1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng triển khai chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (tt)

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 465,52 KB

Nội dung

i Tóm tắt luận văn Chương CHƢƠNG TRÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH Ở VIỆT NAM Với mở cửa thị trường cấp phép cung ứng dịch vụ trên, Nhà nước chấm dứt hoàn toàn độc quyền doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông tạo môi trường cạnh tranh lĩnh vực Ngoài mở cửa thị trường nước, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ khẳng định việc hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực viễn thông, thông qua việc cho phép doanh nghiệp Mỹ tham gia thị trường viễn thông Việt Nam Đối với dịch vụ viễn thông (DVVT) giá trị gia tăng, hiệp định cho phép Mỹ liên doanh không 50% Đối với DVVT (trừ điện thoại cố định) cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với phần góp vốn phía Mỹ liên doanh không 49%; điện thoại cố định nội hạt, đường dài nước quốc tế: cho phép liên doanh sau năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Vốn góp phía Mỹ tối đa 49% Hiệp định quy định bỏ toàn phân biệt đối xử quốc gia liên doanh với Mỹ giá lắp đặt điện thoại viễn thông, thuê bao dịch vụ điện thoại nội hạt Trong năm qua, sau trình đổi mới, cải cách chuyển dịch cấu kinh tế, kinh tế Việt Nam thu thành to lớn đáng khích lệ Từ năm 2000 đến tốc độ tăng trưởng GDP đứng hàng đầu nước khu vực giới trung bình năm >7,5%/năm Thu nhập bình quân GDP tăng lên, mức sống người dân cải thiện, chất lượng sống không ngừng nâng cao Cơ cấu kinh tế có bước thay đổi chuyển dịch tích cực Trong tổng GDP, tỷ trọng ngành dịch vụ ngày tăng Thu nhập quốc ii dân bình quân đầu người tăng ổn định năm qua Hiện GDP /đầu người Việt Nam ước tính trung bình khoảng 600 USD (gấp ba so với năm 1991) Tỷ lệ lạm phát kiềm chế tương đối ổn định Tuy nhiên, thực tế người Việt Nam quen thuộc với phương tiện thông tin liên lạc truyền thống thư, truyền hình, điện thoại Rất khó thay đổi thói quen tiêu dùng Mặt khác, hiểu biết người dân dịch vụ viễn thông Internet đại lợi ích lợi chưa nhiều, sử dụng phức tạp trình độ văn hố, trình độ tin học ngoại ngữ nói chung chưa cao Dân cư khu vực nông thôn, miền núi gần chưa biết nhiều dịch vụ Đối với internet, quan, công ty thấy cần thiết Internet khai thác chưa thực hiệu quả, chủ yếu sử dụng cho mục đích đơn giản gửi thư, chatting Đây thách thức lớn nhà khai thác việc đào tạo, định hướng người sử dụng Vì vậy, để tạo chuyển biến phong cách tiêu dùng người dân, việc tiến hành chương trình quảng bá, hướng dẫn tuyên truyền điều cần thiết Xã hội phát triển nhìn vào tranh tồn cảnh Việt Nam ta thấy ró khoảng cách nơng thơn thành thị, khoảng cách số có xu hướng ngày tăng rõ rệt vùng, miền; tầng lớp dân cư hội sử dụng dịch vụ viễn thơng thiết yếu, chưa đáp ứng phát triển chung đất nước Sự phân bố dân số khơng đồng cịn diễn khu vực thành thị nông thôn, mật độ dân số thành phố cao nhiều so với vùng nông thôn Năm 2005, dân số khu vực thành thị 22, 24 triệu người chiếm 26,8% dân số nông thôn 60, 89 triệu người chiếm 73,2% Trong năm gần thời gian tới diễn xu hướng di cư từ nông thôn thành thị sinh sống xu hướng đô thị hố nhiều khu vực nơng thơn Vì vậy, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông vùng, tỉnh, thành phố nước chênh lệch tương đối lớn sức- Về qui mô thị trường: có tốc độ tăng trưởng cao: giai đoạn 2002-2006 viễn thơng Việt Nam có tốc độ tăng trưởng máy điện thoại bình quân đạt 40 % / năm Đến cuối năm 2006 số máy điện thoại tăng 4, lần so với năm iii 2002 Trong tăng mạnh thuê bao dịch vụ viễn thông di động, năm 2006 số thuê bao di động tăng gấp lần so với năm 2002, nhìn chung thị trường viễn thông Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, nhỏ bé, số máy điện thoại mật độ thuê bao điện thoại /100 dân mức thấp khu vực.Với tốc độ tăng trưởng ổn định kinh tế xã hội, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện nâng cao thị trường viễn thông Việt Nam đánh giá nhiều tiềm phát triển Mục tiêu dài hạn áp dụng năm trước mắt (phát triển đến năm 2010 định hướng đến 2020): - Phát triển hạ tầng viễn thông vùng phổ cập dịch vụ - Hỗ trợ chi phí trì dịch vụ viễn thơng cơng ích doanh nghiệp viễn thông - Thiết lập dịch vụ viễn thơng cơng ích - Phát triển phạm vi phủ sóng biển - Hỗ trợ phát triển thuê bao sử dụng dịch vụ viễn thơng cơng ích - Đảm bảo dịch vụ viễn thông bắt buộc - Phát triển nguồn thông tin tiếng việt mạng Iternet * Phát triển hạ tầng viễn thông vùng phổ cập dịch vụ: * Hỗ trợ chi phí trì dịch vụ viễn thơng cơng ích doanh nghiệp viễn thơng, gồm nội dung chủ yếu: * Thiết lập điểm truy cập dịch vụ viễn thơng cơng ích, gồm nội dung sau iv Chương BỐI CẢNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH Ở VIỆT NAM Tình hình thực sách dịch vụ viễn thơng cơng ích nước ta cịn nhiều khó khăn, thể hiện: * Về phổ cập dịch vụ viễn thông phạm vi nhà nƣớc + Về mật độ dịch vụ điện thoại: Đạt 100% số xã có điện thoại Theo kết điều tra 64 tỉnh thành, xét đến phạm vi cụm dân cư thơn, bản, ấp đạt khoảng 65% có dịch vụ điện thoại tập trung vùng đồng Khu vực thơn, chưa có điện thoại tập trung chủ yếu khu vực miền núi tỉnh phía bắc, số tỉnh Tây nguyên, nơi có điều kiện đầu tư khó khăn nhu cầu sử dụng dịch vụ hạn chế, mức độ phổ cập dịch vụ viễn thông năm gần Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao viễn thông Trong năm, từ năm 2002 đến 2006, mật độ thuê bao điện thoại 100 dân tăng gấp 4, lần Thể qua bảng số liệu sau: Bảng 1.1 Tình hình phát triển thuê bao mật độ điện thoại năm từ 2002 – 2006 STT DÞch vơ Số thuê bao điện thoại 2002 2004 2005 2006 5.200.000 10.328.000 14.700.000 25.400.000 6,5 12,5 17,9 33 3.100.000 5.428.000 6.500.000 8.937.000 4,1 6,6 7,9 11 - Mật độ/ 100 dân Thuê bao điện thoại cố định (thuê bao) - Mật độ / 100 v dân Thuê bao điện 2.100.000 4.900.000 2,4 5,9 8.200.000 16.463.000 thoại di động (thuê bao) 10 22 - Mật độ/ 100 dân + Dch vụ điện thoại di động phạm vi phủ sóng trung tâm huyện lỵ đạt khoảng 80% số huyện + Dịch vụ Internet: Đến có 100% trường THPT, 22% trường THCS, 80% điểm bưu điện -Văn hoá xã, 20% Bệnh viện tồn quốc có khả truy cập Internet, chủ yếu truy cập gián tiếp, truy cập băng rộng cịn ít, th bao truy cập Internet băng rộng khu vực thành thị chiếm 92,4% , khu vực nông thôn chiếm 7,6 % Nhiều quan nhà nước, sở nghiên cứu, trường học, thư viện khu vực thành thị có truy nhập Internet hỗ trợ tích cực cho cơng tác đào tạo, quản lý đơn vị sở tự đảm bảo kinh phí truy cập dịch vụ * Về phổ cập dịch vụ điện thoại Internet + Tốc độ phát triển thuê bao điện thoại cố định năm gần Việt Nam tăng nhanh Trong vòng năm từ năm 2002 đến 2006, số thuê bao điện thoại tăng từ triệu lên 26, triệu (tăng < lần) Trong 02 năm 2005-2006, thủ tướng thành lập Quỹ DVVTCI Việt Nam trình nghiên cứu, hoàn thiện khung pháp lý để đảm bảo cho Quỹ hoạt động Các doanh nghiệp tiến hành đóng góp cho Quỹ, thực tế VNPT doanh nghiệp tiếp tục triển khai cung ứng dịch vụ viễn thông phổ cập vùng sâu, vùng xa Số thuê bao cố định phát triển vùng phổ cập năm tăng khoảng 200 nghìn chủ yếu thuê bao VNPT Cuối năm 2006, với xuất mạng E - phone EVN, số vùng thuộc khu vực cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích sử dụng điện thoại vô tuyến cố định công nghệ CDMA vi Về mật độ điện thoại, khu vực thuộc vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích có mật độ điện thoại 2, máy/ 100 dân (đầu năm 2005), chủ yếu tập trung khu vực thị trấn huyện Đến cuối năm 2006, tổng số thuê bao huyện thuộc vùng cung cấp dịch vụ viễn thông cơng ích đạt 714.528 nghìn th bao, 159,56 % so với năm 2005 Các xã thuộc chương trình 135 giai đoạn 2, chưa đánh giá cụ thể mật độ điện thoại xã tổng thể nước 583 xã Tuy nhiên, nhìn chung xã có mật độ điện thoại thấp - Đảm bảo hội truy nhập dịch vụ cộng đồng khả truy nhập người có thu nhập thấp DVVT xem thiết yếu Đưa mục tiêu đạt bốt điện thoại (hoặc điểm truy nhập điện thoại công cộng) làng xã, - Rút ngắn khoảng cách mật độ sử dụng dịch vụ viễn thông thiết yếu Thực trạng phổ cập dịch vụ viễn thơng cho thấy nhà nước cần có giải pháp đảm bảo công việc hưởng thụ dịch vụ viễn thông thiết yếu vùng, miền nước; phải có hỗ trợ đồng bào vùng sâu, vùng xa có điều kiện sử dụng dịch vụ viễn thơng, góp phần rút ngắn khoảng cách sử dụng dịch vụ vùng, miền, giúp doanh nghiệp khẳng định hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích * Ỹu tè khoa häc kỹ tht c«ng nghƯ Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn môi trường phát triển việc cung cấp dịch vụ phát triển chương trình viễn thơng cơng ích Việt Nam Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực, trở thành yếu tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng - Trong điều kiện Việt Nam nay, nhiệm vụ phổ cập lớn, để đẩy mạnh tiến độ phổ cập dịch vụ, ngồi nghĩa vụ đóng góp doanh nghiệp viễn thơng, Nhà nước cần có hỗ trợ, đầu tư tài vào thực sách này, vii đồng thời phải tích cực khai thác nguồn tài ngồi nước Những trở ngại khó khăn việc triển khai dịch vụ viễn thơng cơng ích Những hạn chế phổ cập dịch vụ viễn thơng + Có khoảng cách lớn mật độ điện thoại phát triển khu vực thành thị nông thôn, đồng miền núi * Những hạn chế mạng lưới, dịch vụ chất lượng dịch vụ: Mặc dù doanh nghiệp phấn đấu đạt 100% số xã có điện thoại vào cuối năm 2006 xét mức độ phổ cập dịch vụ đến cụm dân cư (thơn, bản, ấp) cịn hạn chế, ước tính cịn khoảng 28.000- 32.000 thơn, ấp, chưa có điện thoại Do điều kiện địa hình triển khai dịch vụ khó khăn nên khu vực vùng sâu, vùng xa chủ yếu cung cấp dịch vụ phương pháp vô tuyến nên chất lượng dịch vụ hạn chế, chưa ổn định, chi phí cao - Về nhu cầu khả toán người tiêu dùng Khu vực nơng thơn miền núi khơng có mật độ dân số thấp khu vực thành thị mà cịn có nhu cầu sử dụng dịch vụ thu nhập bình quân đầu người thấp Mặc dù năm gần giá dịch vụ viễn thông Việt Nam liên tục giảm, điều kiện thu nhập thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn đối tượng nghèo cận nghèo, gánh nặng tài với họ lớn, nhu cầu tối thiểu cho sống họ cịn khơng đáp ứng họ có nhu cầu khả toán cho dịch vụ khác nên mức độ sử dụng dịch vụ người dân khu vực thấp nhiều với khu vực khác * Những thách thức chƣơng trình dịch vụ viễn thơng cơng ích Một là: Có khoảng cách lớn mật độ điện thoại khu vực thành thị nơng thơn, đồng miền núi cịn cao Hai là: Có khoảng cách lớn sản lượng sử dụng dịch vụ viễn thông khu vực thành thị nông thôn Qua số liệu sản lượng dịch vụ điện thoại cố định sau cho thấy viii Ba là: Về mạng lưới, dịch vụ chất lượng dịch vụ Bốn là: Về dịch vụ Internet * Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất: Về chế, sách nhà nước Thứ hai: Về phía doanh nghiệp Việc triển khai cung ứng dịch vụ viễn thông doanh nghiệp vùng nông thơn, miền núi gặp nhiều khó khăn hiệu đầu tư kinh doanh thấp khu vực miền núi, chi phí đầu tư, trì hoạt động mạng viễn thông cao mật độ điện thoại, sản lượng dịch vụ khu vực mà giá cước lại nhà nước quản lý theo mặt chung toàn quốc Thứ ba: Về nhu cầu khả tốn người tiêu dùng Khu vực nơng thơn miền núi khơng có mật độ dân số thấp khu vực thành thị mà cịn có thu nhập bình quân đầu người thấp * Định hướng phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích + Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông - Xây dựng phát triển công dân điện tử - Xây dựng phát triển Chính phủ điện tử - Xây dựng phát triển doanh nghiệp điện tử - Phát triển giao dịch thương mại điện tử + Phát triển hạ tầng thông tin truyền thông + Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Chương PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 ix * Quan điểm phát triển Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến năm 2010 thực việc cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích với phạm vi bao gồm: Phạm vi theo địa bàn phạm vi theo dịch vụ - Theo địa bàn: Sẽ vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích Nhà nước quy định cơng bố theo thời kỳ (vùng xác định theo địa giới hành cấp Huyện xã) - Theo dịch vụ: + Các dịch vụ viễn thơng bắt buộc phạm vi tồn quốc + Các dịch vụ điện thoại công cộng truy nhập Internet công cộng điểm công cộng  Vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích Vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến 2010 xác định theo đơn vị hành cấp huyện xã theo địa giới hành Tiêu chí xác định vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích sau: - Huyện cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích huyện: Có mật độ điện thoại cố định / 100 dân (tại thời điểm xác định) thấp 2, máy / 100 dân (theo khảo sát Bưu chính, Viễn thơng nước có khoảng 178 huyện nằm tiêu chí này) - Xã cung cấp dịch vụ viễn thông cơng ích xã: + Hoặc nằm huyện cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích; + Hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định Chính phủ nằm ngồi huyện cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích Sau chương trình Thủ tướng phê duyệt, Bộ Bưu viễn thơng tiêu chuẩn để công bố danh sách huyện, xã (vùng) cung cấp dịch vụ viễn thông công ích từ đến năm 2010 để thực x * Quan điểm xây dựng chiến lƣợc phát triển chƣơng trình - Đảm bảo sách Nhà nước cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích: - Ưu tiên nguồn lực - Phù hợp với thông lệ quốc tế - Đảm bảo phối hợp liên ngành + Mục tiêu phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề chủ trương phát triển dịch vụ thời gian tới “ phát triển mạnh nâng cao ngành dịch vụ: thương mại kể thương mại điện tử loại hình vận tải, Bưu - Viễn thơng ” Chính vậy, sứ mạng chiến lược đảm bảo sách nhà nước phổ cập dịch vụ viễn thông theo nội dung sau: Về xây dựng kết cấu hạ tầng bưu - Viễn thơng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 xác định cần: “Phát triển mạng lưới thông tin đại đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống xã hội Mở rộng khả hồ mạng viễn thơng với chi phí có khả cạnh tranh quốc tế” Về mặt dịch vụ, thực mục tiêu: “Tiếp tục phát triển nhanh đại hố dịch vụ bưu chính, viễn thơng; phổ cập sử dụng Internet Điều chỉnh giá cước để khuyến khích sử dụng rộng rãi Đến 2010, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet 100 dân đạt mức trung bình khu vực” - Trong lĩnh vực phát triển sở hạ tầng viễn thông, tin học định hướng phát triển là:”Xây dựng phát triển sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy, phủ sóng nước đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” - Về phát triển dịch vụ, đến’’ năm 2015, mật độ điện thoại bình quân đạt 1518 máy /100 dân; đạt mức bình qn 60% số hộ gia đình có máy điện thoại, thành thị bình quân 100% số hộ gia đình có máy điện thoại; cung cấp rộng rãi dịch vụ Internet tới viện nghiên cứu, trường học, trường phổ thông, bệnh viện nước” xi + Mục tiêu cụ thể (Mục tiêu mục tiêu cho vùng cơng ích: theo tiêu chí xác định vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích vùng có điều kiện khó khăn mật độ điện thoại cố định thấp 2, máy /100 dân, mục tiêu chương trình vùng nâng gấp đơi mật độ điện thoại vào năm 2010 để rút ngắn khoảng cách phát triển viễn thông vùng, miền nước) 03 mục tiêu mục tiêu quốc gia: theo thống kê sơ bộ, tồn quốc có 9.198 xã, cuối năm 2005 mục tiêu 100% số xã có điện thoại thực hiện, số xã có điểm truy nhập dịch vụ điện thoại cơng cộng có khoảng 8.000 xã, mục tiêu chương trình đến năm 2010 đảm bảo cho 100% số xã tồn quốc có điểm truy nhập dịch vụ điện thoại công cộng - Đối với điểm truy nhập Internet công cộng: Hiện theo thơng kê khoảng 30% số xã tồn quốc có điểm truy nhập Internet cơng cộng Do mục tiêu đến năm 2010 tăng lên gấp lần số xã (70%) số xã có điểm truy nhập dịch vụ Internet cơng cộng tạo điều kiện phục vụ phát triển KTXH, nâng cao dân trí - Cịn dịch vụ bắt buộc phải cung cấp miễn phí cho người sử dụng toàn quốc * Định hƣớng đến năm 2010 * Tiếp tục đổi sách để huy động nguồn lực nước, thu hút nguồn lực nước * Đổi tổ chức, tăng cường nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước, hiệu lực cơng cụ sách quản lý vĩ mô * Tiếp tục đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hoạt động doanh nghiệp * Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn * Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phục vụ phát triển xii * Tăng cường xây dựng đội ngũ Kết luận kiến nghị Qua 20 năm cải cách mở cửa Việt Nam đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, đặc biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm tốc độ phát triển công nghệ thông tin, tiến nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với tăng trưởng kinh tế, Việt Nam xuất nhiều vấn đề kinh tế - xã hội bất ổn, phải kể đến vấn đề chênh lệch khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách số sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin Khoản cách sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin dịch vụ viễn thông công thể nhiều mặt như: khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách thành thị - nông thôn, khoảng cách vùng, miền nước hay địa phương Khoảng cách giàu nghèo nước ta ngày gia tăng mức tăng nhẹ, gia tăng tất yếu kinh tế nước ta có chuyển đổi từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở, từ chế phân phối bình quân vật sang chế thị trường Hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố So với tất nước khu vực giới mức độ chênh lệch giàu nghèo nước ta mức trung bình, chênh lệch khoảng cách sử dụng công nghệ thông tin ngày lớn Trong giai đoạn nay, Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều người đặc biệt người nơng dân cịn chưa hiểu biết WTO họ phải hội nhập WTO, họ phải chịu thiệt thịi Tồn cầu hố họ có người chưa biết đến Internet, đến dịch vụ viễn thông bắt buộc Điều ảnh hưởng nhiều đến khoảng cách sử dụng dịch vụ viễn thơng, góp phần làm cho khoảng cách nông thôn với thành thị ngày tăng lên Mặc dù khoảng cách thành thị - nông thôn dần thu hẹp lại khoảng cách cịn lớn, nên chương trình phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam chương trình nhằm phần giúp cho vấn xiii đề an sinh vùng, miền rút ngắn phần chênh lệch cảu khu vực thành thị khu vực nông thôn Nếu khoảng cách thành thị với nông thôn dần san để trì vấn đề đáng lo ngại Trong giai đoạn hai khu vực thành thị lẫn nơng thơn có xu hướng ngày gia tăng bất cân Chính chênh lệch khu vực khoảng cách sử dụng dịch vụ viễn thông bắt buộc làm cho Chính phủ Quỹ dịch vụ phát triển viễn thơng cơng ích Việt Nam việt thực phát triển chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích cần phải trọng vấn đề trì phát triển Sự phát triển dịch vụ viễn thơng khơng đồng nhu cầu dể trì vùng ngày tăng Sự phát triển không đồng nội vùng xét theo chi tiêu, số vùng có xu hướng giảm số vùng có chiều hướng gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông Nhưng biết đánh giá theo chi tiêu chưa phản ánh cách toàn diện khoảng cách số, khoảng cách sử dụng dịch vụ viễn thơng cơng ích chi tiêu phản ánh khía cạnh tiêu dùng Vì vậy, cần phải đánh giá lại xem đâu vùng cơng ích mà người dân cần Có nhiều yếu tố tác động đến việc phát triển chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, song yếu tố có ảnh hưởng mạnh yếu tố địa lý khu vực sống hộ gia đình vùng lãnh thổ, khoảng cách lớn mật độ điện thoại khu vực thành thị nông thôn, đồng miền núi cao Trên sở kết luận tác giả đƣa số kiến nghị sau: - Chính phủ Bộ bưu viễn thơng với Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích cần có sách phương hướng cụ thể để chương trình phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích triển khai tốt phải có số xiv sách lược cụ thể để trì - Chính sách hỗ trợ đồng bào vùng sâu, vùng xa cần cụ thể hơn, rõ ràng hơn, Chính Phủ nên cần xem xé lại sách hỗ trợ cơng ích, vùng kinh doanh cách cụ thể - Khi chương trình thực cần có sách ưu đãi hỗ trợ cho dân vùng đặc biệt khó khăn họ biết đến dịch vụ viễn thơng cơng ích phải cho người dân sử dụng cách thường xuyên hơn, cụ thể Ngành bưu viễn thơng Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích cần nghiên cứu triển khai chương trình dịch vụ cho gần dân hơn, sát với dân Có thể đưa nhiêu chương trình tiếng việt tiếng dân tộc lồng ghép vào chương trình cho người dân vùng dẻo cao, xa xôi, hẻo lánh ... PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 ix * Quan điểm phát triển Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến năm 2010 thực... Vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích Vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến 2010 xác định theo đơn vị hành cấp huyện xã theo địa giới hành Tiêu chí xác định vùng cung cấp dịch vụ viễn. .. năm 2010 định hướng đến 2020) : - Phát triển hạ tầng viễn thông vùng phổ cập dịch vụ - Hỗ trợ chi phí trì dịch vụ viễn thơng cơng ích doanh nghiệp viễn thông - Thiết lập dịch vụ viễn thơng cơng ích

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w