1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lệ phí địa chính tại sở tài nguyên và môi trường hà nội (tt)

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 331,2 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Pháp lệnh Phí lệ phí có hiệu lực từ năm 2002 hành lang pháp lý quan trọng để thống quản lý việc sử dụng phí lệ phí hiệu Đến nay, Bộ Tài phối hợp với Bộ, ngành trình Chính phủ ban hành 200 văn quy định phí lệ phí Trong đó, quy định rõ ràng quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật khoản phí, lệ phí Hệ thống văn quy phạm pháp luật phí, lệ phí ban hành tạo khung pháp lý rõ ràng, góp phần lập lại trật tự kỷ cương việc ban hành, tổ chức thu nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí Trải qua 13 năm triển khai thực Pháp lệnh phí lệ phí, đến đạt số kết sau: Hệ thống văn quy phạm pháp luật phí, lệ phí ban hành kịp thời, đồng tạo khung pháp lý rõ ràng, góp phần quan trọng việc tổ chức thu nộp, quản lý sử dụng phí lệ phí; Đẩy mạnh phân cấp quy định phí, lệ phí cho quyền địa phương; Các khoản thu ngân sách Nhà nước (NSNN) từ phí, lệ phí tình hình quản lý, sử dụng khoản phí, lệ phí đạt nhiều kết khả quan… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nêu trên, q trình thực thu phí, lệ phí phát sinh số tồn tại, vướng mắc sau: Còn tồn nhiều loại văn pháp quy chồng lấn, chưa thống phí, lệ phí thực tế tồn nhiều loại phí, lệ phí gây gánh nặng doanh nghiệp người dân; số loại phí khơng cịn phù hợp có xu hướng chuyển sang chế giá dịch vụ; Trong q trình thu phí, lệ phí có loại phí trùng với số khoản thu khác; có số khoản thu tên gọi lệ phí, thực tế có vai trị loại phí… mặt lý luận cần có chuyên khảo nghiên cứu chun sâu phí, lệ phí nói chung phí lệ phí nói riêng lĩnh vực, để từ tư đưa ý kiến tư vấn, giúp Nhà nước hồn thiện chế sách phí lệ phí cho phù hợp với thực tiễn biến đổi kinh tế - xã hội Đối với thủ đô Hà Nội sau mở rộng địa giới đạt kết tích cực; diện mạo Thủ đô ngày đổi mới, khang trang, văn minh đại; vượt qua khó khăn, thách thức kinh tế tiếp tục phát triển đạt mức tăng trưởng khá; công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý, phát triển đất đai đô thị trọng có chuyển biến, tiến rõ rệt Để đạt thành tích lĩnh vực quản lý địa chính, thời gian vừa qua, việc thực minh bạch nghị HĐND định UBND quy định quản lý lệ phí địa địa bàn Thủ góp phần vào việc lập lại kỷ cương công tác quản lý, thu lệ phí đồng thời thực tốt cơng tác cải cách hành lĩnh vực này, tạo cơng xã hội việc hưởng lợi từ dịch vụ Nhà nước, tổ chức, cá nhân cung cấp Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, việc nghiên cứu lựa chọn để tài “Quản lý lệ phí địa Sở Tài ngun Mơi trƣờng Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý lệ phí địa Sở Tài Nguyên Môi trường đưa số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý lệ phí địa Sở tài ngun Mơi trường Tổng quan đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài nghiên cứu lĩnh vực quản lý tài chính, cụ thể là lĩnh vực quản lý phí, lệ phí, liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài, kể đến cơng trình tác giả sau: - Nguyễn Quang Dật (1999),Giải pháp hồn thiện chế quản lý phí lệ phí địa bàn Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Trong luận văn, tác giả làm rõ chất vai trị phí, lệ phí; thực đánh giá thực trạng quản lý phí lệ phí nói chung địa bàn Hà Nội; đồng thời từ thực tế soi rọi nhận thức phí lệ phí đưa giải pháp hồn thiện chế quản lý phí lệ phí địa bàn Hà Nội - Phạm Ngọc Hương (2007), Đổi chế quản lý tài Tổng cơng ty hàng không Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội Nội dung chủ yếu luận văn đề cấp đến thực trạng chế quản lý tài Tổng công ty hàng không Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tài đơn vị - Phan Văn Hùng (2012), Hoàn thiện chế quản lý tài Cục Viễn thơng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Trong đề tài này, tác giả chủ yếu tập trung phân tích chế quản lý tài Cục Viễn thơng Việt Nam, từ đề xuất nhóm giải pháp nhằm xây dựng chế quản lý tài hiệu đơn vị Cục Viễn thơng Việt Nam - Trần Quang Huy (2012), Những vấn đề đặt quản lý phí lệ phí hàng hải chí Kinh tế Dự báo, số 13, tr.32-34 Tại viết này, tác giả tập trung phân tích sách phí, lệ phí hàng hải, hạn chế cần khắc phục như: Cơ chế sách thu phí, lệ phí hàng hải thiếu ổn định; Quy trình thu phí, lệ phí hàng hải có nhiều điểm chưa thống nhất; Cơ chế tài tổ chức thu cung ứng dịch vụ chưa phù hợp với thực tiễn từ đưa giải pháp cần thực như: Điều chỉnh, bổ sung mức thu phí, lệ phí hàng hải; Hồn thiện chế tài quan thu phí, lệ phí đơn vị cung ứng dịch vụ cơng; Hồn thiện cơng tác kiểm tra giám sát cảng vụ hàng hải… - Lê Thị Hương (2014), Tăng cường quản lý tài Viện Khoa học Lao động xã hội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nhằm đảm bảo hiệu cơng tác quản lý tài Viện Khoa học Lao động xã hội, tác giả sở nghiên cứu lý luận quản lý tài kết hợp với phân tích thực trạng hoạt động quản lý Viện Khoa học Lao động xã hội từ đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu hoạt động quản lý tài đơn vị - Phạm Thị Tân (2014), Thi hành pháp luật thu chi ngân sách địa phương địa bàn thành phố Hà Nội,Luận văn Thạc sĩ Luật học - Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu đề tài qua nghiên cứu pháp luật thu chi ngân sách địa phương thực tiễn áp dụng pháp luật thu chi ngân sách địa phương địa bàn thành phố Hà Nội từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thu chi ngân sách địa phương - Hoàng Thị Phương Thúy (2015), Hoàn thiện quản lý tài quan Tổng cục Thống kê, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Về mặt hình thức, luận văn tiếp cận vấn đề theo chiều cạnh từ nghiên cứu lý luận đến phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Về mặt nội dung, luận văn làm rõ vấn đề quản lý tài chính, bước phân tích thực trạng quản lý tài Tổng cục Thống kê đề xuất giải pháp để hoàn thiện chế quản lý Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập đến phân tích nhiều nội dung cơng tác quản lý tài nói chung cơng tác quản lý phí, lệ phí nói riêng Những vấn đề lý luận lĩnh vực quản lý, quản lý tài quản lý phí, lệ phí nói chung phân tích, làm rõ Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề quản lý lệ phí địa đơn vị hành cụ thể Sở Tài ngun Mơi trường Hà Nội chưa có Tất nhiên, theo tính quy luật, cơng trình nghiên cứu nói nguồn tư liệu để tác giả luận văn tham khảo, kế thừa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý lệ phí địa Sở Tài ngun Mơi trường Hà Nội Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý lệ phí địa Thứ hai, đánh giá thực trạng vấn đề quản lý lệ phí địa Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường chế quản lý lệ phí địa có hiệu tránh thất thu cho Ngân sách Nhà nước Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Thời gian: Phân tích số liệu thực tế từ năm 2013-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp định tính phương pháp đinh lượng; phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp; phương pháp thu thập liệu, kết hợp sử dụng kiến thức môn học thuộc chuyên ngành Kinh tế trị Sử dụng tài liệu sách giáo trình quản lý, quản lý tài chính, quy định pháp luật phí, lệ phí Quan sát cấu tổ chức, máy quản lý lệ phí địa SởTN&MT Hà Nội, cụ thể quan sát cấu, tổ chức VPĐK ĐĐ Hà Nội chi nhánh Quan sát, phân tích văn chế độ thu nộp lệ phí địa chính, quy chế nội bộ, so sánh số liệu thực tế với dự toán, với định mức Nhà nước quy định… Những đóng góp luận văn Luận văn khái quát, phân tích làm rõ vấn đề lý luận địa chính, quản lý, quản lý lệ phí, quản lý lệ phí địa nói chung; phân loại lệ phí địa để phân loại lệ phí địa chính; nội dung, quy trình, máy nhân tố ảnh hưởng đến quản lý lệ phí địa Luận văn nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm quản lý lệ phí địa số địa phương như: Thái Ngun, Hải Phịng, qua rút học cho công tác quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội, như: học hoàn thiện máy nhân quản lý lệ phí địa chính; học chế phối hợp với đơn vị toàn địa bàn thành phố Hà Nội q trình quản lý lệ phí địa chính; học hồn thiện, trang bị sở vật chất, kỹ thuật đồng công tác quản lý lệ phí địa chính; học cơng tác kiểm tra hoạt động quản lý lệ phí địa Luận văn khảo sát thực trạng quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội, rút những ưu, nhược điểm nguyên nhân tồn tại, hạn chế, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội, như: Một là, giải pháp quản lý thu lệ phí địa chính; Hai là, giải pháp phân bổ sử dụng lệ phí địa chính; Ba là, tiếp tục hồn thiện kiểm tra, giám sát quản lý lệ phí địa chính; Bốn là, tăng cường liên kết quan hữu quan quản lý lệ phí địa chính; Năm là, tiếp tục đổi máy quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý lệ phí địa chính; Sáu là, tăng cường tuyên truyền sách pháp luật lệ phí địa chính; Bảy là, tăng cường sở vật chất trang thiết bị áp dụng kỹ thuật, công nghệ thông tin quản lý lệ phí địa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài trình bày chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý lệ phí địa Chƣơng 2: Thực trạng quản lý lệ phí địa Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý lệ phí địa Sở Tài ngun Mơi trường Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LỆ PHÍ ĐỊA CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung lệ phí địa 1.1.1 Địa chính, quản lý địa lệ phí địa 1.1.1.1 Một số vấn đề địa quản lý địa Địa thể tổng hợp tư liệu, văn xác định rõ vị trí, ranh giới, phân loại, số lượng, chất lượng đất đai, quyền sở hữu, sử dụng đất làm sở cho việc phân bố, đánh giá thuế đất việc quản lý đất, bao gồm trách nhiệm thành lập, cập nhật bảo quản tài liệu địa Quản lý địa hệ thống biện pháp giúp cho quan Nhà nước nắm thông tin đất đai, quản lý quyền sở hữu, quyền sử dụng đất, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người sở hữu sử dụng đất 1.1.1.2 Một số vấn đề chung phí lệ phí Khái niệm phí, lệ phí “Phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm bù đắp chi phí mang tính phục vụ quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ cơng” “Lệ phí khoản tiền ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan Nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý Nhà nước” 1.1.1.3 Lệ phí địa Quan niệm lệ phí địa Lệ phí địa khoản tiền mà Nhà nước thu quan Nhà nước có thẩm quyền thực cơng việc địa sau đây: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bao gồm cấp giấy hợp thức hoá quyền sử dụng đất); chứng nhận đăng ký biến động đất đai, bao gồm chứng nhận thay đổi chủ sử dụng đất, thay đổi hình thể, diện tích đất, thay đổi mục đích sử dụng đất; trích lục hồ sơ địa chính, gồm trích lục đồ văn cần thiết hồ sơ địa theo yêu cầu người sử dụng đất Tất tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất, khơng phân biệt đất có nguồn gốc từ đâu, quan Nhà nước có thẩm quyền giải công việc địa nêu phải nộp lệ phí địa 1.1.2 Hình thức vai trị, tác dụng lệ phí địa Căn vào nội dung thu lệ phí địa bao gồm có: Lệ phí thu từ việc cung cấp dịch vụ cấp giấy chứng nhận địa chính, bao gồm có cấp mới, cấp lại, đổi, xác nhận bổ sung Lệ phí thu từ việc cung cấp dịch vụ đăng ký biến động đất đai Lệ phí thu việc cung cấp dịch vụ trích lục đồ địa từ hồ sơ địa Tác dụng lệ phí địa Một là, việc thu lệ phí địa làm tăng thêm nguồn thu cho NSNN để đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng tốt nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu xã hội Hai là, người hưởng lợi ích từ dịch vụ cơng địa phải trả phí Qua nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu tổ chức, cá nhân thụ hưởng dịch vụ , góp phần thực cơng xã hội Ba là, kinh tế theo hướng chế thị trường việc Chính phủ đặt phí, lệ phí hình thức tạo thị trường cho số hoạt động công cộng Bốn là, với phát triển kinh tế xu xã hội hóa, số thu từ lệ phí địa vào NSNN khơng tăng góp phần giảm bớt gánh nặng cho NSNN Năm là, lệ phí địa giúp Nhà nước thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng đất tổ chức, cá nhân xã hội 1.2 Những vấn đề quản lý lệ phí địa 1.2.1 Lệ phí địa chính, khái niệm, đối tượng, mục tiêu nguyên tắc 1.2.1.1 Khái niệm quản lý lệ phí địa Quản lý lệ phí địa q trình tác động có mục đích, có ý thức, tổ chức Nhà nước thông qua công cụ, phương pháp tác động tới hoạt động thu, phân bổ sử dụng lệ phí địa nhằm đạt mục tiêu định 1.2.1.2 Đối tượng, mục tiêu nguyên tắc quản lý lệ phí địa Đối tượng quản lý lệ phí địa Các hoạt động thu, phân bổ sử dụng lệ phí địa Các hoạt động lệ phí địa lại gắn liền với quan Nhà nước - chủ thể lệ phí địa Các quan vừa người tổ chức hoạt động thu, vừa người tổ chức hoạt động nộp Do đó, vừa chủ thể, vừa trở thành đối tượng quản lý lệ phí địa Vì vậy, kết hợp chặt chẽ quản lý người với quản lý hoạt động tài đặc điểm quan trọng quản lý lệ phí địa Các hoạt động diễn thường xuyên, liên tục theo khn khổ, sách định sẵn (luật hành), theo quy trình, trình tự xác định tùy theo nguồn tài Mục tiêu quản lý lệ phí địa Thứ nhất, việc quản lý lệ phí địa liên quan ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội, đến hiệu sử dụng đất nhân dân Thứ hai, tạo tính hiệu hoạt động thu, phân bổ sử dụng lệ phí địa chính, tạo mơi trường ổn định góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Các mục tiêu có mối quan hệ gắn kết với hệ thống thống Nguyên tắc quản lý lệ phí địa + Đảm bảo quản lý tập trung thống Nhà nước quản lý thu, phân bổ sử dụng lệ phí địa + Đảm bảo quy định pháp luật trình quản lý + Đảm bảo tiết kiệm hiệu trình quản lý 1.2.2 Nội dung quản lý lệ phí địa 1.2.2.1 Quản lý thu lệ phí địa Thứ nhất, xây dựng mức thu lệ phí địa đối tượng nộp Thứ hai, quy trình quản lý thu lệ phí địa trải qua bước sau: Thứ ba, lập dự toán thu 1.2.2.2 Quản lý phân bổ lệ phí địa Thứ nhất, quản lý phân bổ lệ phí địa Thứ hai, quản lý sử dụng lệ phí địa 1.2.2.3 Kiểm tra, kiểm sốt quản lý lệ phí địa 1.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý lệ phí địa 1.2.3.1 Hệ thống pháp luật, văn sách lệ phí địa 1.2.3.2 Sự phát triển kinh tế, mức thu nhập dân cư nhận thức xã hội pháp luật địa 1.2.3.3 Bộ máy tổ chức chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên quản lý Nhà nước lệ phí địa 1.2.3.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ liên quan đến hoạt động quản lý lệ phí địa 1.2.3.5 Mối liên hệ quan hữu quan quản lý lệ phí địa 1.2.4 Sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý lệ phí địa Thứ nhất, tăng cường cơng tác quản lý lệ phí địa nằm đảm bảo thực đúng, chống lạm thu, thất thu lệ phí địa Thứ hai, tăng cường quản lý lệ phí địa nhằm đáp ứng nhu cầu đổi quản lý tài chính, quản lý hành thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thứ ba, tăng cường cơng tác quản lý lệ phí địa nhằm đảm bảo cơng bằng, ổn định xã hội, góp phần củng cố thắt chặt mối quan hệ Nhà nước với nhân dân Thứ tư, tăng cường công tác quản lý lệ phí địa góp phần hỗ trợ quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.3 Kinh nghiệm quản lý lệ phí địa số địa phƣơng học Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý lệ phí địa Thái Nguyên 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý lệ phí địa Hải Phịng 1.3.3 Bài học sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Thứ nhất, kinh nghiệm xây dựng sở vật chất đồng bộ, đại, máy tinh gọn nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán làm công tác quản lý lệ phí địa Thứ hai, kinh nghiệm xây dựng chế phối hợp quan quản lý Nhà nước liên quan công tác quản lý lệ phí địa Thứ ba, kinh nghiệm cơng tác tra, kiểm sốt hoạt động thu, phân bổ sử dụng lệ phí địa CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỆ PHÍ ĐỊA CHÍNH TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Thực Nghị số: 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/5/2008 Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan Ngày 2/8/2009 UBND TP Hà Nội có Quyết định số: 42/QĐ-UBND việc thành lập Sở TN&MT Hà Nội, sở hợp Sở TN&MT Hà nội với Sở TN&MT tỉnh Hà Tây cũ Có trụ sở tại: 18 Huỳnh Thúc Kháng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.1.3 Bộ máy tổ chức Sở TN&MT máy quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội 2.1.3.1 Bộ máy tổ chức Sở TN&MT Hà Nội 2.1.3.2 Bộ máy quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội 2.1.4 Kết hoạt động Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Về Quản lý lệ phí địa Về quản lý đất đai đo đạc đồ Về quản lý tài ngun nước khống sản Về quản lý mơi trường 2.2 Tình hình quản lý lệ phí địa Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 2.2.1 Thực trạng quản lý thu lệ phí địa 2.2.1.1 Thực trạng xác định mức thu, đối tượng quản lý thu lệ phí địa Thứ nhất, mức thu cụ thể lệ phí địa xác định sau Thứ hai, đối tượng thu lệ phí địa 2.2.1.2 Thực trạng quy trình quản lý thu lệ phí địa 2.2.1.3 Thực quản lý thu lệ phí địa 2.2.2 Thực trạng quản lý phân bổ, sử dụng lệ phí địa 2.2.2.1 Về phân bổ, nộp NSNN lệ phí địa 2.2.2.2 Về sử dụng lệ phí địa Căn dự tốn phê duyệt , sớ trić h từ hoạt động thu phí , lệ phí để la ̣i theo tỷ lê ̣ quy đinh , sở thẩ m đinh ̣ ̣ Sở Tài chin ́ h , Sở TN &MT, Giám đốc VPĐK ĐĐ quyế t đinh ̣ các khoản chi , bao gồ m các nô ̣i dung sau: Thứ nhất, nội dung chi toán nhân Thứ hai, chi hành Thứ ba, chi sửa chữa thường xuyên , sửa chữa lớn tài sản , máy móc thiết bị phục vụ trực tiế p cho công tác thu phí , lệ phí, khấu hao tài sản cố định dùng cho cơng tác thu phí, lệ phí Thứ tư, chi họp, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ngành: thực theo quy định hướng dẫn mục Thứ năm, số tiền thu phí, lệ phí để lại theo quy định sau trừ chi phí nêu trên, Giám đốc Sở định bổ sung thu nhập cho cán công chức quan bổ sung quỹ theo quy định 2.2.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát quản lý lệ phí địa Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt Bộ tài nguyên Môi trường Hoạt động kiểm tra, kiểm soát Sở TN&MT, UBND thành phố tra chuyên ngành, tra nhân dân 2.3 Đánh giá tình hình quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội 2.3.1 Kết đạt Thứ nhất, xác định mức thu đối tượng thu thu lệ phí địa phù hợp với văn sách Thứ hai, quy trình quản lý thu lệ phí địa hợp lý Thứ ba, phân bổ, sử dụng lệ phí địa phù hợp văn sách,đảm bảo chi mục đích tiết kiệm Thứ tư, đảm bảo công khai thông tin quản lý lệ phí địa Thứ năm, quan hữu quan hình thành chế phối hợp quản lý lệ phí địa 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, hạn chế việc xác định mức thu quản lý thu lệ phí địa Thứ hai,cơng tác lập dự tốn thu lệ phí địa cịn nhiều hạn chế Thứ ba, quy trình thu lệ phí địa cịn nhiều bất cập Thứ tư, hoạt động kiểm tra, giám sát quản lý lệ phí địa cịn nhiều hạn chế Ngun nhân hạn chế Thứ nhất, sách văn pháp luật chồng chéo, thiếu quán việc xác định quyền lợi, nghĩa vụ pháp lý cá nhân, tổ chức Thứ hai, nhận thức xã hội lệ phí địa nói chung cịn thấp Thứ ba, cơng tác đạo sách cịn tồn bất cập, mối quan hệ quan hữu quan việc quản lý lệ phí địa hình thành cịn hạn chế, chưa thường xuyên, nhiều bất cập, chưa có chế phối hợp thống quan quản lý lệ phí địa với UBND thành phố, quận, huyện, thị xã với quan thuế, kho bạc Nhà nước Thứ tư, máy đội ngũ cán quản lý lệ phí địa cịn nhiều hạn chế, chưa tương xứng đáp ứng yêu cầu công việc giao, xét phương diện số lượng chất lượng Thứ năm, việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ thông tin quản lý lệ phí địa cịn chậm hạn chế CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ LỆ PHÍ ĐỊA CHÍNH TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý lệ phí địa Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 3.1.1 Cơ sở xác định phương hướng quản lý lệ phí địa Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội tác động đến quản lý lệ phí địa 3.1.1.2 Định hướng quản lý phí lệ phí phủ Việt Nam 3.1.2 Phương hướng quản lý lệ phí địa Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.2.1 Mục tiêu phương hướng tăng cường quản lý Sở TN&MT Hà Nội 3.1.2.2 Phướng hướng tăng cường quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý lệ phí địa Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Một là, giải pháp quản lý thu lệ phí địa Hai là, giải pháp phân bổ sử dụng lệ phí địa Ba là, tiếp tục hồn thiện kiểm tra, giám sát quản lý lệ phí địa Bốn là, tăng cường liên kết quan hữu quan quản lý lệ phí địa Năm là, tiếp tục đổi máy quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý lệ phí địa Sáu là, tăng cường tuyên truyền sách pháp luật lệ phí địa Bảy là, tăng cường sở vật chất trang thiết bị áp dụng kỹ thuật, công nghệ thông tin quản lý lệ phí địa 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với phủ, Tài chính, Tài nguyên Môi trường 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội KẾT LUẬN Hoàn thiện cơng tác quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội yêu cầu cấp thiết có tính khách quan Điều khơng bắt nguồn từ hạn chế tồn q trình thực cơng tác quản lý lệ phí địa mà cịn sư địi hỏi quy luật, Nghị Đảng sách Nhà nước công tác đổi chế quản lý thu, chi ngân sách nói chung, quản lý phí, lệ phí lệ phí địa nói riêng Đây hoạt động quản lý có ý nghĩa nhiều mặt, tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hôi địa bàn Thành phố gắn với trách nhiệm quản lý, lãnh đạo Đảng UBND thành phố xã, phường quan chức Qua trình phân tích, luận giải, luận văn làm rõ khắc hoạ nét bật sau: - Khái quát cách tương đối đầy đủ sở lý luận để làm tảng cho việc thực quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội Đây yêu cầu thực tiễn vấn đề đòi hỏi mà mục tiêu, động lực để thúc đẩy thành phố phát triển toàn diện ngày có hiệu cao - Thực tiễn quản lý lệ phí địa địa bàn thành phố Hà Nội đặt nhiều vấn đề cần phải giải kịp thời, đòi hỏi ngành chức đặc biệt ngành TN&MT phải đổi tồn diện đáp ứng u cầu đặt cơng tác quản lý lệ phí địa địa bàn Qua phân tích luận giải mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý lệ phí địa địa bàn từ đề giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy, khai thác tiềm phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố Đó đòi hỏi thách thức thành phố nói chung ngành TN&MT nói riêng việc thực chức để nâng cao hiệu quản lý lệ phí địa Cơ sở phát triển nguồn thu quản lý, kê khai, toán nộp ngân sách Nhà nước có hiệu đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế nói chung quản lý phí, lệ phí lệ phí địa nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội - Thơng qua thực quản lý có hiệu lệ phí địa chính, mặt tạo nguồn thu bổ sung cho ngân sách thành phố, mặt khác giải phóng khả sản xuất địa bàn tồn thành phố, tăng suất, nâng cao hiệu kinh tế, tăng tích luỹ nội kinh tế Thực tốt cơng tác quản lý lệ phí địa phát huy tiềm mạnh, khai thác nguồn lực địa bàn thành phố có hiệu quả, đặc biệt nguồn lực từ thị trường bất động sản, từ tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức sở đảm bảo mặt pháp lý quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản bất động sản tranh thủ huy động vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để sở sản xuất kinh doanh phát triển có khả đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước Đồng thời thơng qua quản lý lệ phí địa hiệu giúp cho thành phố thực tốt chức việc đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội hỗ trợ người nghèo, rút ngắn khoảng cách người giàu người nghèo Luận văn luận giải vấn đề có tính vấn đề quản lý lệ phí địa từ tìm kiếm nguyên nhân khách quan, chủ quan yếu cơng tác quản lý lệ phí địa để làm sở đề giải pháp có tính thực thi hoàn thiện đảm bảo hiệu chế quản lý lệ phí địa địa bàn thành phố Hà Nội Đây sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý lệ phí địa địa bàn, giúp cho thành phố có sách biện pháp có hiệu Để thực biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu chi ngân sách có hiệu đòi hỏi phải thực tổng hợp giải pháp tầm vĩ mô vi mô Sự lãnh đạo đạo UBND thành phố, cấp, ngành chức năng, tổ chức trị - xã hội từ thành phố xã phường cần phải quan tâm mức công tác này, coi công tác trách nhiệm, nhiệm vụ trọng tâm khơng riêng quan tài ngun mơi trường Mặt dù có cố gắng khơng thể tránh khỏi hạn chế, kính mong thầy, cô Hội đồng dẫn, bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn tiếp tục hồn thiện có hiệu cao có giá trị áp dụng vào cơng tác quản lý lệ phí địa địa phương./ ... quản lý lệ phí địa Sở TN&MT Hà Nội 2.1.4 Kết hoạt động Sở Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Về Quản lý lệ phí địa Về quản lý đất đai đo đạc đồ Về quản lý tài nguyên nước khoáng sản Về quản lý mơi trường. .. địa Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LỆ PHÍ ĐỊA CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung lệ phí địa 1.1.1 Địa chính, quản lý địa lệ phí địa 1.1.1.1... Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý lệ phí địa Chƣơng 2: Thực trạng quản lý lệ phí địa Sở Tài ngun Mơi trường Hà Nội Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý lệ phí địa Sở Tài

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN