Đánh giá hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông đáy đoạn chảy qua hà nội và đề xuất giải pháp quản lý

71 7 0
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông đáy đoạn chảy qua hà nội và đề xuất giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN MẠNH CHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học mơi trường : Mơi trường : 2013 - 2015 Thái Nguyên, năm 2014 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN MẠNH CHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Thị Hồng Phương Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên, việc thực tập tốt nghiệp quan trọng cần thiết Sau hoàn thành khóa học thực tập lúc sinh viên trực tiếp làm quen với môi trường làm việc, làm quen với công việc sau làm Đó yếu tố quan trọng để rèn luyện thêm cho sinh viên kỹ làm việc, giao tiếp xã hôi Trong thời gian thực tập khoảng thời gian không dài không ngắn để em bổ sung kiến thức thực tế cho học, áp dụng hiểu biết vào thực tế, định hướng tương lai cho Trong khóa thực tập vừa qua em cảm thấy có hiểu biết rõ ràng cụ thể trạng môi trường khu công nghiệp điều kiện xã hội khu vực ảnh hưởng công việc phải làm cán môi trường Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy, giáo khoa Môi trường - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên cô Đặng Thị Hồng Phương Lãnh đạo Trung tâm Dữ liệu quy hoạch điều tra tài nguyên nước tạo điều kiện cho em làm quen với công việc người cán làm cơng tác Mơi trường có hiểu biết thực tế môi trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn anh, chị Trung tâm Dữ liệu quy hoạch điều tra tài nguyên nước bảo ban giúp đỡ dẫn dắt em suốt đợt thực tập trình làm báo cáo thực tập tốt nghiệp vừa qua Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế non yếu nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý kiến thầy (cô) môn,cùng cán Trung tâm Dữ liệu quy hoạch điều tra tài nguyên nước anh chị đồng nghiệp để báo cáo em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Chung DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết phân tích chất lượng nước Đập tràn, TT Phùng, Đan phượng (tọa độ N: 21o 17’ 20” E: 105o 33’ 11) 34 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng nước cầu Mai Lĩnh - Hà Đông (Hà nội) 35 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng nước ngã Ba Thá xã Viên An huyện ứng hòa HN tọa độ (N: 21o 14’ 22” E: 105o 36’ 59”) 36 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước Tế Tiêu - Mỹ Đức 37 Bảng 4.5 Đặc trưng nước thải số ngành sản cuất công nghiệp 42 Bảng 4.6 Tải lượng ô nhiễm từ sở sản xuất KCN, CCN năm 2013 46 Bảng 4.7 Tổng lượng nước thải làng nghề LVS Đáy năm 2013 49 Bảng 4.8 Các thông số ô nhiễm trương nước thải y tế 50 Bảng 4.9 Tổng tải lượng chất ô nhiễm bệnh viện năm 2013 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hàm lương DO năm 2011, 2012 2014 38 Hình 4.2: Hàm lượng BOD5 năm 2011, 2012 2014 39 Hình 4.3 Hàm lượng COD năm 2011, 2012, 2014 40 Hình 4.4 Hàm lượng NH4+ năm 2011, 2012, 2014 40 Hình 4.5 Số lượng nguồn gây nhiễm lưu vực 42 Hình 4.6 Ước tính lưu lượng nước thải nguồn lưu vực 42 Hình 4.7 Lượng nước thải ngành công nghiệp thuộc lưu vực sông Đáy 43 Hình 4.8.Tỉ lệ nước thải sinh hoạt tỉnh lưu vực 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LVS BTNMT QCVN HN KLN UBND CCN CN TP : Lưu vực sông : Bộ Tài Nguyên Môi Trường : Quy chuẩn việt nam : Hà Nội : Kim Loại Nặng : Uỷ Ban Nhân Dân : Cụm Công Nghiệp : Công Nghiệp : Thành Phố MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước, tiêu chuẩn môi trường 2.1.1.2 Đánh giá chất lượng nước 2.1.1.3 Khái niệm nước thải nguồn nước thải 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Khái quát tài nguyên nước 2.2.1 Giới thiệu chung nước 2.2.2 Tài nguyên nước vai trò nước đời sống phát triển kinh tế - xã hội 11 2.2.3 Ô nhiễm nước ảnh hưởng ô nhiễm nước đến đời sống sản xuất 13 2.3 Tình hình nghiên cứu nước chất lượng nước 14 2.3.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước giới 14 2.3.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước Việt Nam 15 2.4 Tài nguyên nước Hà Nội chất lượng nước sông Đáy 19 2.4.1 Tài nguyên nước Hà Nội 19 2.4.2 Khái quát chất lượng nước sông Đáy 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Địa điểm 24 3.2.2 Thời gian 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Khái quát chung hệ thống sông Đáy 24 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên sông Đáy 24 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội sông Đáy 24 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua Hà Nội 24 3.3.2.1 Đánh giá trạng môi trường nước sông Đáy số vị trí đoạn chảy qua Hà Nội 24 3.3.2.2 So sánh mức độ ô nhiễm môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua Hà Nội vài năm gần qua số tiêu 24 3.3.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Đáy 24 3.3.3.1 Nguồn thải sinh hoạt, bệnh viện 24 3.3.3.2 Nguồn thải công nghiệp 24 3.3.3.3 Nguồn nước thải làng nghề 24 3.3.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua Hà Nội 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 3.4.3 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 08:2008/BTNMT 25 3.4.4 Phương pháp khảo sát thực tế 25 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 27 4.1 Khái quát hệ thống lưu vực sông Đáy 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Đáy 27 4.1.1.1 Vị trí địa lý 27 4.1.1.2 Địa hình, địa chất khống sản 27 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 28 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 4.1.2.1 Dân số 31 4.1.2.2 Đơ thị hóa 31 4.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 32 4.2 Đánh giá trạng môi trường nước sông đoạn chảy qua Hà Nội 33 4.2.1 Đánh giá trạng môi trường nước sông Đáy số vị trí đoạn chảy qua Hà Nơi 33 4.2.2 Mức độ ô nhiễm sông Đáy từ năm 2011 2012 so với năm 2014 38 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Đáy 41 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý 51 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên vô quan trọng sống người toàn sinh vật Trái đất Nước tham gia vào hoạt động sống hoạt động sản xuất người Cùng với trình phát triển xã hội, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa làm tăng nhu cầu sử dụng nước xả thải môi trường lượng chất thải lớn Hơn nữa, bùng nổ dân số khiến cho nhu cầu nguồn nước ngày cao, người phải khai thác triệt để nguồn nước nhằm phục vụ hoạt động sống Sự khai thác tràn lan xả môi trường lượng chất thải chưa qua xử lý dẫn đến tình trạng khan ô nhiễm nguồn nước Ở nước ta, lưu vực sông lớn như: lưu vực sông Cầu, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gịn bị nhiễm nghiêm trọng Các lưu vực sông bị suy giảm nghiêm trọng chất lượng trữ lượng, nhiều sơng có nguy trở thành sơng chết Lưu vực sông Đáy lưu vực sông lớn Việt Nam; có vị trí địa lý đặc biệt, giữ vai trò quan trọng kinh tế vùng đồng sơng Hồng Lưu vực có diện tích tự nhiên 7.665 km2; tổng lượng nước hàng năm khoảng 28,8 tỷ m3; chảy qua tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hịa Bình, với dân số khoảng 10,77 triệu người Tuy nhiên, lưu vực sông ba điểm nóng Tài nguyên nước nước ta Nguồn nước hai sông bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đô thị, làng nghề, công nghiệp, dịch vụ; đặc biệt nước thải công nghiệp sinh hoạt, y tế không qua xử lý đổ trực tiếp sông Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Đáy diễn biến phức tạp, ngày xấu Lưu vực sơng Đáy có nhiều khu công nghiệp ngành kinh tế khác phát triển mạnh mẽ thải nhiều chất thải gây ô nhiễm nguồn 48 vào hệ thống mương, sông lưu vực làm suy thối nhiễm mơi trường nghiêm trọng Hầu hết làng nghề lưu vực hình thành tự phát có quy mơ nhỏ, phương thức thủ công lạc hậu, lại nằm xen kẽ khu dân cư nên chưa qui hoạch tổng thể xây dựng hệ thống thoát nước xử lý chất thải hoàn chỉnh Nguồn thải làng nghề chủ yếu nước thải chất thải rắn từ làng nghề nhuộm, dệt vải, nghề mạ kim loại, tái chế phế thải, chế biến nông sản, sản xuất đồ gỗ, đồ gốm chảy tự kênh mương đổ sông làm ô nhiễm môi trường Hơn làng nghề lại nơi có mật độ dân cư cao, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe người dân Nguồn thải làng nghề có lưu lượng lớn, nồng độ nhiễm bẩn chất hữu khó phân hủy đặc biệt độ pH hóa chất độc hại khơng xử lý góp phần làm cho nguồn nước nói riêng mơi trường nói chung bị ô nhiễm nghiêm trọng Hầu tất nguồn thải tập trung đổ vào sông Đáy mà không qua hệ thống xử lý nước thải Các nguồn thải tỉnh lưu vực xả vào sông Đáy với tỷ lệ sau: + Hà Tây: chiếm 40% tổng số nguồn thải làng nghề + Nam Định: chiếm 26% tổng số nguồn thải làng nghề + Hà Nam: chiếm 14% tổng số nguồn thải làng nghề + Hà Nội: chiếm 12% tổng số nguồn thải làng nghề + Ninh Bình: chiếm 8% tổng số nguồn thải làng nghề + Hịa Bình: chiếm 4% tổng số nguồn thải làng nghề Hà Tây tỉnh có nhiều nghề làng nghề thủ công khu vực, mặt hàng tiếng nước Toàn tỉnh có 187 làng nghề với hàng chục ngàn hộ làm nghề tiểu thủ cơng nghiệp Địa phương có nhiều hộ làm nghề công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Thường Tín, Phú Xun, Hồi Đức… Hà Nam có 51 làng nghề khác với 10 ngàn hộ, làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm có làng nghề, làng nghề dệt may, 27 làng nghề thủ công mỹ nghệ 01 làng nghề sản xuất khí 49 Hà Nội có 40 làng nghề phân bố hầu hết huyện ngoại thành Hà Nội có 27 làng nghề phía hữu ngạn Sông Hồng thải nước thải vào lưu vực sơng Đáy Nam Định có 87 làng nghề phân bố huyện địa bàn tỉnh ngành nghề tập trung phát triển sản xuất muối (19 làng), dệt tơ tằm, thêu ren (13 làng), mây tre đan, chiếu cói (13 làng), khí (10 làng) Một số làng nghề truyền thống Ninh Bình khơi phục phát huy mạnh nghề thêu ren xuất xã huyện Hoa Lư, dệt cói (Kim Sơn), hàng mộc tinh xảo (xã Ninh Phong), nghề chạm khắc đá (Ninh Vân) Bảng 4.7 Tổng lượng nước thải làng nghề LVS Đáy năm 2013 TT Phân ngành Lưu lượng nước thải Tỷ lệ (nghìn m3/năm) (%) Nơng sản thực phẩm Dệt nhuộn, thuộc da 9.142,20 4.901,10 31,23 16,74 Vật liệu xây dựng, gốm sứ, gạch ngói 2.383,40 8,14 Cơ khí, tái chế phế liệu 3.464,88 11,84 Thủ công mỹ nghệ 9.379,68 32,04 Tổng 29271.24 Nguồn: trung tâm liệu quy hoạch điều tra tài nguyên nước Nguồn thải bệnh viện Chất thải y tế loại chất thải đặc biệt sản sinh q trình khám chữa bệnh, thuộc loại chất thải nguy hại cần xử lý triệt để trước thải vào nguồn tiếp nhận môi trường Trong lưu vực có 104 bệnh viện hàng trăm trung tâm y tế lớn, với 10.000 giường bệnh vùng ngoại thành huyện, thị trấn có bệnh viện đa khoa, không kể trung tâm y tế, phòng khám trạm xá phường, xã Theo thống kê nguồn thải 39 bệnh viện lớn nằm lưu vực chiếm tới 15,17% tổng lượng nguồn thải Hiện tất bệnh viện số bệnh viện có hệ thống thiêu huỷ chất thải 50 rắn đạt tiêu chuẩn quốc gia, số bệnh viện lại chất thải rắn rác dừng lại khâu thu gom chơn lấp mà khơng có kiểm tra, giám sát thường xuyên Hiện không bệnh viện lưu vực sơng Đáy mà tình trạng chung nước ln ln có số lượng lớn người nhà đến phục vụ bệnh nhân tương đương nhiều số bệnh nhân bệnh viện Tình trạng buộc hệ thống xử lý chất thải bệnh viện hoạt động tới mức tải Các chất thải bệnh viện có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng công tác quản lý không thực yêu cầu vệ sinh Các bệnh có nguy lây truyền lớn qua rác thải, nước thải bệnh viện ỉa chảy, viêm gan B, lao phổi,… rác thải nước thải không xử lý để tự chảy theo nước mưa, theo cống rãnh vào mương tiếp nhận cuối chảy vào sông Bảng 4.8 Các thông số ô nhiễm trương nước thải y tế TT Bệnh viện pH DO (mg/l) H2S (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) Tổng P Tổng N (mg/l) (mg/l) SS (mg/l) Theo tuyến 1.1 Trung ương 6,97 1,89 4,05 119,8 263,2 2,555 46,1 218,6 1.2 Tỉnh 6,91 1,34 7,48 163,9 314,4 1,71 38,9 210 1.3 Ngành 7,12 1,59 4,84 139,2 279,9 1,44 38,9 246 Theo chuyên khoa 2.1 Đa khoa 6,91 1,3 5,61 147,6 301,4 1,57 37,2 238 2.2 Lao 6,72 1,63 2,98 143,3 307,3 1,15 46,1 222,2 2.3 Phụ sản 7,21 1,33 7,73 167 321,9 0,99 53,2 251,3 Nguồn: trung tâm liệu quy hoạch điều tra tài nguyên nước Trong lưu vực sơng Đáy có khoảng 96 bệnh viện lớn, nhỏ với khoảng 21.479 giường bệnh nhiều trung tâm y tế phòng khám Ở hầu hết huyện, thị trấn có bệnh viện đa khoa nhiều trung tâm y tế, phòng khám, trạm xá phường, xã Nguồn nước thải bệnh viện vấn đề xúc lưu vực, đặc biệt khu vực thành phố Hà Nội, nơi tập trung hàng chục bệnh viện lớn, thu hút bệnh nhân từ nhiều tỉnh thành toàn quốc Hơn nữa, hầu hết bệnh viện chưa có hệ thống thu gom xử lý 51 nước thải, riêng số bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, hiệu xử lý chưa cao, nước thải sau xử lý môi trường vượt Quy chuẩn nhiều lần Bảng 4.9 Tổng tải lượng chất ô nhiễm bệnh viện năm 2013 Tỉnh /thành Tải lượng ô nhiễm (tấn/năm) BOD5 COD SS N tổng P tổng Lượng nước thải (m3/năm) Hà Nam 278,97 395,56 555,17 36,50 4,07 462.637,50 Ninh Bình 374,71 531,31 745,70 49,03 5,47 621.412,50 Nam Định 378,01 535,99 752,27 49,46 5,52 626.887,50 Hịa Bình 72,63 102,98 144,54 9,50 1,06 120.450,00 Hà Nội 2.441,24 3.461,46 4.858,19 319,43 35,63 4.048.488,75 Tổng 3.545,57 5.027,29 7.055,85 463,92 51,74 5.879.876,25 Nguồn: trung tâm liệu quy hoạch điều tra tài nguyên nước 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý Tăng cường công tác thể chế, lực quản lý cấp • Quản lý Tài nguyên nước lưu vực theo hệ thống thống nhất, có thu nhận, phản hồi thông tin hai chiều từ trung ương đến địa phương nhằm giải đúng, đủ hiệu vấn đề ô nhiễm môi trường nước lưu vực; • Xây dựng quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải cách có hệ thống đồng lưu vực sông Đáy Đây sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước hoạt động cơng trình thủy lợi lưu vực dựa đánh giá khả tự làm nguồn nước tiêu chuẩn cụ thể đoạn sơng lưu vực sơng Đáy • Áp dụng công cụ kinh tế: - Thực nguyên tắc gây thiệt hại môi trường phải khắc phục, bồi thường Thực việc tính phí, ký quỹ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại môi trường; - Áp dụng sách chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động BVMT; 52 - Khuyến khích chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường; - Đẩy mạnh hoạt động thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp theo Nghị định số 67/2003/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn theo Nghị định số 174/2007/NĐ-CP Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt, chất thải rắn khí thải; - Thành lập quỹ môi trường tỉnh Quỹ môi trường hoạt động ngun tắc lợi ích cộng đồng, tự bù đắp chi phí hoạt động, bù đắp phát triển vốn sở đầu tư hỗ trợ tài có hiệu Tăng cường tham gia Ủy ban BVMT lưu vực sông Đáy xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương lưu vực sông Đáy Ban hành quy chế BVMT cho lưu vực sông Đáy thật gọn, nhẹ, hiệu lực hiệu để đạo, điều phối liên ngành, liên vùng Nêu rõ vấn đề môi trường nguyên tắc ứng xử bên liên quan, cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư Mỗi địa phương tùy thuộc vào tình hình thực tế đưa văn pháp luật hướng dẫn thực cho phù hợp hiệu Tăng cường công tác tra, kiểm tra, quản lý nguồn thải • Tiếp tục thực đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 5724/VPCP-ĐP ngày 19/10/2004 việc BVMT sông Nhuệ - Đáy (lưu vực sông Đáy), tiến hành tổ chức đoàn tra, kiểm tra diện rộng 05 tỉnh thuộc lưu vực sông Đáy Đối tượng tra bao gồm KCN, dự án đầu tư sở nằm ngồi khu (cụm) cơng nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường lưu vực sơng Đáy • Thơng tin kết tra, kiểm tra tình hình nhiễm lưu vực sơng Đáy tình hình tn thủ pháp luật sở sản xuất, kinh doanh LVS cần công bố công khai trên website Bộ TN&MT • Đẩy mạnh cơng tác xử lý cưỡng chế việc tuân thủ luật BVMT sở gây ô nhiễm biện pháp khác áp dụng thu phí nước thải theo 53 quy định Nghị định 67/2003/NĐ-CP biện pháp chế tài khác • Tiếp tục xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm lưu vực theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2004 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng • Tăng cường lực nhân lực cho lực lượng tra chuyên ngành môi trường cấp từ Trung ương đến địa phương Tăng cường bố trí kinh phí đào tạo để nâng cao kiến thức BVMT cho đội ngũ cán làm công tác BVMT sở Đầu tư trang thiết bị đại cho địa phương đủ sức đáp ứng yêu cầu giám sát môi trường, phục vụ công tác quản lý tra, kiểm tra BVMT địa phương lưu vực sơng Đáy • Đề xuất đồn tra lưu vực sơng Đáy nên kết hợp tra theo vùng tra chuyên đề Thanh tra theo vùng, địa phương tỉnh tập trung nhiều hoạt động cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng điểm nóng nhiễm có nhiều đơn thư tố cáo qua phản ánh phương tiện thông tin đại chúng Thanh tra chuyên đề tiến hành chia theo lĩnh vực tra xả nước thải, tra quản lý, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại • Cần có phối hợp Đồn tra Cảnh sát mơi trường để hoạt động hiệu Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải Căn Quyết định số: 681/QĐ-TTg ngày 03 tháng 05 năm 2013 Thủ Tướng Chính Phủ việc “Phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông nhuệ sông đáy (lưu vực sông đáy)đến năm 2030” quy định Quy hoạch tiêu thoát nước cùng, Quy hoạch thoát nước mưa, Quy hoạch thoát nước thải xử lý nước thải cụ thể sau: a) Quy hoạch tiêu nước vùng: - Các tiêu tính tốn: + Hệ số tiêu cho đô thị loại đặc biệt khu công nghiệp tập trung: 15 - 20 l/s.ha + Hệ số tiêu cho đô thị (từ loại V đến loại I: 12 - 15 l/s.ha) 54 + Hệ số tiêu cho khu vực dân cư nông thơn: - 10 l/s.ha + Giải pháp tiêu nước cho khu vực tích nước hệ thống hồ điều hòa, hồ cảnh quan lưu vực, tăng cường chế độ tiêu tự chảy, giảm thiểu chi phí đầu tư, quản lý hệ thống cơng trình đầu mối tiêu động lực, cải thiện môi trường sinh thái góp phần tạo dựng mỹ quan thị + Mặt phủ tự nhiên thấm nước khống chế từ ban đầu; hạn chế chuyển đổi diện tích mặt nước có sang mục đích sử dụng khác Giảm thiểu tượng ngập úng q trình thị hóa, tác động biến đổi khí hậu, diện tích tối thiểu mặt nước F ³ 5% diện tích lưu vực cần tiêu b) Quy hoạch nước mưa: - Khu vực đô thị: + Các đô thị chia thành lưu vực thoát nước đảm bảo thoát nước mưa nhanh triệt để + Cải tạo, xây dựng hồ điều hòa, trạm bơm tiêu, trục tiêu thị + Đối với đô thị đồng thuộc tỉnh: Hà Nội, Hà Nam thượng lưu trung lưu sông Đáy tăng cường tối đa sử dụng hệ thống hồ điều hòa để tiếp nhận, điều tiết nước mưa, tổ chức thoát nước mưa theo nguyên tắc lấy kênh, hồ tuyến nước kết hợp với giải pháp bơm nước cưỡng hợp lý + Khu vực thị cũ: Cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước có; xây dựng bổ sung hồn thiện hệ thống thoát nước chung để thoát nước mưa, kết hợp giải pháp xây dựng cơng trình thu gom truyền dẫn nước thải nhà máy xử lý + Khu vực thị mới: Xây dựng hệ thống nước riêng đồng với phát triển hạ tầng đô thị, bao gồm mạng lưới thoát nước mưa, kênh mương, hồ điều hịa, trạm bơm cơng trình nước chỗ (thấm, trữ nước ) Nước mưa sơng, kênh, hồ - Khu vực nơng thơn: + Lựa chọn hệ thống thoát nước phù hợp với hệ thống tiêu thủy lợi điều kiện địa phương + Đối với sông, suối chảy qua khu vực dân cư cần cải tạo, gia cố bờ, 55 chống sạt lở; tận dụng tối đa mặt nước (ao, hồ tự nhiên nhân tạo), mặt phủ thấm nước để thoát nước mặt theo chế độ tự chảy + Đối với khu dân cư nằm bên sườn đồi, núi phải thiết kế mương đón hướng dịng chảy đỉnh đồi, núi xuống, không chảy tràn qua khu dân cư - Khu công nghiệp: Các khu công nghiệp xây dựng hệ thống thoát nước riêng Nước mưa thoát sơng, kênh, rạch c) Quy hoạch nước thải xử lý nước thải: - Các tiêu tính tốn: Các tiêu tính tốn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hành + Tiêu chuẩn thoát nước thải:m ³ 80% tiêu chuẩn cấp nước TT Khu vực nước Đơ thị Nơng thơn Khu cơng nghiệp Lưu lượng nước thải (lít/người/ngày đêm) 2020 2030 80 - 165 100 - 200 60 80 20 - 40 m /ha.ngày đêm Nguồn: Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 + Chất lượng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn hành - Dự báo tổng lượng nước thải thu gom xử lý lưu vực sông Đáy: Dự báo tổng lượng nước thải đô thị (bao gồm lượng nước thải y tế), khu công nghiệp, nông thôn phát sinh phạm vi lưu vực sông Đáy: TT Hạng mục Nước thải đô thị Nước thải nông thôn Nước thải công nghiệp Tổng cộng Lượng nước thải phát sinh (m3/ngày đêm) Năm 2020 Năm 2030 912.135 1.209.736 272.245 485.719 724.448 751.804 1.908.828 2.447.259 Nguồn: Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 56 - Quy hoạch nước thải khu dân cư thị khu cơng nghiệp Các giải pháp nước xử lý nước thải phù hợp định hướng thoát nước quy hoạch chung xây dựng quy hoạch thoát nước địa phương thuộc lưu vực sông Đáy + Đối với đô thị: Các đô thị từ loại III trở lên sử dụng mạng lưới thoát nước chung, xây dựng hệ thống thoát nước hỗn hợp sở mạng lưới nước chung có xây dựng mạng lưới thu gom nước thải (cống bao, giếng tách ) để đưa nước thải nhà máy xử lý tập trung lưu vực Các đô thị mới, đô thị loại IV, loại V bước xây dựng hệ thống thoát nước riêng cho nước mưa nước thải Nuớc thải thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước xả nguồn tiếp nhận Xây dựng nhà máy xử lý nước thải đô thị phù hợp với quy mơ tính chất đô thị Công suất thiết kế nhà máy xử lý nước thải tính tốn sở tiếp cận dịch vụ thoát nước người dân giai đoạn phát triển + Đối với khu công nghiệp: Các khu cơng nghiệp xây dựng hệ thống nước riêng, thu gom xử lý tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật trước xả hệ thống sông khu vực - Định hướng thoát nước thải khu dân cư nông thôn + Các khu dân cư sống tập trung theo cụm: Do lượng nước thải ít, tùy theo địa hình mà bố trí hồ sinh học để xử lý nước thải + Các khu dân cư tập trung theo tuyến: Nước thải xử lý theo hộ gia đình nhóm hộ gia đình (như xây dựng bể tự hoại, hầm biogas ) thải mương, cống thoát nước + Kiểm soát chất lượng nước khu vực sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học nơng nghiệp - Định hướng nước thải làng nghề: Nước thải từ làng nghề phải thu gom xử lý cục trước thải môi trường hệ thống nước thị 57 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng dân cư dọc hành lang hai bờ sông không thải rác thải trực tiếp xuống dịng sơng thải rác vào cống chảy sông Tăng cường quản lý đất đai, trật tự xây dựng, giám sát chặt chẽ ngăn chặn việc đổ rác thải xây dựng, bùn thải dọc bờ sông Phát triển hoạt động bảo vệ môi trường cho cộng đồng tồn lưu vực sơng Đáy Công khai sở gây ô nhiễm môi trường lưu vực phương tiện thông tin đại chúng, tạo sức ép dư luận sở Tiếp tục triển khai hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng nhiều phương diện, lấy nịng cốt tổ chức trị xã hội địa phương Phối hợp với Hội Nông dân Hội Phụ nữ tiến hành khoá phổ biến kiến thức BVMT Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào Hương ước làng xã nơng thơn Tăng cường giáo dục mơi trường nói chung trường học, lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học; khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường Đào tạo nâng cao trình độ quản lý nguồn thải cho doanh nghiệp Tập huấn cho người làm công tác quản lý, vận hành xử lý nước thải doanh nghiệp nói riêng u cầu bảo vệ mơi trường chất lượng nước khu vực nhà máy, khu cơng nghiệp có xả thải mơi trường Đề xuất mạng giám sát chất lượng nước Hiện nay, mạng lưới quan trắc phân tích mơi trường nước lưu vực sông Đáy hoạt động chưa hiệu quả, số điểm quan trắc có cịn q bố trị điểm quan trắc cịn thưa, khơng hợp lý Trong lưu vực sông Đáy điểm quan trắc môi trường nước; tập trung chủ yếu TP Hà Nội sau Hà Nam; Nam Định, Ninh Bình Hịa Bình Sự kết hợp mạng quan trắc quốc gia mạng quan trắc địa phương chưa thật nhịp nhàng, nhiều chỗ chồng chéo Sự chồng chéo thể nhiều điểm quan trắc cầu Cống Thần - Ứng Hòa; cầu Hồng 58 Phú - Hà Nam; cầu Non Nước - Nam Định Nó khơng đơn giản chồng chéo trạm quốc gia với trạm địa phương mà trạm địa phương với nhau, khu vực giáp ranh địa phương tiến hành quan trắc Do đó, cần thiết phải đưa hệ thống mạng lưới quan trắc đảm bảo tính khoa học, hợp lý nhằm phục vụ cho bảo vệ môi trường 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Theo kết phân tích, đánh giá trạng chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua hà nội, rút số kết luận sau: - Nếu xét riên hai năm 2011 2012, giá trị BOD5 COD điểm quan trắc Đập Tràn, Tế Tiêu, Ba Thá, Mai Lĩnh có biểu nhiễm vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 Còn xét năm 2014 gần giá trị BOD5 điểm vượt quy chuẩn cột A1 - Trong năm 2014 giá trị NH4- , vượt mức quy chuẩn điểm quan trắc Tế Tiêu, Ba Thá, Mai Lĩnh Giá trị NO-2 vượt mức quy chuẩn tại điểm lấy mẫu - Hầu hết thông số ô nhiễm vượt mức quy chuẩn cột A1 QCVN 08:2008/BTNMT, trường hợp điểm lấy mẫu nồng độ DO đạt quy chuẩn cho phép QCVN 08/2008/BTNMT - Nước thải quan trắc điểm từ nguồn thải: làng nghề Lụa – Hà Đông.KCN An Khánh, KCN PhúNghĩa, làng nghề sản xuất Mây Tre Đan… - Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Đáy chủ yếu nguồn thải sinh hoạt, bệnh viện , nguồn thải công nghiệp (nước thải Khu công nghiệp An Khánh nước thải làng nghề Vạn Phúc - Hà Đông) Hầu hết tiêu chất lượng nước nghiên cứu vượt chuẩn cho phép Đặc biệt hàm lượng chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, amoni, nitrit, BOD5, COD, coliform Tế Tiêu (DO đạt 7,2 mg/l đạt tiêu chuẩn A1; BOD5 đạt 12,5 mg/l vượt tiêu chuẩn (A1) 3.15 lần;COD vượt tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần(A1);NH4+ vượt 5,74 lần tiêu chuẩn cho phép (A1) hàm lượng NO2vượt tiêu chuẩn 10,5 lân (A1)) Ba Thá (DO đạt 7,2 mg/l đạt tiêu chuẩn A1 ; BOD5 đạt 12,5 mg/l vượt tiêu chuẩn (A1) 3.15 lần; COD vượt tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần(A1); NH4+ vượt 5,74 lần tiêu chuẩn cho phép (A1) hàm lượng NO2- vượt tiêu chuẩn 1,05 lân (A1))… Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, nước thải làng nghề nước thải công nghiệp 60 làm cho nồng độ chất ô nhiễm ngày tăng cao chất lượng môi trường ngày suy giảm Để đáp ứng chức sơng Đáy, cần thiết phải có biện pháp quản lý nguồn nước tổng hợp, phối hợp liên ngành liên vùng Cần thiết lập hệ thống quan trắc trọng điểm ô nhiễm, Đan phượng.Cầu Mai Lĩnh xã Đồng Mai Quận Hà Đông Cầu Tế Tiêu huyện Mỹ Đức,TPHN Ba Thá xã Viên An - Ứng Hòa - Hà Nội Và điều thiếu ý thức người dân môi trường sống Cần chuẩn bị phương pháp quy hoạch lại điểm xả thải, nghiên cứu khả tự làm sông Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước xả thải xuống sông - Để phát triển ngành kinh tế xã hội cách hiệu thời gian tới, cần phải thực quản lý sử dụng tài nguyên nước bảo vệ môi trường thông qua quản lý lưu vực sơng Điều bảo đảm phát triển bền vững khơng ngành nước mà cịn cho ngành kinh tế - xã hội khác 5.2 Kiến nghị Phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Các địa phương lưu vực Đáy địa bàn thành phố Hà Nội phấn đấu đạt mục tiêu Tuy nhiên, trình thực phải tuân thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững; phải quan tâm mức yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển cho với vai trị tầm quan trọng Để khắc phục ngăn chặn có hiệu nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đáy địa bàn thành phố Hà Nội, xin đưa kiến nghị sau: máy tổ chức Ủy ban Bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Đáy cần hồn thiện nữa; thành viên Ủy ban sông Đáy cần tiếp tục bám sát kế hoạch hành động Đề án, kế hoạch cụ thể địa phương; với đó, cần tập trung đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền có chiều sâu, tăng cường tra kiểm tra, chế tài xử phạt 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Ngơ Đình Tuấn, Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước, NXB Hà Nội, 2000 Một số vấn đề thực Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông nước ta nay, PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, trường Đại học Thủy lợi, NN&PTNN 12/2004 Báo cáo môi trường Quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Báo cáo Tình hình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2010 giải pháp thực đề án giai đoạn 2011-2015 Báo cáo Tình hình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 Đề án Quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ (9/2009) Hội nghị Triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ sông Đáy Luật Tài nguyên nước 1998 10 Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020” 11 Quyết định số 1404/QĐ-TTg việc thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 12 Quyết định Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Văn phịng Ủy ban Bảo vệ mơi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (Ban hành kèm theo Quyết định số 1698/QĐ-BTNMT, ngày 16 tháng 09 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) 62 13 Quản lý tổng hợp lưu vực sông giới vấn đề cần nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý lưu vực sơng Việt Nam, TS Lê Trung Tuân, Viện khoa học Thủy lợi, NN&PTNN kỳ - tháng 3/2005 14 Sổ tay phổ biến kiến thức Tài nguyên nước Việt Nam, Ủy ban quốc gia Chương trình Thủy văn Quốc tế (VNC-IHP) 15 Quản lý Tài nguyên nước cộng hòa Pháp, Thạc sỹ Lê Văn Hợp, Bộ Tài nguyên Môi trường, http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Quan-lytai-nguyen-nuoc-cua-Cong-Hoa-Phap/29744.news 16 http://www.nuoc.com.vn/content/view/34/35/ 17 http://phapluattp.vn/20110131104823392p1017c1077/10-dong-song-lontren-the-gioi-dang-bi-o-nhiem.htm 18 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội năm 2010, 2http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=10 849 ... chảy qua Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý thực 1.2 Mục tiêu yêu cầu ý nghĩa nghiên cứu Mục tiêu - Đánh giá trạng tình hình quản lý môi trường nước lưu vực sông Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội. .. HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN MẠNH CHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo... bật trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Chỉ mặt hạn chế tích cực cơng tác quản lý mơi trường nước lưu vực sông Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội - Đưa giải

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan