giao an van 8 moi 2010-2011

15 295 0
giao an  van 8 moi 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

7 5 4 rãi, tình cảm thể hiện nội tâm khi thì uất ức, xót xa, khi thì hồi hộp, sung sướng . +Đọc mẫu diễn cảm +Goiï HS đọc theo h/dẫn Nhận xét cách đọc của HS ? Dựa vào chú thích , nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyên Hồng ? GIẢNG : Do h/ cảnh sống của mình, Nguyên Hồng sớm thấm thía nhữg nỗi cơ cực & gần gũi những người nghèo khổ. Ông được coi là nhà văn của những người cùng khổ, lớp người dưới đáy XH. Văn xuôi của ông giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc, rất mực chân thành. ? Nêu những hiểu biết về văn bản Trong lòng mẹ ? GIẢNG: Hồi kí là thể văn dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời mỗi con người, thường là TG. ? Chuyện gì được kể trong đoạn hồi kí này ? ? Quan hệ giữa n/ vật bé Hồng với TG cần hiểu như thế nào ? ? Câu chuyện được kể bằng phương thức biểu đạt nào ? Gồm mấy sự việc chính ? CHUYỂN Ý : Từ 2 sự việc trên, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu . Theo dõi GV đọc • 2 HS đọc • Hướng trả lời Nguyên Hồng tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở TP Nam Đònh, nhưng sống chủ yếu ở Hải Phòng ; là nhà văn chuyên viết về những người L Đ nghèo cùng khổ. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn chươg NThuật  Đoạn trích Trong lòng mẹ là chương 4 của tập hồi kí Những ngày thơ ấu gồm 9 chương, kể về tuổi thơ cay đắng của Tgỉa. Bé Hồng mồ côi cha, sống với bà cô bò hắt hủi vẫn một lòng yêu thương , kính mến chờ mong người mẹ đáng thương của mình N/ vật bé Hồng chính là TG Nguyên Hồng Phương thức biểu đạt : tự sự kết hợp biểu cảm 2 sự việc chính : + Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng + Cuộc gặp bất ngờ với mẹ  Tác giả Nguyên Hồng , quê Nam Đònh sống chủ yếu ở Hải Phòng, là nhà văn chuyên viết về những người lao động nghèo cùng khổ, được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn chương ng/ thuật. Tác phẩm :Trong lòng mẹ trích trong hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng . Phương thức biểu đạt : tự sự & b/cảm II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 0 HOẠT ĐỘNG 2 + Đọc lại đ/văn : Từ đầu người ta hỏi đến chứ . ? Cảnh ngộ bé Hồng có gì đặc biệt? ? Cảnh ngộ ấy đã tạo nên thân phận bé Hồng ntnào ? ? Theo dõi cuộc đối thoại, em hình dung người cô hiện lên qua các chi tiết nào ? ? Qua những lời lẽ, cử chỉ ấy , bé Hồng nhận ra điều gì ? vì sao ? GIẢNG : Là 1 cậu bé nhạy cảm, Hồng đã nhận ngay ra tâm đòa của bà cô :những ý nghóa cay độc trong giọng nói và nét mặt khi cười rất kòch của cô, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi ; hai tiếng "em bé " mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ đã xoắn lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn . ? Trong những lời lẽcủa bà cô, theo em lời nào cay độc nhất ? ? Trong cuộc đối thoại đó, tâm trạng của bé Hồng diễn biến như thế nào ? CHỐT Bé Hồng trải qua nhiều c/ xúc : & những t/cảm vui sướng trong lòng chú bé. HOẠT ĐỘNG 2 + Theo dõi đ/văn + TLời : Bé Hồng mồ côi cha, mẹ do nghèo túng phải tha hương cầu thực. Anh em Hồng sống nhờ nhà bà cô ruột, k o được yêu thương , còn bò hắt hủi . Cô độc, tủi cực, luôn thèm khát tình yêu thương Cử chỉ có vẻ thân mật : cười hỏi , giọng ngọt, hai con mắt nhìn chằm chặp, vỗ vai Lời lẽ thì soi mói : Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày k o ? Sao lại k o vào, mợ mày phát tài lắm,có như trước đâu . Mày dại quá, vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ Ýnghóa cay độc , những rắp tâm tanh bẩn Lời le õngọt ngào nhưng chứa đựng sự giả dối thậm chí độc ác dành cho người mẹ đáng thương của Hồng. + HS tự bộc lộ Bé Hồng đau đớn xót xa vẫn tràn ngập tình yêu thương đ/v mẹ 1. Tâm đòa người cô Gỉa dối Cay độc Tàn nhẫn 7 5 nhớ mẹ > nhận ra ý nghóa cay độc ác ý của cô > đau đớn nước mắt ròng ròng, chan hoà đầm đìa > cười dài trong tiếng khóc > uất ức cực điểm khi nghe kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ > giá những cổ tục ? Có thể hiểu gì về bé Hồng từ trạng thái t/ hồn đó ? ? Trong đoạn đối thoại, em thấy nhân vật bà cô là người như thế nào ? ? Như vậy TG đã dùng biện pháp gì để x/dựng 2 n/vật này + Vẽ sơ đồ để củng cố BÌNH Tính cách giả dối nhẫn tâm của bà cô nổi bật với sự tương phản về tính cách hồn nhiên chân thật giàu tình yêu thương của bé Hồng  bộc lộ thái độ của TG lên án cái xấu, khẳng đònh tình mẫu tử k o thể bò lay chuyển trong tâm hồn trẻ thơ . HẾT TIẾT 1 TIẾT2 + Gọi HS đọc phần VB còn lại ? Bé Hồng đã gặp lại mẹ trong hoàn cảnh nào ? Căm ghét những cổ tục đã làm mẹ khổ sở Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi  Cô độc, bò hắt hủi Tâm hồn vẫn trong sáng, yêu quý mẹ . Căm hờn cái xấu Bà cô tâm đòa hẹp hòi tàn nhẫn, chẳng yêu thương gì cháu ruột mình, thích làm khổ người khác . Đối lập về tính cách + Đọc đoạn từ : Nhưng đến ngày giỗ đầu hết TLời : Tan buổi học ở trường ra, Hồng trông thấy 1 người Hồng > < Bà cô trog sáng hẹphòi giàu tình giả dối y/thương độc ác  Đối lập 2. Tình mẫu tử thiêng liêng * Cuộc gặp gỡ bất ngờ HỒNG chạy theo gọi mẹ Thở hồng hộc, ríu cả chân lại . Ngồi cạnh mẹ, sung sướng vì được mẹ vuốt ve, âu yếm. Quên mọi lời dèm pha, ác ý. 20 ? Tâm trạng của Hồng lúc này thế nào, được thể hiện qua những chi tiết gì ? ? Hình ảnh người mẹ bé Hồng hiện lên qua các chi tiết nào ? ? Như vậy hình ảnh người mẹ được nhìn nhận qua cảm xúc của đứa con. Theo em, trong suy nghó của Hồng, mẹ là người ntnào ? Nguyên Hồng có dụng ý nghệ thuật gì khi miêu tả người mẹ như vậy ? BÌNH : TG đã đểû cho n/vật gọi mẹ tôi liên tục như 1 sự tự hào, thân thiết, gắn bó, đó là người mẹ của riêng mình, không phải của ai khác . Hơn nữa, bên cạnh mẹ, Hồng không còn để ý đến những lời dèm pha của bà ngồi trên xe kéo giống mẹ, cậu bé chạy theo gọi "Mợ ơi! Mợ ơi ! " Mẹ đỡ cậu bé lên cùng ngồi xe kéo . Hồng thở hồng hộc trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại khi trèo lên xe . Bé ngồi trên đệm xe, đ áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, thấy những c/ giác ấm áp lâu nay đã mất đi bỗng lại mơn man da thòt Cảm nghó : Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ để bàn tay mẹ vuốt ve và gãi rôm mới thấy người mẹ có một êm dòu vô cùng + Người mẹ : Về 1 mình đem nhiều quà bánh cho con . Cầm nón vẫy vừa kéo tay, vừa xoa đầu lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho Hồng . Không còm cõi xơ xác quá gương mặt vẫn tươi sángvới đôi mắt trong và nước da mòn , làm nổi bật màu hồng của 2 gò má . Hơi quần áo và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường .  Người mẹđẹp đẽ, yêu con không như những lời dèm pha của bà cô, làm cho cậu bé rất tự hào . Hình ảnh người mẹ hiện lên qua cảm xúc của con thật cụ thể, sinh động , gần gũi , hoàn hảo  Yêu thương mẹ sâu sắc NGƯỜI MẸ Yêu con Vẫn đẹp đẽ, cao quý  Tình mẫu tử thiêng liêng không thể chia cắt . 5 cô, có nghóa là không 1 rắp tâm tanh bẩn nào chia cắt được tình mẹ con . ? Hãy nhớ lại trong cuộc đối thoại với bà cô, dù rất đau đớn trước sự tàn nhẫn cay độc nhưng Hồng vẫn khóc không ra tiếng và cười dài trong tiếng khóc. Tại sao lúc gặp lại mẹ, Hồng l oà lên khóc nức nở ? ? Nhận xét về p/thức biểu đạt của đ/văn trên ? GIẢNG : Tác dụng Thể hiện trực tiếp xúc động của lòng người , khơi gợi đồng cảm ở người đọc nó tạo ramột k o gian của ánh sáng, màu sắc, hương thơmvừa lạ lùng, vừa gần gũi . Nó gợi ra một thế giới đang bừng nở, hồi sinh,1 thế giới dòu dàng, kỉ niệm & ăm ắp tình mẫu tử. Đoạn trích này là bài ca chân thành, cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. ? Cảm nghó của em về n/vật bé Hồng ? TÍCH HP : Tình mẫu tử thiêng liêng và hình ảnh những người mẹ tuyệt dòêu luôn được ca ngợi trong thơ ca, nhạc họa. Em hãy tìm dẫn chứng ? HOẠT ĐỘNG 3 ? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ hãy tìm những chi tiết cho thấy văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ? + Nhắc lại khái niệm về chất trữ tình : thể hiện ở nội dung câu chuyện được kể, ở những cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thương đều thống thiết cao độ và thể hiện ở giọng điệu, lời văn của T/giả • THẢO LUẬN NHÓM Yêu cầu : Tủi thân Bất ngờ gặp mẹ Qúa hạnh phúc TL : Biểu cảm trực tiếp  Yêu mẹ mãnh liệt, có nội tâm sâu sắc . • THẢO LUẬN NHÓM + HS tự bộc lộ + Giới thiệu một đoạn bài hát : Lòng mẹ + VB: Mẹ tôi HOẠT ĐỘNG 3 TL : Tình huống & nội dung câu chuyện : hoàn cảnh đáng thương của chú bé, câu chuyện về 1 người mẹphải âm thầm chòu đựng nhiều cay đắng , lòng thương yêu chú bé dành cho mẹ. Diễn biến tâm trạng của Hồng : xót xa > căm giận > 3.Nghệ Thuật Tình huống, nội dung chuyện Miêu tả diễn biến nội tâm. Phương thức biểu đạt : tự sự kết hợp biểu cảm . Diễn đạt, lời văn dạt dào c/xúc, gợi cảm . 8 5 HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ ? Qua VB, em hiểu thế nào là hồi kí ? ? VB này kể về chuyện gì, có đặc sắc gì về NT ? ? Có nhà nghiên cứu cho rằng Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng , em hiểu ntnào về nhận đònh này ? + Hướng dẫn HS tổng kết HOẠT ĐỘNG 5 + Yêu cầu đọc lại diễn cảm toàn bài + Bài tập trắc nghiệm ( phát phiếu học tập ) Câu 1 Đoạn trích trên thuộc p/ thức biểu đạt nào ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghò luận Câu 2 Nhân vật bé Hồng gợi những suy tư gì về số phận con người ? A . Đó là 1 nạn nhân đáng thương của đói nghèo và cổ tục B . Đó là 1 thân phận đau khổ và bất hạnh . C . Đó là 1 thân phận đau khổ nhưng không bất hạnh . D. Bằng tình mẫu tử con người có thể vượt lên tủi cực đắng quyết liệt > yêu thương nồng nàn > sung sướng hạnh phúc . Kể kết hợp bộc lộ c/ xúc Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh gây ấn tượng, gợi cảm Lời văn (đoạn cuối)được viết trong dòng cảm xúc dạt dào . HOẠT ĐỘNG 4 • TLỜI + Hồi kí là 1 thể của kí , người viết kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua , đã chứng kiến . TG viết nhiều về trẻ em & phụ nữ với tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ ï nâng niu, trân trọng . TG diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực mà phụ nữ & nhi đồng phải hứng chòu . VB Trong lòng mẹ ca ngợi vẻ đẹp của tình mẫu tử thiêng liêng . • Đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG5 + Đọc theo y/ cầu diễn cảm . Đáp án 1 C 2 D  Giàu chất trữ tình Ghi nhớ / SGK III .LUYỆN TẬP +Trắc nghiệm 1 .C 2 . D cay của cuộc đời (2’) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : + Học bài, tập phân tích nhân vật bé Hồng + Soạn bài Tức nước vỡ bờ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 08 / 09 / 05 Tiết 7 I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : - Hiểu được thế nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường từ vựng đơn giản . - Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghóa, trái nghóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá , giúp ích cho việc học văn và làm văn . II . CHUẨN BỊ : GV : Đọc tư liệu tham khảo , SGK , soạn giáo án , bảng phụ HS : Ôn bài cũ , xem trứơc các bài tập III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : 1 . ỔN ĐỊNH (1) Kiểm tra só số , tác phong HS 2 . KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ) ? Thế nào là từ ngữ nghóa rộng ? từ ngữ nghóa hẹp ? Cho VD ? ? Điền từ ngữ có nghóa rộng và từ ngữ có nghóa hẹp vào chỗ trống / / trong các câu sau : a) bà con ; chú ruột Nam học tập đạt thành tích xuất sắc , / / trong họ , nhất là / / Nam người đã giúp đỡ Nam rất nhiều trong học tập . b) trí thức ; văn nghệ só / / nước ta nói chung , / / nói riêng rất yêu nước ,đã co ù đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng va ø bảo vệ Tổ quốc . 3 . BÀI MỚI GIỚI THIỆU BÀI (1) Trong tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu cấp đôï khái quát của nghóa từ ngữ . Như vậy chúng ta đang tìm hiểu về từ vựng . Cơ sở của trường từ vựng là 1 hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ thống . Một tiểu hệ thống lại chia thành nhiều hệ thống nhỏ hơn. Mỗi tiểu hệ thống, mỗi hệ thống nhỏ trong 1 tiểu hệ thống đều làm thành 1 trường từ vựng . Đó là nội dung bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay . TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 6 HOẠT ĐỘNG 1 + Cho HS đọc đ/văn của Nguyên Hồng ? Chỉ ra các từ in đậm trong đ/văn ? ?Các từ in đậm ấy có nét chung nào về nghóa? HOẠT ĐỘNG 1  Đọc đ/văn  TLời Các từ ø in đậm : mặt, mắt, da , gò má , đùi , đầu , cánh tay , miệng Nét chung về nghóa : đều chỉ các bộ phận cơ thể con người I . THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng  Nét chung về nghóa : đều chỉ các bộ phận cơ thể con người CHỐT Ý Các từ in đậm trên cùng thuộc 1 trường từ vựng . ? Thế nào là trường từ vựng ?  Dựa vào ghi nhớ để phát biểu khái niệm : Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét Ghi nhớ / SGK 3 1 2 BÀI TẬP VẬN DỤNG ? Tìm các từ thuộc trươnøg từ vựng "trường học” HOẠT ĐỘNG 2 + Gọi HS đọc phần (a) GIẢNG Trường từ vựng mắt có những trường nhỏ sau : Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng trắng, lông mày lông mi, con ngươi Đặc điểm của mắt :đờ đẫn, sắc, lờ đờ, tinh anh, toét, mù loà Cảm giác của mắt :chói, quáng, hoa, cộm Bệnh về mắt :quáng gà, cận thò, viễn thò, thong manh Hoạt động của mắt : nhìn, trông , thấy, liếc , nhòm  Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn + Tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu các mục lưu ý sau : ? Trong trường từ vựng mắt, có những từ nào là danh từ, từ nào là động từ , tính từ ? ? Từ đó rút ra kết luận gì ? + Dùng bảng phụ ,yêu cầu HS quan sát trường mùi vò (so với cay, đắng) ngọt trường âmthanh (so với the thé,êm dòu) trường thời tiết ( so với hanh, ẩm,giá) ? Từ bảng phụ này , cho biết tại sao chung về nghóa .  THẢO LUẬN Lớp học, sân trường, thư viện, phòng thí nghiệm, phòng Đội , cột cờ, hành lang lớp học , phòng Hội đồng , phòng Hiệu trưởng HOẠT ĐỘNG 2  Đọc  Nghe giảng  Tự liên hệ TLời : Danh từ : lòng đen , lòng trắng, con ngươi, lông mày, lông mi, cận thò, viễn thò Tính từ : đờ đẫn, sắc , lơ ødờ, tinh anh, toét, mù loà Động từ : nhìn, trông, liếc , nhòm, thấy  Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại .  Tlời :  Do hiện tượng nhiều nghóa , một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác II . LƯU Ý  Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn .  Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại  Do hiện tượng nhiều nghóa , một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác 12 một từ ngọt lại có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau như vậy ? + Gọi HS đọc VD /SGK ? Chỉ ra những từ in đậm trong đ/văn ? ? Nhận xét nghóa của các từ trên ? ? Như vậy các từ này đã dùng phép nghệ thuật gì CHỐT : TG đã chuyển từ trường từ vựng người sang trường từ vựng thú vật để nhân hoá HOẠT ĐỘNG 3 BÀI TẬP 2 + Đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau a) lưới, nơm, câu,vó b) tủ, rương, hòm, va li, chai , lọ c) đá , đạp, giẫm, xéo d) buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi g) bút máy, bút bi, phấn, bút chì BÀI TẬP 3 ? Đọc đ/văn SGK ? Các từ in đậm trong đ/văn thuộc trường từ vựng nào ? MỞ RỘNG - hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy  tâm đòa xấu thương yêu, kính mến  lòng yêu kính của đưá con đối vơi mẹ BÀI TẬP 4 ? Xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, nhau .  Đọc SGK  Tlời Các từ in đậm : tưởng, mừng, cậu, cậu Vàng, ngoan Các từ trên đều chỉ người ( gọi tên , hoạt động) Nghệ thuật nhân hoá HOẠT ĐỘNG 3  Tlời a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b) Dụng cụ để đựng c) Hoạt động của chân d)Trạng thái tâm lí g) Dụng cụ để viết  Tlời Các từ in đậm : hoài nghi , khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm  Trường từ vựng thái độ con người  Thảo luận nhóm  Hướng trả lời : Khứu giác : mũi, thơm, nhau .  Người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt ( nhân hoá, ẩn dụ, so sánh) III .LUYỆN TẬP BÀI TẬP 2 a) lưới, nơm, câu, vó  Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b) tủ, rương, hòm, va li, chai , lọ  Dụng cụ để đựng c) đá , đạp, giẫm, xéo  Hoạt động của chân d) buồn ,vui, phấn khởi , sợ hãi  Trạng thái tâm lí g) bút máy ,bút bi, phấn , bút chì  Dụng cụ để viết BÀI TẬP 3 hoài nghi , khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm  Trường từ vựng thái độ con người BÀI TẬP 4 Khứu giác : mũi, thơm, thính, điếc Thính giác : tai, [...]... vào thăm " + Kết bài : còn lại 8 ? Hãy chỉ ra n / vụ của Nhiệm vụ : từng phần trong VB trên Mở bài  ông Chu Văn An là thầy giáo giỏi (đạo cao ) , tính tình cứng cỏi, ko màng GIẢNG: Như vậy phần danh lợi (đức trọng) mở bài đã nêu ra chủ đề Thân bài  cacù biểu hiện về tài và đức của Chu Văn An được nói tới trong VB Phần thân bài trình bày (khi dạy học , khi làm quan, khi đã về nghỉ ) các nội dung... đồ giao tiếp của người viết, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc III LUYỆN TẬP Bài tập 1 Đoạn a :Trình bày theo thứ tự ko gian : nhìn xa > đến gần > đến tận nơi > đi xa dần Đoạn b : trình tự thời gian : về chiều > hoàng hôn > trăng lên Đoạn c : trình tự diễn dòch xếp, bố trí từ cảnh này đến cảnh khác, từ bộ phận này đến bộ phận khác, theo thời gian, và ko gian,... được nằm trong lòng mẹ Tả phong cảnh có thể theo trình tự không gian Tả người, vật, con vật : trình tự chỉnh thể bộ phận hoặc trình tự cảm xúc Để làm sáng tỏ chủ đề Chu Văn An , người thầy đạo cao đức trọng , phần thân bài đã II CÁCH BỐ TRÍ , SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VBẢN Sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian Sắp xếp theo trình tự phát triển của sự việc Trình tự phận... hơn, nghe tiếng chim kêu náo động, chim đậu chen nhau trắng xóa + Gần hơn nữa, có thể thò tay lên tổ nhặt trứng chim + Gần nhất là tiếng chim kêu vang động bên tai ? Đoạn văn ( b) ? + Đi xa mà vẫn thấy chim đậu trắng xoá Đoạn (b) theo trình tự thời gian : về chiều , lúc hoàng hôn, trăng lên ? Đoạn văn ( c ) ? Đoạn văn(c) theo cách ý sau bổ sung cho ý trước +Nêu nhận xét : n/dân thườg chữa laiï... giác : tai, nghe, rõ, vựng của nó điếc, thính Tlời Các từ in đậm đã chuyển từ trường từ vựng QUÂN SỰ sang trường từ vựng NÔNG BÀI TẬP 6 NGHIỆP Các từ in đậm đã chuyển từ trườg từ BÀI TẬP 6 vựng QUÂN SỰ sang + Đọc đ/thơ / SGK trường từ vựng NÔNG ? Các từ in đậm đã chuyển từ NGHIỆP trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ? IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: ? Thế nào là trường từ vựng ? ? Nêu những đặc điểm cần lưu... từ vựng ? Học bài , nắm vững nhưng nội dung cơ bản về trường từ vựng, làm bài tập 1, 5, 7 ̃ Ch̉n bị bài : Từ tượng hình, từ tượng thanh RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 10 / 9 / 05 Tiết 8 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung, trong phần thân bài Biết xây dựng bố cục văn... trình tự nào ? Chốt ý : như vậy là trình bày theo mạch suy luận + H/ dẫn HS tổng kết ? Từ các bài tập trên, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần Thân bài ? 7 trình bày 2 luận điểm : + Chu Văn An tài cao + Chu Văn An là người đạo đức , được học trò kính trọng  HS dựa vào các bài tập và phần ghi nhớ để trả lời HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG 3 Bài tập 1 + Đọc các đoạn trích • Theo dõi đoạn trích SGK ? Phân tích... 3 phần + Mở bài : nêu ra chủ đề của VB + Thân bài : thường có 1 số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề + Kết bài : tổng kết chủ đề củaVB Kết bài tổng kết chủ đề của văn bản? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong VB +Hướng dẫn HS hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG2 CHUYỂN Ý : Trong 3 phần của VB, Mở bài & Kết bài thườg ngắn gọn được tổ chức khá ổn đònh Phần thân bài là phần phức tạp nhất,... nhau • Đọc ghi nhớ (ý 1, 2 ) HOẠT ĐỘNG 2 • TL: Thân bài của VB Tôi đi học kể về 2 sự kiện : cảm xúc của tác gia ûtrong thời điểm hiện tại và hồi ức về buổi đầu tiên đi học Sắp xếp theo trình tự thời gian và liên tưởng ( từ hiện tại nhớ về q/ khứ ) Thân bài của VB Trong lòng mẹ trình bày những diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng như sau : Lòng yêu thương quý trọng ïngười mẹ hiền dòu, khổ sở Lòng . ông Chu Văn An là thầy giáo giỏi (đạo cao ) , tính tình cứng cỏi, k o màng danh lợi (đức trọng) Thân bài  cacù biểu hiện về tài và đức của Chu Văn An (khi dạy học , khi làm quan, khi đã. những từ nào là danh từ, từ nào là động từ , tính từ ? ? Từ đó rút ra kết luận gì ? + Dùng bảng phụ ,yêu cầu HS quan sát trường mùi vò (so với cay, đắng) ngọt trường âmthanh (so với the thé,êm. theo trình tự thời gian và liên tưởng ( từ hiện tại nhớ về q/ khứ ) II .CÁCH BỐ TRÍ , SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VBẢN Sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian . ? Phần thân bài

Ngày đăng: 30/06/2015, 04:00

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG 2

    • HẾT TIẾT 1

    • HOẠT ĐỘNG 5

      • HOẠT ĐỘNG 2

      • Ngày soạn : 08 / 09 / 05

        • HOẠT ĐỘNG 1

        • BÀI TẬP VẬN DỤNG

        • ? Tìm các từ thuộc trươnøg từ vựng "trường học”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan