1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (qua trường hợp làng Quan họ Viêm Xá).

178 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (qua trường hợp làng Quan họ Viêm Xá).Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (qua trường hợp làng Quan họ Viêm Xá).Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (qua trường hợp làng Quan họ Viêm Xá).Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (qua trường hợp làng Quan họ Viêm Xá).Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (qua trường hợp làng Quan họ Viêm Xá).

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH CHÍNH SINH HOẠT VĂN HĨA QUAN HỌ LÀNG (QUA TRƯỜNG HỢP LÀNG QUAN HỌ VIÊM XÁ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM DUY ĐỨC GS TSKH PHAN ĐĂNG NHẬT HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo qui định Tác giả Trần Minh Chính MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 22 Chương 2: SINH HOẠT VĂN HÓA QUAN HỌ LÀNG CỔ TRUYỀN Ở LÀNG VIÊM XÁ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Làng Viêm Xá - không gian sinh hoạt văn hóa Quan họ tiêu biểu Xã hội Quan họ làng Kết bạn Quan họ Diễn xướng Quan họ Văn hóa giao tiếp, ứng xử tục kiêng hèm Tạo nguồn nghệ nhân Quan họ 37 37 46 48 52 61 68 Chương 3: SINH HOẠT VĂN HÓA QUAN HỌ LÀNG Ở LÀNG VIÊM XÁ HIỆN NAY 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Khơng gian sinh hoạt văn hóa Quan họ làng Xã hội Quan họ làng Kết bạn Quan họ Diễn xướng Quan họ Văn hóa giao tiếp, ứng xử tục kiêng hèm Tạo nguồn nghệ nhân Quan họ 72 72 81 89 91 101 108 Chương 4: BẢO TỒN, PHÁT HUY SINH HOẠT VĂN HÓA QUAN HỌ LÀNG 112 HIỆN NAY 4.1 Những nhân tố tác động đến sinh hoạt văn hóa Quan họ làng 112 4.2 Đánh giá chung vấn đề đặt sinh hoạt văn hóa Quan họ làng 121 4.3 Phương hướng bảo tồn, phát huy sinh hoạt văn hóa Quan họ làng 126 4.4 Một số giải pháp 134 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 139 143 144 153 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLBQH : Câu lạc Quan họ CCTT : Cơ chế thị trường CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DSVHPVT : Di sản văn hóa phi vật thể DSVHVT : Di sản văn hóa vật thể DCQH : Dân ca Quan họ ĐQH : Đội Quan họ ĐTH : Đơ thị hóa KT-XH : Kinh tế - xã hội KTTT : Kinh tế thị trường NXB : Nhà xuất SHVHQHL : Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng TCH : Tồn cầu hóa TG : Tác giả luận án UBND : Ủy ban nhân dân VHQHL : Văn hóa Quan họ làng VHTT : Văn hóa thơng tin VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch XHQHL : Xã hội Quan họ làng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nguồn gốc Quan họ Bảng 3.1: So sánh đội Quan họ bọn Quan họ 43 88 Bảng 3.2: Bảng so sánh hát Quan họ hát "đủ" Quan họ hát tắt" 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân ca Quan họ di sản văn hóa phi vật thể có giá trị to lớn không nhân dân vùng Kinh Bắc - nơi sản sinh nuôi dưỡng Quan họ mà cộng đồng dân tộc Việt Nam toàn thể nhân loại Vào lúc 16h55' ngày 30 tháng năm 2009, thủ đô Abu Đhabi Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất, Ủy ban UNESCO Liên hợp quốc công nhận Quan họ Bắc Ninh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại dựa giá trị văn hóa, giá trị lưu trữ tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, phong cách ứng xử văn hóa, ca từ trang phục Đó thực viên ngọc quý tỏa sáng nhiều kỉ dịng chảy văn hóa đa sắc màu loại hình dân ca Việt Nam Trải qua thời gian, dân ca Quan họ phát triển rực rỡ đến mức, tạo nên quanh sắc văn hóa riêng - Văn hóa Quan họ, với biểu sinh hoạt phong phú, từ đời sống tâm linh, tín ngưỡng đến phong tục tập quán, trang phục lề lối giao tiếp ứng xử, ca hát… vừa độc đáo, vừa thấm đượm tính chất cộng đồng Và đến lượt mình, sinh hoạt văn hóa Quan họ ni dưỡng để dân ca Quan họ tồn phát triển Nhìn nhận từ mối quan hệ biện chứng, hữu ấy, thấy, sinh hoạt văn hóa Quan họ đổi thay phát triển dân ca Quan họ đổi thay phát triển Do đó, muốn bảo tồn, phát huy dân ca Quan họ, trước hết phải nghiên cứu thực trạng sinh hoạt văn hóa Quan họ kế thừa, tiếp nối liên tục với sinh hoạt Quan họ cổ truyền Ở sinh hoạt văn hóa Quan họ làng Nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Quan họ làng nghiên cứu mơi trường sống, môi trường phát triển dân ca Quan họ gắn với hạt nhân cốt lõi thân sinh hoạt ca xướng Mặt khác, nói, từ nửa cuối kỷ XX nay, đất nước ta có nhiều biến động lớn sâu sắc kinh tế, trị xã hội, đặc biệt thời kì đổi mới, đất nước chuyển sang chế thị trường, mở cửa hội nhập Văn hóa truyền thống, có dân ca Quan họ đứng trước thử thách, va đập mạnh mẽ với văn hóa ngoại nhập, với biến đổi lối sống, nếp sống đặc biệt xu hướng thị hóa làm thay đổi khơng vùng ven đô thị mà vùng nông thơn rộng lớn, vùng Quan họ khơng phải ngoại lệ Rõ ràng, nguy mai biến dạng Quan họ thật hữu Trong bối cảnh đó, địi hỏi sinh hoạt văn hóa Quan họ làng cần phải bảo tồn để vừa bảo lưu tối đa giá trị truyền thống cốt; vừa phát huy, phát triển để đáp ứng nhu cầu người đại mơi trường văn hóa Như vậy, đặt vấn đề nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Quan họ làng cần thiết Tuy nhiên, điểm lại tình hình nghiên cứu dân ca Quan họ từ kỷ XX đến nay, có nhiều thành tựu; có số cơng trình in thành sách, nghiên cứu riêng có đề cập tới sinh hoạt văn hóa Quan họ làng cổ truyền chưa có cơng trình chun tâm nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Quan họ làng, đặc biệt thời kỳ đổi Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động giàu thành tựu bảo tồn, phát triển dân ca Quan họ vùng Kinh Bắc Xuất phát từ lí kể trên, lựa chọn đề tài: Sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (qua trường hợp làng Quan họ Viêm Xá) làm đề tài Luận án tiến sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Quan họ làng 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Quan họ làng xu hướng phát triển sinh hoạt văn hóa Quan họ làng tương lai - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Làng thủy tổ Quan họ Viêm Xá mối quan hệ liên làng vùng Quan họ Kinh Bắc Khi xác định cách tiếp cận trường hợp để thực đề tài, lựa chọn làng Quan họ Viêm Xá số điểm sau: + Đây làng Quan họ gốc dân gian vùng Quan họ tôn vinh làng Thủy tổ Quan họ, nơi có đền thờ Vua Bà - vị nữ thần dân gian truyền tụng người sáng tạo dân ca Quan họ, gây dựng nên làng Viêm Xá xưa + Làng Viêm Xá làng Quan họ điển hình với khơng gian văn hóa Quan họ tiêu biểu cho 49 làng Quan họ Người ta tìm thấy diện mạo tồn vẹn sinh hoạt Quan họ từ lề lối, giao tiếp - ứng xử, hình thức diễn xướng, phong tục tập quán điều quan trọng khả giữ gìn văn hóa truyền thống người dân nơi Viêm Xá cịn làng Quan họ có mối quan hệ kết nghĩa với làng Quan họ cổ điển hình khác Bịu Xim, Bịu Trung Đống Cao sở quan hệ Kết chạ - phong tục cổ vùng + Viêm Xá hai trung tâm hội hát Quan họ lớn vùng Quan họ (cùng với Lim thuộc huyện Tiên Du) ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, nhận diện nội dung văn hóa sinh hoạt văn hóa Quan họ làng vai trị đời sống dân ca Quan họ vùng Kinh Bắc, từ đề xuất phương hướng khuyến nghị bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa sinh hoạt văn hóa Quan họ làng bối cảnh đất nước đổi mới, mở cửa hội nhập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Quan họ làng vùng Kinh Bắc - Khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng sinh hoạt văn hóa Quan họ làng mối quan hệ hữu với sinh hoạt văn hóa Quan họ làng cổ truyền tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội vùng Kinh Bắc thơng qua nghiên cứu trường hợp Làng thủy tổ Quan họ Viêm Xá mối quan hệ, giao lưu Quan họ làng Quan họ tiêu biểu với làng kết nghĩa, làng Quan họ khác vùng - Nghiên cứu, đề xuất quan điểm, phương hướng, chế sách khuyến nghị cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy sinh hoạt văn hóa Quan họ g tình hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần nhận thức sâu sắc, tồn diện vấn đề lý luận chung bảo tồn, phát huy sinh hoạt văn hóa Quan họ làng Phát vấn đề phương diện lý luận sinh hoạt văn hóa Quan họ làng vai trị sinh hoạt văn hóa Quan họ làng giai đoạn 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án giúp nhận diện sinh hoạt văn hóa Quan họ làng việc bảo tồn, phát huy sinh hoạt văn hóa Quan họ làng nói riêng, sinh hoạt văn hóa truyền thống nói chung, trước hết q hương loại hình dân ca - Nội dung, kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy hệ thống trường văn hóa nghệ thuật, khoa học xã hội nhân văn làm tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý văn hóa, đặc biệt quản lý văn hóa sở vùng Quan họ Kinh Bắc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm 04 chương, 18 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài , phần Tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tơi tập trung vào kết tiếp cận theo hướng bàn Văn hóa Quan họ, thành tố (các mặt) sinh hoạt văn hóa Quan họ Từ thành chung giới nghiên cứu, chúng tơi kế thừa chọn cho đề tài nội dung nghiên cứu theo hướng tổng thể chuyên sâu Ở sinh hoạt văn hóa Quan họ làng (SHVHQHL) 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước ngồi Cho đến có luận án tiến sĩ Quan họ liên quan đến Quan họ bảo vệ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Đó luận án: - Hát Quan họ miền Bắc Việt Nam: "Khao khát khám phá nghệ thuật Quan họ" Lê Ngọc Chân [22] rõ mối quan hệ quan họ với môn nghệ thuật Chèo, Chầu văn sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã Luận án quan tâm ảnh hưởng văn hóa Chăm đến số tập tục văn hóa làng Viêm Xá tục cưới, vai trị người phụ nữ gia đình quan hệ tính giao giao du kết bạn Quan họ - "Sự chuyển tải âm nhạc: âm nhạc dân gian, điều chỉnh q trình đaị hóa miền Bắc Việt Nam" L.Meeker [69] dụng công nghiên cứu sách nhà nước Việt Nam việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Nội dung luận án Bà đề cập sâu sắc quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc giữ gìn truyền thống Bà cho Việt Nam, việc bảo tồn di sản văn hóa nhà nước hóa Cả hai luận án luận án triết học bàn Quan họ chủ yếu từ góc độ âm nhạc, dân ca - Hội thảo khoa học quốc tế: "Bảo tồn phát huy dân ca xã hội đương đại (qua trường hợp Quan họ Bắc Ninh Việt Nam)" Bộ Văn hóa Thơng tin 43 Ngơ Văn Thảo 1985 44 Nguyễn Thị Thềm 1959 45 Nguyễn Thị Thềm 1959 46 Trần Thị Thu 1986 47 Nguyễn Đức Thúc 1952 48 Nguyễn Đức Thục 1945 49 Nguyễn Thị Thước 1963 50 Nguyễn Đức Thược 1957 51 Nguyễn Văn Thưởng 1976 52 Ngô Văn Thưởng 1983 53 Ngô Thị Tiên 1975 54 Nguyễn Văn Tin 1952 55 Nguyễn Văn Tồn 1972 56 Nguyễn Đức Tư 1965 57 Ngơ Thị Tuyết 1965 58 Nguyễn Văn Tý 1980 59 Nguyễn Thị Vinh 1931 60 Trần Thị Yến 1981 Nguyên Trưởng thôn Nguyên Chủ nhiệm hợp tác xã Nguyên Trưởng thôn Trưởng thôn (Nguồn: NCS chọn để vấn sâu Đối với cá nhân, vấn 01 lần, nhiều lần với câu hỏi khác ghi âm ghi chép lại.) Phụ lục CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU Một số ý - Nội dung vấn tinh lược biên tập cho phù hợp với đề tài nghiên cứu thể loại văn phong khoa học Việc thực sở đồng thuận giám sát cá nhân tham gia vấn - Những nội dung trích dẫn đảm bảo tính chân thực thơng tin mà vấn viên thu thập - Thứ tự câu hỏi bảng không trùng khớp với số thứ tự câu hỏi vấn thực địa - Một câu hỏi hỏi với nhiều người, chúng tơi tổng hợp tóm lược phần trả lời dạng thông tin Thông tin chung vấn - Thời gian vấn: Từ 2012-2015 - Đối tượng vấn: Người dân sở tại, nghệ nhân, nhà quản lý, nhà nghiên cứu - Phỏng vấn viên: Trần Minh Chính cộng - Địa điểm vấn: Tại làng Quan họ Viêm Xá, làng Quan họ Bịu kết nghĩa (khi nghệ nhân giao lưu Quan họ) số địa điểm liên quan Câu hỏi nội dung vấn - Phỏng vấn số 01: Câu hỏi: Theo Ơng/Bà, ngồi học hát Quan họ, người học cịn học khơng? Trả lời: Ở làng từ lâu rồi, Em bé (người học hát Quan họ nhỏ tuổi - TG) với việc học hát học ăn, học nói, học gói, học mở; tức học giao tiếp, ứng xử Giỏi hát rồi, phải giỏi giao tiếp, ứng xử Nhưng bọn trẻ thường quan tâm học hát - Phỏng vấn số 02: Câu hỏi: Theo Ơng/Bà, lễ hội làng ta có khác xưa khơng? Trả lời: Bây quyền thơn họ tổ chức lễ hội thấy loa đài, cờ quạt ầm ĩ, người thập phương nhiều lên toàn tập trung trướ c làng (ý khu vực trung tâm làng) cịn xóm, nhà chả thấy làm gì, vắng lặng Ngày xưa làm hội đâu thấy vui, người trẻ đành, đu chơi người già chủng khối việc để làm Nhất hát canh, xóm có, ồn say lắm, vui nữa! Bây trước làng mà ỉu trị làng coi hết hội Cánh trẻ người ta thích mặt tiền thơi - Phỏng vấn số 03: Câu hỏi: Theo Ơng/Bà có phải làng ta Hội to đơng người dự khơng? Trả lời: Vai trị Quan họ Viêm Xá với toàn vùng to lớn, vào dịp hội, lệ xưa người đến dự chủ yếu dân làng sở tại, dân làng kết nghĩa làng lân cận “đếm giỏi đôi trăm người” Nhưng ngày nay, kể từ Quan họ vinh danh di sản giới số lượng người đến lễ hội với chúng tơi năm có đến hàng vạn người, chí có người đến dự hết thời gian lễ hội (thường 2-3 ngày) Đông người lễ hội đền Vua Bà Số lượng người đến dự đơng, người đến đơn giản chơi hội, người lễ cầu tài cầu lộc, người vãn cảnh…cũng có người đến tìm hiểu anh - Phỏng vấn số 04: Câu hỏi: Theo Ơng/Bà mối quan hệ quyền dân làng tổ chức hoạt động lễ hội nào? Trả lời: Cũng khác nhiều Bây quyền thơn (làng - TG) họ đứng huy hết Họ mời khách, tiếp khách, phân công, cầm trịch việc Dân chúng tơi làm theo Đơi lúc cấp xuống đạo - Phỏng vấn số 05: Câu hỏi: Là lãnh đạo địa phương, theo Ơng/Bà mục đích lễ hội có khác xưa khơng? Trả lời: Lễ hội cổ truyền trước dân làng mở để tơn vinh văn hóa, thỏa mãn đời sống tâm linh, vui chơi giải trí chủ yếu mình, để tự thỏa mãn “tự sản tự tiêu” Còn lễ hội ngày nay, ngồi mục đích truyền thống cịn có mục đích khác mục đích kinh tế, làm du lịch, mục đích quảng bá văn hóa, chí mục đích trị liên quan đến vấn đề tuyên truyền, tự tơn giáo, tín ngưỡng, dân chủ, v.v… - Phỏng vấn số 06: Câu hỏi: Theo Ông/Bà lễ hội Quan họ có làm kinh tế khơng? Trả lời: Lễ hội người Quan họ hôm khơng để thực hành sinh hoạt văn hóa túy trước mà phải gánh vác nhiệm vụ người làm kinh tế nhiều thứ khác Việc hát Quan họ nhận tiền ngày hội làng Quan họ, có Viêm Xá, có thật Thành phần, mục đích lễ hội thay đổi dẫn tới cách thức tổ chức, sinh hoạt lễ hội đặc biệt tâm (tinh thần) người tham dự lễ hội thay đổi điều tránh khỏi - Phỏng vấn số 07: Câu hỏi: Vai trò người nghệ nhân xuất sắc Quan họ trước ngày có khác nhau? Trả lời: Ngày nay, liền anh, liền chị xuất sắc thường gọi anh Hai - chị Hai, anh Ba - chị Ba theo tiêu chí xưa “vắng” nhiều so với trước đây, nghĩ trình độ Vì "sùng kính" người dân Viêm Xá toàn vùng Quan họ họ xưa có lẽ khơng cịn Người nghệ nhân hôm coi người diễn viên nghiệp dư xuất hoạt động ca hát không chuyên theo quan niệm đời sống văn hóa sở chế độ - Phỏng vấn số 08: Câu hỏi: Theo Ông/Bà, Quan họ nên làm kinh tế nào? Trả lời: Phi thương bất phú Bây Quan họ phải vừa làm văn hóa vừa làm kinh tế Ở Hội An, họ hát Bài Chịi thu nhiều tiền mà lại vui Mình đây, giao thơng thuận tiện, đất lề q thói, lại sát nách thủ Hà Nội, khơng làm họ - Phỏng vấn số 09: Câu hỏi: Mơ hình tổ chức Đội Quan họ có khác với Bọn Quan họ? Trả lời: Bây mơ hình sinh hoạt "Bọn Quan họ" khơng cịn nữa, mà chuyển sang mơ hình tổ chức "Đội Quan họ” ,và gần "Câu lạc Quan họ", đặt đạo trực tiếp quyền sở Các liền anh liền chị thành viên ĐQH CLBQH hoạt động theo kế hoạch phân công nhiệm vụ nhằm đáp ứng yêu cầu trị văn hóa địa phương, đối nội đối ngoại CLBQH không sinh hoạt nhà chứa bọn Quan họ mà đình, chùa, đền, nhà văn hóa Cịn bọn Quan họ tự nhóm lại với nhau, có điểm khác bọn khác sinh hoạt theo truyền thống với bọn Quan họ làng kết nghĩa - Phỏng vấn số 10: Câu hỏi: “Trình độ” nghệ nhân phải rèn luyện nào? Trả lời: Người nghệ nhân Viêm Xá thường rèn luyện khoảng 10 năm (từ 1314 tuổi đến 23-24 tuổi) cụ Thị - cụ Thượng làng kể cụ học hát từ năm 14-15 tuổi đến 30 tuổi khơng thuộc 100 Cụ nói: “Thuộc chuyện lúc hát ngân nga, nhấn nhá chứ, phải thuộc được” Với trình độ “đặt câu bẻ giọng” có giọng hát “vang, rền, nền, nảy” nghĩa vừa phải có trình độ sáng tác ca mới, (kể “độc”) vừa phải có trình độ ca hát đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu âm nhạc dù âm nhạc dân gian Đạt đến trình độ vào năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Viêm Xá có nghệ nhân Nguyễn Thị Các, Ngô Thị Lịch, Nguyễn Thị Nhi, Ngô Thị Trạch - Phỏng vấn số 11: Câu hỏi: Thưa Ông/Bà, nghệ nhân họ hát nào? Trả lời: Các nghệ nhân khoảng 10 năm trở lại bộc lộ xu hướng ngại học Quan họ cổ vốn có tiết tấu, giai điệu chậm, dài dịng lại khó thuộc (các Quan họ cổ nhiều hư từ, luyến láy) Các nghệ nhân tuổi sung sức, hát nhiều Nguyễn Thị Sang, Nguyễn Thị Thềm, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Đức Nhận vv… trình độ ngấp nghé “đặt câu, bẻ giọng” thường có tâm lý vừa muốn giữ gìn học hỏi vốn cổ vừa muốn cách tân thật nhiều để phù hợp với đối tượng thưởng thức trẻ thỏa mãn sở thích - Phỏng vấn số 12: Câu hỏi: Thưa Ông/Bà? Ở Viêm Xá, việc hát mừng kiện vui gia đình, dịng họ có nhiều khơng? Trả lời: Từ bé thấy làng Viêm Xá nhà có việc vui thấy mời người đến hát Quan họ Lúc chúng tơi khơng biết Khi lớn lên biết rằng, có lẽ làng Quan họ nên nhà mời Quan họ đến hát mà thường làng khác mời hát nhiều - Phỏng vấn số 13: Câu hỏi: Theo Ông/Bà, văn hóa giao tiếp, ứng xử người Quan họ xưa nào? Trả lời: Ngày xưa đường ăn, ý anh Hai, chị Hai với bạn hát chẳng qua đường ăn, ý làng Có hát, đón bạn người ta nắn nót mà thơi Người Quan họ chúng tơi làng Đã khơng nói thơi, nói phải đắn đo, nhu mì, khơng bỗ bã Bỗ bã, xuồng xã Quan họ bạn chê cười, dấu mặt vào đâu - Phỏng vấn số 14: Câu hỏi: Tục kiêng hèm Quan họ cịn trì nào? Trả lời: Làng Viêm Xá:"Chúng tơi khơng rõ lắm, nói theo truyền thống làng thơi Dân làng nói chúng tơi nói thế" Làng Đống Cao: Khi hỏi số người dân “xem” hát Quan họ đình anh lại nói “anh Đơi, chị Đơi” mà khơng nói “anh Hai, chị Hai” anh trả lời: “khơng biết, nói theo làng nói thơi” - Phỏng vấn số 15: Câu hỏi: Ông/Bà cho biết giao tiếp, ứng xử Quan họ có khác xưa khơng? Trả lời: Khác nhiều Ngày xưa lịch sự, ý nhị lắm, đón tiếp Quan họ bạn, nhà chứa, hát canh, hát mừng Lịch sự, ý nhị từ ăn, nói, đứng ngồi Các cụ nói, học hát chuyện, cịn "học ăn, học nói, học gói, học mở" thành người Quan họ Còn bỗ bã, thô thiển - Phỏng vấn số 16: Câu hỏi: Theo Ông/Bà làng Quan họ thường hát vào lúc nào? Trả lời: Quan họ từ xưa đến hát nhiều vào lúc có sự, lệ hội đình, đền, chùa, mùa xuân, mùa thu đám khao, cưới, nhà mới, sinh con, thêm liên hoan, hội diễn, sinh nhật - Phỏng vấn số 17: Câu hỏi: Theo Ông/Bà, người hát Quan họ có phân biệt giàu, nghèo khơng? Trả lời: Khơng Ai hát hay người tơn vinh, nể trọng, bình đẳng Có điều nhà nghèo hát khó hơn, vất vả Trước đây, nhà giàu khơng hát hay làm nhà chứa cho "vui cửa, vui nhà" - Phỏng vấn số 18: Câu hỏi: Ông /Bà cho biết, tuổi hát thường từ trở đi? Trả lời: Ở Viêm Xá chúng tôi, từ 10 tuổi hát Người ham Quan họ có hát tới "chết thơi" Nhưng thành anh Hai - chị Hai, anh Ba - chị Ba thường phải 25, 27 tuổi trở lên Hát mà giỏi, gọi "Quan họ cựu" - Phỏng vấn số 19: Câu hỏi: Theo Ông/Bà, bọn Quan họ làng thường có người? Trả lời: Ở Viêm Xá, bọn có từ đến 12 người Bọn nam riêng, bọn nữ riêng Cả vùng Quan họ Họ quí ruột thịt hợp với hát - Phỏng vấn số 20: Câu hỏi: Theo Ông/Bà, Quan họ Viêm Xá xưa có thi hát hội khơng? Trả lời: Chúng tơi thây nói khơng thi, có sách nghiên cứu lại nói có Cịn Viêm Xá thi nhiều, tỉnh huyện, hay giật giải Nhưng Viêm Xá hát Quan họ đối đáp cổ hay hát Quan họ (có nhạc đệm - TG) - Phỏng vấn số 21: Câu hỏi: Theo Ơng/Bà, người dân Viêm Xá thích nghe Quan họ cổ hay Quan họ mới? Trả lời: Chúng thấy người già, người trung tuổi thích nghe Quan họ cổ (tức lề lối) thấy nghe Quan họ Cịn người trẻ, học sinh thích nghe Quan họ Hát canh thấy người trẻ xem lâu - Phỏng vấn số 22: Câu hỏi: Ơng/Bà cho biết có thích cho người nhà tham gia đội Quan họ, câu lạc Quan họ không? Trả lời: Ở làng phần lớn thích bọn trẻ phải học, làm xa nhiều, giấc chặt chẽ nên khó Nhưng người hát hay say - Phỏng vấn số 23: Câu hỏi: Ông/Bà cho biết làng người trẻ hát Quan họ lại người già? Trả lời: Vì khơng ngày xưa, trẻ họ "thoát ly" hết, làm khu công nghiệp, học chuyên nghiệp không làng nên làng làm ruộng cac nghề gia tham gia đội Quan họ - Phỏng vấn số 24: Câu hỏi: Theo Ông/Bà, người chơi Quan họ Viêm Xá có tăng lên khơng? Trả lời: Khơng tăng mà giảm Những năm 1990 số lượng đội viên ĐQH nhiều Nhưng người thích hát kiểu "vài câu cho vui" nhiều Thời thị trường, nhà bận rộn - Phỏng vấn số 25: Câu hỏi: Quan họ phải quảng bá, Ông/Bà cho biết vai trò báo đài nào? Trả lời: Báo đài việc Có truyền tin, truyền hình nhanh đại đấy, có điểm phải tính lại Vì nhà báo khơng phải hiểu biết Quan họ truyền thống, nên thông tin họ đưa Quan họ nhiều khơng xác tìm hiểu kiểu "cưỡi ngựa xem hoa" Nhiều làm cho người dân nơi, quốc tế hiểu sai Quan họ Ví dụ họ nói: "người Quan họ khơng lấy nhau" Việc có, số làng có kết chạ, kết nghĩa thơi từ ngày xưa, cịn khơng - Phỏng vấn số 26: Câu hỏi: Bây Quan họ tôn vinh Di sản văn hóa giới, người Viêm Xá có tự hào khơng? Trả lời: Chúng tự hào lo Lo sống đại: người thay đổi, mơi trường thay đổi, sở thích thay đổi Sợ khơng giữ Quan họ cổ truyền lai tạp - Phỏng vấn số 27: Câu hỏi: Là nhà nghiên cứu, theo Ông/Bà trang phục Quan họ có giữ truyền thống? Trả lời: Riêng trang phục, người hát Quan họ thích mặc đẹp, đĩnh đạc, dun dáng uyển chuyển - Phỏng vấn số 28: Câu hỏi: Là người dân Quan họ, Ông/Bà muốn Quan họ phải nào? Trả lời: Muốn Quan họ vừa giữ gìn truyền thống vừa đổi tư để phù hợp với bây giờ, người trẻ tuổi Nếu Quan họ cổ truyền xưa người ta chán, không hấp dẫn - Phỏng vấn số 29: Câu hỏi: Là nhà nghiên cứu văn hóa địa phương, Ơng/Bà cho biết tục kết bạn có phải sở quan trọng hình nên sinh hoạt văn hóa Quan họ, có sinh hoạt ca hát? Trả lời: Đúng Tục kết bạn đem đến cho làng Quan họ không giao lưu nghệ thuật Quan họ mà cịn đem lại giao lưu văn hóa Quan họ Quan họ độc đáo chỗ Phụ lục BÀI VÈ VỀ 36 GIỌNG QUAN HỌ CỔ Bài vè cổ truyền 36 giọng ca Quan họ có tên: Bài vè 36 giọng cổ Ty Văn hóa Bắc Ninh sưu tầm in sách Dân ca Quan họ Bắc Ninh (Lưu Hữu Phước, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc; NXB Văn hóa, Hà Nội 1962) Nghệ nhân Quan họ làng Viêm Xá (Trần Chính; NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2000) Ở Viêm Xá lưu truyền tương tự vè nói trên, có khác tên vài chỗ giống số lượng 36 giọng ca Bài thường ngâm trước vào canh hát đền Vua Bà Hiện vùng Quan họ hát mươi, mười lăm giọng tổng số 36 giọng Dưới chúng tơi giới thiệu tồn văn vè Những chữ in đậm vố l tờn cỏc ging ca c Vua bà thơ cỉ trun Quan hä* Vèn xưa Quan hä B¾c Ninh Muốn tìm tích cũ đến làng Diềm thôn Thủy tổ Quan họ làng ta Những lời ca xng Vua Bà đặt Xa nam nữ trẻ già Ai mà ca đợc hiển vinh Ngẫm xem giọng cho tinh Ai mà ca c hiển vinh đời Hừ la kính chúc lời La xếp đặt nơi ý Tình tang, Bạn lan ố tình Gạo ngang, Gạo dọc thêm xinh Cái hừng Cơm vàng, chiền chiện đà Thơ đúm, Đàn đúm tin mừng Phong th Cầm bằng, Tình thờ Lên giọng Đi cấy, Ngâm thơ Năm canh, Phú đọc hữu tình Đàm ngọc, Đàn lẫy, nhớ mong HÃm Quỳnh Đào nơng ý thức Tính tình Năm cung lẩy lót Mời cung dÃi lòng Tả lý, Giọng Huế đờng Du già giọng Huế lại thêm Xanh tiền Buôn bông, Con Mắm thề nguyền Dang tay Bẻ quạt chẳng phiền Ông Luyện chênh, Luyện mán ca rằng1 Còn Giọng Lá2 nói *Ghi theo lời đọc cụ Ngô Thị Nhi (tức cụ Ký), sinh năm 1923, đợc coi nghệ nhân nhớ nhiều Quan họ nhì làng Có ngời hát là: Liên trang, Mờng mán ca rằng" Giọng Lá giọng Vặt ... ca Quan họ, trước hết phải nghiên cứu thực trạng sinh hoạt văn hóa Quan họ kế thừa, tiếp nối liên tục với sinh hoạt Quan họ cổ truyền Ở sinh hoạt văn hóa Quan họ làng Nghiên cứu sinh hoạt văn hóa. .. nhân Quan họ 37 37 46 48 52 61 68 Chương 3: SINH HOẠT VĂN HÓA QUAN HỌ LÀNG Ở LÀNG VIÊM XÁ HIỆN NAY 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Khơng gian sinh hoạt văn hóa Quan họ làng Xã hội Quan họ làng Kết bạn Quan. .. pháp nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Quan họ làng vùng Kinh Bắc - Khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng sinh hoạt văn hóa Quan họ làng mối quan hệ hữu với sinh hoạt văn hóa Quan họ làng cổ truyền

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. GS. TSKH PHAN ĐĂNG NHẬT

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    2.1. Đối tượng nghiên cứu

    2.2. Phạm vi nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1. Mục đích nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    4.1. Ý nghĩa lý luận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w