1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của ngân hàng nhà nước việt nam (tt)

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Trờng đại học kiNH tế quốc dân PHạM THNH ĐạT QUảN Lý RủI RO THANH KHOảN NGÂN HNG THƯƠNG MạI CủA NGÂN HNG NHμ N¦íC VIƯT NAM CHUY£N NGμNH: KINH TÕ TμI CHÝNH NGÂN HNG Mà Số: 62.34.02.01 H Nội - 2018 CÔNG TRìNH ĐƯợC HON THNH TRƯờng đại học kinh tế qc d©n Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Thị Bất Ph¶n biƯn 1: PGS.TS Hồ Đình Bảo Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: TS Đào Thị Thanh Bình Đại học Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Phạm Quốc Khánh Học viện Ngân hàng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vµo håi: 15h30 ngµy 16 tháng 04 năm 2018 Có tìm hiểu luận ¸n t¹i: - Th− viƯn Qc gia - Th− viƯn Đại học Kinh tế Quốc dân CHNG GII THIU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài luận án Với vai trò tổ chức tài trung gian, hệ thống NHTM giúp nguồn lực tài kinh tế luân chuyển, phân bổ sử dụng cách có hiệu quả, từ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cách bền vững Trong trình hoạt động thị trường, rủi ro là yếu tố tách rời các ngân hàng thương mại, rủi ro không quản lý tốt, hệ thống NHTM gây tổn thất nặng nề cho kinh tế NHTM chủ thể kinh doanh tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều chủ thể khác kinh tế, hoạt động của ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro và RRTK xem rủi ro trọng yếu của NHTM; khơng làm gia tăng chi phí và làm giảm thu nhập ròng của ngân hàng rủi ro lãi suất hay rủi ro thị trường gây ra, RRTK mức cao khiến ngân hàng khả toán, dẫn đến phá sản, đồng thời gây tác động dây chuyền tới toàn hệ thống ngân hàng Đại khủng hoảng của chủ nghĩa tư giai đoạn 1929 - 1933, khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Á năm 1997 hay đại khủng hoảng tài - tiền tệ năm 2008 gây tổn hại to lớn cho tài kinh tế giới Việt Nam mà nguyên nhân chủ yếu đến từ NHTM rủi ro khoản của NHTM Bên cạnh đóng góp to lớn cho kinh tế Việt Nam, hệ thống NHTM Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề đáng báo động, cuối năm 2011 nhiều NHTM rơi vào tình trạng khoản và đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015 đời giải pháp cho vấn đề Một ba trọng tâm của tái cấu trúc kinh tế theo Nghị Hội nghị Trung ương (khoá XI) là cấu lại hệ thống tài chính, trọng tâm tái cấu tổ chức tài Để tái cấu hệ thống ngân hàng thành cơng việc quan trọng quan quản lý cần nhận diện xác ngân hàng yếu có nguy khoản NHNN Việt Nam nhận thức điều đó, ln tăng cường công tác quản lý hệ thống NHTM, nhiên bộc lộ yếu hiệu hoạt động quản lý RRTK NHTM của NHNN Việt Nam Trong nghiên cứu trước đây, vấn đề quản lý RRTK nghiên cứu phạm vi NHTM cụ thể đề cập đến việc quản lý RRTK NHTM của NHTW cách tổng quát khuôn khổ thực chức quản lý chung của NHTW, chưa có nghiên cứu cụ thể quy trình quản lý RRTK hệ thống NHTM của NHTW cách khoa học và đầy đủ Việc nghiên cứu quản lý RRTK hệ thống NHTM của NHTW cần thực hệ thống NHTM không riêng NHTM Chính vậy, tìm lời giải cho bài toán tăng cường hiệu quản lý RRTK NHTM của NHTW là vấn đề quan tâm hàng đầu nhiệm vụ cấp thiết nay, khơng đảm bảo an tồn, ổn định cho hoạt động của ngân hàng; giúp các ngân hàng đứng vững trình hội nhập, mà mở cánh cửa cho hệ thống ngân hàng, hệ thống tài toàn kinh tế Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Đề tài: “ Quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Việt Nam” NCS lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết lĩnh vực tài ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án nghiên cứu cách có hệ thống và đầy đủ các phương pháp quản lý RRTK của NHTW hệ thống NHTM Các mục tiêu cụ thể là: (i) Xây dựng lựa chọn tiêu sử dụng việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro khoản NHTM của NHTW (ii) Dựa khung lý thuyết quy trình quản lý RRTK của NHTW số nước để xây dựng quy trình quản lý RRTK NHTM của NHN Việt Nam (iii) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý RRTK NHTM của NHNN Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: - Trong điều kiện của Việt Nam, dấu hiệu nhận dạng NHTM gặp RRTK; dấu hiệu ảnh hưởng ảnh hưởng tới nguy khoản của NHTMCP Việt Nam? - Việc áp dụng quy định của Ủy ban Basel quản lý RRTK NHTM Việt Nam có các đặc thù riêng khơng? Sự khác biệt này xác định xử lý nào? - Phương pháp, quy trình quản lý RRTK NHTM nào nên đề xuất áp dụng cho NHNN Việt Nam? - Hàm ý sách rút từ quy trình, mơ hình? 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu (i) Phạm vi nghiên cứu của luận án hoạt động quản lý RRTK của NHNN Việt Nam 15 NHTM chiếm thị phần lớn hệ thống NHTM Việt Nam Khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2015 (ii) Đối tượng nghiên cứu của luận án RRTK NHTM quy trình quản lý RRTK NHTM của NHNN Việt Nam 1.4 Tổng quan nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Học thuyết cổ điển RRTK đưa Thornton (1802) Bagehot (1873): rủi ro khoản hậu của việc có lượng tiền yêu cầu rút khỏi hệ thống ngân hàng từ người gửi tiền ngân hàng khả chi trả cho lượng tiền rút Do để quản lý tốt rủi ro khoản, ngân hàng cần nắm giữ nhiều “tài sản tốt” Goodhart (1999) nhấn mạnh: tiêu chuẩn của việc cho vay là điều kiện để giảm thiểu rủi ro, cách thức để có “tài sản tốt” Vậy nên cần xây dựng và đo lường tiêu chuẩn này để giảm thiểu rủi ro khoản ngân hàng Các ngân hàng muốn quản lý RRTK tốt cần phải có chế rõ ràng để xác định, đo lường, quản lý giảm thiểu rủi ro khoản (Comptroller of the Currency 2001) Tobin (1956) và Niehans (1978) nghiên cứu thêm số đặc điểm khoản của tài sản tiền gửi tiết kiệm Xây dựng mơ hình đánh giá RRTK lấy biến động giá trị tài sản của NHTM là sở của RRTK vốn cổ phần giải pháp để chuẩn bị cho mát RRTK gây mát của chạy đua rút tiền gửi Tuy nhiên, tác giả nêu lên nhược điểm của mơ hình giá trị tài sản của NHTM biến động ngẫu nhiên và khá động nên tương quan với mơ hình Nghiên cứu của Aspachs (2005) yếu tố định sách khoản của các Ngân hàng Anh, mối quan hệ sách kinh tế vĩ mơ và chu kỳ kinh tế có tác động mức hỗ trợ khoản Nghiên cứu của Aspachs và ctg (2005), mối quan hệ các ngân hàng với thị trường liên ngân hàng, lãi suất liên ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro khả khoản của ngân hàng Năm 2011, nghiên cứu của Vodová xác định yếu tố định tính khoản của các ngân hàng thương mại Séc, cho thấy mối quan hệ đồng biến khoản ngân hàng tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu và lãi suất cho vay thị trường giao dịch liên ngân hàng, mối quan hệ nghịch biến của tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh và khủng hoảng tài với tính khoản Deep và Schaefer (2004) xây dựng thước đo khoản việc xác định khe hở khoản để đánh giá RRTK Cũng năm 2011, nghiên cứu của Vodová đưa tác giả tập trung vào quốc gia là Séc, không quan tâm đến nhiều quốc gia Bonfim và Kim Mục đích của nghiên cứu này là qua xác định yếu tố định tính khoản của các ngân hàng thương mại Séc Các liệu bao gồm giai đoạn từ 2001 đến 2009 Các kết phân tích hồi quy liệu cho thấy có mối quan hệ đồng biến khoản ngân hàng tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu và lãi suất cho vay thị trường giao dịch liên ngân hàng Đồng thời, tác giả tìm thấy mối quan hệ nghịch biến của tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh khủng hoảng tài với tính khoản Kết luận đưa ngân hàng không sẵn sàng để tạo nhiều khoản Do cần có can thiệp từ NHTW công cụ của CSTT để đảm bảo khả khoản cho NHTM Nghiên cứu của Etienne Bordeleau Christopher Graham (2010) tác động của khoản đến khả sinh lợi của ngân hàng Mỹ Canada, lợi nhuận của ngân hàng cải thiện đáng kể ngân hàng có khả khoản tốt, nắm giữ nhiều tài sản khoản Tuy nhiên đến mức độ định, việc sở hữu thêm tài sản khoản làm giảm khả sinh lợi của ngân hàng, điều khiến cho các ngân hàng “khơng sẵn sàng để tạo nhiều khoản” Theo Hagen và Ho (2003), RRTK các NHTM tăng dần, NHTW phải trực tiếp can thiệp vào thị trường tiền tệ Vì thế, theo tác giả này, số áp lực thị trường tiền tệ số hữu hiệu để NHTW đo lường rủi ro khoản của NHTM Tranh luận quản lý RRTK NHTM viết của Barth (2003) hướng tới trường phái chính: (i) Trường phái ủng hộ cho việc có quan quản lý hợp nhất: tạo an toàn lành mạnh, cắt giảm chênh lệch quản lý, giải mâu thuẫn nội tại, tạo linh hoạt hoạt động quản lý Trường phái tỏ hiệu công tác quản lý phân bổ nguồn vốn (ii) Trường phái chống lại quan quản lý hợp nhất: nhiều quan khác tạo nên học cho nhau, nhiên, chi phí quản lý lại cao Sự tập trung quyền vào quan gây rủi ro chuyên quyền 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước Có nhiều nghiên cứu nước khoản ngân hàng QLRRTK của ngân hàng Đề tài khoa học cấp ngành của Tiến sỹ Tô Ngọc Hưng (2007), luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Minh Huệ (2010), Nguyễn Đức Trung (2012) dừng lại việc nghiên cứu số tiêu khoản của hệ thống NHTM đánh giá khả chống đỡ RRTK; hệ thống hóa hoạt động giám sát, phân tích, đánh giá và đưa số giải pháp quản lý rủi ro của hệ thống NH; hay luận giải vấn đề đảm bảo an toàn hoạt động dựa tiêu chuẩn quốc tế mà chưa đặt vấn đề quản lý RRTK bối cảnh thực thi CSTT của NHNN Luận án tiến sỹ của Nguyễn Tường Vân (2013) đưa lý luận vốn khả dụng, vai trị của việc quản lý RRTK hay của Lê Văn Hải (2013) nghiên cứu chế tác động của công cụ CSTT đến RRTK chưa đánh giá mối liên kết công cụ Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động quản lý RRTK NHTM của NHTW bài viết của Nguyễn Đức Cường (2006), đề cập đến việc áp dụng nguyên tắc của Basel hoạt động quản lý RRTK dựa vào tự nguyện của các NHTM mà NHTW nên có các định hướng chế tài cụ thể để can thiệp Bài viết của Huỳnh Thị Hương Thảo (2011) nhấn mạnh tới việc đưa yêu cầu công tác báo cáo của NHTM cho NHTW 1.4.3 Sự khác biệt nghiên cứu NCS so với nghiên cứu trước Sử dụng tiêu chuẩn quản lý rủi ro khoản NHTM của Ủy ban Basel II để tiếp cận mơ hình, xây dựng quy trình quản lý RRTK cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam Việc nghiên cứu hoạt động quản lý RRTK hệ thống NHTM của NHTW thực hệ thống NHTM không riêng NHTM nào, đồng thời luận án tiếp cận việc quản lý RRTK hệ thống NHTM đứng giác độ NHTW quản lý rủi ro khoản của NHTM, đặt khung cảnh điều hành sách tiền tệ của NHTW 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích: phân tích định lượng, phân tích định tính, phân tích tổng hợp, sử dụng mơ hình dựa tình giả định Qua đưa đánh giá, kết luận, đề xuất mang tính khoa học, phù hợp với lý luận thực tiễn của công tác quản lý RRTK NHTM Việt Nam - Phương pháp so sánh: làm rõ giống khác của vấn đề nghiên cứu qua các năm, các quốc gia… từ có các nhận xét, đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý RRTK NHTM của NHNN Việt Nam - Phương pháp dự báo: đưa mơ hình dự báo, dự báo phân tích xu biến động của biến độc lập, qua dự báo xu của biến phụ thuộc RRTK hệ thống NHTM tương lai - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: sử dụng bảng hỏi vấn chuyên gia cán NHTM, người gửi tiền… tập hợp vấn đề khoa học cho luận án 1.6 Các đóng góp luận án Về mặt lý luận: Luận án xây dựng sở lý luận cho quy trình quản lý rủi ro khoản NHTM của NHTW Luận án xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản NHTM, xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố tới RRTK NHTM Về mặt thực tiễn: Luận án lượng hóa thực trạng RRTK của hệ thống NHTM Việt Nam, qua đưa cảnh báo, khuyến nghị, yêu cầu nhằm đảm bảo mức độ an toàn hoạt động chung của hệ thống ngân hàng, đồng thời luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản lý RRTK của NHNN Việt Nam hệ thống NHTM theo hướng đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng nói chung NHTM nói riêng CHƯƠNG NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.1Rủi ro khoản NHTM 2.1.1 Các quan điểm rủi ro toán NHTM Dưới góc độ tài sản: “Thanh khoản tài sản khả chuyển đổi thành tiền tài sản theo thời gian với chi phí việc chuyển đổi thấp Một tài sản xem khoản tốt đáp ứng tiêu chí sau: Có sẵn số lượng để mua bán, có sẵn thị trường để giao dịch, có sẵn thời gian để giao dịch, giá hợp lý” Dưới góc độ NHTM: “thanh khoản khả NHTM đáp ứng đầy đủ kịp thời nghĩa vụ tài phát sinh trình hoạt động giao dịch chi trả tiền gửi, cho vay, toán hoạt động giao dịch tài khác” Do phải thực nghiệp vụ toán chủ yếu tiền mặt nên khoản của NHTM chủ yếu liên quan đến các dòng lưu chuyển tiền tệ Việc không thực không hoàn thành nghĩa vụ tốn dẫn đến tình trạng thiếu khả khoản khả khoản ngân hàng Cung khoản số tiền có sẵn có thời gian ngắn để NH sử dụng Cầu khoản phản ánh nhu cầu rút tiền khỏi NH thời điểm khác Xuất phát từ cung khoản cầu khoản, trạng thái khoản ròng (NLP –Net Liquidity Position) hay gọi khe hở khoản của NHTM tính bằng: Cung khoản – Cầu khoản Nếu NLP>0 NHTM trạng thái thặng dư khoản Nếu NLP = 8% = Tổng tài sản “Có” rủi ro (2) Tỷ lệ khả chi trả Tài sản “Có” toán Tài sản “Nợ” đến hạn toán = = (từng loại đồng tiền, vàng) > = 25% (trong vòng thời gian tháng) (3) Tỷ lệ khả chi = Tài sản “Có” toán > = 1% trả = Tài sản “Nợ” đến hạn toán (từng loại đồng tiền, vàng) (trong thời gian ngày) (4) Xây dựng Bảng phân tích các tài sản “Có” toán và các tài sản "Nợ" phải toán loại đồng tiền, khoảng thời gian: ngày; Từ đến ngày; Từ ngày đến tháng; Từ tháng đến tháng; Từ tháng đến tháng (5) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn các NHTM là 40% và các TCTD khác là 30% Năm 2010, NHNN ban hành thông tư mới, yêu cầu TCTD thành lập phận quản lý tài sản, có hệ thống đo lường, đánh giá và báo cáo khả toán Một số tiêu thay đổi: Vốn tự có = (1) Tỷ lệ an tồn vốn > = 9% Tổng tài sản “Có” = rủi ro (2) Tỷ lệ khả chi trả (3) Tỷ lệ khả chi trả == Tài sản “Có” tốn Tổng Nợ phải trả (trong thời gian ngày) = = > = 15% Tài sản “Có” đến hạn tốn Tài sản “Nợ” đến hạn toán 17 > = 1% (VND, EUR, GBP, USD) (trong thời gian ngày) (4) Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động NHTM 80% (Điều 18, khoản 1) (5) Riêng quy định tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn sửa đổi Thông tư 15/2009/TT-NHNN ban hành ngày 10/8/2009 30% các NHTM Năm 2014, thông tư 36 ban hành nhằm mục tiêu nâng cao tiêu chuẩn an toán, tăng cường minh bạch hoạt động, hạn chế tình trạng sở hữu chéo Một số tiêu thay đổi thời kì này: (1) Tỷ lệ dư trữ khoản == Tài sản có tính khoản cao Tổng Nợ phải trả (2) Tỷ lệ khả chi trả 30 = ngày (VND) > = 10% Tài sản có tính khoản cao Dịng tiền rịng 30 ngày (trong thời gian ngày) > = 50% Tài sản có tính khoản cao (3) Tỷ lệ khả chi tra = > = 10% 30 ngày (Ngoại tệ) = Dòng tiền ròng 30 ngày (4) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn NHTM 60% (5) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi NHTMNN 90% NHTMCP 80% NHNN thực nhận dạng RRTK cách tiếp cận, kiểm tra bảng cân đối kế toán và theo phương pháp dựa vào số liệu lịch sử, có điều chỉnh theo tính thời vụ: khoản mục cho vay, khoản mục tiền mặt lưu thông, khoản mục tài sản có khác rịng Dự báo cầu khoản: xác định mức cầu thời điểm dự báo biến động tương lai NHNN sử dụng công cụ của CSTT nhằm can thiệp vào rủi ro khoản NHTM Một số công cụ NHNN sử dung Nghiệp vụ thị trường mở: hỗ trợ khoản cho hệ thống, công cụ lãi suất chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp có hiệu tích cực Ngồi ra, đời của Cơng ty quản lý tài sản (VAMC) giúp thay đổi đáng kể tình trạng nợ xấu ngân hàng Với sách, nỗ lực của NHNN việc quản lý RRTK hệ thống NHTM, NHNN đạt thành tựu đáng kể Thị trường tiền tệ dần vào khuôn khổ, vấn đề lãi suất, tỷ giá, giá vàng, nợ xấu hay khoản của hệ thống Tuy nhiên, việc điều hành của NHNN tồn 18 số hạn chế: quy mô vốn chuẩn mực an tồn vốn cịn thấp, cơng cụ chưa hỗ trợ xử lý nợ xấu dứt điểm, mức trích lập dự phịng rủi ro cịn chưa cao, chưa tương xứng với độ rủi ro Sự phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa chưa tốt Mỗi sách theo đuổi mục tiêu ngắn hạn riêng nên đơi cịn xảy mâu thuẩn định KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương của luận án tập trung vào diễn biến RRTK của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Tác giả giới thiệu khái quát hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam với nội dung thực trạng RRTK quản lý RRTK của hệ thống CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN NHTM CỦA NHNN VIỆT NAM 4.1 Định hướng điều hành CSTT NHNN Việt Nam thời gian tới Trong giai đoạn 2016-2020, Chính phủ đặt mục tiêu tái cấu hệ thống ngân hàng: Thực bước chuyển biến mạnh mẽ hoạch định thực thi sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, lực hiệu hoạt động tra quản lý, đổi công tác điều hịa lưu thơng tiền mặt Các TCTD tương lai tiếp tục đổi quy mô chất lượng sản phẩm dịch vụ Để thực điều đó, số nhiệm vụ cần đạt được: điều chỉnh cấu tổ chức, điều tiết thị trường tiện tệ, kiểm sốt lạm phát chủ động hơn, xử lý tình trạng la hóa, triển khai quản lý đồng thống hệ thống, chia sẻ thông tin đối ngoại NHNN và các quan quản lý khác, mở rộng dịch vụ ngân hàng tái câu trúc hệ thống TCTD 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý RRTK NHTM NHNN Việt Nam Quản trị rủi ro khoản có vai trị vơ quan trọng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, số giải pháp đưa nhằm quản lý RRTK các NHTM như: 4.2.1 Hoàn thiện quy định chuẩn mực khoản cho hệ thống NHTM: triển khai thực quản lý theo phương pháp CAMELS 4.2.2 Sử dụng mơ hình để phân tích dự báo xu hướng RRTK NHTM hoạch định điều hành CSTT Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản NHTM Biến phụ thuộc: Rủi ro khoản (LLSS) đo lường tỷ lệ cho vay trung dài hạn / tiết kiệm ngắn hạn Biến độc lập:  Nhóm biến độc lập nội ngân hàng 19 Quy mô (SIZE): sử dụng logarit tự nhiên của tổng tài sản (SIZE) để đại diện cho quy mô của ngân hàng Tỷ lệ dự trữ khoản tổng tài sản (LATA): Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng của tổ chức tài quy mơ nhỏ không thực nghĩa vụ theo cam kết vay Tỷ lệ vốn tự có tổng nguồn vốn (ETA) Dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ (LPTL): Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ (LPTL) sử dụng để kiểm định tác động đến rủi ro khoản  Nhóm biến độc lập: Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô: Tăng trưởng kinh tế, thay đổi lạm phát, thay đổi M2 Kết phân tích: Mơ hình của luận án sử dụng liệu mảng - số liệu của 06 ngân hàng thương mại lớn vòng năm từ năm 2011 đến năm 2015 – hồi quy theo cách: Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) Sử dụng kiểm định Hausman (Hausman, 1978) để đánh giá phù hợp của mơ hình Kết mơ hình kinh tế lượng Nhóm biến Biến Mơ hình FE Mơ hình RE SIZE LAT -1,2106* -1,5120* -0,0398* -0,0307** 0,0788** -0,1843* 0,9112** 0,0059 0,1741** 2,1983 1,6989 0,0946 -0,1514** 0,7902 0,0137 0,2839* 1,8997 1,6892 Nội ngân A hàng ETA LPTL GDP Vĩ mô M2 INF Durbin-Watson VIF Giá trị P kiểm định Hausman 0,004 * ứng với mức ý nghĩa 1%, ** ứng với mức ý nghĩa 5%, *** ứng với mức ý nghĩa 10% Kiểm định Hausman: P-value = 0,004 < 0,05, cho thấy phương pháp hồi quy theo mơ hình ảnh hưởng cố định (FE) thích hợp và có ý nghĩa thống kê Kết mơ hình cho thấy: nhân tố nội ngân hàng có ảnh hưởng đến rủi ro khoản, với độ tin cậy 95% Quy mô tài sản, tỷ lệ trữ khoản tổng tài sản hay tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ có tác động ngược chiều đến rủi ro khoản Trong đó, quy mơ tài sản có tác động mạnh Ngược lại với lý thuyết ban đầu, kết mơ hình cho thấy tỷ lệ vốn tự có 20 tổng tài sản có tác động làm tăng rủi ro khoản, với mức ý nghĩa 5% Đối với yếu tố vĩ mô, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát thay đổi làm tăng rủi ro khoản Trong đó, lượng tiền cung ứng không ảnh hưởng đến rủi ro khoản với mức ý nghĩa 10% Từ kết dự báo trên, để thực tốt vai trị của quan quản lý Nhà nước, giảm thiểu RRTK hệ thống NHTM Việt Nam, theo tác giải NHNN Việt Nam cần thực số giải pháp sau: 4.2.3 Đo lường RRTK mơ hình phù hợp Việc đo luờng khả khoản của NHTM riêng lẻ hay tồn hệ thống NHTM có liên quan tới việc đánh giá tất luồng tiền ra, luồng tiền vào của NHTM để qua xác định liệu có tiềm tàng khả suy giảm đáng kể khơng Do q trình hoạt động các NHTM bị ảnh huởng áp lực lợi nhuận từ cổ đông lớn, áp lực từ trình cạnh tranh, áp lực từ biến động của kinh tế…, việc theo dõi các diễn biến kinh tế xu huớng thị truờng ảnh hưởng tới hoạt động của NHTM điều đặc biệt quan trọng quản lý RRTK NHTM của NHTW ( nguyên tắc 5, “Thông lệ tốt quản lý RRTK NHTM” uỷ Ban Basel ban hành năm 2000) Thang kỳ hạn công cụ hữu hiệu cho việc so sánh các dòng tiền dòng tiền vào sở hàng ngày khoảng thời gian xác định Việc phân tích các yêu cầu cấp vốn ròng đòi hỏi phải xây dựng thang kỳ hạn và tính toán các tổng số vốn rịng cịn thiếu thừa cho ngày đáo hạn Yêu cầu cấp vốn ròng của NHTM đuợc xác định cách phân tích các dịng tiền tương lai dựa các giả thiết diễn biến tương lai của TSC, TSN và các khoản ngoại bảng Sau NHTW tính toán tổng số vốn thừa hay thiếu khoảng thời gian định của NHTM qua đánh giá RRTK mà NHTM gặp phải 4.2.4 Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp đổi công tác quản trị rủi ro khoản Từ việc học hỏi các nước khu vực, NHNN Việt Nam cần có quy định chặt chẽ hơn, chi tiết các biện pháp quản lý: buộc nắm giữ tài sản lỏng, phân tích chênh lệch kì hạn, quản lý tài sản nợ - có, kế hoạch quỹ dự phịng RRTK, phân tích thử nghiệm theo kịch bản, quản lý việc quản trị sách TK của TCTD, phân tích rủi ro TK nội hệ thống, rủi ro TK theo ngoại tệ quy định kỳ báo cáo 4.2.5 Thực sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ Sự mâu thuẫn CSTT và CSTK xảy hay theo đuổi nhiều mục tiêu của CSTT làm giảm hiệu sử dụng Do vậy, cần xác định rõ mục tiêu 21 ngắn hạn, quan trọng hàng đầu của CSTT phù hợp với thời kì phát triển của kinh tế 4.2.6 Các giải pháp khác Xây dựng kịch xử lý RRTK, tăng cường công tác cảnh báo sớm RRTK Nâng cao chất lượng đào tạo cán việc quản lý, khai thác sử dụng vốn, nâng cao hiệu công tác quản lý từ xa hoạt động của NHTM Khoanh vùng NHTM yếu khoản, điều chỉnh hoạt động hỗ trợ khoản, nâng cao hiệu công tác cung cấp thông tin của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), cần có sách quản trị rủi ro chung cho hệ thống TCTD Quản lý chặt chẽ việc thực sách tuân thủ các quy định của tổ chức tín dụng, ban hành các văn thống quản lý rủi ro có biện pháp chế tài nghiêm túc TCTD không tuân thủ các quy định 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với phủ Một là, xác lập ngân hàng trung ương độc lập và đủ mạnh Việc can thiệp vào thị trường: lãi suất, phân bổ vốn,…, khiến tác động của gia tăng vốn đầu tư và gia tăng suất từ đầu tư không phát huy hiệu Từ lý thuyết kinh nghiệm quốc tế cho thấy phải tự hóa tài chính: xóa bỏ kiểm sốt lãi suất, tư nhân hóa các TCTC nhà nước, nới lỏng các quy định thành lập TCTC mới, khuyến khích TCTC mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động tự hóa dịng vốn quốc tế Xây dựng hệ thống khuôn khổ pháp lý vững mạnh, nâng cao lực của các quản lý nhà nước NHNN cần có độc lập tương Chính phủ Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu hội nhập Cần tạo yếu tố kinh tế vĩ mô thuận lợi ổn định để kinh tế phát triển ổn định, vững Điều chỉnh, hoàn thiện Luật Ngân hàng, tăng cườn mối quan hệ thường xuyên NHNN với Bộ Tài Bộ, ngành liên quan, xây dựng chế chia sẻ thông tin Bộ, ngành Ba là, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa các NHTM nhà nước Từng bước xoá bỏ các chế bao cấp, bảo hộ NHTM Việt Nam đồng thời nới rộng dần hạn chế NH nước ngoài đơi với củng cố, lành mạnh hố NHTM Việt Nam sách hành Ban hành Luật Bảo hiểm tiền gửi: có vai trị quan trọng việc bảo vệ người gửi tiền góp phần đảm bảo an tồn hệ thống tài ngân hàng, nâng cao niềm tin công chúng xây dựng Luật BHTG cần thiết, tạo sở pháp lý quan trọng để người gửi tiền bảo vệ tốt hơn, hệ thống quản lý tài quốc gia hồn thiện đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế 22 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Một là, thúc đẩy phát triển của TTTC Thị trường tài phát triển đồng nghĩa với việc ngân hàng khó tiếp cận với nguồn vốn nhàn rỗi thơng qua các kênh huy động vốn khác NHNN tạo hàng hóa cho TTTC cách cung cấp hàng hóa cho thị trường thơng qua nghiệp vụ thị trường mở; gia tăng khả khoản, nâng cao chất lượng cho hàng hóa thị trường thứ cấp cách tích cực, chủ động giao dịch, tăng cường chế tài kiểm tra, quản lý; hỗ trợ can thiệp vào lượng vốn khả dụng của TCTD thông qua công cụ của CSTT Các biện pháp phát triển thị trường tiền tệ:  Mở rộng phương thức giao dịch: tăng tính lỏng, tăng khả giao dịch của chủ thể  Đa dạng hoá hàng hoá giao dịch  Ứng dụng kết hợp sử dụng kĩ thuật thông tin đại Hai là, đẩy mạnh hoạt động của thị trường phái sinh Những cơng cụ tài phái sinh như: giao dịch kì hạn, giao dịch hoán đổi tiền tệ, hợp đồng quyền chọn…là công cụ lựa chọn hữu hiệu việc phòng chống rủi ro KẾT LUẬN CHƯƠNG Định hướng của hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới nâng cao lực cạnh tranh xu hộp nhập xây dựng hệ thống NHTM Việt Nam phát triển bề vững, hướng tới việc trì ổn định hoạt động của hệ thống ngân hàng Để đạt mục tiêu địi hỏi đặt NHTM phải tăng cường khả quản lý RRTK của hệ thống NHTM, RRTK quản lý tốt tiền đề để ổn định phát triển hoạt động khác hệ thống NHTM Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn quản lý RRTK của NHNN Việt Nam, nghiên cứu sinh đưa hệ thống giải pháp và đề xuất với NHNN, Chính phủ nhằm góp phần tăng cường hoạt động quản lý RRTK của NHNN Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt 23 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nêu Chương mở đầu, luận án “Quản lý RRTK Ngân hàng thương mại của Ngân hàng nhà nước Việt Nam” hướng tới kết sau: Luận án tổng hợp lí luận cơng tác quản lý RRTK của NHTW kinh tế thị trường, nhân tố tác động tới RRTK các phương pháp quản lí RRTK của NHTW Luận án nghiên cứu kinh nghiệm của NHTW số nước quản lý RRTK của hệ thống NHTM, qua rút bài học mà NHNN Việt Nam nghiên cứu vận dụng Tập trung phân tích thực trạng quản lý RRTK hệ thống NHTM của NHNN Việt Nam chủ yếu giai đoạn từ 2011 tới Qua phân tích rút kết mặt tồn nguyên nhân của tồn công tác quản lý RRTK hệ thống NHTM của NHNN Việt Nam Trên sở nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng, luận án đưa số dự báo giải pháp (4 nhóm giải pháp chính) kiến nghị (với Chính phủ; Bộ, ngành liên quan; Tổ chức trung gian tài chính) nhằm góp phần nâng cao lực quản lý RRTK của NHNN Việt Nam Từ giải pháp, luận án đưa số kiến nghị nhằm nâng cao lực quản lý RRTK hệ thống NHTM của NHNN Việt Nam Các giải pháp kiến nghị cần tiến hành đồng việc thực thi giải pháp góp phần nâng cao hiệu của cơng tác quản lý RRTK hệ thống NHTM của NHNN Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào WTO kinh tế ngày hội nhập sâu với kinh tế giới Đề xuất hướng nghiên cứu Luận án dừng lại việc NHNN quản lí RRTK hệ thống NHTM Việt Nam bối cảnh thực thi CSTT, vậy, tác động của hoạt động khác của NHNN tới việc quản lí RRTK chưa đề cập tới Luận án Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế, thực cam kết mở cửa từ hiệp định thương mại tự do, hoạt động của các NHTM nước ngày mạnh luồng ngoại tệ chảy vào chảy khỏi Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thể chế trị, mơi trường đầu tư, ổn định của thị trường tài chính…thì RRTK của hệ thống NHTM Việt Nam chịu tác động đáng kể Trong luận án nghiên cứu định lượng đánh đổi lợi nhuận RRTK của nhà quản trị NHTM nhân tố có mức độ ảnh hưởng lớn tới RRTK của hệ thống NHTM từ có ảnh hưởng lớn tới hoạt động quản lí RRTK hệ thống NHTM của NHNN Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu sâu thay đổi của yếu tố khác tới lợi nhuận của NHTM tới hoạt động quản lí RRTK hệ thống NHTM của NHNN hướng nghiên cứu gợi ý tng lai 24 DANH MụC CáC CÔNG TRìNH NGHIÊN CứU CủA TáC GIả LIÊN QUAN ĐếN Đề TI LUËN ¸N Phạm Thành Đạt (2012), “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, ISSN 0866.7120, tháng 6/2012, trang 31-33 Phạm Thành Đạt (2013), “Điểm tựa cho lãi suất Việt Nam năm 2013”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển hệ thống tài Việt nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ hỗ trợ tăng tăng trưởng, tháng 4/2013, trang 501-507 Phạm Thành Đạt & Đặng Anh Tuấn (2014), “Vai trò Ngân hàng trung ương trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 207 (II), tháng 9/2014, trang 22-31 Nguyễn Thị Bất & Phạm Thành Đạt (2016), “Rủi ro khoản vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý rủi ro khoản hệ thống Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 230 (II), tháng 8/2016, trang 57-65 ... cánh cửa cho hệ thống ngân hàng, hệ thống tài toàn kinh tế Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Đề tài: “ Quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Việt Nam? ?? NCS lựa chọn nghiên... quản lý ngăn chặn giảm thiểu các nguy của RRTK hệ thống NHTM 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NHNN VIỆT NAM 3.1 Khái quát hệ thống ngân hàng thương mại. .. 22-31 Nguyễn Thị Bất & Phạm Thành Đạt (2016), ? ?Rủi ro khoản vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý rủi ro khoản hệ thống Ngân hàng thương mại? ??, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 230 (II),

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w