ?

? Tác dụng biệm pháp nói quá? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(81)(82)

Tuần 10 Tiết 38

ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hệ thống hố truyện kí Việt Nam học từ đầu học kì mặt: đặc sắc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật.

- Tích hợp với tiếng việt nói giảm nói tránh với tập làm văn qua luyện nói.

- Rèn luyện kĩ ghi nhớ, hệ thống hố, so sánh khái qt trình bày nhận xét kết luận trong q trình ơn tập.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

Giáo viên: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh.

3 Bài mới: Hôm hệ thống hố lại kiến thức truyện kí VN học từ đầu năm đến nay.

- GV kiểm tra chuẩn bị HS * Hoạt động 1: Lập bảng thống kê:

I Lập bảng thống kê:

Tên văn bản Năm rađời Thểloại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tôi học

(Thanh Tịnh) 1941

Truyện ngắn

Những kỉ niệm sáng ngày đầu tiên đến trường học.

Tự kết hợp với trữ tình.

Trong lòng mẹ

(Nguyên Hồng) 1940 Hồi ký

Hạnh phúc vô bờ bến ở bên mẹ

Tự kết hợp với trữ tình.

Tức nước vỡ bờ

(Ngô Tất Tố) 1939

Tiểu thuyết

Vạch trần tội ác chế độ thực dân phong kiến Tố cáo chính sách thuế khố vơ nhân đạo đẩy người nơng dân vào bước đường cùng.

Ngồi bút thực xây dựng tình huống truyệm bất ngờ.

Miêu tả nhân vậtchủ yếu qua ngôn ngữ. Lão Hạc

(Nam Cao) 1943

Truyện ngắn

Số phận đau thương phẩm chất cao quý người nông dân cùng khổ xã hội Việt Nam trước CMT8.

Khắc hoạ nhân vât cụ thể sinh động.

Miêu tả phân tích diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc.

* Hoạt động 2: Phân biệt điểm giống khác chủ yếu nội dung nghệ thuật

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần 2.

? Em so sánh văn 2, 3, cho biết những điểm giống khác nội dung hình

(83)

thức nghệ thuật? Học sinh: 1 Giống nhau: a Về thể loại văn bản: Văn tự đại. b Thời gian đời.

Trước CM giai đoạn 1930-1945. c Đề tài chủ yếu.

Số phận người khổ bị vùi dập. d Giá trị tư tưởng.

Chan chứa tinh thần nhân đạo. 2 Khác nhau:

- Nội dung văn bản. - Nghệ thuật sử dụng.

Giáo viên: gọi học sinh đọc phần SGK.

Giáo viên: yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời theo từng người.

1 Giống nhau: a Về thể loại văn bản: Văn tự đại. b Thời gian đời.

Trước CM giai đoạn 1930-1945. c Đề tài chủ yếu.

Số phận người khổ bị vùi dập.

d Giá trị tư tưởng.

Chan chứa tinh thần nhân đạo. 2 Khác nhau:

- Nội dung văn bản. - Nghệ thuật sử dụng.

* Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập nhà.

- Viết đoạn văn hồi tưởng lại buổi đến trường thân em. - Giải thích ý nghĩa câu thành ngữ: “Tức nước vỡ bờ”.

Củng cố:

Giáo viên: Kiểm tra việc ôn tập em. 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(84)

Tuần 10

Tiết 39 Bài 10-Văn bản:

THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Thấy tầm quan trọng tính phức tạp mọt vấn đề khó giải nhất trong nhiệm vụ bào vệ môi trường xử lý rác thải.

- Tích hợp với phần tiếng việt nói giảm nói tránh với tập làm văn luyện nói.

- Đọc, tìm hiểu phân tích văn nhật dung dạng văn thuy6ét minh vấn đề khoa học.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới.

* Hoạt động 1: Dẫn vào bài.

Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng bảo vệ trái đất nhà chung mội người đang bị ô nhiểm nặng nề nhiệm vụ khoa học xã hội, văn hố vơ quan trọng nhân dân toàn giới, nhiệm vụ nguời Một việc làm cần thiết cụ thể là hạn chế thấp đến mức khơng dùng bao ni lơng? Vì vậy? “Thông tin ngày trái đất năm 2000” giải thích thuyết minh giúp chúng ta.

* Hoạt động 2: Hương 1dẫn học sinh đọc văn bản, thích

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.

Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc ý đến thuật ngữ chun mơn cần phát âm xác.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nói tiếp đọc văn bản.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh giải thích từ khó.

I Đọc thích. 1 Đọc.

(85)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu phân tích chi tiết

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Dùng bao ni lơng có nhiều lợi đã nêu Nhưng lợi bát cập hại Vậy hại bao ni lơng gì? Cái hại nhất? sao?

Học sinh: Ơ nhiểm mơi trường. - Các tác hại khác.

+ Cản trở phân hủy đất. + Xói mịn đất.

+ Tắt cống. + Muỗi lây bệnh. + Sinh vật chết. + Ngộ độc.

Giáo viên: Một vài số dẫn chứng năm, có 100.000 thú biển chết nuốt phải túi ni lông, 90 con tú Corbett (Ấn độ) chết ăn thừa thức ăn của khách tham quan đựng túi nhựa.

Giáo viên: nêu vấn đề.

? Các biện pháp nêu thực khơng? Muốn thực cần có thêm điều kiện gì? Các biện pháp triệt để, giải tận gốc vấn đề chưa ? Vì sao?

Học sinh: Biện pháp hạn chế dùng bao ni lông.

- Biện pháp chủ yếu ý thức tự giác con người.

Giáo viên: Khơng có ý thức tì dù có đưa nhiều biện pháp không thực được.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II Tìm hiểu văn bản.

1 Nguyện nhân dẫn d0ến hạn chế khộng dùng bao bì ni lơng.

- Ơ nhiểm mơi trường. - Các tác hại khác.

+ Cản trở phân hủy đất + Xói mịn đất.

+ Tắt cống. + Muỗi lây bệnh. + Sinh vật chết. + Ngộ độc.

2 Biện pháp hạn chế dùng bao ni lông. - Có nhiều biện pháp khác chưa triệt để.

- Biện pháp chủ yếu ý thức tự giác mỗi con người.

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

? Văn thuộc loại văn thuyết minh Vậy thử nêu lên yêu cầu kiểu loại văn bản này?

? Dùng bao ni lơng có nhiều lợi nêu Nhưng lợi bất cập hại Vậy tác hại bao ni lơng gì? Nêu biện pháp để bảo vệ mơi trường?

5 Dặn dị:

- Về nhà học bài.

(86)

Tuần 10

Tiết 40 Tiếng Việt:

NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu khái niệm nói giảm nói tránh giá trị biểu cảm hai biệnpháp tu từ ấy. - Phân tích sử dụng hai biện pháp tu từ cảm thụ văn giao tiếp. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp.

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2.Kiểm tra cũ

? Nói qúa gì? Cho ví dụ?

Học sinh: Nói q biện pháp tu từ nhằm làm tăng mức phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Vd: Ngáy sấm.

? Sử dụng biện pháp nói q có tác dụng gì? Cho ví dụ? Học sinh: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

3 Bài mới: Trong sống, có lúc ta cần dùng ngôn từ nhằm thể tế nhị, tránh cảm giác đau buồn cho người khác Cách nói gọi nói giảm, nói tránh Hơm nay, tìm hiểu biện pháp tu từ này.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần 1.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ví dụ 1.

? Các từ in đậm ví dụ có nghĩa gì?? Giải thích ý nghĩa cách dùng từ in đậm ví dụ 1? Học sinh: Các từ in đậm có nghĩa chết.cách dùng các từ để giảm bớt đau buồn.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ví dụ 2.

? Em giải thích tác giả dùng từ bầu sữa mà khơng dùng từ khác ví dụ 2?

Học sinh: Tránh dùng từ ngữ thô gây cười.

Giáo viên: gọi học sinh đoc ví dụ 3.

? Em giải tích ý nghĩa cách dùng từ in đậm trong ví dụ 3? (cách nói tế nhị cách nói năng).

Học sinh:

I Nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh.

1 Các từ in đậm có nghĩa chết cách dùng từ để giảm bớt đau buồn.

(87)

- Cách nói thứ căng thẳng, nặng nề. - Cách nói thứ nhẹ nhàng tế nhị hơn.

Giáo viên: Qua cách nói ví dụ vừa phân tích ta thấy cách nói người ta gọi nói giảm nói tránh Vậy em cho biết nói giảm nói tránh là gì?

Học sinh: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh hô tục, thiếu lịch sự.

Giáo viên: Đưa tập nhah: Bài tập:

? Cho biết giá trị biểu vảm cách nói giảm nói tránh sau?

“Bác Dương thôi rồi” (Nguyễn khuyến). “ Thần lươn bao quản lấm đầu” (Nguyễn Du) “ Bà nằm làng treo lưới) ( Tố Hữu).

3.

- Cách nói thứ căng thẳng, nặng nề. - Cách nói thứ nhẹ nhàng tế nhị hơn.

* Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh vào chổ trống. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Câu có tác dụng nói giảm nói tránh. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Đặt câu nói giảm nói tránh. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

II Luyện tập 1 Bài tập 1: a Đi nghỉ. b Chia tay nhau. c Khiếm thị. d Có tuổi. e Đi bước nửa. 2 Bài tập 2:

Các câu: a2, b2, c1, d1, e2. 3 Bài tập 3.

- Chị xấu - chị có duyện đấy!

- Anh già - Anh nhanh nhẹn lắm!

- Gọng hát chua loét - Giọng hát chưa được ngọt lắm!

- Cấm cười to - Xin cười nho nhỏ chút! Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhà làm bài tập 4.

4 Củng cố:

? Nói giảm nói tránh gì? Cho ví dụ? ? Tác dụng nói giảm nói tránh? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(88)(89)

Tuần 11 Tiết 41

KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Kiểm tra củng cố nhận thức học sinh sau ơn tập truyện kí Việt Nam đại. - Tích hợp với tiếng việt tập làm văn học.

- Rèn luyện củng cố kỹ khái quát, tổng hợp phân tích so sánh. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đề, đáp án biểu điểm. - Học sinh: Giấy chuẩn bị làm bài. III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới:

* Giáo viên:

- Phát đề cho học sinh.

- Hướng dẫn học sinh cách làm bài. I Trắc nghiệm: ( điểm )

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời nhất. Cho đoạn văn ngắn sau:

“Tôi ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ầm áp lại mơn man khắp da thịt, Hơi quần áo mẹ tội nhũng thở từ khuông miệng xinh xăn nhai trầu phả lúc cách thơm tho lạ thường”

Câu 1: Đoạn văn trê trích văn nào? a Con có thương thầy thương u.

b Trong lòng mẹ. c Những ngày thơ ấu. d Câu a, b đúng.

Câu 2: Yếu tố kể đoạn văn là: a Tôi ngồi lên xe cạnh me.

b Cảm giác ấm áp từ lâu giời tìm được. c Ngả đầu vào cánh tay mẹ.

d Tôi sung sướng đến phát khóc. Câu 3: Yếu tố tả đoạn văn trên:

a Hơi quần áo mẹ thơm tho cách lạ thường b Đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi.

c Đùi áp vào đùi mẹ tôi, miệng xinh xắn nhai trầu. d Câu a, Bơ- men đúng.

Câu 4: Yếu tố biểu cảm đoạn văn là:

(90)

b Những thở từ khuông miệng xinh xắn nhai trầu phả cách thơm tho lạ thuờng. c Đầu ngã vào cánh tay mẹ, cảm giác thật ấm áp.

d Hơi quần áo mẹ tôi.

Câu 5: đoạn văn viết theo kiểu: a Diễn dịch.

b Quy nạp. c Song hành. II Tự luận:

* Đề: Em tóm tắt văn Trong lịng mẹ lời văn em.? * Đáp án:

I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời 0.5 điểm.

1 2 3 4 5

II Tự luận: Gợi ý: Khi kể cần phải bám sát đoạn trích, ý việc quan trọng, tâm trạng của nhân vật Hồng trị chuyện với bà gặp lại người mẹ thân yêu mình: đảm bảo bố cục 3 phần,…

- Hình thức: 2.5 điểm - Nội dung: điểm 4 Củng cố:

- Giáo viên thu học sinh. - Hướng dẫn học sinh sửa bài. 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài, xem lại bài - Soạn bài: Ôn dịch, thuốc lá.

Tuần 11

Tiết 42 Tập làm văn:

LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức kể lớp 6.

- Rèn luyện kỹ kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm. - Tích hợp với kiến thức văn tiếng việt dã học.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

(91)

1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài : Các em biết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, em thực hành viết Hôm nay, em thực hành kiến thức luyện nói.

* Hoạt động 1: Ơn tập ngơi kể.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gợi dẫn học sinh trả lời câu hỏi mục 1 SGK.

Giáo viên: Ở chương trình lớp em học về ngôi kể lời kể Vậy em có thể cho biết kể theo thứ kể không?

Học sinh: Người kể xưng tôi.

? Như kể theo thứ ba? Học sinh: Người kể giấu đi.

? Em cho ví dụ kể theo ngơi thứ thứ ba? Học sinh :

- Kể theo thứ 1: Lão Hạc, Tôi học. - Kể theo thứ 3: Tắt đèn, Cô bé bán diêm. ? Tại thay đổi kể ?

Học sinh:

- Thay đổi điểm nhìn.

- Thay đổi thái độ miêu tả biểu cảm. Giáo viên: gọi học sinh đọc phần 2.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh kể lại đoạn văn theo ngôi thứ nhất.

I Chuẩn bị nhà. 1 Ơn tập ngơi kể.

- Kể theo thứ 1: Lão Hạc, Tôi học. - Kể theo thứ 3: Tắt đèn, Cô bé bán diêm.

- Thay đổi điểm nhìn.

- Thay đổi thái độ miêu tả biểu cảm.

2 Chuẩn bị luyện nói.

* Hoạt động 2: Lập dàn ý kể

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gợi dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn mục 1 và SGK.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đoạn văn trên.

? Em xác định việc đoạn văn trên?

Học sinh: Sự việc: Cuộc đối đầu: “Kẻ thúc sưu - người nhà lí trưởng”

? Em xác định nhân vật đoạn văn trên? Học sinh: Nhân vật chính: Chị Dậu, Cai lệ người nhà lí trưởng.

? Đoạn văn kể theo thứ ? Học sinh: Kể theo ngơi thứ 3.

? Em dóng vai chị Dậu kể lại đoạn văn theo ngôi thứ 1?

Học sinh: Tôi xám mặt vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ tay nguời nhà lí trưởng van xin:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lại, xinơng tha

II Luyện nói lớp.

- Sự việc: Cuộc đối đầu: “Kẻ thúc sưu - người nhà lí trưởng”

- Nhân vật chính: Chị Dậu, Cai lệ người nhà lí trưởng.

- Kể theo thứ 3.

(92)

cho!

Nhưng tên nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực vừa hùng hổ sấn tới định trói chồng tơi, vừa thương chồng

Tơi xám mặt vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ tay nguời nhà lí trưởng van xin: - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lại, xinông tha cho!

Nhưng tên nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tơi vừa hùng hổ sấn tới định trói chồng tôi, vừa thương chồng

4 Củng cố:

? Như kể theo thứ ba?

? Em cho ví dụ kể theo ngơi thứ thứ ba? 5 Dặn dị:

- Về nhà học bài.

(93)

Tuần 11

Tiết 43 Tiếng Việt:

CÂU GHÉP I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm đặc điểm câu ghép cách nói vế câu câu ghép.

- Tích hợp với văn văn học, với Tập làm văn qua Tìm hiểu chung văn thuyết minh.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Nói giảm nói tránh gì? Cho ví dụ?

Học sinh: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh hô tục, thiếu lịch sự.

Vd: Bác Dương thôi rồi. 3 Bài mới:

Ở tiểu học, em biết câu ghép Hơm nay, ta vào tìm hiểu đặc điểm của kiểu câu cách nói vế câu ghép.

* Hoạt động 1: Đặc điểm câu ghép

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc mục I trả lời các câu hỏi.

? Tìm cụm C-V câu in đậm? Học sinh: Tôi quê

- Buổi mai hôm ấy, buổi - Cảnh vật chung quanh tơi

? Phần tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm c - v?

Học sinh: Câu có hai cụm c-v bao chứa nhau: + Tôi quen lại lần.

(94)

* Hoạt động 2: Nối vế câu

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc lại mục I trả lời các câu hỏi.

? Tìm thêm câu ghép đọạn văn? Học sinh:

a Hằng năm vào cuối thu buổi tựu trường. b Những ý tưởng không nhớ hết.

c Cảnh vật chung quanh

? Trong câu ghép vế câu nói với nhau bằng cách nào?

Học sinh: Các cách nói: - Câu a, b: Nối quan hệ từ : và. - Câu c: Dấu hai chấm.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần 3.

? Tìm thêm số ví dụ cách nối vế câu trtong câu ghép?

Học sinh: Một số cách nối khác nhau.

- Hắn vốn khơng ưa Lão Hạc lão lương thiện q. - Mẹ tơi cầm nón vẫy vài giây sau, đuổi kịp. ( Nối dấu phẩy).

? Qua ví dụ vừa phần tích em cho biết có mấy cách vế câu?

Học sinh: Có hai cách nói vế câu: - Dùng từ nối cụ thể.

- Không dùng từ nối.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II Cách nói. 1 Các câu ghép:

a Hằng năm vào cuối thu buổi tựu trường.

b Những ý tưởng không nhớ hết. c Cảnh vật chung quanh

2 Các cách nói:

- Câu a, b: Nối quan hệ từ : và. - Câu c: Dấu hai chấm.

3 Một số cách nối khác nhau.

- Hắn vốn khơng ưa Lão Hạc bởi vì lão lương thiện q.

- Mẹ tơi cầm nón vẫy vài giây sau, đuổi kịp.

( Nối dấu phẩy).

*Ghi Nhớ: SGK * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Tìm câu ghép cách nối. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên : gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Đặt câu ghép với quanhệ từ cho. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

1 Bài tập 1:

a U van dần, u lạy Dần (dấu phẩy)

- Dần chị với u, đừng giữ chị nữa.(dấu phẩy).

b Dấu phẩy. c Dấu hai chấm. d Quan hệ từ: Bởi vì. 2 Bài tập 2:

a Vì trời mưa to nên đuờng trơn. b Nếu Na chăn học đổ.

c uy nhà xa Bắc học đúng giờ.

d vân học giỏi mà khéo tay.

(95)

tập 4. 4 Củng cố:

? Thế câu ghép? Cho ví dụ? ? Có mấy cách nơí câu ghép? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(96)

Tuần 11

Tiết 44 Tập làm văn:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu văn thuyết minh.

- Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Tích hợp với kiến thức văn tiếng việt học.

- Rèn luyện kĩ viết phân tích văn thuyết minh. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế kể theo thứ nhất? Học sinh: Người kể xưng tôi.

? Như kể theo thứ ba? Học sinh: Người kể giấu đi.

? Em cho ví dụ kể theo thứ thứ ba?

3 Bài mới: Ngoài văn tự miêu tả em học Hôm nay, em tìm hiểu thêm 1 kiểu văn mới, thuyết minh Vậy thuyết minh gì?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn thuyết minh.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: yêu cầu học sinh tìm hiểu I.1 trả lời các câu hỏi.

? Trong văn a,b,c văn thuyết minh điều gì?

Học sinh:

a Lợi ích dừa.

b Giải thích tác dụng chất diệp lục. c Giới thiệu huế.

? Trong thực tế ta dùng văn loại văn bản đó?

Học sinh: Khi cần có hiểu biết khách quan đối tượng.

? Kề tên số văn loại mà em biết? Học sinh: Thơng tin ngày trái đất năm 2000. - Ơn dịch thuốc lá.

I Tìm hiểu chung.

1 Văn thuyết minh đời sống con người.

a Lợi ích dừa.

b Giải thích tác dụng chất diệp lục. c Giới thiệu huế.

- Khi cần có hiểu biết khách quan đối tượng.

- Thông tin ngày trái đất năm 2000. - Ôn dịch thuốc lá.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung

(97)

Giáo viên: yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm theo nội dung mục I.2.

? Các văn có phải tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao?

Học sinh: Khơng phải vì:

- Văn tự có việc nhân vật.

- Văn miêu tả có cảnh sắc người cảm xúc. - Văn nghị luận có luận điểm.

? Đặc điểm chung văn gì? Học sinh: Đặc điểm chung:

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng.

- Trình bày cách khách quan: cung cấp tri thưc một cách khách quan đối tựng để người đọc hiểu đúng đắ đầy đủ đối tượng đó.

Giáo viên: Mục đích văn thuyết minh giúp người đọc nhận thức đối tuợng vốn có trong thực tế, khơng phải giúp cho người đọc có cảm hứng thưởng thức hình tượng nghệ thuật xây ựng hư cấu tưởng tượng.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

2 Đặc điểm chung văn thuyết minh. + Khơng phải vì:

- Văn tự có việc nhân vật.

- Văn bnả miêu tả có cảnh sắcvà người cảm xúc.

- Văn nghị luận có luận điểm. + Đặc điểm chung:

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng. - Trình bày cách khách quan: cung cấp tri thưc cách khách quan đối tựng để người đọc hiểu đắ đầy đủ đối tượng đó.

* Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Các văn sau có phải văn thuyết minh khơng.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập u cầu điều gì?

Học sinh: Nó thuộc loại văn gì? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

II Luyện tập

1 Bài tập 1: Đây văn thuyết minh. a Cung cấp kiến thức lịch sử.

b Cung cấp kiến thức văn học. 2 Bài tập 2.

- Văn nhật dung thuộc kiểu văn nghị luận.

- Có sử dụng thuyết minh nói tác hại của bao ni lông.

4 Củng cố:

? Thế văn thuyết minh?

? Đặc điểm chung văn thuyết minh gì? 5 Dặn dị:

- Về nhà học bài, làm tập

(98)

Tuần 12

Tiết 45 Bài 12- Văn bản:

ÔN DỊCH, THUỐC LÁ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Xác định tâm phòng chống thuốc sở nhận thúc đầy đủ tác hại to lớn, nhiều mặt của hút thuốc đời sống cá nhân cộng đồng.

- Rèn kuyện kĩ phần tích văn nhât dung thuyết minh vấn đề KH-XH. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Trong văn Thông tin ngày trái đất năm 2000 kêu gọi vấn đề gì? ? Vấn đề có tầm quang trọng nào?

? Bài học em rút từ văn gì? 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Dẫn vào bài:

Hút thuốc thói quen, thú vui, chí xem phần phong tục tập quán, một phần văn hoá nhiều quốc gia, nhiều dân tộc giới, có dân tộc Việt Nam Hút nhiều, hút thành thói quen thành nghiện không bỏ Nghiện thuốc từ lâu trở thành một căn bệnh khó chữa trị nhiều người.

* Hoạt động 2: Đọc thích văn bản, tìm hiểu bố cục

Hoạt động thầy trò. Nội dung.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thích giải thích từ khó.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc.

? Qua phần đọc văn ta chia văn thành mấy đoạn? Nội dung đoạn?

Học sinh: Bố cục: đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu aids: dẫn vào vấn đề. - Đoạn 2: Tiếp theo phạm pháp:

=> Tác hại thuốc cá nhân đối với cộng đồng.

- Đoạn 3: Còn lại.

=> Kêu gọi giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc lá.

? Văn thuộc thể loại gì?

Học sinh: Văn nhật dung thuyết minh vấn đề xã hội.

I Đọc thích. 1 Đọc.

2 Chú thích. 3 Bố cục: đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu aids: dẫn vào vấn đề. - Đoạn 2: Tiếp theo phạm pháp:

=> Tác hại thuốc cá nhân và đối với cộng đồng.

- Đoạn 3: Còn lại.

=> Kêu gọi giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc lá.

4 Văn nhật dung thuyết minh vấn đề xã hội.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản

(99)

Giáo viên: Gọi học sinh đọc lại vấn đề.

? Tác giả so sánh ôn dịch thuốc với đại dịch nào? Tác dụng?

Học sinh: Dẫn vào vấn đề.

So sánh ôn dịch thuốc cịn nặng AIDS => Ơn dịch thuốc nguy hiểm.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc đoạn 2.

? Việc tác giả so sánh tác hại thuốc cách dẫn lời THĐ nhằm dụng ý gì?

Học sinh: Thuốc gây hại cho thể, sức khoẻ cho con người từ từ.

? Khói thuốc đem lại nguy hiểm cho thể con người? Nhận xét cách trình bày tác giả vấn đề này?

Học sinh: Hút điếu thuốc cắt ngắn đoạn đoạ đời.

- Hút thuốc sâu vào phổi làm giảm tuổi thọ. Giáo viên: gọi học sinh đọc đoạn 3.

? Có người bảo: Tôi hút bi bệnh mặc tôi! Được đưa ra dẫn chứng, tiếng nói pổ biến của nhũng nghiện hay sai? Vì sao?

Học sinh: Nghiện thuốc dễ dang dẫn đến ma tuý, nghiện ngập, trộm cắp tội phạm.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1 Dẫn vào vấn đề.

So sánh ơn dịch thuốc cịn nặng cả AIDS => Ôn dịch thuốc nguy hiểm.

2 Tác hại thuốc lá:

- Thuốc gây hại cho thể, sức khoẻ cho con người từ từ.

- Hút điếu thuốc cắt ngắn đoạn đoạ đời.

- Hút thuốc sâu vào phổi làm giảm tuổi thọ.

3 Thuốc sức khoẻ cộng đồng và các tác nạn xã hội.

Nghiện thuốc dễ dang dẫn đến ma tuý, nghiện ngập, trộm cắp tội phạm.

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

? Nếu học sinh nam thông qua em có tâm khơng hút thuốc khơng? Tại sao?

? Giải thích dịng chữ có hiệu “Hút thuốc có hại cho sức khoẻ”? 5 Dặn dò: - Về nhà học bài,

(100)

Tuần 12

Tiết 46 Tiếng Việt:

CÂU GHÉP (tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm quan hệ ý nghĩa vế câu ghép.

- Tích hợp với văn văn ơn dịch thuốc với tập làm văn qua văn thuyết minh. - Rèn luyện kĩ sử dụng cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế câu ghép? Cho ví dụ?

? Căn vào để xác định câu ghép? Cho ví dụ?

3 Bài mới: Ở tiết trước, em hiểu rõ đặc điểm cách nối vế câu ghép Hôm nay, em sẽ hiểu thêm quan hệ ý nghĩa vế câu ghép.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung quan hệ ý nghĩa vế câu ghép.

Hoạt động thầy trò. Nội dung.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ mục I.1 sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

? Xác định gọi tên quan hệ ý nghĩa gữa vế trong câu ghép ?

Học sinh:

- Vế A: Có lẽ tiếng việt đẹp.

- Vế B: (bởi vì)tầm mhồn người việt nam đẹp - Vế A: Chỉ kết quả.Vế B: Chỉ nguyên nhân.

? Mỗi vế biểu ý gì? Học sinh :

- Vế A: Ý nghĩa khẳng định. - Vế B: Ý nghĩa giải thích.

? Tìm thêm số câu ghép vế câu có qua hệ ý nghĩa khác?

Học sinh: * Quan hệ mục đích:

Các em cố gắng học để thầy mẹ vi lòng để thầy dạy em vui hơn.

* Quan hệ điều kiện - kết quả.

Nếu có buồn phiền cau có * Quan hệ tương phản:

Mặc dù vẽ nét to tướng

Giáo viên: qua ví dụ vừa phân tích em cho biết quan hệ câu ghép quan hệ

I Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép. - Vế A: Có lẽ tiếng việt đẹp.

- Vế B: (bởi vì)tầm mhồn người việt nam rất đẹp

- Vế A: Chỉ kết quả.Vế B: Chỉ nguyên nhân.

- Vế A: Ý nghĩa khẳng định. - Vế B: Ý nghĩa giải thích.

* Quan hệ mục đích:

Các em cố gắng học để thầy mẹ vi lòng và để thầy dạy em vui hơn.

* Quan hệ điều kiện - kết quả.

Nếu có buồn phiền cau có * Quan hệ tương phản:

(101)

gì?

Học sinh: Các vế câu ghép có quan hệ chặt chẽ với Những quan hệ thường gặp là: Quanhệ nguyện nhân, điều kịên, tương phản, tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nói tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Xác định ý nghĩa vế câu. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: u cầu tìm câu ghép đoạn trích. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

II Luyện tập. 1 Bài tập 1:

a Vế 1-2: Nguyên nhân - kết quả. - Vế 2-3: Giải thích.

b Qua hệ: Điều kiện - kết quả. c Quan hệ: Tăng tiến.

d Quan hệ: Tương phản. 2 Bài tập 2:

- Khi trời xanh thẳm boỏªn xanh thẳm.

- Khi tời rải mây trắng nhạt biển mơ màng

- Khi trời âm u mây mưa biển xám xịt nặng nề.

Giáo viên: yêu cầu học sinh nhà làm bài tập 3-4.

4 Củng cố:

? Các quan hệ câu ghép quan hệ gì?

? Giáo viên yêu cầu học sinh khắc sâu kiến thức phần ghi nhớ? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(102)

Tuần 12

Tiết 47 Tập làm văn:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm phương pháp thuyết minh.

- Tích hợp với văn văn toán dân số, với tiếng việt qua vcâu ghép. - Rèn lyện kĩ xây dựng kiểu thuyết minh.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Thế văn thuyết minh?

? văn thuyết minh khác với văn miêu tả, biểu cảm, nghị luận nào?

3 Bài mới: Ở tiết trước, em hiểu văn thuyết minh Hôm nay, em tìm hiểu thêm phương pháp để thực kiểu văn này.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu để làm đề văn thuyết minh

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.1 SGK và trả lời câu hỏi.

? Các loại tri thức sử dụng văn thuyết minh sách giao khoa?

Học sinh: Các tri thức vật (cây dừa), khoa học ( cây, giun đất), lịch sử (khởi nghĩa), văn hoá (huế)

? Cong việc để chuẩn bị viết văn thuyết minh? Học sinh: Công vịêc vhuẩn bị:

+ Quan sát. + Học tập. + Tham quan.

? Cách tích luỹ tri thức để viết văn thuyết minh? Học sinh: Cách tích luỹ tri thức;

+ Tích luỹ sử dụng. + Học tập chọn lọc.

Giáo viên: Tri thức nhân loại vốn rộng cả hiểu biết đối tượng khơng phải là hẹp Vì cần phải xác định thơng tin và thơng tin phụ.

I Các yêu cầu để làm văn thuyết minh:

- Các tri thức vật ( dừa), khoa học (lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghĩa), văn hố (huế)

- Cơng vịêc chuẩn bị: + Quan sát.

+ Học tập. + Tham quan.

- Cách tích luỹ tri thức; + Tích luỹ sử dụng. + Học tập chọn lọc.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh

(103)

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.2 SGK và trao đổi thảo luận phương pháp.

Giáo viên: đưa mô hình.

A Là B

- Đối tượng cần - Từ thường - Tri thức thuyết minh dùng phương đối

Pháp định nghĩa tượng

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp liệt kê.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp nêu ví dụ.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp dùng số liệu.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp so sánh.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp phân loại phân tích.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II Phương pháp thuyết minh.

1 Phương pháp nêu định nghĩ giai thích. - Tác dụng giúp cho người đọc hiểu biết về đối tượng.

2 Phương pháp liệt kê.

- Giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn, tồn diện có ấn tượng nội dung được thuyết minh.

3 Phương pháp nêu ví dụ.

- Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc.

4 Phương pháp dùng số liệu.

- Khẳng định độ tin cao tri thưc. 5 Phương pháp so sánh.

- Tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung thuyết minh.

6 Phương pháp phân loại phân tích.

- Giúp người đọc hiểu mặt đối tượng.

(104)

* Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Chỉ kiến đựơc nêu bài. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Bài viết sử dụng phương pháp thuyết minh nào.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Thuyết minh đòi hỏi kiến thức nào. Văn bàn sử dụng văn thuyết minh nào.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

III Luyện tập. 1 Bài tập 1.

a Kiến thức khoa học. b Kiến thức xã hội. 2 Bài tập 2.

a Phương pháp so sánh. b Phương pháp phân tích. c Phương pháp nêu số liệu.

3 Bài tập 3. a Kiến thức: - Về lịch sử. - Về quân sự.

- Về sống nữ TNXP thời chống mĩ. b Phương pháp: dùng số liệu kiện. 4 Củng cố:

? Các yêu cầu để làm văn thuyết minh gì? ? Em trình bày phương pháp thuyết minh? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(105)

Tuần 12 Tiết 48

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I Mục tiêu cần đạt:

- Ôn lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm. - Giúp học sinh chữa lỗi liên kết văn lỗi tả.

- Học sinh có khả tự kiểm tra viết mình.

- Rèn luyện kĩ ngôn ngữ kĩ xây dựng văn bản. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài

* Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá chung.

- Giáo viên: Nhận xét ưu khuyết điểm làm Học sinh. + Về phần trắc ngiệm:

* Ưu điểm:

- Đa số em có học bài.

- Làm theo yêu cấu đề bài. * Khuyết điểm:

- Một số em không học bài.

- Không đọc kĩ yêu cầu đề bài. + Về phần tự luận:

* Ưu điểm:

- Đa số em làm đầy đủ bước - Bài văn có nội dung phong phú.

- Lời văn mạch lạc.

- Một số em có chữ viết tương đối đẹp. - Hầu hết làm nêu việc tốt. * Nhược điểm.

- Một số em làm cịn mang tính chất đối phó. - Phần mở bài:

- Phần Thân bài:

+ Chưa làm cho người nghe hình dung nguyên nhân việc tốt mà làm. + Một số làm chưa nêu trình đến làm việc tốt mình.

+ Bài làm cịn chưa nêu kết quà việc tốt đó.

- Phần kết bài: Đa số chưa nêu lên cảm tưởng kỉ niệm đó. - Viết chữ cẩu thả.

(106)

- Đầu dịng cịn chưa viết hoa. - Khơng đọc kỉ đề => Lạc đề. - Dùng từ chưa xác. * Nhận xét điểm làm:

Lớp Điểm:8 Điểm:7 Điểm:6 Điểm:5 Điểm:4 Điểm:3 Điểm:2

* Hoạt động 2: Trả chữa cho học sinh. Giáo viên:

- Yêu cầu học sinh trao đổi cho để nhận xét.

- Học sinh tự chữa làm vồ bên lề với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.

- Nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho viết. 4.Củng cố:

- Giáo viên: Sửa số sai lầm tiêu biểu. - Đọc tốt nêu ưu điểm.

- Đọc yếu => nêu khuyết điểm.

- Giáo viên: Rút kinh nghiệm cho Học sinh 5.Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(107)

Tuần 13 Bài 13- Văn bản: Tiết 49

BÀI TOÁN DÂN SỐ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Thầy việc hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng Từ có ý thức góp phần việc tuyên truyền vận động cho quốc sách của Đảng nhà nước việc phát triển dân số.

- Tích hợp với tiếng việt Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm với tập làm văn qua Cách làm bài văn thuyết minh.

- Rèn luyện kĩ đọc phân tích văn nhật dung. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Vì hút thuốc có hại cho sức khoẻ ? em nêu tác hại thuốc lá? ? Em làm người thân em nghiện thuốc lá?

3 Bài :

* Hoạt động 1: Dẫn vào bài.

Giáo viên yêu ầu học sinh đọc câu tục ngữ thành ngữ mà em biết vấn đề sinh đẻ, về dân số phát biểu em ý kiến đó.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc thích, đọc văn tìm hiểu bố cục.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thích giải thích từ khó.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.

Giáo viên đọc thử đoạn sau gọi học sinh đọc. ? Qua phần đọc văn dựa vào nội dung văn em chia văn thành đoạn? Nội dung của đoạn?

Học sinh: Chia làm đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu sáng mắt ra:

=> Bài toán dân số kế hoạch hoá gia định đặt ra từ thời cổ.

- Đoạn 2: Tiếp theo ô 31 bàn cờ.

=> Chứng minh giải thích tác giả sáng mắt ra. - Đoạn 3: Phần lại.

=> Lời khuyến nghị khẩn thiết

I Đọc thích. 1 Đọc.

2 Chú thích.

3 Bố cục: Chia làm đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu sáng mắt ra:

=> Bài toán dân số kế hoạch hoá gia định được đặt từ thời cổ.

- Đoạn 2: Tiếp theo ô 31 bàn cờ. => Chứng minh giải thích tác giả sáng mắt ra.

- Đoạn 3: Phần lại.

=> Lời khuyến nghị khẩn thiết. * Hoạt động 3: tìm hiểu chi tiết

(108)

Giáo viên: gọi học sinh đọc đoạn đầu.

? Bài toán dân số theo tác giả thực chất vấn đề gì? Học sinh: Bài toán dân số thực chất vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình => Sinh đẻ có kế hoạch.

? Ai sáng mắt ra? Sáng mắt nào? Học sinh: Tác giả sáng mắt ra.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh kể tóm tắt câu chuyện của nhà thơng thái.

? Em hiểu chất tốn đặt hạt thóc nào? Học sinh: Bài tốn hạt thóc tăng theo cấp số nhân. ? Người viết dẫn chứng câu chuyện xa xưa nhằm mụch đích gì?

Học sinh: So sánh tăng dân số lồi người. ? Có thể rút kết luận mối quan hệ tăng dân số và phát triển xã hội?

Học sinh: Gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo khổ, lạc hậu tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế, văn hoá. Giáo viên: Gọi học sinh đọc đoạn kết.

? Em nhận xét cách kết tác giả?

Học sinh: Dân số co đường “tồn hay không tồn tại” lồi người.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II Tìm hiểu văn bản.

1 Sáng mắt toán dân số.

- Bài toán dân số thực chất vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình => Sinh đẻ có kế hoạch. - Tác giả sáng mắt ra.

2 Chứng minh giải thích vấn đề xung quanh tốn cổ.

- Bài tốn hạt thóc tăng theo cấp số nhân. => So sánh tăng dân số laòi người. - Gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo khổ, lạc hậu tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế, văn hoá.

3 Con đường tồn phát triển nhân loại.

- Dân số co đường “tồn hay khơng tồn tại” lồi người.

* Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố:

? Giáo viên gọi học sinh đọc to mục ghi nhớ nhấn mạnh nội dung lần nữa?

? Trong tương lai em làm để thực hiệb tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình?

5 Dặn dị:

- Về nhà học bài.

(109)

Tuần 13

Tiết 50 Tiếng việt:

DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm chức dấu ngoặc đơn dấu hai chấm.

- Tích hợp với văn toán dân số với tập làm văn qua đề văn thuyết minh cách làm bài. - Rèn luyện kĩ sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Xác định gọi tên quan hệ ý nghĩa gữa vế câu ghép ? Học sinh:

- Vế A: Có lẽ tiếng việt đẹp.

- Vế B: (bởi vì)tầm mhồn người việt nam đẹp - Vế A: kết quả.Vế B: nguyên nhân.

? Các quan hệ câu ghép quan hệ gì? Học sinh:

3 Bài mới: Khi tiếp cận văn bản, em thường gặp dấungoặc đơn dấu hai chấm Hôm nay, em hiểu rõ vai trò loại dấu

* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm dấu ngoặc đơn

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: u cầu học sinh tìm hiểu ví dụ I SGK ? Trong đoạn trích dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? Học sinh:

a Đánh dấu phần giải thích. b Đánh dấu phần thuyết minh. c Đánh dấu phần bổ sung thêm.

? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa của đoạn trích có thay đổi khơng? Vì sao?

Học sinh: Nếu bỏ nội dung đoạn trích khơng thay đổi Vì phần dấu ngoặc đơn thơng tin phụ. ? Qua ví dụ vừa phần tích em cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?

Học sinh: Dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

I Dấu ngoặc đơn.

a Đánh dấu phần giải thích. b Đánh dấu phần thuyết minh. c Đánh dấu phần bổ sung thêm.

(110)

* Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm dấu hai chấm

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục II trả lời các câu hỏi.

? Tác dụng dấu hai chấm ví dụ a, b, c? Học sinh:

a Báo trước lời thoại. b Báo trước lời dẫn. c Giải thích nội dung.

? Các trường hợp sau dấu hai chấm phải viết hoa hay viết hoa?

Học sinh:

- Viết hoa báo trước lời thoại lời dẫn. - Có thể không viết hoa báo trước nội dung. ? Qua ví dụ em cho biết dấu hai chấm dùng để làm gì?

Học sinh: Dấu hai chấm dùng: a Báo trước lời thoại. b Báo trước lời dẫn. c Giải thích nội dung.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II Dấu hai chấm.

a Báo trước lời thoại. b Báo trước lời dẫn. c Giải thích nội dung.

- Viết hoa báo trước lời thoại hoặc một lời dẫn.

- Có thể khơng viết hoa báo trước nội dung.

* Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Giải thích cơng dụng dấu hai chấm. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập u cầu điều gì?

Học sinh: Có thể bỏ dấu hai chấm không. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 4. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Dùng dấu ngoặc đơn hay sai.

III Luyện tập. 1 Bài tập 1.

a Đánh dấu phần giải thích. b Đánh dấu phần tuyết minh. c Đánh dấu phần bổ sung. 2 Bài tập 2.

a Báo trước phần giải thích. b Báo trước lời thoại.

c Báo trước phần thuyết minh.

3 Bài tập 3:

Có thể bỏ vi ý nghĩa câu, đoạn văn không thay đổi.

4 Bài tập 4:

(111)

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. sau dấu hai chấm thông tin bản.

b Cách viết thứ hai bỏ vì phần dấu ngoặc đơn trảlời câu hỏi: Hai phận nào?

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh nhà làm bài tập 5,6.

4 Củng cố:

? Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? ? Dấu hai chấm dùng để làm gì? 5 Dặn dò:

(112)

Tuần 13

Tiết 51 Tập làm văn:

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu cách làm văn thuyết minh: quan sát, tích luỹ tri thức, phương pháp trình bày.

- Tích hợp với văn văn toán dân số với tiếng việt dấu ngoặc đơn dấu haichấm. - Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề kết hợp phương pháp làm có hiệu quả.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Nêu yêu cầu để làm văn thuyết minh?

? Nêu phương pháp thể loại thuyết minh?

3 Bài mới: Sau nắm số phương pháp văn thuyết minh, hôm em tìm hiểu cách nhận diện đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn thuyết minh.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.1 trả lời các câu hỏi.

? Xác định nội dung phạm vi số đề sách giáo khoa?

Học sinh:

? Cho biết yêu cầu củamổi đề bài? Học sinh:

I Đề văn thuyết minh. 1 Giới thiệu tập truyện.

- Tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản.

- Giới thiệu nét đăc sắc nội dung, nghệ thuật tập truyện.

- Kẳng định đóng góp tích cực tập truyện.

2 Giới thiệu nón VN.

- Nguồn gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng - Vai tro tác dụng nón đời sống, sinh hoạt người VN.

3 Giới thiệu áo dài VN.

- Nguồn gốc chất liệu, kiểu dáng, màu sắc - Vai trò, tác dụng, giá trị thẩm mỹ chiếc áo dài.

* Hoạt động 2: Cách làm bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần 2. ? Đối tượng thuyết minh văn gì?

Học sinh: Đồi tượng văn thuyết minh chiếc xe đạp.

2 Cách làm văn thuyết minh.

(113)

? Chỉ phần mở bài, thân bài, kết cho văn trên?

Học sinh :

+ Mở bài: Từ đầu sức người. + Thân bài: thể thao. + Kết bài: lại.

? Tác giả trình bày xe nào? Học sinh: Phân tích phần thân bài: có ý chính. + Các phận chính.

+ Các phận phụ.

? Tác giả sử dụng phương pháp thuyết đề bài?

Học sinh: Xác định văn thuyết minh, giải thích, liệt kê.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

- Bước 2: Xác định cấu trúc văn bản. + Mở bài: Từ đầu sức người. + Thân bài: thể thao. + Kết bài: cịn lại.

- Bước 3: Phân tích phần thân bài: có ý chính.

+ Các phận chính. + Các phận phụ.

- Bước 4: Xác định văn thuyết minh, giải thích, liệt kê.

* Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần luyện tập.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. II Luyện tập.Lập dàn ý cho đề bài: Giới thiệu nón lá Việt Nam.

4 Củng cố:

? Để làm văn thuyết minh cần phải làm gi? ? Bố cục văn thuyết minh gồm phần?

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(114)

Tuần 13 Tiết 52

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Văn ) I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Bước đầu có ý thức tìm hiểu tác giả văn học địa phương tác phẩm văn học qua việc lập bảng danh sách nhà văn , nhà thơ địa phương.

- Tích hợp với tiếng việt dấu ngoăc kép, với tâp làm văn luyện nói. - Rèn kluyện kỹ hệ thống hoá tuyển chọn thơ văn theo tiêu chuẩn định. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Có thể rút kết luận mối quan hệ tăng dân số phát triển xã hội?

Học sinh: Gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo khổ, lạc hậu tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế, văn hoá.

? Trong tương lai, em tự thấy cần phải làm để góp phần thực tốt sách dân số nhà nuớc địa phương mình?

Học sinh:

3 Bài mới: Sau tìm hiểu nhiều tác phẩm văn học đời trước 1975 nhà văn tiêu biểu Hơm nay, em có dịp tìm hiểu nhà văn địa phương tác phẩm họ Vậy nhà văn nào?

Hoạt động 1: Tổ chức học sinh trình bày theo hai tập sách giao khoa trang 11. Giáo viên: Yêu cầu học sinh lập danh sách nhà thơ, nhà văn mà em biết.

I Lập bảng thống kê

Stt Họ tên Bút danh Năm sinh - mất Tác phẩm chính

1 Nguyễn Thị Hinh Bà Huyện Thanh Quan Khoảng TK 18 Qua đèo ngang.

2

Hồ Xuân Hương Xuân Hương Khoảng TK 18 Bánh trôi nước.Đề dềm sầm nghi đống

3 Nguyễn Sen Tơ Hồi Dế Mèn phiêu lưu kí.

4 Nguyễn Huy Tưởng 1920-1960 Lá cờ thêu sáu chữ

vàng. 5

Ngô Tất Tố

Lộc Hà. Hi Cừ. Thục Điểu.

Phó Chi

1883-1954

Tắt Đèn Việc Làng Lều Chõng

6 Nguyễn Nguyên Hồng Nguyên Hồng 1918-1982 Những ngày thơ ấu.

7 Trần Văn Ninh Thanh Tịnh 1911-1988 Tôi học.

8 Trần Hữu Tri Nam Cao 1915-1951 Lão Hạc

(115)

Con chó nhà tư sản Đơi mắt

Đời thừa * Hoạt động 2: Tìm hiểu thơ u thích.

Hoạt động thầy trị Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm thơ hoặc đoạn thơ yêu thích ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, người.

Học sinh: Tự tìm hiểu phát biểu ý kiến. Giáo viên: Gọi vài học sinh đọc lại thơ.

? Qua thơ em vừa đọc em nêu vài nét nội dung thơ?

Học sinh: Tự nêu cảm nghĩ mình.

II Tìm hiểu thơ yêu thích. QUÊ HƯƠNG

( Tế Hanh )

Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách vở Ai bảo chăn trâu khổ

Tơi mơ màng nghe chim hót cao 4 Củng cố:

Giáo viên: Gọi học sinh đọc lại thơ vừa tìm hiểu. Giáo viên: Nêu vài ý tác giả học.

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(116)

Tuần 14 Bài 14-Tiếng việt: Tiết 53

DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm đựơc chức dấu ngoặc kép phân biệt với dấu ngoặc đơn. - Tích hơp với văn văn học, với tập làm văn qua luyên nói. - Sử dũng dấu ngoặc kép viết văn bản.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? Cho ví dụ? ? Dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ?

3 Bài mới: Hơm nay, em tìm hiểu nghĩa loại dấu khác Đó dấu ngoặc kép, vậy dấu ngoặc kép có cơng dụg gì?

* Hoạt động 1: hình thành khái niệm dấu ngoặc kép.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ mục I và trả lời câu hỏi.

?En cho biết tác dụng dấu ngoặc kép ví dụ a, b, c, d?

Học sinh:

a Trích lời dẫn trực tiếp. b Nhấn mạnh.

c Mỉa mai, châm biếm. d Tên tác phẩm.

? Qua ví dụ vừa phân tích em cho biết công dụng dấ ngoặc kép?

Học sinh: Dấu ngoặc kép dùng để:

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

I Công dụng. - Tác dụng:

a Trích lời dẫn trực tiếp. b Nhấn mạnh.

c Mỉa mai, châm biếm. d Tên tác phẩm.

+ Dấu ngoặc kép dùng để:

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn.

* Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 2: Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 1. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

II Luyện tập. 1 Bài tập 1:

a Câu nói giả định dẫn trực tiếp. b Mỉa mai.

(117)

Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 2. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chổ thích hợp.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc tập 3. ? Bài tập yêu cầu điều gì?

Học sinh: Vì dùng dấu câu khác nhau. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên: yêu cầu học sinh nhà làm tập 5.

d Mỉa mai, châm biếm. e dẫn trực tiếp từ hai câu thơ. 2 Bài tập 2:

a “ Cá tươi”, ” tươi” đi. => Báo trườc lời thoại dẫn trực tiếp. b Tiến Lê :”cháu ”

=> Báo trước lời dẫn trực tiếp. c Bảo :”Đây ” => Báo trước lời dẫn trực tiếp. 3 Bài tập 3:

a Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu.

b Lời dẫn gián tiếp nên không cần dùng đủ dấu câu.

4 Củng cố:

? Em nêu công dụng dấu ngoặc kép? ? Em tìm thêm số ví dụ?

5 Dặn dị:

- Về nhà học bài. - Làm tập lại.

(118)

Tuần 14

Tiết 54 Tập làm văn:

LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Rèn luyện khả quan sát, suy nghĩ độc lập cho học sinh - Rèn luyện kĩ nói cho học sinh

- Tích hợp kiến thức văn tiếng việt học. II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ.

3 Bài mới: Với tất kiến thức văn thuyết minh em học, hôm nay, em vận dụng nó vào thực hành nói trước lớp mình.

* Hoạt động 1: Chuẩn bị

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Học sinh Thuyết minh phích nước. ? Đề thuộc kiểu gì?

Học sinh: Thuyết minh. ? Đề có u cầu gì?

Học sinh: Giúp người nghe có hiểu biết tương đối đầy đủ phích nước.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát tìm hiểu. ? Em xác định phích nước phận tạo thành?

Học sinh: Cấu tạo: + Chất liệu vỏ. + Màu sắc. + Ruột.

? Cộng dụng dùng để làm gì? Học sinh: Giữ nhiệt.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh lập dàn ý. ? Dàn ý văn thuyết minh gồm phần? Học sinh: Dàn ý văn gồm phần.

I Chuẩn bị.

1 Đề bài: Thuyết minh phích nước. 2 Kiểu bài: Thuyết minh.

3 Yêu cầu: Giúp người nghe có hiểu biết tương đối đầy đủ phích nước.

4 Các thao tác chẩun bị. a.Tìm hiểu, quan sát, ghi chép. b Nội dung.

- Cấu tạo: + Chất liệu vỏ. + Màu sắc. + Ruột.

(119)

Hoạt động thầy trò Nội dung Giáo viên gợi ý cho học sinh làm bài: Hiện tuy

nhiều gia đình giả có bình nóng lạo phích diện đại, đa số gia đình có thu nhập thấp coi phích nước thư đồ dùng tiện lợi hữa ích Nó có nhiều công dụng trong cuộc sống ngày.

Giáo viên: Yều cầu học sinh làm giấy kêu từng học sinh lên trình bày.

Giáo viên: Nhận xét cách làm học sinh rút kinh nghiệm.

+ Nhận xét kiểu bài, cách trình bày.

+ Đánh giá hiệu cách trình bày: ưu, nhược điểm.

+ Rút kinh nghiệm chuẩn bị cho viết.

II Luyện nói lớp.

4 Củng cố.

Giáo viên: nhắc lại đề thuyết minh. 5 Dặn dò:

(120)

Tuần 14 Tiết 55-56

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Kiểm tra toàn diện kiến thức học kiểu thuyết minh.

- Rèn luyện kĩ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buôc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới.

* Giáo viên: phát đề cho học sinh. * Đề: Giới thiệu nón Việt Nam. * Đáp án:

a Mở bài: Nêu định nghĩa nón lá b Thần bài:

- Hình dáng nón nào?Nón làm băng nguyên liệu gì? Cách làm nón ra sau? Nón thường sản xuất đâu? Vùng tiếng nghề làm nón? (vd: Như nón Huế, nón Quảng Bình )

- Nón có tác dụng sống người Việt Nam? - Có thể dùng nón làm q tặng khơng?

- Em có biết điệu máu tên mùa nón khơng?

- Em có nghĩ nón trở thành biểu tượng người phụ nhữ Việt Nam không? c Kết bài.

- Cảm nghĩ nón Việt Nam. * Biểu điểm: (Chấm phần tự luận). - Điểm 4-5:

+ Nắm yêu cầu thuyết minh.

+ Diễn đạt ngắn gọn, bố cục làm chặt chẽ. + Viết có cảm xúc, chân thật tự nhiên.

+ Trình bày sạch, đẹp, sai khơng q lỗi tả. - Điểm 2-3:

+ Đáp ứng yêu cầu chung, mức trung bình. + Có chổ diễn đạt cịn vụng về, sai từ lỗi tả. - Điểm 1:

(121)

- Điểm 0: Để giấy trắng phần này. 4 Củng cố:

- Giáo viên: Thu học sinh - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh sửa bài. 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(122)

Tuần 15.

Tiết 57-58 Văn bản:

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

(Phan Bội Châu) I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Cảm nhân vẻ đẹp hào hùng, bi tráng nhà nho yêu nước cách mạnh nước ta đầu TK XX - người mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù hoàn cảnh tù đầy khốc liệt hiên ngang, ung dung, bất khuất.

- Tích hợp với phần tiếng việt Ơn luyện dấu câu, với tập làm văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Rèn luyện kĩ củng cố nâng cao hiểu biết thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

? Em phân tích tốn hạt thóc bái tốn dân số từ thời cổ đại? ? Muốn thực hiệncó hiệu sách dân số cần phải làm gì? 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- Giáo viên cho học sinh xem chân dung hai cụ phan.

- Giáo viên hai cụ bị kẻ thù bắt, tù đầy nhiều năm Trong tù chí sĩ cách mạng thường hay làm thơ để tỏ chi khí Hai thơ học tác phẩm trữ tình nói chí, tỏ lịng sáng tác hoàn cảnh đặc biệt ấy.

* Hoạt động 2: đọc thích.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thích tìm hiểu nét sơ lược tác giả, tác phẩm từ khó.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc Đây bai thơ thất ngôn bát cú đường luật (gồ câu thơ, câu chữ). Giáo viên: Đọc mẫu lần sau gọi học sinh đọc.

I Đọc thích. 1 Đọc

2 Chú thích.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên: Huớng dẫn học sinh tìm hiểu cách phâ tích thể thơ thất ngôn bát cú.

? Đây thơ đường luật nên phân tích em sẽ phân tích nào?

Học sinh: Phân tích theo: Đề, thực, luận, kết.

(123)

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai câu đề. ? Tại bị kẻ thù bắt nhốt nhà ngục mà tác gải xem hào kiệt, phong lưu Qua niệm chạy mỏi chân tù thể tinh thần ý chí như thế tác giả?

Học sinh: - Hai câu đề:

“ Vẫn hào kiệt, phong lưu Chạy mõi chân tù”

=> dù tù lối sống phong lưu ngang tàng, bất khuất tác giả.

? Đây có phải lời than thở bất đất chi hay khơng? Vì sao?

Học sinh: Đây lời than thở mà một niềm tự hào nhà thơ.

Giáo viên: Gọi học sinh dọc hai câu thơ tiếp theo. ? Em hiểu hai câu thơ nào?

Học sinh: - Hai câu thực :

“ Đã khách không nhà bốn biển lại người có tội năm châu”

=> Tả tình tâm trạng củatác giả tù Giọng thơ suy ngẫm, tâm trạng đau đớn người anh hùng đầy khí phách.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc hai câu thơ tiếp theo. ? Ý hai câu thơ gì? Phân tích giọng điệu và thủ pháp nghệ thuât tác giả?

Học sinh: - Hai câu luận: “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù”

=> Giọng điệu sảng khối, khí khái, đầy hồi bảo to lớn.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc hai câu kết.

? Nhận xét cách kết tác giả ý nghĩa tư tưởng?

Học sinh: - Hai câu kết:

“Thân còn, nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu”

=> Ý chí hiên ngang, coi thường chết, tin tương lai.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

- Hai câu đề:

“Vẫn hào kiệt, phong lưu Chạy mõi chân tù”

=> dù tù lối sống phong lưu ngang tàng, bất khuất tác giả.

- Đây lời than thở mà một niềm tự hào nhà thơ.

- Hai câu thực:

“Đã khách không nhà bốn biển lại người có tội năm châu”

=> Tả tình tâm trạng củatác giả trong tù Giọng thơ suy ngẫm, tâm trạng đau đớn của người anh hùng đầy khí phách.

- Hai câu luận:

“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù”

=> Giọng điệu sảng khối, khí khái, đầy hồi bảo to lớn.

- Hai câu kết:

“Thân còn, nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu”

=> Ý chí hiên ngang, coi thường chết, tin ở tương lai.

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

? Qua việc phân tích câu thơ em nêu lên nội dung thơ? 5 Dặn dò:

(124)

Bài 2: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) * Hoạt động 1: Hướng dãn học sinh đọc thích

Hoạt động thầy trị Nội dung

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc thích tìm hiểu những nét sơ lượcvề tác giả, tác phẩm, từ khó.

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.

Giáo viên: Đọc thử lần sau gọi học sinh đọc văn bản.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc hai câu thơ

? Theo em hiểu câu thơ nào? Tại sao? Học sinh: - Hai câu đề:

“Làm trai đứng đất côn Lôn Lừng lẫy làm cho lỡ núi non”

=> Bức tranh người đập đá => lịng kêu hãnh, ý chí tự khẳng định thân người đàn ông.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc hai câu tiếp theo.

? Công việc đập được tiếp tục tả cụ thể thế nào? Hình ảnh đập đá có gợi cho em cảm giác nặng nhọc khơng? Vì sao?

Học sinh: - Hai câu thực:

“ Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hịn”

=> Khí vượt lên hồn cảnh, làm chủ hoàn toàn cảnh người tù.

Giáo viên: Gọi học sinh đọc hai câu tiếp theo.

? Phép đối sử dụng hai câu này?

Học sinh: - Hai câu luận:

“ Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng bền sắt son” => Phép đối:

- Thời gian: tháng - ngày/ mưa - nắng. - Công việc: thân sành sỏi/ sắt son. - Tinh thần: bao quản/ bền. => Khẳng định chí lớn người tù. Giáo viên: Gọi học sinh đọc hai câu kết. ? Hai câu thơ muốn nói lên gì? Học sinh: - Hai câu kết:

“ Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc cỏn con”

=>Ý chí hao hùng lạc quan Phan Bội Châu. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

I Đọc thích. 1 Đọc.

2 Chú thích.

II Tìm hiểu văn bản. - Hai câu đề:

“Làm trai đứng đất côn Lôn Lừng lẫy làm cho lỡ núi non”

=> Bức tranh người đập đá => lòng kêu hãnh, ý chí tự khẳng định thân của người đàn ơng.

- Hai câu thực:

“Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hịn”

=> Khí vượt lên hồn cảnh, làm chủ hoàn toàn cảnh người tù.

- Hai câu luận:

“ Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng bền sắt son” => Phép đối :

- Thời gian: tháng - ngày/ mưa - nắng. - Công việc: thân sành sỏi/ sắt son. - Tinh thần: bao quản/ bền. => Khẳng định chí lớn người tù. - Hai câu kết:

“Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc cỏn con”

=>Ý chí hao hùng lạc quan Phan Bội Châu.

(125)

? Em nêu lên nội dung thơ? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(126)

Tuần 15 Tiết 59

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hệ thống hoá kiến thức dấu câu học. - Tích hợp với văn bnả văn tập làm văn. - Sử dụng sửa lỗi dấu câu.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

Giáo viên: Ôn lại kiến thức chuẩn bị học sinh.

3 Bài mới: Tiết trước, em đa tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc đơn,ø dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Hơm nay, em có dịp ơn tập lại công dụng loại dấu này.

* Hoạt động 1: Tổng kết dấu câu

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Ở lớp em học loại loại dấu câu? Đó là các loại dấu nào?

Học sinh: Ở lớp học loại dấu câu: + Dấu chấm.

+ Dấu chấm hỏi. + Dấu chấm than. + Dấu phẩy.

? Ở lớp em học loại loại dấu câu? Đó là các loại dấu nào?

Học sinh: Ở lớp học loại dấu câu: + Dấu chấm lửng.

+ Dấu chấm phẩy. + Dấu gạch ngang. + Dấu gạch nói.

? Ở lớp em học loại loại dấu câu? Đó là các loại dấu nào?

Học sinh: Ở lớp có loại dấu câu: + Dấu ngoặc đơn.

+ Dấu hai chấm. + Dấu ngoặc kép.

I Tổng kết dấu câu.

- Ở lớp học loại dấu câu: + Dấu chấm.

+ Dấu chấm hỏi. + Dấu chấm than. + Dấu phẩy.

- Ở lớp học loại dấu câu: + Dấu chấm lửng.

+ Dấu chấm phẩy. + Dấu gạch ngang. + Dấu gạch nói.

- Ở lớp có loại dấu câu: + Dấu ngoặc đơn.

+ Dấu hai chấm. + Dấu ngoặc kép. * Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp dấu câu

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gọi học sinh đọc ví dụ

? Phát lỗi dấu câu sửa lại?

- Học sinh thảo luận: phút, sau lên bảng trình bày

II Các lỗi thường gặp dấu câu.

1 Dùng dấu chấm để tách hai thành phần câu.

(127)

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa: động Trong xã hội cũ người nông d6an sống nghèo khổ.

2 Thay dấu chấm dấu phẩy.

Vd: Thời cịn trẻ, học trường này, ơng là một học sinh xuất sắc nhất.

3 Dùng dấu phẩy để tách thành phần câu.

Vd: Cam, quýt, bưởi, xoài đặc sản vùng này.

4 Sửa lại vị trí dấu chấm hỏi.

Vd : Anh cho tơi lời khun khơng? Đừng bỏ măc lúc này!

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố: Hỏi lại kiến thức nêu tập ứng dụng.

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(128)

Tuần 15

Tiết 60 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra kiến thức tiếng việt học. - Tích hợp với văn tập làm văn học. - Rèn luyện kĩ thực hành tiếng việt. II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - Học sinh: Chuẩn bị làm bài.

III Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào 2 Kiểm tra cũ

3 Bài Hôm nay, em có dịp ơn tập lại kiến thức tiếng việt qua kiểm tra này. Qua em có dịp đánh giá kết học tập thân.

Giáo viên: Phát đề cho học sinh.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv phát đề

- Hướng dẫn nội dung cách trình bày

- GV qui định thời gian làm danh thời gian cho HS làm bài.

- Hết giờ, GV thu bài, kiểm tra số lượng bài.

1/ Phát đề: 2/ Hướng dẫn: 3/ Gợi ý đáp án: Câu1: đáp án (a)

Câu 2: Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói.

- Các tình thái từ:đi (thứ 2), chú, ư.

Câu 3:Các câu ghép:câu câu vế câu nối với dấu chấm phẩy và dấu phẩy.

Câu 4: Tùy theo khả hành văn, sự sáng tạo HS.

- Cần làm rõ vấn đề, mạch lạc.

- Có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 4 Củng cố.

- Giải kiểm tra.

- Kiểm tra lại kiến thức học sinh. 5 Dặn dò.

- Về nhà học bài.

(129)

Tuần 16.

Tiết: 61 - Tập làm văn

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt:

+ Biết cách thuyết minh thể loại văn học. + Năm kĩ phương pháp thuyết minh. II Chuẩn bị:

- GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài, xem trước đến lớp. III Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới: Giới thiệu bài.

Ở tiết trước em tìm hiểu thực hành, thuyết minh thứ đồ dùng, tiết học hôm nay, tìm hiểu về: thuyết minh thể loại văn học.

Hoạt động GV HS Nội dung

Để bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. - Cho HS đọc lại hai thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đập đá Côn Lôn trả lời câu hỏi.

GV: Mỗi thơ có dịng, dịng có chữ “tiếng”? số dịng, số chữ có buộc khơng? Có tuỳ ý thêm bớt khơng? Gợi ý:

Mỗi thơ có dịng, dịng có chữ “tiếng” Số dịng số chữ bắt buộc tuỳ ý thêm bớt.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếng bàng, tiếng trắc theo SGK.

GV: Hãy xác định bằng, trắc cho tiếng thơ: Đập đá Côn Lôn.

- Cho HS trao đổi theo nhóm, nhóm HS, với thời gian phút.

- Cho HS lên bảng ghi lớp nhận xét Gợi ý: B B T T, T B B

B T B B, T T B T T B B, B T T B B T T, T B B T B B T, B B T B T B B, T T B T T T B, B T T B B B T, T B B

GV: Dựa vào mục tiêu quan sát, nêu mối quan hệ bằng, trắc dòng (Xác định đối, niêm) Gợi ý: Theo luật: Nhất, tam, ngũ bất luật; nhị, tứ lục phân minh

I-Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học.

1 Quan sát.

- Không cần xét tiếng thứ thứ ba thứ năm.

- Đối câu:

1 2; 4 5 6; 8.

(130)

-Niêm:

1 niêm với 8; niêm với 3 4 niêm với 5; niêm với 7

Hãy xác định vần bìa thơ Gợi ý:

Lơn… non… hòn… son… con: vần bằng… cho biết câu thơ bảy tiếng ngắt nhịp nào? Gợi ý:

Thường theo nhịp 4.3; 2.2.3.

- Cho HS đọc tìm hiểu dàn SGK.

- Hướng dẫn HS cách làm phần cho hoàn chỉnh với dàn nêu.

- Cho HS trao đổi theo nhóm, nhóm HS, với thời gian dành cho mở phút Gợi ý:

Có thể là.

“Thơ thất ngôn bát cú thể thông dụng các thể thơ đường luật, nhà thơ Việt Nam yêu chuộng Nhất nhà thơ cổ Việt Nam làm theo thể thơ chữ Hán chữ Nôm.

GV hướng dẫn em làm phần thân kết bài…

GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ.

2 Lập dàn ý.

* Ghi nhớ: (SGK trang 154). 1 Hãy thuyết minh đặc điểm truyện ngắn cơ

sở truyện ngắn học: Tôi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.

(Cho HS nhà làm)

2 Cho HS đọc tham khảo truyện ngắn.

II-Luyện tập: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn sở truyện ngắn học: Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối cùng.

4 Củng cố: Thế nào thuyết minh thể loại văn học? Nêu phương thức thuyết minh? 5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

(131)

Tuần: 16

Tiết: 62 – Văn bản:

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà)

I Mục Tiêu Cần Đạt:

+ Cảm nhận hồn thơ lãng mạn Tản Đà sức hấp dẫn nghệ thuật mẻ hình thức thể loại truyền thống thơ “Muốn làm thằng Cuội”.

+ Đọc thuộc lòng thơ. II Chuẩn bị:

- GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài, xem trước đến lớp. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- HS1: Đọc thuộc lòng thơ Đập đá Cơn Lơn trình bày hồn cảnh sáng tác. - HS2: Em hình dung cơng việc đập đá người tù Côn Đảo việc nào? 3 Bài mới: Giới thiệu bài.

Truyện cổ tích người Việt có kể tích thằng Cuội giỏi lừa người lên trăng ở, ca dao Việt cổ có câu nói Cuội.

Chú Cuội ngồi gốc đa Để trâu ăn lúa, gọi cha ời ời!

Còn Tản Đà, nhà thơ lãng mạn tài danh có lối sống tài hoa, tài tữ, ngơng nghênh, phóng khống nước ta đầu kỉ XX, lại muốn lên cung trăng, ngồi gốc đa, làm thằng Cuội. Tâm khiến nhà thơ nảy ý ngông vậy?

Hoạt động GV HS Nội dung

- HS đọc phần thích.

- Hãy tóm tắt đơi nét tác giả, tác phẩm. HS tóm tắt-GV bổ sung

I-Đọc-tìm hiểu thích. 1 Tác giả-tác phẩm. Giọng nhẹ nhàng, buồn… nhịp thơ thay đổi từ 4.3 –

2.2.3. 2 Đọc văn bản.

- Chú thích từ: 2, 3, 5. 3 Chú thích.

GV: Mở đầu thơ, em thấy cách xưng hô tác giả ở nào?

Gợi ý:

Cách xưng hơ với trăng thật tình tứ, mạnh bạo mới mẻ so với thơ văn đương thời: Gọi trăng chị Hằng, xưng em.

II-Phân tích.

1 Bốn câu đầu: Tiếng than lời tâm sự của tác giả với chị Hằng.

- Vầng trăng trở thành người bạn, người chị hiền tri âm, tri kỉ.

GV: Vì nhà thơ lại muốn lên cung trăng, muốn làm thằng Cuội? Vì vậy?

- Ơng chán trần vì:

+ Xã hội nhiều ngang trái, bất công, đất nước mất độc lập tự do.

(132)

rượu… Ơng thích lãng du mộng, thiên nhiên Bởi

vậy, thoát trần, lên trăng cách để thực giấc mộng lớn, giấc mộng Tản Đà.

GV: Em hiểu hai hình ảnh cung quế, cành đa và thằng Cuội?

Gợi ý: Theo thần thoại Trung Hoa quế mọc bên cung trăng nơi Hằng Nga Theo truyền thuyết Việt Nam trăng có đa cổ thụ, có thằng Cuội ngồi dưới gốc trơng trâu, chăn trâu.

GV: Em có nhận xét giọng điệu câu thơ và 4?

- Cho HS trao đổi theo nhóm, nhóm HS, với thời gian phút Gợi ý:

Giọng thơ trở nên hồn nhiên, biểu hồn thơ rất độc đáo, ngông Tản Đà.

GV: Lên trăng, ngồi gốc đa, tâm trạng Tản Đà chuyển biến sao? Bạn bè nhà thơ là những ai? Và điều chứng tỏ suy nghĩ ơng?

2 Diễn biến tâm trạng tác giả.

- Trên cung trăng có bầu bạn nên khơng cịn buồn tủi mà dâng lên niềm vui mới. - Xa cách hẳn cõi trần bụi bon chen Thực chất ông buồn, tủi, chẳng vui.

Khi bạn với người đành bạn với trăng, với mây, với gió mơ, chốc lát mà thôi!

GV: Nhiều người nhận xét xác đáng rằng, Tản Đà là một hồn thơ “ngông” Em hiểu “ngơng” nghĩa gì? Hãy phân tích “ngông” Tản Đà ước muốn được làm thằng Cuội Gợi ý:

- Ngơng có nghĩa làm việc trái với lẽ thường, khác với người bình thường.

- Tản Đà ngơng chọn cách xưng hơ thân mật, thậm chí suồng sả với chị Hằng, dám lên tận trời cao, tự nhận tri âm, tri kỉ, xem chị Hằng như người bạn tâm tình để giải bày niềm sâu kín… thật mơ mộng thật tình tứ. GV: Phân tích hình ảnh cuối thơ: Tựa trông xuống gian cười Em hiểu cười có ý nghĩa gì?

- Cho HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS, với thời gian phút Gợi ý:

Mạch cảm xúc lãng mạn ngông đẩy lên đến cao độ hình ảnh tưởng tượng đầy bất ngờ và ý vị Tản Đà

Đêm trung thu trăng sáng, đẹp, người ngẩn đầu chiêm ngưỡng trăng nhà thơ lại ngồi trên cung trăng, tựa vai chị Hằng Nga để ngấm thế

(133)

gian cười. - Cái cười có hai nghĩa:

+ Vừa thoả mãn đạt khát vọng… + Vừa thể mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian…

GV: Theo em, yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn thơ? Gợi ý:

- Lời lẽ giản dị, sáng, khơng gọt giũa cầu kì mà vẫn mượt mà ý nhị, giàu sức biểu cảm.

- Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo.

- Thể thơ đường luật tay tác giả tuân thủ nghiêm chỉnh có quy tắc vần, luật khơng hồn tồn cịn gị bó, cơng thức.

GV dẫn dắt HS đến nội dung phần ghi nhớ.

Cho HS đọc. *Ghi nhớ: (SGK)

III-Luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập.

1 Nhận xét phép đối hai câu 3-4 5-6 của bài thơ Gợi ý:…

2 So sánh ngôn ngữ giọng điệu thơ với bài thơ Qua Đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan (đã học lớp 7) Gợi ý:

- Bài “Qua Đèo Ngang”, chất chứa tâm trạng nhưng giọng điệu mực thước trang trọng, đăng đối. - Còn thơ giọng điệu thật nhẹ nhàng thanh thốt, có nét phóng túng, ngơng nghênh hồn thơ lãng mạn thoát li thời kì đầu.

1 Nhận xét phép đối hai câu 3-4 và 5-6 thơ Gợi ý:…

2 So sánh ngôn ngữ giọng điệu thơ này với thơ Qua Đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan (đã học lớp 7) Gợi ý:

- Bài “Qua Đèo Ngang”, chất chứa tâm trạng giọng điệu mực thước trang trọng, đăng đối.

- Còn thơ giọng điệu thật nhẹ nhàng thanh thốt, có nét phóng túng, ngơng nghênh của hồn thơ lãng mạn li thời kì đầu.

4 Củng cố:

? Vì nhà thơ lại muốn lên cung trăng, muốn làm thằng Cuội? Vì vậy?

? Lên trăng, ngồi gốc đa, tâm trạng Tản Đà chuyển biến sao? Bạn bè nhà thơ khi đó ai? Và điều chứng tỏ suy nghĩ ơng?

5 Dặn dị:

- Về nhà học bài.

(134)

Tuần 16 Tiết: 63

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục Tiêu Cần Đạt:

+ Nắm vững biết vận dụng kiến thức học tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp. + Vận dụng làm tập.

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài, xem trước đến lớp. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Để nhằm giúp em nắm vững nội dung từ vựng ngữ pháp Tiếng Việt học học kì I tiết học hơm ta tiến hành ôn tập.

Hoạt động GV HS Nội dung

I-Từ vựng. GV: Thế từ ngữ có nghĩa rộng từ

ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ.

- Cho HS trao đổi, thảo luận trả lời theo SGK Gợi ý về ví dụ.

- Từ ngữ có nghĩa rộng.

+ Thú có nghĩa rộng voi, hươu.

+ Cây có nghĩa rộng cam, chuối… - Từ ngữ nghĩa hẹp.

+ Cá thu có nghĩa hẹp cá.

+ Chợ Hỏa Lựu có nghĩa hẹp chợ.

GV: Tính chất rộng, hẹp nghĩa từ ngữ tương đối hay tuyệt đối? Vì sao? Gợi ý:

Tính chất rộng hẹp từ ngữ tương đối vì phụ thuộc vào phạm vi nghĩa từ.

1 Lý thuyết.

a) Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp (SGK).

- Từ ngữ có nghĩa rộng.

+ Thú có nghĩa rộng voi, hươu.

+ Cây có nghĩa rộng cam, cây chuối…

- Từ ngữ nghĩa hẹp.

+ Cá thu có nghĩa hẹp cá.

+ Chợ Hỏa Lựu có nghĩa hẹp chợ.

GV: Thế trường từ vựng? Cho ví dụ. - HS trả lời theo SGK Gợi ý ví dụ.

Mặt, mũi, miệng, mắt…

GV: Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng.

Cho HS trao đổi, thảo luận trả lời. Gợi ý:

- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nói mối quan hệ bao hàm từ ngữ có loại.

Ví dụ: Thực vật (danh từ) bao hàm cây, cỏ, hoa (danh từ).

- Trường từ vựng tập hợp từ có nhât có nét chung nghĩa, khác từ loại.

b) Trường từ vựng (SGK)

(135)

Ví dụ: Trường từ vựng người. - Chức vụ: Tổng thống, giám đốc… - Phẩm chất: trí tuệ, thơng minh, ngu… Giám đốc (danh từ)

Thơng minh (tính từ)

GV: Từ tượng hình, tượng gì? Cho ví dụ. Cho HS trả lời theo SGK Gợi ý ví dụ.

- Từ tượng hình: Lom khom, móm mém… - Từ tượng thanh: Chan chát, hu hu…

GV: Hãy nêu tác dụng từ tượng hình, tượng thanh? Cho ví dụ Gợi ý.

- SGK.

- Ví dụ: Lom khom núi tiều vài (Lom khom: gợi tư tiều)

- Ví dụ: Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi (hì, hỉ, ha: gọi ra âm kiểu cười).

c) Từ tượng hình, từ tượng thanh. - Từ tượng hình: Lom khom, móm mém… - Từ tượng thanh: Chan chát, hu hu…

GV: Thế từ ngữ địa phương? Cho ví dụ. - Cho HS trả lời theo SGK Gợi ý.

- SGK.

- Ví dụ: Nam bộ: Heo, nón, bắp…

GV: Thế biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ Gợi ý: - SGK.

- Ví dụ: Tầng lớp HS…: Con ngỗng, gậy… (Con hai, một)

d) Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội.

g) Nói quá, nói giảm, nói tránh. GV: Nói q gì? Cho ví dụ Gợi ý.

- SGK.

- Ví dụ: Cơ đẹp tiên.

GV: Nói giảm gì? Cho ví dụ Gợi ý: - SGK.

- Ví dụ: Chị khơng cịn trẻ (Chị già). - Cho HS lên bảng điền từ ngữ thích hợp vào ơ

(136)

Cho HS giải thích tìm từ ngữ chung.

GV: Tìm ca dao Việt Nam hai ví dụ biện pháp tu từ nói nói giảm nói tránh Gợi ý:

Tiếng đồn cha mẹ em hiền

Cắn cơm khơng vỡ, cắn tiền vỡ hai. (nói q)

Bao chanh đẻ đa

Sáo đẻ nước ta lấy mình. (nói q)

GV: Viết hai câu, câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng Gợi ý:

- Từ tượng thanh: Gió thổi vi vu.

- Từ tượng hình: Cơ lim dim ngủ.

II-Ngữ pháp. 1 Lý thuyết. GV: Trợ từ gì? Cho ví dụ

Gợi ý:

- Ví dụ: Đừng nói người khác, anh lười tập thể dục.

a) Trợ từ.

GV: Thán từ gì? Cho ví dụ Gợi ý:

- Ví dụ: Ơ hay, tơi tưởng anh biết rồi!

b) Thán từ.

GV: Tình thái từ gì? Cho ví dụ Gợi ý: - Ví dụ: Anh đọc xong sách à?

c) Tình thái từ. GV: Câu ghép gì? Cho ví dụ Gợi ý:

- Ví dụ: Vì trời mưa nên đường lầy lội.

d) Câu ghép. Tr Dân gian

Tr Cười Tr Ngụ ngôn

(137)

a-Viết hai câu:

a1: Một câu có tình thái từ trợ từ. a2: Một câu có trợ từ thán từ Gợi ý:

a1: Cuốn sách mà 20.000 đồng à?

a2: Ô hay ngồi buổi chiều mà làm bài tập!

b-Xác định câu ghép đoạn trích… - Cho HS trao đổi trả lời Gợi ý: - Câu đoạn trích câu ghép.

- Có thể tách câu ghép thành ba câu đơn mối liên hệ, liên tục ba việc dường hiện rõ gộp thành ba vế câu ghép.

c-Đoạn trích gồm ba câu: Câu 1, câu ghép Trong hai câu ghép, vế câu nối với quan hệ từ (cũng như, vì).

2 Thực hành.

a1: Cuốn sách mà 20.000 đồng à?

a2: Ô hay ngồi buổi chiều mà chỉ làm tập!

b-Xác định câu ghép đoạn trích…

- Cho HS trao đổi trả lời Gợi ý: - Câu đoạn trích câu ghép.

- Có thể tách câu ghép thành ba câu đơn mối liên hệ, liên tục của ba việc dường không được thể rõ gộp thành ba vế của câu ghép.

c-Đoạn trích gồm ba câu: Câu 1, là câu ghép Trong hai câu ghép, các vế câu nối với bằng quan hệ từ (cũng như, vì).

4 Củng cố:

?Thế từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ.? ? Tình thái từ gì? Cho ví dụ

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.

Tuần 17 Tiết: 64

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I Mục Tiêu Cần Đạt:

+ Tự đánh giá ưu, nhược điểm làm theo yêu cầu văn thuyết minh. + Kiểm tra làm mình.

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài, xem trước đến lớp. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

(138)

Ghi đề lên bảng.

Đề: Giới thiệu áo dài Việt Nam. 1 Kiểm tra chữa HS.

- Cho HS kiểm tra lẫn theo nhóm, tổ.

- GV kiểm tra xác suất lại vài em Nhận mục tiêu kiểm tra. 2 Đánh giá chung.

GV nhận xét chung mặt. a)Chất lượng.

- Về kiểu bài: Phần lớn em làm theo kiểu bài.

- Về nội dung: em thể rõ, giúp người đọc hiểu nội dung thuyết minh nhưng chưa sâu.

- Về cấu trúc: Các em làm đủ ba phần văn.

- Về cách diễn đạt: Bài làm cố liên kết tốt cịn sai q nhiều lỗi tả, làm thiếu nhiều dấu chấm, dấu phẩy.

- Về hình thức: Phần lớn trình bày đẹp, rõ ràng bên cạnh cịn một số trình bày cịn cẩu thả, tẩy xoá nhiều…

b)Về điểm số:

Tỉ lệ giỏi: 25%; Khá: 62%; TB: 13%; yếu: 0%. 3 Đọc đánh giá:

- Cho HS đọc số yếu để HS nhận xét. +Ưu điểm? Nguyên nhân?

+ Những hạn chế? Nguyên nhân? 4 Trả bài:

(139)

Tuần: 17 Tiết: 65& 66.

Bài: 17 Văn bản.

HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích)

I Mục Tiêu Cần Đạt.

+ Cảm nhận tâm yêu nước Trần Tuấn Khải giọng điệu trữ tình thống thiết của đoạn trích thơ Hai chữ nước nhà.

+ Hiểu đựơc nội dung đoạn trích. II Chuẩn bị.

- GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài, xem trước đến lớp. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- HS1: Đọc thuộc lịng thơ Muốn làm thằng Cuội Em thích câu thơ sao?

- HS2: Phân tích hành động nụ cười thằng Cuội - Tản Đà hai câu thơ cuối thơ. 3 Giới thiệu bài:

Trần Tuấn Khải-mộ nhà thơ yêu nước tiếng đầu kỉ XX, ông thường mượn câu chuyện lịch sử cảm động để giải bày tâm u nước thương nịi kích động tinh thần cứu nước nhân dân ta hồi đầu kỉ XX.

II HOẠT ĐỌNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động GV HS Nội dung

HS đọc phần thích.

- Hãy tóm tắt đơi nét tác giả-tác phẩm. - HS tóm tắt-GV bổ sung.

I-Đọc-tìm hiểu thích: 1 Tác giả-tác phẩm. Đọc diễn cảm thơ, ý từ vần trắc, bằng, vần lưng…

Chú ý từ: 2, 3, 4, 5, 7.

Đọc văn bản. 3 Chú thích. GV: Ở câu thơ đầu, tìm phân tích chi tiết nghệ thuật

biểu hiện.

- Bối cảnh không gian.

- Hoàn cảnh éo le tam trạng hai nhân vật cha con. - Trong bối cảnh không gian tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa nào?

- Cho HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS, với thời gian phút.

- Cho đại diện nhóm phát biểu.

II-Phân tích:

1 Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.

- Cuộc chia li diễn nơi biên giới ảm đạm, heo hút.

Cho nên máu lệ hoà quyện chân thật tận đáy lịng,

khơng có chút sáo mịn. biệt.- Nước mất, nhà tan cha li

(140)

phải khắc cốt ghi tâm. GV: Tâm tác giả thể qua tình cảm nào?

Gợi ý:

- Tác giả nhập vai người cuộc, nạn nhân vong quốc đang vào chỗ chết-để miêu tả tình đất nước kể tội ác quân xâm lược, cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết, làm xúc động tâm can người đọc.

GV: Những hình ảnh: bốn phương lửa khói, xương rừng máu sơng, bỏ vợ lìa con… mang tính chất gì?

2.Hiện tình đất nước trong hồn cảnh đau thương tang tác.

- Cảnh đất nước tơi bời lửa khói đốt phá, giết chóc bọn xâm lược tàn bạo, tâm tàn hại cả nhân sinh.

GV: Tâm trạng người cha trước lúc qua biên giới, nghĩ về hiện tình đất nước miêu tả nào? Đó tâm trạng

của ai, hồn cảnh nào? - Tất lịng người cha đau

nỗi đau nước. Những từ ngữ: Vong quốc, đồ, nùng lĩnh, Hồng Giang, nịi

giống… khơng cịn vang lên tự hào đoạn mà trở

nặng buồn thương, tủi hổ… - Vừa thể tâm trạng tác giả,

vừa nhân dân Việt Nam mất nước.

Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến bất lực của nghiệp tổ tơng để nhằm mục đích gì?

- Cho HS trao đổi theo nhóm, nhóm HS, với thời gian phút.

- Cho đại diện nhóm phát biểu.

Từ ngữ: Tuổi tác già sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn.

3.Thế bất lực người cha lời trao gởi cho con.

- Người cha nói đến bất lực của để nhằm kích thích, hun đúc ý chí “gánh vác” người con, làm cho lời trao gởi thêm nặng tình cảm.

“Giang sơn gánh vác sau cậy con” GV dẫn dắt HS đến phần nội dung ghi nhớ.

*Ghi nhớ: (SGK trang 163)

Cho HS đọc. III-Luyện tập:

GV: Tại tác giả lại lấy hai chữ nước nhà làm đầu đề cho bài thơ? Nó gắn với tư tưởng chung đoạn thơ nào? Gợi ý:

(141)

GV: Nhận xét thơ Trần Tuấn Khải.

Gợi ý: Là cảm xúc chân thành mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương nhân vật lịch sử, vừa “rung vào dây đàn yêu nước thương nòi lòng người” (Xuân Diệu) thời đại.

4 Củng cố:

? Tâm tác giả thể qua tình cảm nào? Gợi ý:

? Tâm trạng người cha trước lúc qua biên giới, nghĩ tình đất nước miêu tả như thế nào? Đó tâm trạng ai, hồn cảnh nào?

5 Dặn dị:

(142)

Tuần 17. Tiết 67-68

KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục Tiêu Cần Đạt.

+ Vận dụng kiến thức học để làm tốt kiểm tra tổng hợp cuối học kì I theo tinh thần tích hợp.

+ Kiểm tra kiến thức học sinh. II Chuẩn bị.

- GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài, xem trước đến lớp. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Giới thiệu bài:

* Giáo viên: Phát thi cho học sinh. * Đề:

* Phần I: Trắc Nghiệm.

* Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào ý câu sau đây.

“ Ngày hơm trơi qua ánh hồng hơn, họ trơng thấy thường xuân đơn đọc níu vào cuống tường Thế rồi, với đêm bng xuống, gió bấc lại ào ào, đập vào cửa sổ rơi lộp bộp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.

Khi trời vửa hửng sáng Giơn – xi, người tàn nhẫn, lại lệnh kéo lên Chiếc thường xn cịn đó.

Giơn xi nằm nhìn hồi lâu Rồi cô gọi Xiu quấy cháo gà lị đốt.

Em thật bé hư, chị xiu thân yêu ơi, Giôn xi nói : - Co làm cho cuối cùng vẫn cịn em thấy minh tệ Muốn chết tội Giờ chị cho em xin tí cháo chút sữa pha rượu vang đỏ – khoan– đưa cho em gương tay trước đã, xếp mấy gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng.

Một tiếng đồng hồ sau nói: chị xiu thân yêu ơi, ngày em hi vọng vẽ vịnh Nap – bơ.”

Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào?

a Cô bé bán diêm. b Chiếc cuối c Trong lòng mẹ. d Tất cà đúng. Câu 2: Tác giả đọan văn ai?

a Xéc văn tét b An đéc xen. c O hen ri. d Ai ma tóp.

Câu 3: Đoạn văn kể theo lời ai?

a Giôn xi. b Xiu. c Cả Giôn xi Xiu d Bơ men.

Câu 4: Trong đọan văn có từ tượng thanh?

a b.2. c 4. d 5.

Câu 5: Trong đọan văn có trường từ vựng thời gian?

a 1. b 2. c 4. d 6

Câu 6: Các từ trường từ vựng thời gian sau đây, từ có ý nghĩa khái qt nhất?

a Hồng b Buổi trưa. c Ngày d Bình minh.

(143)

a Lênh khênh.b Rào rào. c Móm mém d nghênh nghênh. Câu 8: câu hay nhóm từ sau khơng có trợ từ?

a Ngay ánh hồng b Em thật bé hư.

c Muốn chết tội. d Cứ năm vào độ rét, mận lại trổ hoa. Câu 9: “Khi hai người lên gác Giơn xi ngủ”

Câu văn thuộc loại câu nào?

a Câu đơn. b Câu đơn đặc biệt.

c Câu Ghép. d Câu đơn hai thành phần.

Câu 10: Trong từ sau đây, từ từ tượng thanh?

a Vui vẻ. b Hu hu. c Ang ầng. d Móm mém.

* Phần II: Tự luận.

* Đề: Em viết văn thuyết minh trâu, vật gắn bó với người nơng dân Việt Nam.

4 Củng cố:

- Giáo viên thu học sinh. 5 Dặn dò:

(144)

Tuần: 18. Tiết: 69, 70.

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẢY CHỮ

I Mục Tiêu Cần Đạt.

+ Biết nhận dạng làm câu thơ bảy chữ. + Qua cảm nhận u thích thơ văn. II Chuẩn bị.

- GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài, xem trước đến lớp. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Chuẩn bị: Một số thơ sưu tầm tự làm. 3 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS (Sưu tầm, tập làm). 4 Giới thiệu bài:

Ở 15 em tìm hiểu thơ bảy chữ biết số câu, số chữ luật bằng trắc… Nhưng cách làm khơng? Tiết học hơm nay, tập làm thơ bảy chữ.

II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động GV HS Nội dung.

GV: Chúng ta tập phương pháp thuyết minh thể loại văn học 15 Vậy làm thơ bảy chữ (4 câu hoặc câu), phải xác định yếu tố nào?

- Cho HS trao đổi theo nhóm, nhóm HS, với thời gian phút.

- Cho đại diện nhóm phát biểu. Gợi ý:

- Phải xác định số tiếng số dòng thơ.

- Phải xác định bằng, trắc cho tiếng thơ. - Phải xác định đối, niêm dòng thơ.

- Phải xác định cách ngắt nhịp thơ.

Ngồi ra: câu thơ thất ngơn: tiếng 1, 3, sử dụng bằng, trắc tuỳ ý; tiếng 2, 4, phải phân biệt rõ ràng xác.

I-Chuẩn bị nhà:

- Cho HS nhận xét.

- Cả lớp góp ý kiến Gợi ý:

- Số tiếng 28, số dịng (gọi thất ngơn tứ tuyệt). - Về bằng, trắc:

B B B T T B B T T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B - Đối, niêm:

+ Bằng trắc.

(145)

+ Các cặp niêm: Nổi-nát, chìm-dầu, nước-kẻ. - Nhịp: 4.3 2.2.3.

- Vần: Chân, (on): (1)-7 (2)-7 (4).

Cho HS đọc qua thơ “Tối” Đoàn Văn Cừ nhận xét:

Chỉ chỗ sai, nói lí thử tìm cách sửa lại cho đúng. Gợi ý:

Bài thơ chép sai hai chỗ:

- Sau “ngọn đèn mờ” khơng có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp.

- Vốn “ánh xanh lè” chép thành “ánh xanh xanh”, chữ “xanh” sai vần Sửa lại:

“Bóng đèn mờ tỏ, ánh xanh lè”

II-Hoạt động lớp: 1 Nhận diện.

4 Củng cố:

- GV: Yêu cầu học sinh đọc thơ mình. 5 Dặn dị:

(146)

Tuần 18. Tiết: 71& 72.

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục Tiêu Cần Đạt.

- Đánh giá kết học tập học sinh.

- Học sinh tự đánh giá kết học tập mình. II Chuẩn bị.

- GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài, xem trước đến lớp. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS (Sưu tầm, tập làm). 3 Giới thiệu bài:

Các em làm kiểm tra học kỳ I thuyết minh cách làm nội dung làm các em có đúng, có sâu hay không, tiết học hôm tiến hành tìm hiểu sửa chữa.

II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ghi đề lên bảng.

Đề: Giới thiệu trâu, vật gắn bó với người nơng dân Việt Nam. 1 Kiểm tra chữa HS.

- Cho HS kiểm tra lẫn theo nhóm, tổ.

- GV kiểm tra xác suất lại vài em Nhận MỤC TIÊU kiểm tra. 2 Đánh giá chung.

GV nhận xét chung mặt. a)Chất lượng.

- Về kiểu bài: Phần lớn em làm theo kiểu bài.

- Về nội dung: Các em thể rõ, giúp người đọc hiểu nội dung thuyết minh nhưng chưa sâu.

- Về cấu trúc: Các em làm đủ ba phần văn.

- Về cách diễn đạt: Bài làm cố liên kết tốt sai nhiều lỗi tả, làm thiếu nhiều dấu chấm, dấu phẩy.

- Về hình thức: Phần lớn trình bày đẹp, rõ ràng bên cạnh cịn một số trình bày cịn cẩu thả, tẩy xoá nhiều…

b)Về điểm số:

Tỉ lệ giỏi: 25%; Khá: 62%; TB: 13%; yếu: 0%. 3 Đọc đánh giá:

- Cho HS đọc số yếu để HS nhận xét. + Ưu điểm? Nguyên nhân?

Những hạn chế? Nguyên nhân? 4 Trả bài:

Ngày đăng: 28/04/2021, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan