1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa thẩm mỹ trong nhà trường quân đội hiện nay.

205 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Văn hóa thẩm mỹ trong nhà trường quân đội hiện nay.Văn hóa thẩm mỹ trong nhà trường quân đội hiện nay.Văn hóa thẩm mỹ trong nhà trường quân đội hiện nay.Văn hóa thẩm mỹ trong nhà trường quân đội hiện nay.Văn hóa thẩm mỹ trong nhà trường quân đội hiện nay.Văn hóa thẩm mỹ trong nhà trường quân đội hiện nay.Văn hóa thẩm mỹ trong nhà trường quân đội hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN XÂY VĂN HÓA THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VĂN ĐỨC THANH PGS.TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo qui định Tác giả Phạm Văn Xây MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá chung bàn luận 19 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM 23 2.1 Những vấn đề chung văn hóa thẩm mỹ 23 2.2 Đặc trưng văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội 35 Chương 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ PHÁT HUY VĂN HOÁ THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 3.1 Khái lược khách thể phương thức khảo sát 58 3.2 Thực trạng yếu tố cấu thành văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội Việt Nam 3.3 63 Thực trạng tác động tổng thể văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội Việt Nam 89 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 104 4.1 Phát triển yếu tố cấu thành văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội 104 4.2 Phát huy văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội 124 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDTM : Giáo dục thẩm mỹ GD-ĐT : Giáo dục, đào tạo GS.TS : Giáo sư, tiến sỹ NTQĐ : Nhà trường quân đội Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ QĐNDVN : Quân đội nhân dân Việt Nam VHTM : Văn hóa thẩm mỹ VHNT : Văn hóa nghệ thuật XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa thẩm mỹ lĩnh vực văn hố đặc thù, biểu trình độ phát triển cao văn hoá, phản ánh mối quan hệ thẩm mỹ người thực thông qua hoạt động thẩm mỹ Văn hóa thẩm mỹ (VHTM) ln diện, thẩm thấu hoạt động đời sống xã hội, chắt lọc giá trị từ đời sống thẩm mỹ để tác động trở lại tâm thức, thói quen người, tôn vinh đẹp, làm cho hoạt động hưởng thụ, đánh giá, sáng tạo thẩm mỹ người thực tảng chỉnh thể giá trị chân - thiện - mỹ, hướng phát triển nhân cách người theo chuẩn mực đẹp VHTM thực trở thành tiêu chí tham chiếu, qui tụ thành hướng phát triển chung phát triển tiến của người cộng đồng, xã hội Bối cảnh phát triển kinh tế thị trường giao lưu, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho VHTM cá nhân phát triển gắn với hình thành nhân cách Song, bối cảnh đồng thời đặt khó khăn, thách thức cho việc định hướng, tiếp thu, thưởng thức, đánh giá, sáng tạo giá trị VHTM người Trong quân đội diễn đan xen phức tạp chịu nhiều ảnh hưởng kênh tác động từ phía mơi trường xã hội xuất "lệch chuẩn", mở đường cho tượng tiêu cực, phản giá trị thẩm mỹ len lỏi vào làm biến dạng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh quân nhân Đối với đời sống VHTM nhà trường quân đội (NTQĐ) vậy, thị hiếu thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ cán bộ, giảng viên, đặc biệt học viên nhiều bị ảnh hưởng tương tự Do tuổi đời, vốn sống, thử thách, rèn luyện chưa nhiều, nhân cách trình định hình chưa thực ổn định… nên học viên NTQĐ dễ bị tác động, lôi cảm xúc, thị hiếu thẩm mỹ lạ Khơng học viên thiếu am hiểu VHTM vai trị đời sống thẩm mỹ đội Việc tổ chức hoạt động VHTM số NTQĐ chưa tạo nhiều đẹp mang tính hệ thống, chưa tạo sức thu hút, lôi quân nhân vào lĩnh vực VHTM Khi trường, phận sĩ quan trẻ lý tưởng thẩm mỹ mờ nhạt; chưa thấu hiểu hết giá trị VHTM đời sống hoạt động quân sự; chưa phát huy hết vai trò VHTM đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo thẩm mỹ đội; chưa biết bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị VHTM truyền thống dân tộc qn đội Thực trạng địi hỏi phải coi trọng phát triển VHTM NTQĐ tạo đời sống VHTM vui tươi, lành mạnh, xây dựng NTQĐ thực trở thành "pháo đài" vững trị, tư tưởng, đồng thời nơi tiếp nhận tri thức khoa học thẩm mỹ hoà nhập với mặt chung giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) nước quốc tế, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quân đội tình hình Nhận thức đắn vai trò to lớn VHTM xây dựng quân nhân tập thể quân nhân văn hóa, năm qua NTQĐ ln quan tâm xây dựng phát triển VHTM, tạo đời sống thẩm mỹ lành mạnh, phong phú làm cho hệ giá trị VHTM lan tỏa, thẩm thấu đến đời sống sinh hoạt, giảng dạy, học tập rèn luyện cán bộ, giảng viên, học viên, hình thành họ tinh thần lạc quan, biết cảm thụ hay, đẹp đời sống hoạt động quân sự, khơng ngừng thúc đẩy quan hệ hài hồ môi trường sư phạm quân Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn, trình phát triển phát huy VHTM NTQĐ nhiều mặt hạn chế, chưa cập nhật tình hình phát triển đời sống thẩm mỹ chung xã hội, chưa phát huy hết tiềm sáng tạo, chưa tạo môi trường thuận lợi để phát triển lực sáng tạo tiềm ẩn chủ thể Một số nhà trường chưa thực trọng, quan tâm đến phát triển VHTM xây dựng đời sống VHTM vui tươi, lành mạnh, chưa coi khâu quan trọng làm chuyển biến toàn diện nâng cao chất lượng GD-ĐT Điều dẫn đến đời sống VHTM số nhà trường tẻ nhạt, đơn điệu, dễ nảy sinh suy nghĩ hành động tiêu cực học viên, không phát huy hết tiềm sáng tạo xây dựng tập thể quân nhân nhà trường trở thành "điểm sáng văn hoá" Tình hình địi hỏi cần phải có nghiên cứu chuyên sâu nhằm luận giải, tìm thực chất cách thức giải cách khoa học Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu bản, hệ thống "Văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội nay" góc độ Văn hố học vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn VHTM, sở đề xuất vấn đề cần giải nhằm phát triển yếu tố cấu thành VHTM phát huy VHTM NTQĐ đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học viên hướng tới phát triển đội ngũ sĩ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật quân đội tương lai 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận VHTM đặc trưng VHTM NTQĐ - Khảo sát, đánh giá thực trạng VHTM tổ chức hoạt động số NTQĐ tiêu biểu Việt Nam - Xác định vấn đề đặt phát triển VHTM NTQĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án VHTM gắn với hoạt động GD-ĐT NTQĐ Việt Nam nay, xem xét góc độ Văn hố học 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu cách sâu sắc từ điểm đến diện VHTM NTQĐ Hiện nay, hệ thống NTQĐ có trăm học viện, nhà trường đóng qn phạm vi tồn quốc, luận án gọi chung nhà trường quân đội chọn đại diện nhà trường tiêu biểu cho ba lĩnh vực: trị, qn văn hóa nghệ thuật (VHNT), bao gồm: Học viện Chính trị; Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Về thời gian: Luận án lấy mốc thời gian nghiên cứu VHTM NTQĐ từ năm 2010 đến thông qua hoạt động chủ thể thẩm mỹ, gắn với hoạt động giảng dạy học tập NTQĐ Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận: Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá, người, quan điểm xây dựng đội ngũ cán quân đội, thị, nghị Đảng ủy Quân Trung ương, Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị… để khảo sát, tìm hiểu chất VHTM, phân tích đặc trưng VHTM NTQĐ Việt Nam Cơ sở thực tiễn: Luận án dựa thực trạng VHTM NTQĐ Việt Nam nay, thông qua hệ thống tài liệu, tư liệu, văn bản, thị, nghị quyết, Đảng ủy Quân Trung ương, Bộ Quốc phịng, Tổng cục trị kết điều tra, khảo sát trình thâm nhập thực tế tác giả số nhà trường tiêu biểu hệ thống NTQĐ Luận án dựa thực trạng công tác đảng, công tác trị vận động xây dựng mơi trường văn hóa quân đội năm qua, coi nguồn cung cấp luận định hướng tư tưởng tổ chức để thực luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích tài liệu, thị, nghị quyết, báo cáo tổng kết, kết điều tra, nghiên cứu hoạt động VHTM, giáo dục thẩm mỹ (GDTM) thể trình GD-ĐT NTQĐ từ năm 2010 đến nay, tiếp thu kinh nghiệm thành cơng, khắc phục bất cập, từ tổng hợp, khái qt hóa, đưa nhận định có tính khoa học phát triển phát huy VHTM NTQĐ Phương pháp lịch sử - logic: Phương pháp giúp tác giả luận án sâu tìm hiểu trình vận động phát triển VHTM NTQĐ Việt Nam gắn với nâng cao chất lượng GD-ĐT, xây dựng quân nhân tập thể quân nhân có văn hóa Đồng thời, giúp cho tác giả luận án khái quát vận động VHTM theo đặc điểm môi trường sư phạm quân vấn đề cần nghiên cứu phục vụ cho triển khai thực luận án Phương pháp hệ thống - cấu trúc: VHTM cấu trúc nhiều phận, nhiều thành tố, phận có vị trí độc lập, chức riêng vận động theo qui luật đẹp Luận án sử dụng phương pháp nhằm nghiêm cứu VHTM NTQĐ VHTM cách toàn diện, nhiều mặt, mối tương quan với hoạt động GD-ĐT hình thành nhân cách học viên, từ đưa nhận định nhằm phát triển phát huy VHTM NTQĐ Phương pháp chuyên gia: Phương pháp giúp tác giả luận án tham khảo ý kiến chuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận định, đánh giá VHTM nói chung, VHTM NTQĐ nói riêng; qua làm rõ vấn đề nghiên cứu kiểm chứng tính cần thiết phải phát triển phát huy VHTM NTQĐ Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Phương pháp thực chất phân tích hay số trường hợp điển hình cụ thể theo mục đích nghiên cứu Nghiên cứu VHTM NTQĐ khó khăn nghiên cứu toàn hệ thống trăm nhà trường, tác giả luận án chọn ba nhà trường tiêu biểu để khảo sát, đánh giá thực trạng VHTM Phương pháp điều tra xã hội học (phiếu hỏi anket): Luận án sử dụng phương pháp nhằm khảo sát thực trạng VHTM NTQĐ thông qua việc thu thập thông tin khách quan từ người điều tra, khảo sát Phương pháp vấn sâu: Tác giả luận án tiến hành vấn số cán bộ, giảng viên học viên NTQĐ, tìm nguyên nhân ưu, nhược điểm, đánh giá thuận lợi, khó khăn hoạt động thiết chế VHTM nhà trường Phương pháp điền dã thực địa (bao gồm điền dã tham dự điền dã quan sát): Phương pháp giúp cho nghiên cứu sinh có liệu trung thực thơng qua quan sát thực tế, ghi âm, ghi hình thực tiễn đời sống VHTM NTQĐ; qua nhận thức sâu sắc, đầy đủ thực trạng VHTM đưa nhận xét, đánh giá mang tính khách quan, khoa học, có sức thuyết phục Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận VHTM đặc trưng tiêu biểu NTQĐ Việt Nam - Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng VHTM NTQĐ Việt Nam thông qua yếu tố cấu thành nó, từ xác định vấn đề đặt phát triển VHTM NTQĐ - Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng luận khoa học nhằm xây dựng, phát triển phát huy VHTM quân đội NTQĐ - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy NTQĐ; đồng thời làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán trị, cán văn hóa vận dụng q trình thực nhiệm vụ cơng tác đảng, cơng tác trị đơn vị sở Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, giới nghiên cứu nước quốc tế có cơng trình nghiên cứu VHTM, VHTM nhà trường nói chung VHTM NTQĐ nói riêng Có thể nhận thấy số hướng nghiên cứu sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hố thẩm mỹ Từ nhiều góc độ tiếp cận luận giải khác văn hóa VHTM, số cơng trình nghiên cứu tác giả nước như: "Giáo dục thẩm mỹ cho em gia đình" P.M Iakơpxơn [59]; "Cơ sở lý luận văn hoá Mác Lênin" A.I Acnônđôp [1]; "Chủ nghĩa xã hội nhân cách" tập thể tác giả [97]; "Mỹ học - khoa học diệu kỳ" B.A E-Ren-Grơxx [36]… coi văn hố phương thức đánh dấu trình độ phát triển người khẳng định: "VHTM thành tố nằm hệ thống văn hóa tinh thần" [1, tr.217] Tác giả B.A E-Ren-Grôxx cho đời sống "cái đẹp gắn liền với khẳng định sống" [36, tr.58], nên người cảm nhận, lĩnh hội đánh giá đẹp phụ thuộc nhiều vào "trình độ văn hóa mức độ phát triển họ" [36, tr.73] Vì vậy, GD-ĐT nhà trường cần coi trọng VHTM để giúp người học phát triển nhu cầu thẩm mỹ, bộc lộ khuynh hướng nghệ thuật biết xây dựng đẹp cho Do đó, "việc khêu gợi thụ cảm thẩm mỹ em cơng tác đặc biệt gia đình nhà trường" [90, tr.12], giúp cho em phát triển khả cảm thụ, hiểu đẹp thiên nhiên, nghệ thuật xã hội Các công trình "Nguyên lý Mỹ học Mác - Lênin" hai tác giả IU.A Lukin, V.C Xcacherơsiccôp [71]; "Mỹ học nâng cao" M.F Ơpxiannhicơp chủ biên [87] sản phẩm nghiên cứu mang tính lý luận sâu sắc, khái quát đầy đủ vấn đề VHTM loại hình nghệ thuật nêu rõ vị trí, vai trị của nghệ thuật đời sống xã hội Các học giả nêu rõ: "Hoạt động thẩm mỹ (là sáng tạo "theo qui luật đẹp" cảm thụ đẹp) đưa lại cho người niềm vui tinh thần cao q… với ý nghĩa xã hội nó, hoạt động thẩm mỹ phương tiện để đạt mục đích định" [71, tr.31] Cái đẹp 187 Bảng 47: Mức độ quan tâm đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học nhà trường Các mức độ Số lượng Tỷ lệ Đổi đồng bộ, hiệu 270 45% Đổi chưa hiệu 300 50% Chưa đổi 12 2% Khó trả lời 18 3% 600 100,0 Tổng Bảng 48: Mức độ quan tâm thường xuyên đưa yếu tố thẩm mỹ vào hoạt động giáo dục - đào tạo Các mức độ Số lượng Tỷ lệ Rất quan tâm 150 25% Quan tâm 270 45% Chưa quan tâm 138 23% Khó trả lời 42 7% 600 100,0 Tổng Bảng 49: Giáo dục thẩm mỹ thơng qua hình thức hiểu Các mức độ Số lượng Tỷ lệ Nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật 330 78,5% Những gương sáng, điển hình 150 75% 108 36% 12 5% 600 100,0 đạo đức tài Hệ thống quan điểm văn hóa Đảng Khó trả lời Tổng Bảng 50: Mức độ quan tâm nhà trường xây dựng điển hình tập thể quân nhân trở thành "điểm sáng văn hóa" Các mức độ Số lượng Tỷ lệ Rất quan tâm 126 21% Quan tâm 270 45% Chưa quan tâm 168 28% Khó trả lời 36 6% 600 100,0 Tổng 188 Bảng 51: Mức độ gương mẫu cán bộ, giảng viên thực nhiệm vụ xây dựng nếp qui (Câu hỏi dành riêng cho học viên) Các mức độ Rất gương mẫu Gương mẫu Chưa gương mẫu Khó trả lời Số lượng 87 99 Tỷ lệ 29% 33% 105 35% 3% 300 100,0 Tổng Bảng 52: Tinh thần tương thân, tương ái, hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học xây dựng tập thể quân nhân thành "điểm sáng văn hóa" học viên Các mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Khó trả lời Số lượng 186 90 Tỷ lệ 31% 15% 288 36 48% 6% 600 100,0 Tổng Bảng 53: Mức độ trì hoạt động giáo dục thẩm mỹ nhà trường Các mức độ Duy trì thường xuyên Số lượng 132 Tỷ lệ 22% 360 60 48 600 60% 10% 8% 100,0 Các mức độ Lòng trung thành với Đảng Số lượng 93 Tỷ lệ 15,5% Lòng dũng cảm kiên cường 150 25% Tình đồn kết qn - dân Chấp hành pháp luật, kỷ luật 300 222 50% 37% Đạo đức, lối sống Tinh thần lạc quan cách mạng 456 336 56% 82,5% 600 100,0 Duy trì khơng thường xun Khơng trì Khó trả lời Tổng Bảng 54: Phẩm chất bị sa sút nhiều Tổng 189 Bảng 55: Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học nhà trường đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Các mức độ Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt Chưa đáp ứng Khó trả lời Số lượng Tỷ lệ 180 30% 138 23% 246 41% 36 6% 600 100,0 Tổng Bảng 56: Yếu tố góp phần nâng cao hiệu học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện chấp hành kỷ luật học viên Các mức độ Tác động VHTM Tính chủ động, sáng tạo học viên Tác động giảng viên Sự quản lý, rèn luyện quản lý học viên Số lượng 480 450 432 420 Tỷ lệ 80% 75% 72% 70% 600 100,0 Tổng Bảng 57: Thực tế chất lượng học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học nhà trường Các mức độ Số lượng Tỷ lệ Rất tốt 317 52,8% Bình tường 110 18,4% Chưa tốt 135 22,5% Khó trả lời 38 6,3% 600 100,0 Tổng Bảng 58: Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học tham gia giảng viên học viên Các mức độ Chưa tham gia Tham gia 01 đề tài Tham gia 02 đề tài trở lên Số lượng khác Số lượng 186 270 120 24 600 Tổng Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát Tỷ lệ 31% 45% 20% 4% 100,0 190 Phụ lục CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG PHỎNG VẤN Một số ý - Nội dung vấn biên tập cho phù hợp với đề tài nghiên cứu sở giám sát đồng thuận cá nhân tham gia vấn - Những nội dung trích dẫn đảm bảo tính ngun gốc thơng tin Thứ tự câu hỏi bảng không trùng khớp với số thứ tự câu hỏi vấn thực địa Thông tin chung vấn - Thời gian vấn: - 12/2015 - Số lượng cán bộ, giảng viên, học viên tham gia vấn: 06 cán bộ, giảng viên 06 học viên (mỗi trường 02 cán bộ, giảng viên 02 học viên) - Phỏng vấn viên: Trung tá Phạm Văn Xây thiếu tá Đỗ Tiến Dũng (Trợ lý Chính trị, Hệ Đào tạo Sau đại học Học viên Chính trị - Bộ Quốc phòng) - Địa điểm vấn: Nhà trường cá nhân tham gia vấn Tuy nhiên, để đảm bảo tính bảo mật thơng tin chúng tơi xin dấu tên cá nhân vấn trích dẫn lý lịch trích ngang nội dung trả lời vấn số người mang tính đại diện STT Họ tên Nguyễn Văn Th Năm sinh 1968 Phạm Huy Ph Lê Quang Th 1995 Nguyễn Văn S 1995 Đặng Hùng Th 1963 Nguyễn Hữu L 1984 Cấp bậc Thượng tá Chức vụ/ Đơn vị công tác Giảng viên Khoa Triết học, Học viện trị - Bộ Quốc phịng Học viên… Học viện Chính trị Thượng sĩ Học viên năm thứ 3, đơn vị b12, c47, d13, Trường Sĩ quan Lục quân Học viên… Trường Sĩ quan Lục quân Đại tá Trưởng phòng Tham mưu Hành chính, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Học viên năm thứ 3, lớp quản lý văn hóa K7, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội 191 Trích nội dung trả lời vấn * Phỏng vấn số 01: Đồng chí thượng tá Nguyễn Văn Th giảng viên Khoa Triết học Mác - Lênin, Học viện trị - Bộ Quốc Phịng - Câu hỏi 1: Đồng chí cho biết quan tâm lãnh đạo, huy Học viện tới nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế VHTM? - Trả lời: Nhận thức vai trò to lớn VHTM đáp ứng nhu cầu giải trí, hưởng thụ, sáng tạo nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học giảng viên, học viên lãnh đạo, huy Học viện quan tâm xây dựng, đầu tư, nâng cấp hệ thống thiết chế VHTM, xây dựng giảng đường, thao trường, đơn vị xanh, sạch, đẹp, tao môi trường VHTM lành mạnh, góp phần trực tiếp động viên cán bộ, giảng viên, học viên, tích cực phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện Mặt khác, Học viện ln khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, học viên tìm tịi, sáng tạo thẩm mỹ dạy, học nghiên cứu khoa học, coi phương thức để phát triển tích lũy tri thức, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục, đào tạo - Câu hỏi 2: Đồng chí cho biết Nhà trường coi trọng việc phối hợp thiết chế VHTM với thiết chế giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo? - Trả lời: Nhà trường coi trọng việc phối hợp thiết chế VHTM với thiết chế GD-ĐT tạo hiệu ứng tốt, vừa đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí, hưởng thụ sáng tạo giảng viên, học viên, vừa góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng GD-ĐT hoàn thiện nhân cách học viên… Cụ thể: quan chức trọng lồng ghép, gắn kết hoạt động giáo dục, đào tạo với giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động thẩm mỹ khác như: VHNT, thể dục thể thao, giao lưu với nhân dân địa phương hoạt động có sức lan toả mạnh mẽ, ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục, đào tạo, qua tạo động lực thúc đẩy học viên hăng say học tập, rèn luyện hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giao - Câu hỏi 3: Theo đồng chí hoạt động VHTM như: phong trào thi đua "Xứng danh đội cụ Hồ", "Tiếp lửa truyền thống thi đua nhất", "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục", diễn đàn "Thanh niên với chấp hành kỷ luật"; hay "Hiến máu nhân đạo cứu người" tác động đến học viên nào? - Trả lời: Các hoạt động VHTM góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết cho học viên lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc, Đảng, Bác, 192 Quân đội, đơn vị, đồng thời tạo tảng vững để cá nhân tự hoàn thiện nhân cách, nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cho học viên Tuy nhiên, cần có quan tâm, đầu tư sở vật chất làm cho hoạt động VHTM thêm đa dạng, phong phú, sinh động phải làm cho đẹp thâm nhập vào trình dạy - học đời sống VHTM cán bộ, giảng viên, học viên Học viện * Phỏng vấn số 02: Đồng chí Lê Quang Th học viên năm thứ Trường sĩ quan Lục quân - Câu hỏi 1: Đồng chí cho biết việc rèn luyện xây dựng nếp qui sinh hoạt học tập học viên Nhà trường chấp hành nào? - Trả lời: Nói đến NTQĐ khơng thể khơng nói tới việc rèn kỷ luật qn đội học viên, NTQĐ nơi "dạy chữ - rèn người" Việc rèn luyện kỷ luật xây dựng nếp quy NTQĐ tạo thống ý chí, hành động xây dựng quân nhân, tập thể quân nhân có văn hóa; tạo nếp sống văn hóa, quy môi trường, đơn vị cụ thể nhà trường Qua trình học tập rèn luyện Nhà trường qui thấm dần vào suy nghĩ, hành động, vào nhân cách, đạo đức học viên - Câu hỏi 2: Đồng chí cho biết giá trị VHTM sinh từ hoạt động thiết chế VHTM có ảnh hưởng tới trình học tập rèn luyện học viên Nhà trường? - Trả lời: Các hoạt động thiết chế VHTM Nhà trường đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí sau học tập, rèn luyện căng thẳng, mệt nhọc thời gian rỗi học viên, mà định hướng cho học viên biết chọn lọc, tiếp nhận giá trị VHTM tích cực, biết tránh xa tệ nạn tiêu cực, biết yêu đẹp, căm ghét xấu, ác Mặt khác, hoạt động VHTM có ảnh hưởng tích cực đến cảm xúc, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ giúp học viên phát huy tiềm sáng tạo, phát triển toàn diện nhân cách lực thẩm mỹ - Câu hỏi 3: Đồng chí cho biết trình giáo dục, đào tạo Nhà trường, hoạt động giáo dục thẩm mỹ có quan tâm lồng ghép với hoạt động dạy học rèn luyện học viên không? - Trả lời: Nhà trường kết hợp chặt chẽ việc giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật người với trì, thực nghiêm vận động, xây dựng qui, xây dựng mơi trường văn hóa, gắn với xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện với tổ chức Đảng, đoàn vững mạnh… Các hoạt động tạo nên thống cao 193 suy nghĩ hành động, phát huy tính tự giác, nghiêm minh tạo thành nếp học viên chấp hành kỷ luật thực nhiệm vụ * Phỏng vấn số 03: Đồng chí Đặng Hùng Th Trưởng phịng Tham mưu Hành chính, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Câu hỏi 1: Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội nhà trường đào tạo VHNT mang tính đặc thù quân đội Đồng chí cho biết khó khăn q trình giáo dục, đào tạo rèn luyện kỷ luật học viên Nhà trường? - Trả lời: Là nhà trường đào tạo đa ngành, đa đối tượng trình giáo dục, đào tạo Nhà trường gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nâng cao chất lượng xây dựng quy, rèn luyện kỷ luật, nhiều đối tượng học viên, sinh viên Nhà trường nhỏ tuổi Do đó, Nhà trường áp dụng hình thức, phương pháp giáo dục thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học viên, góp phần định hướng thẩm mỹ đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách cho học viên, sinh viên Với phương trâm giáo dục rèn luyện học viên thành chiến sĩ trước trở thành nghệ sĩ, "dạy người đôi với dạy nghề", nhà trường gắn trình đào tạo với trình tự tìm kiếm tri thức quân sự, nghệ thuật học viên đời sống; trình giúp họ thấu hiểu chất đẹp biểu đặc thù lĩnh vực quân sự, nhằm giáo dục lĩnh trị, đạo đức, lối sống, phương pháp, tác phong, ý thức tổ chức kỷ luật, trình độ thẩm mỹ phát triển toàn diện nhân cách học viên theo yêu cầu phục vụ quân đội - Câu hỏi 2: Để đáp ứng yêu cầu ngày cao thưởng thức đánh giá nghệ thuật cán bộ, chiến sĩ tồn qn, theo đồng chí nhà trường cần có giải pháp để đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo? - Trả lời: Hiện nay, nhu cầu thẩm mỹ cán bộ, chiến sĩ tồn qn ngày cao, để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường trước tiên cần phải tạo môi trường sư phạm, mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, phải xây dựng tiêu chí đẹp để học viên nhận giá trị văn hóa, thẩm mỹ thơng qua hình thức giáo dục, từ có ý thức vươn lên học tập, rèn luyện Mặt khác, công tác giáo dục, đào tạo nâng cao phẩm chất trí tuệ, trình độ, lực thẩm mỹ học viên phải kèm với nâng cao phẩm chất, nhân cách tồn diện - Câu hỏi 3: Đồng chí cho biết hoạt động giáo dục, đào tạo VHNT Nhà trường gắn kết chặt chẽ huấn luyện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục văn hóa, nghệ thuật truyền thống với giáo dục quân đại chưa? 194 - Trả lời: Về bản, hoạt động VHTM Nhà trường tiến hành cách đồng bộ, tồn diện, có chương trình, kế hoạch khoa học, góp phần hướng đích giá trị văn hóa, nghệ thuật vào mục tiêu giáo dục, đào tạo xây dựng tập thể quân nhân có văn hóa Cùng với đó, nhà trường ln kết hợp giáo dục, đào tạo với phát động phong trào thi đua thường xuyên, đột kích, tạo sức lan toả sâu rộng, khơng khí vui tươi, phấn khởi, tạo khả đề kháng tinh thần đấu tranh với xấu, ác, sống có trách nhiệm, tập thể, nhân dân thực quân nhân, chiến sĩ - nghệ sĩ có văn hố 195 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA THẨM MỸ Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI 4.1 Hội nghị tổng kết năm học 2015 - 2016 Học viện Chính trị (Ảnh tác giả chụp) 4.2 Một buổi học thao trường học viên Học viện Chính trị (Ảnh tác giả chụp) 196 4.3 Hoạt động VHTM học viên Học viện Chính trị (Ảnh tác giả chụp) 4.4 Diễu duyệt lễ khai giảng năm học 2015 - 2016 Học viện Chính trị (Ảnh tác giả chụp) 197 4.5 Học viên nữ Học viện Chính trị hướng dẫn thao tác cho đồng đội giải lao (Ảnh tác giả chụp) 4.6 Một tiết học giảng đường học viên Trường Sỹ quan lục quân (Ảnh tác giả chụp) 198 4.7 Hoạt động giúp đỡ nhân dân học viên Trường Sỹ quan lục quân (Ảnh tác giả chụp) 4.8 Trường Sỹ quan lục quân trao q cho gia đình qn nhân gặp khó khăn trận ngập lụt miền trung vừa qua (Ảnh tác giả chụp) 199 4.9 Nghi lễ hôn cờ lễ tuyên thệ chiến sỹ Trường Sỹ quan lục quân năm 2016 (Ảnh tác giả chụp) 4.10 Giờ học học viên Trường Sỹ quan lục quân thao trường (Ảnh tác giả chụp) 200 4.11 Một tiết mục biểu diễn học viên Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (Ảnh tác giả chụp) 4.12 Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm bếp ăn học viên Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội (Ảnh tác giả chụp) 201 4.13 Lau chùi, bảo quản nhạc cụ học viên Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội sau lên lớp (Ảnh tác giả chụp) 4.14 Kiểm tra tác phong doanh trại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội (Ảnh tác giả chụp) ... VỀ VĂN HÓA THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM 23 2.1 Những vấn đề chung văn hóa thẩm mỹ 23 2.2 Đặc trưng văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội 35 Chương 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA THẨM MỸ... trạng tác động tổng thể văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội Việt Nam 89 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 104 4.1 Phát... PHÁT HUY VĂN HOÁ THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 3.1 Khái lược khách thể phương thức khảo sát 58 3.2 Thực trạng yếu tố cấu thành văn hóa thẩm mỹ nhà trường quân đội Việt

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w