1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an 6 theo chuan tuan 18

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

- HS caàn naém ñöôïc vai troø vaø yù nghóa cuûa caùc yeáu toá söï vieäc vaø nhaân vaät trong vaên töï söï: chæ ra vaø vaän duïng caùc yeáu toá treân khi ñoïc hay keå 1 caâu chuyeän .?. I[r]

(1)

Giáo án Ngữ văn

Tuần : 01 NS : 11/8/2010 Tiết : ND : 13-14/8/2010

Văn bản :

(Truyền thuyết)

I MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh hiểu truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện

- Rèn kỹ đọc – kể chuyện

- HS cần thấy câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc, qua biểu ý nguyện đồn kết, thống dân tộc Việt Nam ta

II KIẾN THỨC CHUẨN :

Ki ến thức :

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước

K ĩ :

- Đọc diễn cảm văn truyển thuyết - Nhận việc truyện

- Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện

III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Khởi động

Giới thiệu :

-Truyền thuyết thể loại tiêu biểu phát triển việt Việt Nam , nhân dân bao đời ưa thích

(2)

hào yêu thích câu truyện ? Tiết học hơm trả lời cho câu hỏi

HOẠT ĐỘNG : Đọc-hiểu văn bản

-Trên sở hs chuẩn bị nhà, gv hỏi truyền thuyết ?

Chốt thích  trang

-Mở rộng : Mặc dù truyền thuyết có sở lịch sử, cốt lỗi thật lịch sử truyền thuyết lịch sử, truyện , l tác phẩm nghệ thuật dân gian

-GV :yêu cầu hs đọc thích từ (1) đến (7) ,rồi gọi Hs khác dựa vào giải trả lời

GV chốt thêm : “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu

1.Đọc văn bản:

-Gv hướng dẫn hs đọc văn bản: GV đọc mẫu đoạn sau gọi hs đọc tiếp

-Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi sgk

-GV giải nghĩa khái niệm : kì lạ lớn lao, đẹp đẽ, có văn

HOẠT ĐỘNG : Phân tích

Gợi ý :

+Về nguồn gốc hình dạng +Về nghiệp mở nước Chốt:

+Về nguồn gốc hình dạng: -LLQ ÂC “thần”.LQ thần Rồng-vị thần chủ trì nghề nơng, có sức khoẻ vơ địch có nhiều phép lạ.ÂC xinh đẹp tuyệt trần thuộc dòng tiên

HS trả lời

Hs lắng nghe ghi

Hs thực dựa vào sgk

Hs laéng nghe

Hs đọc văn

Hs lắng nghe ghi

I.Tìm hiểu chung :

* Định nghóa truyền thuyeát

Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể

- “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu

II.Phân tích :

Sự kì lạ, lớn lao ,đẹp

đẽ

nguồn gốc hình dạng LLQ ÂC: a.Kì lạ ,lớn lao , đẹp đẽ về nguồn gốc hình dạng : -LLQ ÂC “thần”

+ LLQ sống nước ,có sức khoẻ phi thường - trai thần Long Nữ

(3)

Giáo án Ngữ văn +Về nghiệp mở nước:LLQ

giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn

-Gv nêu vấn đề (câu 2): việc kết duyên LLQ ÂC chuyện ÂC sinh nở kì lạ Theo em, yếu tố kì lạ thể ?

Choát:

-ÂC sinh bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm người hồng hào đẹp đẽ ,lạ thường -Đàn không bú mớm màtự lớn lên thổi,mặt mũi khôi ngô khoẻ mạnh thần

Hỏi: theo em, LLQ ÂC chia vàđể làm ?

Chốt :LLQ đem 50 người

xuống biển ÂC đem 50 người lên núi chia cai quản phương

Mở rộng : Sau người trưởng theo ÂC đựợc tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương mười đời nối lấy hiệu Hùng Vương(ST,TT đời HV thứ 18)

Hỏi : Theo em, người Việt

cháu ?

Chốt : Người Việt cháu

vua Huøng

*Yêu cầu hs đọc phần đọc thêm kết hợp với truyện học, gv nêu vấn đề giúp hs ý nghĩa truyện :

Hỏi : Truyện nhằm giải thích suy tôn điều ?

Hỏi : Khi chia LL nói: “…

Hs trả lời

Hs lắng nghe vaø ghi baøi

Hs dựa vào sgk trả lời

Hs lắng nghe

Hs lắng nghe ghi nhaän

Hs trả lời

Hs đọc phần đọc thêm thực theo yêu cầu

Hs trả lời câu hỏi

đẹp tuyệt trần, sống núi

=> Xuất thân hình dáng đặc biệt

b.Sự nghiệp mở nước: - Mở mang bờ cõi (xuống biền, lên rừng) - LLQ giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi cách ăn

2. Sự kì lạ việc kết duyên LLQ cùng ÂC chuyện ÂC sinh nở:

-ÂC sinh bọc trăm trứng, nở trăm người hồng hào đẹp đẽ

-Đàn không bú mớm mà lớn nhanh, khôi ngô, mạnh khoẻ 3 Nghệ thuật :

- Yếu tố tưởng tượng kỳ ảo

(4)

cĩ việc cần giúp đỡ lẫn đừng quên lời hẹn”.Điều nhằm thể ý nguyện ?

Chốt:

-Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q cộng đồng người Việt (dịng giĩng Tin ,Rồng)

-Theå ý nguyện đon kết

Hỏi : Em hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trị NT truyện ?

Hỏi : Vì dân tộc ta tự xưng “Con Rồng ,cháu Tiên” ?

HS trả lời xong,gv chốt lại gọi

Hs đọc ghi nhớ

Hs lắng nghe ghi

Hs suy nghĩ trả lời

Hs đọc to ghi nhớ Hs lắng nghe ghi để thực

4 Ý nghóa truyện: Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta

Hoạt động : Luyện tập

- GV cho học sinh đọc tập nêu yêu cầu tập (chọn em thực hiện)

HS thực theo yêu cầu GV

HOẠT ĐỘNG : Củng cố - dặn dò Củng cố :

Hỏi : Thế truyền thuyết ?

Hỏi : Truyện “con Rồng cháu Tiên” có nghệ thuật ? để giải thích diều ?

Dặn dị :

- Về nhà thực tập 1* (dành cho

học sinh khá, giỏi)

- Chuẩn bị “BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY”, ý :

+ Đọc văn

+ Soạn trả lời câu 1,2,3,4 phần đọc-hiểu văn

+ Xem nhớ phần ghi nhớ - Trả : Rồng cháu Tiên

Hướng dẫn tự học :

- Đọc kỹ để nhớ chi tiết : Nghệ thuật nội dung truyện “con Rồng, cháu Tiên”

(5)

Giáo án Ngữ văn

Tuaàn : 01 NS: … /… /20…

Tieát : ND:……… /… /20…

Tự học có hướng dẫn :

Văn :

(Truyền thuyết)

I MỤC TIÊU :

- Nắm nội dung ý nghĩa truyện. - Rèn luyện kĩ đọc – kể chuyện

- HS cần thấy câu truyện nhằm giải thích nguồn gốc loại bánh cổ truyền dân tộc, từ đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính Trời – Đất và Tiên dân tộc Việt Nam ta.

II KIẾN THỨC CHUẨN :

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

- Cốt lỗi lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm tuyền thuyết thời kỳ Hùng Vương

- Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – nét đẹp văn hóa người Việt

K ĩ :

- Đọc- hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện

III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Khởi động

Kiểm diện lớp Kiểm tra :

- Em nêu nội dung nghệ thuật văn “con Rồng cháu Tiên” Giới thiệu (tùy GV)

HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản

-Gv hướng dẫn hs cách đọc: + giọng kể tự nhiên

+chú ý lời thoại

-Gv đọc mẫu đoạn đầu

-Hs thay phiên đọc tiếp đoạn lại

Hs ý lắng nghe

Hs đọc văn

HS chu ý đoạn văn

I.Tìm hiểu chung :

(6)

-Gv định hs nhận xét giọng đọc -GV chốt : “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc nhĩm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước

HOẠT ĐỘNG : Phân tích

*Yêu cầu hs ý đoạn văn *Gv nêu vấn đề:

-Vì vua Hùng phải chọn người để truyền ?

-Dựa vào đoạn văn , tìm câu văn có chứa ý định truyền ngơi nhà vua ?

-Yêu cầu nhà vua ? Về hình thức,u cầu mang tính chất ?

 Chốt lại ghi bảng

*Hỏi tiếp:

Yêu cầu hs ý đoạn văn cuối , gv hỏi:

-Theo em, cuối nhà vua truyền ?

-Hai thứ bánh mà Lang Liêu dâng lên có ý nghĩa ?

-Lúc đầu, Lang Liêu chưa hiểu ý nghĩa Ai giúp Lang Liêu ? Vì Lang, có Lang Liêu thần giúp đỡ ?

CHỐT:

-Lang Liêu

-Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế(Q trọng nghề nơng ,q trọng hạt gạo ni sống làm hạt gạo ấy)

-Tượng trưng cho Trời Đất (hình trịn, hình vng)

-LL thần giúp đỡ : +là thứ 18, mồ côi mẹ

+gần gũi với dân thường ,người lao động-hiểu lòng dân

Gv gợi ý câu hỏi sau:

Hs lắng nghe trả lời câu hỏi

HS lắng nghe ghi bảng

Hs ý đoạn văn cuối

HS dựa vào đoạn văn trả lời câu hỏi Hs ghi bảng

HS lắng nghe, suy nghĩ ,trả lời ccác câu hỏi

Hs đọc ghi nhớ

truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước

II.Phân tích :

1.Hoàn cảnh ,ý định và h ình thức chọn ng ười nối ngơi:

-Hồn cảnh: vua già, nước thái bình

-Ý vua: chọn người đủ đức, tài (không thiết trưởng)

-Hình thức : mang tính câu đố khó

=> Vua Hùng trọng tài năng, sang suốt bình đẳng

2.Đối tượng truyền ngơi là:

Lang Liêu chàng thực ý nhà vua (Hiếu thảo, chân thành, thần linh giúp, dâng lên vua sản vật nghề nơng)

3 Những thành tựu văn

(7)

Giáo án Ngữ văn -Truyện giải thích nguồn gốc vật

gì ?

-Ngồi “bánh chưng, bánh giầy”cịn có truyền thuyết giải thích nguồn gốc vật tương tự hay khôn ?

-Ngồi giải thích vật, truyện cịn đề cao điều ?

-Qua truyện ,em rút học cho thân ?

- Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật ?

- Lối kể chuyện theo trình tự ?

Gọi hs đọc to ghi nhớ

Hs lắng nghe ghi nhận để thhực

Hs trả lời nhận xét

Hs thực theo yêu cầu GV

Hs đọc ghi nhớ

buổi đầu dựng nước:

- Sản phẩm lúa gạo phong tục

- Đề cao lao động nét đẹp văn hóa người Việt

- Suy tôn tài năng, phẩm chất người

4 Nghệ thuật :

-Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian (nhân vật – Lang Liêu – trải qua thi tài, thần giúp đỡ nối vua, v.v …)

-Lối kể chuyện dân gian : Trình tự thời gian

HOẠT ĐỘNG : Luyện tập

(thực nhà)

HOẠT ĐỘNG : Củng cố - dặn

Củng cố :

Hỏi : Nội dung truyện “Bánh chưng, bánh giầy” nhằm mục đích ca ngợi ?

Hỏi : Trong truyện tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật ?

Dặn dò :

- Về nhà làm tập 1,2* SGK * HS tự thực : tiết sau kiểm tra lúc kiểm tra miệng)

- Chuẩn bị “Từ cấu tạo từ tiếng Việt”, ý :

+ Từ ?

+ Thế : từ đơn, từ phức

+ Soạn làm tập 1,2,3 (thật kỹ); 4,5 (soạn để đóng góp ý kiến)

Hướng dẫn tự học :

(8)

“Bánh chưng, bánh giầy”

- Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử truyện “Bánh chưng, bánh giầy”

(9)

Giáo án Ngữ văn

Tuaàn : 01 NS: … /… /20…

Tieát : ND:……… /… /20…

I MỤC TIÊU :

- HS nắm khái niệm từ, từ đơn, từ phức - HS nắm đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt - Phân biệt kiểu cấu tạo từ

- HS nhận biết đếm xác số lượng từ câu

Hiểu nghĩa từ ghép tiếng Việt Lưu ý : Học sinh học cấu tạo từ Tiểu học

II KIẾN THỨC CHUẨN :

Ki ến thức :

- Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt

K ĩ :

- Nhận diện, phân biệt : + Từ tiếng

+ Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ

III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Khởi động.

- Ở Tiểu học, em được học tiếng từ Hôm ta sẽ tìm hiểu sâu đơn vị kiến thức này.

HOẠT ĐỘNG : Hình thành kiến thức

- Cho HS quan sát ví dụ:(gv treo bảng phụ)

“Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt /, chăn nuôi / / cách / ăn ở”.

Hoûi :

- Từ ví dụ có từ và tiếng ?

- Tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm ? Khi một tiếng coi từ ?

- Baùo caùo

- HS trả lời cá nhân Nghe – ghi tựa

- Quan sát văn - Câu có từ, 12 tiếng

- Tiếng tạo từ, từ để tạo câu; Tiếng từ tiếng dùng để tạo nên câu

- HS trả lời cá nhân

I Từ ?

1.Tìm Hiểu VD: (SGK)

- Câu có 12 tiếng mà có từ

1. Từ ?

(10)

Hỏi :: Từ ví dụ trên, em hiểu từ là ?

* GV chốt :

-Tiếng đơn vị tạo nên từ, khi nói tiếng phát thành một âm, viết tiếng viết thành một chữ Từ đơn vị nhỏ nhất tạo nên câu

- Cho HS đọc ví dụ điền vào phân loại từ SGK

Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Các từ có 1tiếng cịn

lại Từ phức

Từ ghép Chăn nuơi, bánh chưng, bánh giầy Từ láy trồng trọt Hỏi : :Nhìn vào bảng phân loại, em cho biết từ đơn, từ phức?

Hỏi : : Em so sánh sự giống khác từ ghép và từ láy ?

GV cho HS đọc ghi nhớ (2 chấm còn lại) GV ghi bảng

- Đọc, điền vào giấy nháp từ đơn, từ phức (Từ láy, từ ghép)

- Trả lời cá nhân - Đều từ phức

Từ ghép: quan hệ ý nghĩa tiếng

Từ láy: quan hệ láy âm tiếng

HS trả lời

Hs đọc to ghi nhớ

- Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu

2 Từ đơn từ phức:

* Tìm hiểu ví dụ (xem bảng HĐGV)

a Từ đơn: Là từ có tiếng

b Từ phức: Là từ gồm hai tiếng trở lên Từ phức gồm từ láy từ ghép

+ Từ láy: có quan hệ láy âm tiếng

+ Từ ghép: từ cĩ tiếng quan hệ với nghĩa

HOẠT ĐỘNG : Luyện tập

- Gọi HS đọc tập, xác định yêu cầu tập 1.

- Từ cháu, nguồn gốc thuộc từ nào? Tìm từ đồng nghĩa từ nguồn gốc ?

-Tìm từ ghép quan hệ thân thuộc ?

- Gọi HS đọc tập, xác định yêu cầu SGK.

- Gọi HS đọc tập 3, xác định

- Làm giấy nháp - Đứng lên nhận xét

- Đọc yêu cầu tập 2,

II Luyện tập :

1.a.Từ : nguồn gốc, cháu thuộc từ ghép

b.Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác…

c.Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, cháu…

(11)

Giáo án Ngữ văn yêu cầu tập. - Lên bảng trình bày

- Nhận xét

Theo bậc: Bác cháu, chị em… Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng…

Chaát liệu làm bánh: khoai, tôm…

Tính chất bánh:dẽo, xốp Hình dạng:gối, gai, khúc…

HOẠT ĐỘNG : Củng cố -dặn dò

Củng cố :

- Thế từ ?

- Thế từ đơn, tứ phức ?

- Thế từ ghép, từ láy ?

Dặn dò :

* Thực nhà :

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 4, 5, xác định yêu cầu.

- Soạn : giao tiếp, văn phương thức biểu đạt , ý soạn trả lời câu hỏi theo mục

- Trả : Kiểm tra tập soạn

Hướng dẫn tự học :

- Tìm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người văn « Thánh Gióng »

- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật nhà em

Hs thực theo yêu cầu GV : Trả lời

Làm tập 4, theo yêu cầu

4 Thút thít: miêu tả tiếng khóc người.(nức nở, sụt sùi…) Tả tiếng cười: hô hố, sằng sặc

Tiếng nói: khàn khàn, lè nhè… Dáng điệu:lừ đừ, nghênh ngang

***Giải Bài tập : (Thêm có thời gian) Bài 1/14 :

a Từ “nguồn gốc” kiểu từ ghép

b Tìm từ: nguồn cội, gốc rễ, xuất xứ, do, gốc tích, gốc gác c Tìm từ ghép: cháu, cha mẹ, anh chị, cô

Bài 2/14 : Tìm quy tắc xếp:

- Theo giới tính (nam, nữ) : ơng bà, cha mẹ, anh chị - Theo bậc (trên, dưới) : cha anh, ông cháu, mẹ - Theo quan hệ (gần, xa) : chú, dì duợng Bài 3/14: Điền tiếng

- Nêu cách chế biến bánh : (bánh) rán, chiên, hấp - Nêu tên chất liệu bánh : (bánh) nếp, đậu xanh, kem

- Nêu tính chất bánh : (bánh) dẻo, bộc lọc, phồng, lạt - Nêu hình dáng bánh : (bánh) gối, ú, chữ Bài 4/15: Tìm từ láy tả tiếng khóc: thút thít, sụt sịt, sụt sùi, tỉ tê

Bài 5/15: Tìm từ láy

(12)(13)

Giáo án Ngữ văn Tu ần : NS: … /… /20…

Tieát : ND:……… /… /20…

I/ Mục tiêu:

- Huy động kiến thức văn mà em biết Hình thành sơ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Sơ giản hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ : giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn

- Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn

- Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành chánh-công vụ

K ĩ :

- Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp

- Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động : Khởi động KIEÅM TRA:

- Kiểm tra só số, nề nếp. - Kiểm tra chuẩn bị HS. * Giới thiệu

Hoạt động : Hình thành kiến thức

* Trong thực tế em tiếp xúc với nhiều loại văn để hiểu chúng loại văn bản gì có phương thức biểu đạt như thế nào? Hơm ta nhau tìm hiểu.

- Giáo viên nêu câu hỏi SGK (Xem sách giáo khoa)

- Q trình trao đổi qua lại bằng

HS thực theo yêu cầu GV

- Nghe, Ghi tựa

- Sẽ nói hay viết cho người khác biết

- HS trả lời cá nhân

I Tìm hiểu chung văn bản và phương thức biểu đạt:

Văn mục đích giao tiếp:

VD a,b

a.Giao tiếp:

(14)

cách nói hay viết giao tiếp Vậy giao giao tiếp gì? - Gọi HS đọc câu ca dao: “Ai ơi…… mặc ”

Hỏi: Câu ca dao sáng tác để làm gì? Hai câu 8 liên kết với nào?

Hỏi Vậy câu ca dao có thể coi văn Vậy văn bản là gì?

Gọi HS đọc câu hỏi d, đ, e.

Hỏi: Theo em lời phát biểu của thầy, cô, lời thư, đơn từ có thể văn khơng? Vì ? - Cho HS quan sát bảng kẻ SGK. Hỏi: Có kiểu văn và phương thức biểu đạt?

- GV nêu số ví dụ mục đích giao tiếp văn bản cho HS nắm.

Hoạt động : Luyện tập.

- Gọi HS đọc tập 1, hướng dẫn cho HS cách làm.

(Nhận xét – sửa sai).

- Gọi HS đọc tập 2, nêu yêu cầu tập.

(GV nhận xét – sửa sai).

- Nêu lời khuyên giữ ý chí cho bền, câu liên kết chặt chẽ Câu câu làm rõ thêm không dao động người khác thay đổi chí hướng - HS trả lời cá nhân - Chúng văn chuỗi lời nói, bảng viết, có chủ đề rõ ràng nhằm mục đích định

- Có kiểu

- HS trả lời cá nhân

- Đọc yêu cầu tập, làm giấy nháp, lên bảng trình bày

- Trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân -Nghe

VD c,d,đ,e

b.Văn bản:

văn (dung lượng, nội dung, hình thức thể hiện, lien kết) : văn ngắn (một câu), dài (nhiều câu), đoạn hay nhiều đoạn văn ; viết nói (khi có thống trọn vẹn nội dung hoàn chỉnh hình thức) ; phải thể ý (chủ đề) ; khơng phải chuỗi lời nói, từ ngữ, câu viết rời rạc mà có gắn kết (lien kết) chặt chẽ với

2 Kiểu văn phương thức biểu đạt:

VD bảng SGK/16

- Có sáu kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành cơng vụ

- Phương thức biểu đạt phương thức kể chuyện Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành - cơng vụ phù hợp với mục đích giao tiếp

II Luyện tập :

1 Các “Phương thức biểu đạt”:

a Tự b Miêu tả c Nghị luận c Biểu cảm đ Thuyết minh

2 Văn “Con rồng cháu

tiên” là văn

(15)

Giáo án Ngữ văn GDMT : liên hệ dùng văn bản

nghị luận thuyết minh môi trường

HOẠT ĐỘNG : Củng cố -dặn dò

Củng cố :

- Thế giao tiếp ?

- Thế văn ? (HS giỏi) - Thế phương thức biểu đạt ? có kiểu văn ?

Dặn dò :

- Soạn : Thánh Gióng , cần ý soạn trả lời câu hỏi 1,2,3,4* SGK/22,23 - ý nắm nội dung nghệ thuật “Thánh Gióng”

Hướng dẫn tự học :

- Về nhà tìm SGK sách báo phương thức biểu đạt kiểu văn

- Xác định phương thức biểu đạt văn học trước (lớp 6)

Hs trả lời

Hs nghe thực theo yêu cầu GV

Hs nghe thực theo yêu cầu GV

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……

Duyệt Tổ trưởng

_ _

(16)

Tuaàn : 02 NS: … /… /20… Tieát : ND:……… /… /20… Vaên học

Tiết

-TRUYEÀN I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Thánh Gióng truyền thuyết lịch sử ca ngợi người anh hùng làng Gióng có cơng đánh giặc ngoại xâm cứu nước.

- Thánh Gióng phản ánh khát vọng mơ ước nhân dân sức mạnh kỳ diệu lớn lao việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

- Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu anh hùng có cơng với non sơng đất nước.

- Rèn luyện kỹ năng: kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian Phân tích cảm thụ những mơ-típ tiêu biểu truyện dân gian.

- Nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng

II KIẾN THỨC CHUẨN :

Ki ến thức :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước

- Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết

K ĩ :

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian

III/ HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Khởi động

KIỂM TRA:

- Nêu ý nghóa văn “Bánh chưng bánh giầy”

- Khái niệm truyền thuyeát Gi

ới thiệu : Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi chủ đề lớn , xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung , văn học dân gian

- Nghe

- Đọc văn (4HS) - Đọc thích: 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19

(17)

Giáo án Ngữ văn

Việt Nam nói riêng …… Tháng Gióng truyện dân gian thể nội dung tiêu biểu độc đáo chủ đề ……

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: - Gọi HS đọc văn bản.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc văn cho Hs

- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc phần còn lại

- Giáo viên hướng dẫn cho HS giải nghĩa từ khó (dựa vào phần chú thích sách giáo SGK/ 21 22 ): Thánh Gióng, Tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, trượng, áo giáp

- GV hướng dẫn bố cục đoạn.

HOẠT ĐỘNG : Phân tích

- Cho HS xem lại đoạn 1.

Hỏi: Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

Hỏi:.Theo dõi văn bản, em thấy những chi tiết nói đời của Thánh Gióng?

Hỏi:.Em có nhận xét ra đời Thánh Gióng?

Hỏi:Vì nhân dân ta muốn sự ra đời Thánh Gióng kì lạ như thế ?

-GV giảng thêm: dân gian thường quan niệm người anh hùng phi thường, kì lạ biểu hiện. Hỏi:Sự đời kì lạ của bà nơng dân Em nghĩ nguồn gốc ?

- Tìm bố cục văn

- HS trả lời cá nhân Thánh Gióng………

-HS trả lời cá nhân - Thật kì lạ

- Vì nhân dân muốn Gióng trở thành người anh hùng

- Nghe

- Gióng người anh hùng nhân dân

I

Tìm hiểu chung :

- Loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương

- Nhân vật trung tâm người giữ nước

*Bố cục: đoạn.

1) “Tục truyền … nằm đấy” 2) “Bấy … cứu nước” 3) “Giặc đến… lên trời” 4) Phần lại

II Phân tích :

1 “Thánh Gióng” hình tượng người anh cơng cuộc giữ nước

(18)

-Cho HS xem đoạn 2.

Hỏi:.Gióng xin đánh giặc và nói ta phá tan lũ giặc này mang ý nghĩa ?

- Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo sắt để đánh giặc điều có ý nghĩa ?

-Cho HS xem đoạn 3.

- Hỏi:Từ hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Trong dân gian truyền tụng câu nào nói ăn uống phi thường của Gióng?

Hỏi:.Những người ni Gióng là ai ? Ni cách ? Điều này mang ý nghĩa ?

Hỏi:.Gióng vươn vai thành tráng só mang ý nghóa gì?

- Gọi HS đọc đoạn cuối.

Hỏi:.Em tìm chi tiết nói sự đánh giặc Gióng ? Chi tiết đó có ý nghĩa ?

Hỏi:.Hãy nêu diễn biến trận đánh? Kết ?

Hỏi:Thánh Gióng thắng giặc, cởi áo giáp sắt bay trời Chi tiết này mang ý nghĩa ?

Hỏi:Hình tượng Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ quan niệm ước mơ người xưa ?

+ Tổng kết

Gv cho Hs đọc lại phần ghi nhớ

+ Đọc thầm

- Lòng yêu nước niềm tin chiến thắng

- Giết giặc vũ khí sắt bén (Phản ánh thời kì sắt)

- Đọc thầm

- “Bảy nong cơm, ba nong cà

Uống nước cạn đà khúc sông” - Nhân dân

-HS trả lời cá nhân - Sức mạnh anh hùng có giặc

- Đọc thầm đoạn - HS tìm

- TG giết giặc chết rạ -> Thắng giặc

- Gióng biểu tượng người dân Văn Lang - Gióng biểu tượng người anh hùng đánh giặc giữ nước

- HS tự trả lời

- Lịch sử chống giặc Ân vua Hùng

- Lớn nhanh kỳ diệu hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược, nhân dân đánh giặc

- Lập chiến công phi thường

2 Sự sống Thánh Gióng trong lịng dân tộc

- Thánh Gióng bay trời, trở với cõi vô biên

- Dấu tích chiến cơng cịn

III Tổng kết:(Ý nghĩa)

(19)

Giáo án Ngữ văn trong SGK trang 21.

- GV chốt lại phần ghi nhớ.

Hỏi: Hình tượng Thánh Gióng được tạo yếu tố thần kì Với em, chi tiết thần kỳ nào đẹp ? Vì sao?

Hỏi:Theo em truyện Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử trong quá khứ nước ta ?

+ Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập 1: Giáo viên bức

tranh SGK Trong những bức tranh em thích tranh nào nhất, ?

Gv Chốt: HS có nhiều ý kiến khác Các em vẽ bằng ngơn ngữ tranh mà em thích

Gv định hướng :

- Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung , hay nghệ thuật

- Gọi tên hình ảnh phải trình bày lý mà em thích

Bài tập 2: Theo em Hội

thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng” ?

- Hs trả lời

- Gv Chốt : Thánh Gióng hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam Sức Phù Đổng từ lâu trở thành biểu tượng cho sức mạnh lòng yêu nước của tuổi trẻ).

Hs đọc ghi nhớ

- Nghe

Hs đọc nêu yêu cầu tập  Hs thực

Hs đọc nêu yêu cầu tập  Hs thực

niệm ước mơ nhân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Qua đĩ lý giải ao hồ, núi Sĩc, tre Đằng Ngà

b Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kỳ (kỳ ảo, phi thường) cách thức xâu chuỗi kiện lịch sử biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước

IV Luyện tập :

Bài tập :

HS có nhiều ý kiến khác Các em vẽ ngơn ngữ tranh mà em thích

Bài tập :

Thánh Gióng hình ảnh thiếu nhi Việt Nam Sức Phù Đổng từ lâu trở thành biểu tượng cho sức mạnh lòng yêu nước tuổi trẻ

HOẠT ĐỘNG : Củng cố -dặn dò

Củng cố :

Hỏi : hình tượng Thánh Gióng

được nhân dân ta miêu tả với màu sắc náo ?

Hỏi : Qua văn Thánh Gióng

đã thể quan niệm ước mơ dân tộc ta ?

(20)

Dặn dò :

Soạn : Từ mượn , ý :

-Thế từ Việt từ mượn ? Xem ví dụ : 1,2,3,4 trả lời câu hỏi

-Tìm hiểu SGK nguyên tắc mượn tiếng Việt

-Soạn chuẩn bị tập: 1,2,3,4,5 để thực hành luyện tập - Trả : từ cấu tạo từ tiếng Việt

Hướng dẫn tự học :

- Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng (qua internet, sách báo, tư liệu…)

- Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện) vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng

HS nghe thực theo yêu cầu GV

(21)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 02

Tieát :

NS: … /… /20… ND:……… /… /20…

Tiếng Việt : Tiết

I/ Mục tiêu:

- Hiểu tự mượn.

- Nhận biết từ mượn sử dụng Tiếng Việt. - Có thái độ với từ mượn

- HS cần nhận biết từ mượn, từ mượn tiếng Hán quan trọng (từ Hán Việt) ; bước đầu biết lựa chọn để sử dụng từ mượn cho thích hợp.

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức : - Khái niệm từ mượn

- Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt

- Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp lập văn  K ĩ :

- Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Khởi động Hỏi : - Hãy nêu khái niệm từ - Phân biệt từ đơn - tù phức Cho vd. - Giới thiệu bài: Giới thiệu vai trò từ mượn tiếng Việt -> Dẫn vào -> Ghi tựa.

HOẠT ĐỘNG : Hình thành kiến thức.

* Phân biệt từ Thuần Việt từ Hán Việt

- Cho HS xem ví dụ (Bảng phụ).

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ “Trượng” và từ”Tráng sĩ”.

Hỏi : Theo em, hai từ có nguồn gốc từ đâu ?

- Cá nhân trả lời theo yêu cầu

-Nghe – ghi tựa - Nhìn

- Đọc thích SGK trang 22

-Cá nhân xác định gốc Hán

- Suy nghĩ - trả lời: hiệp sĩ, thi sĩ, dũng sĩ

- Ghi tựa

I.Từ Thuần Việt và từ mượn:

Ví dụ:

(22)

Bài tập nhanh: Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ đứng sau ?

- Treo bảng phụ.

+ u cầu HS xác định nguồn gốc số từ mượn.

+ GV sửa chữa nhận xét.

-> Chỉ cho HS thấy từ có nguồn gốc Ấn Âu Việt hóa.

- Cho HS nêu nhận xét cách viết từ mượn.

Hoûi :

- Từ mượn ?

- Bộ phận quan trọng vốn từ mượn Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng của nước ?

- Cách viết từ mượn nào? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

- Cho HS đọc đoạn trích SGK.

- Cá nhân xác định -> lớp nhận xét, bổ sung

- Nghe-nhìn

- Cá nhân trả lời theo ghi nhớ SGK

- Đọc ghi nhớ SGK - Đọc SGK

- Cá nhân nêu nhận xét

- Từ mượn ngơn ngữ khác: Mít tinh, In – tơ – nét, Ra – – ô……

* Ngoài từ thuần Việt từ nhân dân ta tự sáng tạo ra, vay mượn nhiều từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm, … mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Đó từ mượn Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán ( gồm từ gốc Hán từ Hán Việt ) * Bên cạnh đó, tiếng Việt cịn mượn từ số ngôn ngữ khác : tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …

* Các từ mượn Việt hố viết từ Việt Đối với từ mượn chưa Việt hố hồn tồn, từ gồm hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối tiếng với

Hỏi : Em hiểu ý kiến HCM nào về việc sử dụng từ mượn ?

- GV nhấn mạnh vấn đề:

+ Mặt tích cực: Làm giàu tiếng Việt.

+ Mặt tiêu cực: Làm tiếng Việt trong sáng.

Hỏi : Tiếng Việt phải mượn tiếng nước ?

Hỏi : Để bảo vệ sáng tiếng

II.Nguyên tắc mượn từ:

1.Tìm hiểu : hiểu ý kiến nguyê tắc mượn từ Chủ tịch Hồ Chí MInh

2 Ghi nhớ :

(23)

Giáo án Ngữ văn

Việt phải mượn từ nước ?

Gọi Hs đọc phần ghi nhớ2

vậy, để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước cách tuỳ tiện

HOẠT ĐỘNG : Luyện tập

- Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu bài tập.

- Gọi HS lên bảng tìm từ mượn. -> GV nhận xét, sửa chữa.

-Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập 2. - Cho HS lên bảng làm tập.

-> Nhận xét , sửa chữa.

- Đọc-xác định yêu cầu tập 3. ChoHS thảo luận nhanh.

-> Gọi đại diện lên bảng. -> GV sửa chữa, bổ sung.

- Đọc yêu cầu tập SGK

- HS lên bảng tìm từ mượn

- Đọc + xác định yêu cầu tập

- HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét, sửa chữa

- Đọc SGK - Thảo luận (2 HS)

- HS lên bảng -> lớp nhận xét

III/ Luyện tập :

+ Bài tập 1: a/ Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ

b/ Hán Việt: Gia nhân

c/ Anh: Pốp, In – tơ – nét

Bài tập 2: Nghĩa tiếng tạo thành từ Hán Việt

a/ Khán giả:

+ Khán: xem; giả: người

- Độc giả:

+ Độc: đọc; giả: người

b/ Yếu điểm:

+ Yếu: quan trọng; điểm: điểm

Bài tập :

Kể số từ mượn: a/ Mét, lít, ki – lô – gam……

b/ Ghi đông, pê đan, lớp……

c/ Ra – – ô, Vi – oâ – loâng, Sa – loâng……

HOẠT ĐỘNG : Củng cố - dặn dò

Củng cố :

Hỏi : từ Việt ?

Hỏi : từ mượn ?

(24)

mượn ?

Dặn dò :

Về nhà thực tập lại

- Đọc-xác định yêu cầu tập 4,5 - Gọi HS đọc – xác định yêu cầu tập.

+Chuẩn bị “Tìm hiểu chung văn tự sự” - Khái niệm văn tự - Cách nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ :

tự sự, kể chuyện, việc người kể

+ Trả bài: Giao tiếp văn phương thức biểu đạt

Hướng dẫn tự học :

Về nhà tra tự điển để xác định ý nghĩa mộtsố từ HánViệt thong dụng

(25)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 02

Tieát : - 8

NS: … /… /20… ND:……… /… /20…

TLV Tieát 7,8

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Cho HS nắm bắt mục đích giao tiếp tự - Khái niệm sơ phương thức tự

- Biết cách tóm tắt truyện kể ngắn - Có hiểu bước đầu văn tự

- Vận dụng kiến tức học để đọc-hiểu tạo lập văn II KIẾN THỨC CHUẨN :

Kiến thức :

- Đặc điểm văn tự

Kĩ :

- Nhận biết văn tự

- Sử dụng mốt số thuật ngữ : Tự sự, kể chuyện, việc, người kể III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động : Khởi động

Hoûi:

1 Em hiểu văn mục đích giao tiếp ?

- GV giới thiệu với HS mục đích giao

tiếp phương thức tự -> Ghi tựa.

- Suy nghĩ, trả lời cá nhân

- Nghe, ghi tựa

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ.HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến

thức

Mời HS đọc ví dụ SGK

Hỏi: Theo em, người trả lời câu hỏi này phải trả lời ?

Hỏi: Qua trường hợp này, em hiểu tự sự

HS đọc ví dụ SGK

 Bà ơi, bà kể chuyện cổ

tích cho cháu nghe

 Vì Lan lại học ?  Tại Thơm nhà nghèo

mà lại học giỏi ? - HS trả lời:

Kể lại câu

chuyện.

Kể câu chuyện

I/ Ý nghĩa đặc điểm chung của phương thức tự : 1) Tìm hiểu : Kể chuyện :

(26)

đáp ứng yêu cầu cho người ?

Hỏi: Vậy em yêu cầu người khác kể lại một câu chuyện cho nghe các em mong muốn điều ?

Hỏi: Trong văn Thánh Gióng đọc, em hãy liệt kê chi tiết chính?

- HS trình bày, gv ghi bảng.

Các em kể lại chuỗi việc, sự việc tiếp diễn việc khác.

Hỏi: Vậy mở đầu việc ?

Hỏi: Kết thúc việc nào?

Hỏi: Theo em, tự giúp em tìm hiểu việc bằng phương thức nào?

Hỏi: Sau tìm hiểu chi tiết truyện Thánh Gióng, em cho biết truyện thể hiện nội dung gì? (HS thảo luận)

GV gợi ý: Truyện muốn nói ai? Giải thích sự việc gì? Khi lựa chọn chi tiết người kể bày tỏ thái độ tình cảm nào?

Hỏi: Qua văn Thánh Gióng, em hiểu được vì có tre đằng ngà, làng Cháy Vì dân

để cho biết bạn Lan lại thơi học - HS:

Mong muốn được

nghe kể chuyện

Biết rõ lí sao

Lan học.

Hiểu rõ người.

- HS:

Thông báo sự

việc, nghe giới thiệu, giải thích về một việc.

HS :

 Sự đời kì lạ  Giặc Ân xâm lược  Gióng trưởng thành  Gióng trận, đánh tan

giặc

 Bay trời

- Sự đời kì lạ của Thánh Gióng

Đánh giặc xong, Gióng cởi bỏ áo giáp sắt bay thẳng về trời

Kể lại chuỗi sự

việc, việc dẫn đến việc khác rồi kết thúc.

 HS trao đổi theo nhóm

phát biểu ý kiến

 Các nhóm khác nhận xét,

có ý kiến

- HS trả lời.

2) Truyện “Thánh Gióng” :

- Sự đời kì lạ Thánh Gióng

- Tiếng nói bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc

- Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc

- Baø làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé

- Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Roi sắt gãy Gióng

nhổ tre bên đường đánh giặc

(27)

Giáo án Ngữ văn tộc ta tự hào truyền thống yêu nước chống

giặc ngoại xâm…?

Hỏi: Vậy mục đích giao tiếp tự gì?

Bài tập nhanh:

a Trong lớp em, bạn An hay học trễ, kể lại câu chuyện biết bạn ấy hay học muộn?

b Kể lại diễn biến buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em.

- HS làm tập

Như vậy, kể lại câu chuyện, trần thuật hay tường thuật lại việc là một phương pháp tự sự.

Hỏi: Vậy tự ?

Hoûi: Tự giúp người kể ?

- HS:

Giải thích việc.Tìm hiểu người,

bày tỏ thái độ khen chê

HS đọc phần ghi nhớ 3 Ghi nhớ: (SGK/

trang 28)

Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc

kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

 Tự giúp người kể giải thích sựviệc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV cho HS luyện tập.

Đọc tập 1: Xác định yêu cầu bài tập: truyện “ƠNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT”giải thích việc ?

Gợi ý: kể diễn biến tư tưởng ông già -> tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức sống chết

Đọc tập 2: Xác định yêu cầu: Bài thơ có phải văn tự khơng, vì ? Kể miệng

Gợi ý : Bài thơ Tự kể chuyện bé Mây mèo rủ bẫy chuột -> mèo tham ăn mắc bẫy -> không nên tham lam

Bài tập : kể lại khai mạc trại

điêu khắc quốc tế người Âu Lạc đánh tan quân xâm lược ( hai đoạn

Hs đọc trả lời theo gợi ý GV

Hs đọc trả lời theo gợi ý GV

Thực theo yêu cầu GV

II Luyện tập :

 Bài tập :

Truyện kể diễn biến tư tưởng ông già, mang sắc thái hóm hỉnh , thể tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức sống chết

 Bài tập : Bài

(28)

trong văn tự ).

- Thời gian , thành phần, bế mạc mục đích

- Kể lại q trình dân Âu Lạc đánh tan qn Tần

không nên tham lam

 Bài tập 3:

Đều văn tự sự, vì:

- Kể lại việc : thời gian , thành phần, bế mạc mục đích - Kể lại q trình dân Âu Lạc đánh tan quân Tần

HOẠT ĐỘNG : Củng cố - dặn dịCủng cố

? Em nêu đặc điểm chung phương thức tự

? Tự giúp người kể  Dặn dò

Dặn dò 1:

Về nhà em thực : BT4,5/SGK Tr30

- GV hướng dẫn HS làm tập 4, nhà.

Bài tập 4: gợi ý cách kể ngắn gọn:

Ví dụ : Tổ tiên người Việt xưa các vua Hùng Vua Hùng do LLQ Âu Cơ sinh LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên Do người Việt tự xưng Rồng cháu Tiên. Bài tập 5:GV cho tổ thảo luận ở nhà tiết tới phát biểu

Dặn dò 2: Soạn “SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ” , ý :

- Các việc (17) mục I thực trả lời cho câu hỏi phía ; qua em nắm sơ lược phần ghi nhớ

- Mục II : Thực soạn tập ; tập (dành cho HS giỏi) * Trả : Giáo tiếp văn phương thức biểu đạt

Hướng dẫn tự học :

Các em chuẩn bị (tập soạn) liệt kê chuỗi việc truyền thuyết “Sơn Tinh,Thủy Tinh” đồng thời xác định phương thức biểu đạt văn

HS dự vào phần ghi nhớ để trả lời

HS thực theo yêu cầu GV

HS thực theo yêu cầu GV

(29)

Giáo án Ngữ văn

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……

Duyệt Tổ trưởng

_ _

(30)

Tuaàn : 03 Tieát :

NS: … /… /20… ND:……… /… /20… Văn

Tiết

(Truyền thuyết) I MỤC TIÊU :

- HS hiểu truyền thuyết “Sơn tinh, Thủy tinh” với yếu tố kì diệu phản ánh ước vọng chinh phục thiên nhiên người xưa

- Từ cốt truyện có sẵn, luyện cho HS trí tưởng tượng để HS sống giới huyền ảo truyền thuyết

- Rèn luyện kỹ đọc, kể truyện; phân tích cảm thụ chi tiết quan trọng hình ảnh bật

- HS cần nắm nội dung, ý nghĩa số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu truyện, kể lại truyện

II KIẾN THỨC CHUẨN :

Ki ến thức :

- Nhận vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống truyền thuyết

- Những nét nghệ thuật truyện : Sử dụng nhiều chi tiết kỳ lạ hoang đường

K ĩ :

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện

- Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện

III HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Khởi động

1 Ổn định lớp.

2 Kieåm tra cũ :

-Hãy kể lại cách diễn cảm truyện Thánh Gióng ?

-Nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng cho biết hình ảnh Thánh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em? Vì sao?

- GV giới thiệu tượng lũ lụt hằng năm nước ta -> dẫn vào bài ->ghi tựa.

- Trả lời cá nhân - Nghe, ghi tựa

(31)

Giáo án Ngữ văn

HOẠT ĐỘNG : Đọc-hiểu văn

- Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bắt nguồn từ thể loại ? thuộc nhóm nào ?

GV chốt :

+Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ lịch sử hóa

+ Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc nhĩm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương - GV hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc mẫu

- Hướng dẫn, giải nghĩa từ khó: cầu hơn, sính lễ, hồng mao -GV nhận xét ngữ âm, ngữ điệu ….cách đọc học sinh

Hỏi : Các em chia truyện “”Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” làm đoạn ? GV chốt : -Thời đại vua Hùng

- Lịch sử hoá thời gian - Thời vua Hùng Vương thứ

18

- Trị thuỷ

- Giải thích tượng tự nhiên

HOẠT ĐỘNG : Phân tích

Hỏi : Hồn cảnh vua hùng Vương thứ 18 đầu truyện truyền thuyết như ?

Hỏi : Vua Hùng muốn kén rể ra sao?

Hỏi : Truyện có nhân vật ? Theo em nhân vật ? Em miêu tả sơ qua nhân vật ? Hỏi : Mỗi nhân vật miêu tả chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo ?

GV chốt :

- Cả hai có tài cao, phép lạ - Nhân vật tưởng tượng – hoang

đường

Cả hai có taøi ngang

1,2 em học sinh Đọc - hiểu chú thích

và mời HS đọc tiếp - đoạn :

a) Từ đầu thứ đôi b) “Hôm sau ….đành rút quân” c) Còn lại

- HS trả lời nhận xét - HS dựa vào Sgk trả lời: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương Nhân vật : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Cả hai có tài cao, phép lạ -Những chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, bay bổng …….nhân vật tưởng tượng, hoang đường  tượng lũ lụt sức mạnh , ước mơ chế ngự thiên nhiên

I. Tìm hiểu chung : Truyện bắt nguồn từ

thần thoại cổ lịch sử hóa

2 Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương

3 Bố cục : đoạn :

a) Từ đầu thứ đôi : Vua Hùng thứ 18 kén rễ

b) “Hôm sau ….đành rút quân” : Sơn Tinh , Thuỷ Tinh cầu hôn giao tranh hai vị thần c) Còn lại : Sự trả thù hàng năm sau Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh

II

Phân tích :

1 Hồn cảnh mục đích việc vua Hùng kén rể :

- Có gái xinh đẹp - Muốn có rể tài giỏi

2 Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:

- Sơn Tinh: vẫy tay: mọc cồn bãi, núi đồi, làm phép bốc đồi ngăn lũ lụt

- Thuỷ Tinh: hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, lũ lụt

(32)

Hỏi : Ý nghĩa tượng trưng nhân vật ?

Gv chốt : ST= Chế ngự thiên tai TT= Sự tàn phá thiên tai - GV ghi bảng:Các ý có ghi bên mục nội dung lưu bảng

Hỏi : Đứng trước việc Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu Mị Nương, vua Hùng có giải pháp ?

Hỏi : Em có suy nghĩ cách địi sính lễ vua Hùng ?

Hỏi : Em kể lại trận giao tranh giữa Sơn Tinh Thủy Tinh ?

- HS kể lại GV ghi baûng.

Hỏi : Qua chiến đấu dội đó, em yêu quý vị thần ? Vì ?

Hỏi : Hai thần có phải con người thật sống không ? Vì sao ?

Hỏi : Vậy nhân dân ta tưởng tượng ra truyện hai thần nhằm mục đích ? Hỏi : Sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh thể ước mong của người Việt Nam xưa nói lên ý nghĩa gì của truyện ?

Hỏi : Truyện ST,TT phản ánh thực gì sống người dân xưa ? Gợi ý :

+ Cuộc sống + Khát vọng

Hoc sinh tự phát :Thuỷ Tinh tượng mưa to, bão lụt – Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ ước mơ chiến thắng lũ lụt

- Thách cưới: HS phát qua văn

HS suy nghó phát biểu - HS kể lại : Theo văn

- HS tự nêu ý kiến (tuỳ học sinh nêu ý kiến )

- Không, hai thần có phép thuật

- Giải thích tượng lũ lụt năm

Thể sức mạnh, ước mong nhân dân muốn chế ngự thiên tai đồng thời suy tôn công lao dựng nước vua Hùng

HS trả lời theo yêu cầu GV

cao phép lạ => ST lấy Mị Nương  TT đánh ST

3 Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật chính :

- Sơn Tinh: sức mạnh chế ngự thiên tai lũ lụt nhân dân

- Thuỷ Tinh: tàn phá thiên tai, lũ lụt

- Phản ánh thực : + Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt năm dân ta + Khát vọng người Việt việc khắc phục thiên tai, lũ lụt

(33)

Giáo án Ngữ văn

Hỏi : ST, TT mang dáng dấp về tưởng tượng kỳ ảo ?

Hỏi : Hai vị thần làm cơng việc gì với Mị Nương ?

Hỏi : Lối kể truyện truyền thuyết ST, TT ?

GV hướng dẫn HS rút phần ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

Gv chốt lại :

-Câu chuyện tưởng tượng, kỳ ảo, giải thích tượng lũ lụt

- Thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng

HS trả lời theo yêu cầu GV

HS trả lời theo yêu cầu GV

HS trả lời theo yêu cầu GV

HS đọc ghi nhớ

1, học sinh đọc phải thuộc lòng

-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh

-Tạo việc hấp dẫn: Hai vị thần cầu hôn Mị Nương

-Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động

5 Tổng kết: (Ý nghĩa) - Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích tượng mưa bảo, lũ lụt

- Thể ước mong người xưa: muốn chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống người Việt cổ

- Ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng

HOẠT ĐỘNG : Luyện tập

Luyện tập:

- Bài trang 34 ( Học sinh nhà tập kể truyện , để tiết văn học tới kiểm tra đầu ) - Bài trang 34 (thảo luận) :

gợi ý: mối quan hệ truyện STTT -> chủ trương nhà nước -> kêu gọi bảo vệ môi trường

-Học sinh kể lại trước lớp nêu ý nghĩa truyền thuyết (Tiết học tới )

-Nạn : Phá – cháy rừng  mối quan hệ : ý nghĩa truyện với tượng thiên tai – lũ lụt nước ta  Chủ trương nhà nước : xây dựng-củng cố đê điều, cấm nạn phá rừng phải trồng thêm rừng

Bài tập Kể sáng tạo truyện

Bài tập 2: (lồng vào học)

HOẠT ĐỘNG : Củng cố - dặn

Củng cố :

- Truyện ST, TT giải thích tượng thiên nhiên ?

(34)

- Đồng thời ca ngợi công lao ?

- Em nêu nghĩa tượng trưng hai nhân vật ST, TT ?

Dặn dò :

* Bài 3* trang 34 : HS Khá, Giỏi  GV yêu cầu HS thực cần thiết

Đọc thêm(Trang 34 SGK : Phần đọc thêm )

* Chuẩn bị mới: Tiếng Việt “Nghĩa từ” , cần chuẩn bị :

+ Tìm hiểu ví dụ mục I Nghĩa từ ? Nắm khái niệm + Mục II Trả lời mục 1,2 SGK giải thích nghĩa từ có cách giải thích ?

+ Mục III Soạn tập (bài tập 5* dành cho HS khá-giỏi)

*Trả : Từ mượn

Hướng dẫn tự học :

- Đọc kỹ truyện nắm việc chính, nhận vật để kể lại truyện - Liệt kê chi tiết tưởng tượng truyền thuyết ST, TT

- Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật ST, TT (thiên tai, lũ lụt  Chống lại thiên tai, lũ lụt)

-1,2 em học sinh – giỏi thực

-HS đọc để hiểu thêm

(35)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 03

Tieát : 10 NS: … /… /20… ND:……… /… /20…

Tiếng việt Tiết 10

I/ Mục tiêu:

- Thế nghĩa từ - Cách tìm hiểu nghĩa từ

- Mối quan hệ ngữ âm, chữ viết nghĩa từ

- HS cần hiểu nghĩa từ số cách giải thích nghĩa từ

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Khái niện nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ

K ĩ :

- Giải thích nghĩa từ

- Dùng từ nghĩa nói viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động : Khởi động KIỂM TRA :

1)Ổn định lớp : 2)Kiểm tra cũ :

- Em hiểu từ mượn ? - Nêu nguyên tắc mượn từ ? - Bài tập tiết trước (GV kiểm tra)

- GV giới thiệu tính đa nghĩa từ và tầm quan trọng việc dùng từ đúng nghĩa -> dẫn vào -> ghi tựa.

HS báo cáo

HS lên để KT

- Trả lời cá nhân

- Nghe, ghi tựa Nghĩa từ

Hoạt động : Hình thành kiến thức

- Treo bảng phụ -> gọi HS đọc phần giải thích nghĩa từ.

Hỏi : Mỗi thích gồm bộ

phận? Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ?

(Cho HS xem sơ đồ, bảng phụ).

- Quan sát - đọc - Cá nhân phát hai phận

- Quan saùt

I Nghĩa từ gì? 1 Tìm hiểu ví dụ :

- Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm

(36)

Hỏi : Nghĩa từ ứng với phần nào

trong mơ hình ? Hình thức

Nội dung

Gọi Hs trả lời Gv cho Hs nhận xét Gv chốt lại theo SGK

Hỏi : Vậy em hiểu nghĩa từ ? -> rút ghi nhớ – gọi HS đọc ghi nhớ.

-Gọi HS đọc lại phần giải thích từ “tập qn”

Hỏi : Trong hai câu sau (bảng phụ)

2 từ tập qn thói quen thay thế cho khơng? Tại sao? - Yêu cầu HS thảo luận.

- GV nhấn mạnh: khơng thể thay thế được từ tập quán có nghĩa rộng gắn liền với chủ thể số đơng Từ thói quen có nghĩa hẹp gắn liền với chủ thể là cá thể

Hỏi : Vậy từ tập quán giải thích

nghóa cách nào?

Bài tập nhanh: (NXBĐH quốc gia HN) Yêu cầu HS giải thích nghĩa từ đi, cây theo cách trên.

- Gọi HS đọc lại phần giải thích từ “lẫm liệt” mục 1.

- Treo bảng phụ (vd 2)

Hỏi : Theo em ba từ thay

thế cho khơng? Vì sao? - u cầu HS thảo luận.

Hỏi : Vậy từ lẫm liệt giải thích

- Cá nhân trả lời phần nội dung

- Đọc ghi nhớ SGK

- Đọc

- Nhìn, nghe, xác định yêu cầu

- Thảo luận trả lời - Nghe

- HS trả lời cá nhân: diễn tả khái niệm - Suy nghĩ trả lời: Đi: hoạt động rời chỗ chân, tốc độ bình thường

Cây: lồi thực vật có rễ, thân,

- Đọc

- Đọc, suy nghĩ, trả lời - Có thể thay cho

-HS trả lời cá nhân: từ đồng nghĩa

thành từ lâu đời đời sống người làm theo

- Nao núng: lung lay, khơng vững lịng tin

2 Ghi nhớ:

Nghĩa từ nội dung ( Sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ….) mà từ biểu thị.

II Cách giải thích nghĩa của từ:

1 Tìm hiểu VD:

VD1: a Người Việt có tập quán ăn trầu -> thay

b Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt -> thay

Tập qn: thói quen cộng đồng (diễn tả khái niệm).

VD 2: a Tư lẫm liệt

của người anh hùng b Tư hùng dũng của người anh hùng

c Tư oai nghiêm người anh hùng

(37)

Giáo án Ngữ văn

nghóa theo cách nào? - Cho HS xem vd 3.

Hỏi : Từ cao thượng giải thích theo cách nào?

Bài tập nhanh: yêu cầu HS thử giải thích nghĩa từ theo cách trái nghĩa? Vậy có cách giải nghĩa từ nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

Gv chốt :

Có thể giải thích nghĩa từ hai cách sau :

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích

-Đọc

- HS trả lời cá nhân: giải thích từ trái nghĩa

- HS trả lời: khơng cịn tồn

- HS trả lời cá nhân - Ghi nhớ SGK

oai nghiêm (từ đồng nghĩa)

VD 3: Cao thượng: Là không nhỏ nhen, không ti tiện, không đê hèn (từ trái nghĩa)

2 Ghi nhớ

Có thể giải thích nghĩa của từ hai cách chính sau :

-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

-Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Hoạt động : Luyện tập

- Cho HS xác định yêu cầu tập 1. - Yêu cầu HS đọc thầm thích các văn học -> xác định cách giải nghĩa từ.

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc + xác định yêu cầu bài tập 2, SGK.

- GV nhận xét tập

- GV hướng dẫn cho HS nhà làm (theo cột nội dung) tập

- Gọi HS đọc + xác định yêu cầu bài tập SGK.

- GV nhận xét

- Đọc+ xác định yêu cầu tập

- Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời cá nhân

-Đọc SGK – nắm yêu cầu tập 2,

- Cá nhân lên bảng điền từ – nhận xét

-Đọc SGK – nắm yêu cầu tập

- Cá nhân đưa từ

III Luyện tập:

Bài tập 1: Giải nghĩa từ theo cách: vd: thích truyện ST,TT.

- Trình bày khái niệm: Tản Viên , lạc hầu (SGK/33) -Từ đồng nghĩa:

*Sơn Tinh : Thần núi *Thuỷ Tinh : Thần nước

Bài tập 2.Điền từ thích hợp:

- Học tập - Học lõm - Học hỏi - Học hành

Bài tập 3: Điền từ thích hợp:

-Trung bình. -Trung gian. -Trung niên.

(38)

- Gọi HS đọc + xác định yêu cầu bài tập 5* SGK.

- GV hướng dẫn cho HS nhà làm

(theo cột nội dung) tập 5*

giải thích – nhận xét lấy nước.(khái niệm)

- Rung rinh: sự chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp (Khái niệm)

- Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh -Trái nghĩa)

Bài tập * :

-Mất: theo cách giải thích Nụ “khơng biết đâu” khơng

-Cách hiểu đúng: khơng cịn, khơng tồn tại, khơng thuộc

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Nghĩa từ , cho ví dụ ? giải thích

- Có cách để giải thích nghĩa từ , kể nêu ví dụ ?

Dặn dò :

- HS nhà thực tập 3, 5*phần

luyện tập SGK/36,37

-Chuẩn bị soạn : TLV “Sự việc nhân vật văn tự sự”, ý :

+ Mục I :

Mục Đọc việc trả lời câu hỏi phía

Mục thực theo yêu cầu a,b mục

+ Luyện tập : Soạn hai tập SGK/38,39

-Trả Tìm hiểu chung văn tự

Hướng dẫn tự học :

Về nhà đọc sách báo, SGK để thông thạo việc đặt câu hoạt động giao tiếp cho sau sử dụng

HS trả lời câu hỏi theo ghi nhớ

HS thực theo yêu cầu GV

(39)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 03

Tieát : 11, 12

NS: … /… /20… ND:……… /… /20…

Tập làm văn Tiết 11,12

I/ Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm nhân vật việc tự - Hiểu ý nghĩa việc nhân vật tự

- HS cần nắm vai trò ý nghĩa yếu tố việc nhân vật văn tự sự: vận dụng yếu tố đọc hay kể câu chuyện

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Vai trò việc nhân vật văn tự

- Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự  K ĩ :

- Chỉ việc, nhân vật văn tự - Xác định việc, nhân vật đề cụ thể

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt độnghọc sinh Nội dung

Hoạt động : Khởi động KIỂM TRA :

1. Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ :

- Tự ? Mục đích tự ?

- Em cho biết, truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” mở đầu việc kết thúc việc gì?

- Giới thiệu mới.

- GV: Nêu vấn đề tầm quan trọng của sự việc nhân vật tự -> Dẫn vào -> Ghi tựa.

- Trả lời cá nhân - Nghe, ghi tựa

TLV Tieát 11,12

Sự việc nhân vật trong văn tự

Hoạt động : Hình thành kiến thức

- GV treo bảng phụ.

- Cho HS quan sát việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh qua bảng phụ (SGK

- Quan sát, suy nghĩ, trả lời cá nhân

A Đặc điểm việc và nhân vật văn tự

(40)

Tr37)

Hỏi : Em việc khởi đầu, sự

việc phát triển, việc cao trào sự việc kết thúc? Có thể lượt bớt việc nào khơng? Vì sao?

Hỏi : Các việc kết hợp theo

mối quan hệ nào?

- GV nêu tiếp câu 1.b SGK Yêu cầu HS chỉ tính cụ thể qua yếu tố: Ai làm? Xảy đâu? Lúc nào? Vì xảy ra? Xảy nào? Kết thúc sao? - GV ghi bảng.

- Cho HS xem ngữ liệu (Bảng phụ) thay đổi trật tự việc SGK.

Hỏi : Ta đổi trật tự việc

được khơng ? Vì ?

_GV chốt: Khơng thể thay đổi sự việc xếp theo trình tự hợp lí.

Hỏi : Trong truyện, Sơn Tinh thắng Thủy Tinh lần ?

- GV Khái quát lại vấn đề: Đó chủ đề tư tưởng: Ca ngợi chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh (của nhân dân) -> Truyện hay phải có việc cụ thể, thời gian, địa điểm, nhân vật cụ thể……

Hỏi : Vậy em hiểu việc văn tự sự

là ? -> Rút ghi nhớ SGK. Gv chốt :

- việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể

-do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến kết qua

- Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể hiện tư tưởng mà người kể muốn

- Xác định việc

- Không lượt bớt thiếu tính liên tục Sự việc sau khơng giải thích rõ

- Quan hệ nhân

- Cá nhân yếu tố

- Xem ngữ liệu - Cá nhân trả lời - Khơng đổi việc xếp theo trật tự có ý nghĩa -> khẳng định chiến thắng Sơn Tinh

- HS phát hiện: lần nhiều lần

- Cá nhân trả lời

- Ghi nhớ SGK

Tìm hiểu :

Sự việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh :

+ Do làm?:Thần núi, thần nước

+ Địa điểm: đất Phong Châu

+ Thời gian: vua Hùng Vương thứ 18

+ Nguyên nhân: Thuỷ Tinh không lấy vợ

+ Diễn biến: trận đánh dai dẳng hai thần hàng năm

+ Kết quả: Thuỷ Tinh thua trận không cam chịu => Ca ngợi chiến thắng lũ lụt Sơn Tinh (của nhân dân)

* Sự việc xảy

*Sự việc yếu tố quan trọng, cốt lõi  Khơng có việc khơng có tự

2 Ghi nhớ1 (SGK trang 38)

(41)

Giáo án Ngữ văn

biểu đạt tự xếp theo một

trật tự, diễn biến cho thể hiện tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

- GV nêu tiếp câu 2.a:

Hỏi : :

+ Kể tên nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ?

+ Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ, vai trò nó?

- GV nêu tiếp câu 2.b SGK:

Hỏi : Nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh kể nào?

- Cho HS thảo luận.

- Gọi HS trả lời – ghi bảng.

- GV khái quát lại vấn đề nêu câu hỏi hướng vào mục ghi nhớ.

Hỏi : Em hiểu nhân vật

trong văn tự sự?

_GV chốt: NV văn tự kẻ thực việc kẻ thể hiện trongVB

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

- Cá nhân trả lời - Ghi nhớ SGK - Cá nhân trả lời: + Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -> thể tư tưởng chủ đề + Nhân vật phụ:Mị Nương, vua -> giúp nhân vật hoạt động

- Thảo luận trả lời: nhân vật kể gọi tên, lai lịch, tính tình, tài năng, hình dáng, việc làm

- Cá nhân trả lời - Đọc ghi nhớ

II Nhân vật tự sự: Tìm hiểu :

Nhân vật truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:

+ Gọi tên: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh , Mị Nương…

+ Có lai lịch: Mị Nương gái vua Hùng

+ Tính tình, tài năng: Mị Nương hiền hoà; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : có tài lạ…

+ Hình dáng, việc làm: Mị Nương đẹp hoa, theo Sơn Tinh núi; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn, đánh nhau…

2 Ghi nhớ2

*Nhân vật văn tự sự

là kẻ thực việc và kẻ thể trong văn Nhân vật chính đóng vai trị chủ yếu trong việc thể tư tưởng của văn Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể hiện qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, …

* Sự việc nhân vật hai yếu tố then chốt có quan hệ với

Hoạt động : Luyện tập.

(42)

các nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh -> Ghi lên bảng.

- Cho HS nhận xét vai trò nhân vật.

- u cầu HS tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo việc nhân vật -> GV nhận xét, bổ sung.

- Cho HS tập 1c Hỏi : Đổi tên “… ”có khơng ?

- GV nhận xét

- Nêu yêu cầu tập 2.

- Hướng dẫn HS chọn việc nhân vật phù hợp với chủ đề,

-GV nhận xét

hieän việc làm nhân vật

- Phát vai trò nhân vật (Ghi nhớ SGK)

- Cá nhân tóm tắt truyện -> lớp nhận xét

- HS trả lời , chọn tên đổi ? Lớp thảo luận (Bài ca chiến công Sơn Tinh)

- Thảo luận -> kể -> lớp nhận xét

-HS phát biểu

nhận xét

Bài tập 1:

a.Nhân vật: + Chính: thể tư tưởng chủ đề (ST,TT)

+ Phụ: giúp nhân vật hoạt động (Vua Hùng, Mị Nương)

b Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (HS tự phát biểu) c ST,TT: Truyền thống , thói quen dân gian

Bài tập 2: (có thể là)

VD: lần khơng lời - Sự việc:

+ Xảy với em + Thời gian : ngày mưa

+ Địa điểm: Từ nhà đến trường

+ Nguyên nhân: không lời mẹ: học không mang áo mưa

+ Diễn biến: Trời đỗ mưa, mưa lâu, đội mưa về, ướt sũng

+ Kết quả: bị ốm

- Nhân vật: + Chính : em + Phụ: mẹ

Hoạt động : Củng cố – dặn dò. 1) Củng cố:

- Treo bảng phụ.

- u cầu HS trắc nghiệm câu đúng. - GV nhận xét: Lưu ý HS kiến thức bài học.

Hệ thống câu hỏi :

1 Thế việc văn tự ? nó

(43)

Giáo án Ngữ văn

có vai trị ?

2 Thế nhân vật văn tự ? nêu vai trị

3 Sự việc nhân vật có mối quan hệ như thế ?

2) Dặn dò: -Yêu cầu HS: + Thuộc ghi nhớ.

+ Chuẩn bị: Sự tích Hồ Gươm.

* Đọc văn

*Soạn trả lời hệ thống câu hỏi trong

phần đọc- hiểu văn

*Chuẩn bị phần luyện tập cuối bài học

+ Trả bài: Sơn tinh Thuỷ Tinh.

Hướng dẫn tự học :

Tập phân tích việc nhân vật văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

- Nghe- thực theo yêu cầu giáo viên

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……

Duyệt Tổ trưởng

_ _

(44)

Tuần : 04 Tiết : 13

NS: 26/8/2010 ND:30/8-04/9/2010 Tự học có hướng dẫn :

Tiết 13 Văn học

(Truyền Thuyết)

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” với chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm ca ngợi công kháng chiến chống quân Minh xâm lược

- Rèn luyện kĩ đọc, kể truyện, phân tích cảm thụ chi tiết hình ảnh bật truyện

- HS cần rút nội dung ý nghĩa truyện, thấy vẻ đẹp số hình ảnh có truyện kể lại truyện

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Nhận vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết đại danh

- Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

K ĩ :

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết

- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện

- Kể lại truyện

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :

+Hãy nêu giá trị nội dung nghệ thuật của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ?

+Kiểm tra tập nhà Giới thiệu :

- GV nêu vấn đề cách giải thích tên gọi Hồ Gươm (xem tranh)-> dẫn vào bài -> ghi tựa.

- Trả lời cá nhân - Nghe, ghi tựa

VĂN BẢN Tiết 13

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(45)

Giáo án Ngữ văn - GV hướng dẫn HS đọc văn bản.

- GV bình giảng ý :

+Lê lợi có ảnh hưởng khởi nghĩa. +Thế truyề thuyết địa danh ?

+ Sự giải thích cho việc hồ Hồn Kiếm => sau bình ý -> GV ghi bảng - Tạm chia truyện thành phần:

+ Từ đầu…… đất nước. + Còn lại.

- Gọi HS đọc nêu ý đoạn. - GV nhấn mạnh thích (1), (3), (4), (6), (12).

Hoạt động : Phân tích - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

Hỏi : Vì Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm?

- GV diễn giảng: dường khởi nghĩa nghĩa quân tổ tiên ủng hộ. Hỏi : Lê Lợi nhận gươm thế nào? GV gợi ý cho HS đọc tóm tắt sự việc: Từ hồi ấy…… quốc.

- GV tóm tắt việc “cách cho mượn gươm” bảng phụ:

* Lê Thận nhặt lưỡi gươm biển. * Lê Lợi nhặt chuôi gươm rừng. * Lưỡi tra vào chuôi vừa in. * Lê Thận dâng gươm cho Lê lợi.

Hỏi : Cách Long Quân cho nghĩa qưan mượn gươm có ý nghĩa ?

Hỏi : Em hiểu “Thuận thiên”? (Lồng tập vào).

- GV nhấn mạnh: Thận thiên ý trời, ý của nhân dân

Hỏi : Hãy sức mạnh gươm thần đối với nghĩa quân ?

- Cho HS đọc thầm đoạn 2.

Hỏi : Khi Long Quân cho đòi lại gươm thần?

- Cho HS xem tranh.

HS nghe

HS thực theo yêu cầu GV

- Đọc diễn cảm SGK

- Đoạn 1: Long Quân cho mượn gươm đánh giặc - Đoạn 2: Long Quân đòi gươm hết giặc

-Đọc SGK

-Đọc thầm đoạn -> trả lời cá nhân: Thế lực nghĩa quân non yếu

- Nghe

- HS trả lời cá nhân - Nhìn, đọc bảng phụ

-Cho HS thảo luận trả lời - Đọc thầm, trả lời theo SGK

- HS trả lời cá nhân

I/ Tìm hiểu chung:

1 Lê Lợi linh hồn kháng chiến vẻ vang dân ta chống giặc Minh xâm lược kỷ XV Truyền thuyết địa danh : loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử địa danh

3 “Sự tích hồ Gươm” truyền thuyết tiêu biểu hồ Hoàn Kiếm Lê Lợi

II/ Phân tích:

1 Long Quân cho mượn gươm thần: a Nguyên nhân cho mượn gươm:

Giặc minh xâm lược nước ta , lực nghĩa quân non yếu, nhiều lần thất bại b Cách cho mượn gươm:

(46)

Hỏi : Cảnh đòi gươm trả gươm ntn? - Nhận xét câu trả lời HS.

Hỏi : Việc đòi trả gươm có ý nghĩa gì? - u cầu HS thảo luận.

- GV nhận xét (Làm tập 1)

- Đọc thầm – HS trả lời cá nhân: Khi đất nước bình

- Nhìn, quan sát

- Cá nhân tóm tắt lại cảnh địi trả gươm

- Thảo luận -> Tìm ý nghĩa chi tiết đòi trả gươm

2 Long Quân cho địi lại gươm:

a Hồn cảnh chung: Đuổi xong giặc, đất nước bình -> Rùa vàng địi lại gươm

b Cảnh đòi gươm và trao lại gươm thần: - Thể tình u hồ bình nhân dân, ánh sáng gươm thần ánh sáng nghĩa - Giải thích tên gọi Hồ Gươm

- GV cho HS thảo luận tìm ý nghóa truyện.

- Yêu cầu HS khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật truyện.

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.

- Cho HS xem tranh Hồ Gươm -> Nêu cảm nghó.

-GV chốt :

- Bằng chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo, giàu ý nghĩa ( Rùa Vàng, gươm thần ), truyện Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất nghĩa, tíng chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỷ XV Truyện nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hồ bình dân tộc - xây dựng tình tiết thể nguyện ý đồn kết dân tộc

- Thảo luận tìm ý nghóa truyeän

- HS trả lời cá nhân - Đọc ghi nhớ SGK

- Nhìn – Nêu cảm xúc cá nhân

III Tổng kết.(ý nghĩa) a) truyện Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất nghĩa, tíng chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỷ XV Truyện nhằm giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hồ bình dân tộc

b) Bằng chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo, giàu ý nghĩa ( Rùa Vàng, gươm thần ), xây dựng tình tiết thể nguyện ý đồn kết dân tộc

Hoạt động 4: Luyện tập

- Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm ý

(47)

Giáo án Ngữ văn lồng vào học).

- Nêu yêu cầu tập -> cho HS thảo

luận (Có thể lồng vào học). - Suy nghó, lí giải chi tiếtnhận gươm.

Bài tập 2: Vì tác phẩm khơng thể tinh thần đoàn kết toàn dân lòng

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

Củng cố :

- Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” nhằm ca ngợi điều giải thích việc ?

- Trong truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” sử dụng nghệ thuật ?  Dặn dị :

- Về nhà làm tập 3,4 , GV hướng dẫn theo đáp án bên cột nội dung

- Soạn : “Chủ đề dàn văn tự sự” , cần soạn :

+ Mục I đọc văn (mục 1) trả lời câu hỏi (mục 2)  Ghi nhớ

+Mục II Soạn đủ tập nhớ dọc đọc thêm trước đến lớp

Hướng dẫn tự học :

- Đọc kỹ truyện, nhớ cácsự kiện chính, đọc diễn cảm kể lại truyện lời văn

- Phân tích ý nghĩa chi tiết tưởng tượng “Rùa Vàng đòi lại gươm” - Sư tầm viết Hồ Gươm

HS trả lới

HS thực theo yêu cầu GV

HS thực theo yêu cầu GV

HS thực theo yêu cầu GV

Bài tập 3:

- Lam Sơn – Thanh Hố nơi khởi binh -> Đơng đô Thăng Long nơi kết thúc khởi nghĩa trung tâm văn hố, trị nước

- Hồ Tả Vọng nằm lịng kinh Thăng Long -> Tạo nên truyền thuyết lịch sử li kì Hồ Gươm

(48)

(internet nhà trường)

- Ôn tập tácphẩm thuộc thể loại truyền thuyết để chuẩn bị ôn lại

(49)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 04

Tieát : 14

NS: 26/8/2010 ND:30/8-04/9/2010

Tieát 14

TLV

I/ Mục tiêu:

- HS nắm chủ đề dàn văn tự Mối quan hệ việc chủ đề - Tập viết mở cho tự

- HS cần nắm chủ đề văn tự sự, bố cục yêu cầu tác phẩm tự

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Yêu cầu thống chủ đề văn tự

- Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục văn tự

K ĩ :

Tìm chủ đề, làm dàn viết phầ mở cho văn tự

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung lưu bảng Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :

- Hãy trình bày đặc điểm việc và nhân vật văn tự sự?

- Kiểm tra tập nhà.

Giới thiệu :

- GV: Nêu vấn đề vai trò chủ đề, dàn văn tự -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa.

- Trả lời cá nhân - Nghe, ghi tựa

TLV Tieát 14

Chủ đề dàn của bài văn tự

Hoạt động : Hình thành kiến thức

- Gọi HS đọc văn mục SGK.

- Nêu câu hỏi a SGK-> gọi HS trả lời.

Hỏi : Lòng thương yêu người bệnh của Tuệ Tĩnh thể việc nào trong phần thân ?

- GV khái quát lại vấn đề: ý chính mà người kể muốn thể hiện -> chủ đề.

- Đọc cá nhân SGK - Suy nghĩ trả lời (a) Phẩm chất thầy thuốc : lòng thương người Liệt kê việc:

+ Từ chối chữa người giàu trước (nhẹ)

I. Tìm hiểu chủ đề và

dàn văn tự :

1 Tìm hiểu chủ đề của

bài văn tự A Tìm hiểu

(50)

- Nêu tiếp câu hỏi 2b SGK -> gọi HS trả lời cá nhân.

Hỏi : Chủ đề văn thể trực tiếp câu văn ? Gạch dưới câu văn đó.

- GV nêu tiếp câu hỏi 2c: Hãy chọn nhan đề thích hợp SGK nêu lí do? Em có thể đặt tên khác cho văn khơng? - Cho HS thảo luận.

- GV khái quát lại vấn đề, rút ý ghi nhớ

Hỏi : Vậy em hiểu chủ đề?

- GV chốt :

+ Chủ đề việc có mối quan hệ chặt chẽ với : việc thể chủ đề, chủ đề thắm nhuần việc

+ Chủ đề văn tự thể qua sự thống nhan đề, lời kể, nhân vật, việc

Hỏi : Chủ đề tự ?

- Cho HS xem lại văn

Hỏi : Dàn tự có mấy phần ? Em nêu nhiệm vụ từng phần?

- GV nhận xét, sửa chữa.

+ Chữa cho bé (vì nặng) - HS trả lời cá nhân Phải: chủ đề ca ngợi y đức, lòng thương người

- Đọc thầm Dùng bút gạch câu văn: “hết lòng ……… người bệnh”, “con … ân huệ”

- Thảo luận, trả lời: ba thích hợp sắc thái khác nhau:

1 Phẩm chất cao đẹp danh y Nhấn mạnh tình cảm

3 Đạo đức nghề nghiệp

+ Tên số nhan đề: “Một lịng người bệnh”……

- Trả lời ghi nhớ SGK

- Quan sát, đọc thầm

- Cá nhân suy nghĩ – trả lời -> Cá nhân khác bổ sung

- Cá nhân trình bày ý kiến

b) Chủ đề: Y đức người thầy thuốc Tuệ Tĩnh

c) Chọn nhan đề : Một lịng người bệnh

B Ghi nh ớ1: Chủ đề

vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn bản.

2 Tìm hiểu dàn của

bài văn tự

A Tìm hiểu .

a) Dàn bài:

1 Mở : Giới thiệu Tuệ Tĩnh - nhà danh y lỗi lạc đời Trần

2 Thân : diễn biến việc

(51)

Giáo án Ngữ văn

- Bài tập nhanh: Hãy tìm bố cục truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? (xem lại bài trước)

Gv choát :

a) Từ đầu thứ đôi : Vua Hùng thứ 18 kén rễ

b) “Hôm sau ….đành rút quân” : Sơn Tinh , Thuỷ Tinh cầu hôn giao tranh hai vị thần

c) Còn lại : Sự trả thù hàng năm sau Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh Hỏi : Từ hai dàn “Người thầy thuốc giỏi cốt lịng” “Sơn Tinh, Thủy Tinh” , em cho biết dàn một bài văn tự gồm cĩ phần ? nêu nội dung phần

- GV nhận xét rút ý ghi nhớ SGK

- Hs nhắc lại bố cục học trước

-HS trả lời

HS đọc ghi nhớ

chữa bệnh  ơng chuẩn

bị

- Sự kiện: người nông dân bị ngã gãy đùi

- Tuệ Tĩnh định chữa cho người nơng dân trước

3 Kết : Ơng lại tiếp tục chữa bệnh

B Ghi nhớ : Daøn baøi baøi

văn tự sự thường gồm ba phần :

-Phần Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật và sự việc ;

-Phần Thân : Kể diễn biến việc ; -Phần Kết bài: Kể kết cục việc

Hoạt động : Luyện tập

- Gọi HS đọc văn nêu câu hỏi : 1.a, b, c, d SGK.

- Gọi HS trả lời cá nhân Riêng câu 1c cho HS thảo luận.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu tập. - GV nhận xét.

- Đọc + nắm yêu cầu tập

- Suy nghĩ trả lời - Thảo luận tìm điểm giống khác truyện

II.Luyện tập:

(52)

- Cho HS tham khảo phần đọc thêm SGK.

- GV cho HS thấy rõ giống, khác nhau hai truyện:

+ Giống : Bố cục phần. + Khác: Truyện Tuệ Tĩnh: - Mở : nói rõ chủ đề. - Yếu tố bất ngờ đầu truyện.

Truyện Phần thưởng: -Mở bài: Giới thiệu tình huống. - Yếu tố bất ngờ cuối truyện

- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu tập 2. - GV nhận xét câu trả lời HS.

- Cho HS tham khảo phần đọc thêm sgk.

- Đọc lại mở kết truyện -> Nhận xét

- Nghe

- Cá nhân đọc SGK

1, KB câu cuối, phần lại TB

c/ So saùnh :

Tuệ Tĩnh Phần thưởng

MB : nêu rõ

chủ đề MB : nêu tìnhhuống KB : hai hay Sự việc : hai đầy kịch tính

bất ngờ

d/ Câu chuyện thú vị chỗ : lời cầu xin phần thưởng -> kết thúc bất ngờ -> thơng minh hóm hỉnh người nông dân

Bt :

Sôn Tinh Thuỷ Tinh

Sự tích Hồ Gươm

MB : nêu tình

huống MB : nêu tìnhhuống dẫn giải dài KB : nêu

việc tiếp dieãn

KB : nêu việc kết thúc

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

Củng cố :

- Chủ đề văn bả ?

- Dàn văn tự gồm có phần ? kể

Dặn dò :

- Làm nhà BT2 : Tập viết phần mở kết cho hai văn tự “Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm” theo hai cách ;

+ Giới thiệu chủ đề câu chuyện + Kể tình nảy sinh câu chuyện - Soạn “Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự” , cần lưu ý :

* Đề văn tự

+ Mục I đọc đề trả lời câu hỏi * Cách làm văn tự

- Xem đề trả lời câu hỏi a,b,c,d,đ Sau tìm hiểu ghi nhớ

+ Mục II Luyện tập : Chuẩn bị nhà  tới tiết học trình bày trước lớp

Hướng dẫn tự học :

HS trả lời

HS thực theo yêu cầu GV

Đáp án BT2 :

a) Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.

- Mở : “Hùng Vương thứ 18 … muốn kén cho con người chồng thật xứng đáng.”

- Kết : “Từ đó, ốn nặng, thù sâu … đánh rút quan về.”

b) Truyện “Sự tích Hồ Gươm”

- Mở : “Vào thời giặc Minh … cho nghĩa quân mượn gươm để giết giặc.”

(53)

Giáo án Ngữ văn

- Về nhà nắm lại văn tự cần có chủ đề thống với bố cục rõ rang - Xác định chủ đề dàn ý truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”

Lắng nghe thực nhà

(54)

Tuần : 04 Tiết : 15 - 16

NS: 26/8/2010 ND:30/8-04/9/2010

Tiết 15,16

Tập làm vaên

I/ Mục tiêu:

Giúp HS tìm hiểu đề văn tự sự, cách làm văn tự + nắm ghi nhớ SGK

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

K ĩ :

- Tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự

- Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung lưu bảng Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :

Hỏi : Em hiểu chủ đề của văn ? Dàn của văn tự gồm có phần nêu rõ nội dung phần ?

- Kiểm tra tập nhà.

Giới thiệu :

GV dẫn dắt HS vào

- Trả lời cá nhân - Nghe, ghi tựa

Ti ết 15,16 TLV

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN

TỰ SỰ

Hoạt động : Hình thành kiến thức

- Gọi HS đọc đề SGK.

- GV ghi đề lên bảng phụ để HS quan sát.

Hỏi : Lời văn đề 1, nêu yêu

cầu ? Gọi cá nhân trả lời.

Hỏi : Các đề 3, 4, 5, khơng có từ kể

có phải đề tự khơng?

- Đọc SGK - Quan sát

- HS trả lời cá nhân: Đề 1: yêu cầu: Kể chuyện, chuyện em thích, lời văn em

Đề 2: yêu cầu - HS trả lời cá nhân:

I Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự sự:

Đề văn tự sự: A Tìm hiểu

- Đề (1) : yêu cầu: Kể chuyện, chuyện em thích, lời văn em

(55)

Giáo án Ngữ văn

- GV yêu cầu HS gạch từ trọng tâm đề.

Hỏi : Các đề yêu cầu làm bật điều gì?

- GV nhận xét.

Hỏi : Trong đề trên, đề nào

nghiêng kể chuyện người, kể việc, tường thuật?

- GV khái quát lại vấn đề: đã thực thao tác tìm hiểu đề.

Hỏi : Vậy tìm hiểu đề văn tự sự

ta phải làm ? - Xố đề, để đề 1.

Đầu tiên ta phải tìm hiểu đề (ghi bảng).

Hỏi : Đề nêu yêu cầu nào?

- Nhận xét, ghi bảng. Chuyển ý.

- Gợi ý học sinh: em chọn truyện nào? Nhân vật ai? Sự việc gì? Chủ đề như thế nào?

- Yêu cầu HS tìm ý cho truyện. VD: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Liệt kê việc)

- GV khái quát lại vấn đề -> là bước lập ý cho truyện.

Hỏi : Vậy lập ý gì? -> rút ý ghi nhớ SGK.

đề tự có yêu cầu việc, có chuyện - Gạch từ trọng tâm

- Cá nhân trình bày ý kiến

- Suy nghĩ, trả lời: Kể việc: 1, Kể người: 2, Tường thuật: 4, - HS trả lời cá nhân ý sgk

- Nhìn, ghi vào tập - HS trả lời cá nhân - Cá nhân nhớ lại truyện liệt kê việc

- HS trả lời cá nhân ý sgk phần ghi nhớ - Nhóm thảo luận -> đại diên trình bày việc truyện -> lớp nhận xét

- Kể việc: Đề (1),(3) Kể người: Đề (2), (6) Tường thuật: Đề (4), (5) B Ghi nhớ 1:

Khi tìm hiểu đề văn tự sự phải tìm hiểu kỹ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề

2 Cách làm văn tự sự:

A Tìm hiểu

VD: Kể câu chuyện em thích lời văn em a Tìm hiểu đề:

Yêu cầu:

- Nội dung: Kể chuyện em thích

- Hình thức lời văn em

b Lập ý (Tìm ý): - Vua Hùng Kén rễ

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu

- Vua Hùng sính lễ - Sơn Tinh đến trước vợ

-Thuỷ Tinh đến sau không lấy vợ

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đánh

- Thuỷ Tinh thua Sơn Tinh

- Sự trả thù hàng năm Thuỷ Tinh

B Ghi nhớ 2:

(56)

CHUYỂN Ý SANG TIẾT 2.

CÂU HỎI KIỂM TRA CHUYỂN TIẾT:

1)Em nêu cách làm văn tự ? Hỏi : Em dự định mở ->

cho HS tập diễn đạt mở bài.

Hỏi : Em kể chuyện nào? Hãy sắp xếp việc tìm theo trình tự hợp lí câu chuyện.

(Cho HS làm giấy nháp -> gọi em trình bày -> nhận xét, bổ sung).

Hỏi : Kết cấu câu chuyeän sao? ->

cho HS diễn đạt kết bài.

- GV khái quát lại vấn đề: dàn ý sắp xếp việc theo trình tự hợp lí làm nổi bật nội dung câu chuyện,.

Hỏi : Em hiểu lập dàn

ý? -> rút ý ghi nhớ. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ ý 3. - Hướng dẫn HS tập viết lời kể.

Hoûi : Em hiểu viết bằng

lời văn em?

- Yêu cầu HS: dựa vào bố cục hãy kể lại nội dung câu chuyện lời văn của em -> Nhận xét, sửa chữa.

Hỏi : Từ nội dung trên, em hiểu

thế cách làm tự sự?

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ lại

- HS trả lời cá nhân - Cá nhân trả lời Nêu diễn biến việc, lưu ý việc quan trọng

- Cả lớp ghi nháp -> HS trình bày-> lớp nhận xét

- Cá nhân phát biểu kết

Nghe + hieåu

- HS trả lời ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK - HS trả lời cá nhân: kể ngôn ngữ sáng tạo

- Cá nhân kể -> lớp nhận xét

- Đọc ghi nhớ SGK

diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện TIẾT

c Dàn ý:

VD: truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

+ Thân bài: Diễn biến việc:

-Vua Hùng kén rễ -Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu

-Vua Hùng ban sính lễ -Sơn Tinh đến trước vợ

-Thuỷ Tinh đến sau không lấy vợ

-Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh

-Thuỷ Tinh thua trận + Kết bài: mối thù năm Thuỷ Tinh

d Viết thành văn:

C Ghi nhớ3 :

Lập dàn ý xấp việc kể trước, việc kể sau để người đọc theo dõi câu chuyện hiểu ý định người viết

cuối phải viết thành văn theo bố cục ba phần : Mở bài, Thân bài, Kết

Hoạt động : Luyện tập

(57)

Giáo án Ngữ văn

- Yêu cầu HS lập dàn ý truyện Thánh Gióng.

- Cho HS thảo luận.

-> gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý. - GV nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS thử diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh.

-> nhận xét cách diễn đạt HS.

- Thảo luận nhóm-> lập dàn ý

- Đại diện nhóm trình bày-> lớp nhận xét - Cá nhân diễn đạt

+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Thánh Gióng

+ Thân bài: Diễn biến việc:

- Sự đời Thánh Gióng

- Gióng địi đánh giặc - Lớn thổi -> thành tráng sĩ

- Đánh tan giặc, bay trời

- Dấu tích lại Gióng……

+ Kết bài: Cảm nghĩ người anh hùng chống ngoại xâm

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Khi tìm hiểu đề văn tự ta phải làm ?

- Lập dàn ý xác định ?

- Lập dàn ý xếp ? - Cuối ta viết văn tự phải theo

bố cục phần ?  Dặn dò :

- Học : Thuộc ghi nhớ phần xem lại ví dụ theo phần ghi nhớ

- Soạn : Ôn lại tất tập làm văn để chuẩn bị viết viết tập làm văn số văn thể loại truyền thuyết học (kể lại lời văn em) – Chú ý : chuyển vào buổi có tiết liền kề

Hướng dẫn tự học :

Tìm hiểu đề , tìm ý lập dàn ý với đề sau : “Em kể lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằn lời văn em”

- Nhắc lại ghi nhớ - Nghe

(58)

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm 2010 Duyệt Tổ trưởng

_ _

(59)

Giáo án Ngữ văn Tuần :

Tiết : 17,18

NS: 31/8/2010 ND:06-11/9/2010

Tập làm văn Tieát 17,18

I/ Mục tiêu:

- HS phải viết văn kể chuyện theo dàn ý học với văn tự học

- HS phải có suy nghĩ chắn, phải biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu, đặc sắc

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- K ĩ : -

- -

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ : Khơng có thực , kiểm tra chuẩn bị Hs Giới thiệu :

@ GV ghi đề lên bảng yêu cầu hs chép vào giấy

Đề: Hãy kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hs : -Chép đề vào giấy

-Đọc kĩ đề,xác định yêu cầu đề @.Gợi ý:

1 Xác định kể: thứ nhất, thứ ba Xác định trình tự kể

+ Theo thời gian, khơng gian + Theo diễn biến việc + Theo diễn biến tâm trạng

(60)

3 Xác định cấu trúc văn (3 phần) dự định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho phần) cách trình bày đoạn văn

4 Thực bước tạo lập văn (đã học lớp 6), trọng bước lập đề cương Hs : -Thực viết nháp theo hướng dẫn tái lại để làm viết

Hoạt động : Theo dõi nhắc nhở HS

-Nhắc nhở hs làm theo gợi ý -Chữ viết,chính tả cần xác -Bài viết phải đủ bố cục phần Hs : -Viết nghiêm túc

-Thu hs

-Kiểm tra lại số lượng Hs : - Nộp

Hoạt động : Dặn dị

- Soạn “từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ” , cần ý :

+ Mục I Đọc thơ “những chân” ; tìm nghĩa từ “chân”(tra tự điển) để biết nghĩa từ “chân” , đồng thời trả lời câu hỏi 3,4 SGK/56, từ đến ghi nhớ

+ Mục II Soạn trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/56  Ghi nhớ

+ Mục III Luyện tập : Soạn trả lời tập 1,2,3,4 SGK/56,57 Đồng thời ý phần đọc thêm

(61)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 05

Tieát 19

NS: 01/9/2010 ND: 6-11/9/2010

Tiếng việt 19

I/ Mục tiêu:

- HS nhận biết khái niệm từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ, nghĩa gốc chuyển nghĩa từ

- Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa

- Biết đặt câu có từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển Lưu ý : Học sinh học từ nhiều nghĩa Tiểu học

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức : - Từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ  K ĩ :

- Nhận diện từ nhiều nghĩa

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung lưu bảng Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :

1) Em hiểu nghĩa của từ ? cho ví dụ

2) Có cách giải thích nghĩa của từ ? cho ví dụ

Giới thiệu :

- Tạo tình nghĩa từ (Bảng phụ) -> dẫn vào -> ghi tựa.

- Trả lời cá nhân - Nghe, ghi tựa

Tiếng việt: “TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ ”

Hoạt động : Hình thành kiến thức

- Gọi HS đọc thơ SGK.

Hoûi :

+ Mấy vật có chân (Nhìn thấy, sờ thấy)?

+ Sự vật không chân vẫn được đưa vào thơ ? GV gợi ý

- Yêu cầu HS tra từ điển để hiểu

- Đọc SGK

- Cá nhân dựa vào thơ phát hiện:

+ Sự vật có chân + Sự vật khơng chân: võng -> Ca ngợi anh

I Từ nhiều nghĩa: Tìm hiểu

- Tìm nghĩa khác từ chân

- VD: Từ “chân”:

(62)

nghĩa từ chân.

- GV chốt lại: Từ chân từ có nhiều nghĩa.

- Yêu cầu HS tìm số từ nhiều nghĩa -> GV ghi bảng.

- Yêu cầu HS tìm số từ 1 nghĩa -> GV ghi bảng.

Hỏi : Em rút nhận xét nghĩa của từ ?

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ1.

- Cho HS xem lại ngữ liệu: nghĩa của từ “chân” qua bảng phụ.

Hỏi : Nghĩa từ chân? -> Đó nghĩa gốc (Đen, chính), những nghĩa cịn lại nghĩa chuyển. - Cho HS đặt câu có từ chân.

- GV ghi baûng.

Hỏi : Trong câu trên, từ chân được hiểu nào?

- Cho HS xem ngữ liệu: “Gần mực……”

Hỏi : Từ “đen” ”sáng” câu trên hiểu theo nghĩa?

- u cầu HS tìm ví dụ tương tự.

Hỏi : Từ ví dụ trên, em hiểu như thế tượng chuyển nghĩa của từ ?

- GV chốt theo ý ghi nhớ (chú ý

thêm phần gạch (chuẩn thêm)

bộ đội hành quân - Nghe

- Caù nhân phát hiện: Mũi (Mũi thuyền, mũi dao,……)

- HS tìm từ nghĩa VD: Xe đạp, hoa hồng, bút, tốn học …… - Nhận xét: Từ có nghĩa nhiều nghĩa

- HS đọc ghi nhớ1

- Quan sát ngữ liệu - Suy nghĩ trả lời: Nghĩa chân trâu, chân người - Nghe

- HS đặt câu

- Cá nhân trả lời: Dùng nghĩa định

- Đọc – quan sát - Thảo luận nhanh (2 HS) -> Nhận xét + Đen: màu đen -> xấu + Sáng: cường độ ánh sáng -> tốt

- Trả lời ghi nhớ SGK

dùng có nghóa khác (đau chân, nhắm mắt đưa chân ……)

+ Bộ phận số đồ vật có tác dụng đỡ cho phận khác (chân giường, chân kiềng, chân đèn ……)

+ Bộ phận số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt (chân tường, chân núi, chân ……)

2 Ghi nhớ1 (SGK tr 56):  Từ có một

nghóa hay nhiều nghóa

II Hiện tượng chuyển nghĩa từ:

1 Tìm hiểu

VD1 : Cái chân đau -> Dùng nghóa định

VD2 : Gần mực đen, gần đèn sáng

(63)

Giáo án Ngữ văn

- Gọi HS đọc ghi nhớ2. - Cá nhân đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ2 (SGK tr 56)  Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩaTrong từ nhiều nghĩa có :

- Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác. - Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc

Thông thường câu, từ có nghĩa định Tuy nhiên số

trường hợp, từ hiểu đồng thời theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển, t ạo ra nhiều tầng lớp nghĩa, khiến cho người đọc người nghe cĩ liên tưởng phong phú hứng thú

Hoạt động : Luyện tập - Gọi HS đọc xác định yêu cầu bài

taäp.

- Gọi HS lên bảng thực hành. -> Nhận xét, sửa chữa.

- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 2, cho HS thảo luận nhanh. -> GV nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3.

- Gọi HS tìm tượng chuyển nghĩa.

- Gọi HS đọc đoạn trích -> nêu yêu cầu tập cho HS thảo luận.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Bài tập GV hướng dẫn cho HS về nhà thực

- Đọc + nắm yêu cầu tập

-> HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét

- Đọc + xác định u cầu tập

- Thảo luận nhanh (2 HS)

- Đọc SGK

- HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét

- HS đọc SGK + nắm yêu cầu tập - Thảo luận -> trình bày kết thảo luận

- SH thực theo yêu cầu GV

Bài tập 1: Từ phận thể người :

+ Đầu: Đầu bàn, đầu bảng, đầu tiên, đau đầu, nhức đầu ……

+ Tay: Tay súng, tay cày, tay anh chị, ……

+ Mũi: Mũi dao, mũi kim, mũi thuyền, ……

Bài tập 2: Từ chuyển nghĩa : + Lá: Lá phổi, gan, lách, + Quả: Quả tim, thận, ……

Bài tập 3: Tìm từ chuyển nghĩa :

a Mẫu: Sự vật -> Hành động

+ Hộp sơn -> Sơn cửa + Cái bào -> Bào gỗ

b Mẫu: Hành động -> Đơn vị

+ Gánh lúa -> Một gánh lúa + Cuộn giấy lại -> cuộn giấy

Bài tập 4:

a Tác giả nêu hai nghĩa từ bụng, cịn thiếu nghĩa: Phần phình to số vật VD: Bụng chân

(64)

- Yêu cầu HS viết số từ dễ sai.

- Cho HS đọc thêm.

- Lớp viết tả - Đọc SGK

+ Tốt bụng : nghĩa + Bụng chân : nghĩa a3 Bài tập 5: Viết tả (nếu có thời gian)

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

Củng cố :

-Từ có nghĩa ? cho ví dụ - Thế nghĩa gốc ?

- Thế nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển hình thành từ đâu ?

Dặn dò :

- Về nhà làm tập lại (nếu thực chưa hết) – GV hướng dẫn dựa vào luyện tập

- Soạn : “lời văn, đoạn văn tự sự” , ý :

+ Mục I đọc mục trả lời câu hỏi ; đọc mực trả lời câu hỏi ; đọc mục trả lời câu hỏi , sau xem ghi nhớ để lý giải cho cà mục I +Mục II Luyện tập , cần : chuẩn bị tập

- Trả : “Tìm hiểu đề cách làm bài văn tự sự” , ý ghi nhớ ví dụ

Hướng dẫn tự học :

- nhà xem lại học để nắm kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Đạt câu đề “học tập” có sử

(65)

Giáo án Ngữ văn

Tuần : 05 Tiết : 20

NS: 01/9/2010 ND: 6-11/9/2010

Tập làm văn : Tieát 20

I/ Mục tiêu:

- HS nắm hình thức lời văn kể người kể việc - Thấy chủ đề mối liên kết đoạn văn

- Tập xây dựng đoạn văn giới thiệu kể sinh hoạt hàng ngày

- HS cần nắm đặc điểm lời văn tự sự, biết viết câu văn tự

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Lời văn tự : dùng để kể người kể việc

- Đoạn văn tự : gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng

K ĩ :

- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn tự

- Biết viết đoạn văn, văn tự

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng

Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

1) Em hiểu cách làm văn tự ?

2) Kiểm tra tập nhaø.

Giới thiệu :

- GV: GV nêu vấn đề cách viết lời văn, đoạn văn tự ->Dẫn vào bài-> Ghi tựa.

- Trả lời cá nhân - Nghe, ghi tựa

TLV Tieát 20

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Gọi HS đọc đoạn văn SGK.

Hỏi : : Đoạn 1, giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều ? Nhằm mục đích ?

Hỏi : Thứ tự câu khơng đảo được? Câu văn giới thiệu nhân

- Đọc SGK

- HS trả lời cá nhân: giới thiệu lai lịch, tính nết, quan hệ -> nêu tình chuẩn bị diễn biến câu chuyện - Đọc thầm lại ví dụ

I Lời văn, đoạn văn tự sự:

1 Lời văn giới thiệu nhân vật :

A Tìm hiểu

a Giới thiệu vua Hùng, Mị Nương: lai lịch, tính nết, quan hệ

(66)

vật thường dùng từ, cụm từ gì? -> rút ý ghi nhớ.

- Gọi HS đọc đoạn SGK

Hỏi : Từ ngữ dùng để hành động nhân vật? Các hành động được kể theo thứ tự nào? Nó đem lại kết quả gì?

- GV nhận xét.

Hỏi : Các hình ảnh trùng điệp “nước ngập ……cửa ” gây ấn tượng cho người đọc.?

- GV khái quát lại vấn đề.

Hỏi : Vậy em hiểu lời văn kể việc ? -> rút ghi nhớ.

- Gọi HS đọc thầm lại đoạn1, 2, 3.

Hỏi : Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Tìm câu biểu đạt ý đó? Tịa người ta gọi câu chủ đề ?

Hỏi : Cho biết mối quan hệ câu chủ đề (ý chính) với câu lại (ý phụ)?

GV nhận xét nhấn mạnh: mỗi đoạn văn có từ hai câu trở lên nhưng diễn đạt ý chính, các

-> nhận xét: từ: là, có, câu kể thứ “người ta gọi chàng”

- HS đọc VD SGK - Cá nhân dựa vào đoạn văn phát biểu từ hành động -> thứ tự thời gian, nguyên nhân kết -> khủng khiếp lũ lụt

- HS trả lời ghi nhớ SGK

- Đọc thầm đoạn 1, 2, SGK -> cá nhân trả lời câu hỏi

- Nghe

Thuỷ Tinh : tên gọi, lai lịch, tài

c Dùng từ ngữ để giới thiệu : Có, là, người ta gọi chàng ……

B Ghi nhớ 1 :  Văn tự sự

chủ yếu văn kể người và kể việc Khi kể người có thể gới thiệu tên, họ, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.

2 Lời văn kể việc:

A Tìm hiểu Đoạn văn SGK:

- Sự việc :Thuỷ Tinh không cưới vợ đánh Sơn Tinh: hành động, việc làm -> kết việc làm

- Các từ ngữ hàng động : đùng đùng, hơ mưa, gọi gió …

- Sự việc trình bày hợp lý : thời gian, việc có trước kể trước , việc có sau kể sau

B Ghi nhớ 2 :

Khi kể việc kể các

hành động, việc làm, kết quả đổi thay các hành động đem lại

3 Đoạn văn: A Tìm hiểu

a Câu chủ đề :

-Đoạn (1) : Câu chủ đề câu

-Đoạn (2) : Câu chủ đề câu

-Đoạn (3) : Câu chủ đề câu

(67)

Giáo án Ngữ văn

câu đoạn văn phải kết hợp chặt chẽ với làm bật ý chính.

-> rút ghi nhớ.

Chú ý GV chốt thêm : Đoạn văn được

đánh dấu chữ mở đầu viết hoa lùi đầu dịng hết đoạn cĩ dấuchấm xuống dịng (chuẩn thêm). Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

- Đọc ghi nhớ SGK

câu chủ đề có ý khái bquát tồn đoạn, câu phụ cịn lại để khai triển cho câu chủ đề làm câu chủ đề

B Ghi nhớ 3 :

Đoạn văn đánh dấu

bằng chữ mở đầu viết hoa lùi đầu dịng hết đoạn có dấuchấm xuống dịng Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu gọi câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó, giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên

Hoạt động : Luyện tập - Gọi HS đọc đoạn văn.

- Yêu cầu xác định nội dung tập. - Gọi HS trả lời.

-> nhận xét, bổ sung.

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu bài tập 2.

-> nhận xét câu trả lời HS.

- Cho lớp đặt câu hỏi theo yêu cầu bài tập (3 nhóm).

- Gọi HS lên bảng -> nhận xét, sửa chữa.

- GV hướng dẫn cho HS nhà thực hiện

-Cá nhân đọc đoạn văn SGK, xác định yêu cầu tập - HS đọc SGK trả lời -> lớp nhận xét

- Đọc + yêu cầu xác định tập -> cá nhân trình bày ý kiến - Lớp nhận xét - HS đặt câu -> HS lên bảng -> nhận xét - Thực hành viết đoạn văn tụ -> thực nhà

II Luyeän taäp :

Bài tập 1: Nội dung đoạn văn kể :

a Kể việc Sọ Dừa chăn bò giỏi

b Thái độ phú ông Sọ Dừa

c Tính nết trẻ cô hàng nước

Bài tập 2: Chỉ câu sai : -Câu a sai: trật tự câu xếp khơng hợp lí

Bài tập 3: Viết câu giới thiệu nhân vật :

(68)

Gv hướng dẫn cho Hs thực nhà - Yêu cầu HS viết đoạn văn BT4. - Gọi số HS trình bày viết -> nhận xét, sửa chữa.

- HS thực nhà

- Lạc Long Quân trai thần Long Nữ

- Âu Cơ thuộc dòng dõi Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần

Bài tập 4:Hướng dẫn cho học sinh thực nhà

Hoạt động : Củng cố - Dặn Củng cố :

- Thế lời văn tự ?

- Khi kể việc tự kể ? - Thế đoạn văn ?

- Mỗi đoạn văn tự thường thể ?

Dặn dị :

- Về nhà làm tập lại (nếu thực chưa hết) – GV hướng dẫn dựa vào luyện tập

- Soạn : Văn học “Thạch Sanh”, ý :

+ Đọc văn nhà trước

+ Trả lời câu hỏi đọc-hiểu văn

+ Luyện tập : phải soạn trước nhà BT 1*

- Trả : văn “Sự tích Hồ Gươm” , ý ghi nhớ phần nội dung nghệ thuật tích  Hướng dẫn tự học :

- Về nhà đọc lại tất truyện dân gian (Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm) sau nhận diện đoạn văn truyện để nói lên ý đoạn phân tích tính mạch lạc câu đoạn

(69)

Giáo án Ngữ văn

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……

Duyệt Tổ trưởng

_

(70)

Tuần : 06 Tiết : 21-22

NS: 10/9/2010 ND:13-18/9/2010 Vaên :

Tiết : 21,22

( cổ tích)

I/ Mục tiêu:

Hiểu cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung truyện

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh

K ĩ :

- Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc truyện

- Kể lại câu chuyện cổ tích

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng

Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+Thế truyền thuyết ? Hãy kể tóm tắt truyện “Sự tích Hồ Gươm”

+cho biết ý nghĩa truyện “Sự tích Hồ Gươm”

Giới thiệu :

-GV Giới thiệu kiểu nhân vật truyện cổ tích -> Dẫn vào truyện Thạch Sanh -> Ghi tựa.

- Cá nhân trả lời theo yêu cầu - Nghe, ghi tựa

Văn

Tiết: 21,22 Thạch Sanh (Cổ tích)

Hoạt động : Đọc-hiểu văn

- GV cho HS đọc phần thíchSGK/53để tìm hiểu truyện cổ tích

- GV giới thiệu xuất xứ ghi bảng

- HS đọc - HS nghe

I Tìm hiểu chung:

1.Định nghĩa cổ tích (sgk/53) 2 Xuất xứ :

(71)

Giáo án Ngữ văn - GV tạm chia văn đoạn

Bố cục : đoạn

- Đoạn 1:Từ đầu đến “mọi phép thần thơng”->Sự đời Thạch Sanh

- Đoạn 2:Tiếp theo “phong cho làm Quận cơng”->TS thắng chằn tinh .Lí Thơng cướp cơng TS

- Đoạn 3:Tiếp theo đến “hĩa kiếp thành bọ hung”->TS đánh với đại bàng cưu cơng chúa ,cứu vua Thủy Tề Ly Thơng bị trừng phạt

- Đoạn 4:Cịn lại ->Hạnh phúc đến với TS

- GV hướng dẫn đọc.

- GV đọc mẫu đoạn (từ đầu->mọi phép thần thông)  Gọi HS đọc 3 đoạn lại 2(tiếp theo-> phong cho làm quận cơng); 3(tiếp theo-> hố kiếp làm bọ hung); (còn lại).

- Nhận xét cách đọc.

- Hướng dẫn HS lưu ý thích 3, 6, 7, 8, 9, 12, 13 SGK.

- GV cho HS xác định mở bài, thân bài, kết (Tích hợp TLV).

- Nhận xét chuyển yù. Hoạt động : Phân tích

Hỏi :: Sự đời lớn lên Thạch Sanh có bình thường, khác thường? - Nhận xét câu trả lời HS.

- Khái quát lại nội dung cho HS ghi 1 số ý bản.

Hỏi :: Kể lại đời lớn lên của Thạch Sanh nhằm ước mơ gì? - Cho HS thảo luận.

- GV diễn giảng: Thạch Sanh chàng dũng sĩ dân gian có nguồn gốc thần tiên phi thường cụ thể, rõ ràng.

Kiểm tra cũ qua tiết 2 :

1) Sự đời bình thường Thạch Sanh thể qua văn ?

2) Sự đời khác thường

- Nghe

- HS đọc diễn cảm truyện

- Nghe

- Đọc thích SGK

- Cá nhân phát điểm khác thường bình thường

- Nghe – ghi - Thảo luận (2 HS) -> Trình bày ý kiến - Nghe

và lý tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta

3 Bố cục : 4 đoạn

II

Phân tích :

1 Sự đời, lớn lên và vẻ đẹp hình tượng của Thạch Sanh: +Bình thường: Con nơng dân tốt bụng; sống nghèo qua nghề kiếm củi

(72)

Thạch Sanh thể qua văn nào ?

Hỏi : Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh trải qua những thử thách nào? (Thạch Sanh đã lập chiến cơng gì?).

- Yêu cầu HS liệt kê.

Hỏi :: Theo em, đâu mà Thạch Sanh vượt qua thử thách đó?

- Cho HS thảo luận.

- Gọi HS trình bày -> nhận xét.

Hỏi :: Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất qua lần thử thách ấy?

- Cho HS trao đổi -> nhận xét

- GV liên hệ SGK: Cho HS đối chiếu Thạch Sanh với tính cách Lí Thơng. - GV nhận xét, ghi nhận ý bản. Hỏi :: Việc thể tính cách nhân vật thể tình cảm nhân dân?

- Cho HS tìm hiểu ý nghóa số chi tiết thần kì.

Hỏi :: Trong vũ khí mà Thạch Sanh dùng vũ khí mang yếu tố thần kì?

-> Liên hệ câu SGK:

Hỏi :: Hãy tìm ý nghĩa chi tiết thần kì và yếu tố nghệ thuật : tiếng đàn niêu cơm thần… ? (Khá - Giỏi).

Gợi ý:

*Sắp xếp tình tiết ? *Tiếng đàn tượng trưng cho điều ? *Niêu cơm thần tượng trưng điều của dân ta ?

- Cho HS thảo luận nhanh. - GV chốt :

+Sắp xếp tình tiết tự nhiên, khéo léo

: công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh hang sâu, công chúa bị cămnghe tiếng đàn bổng khỏi bệnh , giải oan kết vợ chồng với Thạch Sanh

- Suy nghĩ chiến công Thạch Sanh - HS thảo luận -> trả lời: Có sức khoẻ, tài năng, việc làm nghĩa……

- Thảo luận (bàn) -> Trả lời

- Thảo luận -> rút nhận xét: nhân vật đối lập

- Suy nghĩ trả lời: -> yêu thiện, ghét ác, xấu

- Cá nhân phát tiếng đàn, niêu cơm thần

- Thảo luận (Tổ) -> YÙ nghóa:

+ Tiếng đàn: Giải oan cho Thạch Sanh, tố cáo tội Lí Thơng; gợi nhớ q, tình yêu người……

- Xem phần đọc thêm - Thảo luận trả lời Kết thúc truyện: thiện thắng ác, hiền gặp lành -> Ước mơ cơng lí, tư tưởng nhân đạo, tình u hồ bình

HS trả lời

-Sắp xếp tình tiết tự nhiên, khéo léo

TIEÁT 2

2 Những thử thách chiến công Thạch Sanh:

- Thạch Sanh vượt qua nhiều thử thách (Chém chằn tinh, diệt đại bàng, cứu cơng chúa, diệt hồ tinh, vạch mặt kẻ vong ơn, cứu vua thuỷ tề, đuổi quân 18 nước) nhờ tài năng, phẩm chất tốt

- Phẩm chất Thạch Sanh tính cách Lí Thơng đối lập nhau:

Thạch Sanh Lí Thông - Thật thà,

chất phát, vị tha

- Dũng cảm, tài - Nhân hậu, u hồ bình

- Dối trá, nham hiểm, xảo quyệt - Hèn nhát, bất taøi

- Độc ác, vong ân bội nghĩa

 Phẩm chất Thạch Sanh phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta 3 Nghệ thuật:

- Sắp xếp tình tiết tự nhiên, khéo léo

- Sử dụng chi tiết thần kỳ :

+ Tiếng đàn

+ Niêu cơm thần

(73)

Giáo án Ngữ văn

+ Tiếng đàn tượng trưng cho tình u, cơng lý, nhân đạo, hịa bình…

+ Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, nhân ái, ước vọng đồn kết, u hịa bình nhân dân ta

- Kết thúc có hậu thể công lý xã hội ước mơ nhân dân ta thời xưa

- GV lồng phần đọc thêm vào để làm nổi bật ý nghĩa tiếng đàn.

- Nêu câu SGK Yêu cầu HS tìm chủ đề truyện.

- Cho HS thảo luận.

Hỏi :: Truyện ca ngợi chiến công dũng sĩ Thạch Sanh? - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện?

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.

- Cho HS xem tranh yêu cầu miêu tả nội dung tranh, đặt tên tranh.

- Tiếng đàn tượng trưng cho tình u, cơng lý, nhân đạo, hịa bình…

- Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, nhân ái, ước vọng đồn kết, u hịa bình nhân dân ta …

- Cá nhân trả lời theo ghi nhớ SGK

- HS đọc ghi nhớ

- Xem tranh, miêu tả tranh, đặt teân tranh

4. Ý nghĩa văn :

a) Thạch Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội lý tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta

b) Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kỳ độc đáo giàu ý nghĩa (như đời lớn lên kỳ lạ Thạch Sanh, cung tên vàng, đàn thần, niêu cơm thần, … )

Hoạt động : Luyện tập

BT1:

+ Chi tiết chọn vẽ tranh tiết hay, ấn tợng

Vd: Thạch Sanh & túp lều cạnh đa, TS

dit chn tinh,Thch Sanh dit đại bàng cứu công chúa,T.Sanh gẩy đàn + Gọi tên tranh phải đạt yêu cầu, ngắn

gän

HS tự phát tự phát biểu ý kiến làm sau cho phù hợp với ý nghĩa tranh

BT1 :Phần học sinh tự thực theo hướng dẫn giáo viên :

+ Chi tiết chọn vẽ tranh tiết hay, ấn tợng

Vd: Thạch Sanh & túp lều cạnh đa, TS

dit chn tinh,Thch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa,T.Sanh gẩy đàn

(74)

BT2 : nhà

+ Tập kể diễn cảm: Kể chi tiết trình tự, dùng ngơn ngữ để kể

+ Häc thc ý nghÜa cđa bµi

HS kể (nếu có thời gian )

gän BT2 :

+ Tập kể diễn cảm: dùng ngơn ngữ để kể + Học thuộc ý nghĩa

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

Củng cố :

- Truyện Thạch Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ ? - Truyện có việc thần kỳ

nào ? kể  Dặn dò :

- Học vừa học : Thuộc lòng phần ghi nhớ nhớ lại việc - Thực BT2 hà

- Soạn : Chữa lỗi dùng từ (sgk/68)

Cách soạn :

-Trả lời câu hỏi (1),(2),(3) thuộc I,II

-Xem trước soạn đủ tập

Hướng dẫn tự học :

- Đọc kỹ truyện, nhớ chiến công Thạch Sanh , kể lại chiến công theo thứ tự

- Tập trình bày cảm nhận, suy nghĩ chiến công Thạch Sanh

-HS trả lời theo câu hỏi

- HS thực theo yêu cầu GV

- HS thực theo yêu cầu GV

(75)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 06

Tieát : 23

NS: 10/9/2010 ND:13-18/9/2010 Tiếng việt :

Tieát : 23

I/ Mục tiêu:

- Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm

- Biết cách sửa chữa lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Cách sửa chữa lỗi lặ từ, lẫn lộn từ gần âm

K ĩ :

- Bước đầu có kỹ phát lỗi, phân tích ngun nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ xác nói, viết

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng

Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1) Em hiểu nghĩa từ ?

2) Thế tượng chuyển nghĩa từ ? Đặt câu có nghĩa chuyển giải thích nghĩa từ Giới thiệu :

-GV nêu tác hại việc dùng sai nghĩa của từ -> dẫn vào -> ghi tựa.

- Trả lời cá nhân

- Nghe, ghi tựa

- Giới thiệu “Chữa lỗi dùng từ

Hoạt động : Hình thành kiến thức

- Gọi HS đọc đoạn văn SGK nêu yêu cầu: HS gạch từ ngữ lặp lại 2 ví dụ a, b.

Hỏi : : Việc lặp lại từ đoạn văn trên có khác?

- GV nhấn mạnh:

+Văn a: phép lặp. + Văn b: Lỗi lặp từ. - Yêu cầu HS chữa lại cho đúng.

- Yêu cầu HS gạch lỗi lặp từ và

- Đọc SGK

- HS tự gạch từ lặp lại.: - HS trả lời cá nhân - Nghe

- HS sửa chữa lại cho

- HS gạch

I Lặp từ:

Tìm hiểu : Lỗi lập từ a/ Tre – tre ( bảy lần ) Giữ – giữ ( bốn lần )

Anh hùng – anh hùng ( hai lần )

 phép lặp nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa

(76)

chữa lại cho đúng.

Hỏi :: Những từ dùng không đúng? Nguyên nhân mắc lỗi gì? Hãy viết lại từ dùng sai cho đúng. - GV chốt lại.

- Cho HS giải thích nghĩa từ trên (Nhấp nháy->mấp máy; thăm quan-> tham quan) – tích hợp với nghĩa của từ.

những từ sai sửa chữa

- HS đọc ví dụ - HS trả lời cá nhân - HS viết lại từ

- Nghe

- HS giải thích từ

 lỗi lặp từ

Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tượng kỳ ảo

II Lẫn lộn từ gần âm:

Tìm hiểu :

a/ Từ “ thăm quan” -> tham quan

b/ Từ “ nhấp nháy” -> mấp máy

-> Ngun nhân sai : nhớ khơng xác,thói quen nói sai, từ gần âm

Hoạt động : Luyện tập BT1 :Lược bỏ từ ngữ trùng lập

trong câu hỏi sau :

- Gọi HS đọc + xác định yêu cầu bài tập.(hoặc treo bảng phụ câu a, b c) a)“Bạn Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp rất lấy làm quí mến bạn Lan”

b) “Sau nghe cô giáo kể câu chuyện ấy , thích những nhân vật câu chuyện vì những nhân vật nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp” (Bỏ: câu chuyện ấy; thay “câu chuyện này” “chuyện ấy”; thay “những nhân vật ấy” đại từ thay thế “họ”; thay “ nhân vật” bằng “những người” )

c) “Quá trình vượt núi cao quá trình người trưởng thành, lớn lên” (bỏ từ”lớn lên” từ trùng với từ trưởng thành)

-> cho học sinh lên bảng gạch

- Gọi HS lên bảng thực hành. -> Nhận xét, sửa chữa.

BT2

- Đọc + nắm yêu cầu tập

- HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét

- Đọc + xác định

Bài tập 1: Lược bỏ từ trùng lặp câu sau :

a Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quí mến

b Sau nghe cô giáo kể, thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

c Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành

(77)

Giáo án Ngữ văn - Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài

taäp 2, cho HS lên bảng trình bày.

Hỏi : Theo em , nguyên nhân chủ yếu của việc dùng từ sai ?

-> GV nhận xét, bổ sung.

BT3 (Thêm) có thời gian.

- Gọi HS đọc tập (GV thiết kế bài tập thêm bảng phụ) : Cho học sinh thay từ cho phụ hợp với văn cảnh theo tiếng việt

“Hùng người cao ” “Nó ngang tàn”

“Bài toán hắc búa thật” -> goi HS lên bảng thay từ. - GV nhận xét, bổ sung.

yêu cầu tập - Thảo luận nhanh - HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét

- Đọc SGK + nắm yêu cầu tập - Thảo luận -> trình bày kết thảo luận

Học sinh tự phát đóng góp ý kiến

bằng từ khác :

a Thay linh động = sinh động.

Nguyên nhân: Lẫn lộn từ gần âm, nhớ khơng rõ hình thức ngữ âm

b Thay baøng quang = baøng quan.

Nguyên nhân: Sai tả c Thay thủ tục = hủ tục.

Ngun nhân : Lẫn lộn từ gần âm, nhớ khơng rõ hình thức ngữ âm

Bài tập : (sách tập tr. 28) chỉnh sử dụng từ cho đúng:

a Thay cao = cao lớn.

b Thay ngang tàn = ngang tàng.

c Thay hắc búa thật = khó thật.

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

Củng cố :

Thực lồng vào vào hình thành kiến thức luyện tập

Dặn dò :

- Bài vừa học :

+Về nhà nắm lạicác lỗi thường gặp sử dụng từ

+Chú ý nghĩa từ để tránh việc dùng từ lẫn lộn ;tránh lặp từ mà phép lặp

- Học : Trả Tập làm văn số , HS ý nhà chuẩn bị dàn ý để sửa cho tốt

- Trả đầu : Lời văn, đoạn văn tự sự

Hướng dẫn tự học :

(78)

Tuaàn : 06

Tieát : 24 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010

Tieát: 24

Tập làm văn

I/ Mục tiêu:

-Hiểu ưu, nhược điểm viết mình, biết cách sửa chữa

-Củng cố bước cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn bố cục câu chuyện

II/ Kiến thức chuẩn:

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

C KIEÅM TRA :

Em hiểu lời văn kể người, kể việc đoạn văn ?

Kiểm tra 15 phút môn ngữ văn (đề thống nhóm GV dạy khối 6) 1) Hoạt động : Giới thiệu

- GV: GV nêu vấn đề cách viết văn tự lời văn em -> Dẫn vào -> Ghi tựa Đề: Hãy kể lại truyện “Con Rồng Cháu Tiên” lời văn em

2) Hoạt động 2: Nêu, phân tích đề bài, lập dàn ý -GV: Đề có yêu cầu ? Mỗi u cầu ? -HS: - HS trả lời cá nhân: yêu cầu

GV : Em gạch yêu cầu đề

-HS: Đề: Hãy keå lại truyện “Con Rồng Cháu Tiên” lời văn em -GV: Yêu cầu cần lưu ý ?

-HS: HS trả lời cá nhân: yêu cầu

GV: - Gọi HS xây dựng dàn ý Phần mở giới thiệu điều ? Thân cần phải kể việc nào? Kết ?

- GV nhận xét- thực ghi bảng đủ phần dàn ý phía học sinh phát biểu đóng góp ý xong

Và giáo viên ghi điểm cho việc (Đáp án) :

+ Mở bài: Giới thiệu thời gian không gian xảy câu chuyện (Con Rồng Cháu Tiên ) (1 điểm )

+ Thân bài:

1 Cuộc tình duyên Tiên Rồng : a/ Lạc Long Quân :

(79)

Giáo án Ngữ văn - Lạc Long Quân thường sống nước, thần có sức khỏe nhiều phép lạ

(0,5 điểm)

- Giúp dân trừ yêu tinh, dạy dân cách chăn nuôi, trồng trọt cách ăn (0,5 điểm)

b/ Aâu cô :

- Ở vùng núi cao, thuộc dịng họ Thần Nơng (1 điểm)

- Aâu Cơ gặp Lạc Long Quân, kết thành vợ chồng (0,5 điểm) c/ Bọc trứng kỳ diệu :

- Aâu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm trai hồng hào – đẹp đẽ (0,5 điểm) - Đàn khơng bú mớm, lớn nhanh, khơi ngơ, có sức khỏe thần (0,5

điểm)

2 Cuộc chia tay :

a/ Người nịi Rồng, kẻ dòng Tiên nên Lạc Long Quân Aâu Cơ chia : 50 lên núi, 50 xuống biển (0,5 điểm)

b/ Cuộc chia tay nước Văn Lang đời : - 50 theo cha 50 theo mẹ (0,5 điểm)

- Con trưởng làm vua, hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang (0,5 điểm)

- Triều đình có tục lệ : Tướng văn, tướng võ, quan lang … làm vua cha truyền nối : Vua lấy hiệu Hùng Vương (con trai), gái vua lấy hiệu Mị Nương (1 điểm)

+ Kết bài:

- Người Việt Nam tự hào Rồng cháu Tiên (0,5 điểm)

- Cảm nghĩ em người Việt Nam “con Rồng cháu Tiên” (0,5 điểm)

+ Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá, sửa chữa lỗi, phát cho HS. - Phát cho HS

- GV nhận xét làm HS + Nêu ưu điểm

+ Nêu khuyết điểm

- GV đọc chỗ sai HS -> gọi HS sửa chữa -> GV nhận xét - GV chọn đọc văn hay HS

- GV cần nhắc HS: nhà tìm đọc thêm sách GK, sách tham khảo sách báo có ích cho em

+ Nhận xét đánh giá:

Chú ý yêu cầu kể lời văn em HS nắm đợc phơng pháp làm văn kể chuyện

Phần lớn nhiều biết sáng tạo kể chuyện Diễn đạt tơng đối l lốt

1 sè bµi lµm cã sáng tạo : số nhỏ hs cha nắm vững phơng pháp làm văn tự

(80)

Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ , tả

Cơ thĨ: +Kết :

Lớp SL Trên 5TL SLDưới TL Ghi

61

+ Sửa chữa lỗi :

a Chính tả : GV đưa lỗi học sinh thường bị sai ; b Cách viết hoa danh từ riêng;

c Cách ngắt câu; chưa viết hoa có dấu chấm xuống dịng chưa viết hoa phụ âm đầu chữ

d Thiếu chi tiết : Chưa đầy đủ chi tiết (Sự việc) e Lời kể : Chưa trôi chảy mạch lạc

HS: - Nghe + HS sửa chữa

4) Hoạt động 4: Tổng kết – dặn dò - GV tuyên dương em làm tốt E CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

1) Củng cố : Đã thực lồng vào theo đề

2) Dặn dò :

+ Chuẩn bị: văn Em bé thông minh.

+ Trả bài: Thạch Sanh.

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_ _

(81)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 07

Tieát : 25-26

NS: 16/9/2010 ND:20-25/9/2010

Tieát : 25,26 :

VB

(Truyện cổ tích)

I/ Mục tiêu:

Hiểu, cảm nhận nét nộidung nghệ thuật truyện cổ tích “Em bé thơng minh”

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm “Em bé thông minh”

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng cơng nhân dân lao động

K ĩ :

- Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trương thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại câu chuyện cổ tích

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :

1) Trong truyện Thạch Sanh lập chiến công ? Nêu ý nghĩa truyện ?

2) Truyện có chi tiết thần kỳ, độc đáo ? Nêu ý nghĩa tiếng đàn thần ?

Giới thiệu :

Giới thiệu kiểu nhân vật thông minh -> Dẫn vào truyện -> Ghi tựa.

- Nghe, ghi tựa

Ti

ết 27,28 VH

EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)

Hoạt động : Đọc-hiểu văn

- GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp.Phân HS đọc sau :

+ Đoạn : Từ đầu -> “về tâu vua”

+ Đoạn : Tiếp theo -> “ăn mừng với nhau rồi”

+ Đoạn : Tiếp theo -> “ban thưởng rất hậu”

- Nghe

I/ Tìm hiểu chung:

(82)

+ Đoạn :Phần lại

-> Nhận xét cách đọc HS.

- Lưu ý HS từ khó SGK (chú thích) Hoạt động : Phân tích

Hỏi :: Mỗi đoạn kể lần thử thách của em bé Vậy truyện có đoạn và bao nhiêu thử thách ? Nêu ý từng đoạn nêu ngắn gọn thử thách ? - GV ghi ý lên bảng phụ. Chuyển ý.

Hỏi :: Nhân vật truyện ? Tác giả dân gian dùng hình thức nào để thử tài nhân vật? Hình thức có phổ biến truyện cổ tích khơng? Tác dụng như nào?

- Nhận xét câu trả lời HS. Chuyển ý : Tiết 2

*Câu hỏi kiểm tra sang tiết 2: 1) Em nêu hình thức thử tài em bé thử thách qua lần 1,2 2) Em nêu hình thức thử tài em bé thử thách qua lần 3,4 Hỏi :: Sự mưu trí thơng minh em bé thử thách qua lần ? Hãy so sánh tính chất lần thử thách ? (Nội dung, đối tượng)

- Cho HS thảo luận, nhận xét

- Yêu cầu HS đọc lại câu đố viên quan lời giải.

Hỏi :: Câu đố có khó khơng ? Vì sao ? Câu trả lời có khơng ?

Đầu óc thông minh nhạy bén của em bé thể ?

- Cho HS thaûo luaän.

- GV: Diễn giảng: Em bé sử dụng phương pháp: “Gậy ơng đập lưng ơng” biến thành người thắng cuộc.

- Gọi HS đọc tiếp câu đố lời giải. Hỏi :: Câu đố lần có khó lần 1 khơng ? Vì ?

- HS đọc văn

- Đọc thích - Cá nhân phát (4 đoạn) – tìm ý

- HS trả lời cá nhân: tạo tình để nhân vật bộc lộ tài – gây hứng thú cho người đọc

- HS trả lời: lần - Thảo luận nhóm -> rút nhận xét: nội dung khó – đối tượng cao

-gọi HS để kiểm tra

- Cá nhân đọc SGK - Thảo luận (2 HS) -> Rút nhận xét: Em bé trả lời cách đố lại viên quan, hai lần với vua lần cuối với sứ giả

nhiên, chất phát mà không phần thâm thúy nhân dân đời sống ngày

II/ Phân tích:

1 Hình thức thử tài nhân vật : 4 lần thử thách: Dùng câu đố để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất. => lần thử thách theo hướng tăng tiến tạo tình : cốt truyện phát triển, gây hứng thú người đọc, người nghe

2 Sự mưu trí-thơng minh của em bé :

(83)

Giáo án Ngữ văn So sánh cách giải em bé có giống

và khác lần ?

Sự thơng minh em bé biểu như thế nào? (Thú vị nào?)

- Cho HS bàn bạc thảo luận. - GV nhận xét câu trả lời HS.

- Gọi HS đọc tiếp câu đố lời giải. Hỏi :: So với câu đố trước, câu đố và lời giải hay chỗ nào?

- Cho HS thảo luận.

- GV nhận xét, diễn giảng: Câu trả lời nhạy bén em bé củng cố lòng tin của vua cuối họ ban thưởng rất hậu.

- Gọi HS đọc tiếp câu đố lời giải. Hỏi :: So với câu đố trên, câu đố này như nào? Khó hay dễ ? Cách trả lời của em bé có đặc biệt ?

Cho HS tiếp tục thảo luận.

- GV nhận xét, diễn giảng: lời giải có ý nghĩa trị ngoại giao: Giải thì tự hào cịn khơng giải sỉ diện quốc gia Cách giải thích giản dị, hồn nhiên -> bộc lộ tài em bé.

- Nghe – hiểu - Cá nhân đọc SGK - Thảo luận (2 HS) -> Nhận xét: Khó lần trước: tạo tình phi lí để vua tự cơng nhận

- Đọc SGK - Thảo luận (Tổ) -> Nhận xét điểm thú vị câu đố lời giải - SGK

- Cá nhân đọc SGK - Thảo luận (Tổ) -> Nhận xét: Câu đố khó với em bé dễ giải: kinh nhiệm dân gian

- Nghe

3 cách giải câu đố em bé :

- Lần 1: giải câu đố cách đố lại viên quan  đẩy viên quan vào bí - Lần 2: giải câu đố

tài biện bác  nhà vua tự nói điều phi lý điều kiện ông đưa

- Lần 3: Giải câu đố cách đố lại  nhà vua phục tài

- Lần 4: giải câu đố kinh nghiệm đời sống dân gian  người ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải đáp

Hỏi :: Theo em, truyện có ý nghóa ?

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

- Thảo luận tìm ý nghóa truyện

- Đọc ghi nhớ SGK

3 Ý nghóa truyện:

- Đề cao thơng minh, trí khơn kinh nghiệm đời sống dân gian

- Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui hồn nhiên đời sống

4 Tổng kết :

a) Đây truyện cổ tích nhân vật thơng minh - kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam giới Truyện đề cao thơng minh trí khơn dân gian (qua hình thức giải câu đố, vượt thách đố oăm, …), từ tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống ngày

b) – Dùng câu đố thử tài – tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

- Cách dẫn dắt việc với mức độ tăng dần câu đố cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước

(84)

- Hướng dẫn HS luyện tập

- Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện, kể nhân vật, trình tự việc

-> Nhận xét cách kể

- Cho HS tự kể câu chuyện em bé thông minh

-> GV củng cố lại nội dung kiểu nhân vật thông minh

-> u cầu HS nắm ghi nhớ

- Kể diễn cảm - HS kể chuyện, VD: Chú bé tí hon - Nghe

- Nghe, thực theo yêu cầu GV

II Luyện tập:

Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh Bài tập 2: Kể câu chuyện em bé thông minh

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Em nêu nội dung truyện “em bé thông minh”

- Truyện “em bé thông minh” tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật để lôi người đọc?  Dặn dò :

a.Bài vừa học :nắm nội dung ,ý nghĩa truyện

b.Soạn bài :Chữa lỗi dùng từ (tt),trang 75sgk

-Tra từ điển để hiểu nghĩa từ : đề bạt ,yếu điểm ,chứng thực ,bản ,bảng ,xán lạn …

-Cách soạn :phát chữa từ dùng sai thuộc I,II trang 75,sgk

c.Trả bài :Tiết 23-chữa lỗi dùng từ (bài tập )

Hướng dẫn tự học :

- Về nhà tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh vượt qua

(85)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 07

Tieát : 27

NS: 16/9/2010 ND:20-25/9/2010

Tiếng việt

Tiết 27

I/ Mục tiêu:

- Nhận lỗi thông thường nghĩa từ - Có ý thức dùng từ nghĩa

- Biết cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

- Lỗi dùng từ không nghĩa

- Cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa  K ĩ :

- Nhận biết từ dùng không nghĩa

- Dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ : Giới thiệu :

+ Cho học sinh nhắc lại thao tác chữ lỗi từ tiết trước thơng qua ví dụ

- Treo bảng phụ, tạo tình lỗi sai -> dẫn vào -> ghi tựa.

- Nghe, ghi CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt)

Hoạt động : Hình thành kiến thức - Treo bảng phụ -> gọi HS đọc.

Hỏi: Những từ dùng sai nghĩa? Thử giải thích nghĩa từ ? Hãy chữa lại thay từ khác cho ? - GV nhận xét chốt lại nghĩa từ: +Yếu điểm : điểm quan trọng.

+ Đề bạt : Cử giữ chức vụ cao hơn + Chứng thực: Xác nhận sự thật.

-> Chữa lỗi.

- Đọc bảng phụ - Cá nhân phát từ yếu điểm, đề bạt, chứng thực. > Chữa lỗi

- Nghe

I Dùng từ không đúng nghĩa:

a Thay từ yếu điểm => nhược điểm

* Nguyên nhân dùng sai: + Không biết nghóa

b Đề bạt => bầu

* Nguyeân nhân dùng sai: + Hiểu sai nghóa

(86)

- Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dùng sai hướng khắc phục. - GV nhận xét nhấn mạnh:

+ Không hiểu chưa hiểu rõ thì chưa dùng.

+ Cần tra từ điển để hiểu rõ từ.

- Thảo luận -> Nguyên nhân dùng sai:

+ Hiểu sai nghĩa + Hiểu nghĩa không đầy đủ

- Nghe, khắc phục

kiến

* Ngun nhân dùng sai: + Hiểu nghĩa không đầy đủ

*Hướng khắc phục :

+ Cần dùng từ: Không hiểu chưa hiểu rõ chưa dùng. + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ.

Hoạt động : Luyện tập BT1:

GV treo bảng phụ BT1 (SGK trg 75) và gọi HS lên bảng thực yêu cầu gạch kết hợp từ !

- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu tập 1. - Gọi HS lên bảng giải tập.

BT2 : Thực BT1

- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu tập 2. - Gọi HS lên bảng điền từ -> nhận xét.

BT : GV treo bảng phụ gọi HS chỉnh sửa từ câu !

- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu tập 3. -> Nhận xét, sửa chữa.

- Yêu cầu HS tìm từ sai chữa lại cho đúng -> nhận xét.

BT4 : Viết tả đoạn (Em bé thông minh) : “Một hôm ……mấy đường”(SGK Trg 70) – (Lưu ý : Nếu có thời gian) - Lưu ý HS lỗi lẫn lộn: ch / tr, dấu hỏi, dấu ngã.

- Đọc + xác định yêu cầu tập - HS lên bảng tìm từ

- Đọc, nắm yêu cầu tập

- HS lên bảng điền từ

- Đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng tìm từ sai chữa lại cho

- Viết tả

II Luyện taäp:

Bài tập 1: Các kết hợp từ

đúng:

+ Bản tuyên ngôn + Tương lai xán lạn + Bôn ba hải ngoại + Bức tranh thuỷ mặc + Nói tuỳ tiện

Bài tập 2: Điền từ:

a Khinh khỉnh b Khẩn trương c Băn khoăn

Bài tập 3 : Thay từ:

a Đá = đấm, tống = tung b Thực = thành khẩn, bao biện = ngụy biện c Tinh tú = tinh túy (tinh hoa)

Bài tập 4: Chính tả:

Ch / tr

Dấu hỏi, dấu ngã

(87)

Giáo án Ngữ văn  Củng cố :

Thông qua hoạt động 2,3  Dặn dò :

- Chuẩn bị: Kiểm tra văn học Xem lại toàn kiến thức truyền thuyết, cổ tích học.

Soạn : Danh từ ; HS học “chữa lỗi dùng từ (tt)”để kiểm tra miệng chú ý phần ví dụ luyện tập

Hướng dẫn tự học :

Về nhà lập bảng phân biệt từ dùng sai, dùng

(88)

Tuần : 07 Tiết : 2

NS: 16/9/2010 ND:20-25/9/2010 Tieát 28 :

VH

I/ Mục tiêu:

-Nắm lại nội dung ,ý nghĩa văn học (NV 6,tập 1) -Làm quen dần với cách kiểm tra theo phương pháp

II/ Kiến thức chuẩn:

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động 1:Gv nêu số qui tắc kiểm tra

-không xem tài liệu ; -khơng quay cốp;

-khơng nói chuyện hay làm việc riêng ; -hạn chế bơi xóa;

-khơng sử dụng viết xóa

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách làm bài :

-đọc kĩ nội dung ,yêu cầu trước làm -làm câu dễ trước ,câu khó sau

-Khi cần chọn câu khác đánh dấu chéo vào câu chọn trước chọn lại câu khác

Hoạt động 3:GV nêu cấu tạo đề :

Đề có ba phần :

-Trắc nghiệm văn baûn (3điểm) -Trắc nghiệm chung (3điểm) -Tự luận (4 điểm)

Hoạt độg 4:Phát đề (Thống tổ)

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

1.Củng cố: Cách thức làm cho lần sau 2.Dặn dò:

a.Tiết vừa thực :Để tự đánh giá kết làm em xem lại nội dung học

b.Soạn :Luyện nói kể chuyện (cách soạn dặn dò tiết 27), ý :

+ Mục I mục 1: làm dàn theo đề sau : chuẩn bị đề a c ( tự giới thiệu thyân – kể gia đình mình) , mục 2: xem tham khảo thực tập nói nhà trước, để đến lớp nói cho lưu lốt

+ Mục II thực theo yêu cầu SGK

(89)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 08

Tieát : 29

NS: 22/9/2010

ND:27/9-02/10/2010

Tieát 29 TLV

I/ Mục tiêu:

- Lập dàn tập nói hình thức đơn giản, ngắn gọn - Biết kể miệng trướctập thể câu chuyện

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

Cách trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị  K ĩ :

- Lập dàn kể chuyện

- Lựa chọn, trình bày miệng việc kể chuyện theo thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc

- Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

D TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung lưu bảng Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :

*Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh (bỏ qua kiểm tra cuõ)

Giới thiệu :

- Giới thiệu tầm quan trọng việc luyện nói -> Dẫn vào -> Ghi tựa

- Nghe, ghi tựa

“Luyện nói kể chuyện” Hoạt động : Hình thành kiến thức

- GV chia nhóm (tổ)

- u cầu HS kể mạnh dạn, to rõ, mạch lạc trước lớp

- Theo dõi, đánh giá kịp thời trình HS thảo luận nhóm

- nhóm (tổ), hoạt động nhóm cá nhân trình bày, cá nhân khác nhận xét -> rút kết luận chung

I Chuaån bò:

Đề a Tự giới thiệu

(90)

Hoạt động : Luyện tập

- GV ghi dàn ý (bảng phụ -SGK)

- GV gọi đại diện nhóm phát biểu -> nhận xét, cho điểm

- Nhìn dàn ý để diễn đạt

- Một số cá nhân trình bày: tự giới thiệu -> lớp nhận xét

II Luyện nói lớp:

VD: Đề a

+ Mở bài: Chào bạn ! để hiểu nhau, hơm tơi xin tự giới thiệu

+ Thân bài: Tôi tên Nguyễn Văn A, HS lớp 6/1 trường THCS Tập Ngãi Tết tơi trịn 12 tuổi

Gia đình gồm thành viên: Cha, mẹ, em gái thân

Hằng ngày thường giúp mẹ rửa chén, quét nhà, trơng em …

Sở thích tơi đọc truyện cổ tích, xem phim hoạt hình Tơi mơ ước sau trở thành bác sĩ giỏi để cứu người

+ Kết bài: Cảm ơn bạn ý lắng nghe

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

Củng cố :

- GV nhận xét nói HS

- GV nêu ưu, khuyết điểm em vừa luyện nói  lưu ý em khắc phục cho lần nói sau  Dặn dò :

a.Bài vừa học :về nhà tiếp tục luyện nói cho đề (b),(d),sgk/77

b.Soạn bài :Cây bút thần ,trang 80,sgk

Cách soạn :

-Đọc truyện lần -Tìm hiểu từ khó

-Trả lời câu hỏi Đọc –hiểu văn

(91)

Giáo án Ngữ văn

- Lập dàn tập nói đề (b), (d) SGK/77

- Tập nói cho đề (b,d)

(92)

Tuần : 08 Tiết : 30-31

Tieát 30,31 Văn : VH

(Truyện cổ tích Trung Quốc) A YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS nắm nội dung ý nghĩa truyện

- Rèn luyện kĩ đọc, kể truyện: thấy số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

- Thông qua nội dung truyện, HS nhận quan niệm công lý xã hội, mục đích tài nghệ thuật, đồng thời thể ước mơ khả kì diệu người

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Quan niệm nhân dân cơng lý xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ kha kỳ diệu người

- Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật

K ĩ :

- Đọc-hiểu văn truyện cổ tích thần kỳ kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kỳ ảo truyện

- Kể lại câu chuyện B CHUẨN BỊ :

- GV : Tham khảo tài liệu, thiết kế giảng, tranh - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK

C KIỂM TRA :

- Trong truyện Em bé thơng minh, embé thử tài lần? Hãy kể lại ? - Nêu ý nghĩa truyện ?

D TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Noäi dung lưu bảng

+ Hoạt động : Giới thiệu

- Giới thiệu kiểu nhân vật tài năng

-> Dẫn vào truyện -> Ghi tựa. - Nghe, ghi tựa VB Tiết 30,31

CÂY BÚT THẦN

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn

- GV hướng dẫn HS đọc.

- Đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc tiếp. - Nhận xét cách đọc HS.

- Nghe

- HS lần lược đọc

- Đọc tìm hiểu thích, bố cục.

(93)

Giáo án Ngữ văn - Yêu cầu HS lưu ý thích 1, 3,

4, 7, 8, SGK.

Hỏi: Thử chia bố cục truyện nêu ý chính đoạn?

- GV nhận xét ghi ý các đoạn lên bảng phụ.

+ Đoạn 1: Giới thiệu Mã Lương.

+ Đoạn 2: Mã Lương vẽ cho người nghèo. + Đoạn 3: Mã Lương dùng bút thần chống địa chủ.

+ Đoạn 4: Mã Lương dùng bút thần chống lại vua.

+ Đoạn 5: Những truyền tụng Mã Lương bút thần.

- Cho HS đọc lại đoạn đầu.

Hỏi: Nhân vật truyện là ai ? Mã Lương có hồn cảnh sống như ? Sở thích em gì? - GV nhận xét, diễn giảng: cậu bé có hồn cảnh đáng thương, có khát vọng học tập.

Hỏi: Theo em, nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện cổ tích ? Cho ví dụ? - GV nhận xét câu trả lời HS -> Chốt lại ý chính.

Câu hỏi kiểm tra :

Em giới thiệu nhân vật Mã Lương truyện “Cây bút thần” - Nêu câu hỏi chuyển ý:

-> Ghi mục 2.

Hỏi: Theo em, nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi vậy?

* Gợi ý:

+ Nguyên nhân thực tế. + Nguyên nhân thần kì. - Nhận xét -> Rút ý bản.

Hoûi: Theo em, cụ già không tặng cho em bé vật khác ? Vậy, việc ban tặng bút thần cho Mã Lương có ý nghóa gì?

diễn cảm

-> Lớp nhận xét - Cá nhân đọc thích 1, 3, 4, 7, SGK

- Chia bố cục nêu ý đoạn

- HS đọc đoạn - Cá nhân dựa vào đoạn để nêu hoàn cảnh sống sở thích Mã Lương - Nghe

- HS phát nhân vật tài kì lạ, VD: Thạch Sanh - Nghe

- Cá nhân trả lời: Vẽ giỏi

- Đọc thầm đoạn

- Caù nhân phát nguyên nhân:

+ Cây bút thần + Cần cù luyện tập - Ghi vào tập - Thảo luận (2 HS) -> Đáp ứng nhu cầu cần thiết -> Đó

I: Tìm hiểu văn bản: 1 Giới thiệu Mã Lương:

- Mã Lương cậu bé nghèo, mồ côi cha mẹ, tự kiếm sống

- Em thông minh thích học vẽ

-Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài đặc biệt kỳ lạ

TIẾT 2

2 Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:

- Thực tế : Do lịng u thích học vẽ từ nhỏ, thông minh, say mê, cần cù luyện tập; Có khiếu vẽ

(94)

- Nhận xét câu trả lời HS -> Liên hệ đến hình ảnh “Viên phấn vàng”, “Đơi tay vàng”.

Hỏi: Nguyên nhân thực tế, thần kỳ có quan hệ với ?

Hỏi: Tại có bút thần, Mã Lương không vẽ cho riêng mình? - Cho HS thảo luận.

- GV nhận xét, diễn giảng: Mã Lương là cậu bé nghèo không tham lam, biết người.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.

Hỏi: Đối tượng vẽ Mã Lương là ai ? Em vẽ cho người nghèo khổ ?

-> Nhận xét.

Hỏi: Em suy nghĩ vật mà Mã Lương vẽ cho người dân ? Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ thóc, gạo?

- Cho HS (thảo luận) suy nghó.

- GV nhận xét, diễn giảng -> Giáo dục HS tình u lao động “Có làm thì mới có ăn…” Mã Lương là người nghị sĩ chân nhân dân.

- Cho HS xem tranh yêu cầu miêu tả nội dung tranh (Tóm tắt đoạn 3, 4). Hỏi: Mã Lương vẽ cho bọn tham lam, độc ác ? Vật vẽ có tác dụng ?

- GV nêu câu hỏi SGK, tìm chi tiết thú vị giải thích sao?

-> Nhận xét.

Hỏi : Cây bút thần có khả như thế ?

phần thưởng cho công học tập

- Nghe

-HS cố gắng phát nguyên nhân

- HS thảo luận (2 HS)

- Nghe – hiểu thêm tính cách Mã Lương - Cá nhân đọc đoạn

- Dựa vào SGK, cá nhân phát trả lời

- Suy nghĩ trả lời (HS Khá – Giỏi) - Nghe + tiếp thu - Xem + miêu tả nội dung tranh

- Cá nhân dựa vào SGK, cá nhân phát vật vẽ tác dụng

- Cá nhân tự trình bày ý kiến

-HS phát , thảo luận đưa ý

hệ chặt chẽ với

3 Mục đích vẽ Mã Lương:

- Vẽ cho người nghèo cày, cuốc, đèn, ……

-> Phục vụ cho đời sống, sản xuất nhân dân

- Kẻ tham lam, độc ác (địa chủ, vua): vẽ ngựa, cung tên, biển, sóng lớn

-> Trừng trị ác, thực cơng lí xã hội

4.Truyện xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú , lý thú gợi cảm :

(95)

Giáo án Ngữ văn Hỏi : Cây bút thần có sử

dụng có hiệu lực ?

Hỏi : Cây bút thần thực điều gì cho xã hội ?

Hỏi : Em nêu ý nghóa của truyện “Cây bút thần” ?

GV gợi mở cho học sinh tuỳ theo cách trả lời HS

HS tự phát thảo luận đưa

khả kỳ diệu - Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương

- Khả kỳ diệu :

+ Chỉ Mã Lương vẽ

+ Cây bút thần thể công lý nhân dân Ý nghóa truyện : -Quan niệm công lý xã hội -Tài phải phục vụ nhân dân, nghóa chống lại ác

-Ước mơ, niềm tin khả người có cần cù, say mê khiếu

+ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực ghi nhớ

Hỏi: Nghệ thuật chủ yếu truyện là ? Nêu ý nghóa truyện?

- Cho HS thảo luận. - Nhận xét.

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

GV phân tích thêm học sinh hiểu dễ thuộc

- HS thảo luận tìm nghệ thuật ý nghóa truyện

- Đọc ghi nhớ

II Tổng kết:

- Ghi nhớ SGK trang 85

Cây bút thần là truyện cổ tích nhân vật có tài

năng kì lạ Cây bút thần với khả năng, sức

mạnh kỳ diệu chi tiết tưởng tượng thần kỳ đặc sắc Truyện thể quan niệm nhân dân về công lý xã hội, mục đích tài nghệ thuật, đồng thời thể ước mơ khả năng kỳ diệu người

+ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

- Cho HS kể lại truyeän.

+ Lưu ý: Kể chi tiết, trình tự, diễn cảm.

- Kể diễn cảm truyện

Bài tập 1:

(96)

- Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm truyện cổ tích liệt kê các truyện cổ tích học.

- Yêu cầu HS: + Nắm ghi nhớ. + Kể truyện.

+ Làm tập 1, sách tập (Bài 8 có gợi ý).

- Cá nhân nhắc lại khái niệm truyện cổ tích kể tên truyện học - Thực theo u cầu GV

Bài tập 2:

- Truyện cổ tích: SGK trang 53

- Các truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, ……

E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ :

1.Củng cố :đã thực Hoạt động 2.Dặn dò :

a.Bài vừa học :Kể lại truyện ;nắm vững nội dung ý nghĩa truyện b.Soạn bài :Danh từ (trang 87,sgk)

Cách soạn :

-Suy nghĩ trả lời theo cách hiểu câu hỏi 1,2,3,4,5 -Thử giải trước tập (nếu )

(97)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 08

Tieát : 32 Tieát 32 TV

A YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

Trên sở kiến thức danh từ học bậc tiểu học, giúp HS nắm được: - Đặc điểm danh từ;

- Các nhóm danh từ: danh từ đơn vị danh từ vật

Trọng tâm :

Ki ến thức : - Khái niệm danh từ

+ Nghĩa khái quát danh từ

+ Đặc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ

K ĩ :

- Nhận biết danh từ văn

- Phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật - Sử dụng danh từ để đặt câu

B CHUẨN BỊ :

- GV : Tham khảo SGK, SGV, sưu tầm số danh từ đơn vị, vật, bảng phụ - HS : Soạn theo dặn dị tiết 32

C.KIỂM TRA:

- Gọi HS chữa lỗi dùng từ câu (Giáo viên cho HS sửa lỗi dùng từ khoảng câu)

- Hoặc cho lớp ghi đoạn văn ngắn  phát sửa lỗi sai cho HS

D TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung lưu bảng

Hoạt động : Giới thiệu

GV : viết lên bảng câu “Ba trâu ấy” cho học sinh tìm từ Ba con trâu đặt câu hỏi tình để giới

thiệu (phân tích cây)

+ Em hiểu Danh từ ? -> GV dẫn vào – ghi tựa.

Học sinh tìm : lớp em, tiếng việt

- Nghe – ghi tựa

Tieát 32 TV

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, phân loại danh từ

2.1 Tìm hiểu danh từ

(98)

- GV -> HS đọc mục Mục I - Yêu cầu: Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm

-Nhận xét phần trình bày HS Hỏi: Xung quanh danh từ cụm danh từ có từ nào? Từ loại gì?

-Nhận xét phần trình bày HS - Yêu cầu: Tìm thêm danh từ khác câu dẫn.

-Nhận xét phần trình bày HS - Yêu cầu: Hãy nêu ý nghĩa biểu thị các danh từ ?

-Nhận xét phần trình bày HS 2.2 Tìm hiểu khả kết hợp của danh từ:

GV treo bảng phụ :

- Ba trâu cày ST DT CT

-Chúng em // học sinh lớp sáu. Hỏi: Vậy danh từ từ biểu thị ý nghĩa khái qt ? Có thể kết hợp được với từ ?

-Nhận xét phần trình bày HS.-> Rút ý 1, ghi nhớ.

- Yêu cầu HS tìm thêm số danh từ và đặt câu với danh từ đó.

-Nhận xét phần trình bày HS 2.3 Tìm hiểu chức vụ cú pháp của danh từ:

GV treo bảng phụ :

- Ba trâu // cày Cho HS phân tích đâu Từ SL, DT, CT và phân cụm CN-VN (DT làm CN)

-Chúng em // học sinh lớp sáu . (GV thực câu 1) (Là+DT = VN)

Hỏi: Hãy nêu nhận xét chức vụ cú pháp danh từ câu ?

-> GV nhận xét, rút ý ghi nhớ SGK.

con traâu

- Cá nhân trả lời: Ba /con trâu /ấy Số lượng /danh từ /chỉ từ

- Phát danh từ rút ý nghĩa biểu thị: + Vua -> người + Làng -> khái niệm + Trâu -> vật

- Cá nhân trả lời mục 1,2 ghi nhớ SGK (1,2)

Trước DT từ số lượng, Sau DT “này,ấy,đó…” … - Tìm danh từ đặt câu (Mỗi nhóm đặt câu)

- Cá nhân trả lời mục ghi nhớ (3)

- Đọc ghi nhớ SGK - Đọc bảng phụ - Cá nhân trả lời: + Con, viên, thúng, tạ -> đơn vị

+ Trâu, quan, gạo, thóc -> vật

I.Đặc điểm danh từ:

1.Tìm hiểu ví dụ: a- ba trâu ấy

SL DT CT

b- danh từ khác câu :

Vua, làng, thúng, gạo, nếp

c- Đặt câu :

+ Làng em / đẹp CN VN + Cha Mị Nương/ CN

là vua Hùng VN

+ Thúng / vật dụng CN VN dùng để đựng thóc, gạo

VD:

Ba trâu / đẻ thành chín SL DT CT

CN VN

(99)

Giáo án Ngữ văn - Gọi HS đọc ghi nhớ chốt ý cơ

baûn.

Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm, …

Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, ấy, đó, phía

sau số từ ngữ khác để thành lập cụm danh từ

Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có

từ đứng trước

2.4: Tìm hiểu cách phân loại của danh từ:

- Cho HS xem Bảng phụ- ngữ liệu SGK

Hỏi: Nghĩa danh từ in đậm trên có khác so với danh từ đứng sau ?

-Gợi ý:

+ Từ dùng làm đơn vị tính đếm đo lường ?

+ Từ dùng để nêu lên loại, từng cá thể người, vật ?

- GV nhận xét câu trả lời HS -> khái quát lại vấn đề.

Hỏi: Danh từ tiếng Việt chia làm mấy loại lớn chức gì?

-Nhận xét phần trình bày HS-> Rút ý ghi nhớ.

- Hướng dẫn phân loại danh từ. Hỏi: Trong danh từ đơn vị trên, từ dùng đo lường theo quy ước, từ đơn vị tự nhiên (hay loại từ) ?

-Nhận xét phần trình bày HS -Hỏi:

-> Cho HS thảo luận.

- Gọi HS trình bày -> nhận xét, chốt lại vấn đề:

+ Khi thay từ đơn vị quy ước bằng từ khác đơn vị tính đếm đo lường thay đổi theo.

+ Khi thay từ đơn vị tự nhiên thì đơn vị tính đếm đo lường khơng

- Cá nhân phát loại chức - Phát nhóm từ đơn vị

- Đọc bảng phụ

Thảo luận nhóm (tổ) -> nhận xét

- Nghe – hiểu

- HS phân biệt nhóm danh từ đơn vị quy ước tự nhiên

-HS : Chính xác – ước chừng

-HS Thảo luận 

II Danh từ đơn vị và danh từ vật:

1. Tìm hiểu ví dụ:

(DT chỉ ĐV)

(DT chỉ SV)

Ba con trâu Một viên quan

Ba thúng gạo Sáu taï thóc

+ Danh từ đơn vị tự nhiên: con ,viên (Thay từ khác đơn vị tính đếm, đo lường khơng thay đổi) VD : con=chú , viên=ông +Danh từ đơn vị quy ước: thúng, tạ (Thay từ khác đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi)

(100)

thay đổi khơng số đo, số đếm. + Đơn vị quy ước xác khơng miêu tả lượng.

Hỏi: Danh từ đơn vị quy ước chia mấy nhóm ?

->Rút ý ghi nhớ.

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.

- Đọc ghi nhớ

2.Ghi nhớ (SGK tr 87.)

Danh từ tiếng Việt chia thành hai loại lớn danh từ đơn vị danh từ chỉ

sự vật Danh từ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật Danh từ chỉ sự vật nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm, …

Danh từ đơn vị gồm hai nhóm :

- Danh từ đơn vị tự nhiên (còn gọi loại từ) ; - Danh từ đơn vị quy ước Cụ thể :

+ Danh từ đơn vị xác ; + Danh từ đơn vị ước chừng

+ Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập

Bài tập 1: Cho HS liệt kê số danh từ đặt câu có danh từ đó. -> GV nhận xét.

- Gọi HS đọc nắm yêu cầu tập 2.

-> Nhận xét, bổ sung.

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3.

- Gọi HS lên bảng thực hiện. -> GV nhận xét.

- Đọc -> yêu cầu HS viết -> sửa lỗi sai -> hướng khắc phục.

- Cá nhân liệt kê danh từ đặt câu

- Đọc, nắm yêu cầu tập

- HS lên bảng liệt kê -> lớp nhận xét

- Đọc + nắm yêu cầu tập

- HS lên bảng -> lớp nhận xét

II Luyện tập :

BT : danh từ

vật : sách, vở, giấy, mực, phấn, nhà, dầu, mỡ…

Đặt câu : Quyển tập em / làm giấy tốt

BT : a/Những từ

chuyên đứng trước danh từ người : cô, thầy, ông, bà, anh, chị …

b/ Những danh từ chuyên đứng trước danh từ đồ vật : cái, bức, tấm, cục, …

BT : a/ Danh từ qui

ước xác : tạ , , Km , Kg , …

b/ Danh từ qui ước ước chừng : hủ , bó , nắm, mớ, đàn , …

BT :viết taû ( nghe

(101)

Giáo án Ngữ văn - Yêu cầu HS tìm danh từ đơn vị

và danh từ vật đoạn chính tả trên.

- Gọi HS lên bảng. -> Nhận xét, sửa chữa.

- Gọi HS đọc nắm yêu cầu tập 5.

-> Nhận xét, bổ sung.

- Viết tả

- Đọc + xác định yêu cầu

- HS lên bảng -> lớp nhận xét

( “từ đầu” đến “dày đặc hình vẽ”õ )

Chú ý : chữ s , d - Vần : uông , ương

BT : - Danh từ đơn

vị : em , que , , , …

- Danh từ vật : Mã Lương , cha mẹ , củi , cỏ , …

E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ :

1.Củng cố: thực Hoạt động 2.Dặn dò :

a.Bài vừa học :nắm đặc điểm danh từ ; phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật

b.Soạn bài :Ngôi kể lời kể văn tự Cách soạn

-Đọc đoạn văn (1),(2)

-Trả lời câu hỏi a,b,c,d,đ,e(sgk) c.Trả bài :Kiểm tra tập soạn

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_

(102)

Tuần : 09 Tiết : 33 Tieát 33

TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- HS nắm đặc điểm ý nghĩa kể tự (ngôi thứ thứ ba) - Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp tự

- HS nắm kể vai trị ngơi kể văn tự

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Khái niện kể văn tự

- Sự khác kể thứ ba kể thứ - Đặc điểm riêng kể

K ĩ :

- Lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự - Vận dụng kể vào đọc-hiểu văn tự

B CHUẨN BỊ :

- GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, Thiết kế giáo án - HS : Đọc – trả lời SGK

C KIEÅM TRA :

Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số

Kiểm tra chuẩn bị học sinh D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung lưu bảng

+ Hoạt động : Giới thiệu - Nêu vai trị ngơi kể -> Dẫn

vào -> Ghi tựa. - Nghe, ghi tựa Tiết 33 : TLV

NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ngơi kể, lời kể vai trị - GV giới thiệu khái qt ngơi

kể, kể theo thứ 3, SGK. - Gọi HS đọc đoạn SGK.

Hỏi: Người kể gọi tên nhân vật ? Dùng bút chì gạch dưới các tên gọi ấy?

- Đọc đoạn SGK - HS trả lời cá nhân:

I Ngơi kể vai trị ngơi kể văn tự sự:

1 Ngôi kể :

(103)

Giáo án Ngữ văn + Khi ấy, tác giả đâu?

+ Sử dụng ngơi kể thế, tác giả có thể kể nào?

- GV khái quát lại vấn đề -> đây là cách kể theo thứ 3.

Hỏi: Vậy em hiểu là kể theo thứ 3.

- Gọi HS đọc đoạn SGK. Hỏi:

+ Người kể tự xưng ? Nhân vật “tơi” Dế Mèn hay tác giả?

+ Trong cách kể người kể có thể kể nào? (Kể tự do hay kể biết và trải qua)

- GV khái quát lại vấn đề -> Đây là cách kể theo thứ nhất. Hỏi: Vậy em hiểu là cách kể theo thứ nhất?

- Yêu cầu HS thay thứ nhất trong đoạn thành thứ và đọc đoạn văn thay.

Hỏi: Có thể đổi thứ -> ngôi thứ đoạn khơng? Vì sao?

- Cho HS thảo luận.

- GV khái qt lại vấn đề -> rút ra ý 4, ghi nhớ.

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.

+ Taùc giả giấu

+ Kể linh hoạt, tự -> mang tính khách quan

- HS trả lời mục ghi nhớ

- Đọc đoạn SGK - Cá nhân phát hiện: “tôi” dế mèn -> kể trực tiếp nghe, thấy…

- HS trả lời ý ghi nhớ

- Cá nhân đọc đoạn văn thay “tôi” = Dế Mèn

- Thảo luận (Tổ) -> nhận xét: Không thể, khó tìm người có mặt nơi

- Đọc ghi nhớ

2 Các kể:

a Ngơi kể thứ ba : Người giấu linh hoạt, tự

b Ngôi kể thứ nhất: Trực tiếp kể nghe, thấy

3.Ghi nhớ (SGK trang 89)

Ngôi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện

Khi gọi nhân vật tên gọi chúng, người ta tự giấu đi, tức kể theo

ngôi thứ ba, người kể kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật.

Khi tự xưng “tơi” kể theo ngơi thứ nhất, người kể trực tiếp kể gì

mình nghe, thấy, trài qua, trưc tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ của mình.

(104)

Người xưng “tôi” tác phẩm không thiết tác giả

+ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập 1

SGK.

- Gọi HS trả lời.

-> Nhận xét, sửa chữa.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 2 SGK

- - Gọi HS trả lời. -> Nhận xét, sửa chữa.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 3 SGK

- Gọi HS giải thích.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 4 SGK

- Cho HS thảo luận.

- Đại diện nhóm giải thích.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 5 SGK

- Gọi HS trả lời – nhận xét.

- Đọc + xác định yêu cầu tập

- Suy nghĩ trả lời -> cá nhân khác nhận xét

- Thay “tôi” vào “thanh”,”chàng” - Kể theo ngơi thứ khơng có nhân vật xưng kể - Thảo luận

- HS trả lời cá nhân

Bài tập 1:

Thay tôi = dế mèn -> Đoạn văn kể theo ngơi thứ ba có sắc thái khách quan

Bài tập 2:

Thay “tơi” vào từ “Thanh”,”chàng” -> Ngơi kể tơ đậm sắc thái tình cảm đoạn văn

Bài tập 3:

Truyện bút thần kể theo ngơi thứ ba khơng có nhân vật xưng tơi kể

Bài tập 4: Giải thích vì:

+ Giữ khơng khí truyền thuyết, cổ tích

+ Giữ khoảng cách rõ rệt người kể nhân vật truyện

Bài tập 5: Ngôi kể thứ

E CỦNG CỐ -DẶN DÒ:

1.Củng cố : thực Hoạt động 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học : Nắm vững ngơi kể vai trị b.Soạn bài: Ông lão đánh cá cá vàng /91,sgk Cách soạn :

-đọc truyện ; -tìm bố cục;

-Trả lời câu hỏi “Đọc hiểu văn c Trả bài :Cây bút thần

(105)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 09

Tieát : 34 Tự học có hướng dẫn :

Tiết 34 VH

(Truyện cổ tích A Pu-skin ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- HS nắm nội dung ý nghĩa truyện

- Nắm số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện - Kể lại truyện

- Thông qua nội dung truyện, HS rút học giáo dục có truyện, là: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Tham thâm”

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ

- Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật, xuất yêu tố tưởng tượng, hoang đường

K ĩ :

- Đọc-hiểu văn truyện cổ tích thần kỳ - Phân tích kiện truyện

- Kể lại câu chuyện B CHUẨN BỊ :

- GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan - HS : HS đọc – Trả lời câu hỏi SGK

C KIEÅM TRA :

1) Truyện “Cây bút thần” , Mã Lương giới thiệu ? 2) Em nêu nguyên nhân Mã Lương vẽ giỏi ?

3) Em nêu mục đích vẽ Mã Lương ?

4) Truyện “Cây bút thần” xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú, lý thú gợi cảm ?

5) Truyện “Cây bút thần” có ý nghĩa ? D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung lưu bảng

+ Hoạt động : Giới thiệu - Dựa vào khái niệm truyện cổ tích dẫn

vào -> ghi tựa - Nghe - Ghi tựabài

- Bài :

(106)

“Ông lão đánh giá cá vàng “

+ Hoạt động 2: hướng dẫn đọc hiểu văn - GV hướng dẫn HS đọc.

- Cho HS đọc phân vai : ông lão, Mụ vợ, con cá vàng dẫn chuyện

GV nhận xét.

- u cầu HS tìm hiểu số từ khó chú thích dấu SGK.

Hỏi: Em hiểu tác gia û? Đây là truyện cồ tích nước nào?

- GV tạm chia bố cục truyện thành 3 đoạn cho HS nêu ý đoạn. (ơng lão đánh cá, thả cá Cá vàng trả ơn trừng trị mụ vợ Kết thúc chuyện) - GV treo tranh.

Hỏi: Em hiểu hồn cảnh sống của vợ chồng ơng lão ?

- GV chốt lại: sống nghèo khổ nhưng hạnh phúc.

- Cho HS đọc thầm lại đoạn 2.

Hỏi: Mụ vợ đòi hỏi ? Tương ứng với địi hỏi mụ vợ là lần ông lão biển gọi cá vàng ? Cách sử dụng phép đối lặp có tác dụng gì?

(

phép lặp có chủ ý để tạo tình huống, gây hồi hộp cho người nghe, không phải lặp nguyên xi mà thay đổi tăng tiếnlàm tơ đậm thêm tính cách nhân vật)

Hỏi: Mỗi lần ông lão biển, cảnh biển thay đổi nào? Vì ? Nghệ thuật ?

- GV diễn giảng: Sự giận biển cũng thái độ bất đồng của nhân dân.

- Chốt lại vấn đề: Mụ vợ tham lam, bội

- Nghe

- HS đọc phân vai -> lớp nhận xét - Đọc thích SGK

- Cá nhân dựa vào thích dấu trả lời

- HS nêu ý đoạn truyện - Nhìn tranh, miêu tả hồn cảnh sống vợ chồng ơng lão

- Nghe - Đọc thầm - Liệt kê đòi hỏi mụ vợ - Cá nhân phát biểu: lần -> tính cach nhân vật, chủ đề truyện tô đậm

- Phát chi tiết thay đổi biển -> tính từ gợi tả, tượng - Nghe

HS phát biểu

- Đọc tìm hiểu thích, bố cục

I Tìm hiểu chung: * Tác giả, Tác phẩm : (chú thích SGK.Tr:95)

II Tìm hiểu văn :

1 Những đòi hỏi mụ vợ thay đổi của biển:

- Đòi hỏi ngày càng tăng

(107)

Giáo án Ngữ văn bạc.

Tìm hiểu tính chất tham lam, bội bạc của mụ vợ.

- Cho HS đọc lại đoạn 2.

Hỏi: Em có nhận xét tính chất của những lần địi hỏi mụ vợ ? Đó là những địi hỏi mặt ? Nghệ thuật gì ?

Mụ đối xử với ông lão ? Qua chi tiết ?

- GV nhận xét trả lời hS.

Hỏi: Sự bội bạc lên đỉnh điểm mụ vợ địi hỏi ?Nêu cảm nghĩ em trước thái độ mụ vợ ?

- Cho HS tìm câu tục ngữ nói lịng tham bội bạc mụ vợ.

(Mụ vợ có lịng tham khơng đáy, khơng có cơng lao với cá vàng lại địi hỏi nhiều chí cịn muốn bắt cá vàng hầu hạ mụ)

Hỏi: Em có suy nghó nhân vật ông lão ?

- GV diễn giảng: hiền lành, đôn hậu vốn là tính cách người lao động nghèo. Nhưng tính nhu nhược, dễ mềm lòng sẽ là bạn đồng hành kẻ tham lam. Hỏi: Kết lòng tham bội bạc của mụ vợ ? Em rút học gì?

(Kết thúc chuyện : ơng lão khơng gì cả mà vừa qua ác mộng ; cịn mụ vợ phần kết thúc trở lại như xưa mụ có thời gian nếm trải sung sướng giàu sang danh vọng mà nay trở lại cảnh nghèo khó ban đầu thì thực chẳng dễ chút Đây là sự trừng phạt đích đáng)

(Liên hệ phần đọc thêm)

- Đọc đoạn SGK

- Thảo luận -> rút nhận xét: tính chất ngày cao, đối xử tệ bạc với chồng -> nghệ thuật tăng tiến - Cá nhân phát hiện: đòi làm long vương bắt cávàng hầu hạ

- Cá nhân tìm tục ngữ

- Nêu cảm nghó - Nghe

- HS trả lời cá nhân: mụ vợ bị trừng trị

-> Bài học không tham lam, không bội bạc, phải biết trọng ân tình - Thảo luận (2HS) -> Rút ý nghĩa hình tượng cá vàng

2 Cách đối sử mụ vợ đối với ông lão:

Mụ vợ Ông lão

Bội bạc ngày tăng tiến  bị trừng trị

Hiền lành, bị bội bạc nhu nhược

=> Mụ vợ người “Được voi đòi tiên”, bội bạc “cạn tàu máng”

3 Kết thúc truyện: Mụ vợ bị trừng trị

-> Bài học: tham thâm

4 Ý nghĩa hình tượng cá vàng :

(108)

- Nêu câu hỏi SGK.

- Cho HS thảo luận tìm ý nghĩa hình tượng cá vàng.

- Nhận xét câu trả lời HS.

- Cho HS xem tranh phát cảnh trong tranh.

(Lịng tham lớn bội bạc càng nhiều)

- Xem tranh - Đây lòng vàng nhân dân người nhân hậu - Chân lí dân gian: trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc

+ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực phần ghi nhớ - Hỏi: Truyện kể? Nghệ thuật

truyện gì? Truyện có ý nghóa thế nào?

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

- Trả lời ghi nhớ SGK

- Đọc ghi nhớ SGK

III Tổng kết:

Ghi nhớ SGK trang 96

Ông lão đánh cá cá vàng là truyện cổ tích dân gian A.Pu-Skin kể lại Truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ tích như: lặp lai5tang8 tiến tình cốt truyện, đối lập nhân vật, xuất hiện của yếu tố tưởng tượng, hoang đường Truyện ca ngợi lòng biết ơn những người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc

+ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (Gv hướng dẫn Hs nhà thực hiện) có thời gian Gv hướng dẫn cho học sinh nhà

làm(Gv xem phần ghi bảng mà hướng dẫn)

- Gọi HS đọc tập 1.

- Cho HS thảo luận -> rút nhận xét về tên truyện.

- Đọc tập - Thảo luận -> rút nhận xét tên truyện

IV Luyện tập:

BT 1: a/ Theo em việc đặt tên có sở : -Mụ vợ nhân vật -Ý nghĩa cốt truyện phê phán, nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc vợ ông lão b/ HS đề xuất tên truyện :

“Hai vợ chồng ông lão đánh cá cá vàng” -> nói lên đủ nhân vật chủ đề tác phẩm

c/ Tên truyện tác giả đặt có ý nghóa sâu sắc :

-Trong truyện cổ tích, nhân vật nhân vật tích cực - Hai nhân vật : + Ông lão cá vàng -> đại diện lòng tốt , thiện

(109)

Giáo án Ngữ văn

- Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện.

- GV chốt lại nội dung truyện. Phần kể để học sinh thực hiện nhà Tiết học tới kiểm tra để

hoïc keå

- Cá nhân kể diễn cảm -> lớp nhận xét

+ Hai nhân vật > < mụ vợ tham lam bội bạc

- Đặt tên tác phẩm -> tác giả tô đậm dấu ấn cho nhân vật đại diện cho nhân dân

BT :

Hãy kể diễn cảm truyện cổ tích ?

E. CỦ NG CỐ- DẶN DÒ:

1.Củng cố:đã thực Hoạt

2.Dặn dò:

a.Bài vừa học: Nắm nội dung ,ý nghĩa truyện; kể lại đươc truyện b.Soạn bài:Thứ tự kể văn tự

-Đọc đoạn văn, sgk/97 -Trả lời câu hỏi (1),(2)

(110)

Tuần : 09

Tiết : 35,36 Tieát 35,36 TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS thấy:

- Cho HS thấy tự kể “xi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể

- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Hai cách kể-hai thứ tự kể :kể “xuôi” kể “ngược” - Điều kiện cần có kể “ngược”

K ĩ :

- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào viết

B CHUẨN BỊ :

- GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, Thiết kế giáo án - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK

C KIEÅM TRA :

- Ổn định nề nếp – sỉ số

- Em nói vai trị ngơi kể thứ thứ ba ?

- Hãy kể miệng theo thứ điều em thấy đến lớp D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng

+ Hoạt động : Giới thiệu

+ Giáo viên giới thiệu tầm quan trọng việc xếp việc tự -> dẫn vào -> ghi tựa

- Nghe – ghi tựa Tiết 35,36 TLV

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

+ Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu thứ tự kể văn tự sự.

- Yêu cầu HS tóm tắt lại việc truyện “Oâng lão đánh cá cá vàng” -> ghi bảng phụ

Hỏi: Hãy nhận xét thứ tự kể

truyện ?

- Cá nhân tóm tắt việc truyện “Oâng lão đánh cá cá vàng”

- Nhận xét

I.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự :

1.VD: Các việc truyện “Ôâng lão đánh cá cá vàng”

(111)

Giáo án Ngữ văn Kể theo thứ tự có tác dụng ?

- GV chốt lại: cách kể xi Đó thứ tự gia tăng ngày táo tợn mụ vợ

Hỏi: Vậy em hiểu cách kể

xi ? -> Rút ý ghi nhớ

- Gọi HS đọc tiếp đoạn văn mục SGK

- Yêu cầu HS: Liệt kê việc theo thứ tự thực tế

-> GV ghi baûng

Hỏi: Bài văn kể lại theo thứ tự nào?

Kể theo thứ tự có tác dụng nhấn mạnh đến điều ?

(Cho HS thảo luận)

- GV nhận xét, khái quát lại vấn đề: cách kể ngược

Hỏi: Em hiểu cách kể

ngược?

(GV Chốt : Thứ tụ kể bắt đầu hậu xấu 

ngược lên kể nguyên nhân : Cách kể nhằm mục đích bậc ý nghĩa học)

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK

- Kể theo thứ tự thời gian

-> Tạo mạch lạc dễ theo dõi - Cá nhân trả lời ý ghi nhớ

- Đọc mục SGK

- Cá nhân liệt kê việc theo thứ tự

- Thảo luận tổ - Tìm thứ tự kể tác dụng

- HS trả lời ý ghi nhớ

- Đọc ghi nhớ SGK

đánh cá

- Ông lão bắt cá->thả cá->nhận lời hứa cá vàng

- Năm lần biển gặp cá vàng kết lần Thứ tự có ý nghĩa ?

-> Kể theo thứ tự tự nhiên

(Kể xuôi theo thời gian)

-> Tạo mạch lạc dễ theo dõi

2 Các việc:

- Ngỗ mồ côi không người dạy, bị người xa cách

- Ngỗ đốt lửa lừa người

- Bị chó dại cắn thật khơng cứu - Trạm y tế băng bó tiêm thuốc ngừa cho Ngỗ

-> Kể theo dòng hồi tưởng

(Kể ngược : hậu -> nguyên nhân -> thực tại)

-> Nổi bật ý nghóa học

3.Ghi nhớ (SGK trang 98)

Khi kể chuyện, kể việc liên thứ tự tự nhiên,

(112)

Nhưng để gây bất ngờ, gây ý, đẻ thể tình cảm nhân vật,

người ta đem kết việc kể trước, sau mới dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy ra trước

Câu hỏi kiểm tra chuyển tiết :

1) Khi kể việc kể ?

2) Để gây bất ngờ, ý người kể kể ?

Chuyển tiết : Luyện tập

+ Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập

- Gọi HS đọc câu chuyện nắm yêu cầu tập

-> Nhận xét câu trả lời HS

- GV cho Hs lập dàn ý  Cho Hs nhận

xét  GV chốt bổ sung

a) Cho Hs đọc “Tơi Liên……kém cạnh!”  Hs nêu lên đoạn văn

có ý  Hs trả lời

GV bổ sung: Theo phần ghi bảng , phần a, dàn ý BT1

b) Cho Hs đọc “Tơi nhớ……cho Liên” 

Hs nêu lên đoạn văn có ý  Hs trả lời

GV bổ sung: Theo phần ghi bảng , phần b, dàn yù BT1

b) Cho Hs đọc câu cuối  Hs nêu lên

trong câu văn cuối có ý 

- Đọc, nắm yêu cầu tập

- Lập dàn - Cá nhân trình bày -> lớp nhận xét

- Cá nhân trình bày -> lớp nhận xét

- Cá nhân trình bày -> lớp nhận

Bài tập 1:

-Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng

-Kể theo ngơi thứ -Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm sở cho việc kể ngược

Dàn ý : a) Mở :

- Tôi Liên bạn thân lớp

- Lúc đầu ghét Liên (nêu nguyên nhân-ngắn gọn)

b) Thân : Diễn biến việc :

- Hồi tưởng lại: Nguyên nhân đưa đến việc ghét Liên (Phơi quần áo )

- Đi chơi với mẹ trời

mưa quần áo ước

hết 

đến nhà Liên thu

gọn quần áo cho tôi

cảm động, ân hận lúc đầu có ác cảm với Liên

(113)

Giáo án Ngữ văn Hs trả lời

GV bổ sung: Theo phần ghi bảng , phần c, dàn ý BT1

- Cho Hs đọc tập  lập dàn

theo gợi ý SGK tập * Tìm hiểu đề :

Hỏi : Đọc đề em thấy chơi xa lần thứ ?  Hs trả lời  Gv : Lần đầu

- Gọi 1, cá nhân trình bày Nhận

xét

GV chốt: Các em ý lập dàn :

- Có thể theo trình tự tự nhiên : Sắp chơi xa, chuẩn bị thứ, lịng nơn nóng trước lúc đi…, bắt đầu đi, đi, tới nơi, điều mắt thấy- tai nghe…, cảm nghĩ- cảm xúc trình chơi…, trở cảm xúc động lại sau chuyến chơi xa

- Có thể theo cách hồi tưởng : Nhân dịp bổng nhớ lại chuyến chơi xa  Lần lượt kể việc (như

treân)

xeùt

- Lập dàn - Cá nhân trình bày -> lớp nhận xét

-Hs : Lần đầu

-Hs tìm ý

sau Liên đôi bạn thân

Bài tập 2:

a) Mở :

- Lý chơi xa - Nơi tới

- Đi theo ? b) Thân :

-Trên đường xảy việc ? -Tại nơi đến chứng kiến việc ? -Suy nghĩ, cảm xúc : Những điều thấy- nghe- gặp làm cho em thích thú , vui vẻ -Cho em hiểu biết thêm cảnh vật người đất nước Việt Nam

c) Kết :

- Kết chuyến

- Lịng mong muốn tiếp tục chơi xa lý thú bổ ích

E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ:

1.Củng cố: Đã thực Hoạt động 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học: nắm thứ tự kể văn tự b.Soạn bài:chuẩn bị cho Bài viết số

-Một đơi giấy có chuẩn bị sẵn theo yêu cầu -Xem chuẩn bị hai đề văn sau: 1.Kể việc tốt mà em làm

2.Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến

(114)

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_ _

(115)

Giáo án Ngữ văn Tuần : 10

Tieát : 37 - 38 Tieát 37,38

TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Củng cố kiến thức văn kể chuyện, thứ tự kể Rèn luyện kĩ kể chuyện, dùng từ, đặt câu B CHUẨN BỊ :

- GV : Tham khảo tài liệu, đề

- HS : Tham khảo số đề SGK- Lập dàn ý C KIỂM TRA :

+ Ổn định nề nếp – sỉ số

+ Kiểm tra chuẩn bị HS D TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG 1:Giáo viên gợi ý hình thức trình bày.

-Dùng giấy đơi có chừa chỗ để giáo viên nhận xét cho điểm -Sử dụng viết mực xanh để viết

HOẠT ĐỘNG 2:giáo viên chép đề văn lên bảng

Đề : Kể gương tốt học tập mà em biết

-Yêu cầu HS chép đề vào giấy làm -GV định hướng cách làm cho HS: +Tìm hiểu đề

+Tìm ý +Lập dàn ý

HOẠT ĐỘNG 3:Nhắc nhở HS làm bài

-Tránh bơi xóa văn

-Lưu ý HS sử dụng dấu chấm, phẩy… -Nhắc nhở HS viết danh từ riêng -Bài văn hay phải có bố cục rõ ràng ,mạch lạc -Chữ viết rõ ràng, tránh sai tả

-Làm dàn xong cần đọc lại lần trước viết vào giấy làm để nộp lại cho giáo viên

HOẠT ĐỘNG 4:Học sinh làm bài

HOẠT ĐỘNG :GV thu kiểm tra số E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ:

1.Củng cố :về kiến thức “Cách làm văn tự sự” để học sinh làm tốt lần sau

(116)

a.Về nhà cần tìm đọc sách viết văn hay(khi đọc cần ý lời văn cách trình bày họ viết văn)

b.Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi (trang 100+101,sgk) Cách soạn:

-Đọc kĩ hai truyện

(117)

Giáo án Ngữ văn

Tuaàn : 1O

Tieát : 39 Tieát 39 VH Văn :

Truyện ngụ ngôn

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

-Hiểu truyện ngụ ngôn

-Hiểu nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện

Ếch ngồi đáy giếng

-Biết liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp.

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

- Nghệ thuật đặc sắc truyện : mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người, ẩn học triết lý ; tình bất ngờ , hài hước, độc đáo

K ĩ :

- Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn

- Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện

B.CHUẨN BỊ:

1.GV:Đọc kĩ “Những điều cần lưu ý”, sgv/152 2.HS: Soạn dặn dò tiết 38

C.KIỂM TRA:

1.Sĩ số:

2.Bài cũ:

- Cách đối sử mụ vợ ông lão thể ? - Em nêu ý nghĩa hình tượng cá vàng ?

D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

Dựa vào thể loại truyện ngụ ngôn để dẫn vào -> ghi tựa.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm truyện Ngụ ngơn Gọi HS đọc thích dấu ()

sgk/100 -> rút khái niệm truyện

ngụ ngôn GV hướng dẫn HS ghi

khái niệm (SGK trg 100) “Là loại….cuộc sống”

- Cá nhân đọc thích -> nắm khái niệm truyện ngụ ngôn

I

Khái niệm truyện ngụ

ngơn (Sách giáo khoa –

trang 100)

HOẠT ĐỒNG 2: Hướng dẫn HS cách đọc văn tìm hiểu từ khó.

(118)

xen chút hài hước kín đáo), gọi HS đọc tiếp

Nhận xét cách đọc Cho tìm hiểu

một số từ khó từ sgk - Nghe, tìm hiểu từ khó

HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản Truyện có ba đoạn: (SGK có 3

đoạn)

- Yêu cầu HS xem lại đoạn

Hỏi: Vì Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai mơt vị chúa tể ?

- Nhận xét câu trả lời HS,GV chốt lại ghi bảng

Hỏi: Em nhận xét môi

trường sống Ếch ? -> Ếch bộc lộ tính cách ?

- Cho HS thảo luận chốt lại ý

(Môi trường , giới sống ếch nhỏ bé mà ếch tưởng rộng lớn nên chủ quan , kêu ngạo)

- GV nêu câu hỏi SGK

Hỏi: Do đâu Ếch bị trâu giẫm bẹp ? -> Nhận xét diễn giảng thêm tính cách chủ quan, kêu ngạo (Quen thói nhâng nháo, mắt nhìn trời, khơng thèm để ý đến xung quanh Ếch bị giẫm bẹp.

Bên cạnh cịn có ngun nhân khách quan: trời mưa to nên ngập vùng , nguyên nhân chủ yếu kiêu ngạo chủ quan) )

( Liên hệ nhân vật Dế Mèn) - GV nêu tiếp câu hỏi SGK

Hỏi: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nói lên học ? Ý nghĩa học ? (Cho HS thảo luận) - Nhận xét câu trả lời HS - Diễn giảng rút thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”

- Xem lại đoạn SGK trả lời

-Lắng nghe ghi - Thảo luận (2 HS),đại diện nêu ý kiến

-Hs khác nhận xét -lắng nghe

-Đọc câu hỏi từ sgk - Cá nhân suy nghĩ: kiêu ngạo, chủ quan -lắng nghe

- Nghe

- Thảo luận tổ(nhóm) -> học + ý nghĩa: + Không chủ quan, kiêu ngạo

+ Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp

II.Tìm hiểu văn bản:

1 Hồn cảnh sống của Ếch:

Môi trường sống nhỏ hẹp, hiểu biết hạn chế

2 Nguyên nhân chết của Ếch :

Do huênh hoang, chủ quan, kêu ngạo

3 Ý nghóa truyeọn :

- Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn nhửng lại huênh hoang

- Khuyên nh chng ta phải biết mở rộng tầm hiu biết, không c ch quan kiêu ngạo

HOT NG 4: Ghi nhớ - Rút ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc lại từ SGK - Trong ghi nhớ có nêu lên học

- Nghe

- Đọc ghi nhớ

III.Tổng kết:(Ghi nhớ,

(119)

Giáo án Ngữ văn  GV phân cơng HS

đọc phần ghi nhớ

Từ câu chuyện cách nhìn giới bên ngồi chì qua miệng giếng nhỏ hẹp chú

ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phài cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng được chủ quan, kiêu ngạo

Thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”.

HOẠT ĐỘNG 4:Hướng dẫn Hs Luyện tập

* Gọi HS đọc xác định yêu cầu bài tập 1

-Gv hướng dẫn Hs thực - GV nhận xét, bổ sung

* Gọi HS đọc xác định yêu cầu bài tập 2

GV nêu lại yêu cầu

- Cho HS nêu số tượng ứng với câu thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”

- GV nhận xét

GDMT : liện hệ thay đổi môi trường

-Xác định yêu cầu tập

-Lắng nghe thực

-lắng nghe ghi nhận

-Xác định yêu cầu tập

-Hs suy nghĩ, trả lời

IV Luy n t p

Bài tập 1: Tìm gạch

dưới hai câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện

2 Câu quan trọng: (1) “Ếch tưởng……tể” (2) “Nó nhâng nháo…… giẫm bẹp”

Bài tập 2: Nêu những hiện tượng cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” - Hiểu biết ít, mơi trường tiếp xúc hẹp - Chủ quan, coi thường thực tế -> thất bại chua sót

E. CỦ NG CỐ -DẶN DỊ

1.Củng cố: Em giải thích câu thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học: nắm vững nội dung ,ý nghĩa truyện b.Soạn bài:Thầy bói xem voi trang 100,sgk

Cách soạn:

-Đọc truyện ;tìm hiểu nghĩa thích -Trả lời câu hỏi Đọc- hiểu văn

(120)(121)

Giáo án Ngữ văn

Tuần : 1O

Tiết : 40 Tieát 40 Văn bản: VH

Truyện ngụ ngôn

A.MỤC TIÊU C Ầ N ĐẠ T: Giúp hs:

-Hiểu nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện “Thầy bói xem voi”

-Biết liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo  K ĩ :

- Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn

- Liện hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi

B.CHUẨN BỊ:

1.GV:đọc kĩ “Những điều cần lưu ý”, sgv/152 2.HS: Soạn dặn dò tiết 38

C.KIỂM TRA:

1.Sĩ số: 2.Bài cũ:

- Thế truyện ngụ ngôn ? Nêu ý nghĩa truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ? - Em nêu hoàn cảnh sống nguyên nhân đưa đến chết Ếch ?

D.TI Ế N TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng

HOẠT ĐỘNG 1:hướng dẫn học sinh đọc văn bản

- GV đọc mẫu (giọng bình tĩnh,

xen chút hài hước kín đáo), gọi

HS đọc tiếp

-chú ý

-lắng nghe đọc theo

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích

Thầy bói, chuyện gẫu, sun sun, chần chẫn,đòn càn, tun tủn, chổi sể.(HS tìm hiểu qua phần giải sách giáo khoa)

-tìm hiểu giải để nắm nghĩa thích

(122)

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK

-Yêu cầu học sinh:Liệt kê cách

năm thầy bói xem phán voi

(GV ghi bảng phụ)

+ Các thầy bói dùng phương thức để diễn tả hình thù voi ?

Chốt:dùng tay sờ

+Sờ voi xong ,các thầy bói diễn tả lại cách nào, dùng từ loại ?

+ Nhận xét thái độ thầy bói

- GV nhận xét câu trả lời HS

Chốt lại ý ghi bảng

“sờ phán theo ý chủ quan vì các thầy mù lại phủ nhận ý kiến người khác”

Hỏi: Sai lầm thầy bói

là chỗ nào?

( Cho thảo luận :

+ Sử dụng giác quan ? + Lấy để voi ? + Như nhận thức các thầy bói sao ? )

- GV nhận xét câu trả lời HS Yêu cầu HS thảo luận tìm học truyện Câu hỏi gợi ý thảo luận : Muốn biết vật thì chúng ta phải mới gọi biết xác ? xem-đánh giá vật phải nào mới ?

GV Kết luận: Muốn hiểu biết

vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện

-chú ý câu hỏi sách giáo khoa

-liệt kê cách xem phán voi năm thầy bói

-dùng tay để sờ voi

-Dùng từ láy để so sánh

-Ai cho

-mỗi thầy sờ phận voi mà phán toàn voi

-Thảo luận rút học kinh nghiệm

I.Tìm hiểu văn :

1 Cách xem voi thái độ của thầy bói:

- Sờ phận phán hình thù (vì thầy mù) - Thái độ: Khẳng định đúng, phủ nhận ý kiến người khác

=> Thái độ sai lầm

2 Sai lầm thầy bói:

- Sử dụng giác quan xem voi (tay)

- Lấy phận để nói toàn thể

=> Mù nhận thức

3 Bài học :

-Muốn kết luận

-Muốn kết luận

một vật phải xem xét

một vật phải xem xét

một cách tồn diện

một cách toàn diện

-Cách thức xem phù hợp

-Cách thức xem phù hợp

mục đích

mục đích

(123)

Giáo án Ngữ văn GV yêu cầu HS đọc phần ghi

nhớ (SGK)

đọc ghi nhớ giải thích câu thành ngữ

II.Tổng kết:(Ghi nhớ, sgk

tr.103)

Từ câu chuyện chế giễu cách xem phán voi năm ơng thầy bói, truyện Thầy

bói xem voi khuyên người ta : muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện

Thành ngữ : “Thầy bói xem voi”

HOẠT ĐỘNG : luyện tập :

GV: u cầu học sinh kể số ví dụ thực theo SGK trg 103

Học sinh thảo luận nhóm

trình bày ý kiến cá nhân học sinh (do tổđề cử)

Tự học sinh tìm số mẫu truyện nêu lên sai lầm mà mắc phải

GV Nh ận xét hai “Ếch ngồi đáy giếng”và “Thầy bói xem voi” (sau hai tiết dạy về truyện ngụ ngôn)

+ Điểm chung hai truyện : Bài học nhận thức (tìm hiểu đánh giá vật, hiện tượng), nhắc người ta khơng chủ quan việc nhìn vật tượng xung quanh.

+ Điểm riêng hai truyện :

“Ếch ngồi đáy giếng” : nhắc nhở người phải biết mở rộng tầm hiểu biết,

không kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh

“Thầy bói xem voi” : Bài học phương pháp tìm hiểu vật, tượng

==> Điểm riêng hai truyện bổ trợ cho học nhận thức E.C Ủ NG CỐ -DẶN DÒ:

1.Củng cố: Em nêu số ví dụ em bạn em trường hợp mà em

hoặc bạn em nhận định, đánh giá vật hay người cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi”và hậu cuả đánh giá sai lầm

2.Dặn dị:

a.Bài vừa học: Nắm nội dung, ý nghĩa truyện b.Soạn bài: Danh từ (tt), trang 108,sgk

Cách soạn:

-Đọc thực câu hỏi phần tìm hiểu -Xem trước tập

c.Trả bài: Danh từ (tiết 32)

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_ _

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w