- Cßn nãi chuyÖn riªng, cha tËp trung chó ý nghe gi¶ng: HËu, §øc Linh.[r]
(1)* Hoạt động 2: Luyện tập (30'): + Bài 1: (10’)
- Làm VBT/14 + So sánh số phạm vi - Chữa bảng phụ - Làm để điền đợc dấu >, <?
=> Dựa vào thứ tự số từ 1-> để so sánh, điền dấu Có < có >
*SL: §iỊn dấu lẫn (dấu > mũi nhọn quay bên phải, dấu < mũi nhọn quay bên trái)
+ Bài 2: (12’) + Nhận biết số lợng nhóm đồ vật, so sánh - Làm VBT/14 nhóm đồ vật
- Đổi VBT - KT => Cần quan sát kĩ đếm đủ số lợng nhóm đồ vật
hình điền số Sau so sánh, điền dấu *SL: điền số cha vị trí, điền dấu cịn sai (Cần
quan sát kĩ số lợng nhóm đồ vật - dới; dới - trên, so sánh, điền dấu)
+ Bµi 3: SGK (8’) + So sánh số theo quan hệ bé hơn.
- Làm Bảng cài - Hỏi: bé số nào? (hs cài số 2, 3, 4, 5) - Chữa bảng phụ (các phần t¬ng tù)
*SL: HS khơng nối đợc nhiều số (cần dựa vào thứ tự số mối quan hệ số để chọn nhiều đáp án đúng) * Hoạt động 3: Củng cố (5 )
- Bảng cài: a, < b, >
- NhËn xÐt giê häc
@ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
:……… ………
TiÕt : Sinh hoạt
Nhận xét tuần 3
I Mơc tiªu :
- Nhận xét để HS thấy đợc, khuyết điểm tuần qua phơng h-ớng phấn đấu tuần tới
II Néi dung :
* Hoạt động : Nhn xột t (5-6')
- Từng cá nhân tự nhận xét u, khuyết điểm - Tổ trởng bạn nhận xét , góp ý
* Hoạt động : Nhận xét lớp (10-12')
- Từng tổ trởng báo cáo u, khuyết điểm tổ - Lớp trởng bạn nhận xÐt , gãp ý
GV nhËn xÐt : + Ưu điểm :
- Cỏc em u ngoan, lễ phép chào hỏi thầy giáo, đồn kết với bạn bè - Thực hoc buổi
- Nề nếp truy đầu tơng đối tốt
(2)- Mặc đồng phc ỳng lch
Tuyên dơng: Ngọc Anh, An, Hợp, Khánh Linh, Mai Hơng chăm ngoan, học tốt Tiến Linh, Đạt có nhiều cố gắng
+ Khuyết điểm:
- NghØ èm: Thu Ph¬ng
- Một số em cha biết mang đủ sgk theo thời khoá biểu - Xếp hàng tập thể dục cha nhanh nhẹn, tập thể dục cha
- Cịn nói chuyện riêng, cha tập trung ý nghe giảng: Hậu, Đức Linh * Hoạt động 3: GV nhắc nhở cộng việc tuần tới (6-8')
- Đi học đều, (bố mẹ đa đón đến trờng)
- Chăm học, chuẩn bị bài, sgk đồ dùng học tập đầy đủ (theo TKB) trớc đến lớp
- Thực mặc đồng phục quy định - Ra vào lớp, thể dục xếp hàng nhanh, tập
- Đảm bảo vs cá nhân, lớp học phòng chống bệnh cóm A H1N1
- Khơng đeo đồ trang sức đến trờng (vòng tay, khuyên tai, dây chuyền, ) - Nhắc bố mẹ di họp phụ huynh 7h30 ngày 13/9/2009
* Hoạt động 4: Văn nghệ chủ đề " Vui đến trờng" (4-6') - HS hát đơn ca, song ca theo chủ đề
- Cả lớp - GV động viên khen ngợi
- Cả lớp đồng ca bài: Chúng em học sinh lớp
Tuần 4
Thứ hai ngày 14 tháng năm 2009 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Hát
Ôn: Mời bạn vui múa ca
(Đ/c Cêng) TiÕt + 4: TiÕng ViƯt
Bµi 13: n- m
I Mục đích , yêu cầu :
- HS đọc đợc: n, m, nơ, me; từ câu ứng dụng
- Viết đợc: n, m, nơ, me (hs TB viết 1/2 bài, hs giỏi viết bài)
- Luyện nói theo chủ đề: bố mẹ, ba má (hs TB nói 2-3 câu, giỏi 4-5 câu) II Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh ho¹ SGK, bé ch÷ THTV, vë mÉu - HS: Bé ch÷ THTV
III Các hoạt động dạy học :
TiÕt 1 1 , Kiểm tra cũ (3-5)
- Đọc SGK 12 - 2-3 em
- ViÕt bc: ba lô 2 , Bài (30-32)
a, Giới thiệu (1-2) b, Dạy chữ ghi âm (18- 20) + Âm n:
- HD phát âm: thẳng mặt lỡi -> Mẫu - 15- 20 em
- Cài âm n -> tiếng nơ - Ghép chữ - Ghi bảng: nơ -> Mẫu - 2- em
(3)+ ¢m m: Dạy tơng tự âm n.
- Đọc âm tiếng - 5- em + Đọc tiÕng, tõ øng dơng:
- GV ghi b¶ng: no nô nơ - Cài: bó mạ mo mô mơ
ca nô bã m¹
- HD đọc: Đọc tiếng: rõ tiếng, lu ý tiếng có âm n đọc thẳng lỡi Đọc từ: Đọc liền tiếng
- §äc mÉu - §äc thÇm - 8- 10 em (dÃy) - Đọc bảng - 2- em kh¸, giái c, Híng dÉn viÕt (10- 12’)
+ Con chữ n đợc viết nét nào? Độ cao?
=> ĐB DL2 viết nét móc xi DB ĐK1, từ ĐK1 đa bút đến ĐK2 nét viết nét móc đầu DB ĐK2 đợc chữ n + Con chữ m: HD tơng tự (so sánh m với n) => ĐB DL2 viết nét móc xi + nét móc
đầu -> m - Tô khan: n, m - BC: n, m + Chữ nơ đợc viết chữ nào? Độ
cao? K/c gi÷a ch÷?
=> ĐB DL1 viết chữ n DB ĐK2, nhấc bút ĐB dới ĐK3 viết chữ o, thêm dấu râu vào o đợc ơ-> nơ + Chữ me: HD vit t2
=> ĐB DL2 viÕt ch÷ m + e -> me - BC: n¬, me - NhËn xÐt, sưa sai
Tiết 1, Luyện đọc (10-12 ’ )
a, Đọc bảng :
- §äc bµi tiÕt - 5-6 em TB, Y - TQ tranh/29 hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
- HD: c âm n (no nê) thẳng mặt lỡi, đọc ngắt
sau dấu phẩy-> Đọc mẫu - 8-10 em (dÃy) - Đọc toàn - 1-2 em khá, giỏi b, Đọc SGK :
- HD đọc - đọc mẫu - 10-12 em
- Đọc - 1- em khá, giỏi 2, Lun viÕt (15-17 ’ ) - §äc ND bµi viÕt GV híng dÉn : Bµi viÕt gåm dòng
- D1 : Tô chữ n
- D2: ViÕt ch÷ n ( viÕt theo chấm) - D3: Tô chữ m
- D4 : ViÕt ch÷ m - D5 : ViÕt chữ nơ - D6 : Viết chữ me
Lu ý: Các nét móc chữ n, m phải
nhau Tơ quy trình, khơng chờm ngoài, viết mẫu
- TQ vë mÉu - Quan s¸t
- KiĨm tra t thÕ ngåi viÕt , cÇm bót - TH ngåi, cÇm bót - ViÕt vë (hs TB, Y viết 1/2 bài, giỏi viết bài)
(4)3 , Luyện nói (5-7 ’ ) - Quan sát tranh /29 - Nêu chủ đề luyện nói ? - bố mẹ, ba má + Bố mẹ ba má ai?
- Y/c HS quan sát tranh + TL nhóm đơi: - 2’ + Nhìn hình vẽ đốn xem bố, mẹ, bé làm gì?
- Trình bày - 5-6 em TB (2-3 câu) - Nói chủ đề - 2- em giỏi (4-5 câu) => Bố mẹ ngời sinh nuôi ta khôn lớn Vì
phải học thật giỏi, thật ngoan để bố, mẹ vui lòng
4, Củng cố, dặn dò (3-4 ) - Vừa học âm gì?
- Tìm tiếng có âm n, ©m m? - NhËn xÐt giê häc
TiÕt 5: To¸n
B»ng DÊu =
I Mơc tiªu : Gióp HS:
- Nhận biết số số lợng, số số (3=3; 4=4) - Biết sử dụng từ "bằng nhau", dấu = để so sánh số
II §å dïng:
- GV: gà, chim (bằng bìa), h trịn đỏ, h trịn xanh - HS: Bộ đồ dùng học toán
III Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5')
- BC: Điền >, <? … ……3 …… * Hoạt động 2: Bài (15')
GV Hớng dẫn HS nhận biết quan hệ Giới thiệu dấu = - GV dùng nhóm đồ vật cho HS so sánh:
+ gµ vµ chim
+ hình trịn xanh hình trịn đỏ
=> Số gà số cam Số hình trịn xanh số hình trịn đỏ Vậy ta có Viết = Dấu = thay cho chữ " bằng" - HS cài dấu =
- HD đọc = “ ba ba” -> HS đọc theo dãy
-T¬ng tù HS so sánh nhóm bên trái h.vuông, nhóm bên phải h trßn => Ta cã: = 3, = , => KL: Mỗi số
* Hoạt động3: Luyện tập (17').
+ Bài 1: BC (4’) + Viết dấu =
- HD: DÊu = viÕt b»ng nÐt ngang b»ng
*SL: nÐt ngang cha nhau, cha thẳng (viết ô, bề rộng gần ô bé)
+ Bi 2: BC (4’) + Nhận biết số lợng đồ vật có số lợng làm phép so sánh
- Chữa miệng => Đếm số lợng đồ vật nhóm so sánh điền dấu Mỗi số
+ Bµi 3: VBT/15(5’) + So sánh số phạm vi 5.
(5)* SL: Nhầm lẫn dấu >, < (khắc sâu chiều mũi nhọn) Còn so sánh ngợc (cần so sánh số đứng trớc với số đứng sau) + Bài 4: BC (4’) + So sánh số lợng nhóm đồ vật.
(hs khá, giỏi) => Đếm SL hình nhóm, điền số so sánh điền dấu * Hoạt động 4: Củng cố (3’)
- BC: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: = …… - NhËn xÐt giê häc
@ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
………
Thứ ba ngày 15 tháng năm 2009
Tiết 1: Tập vẽ (Đ/c Phợng)
vẽ hình tam giác
Tiết : Toán
Luyện tËp
I Mơc tiªu: Gióp HS:
- Biết sử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu >, <, = để so sánh số phạm vi
II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chữa B3 - HS: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’) - BC: Điền dấu >, <, =
3 4 2 - NhËn xÐt
* Hoạt động 2: Luyện tập (30') HS làm VBT/16
+ Bµi 1: (10’) + So sánh số phạm vi 5.
- Làm để điền dấu >, <, =? (hs TB, Y) - Khi so sánh số cần lu ý gì? (hs khá, giỏi)
- Chữa bảng lớp => Khi so sánh số : Nếu số đứng trớc lớn hơn, ta điền dấu > Nếu số đứng trớc bé hơn, ta điền dấu < Nếu số nhau, ta điền dấu =
* SL: Còn so sánh ngợc (cần so sánh số đứng trớc với số đứng sau)
+ Bài 2: (8’) + Nhận biết số lợng, so sánh nhóm đồ vật. - Đổi - KT => Đếm số lợng nhóm đồ vật, điền số so sánh điền dấu
+ Bài 3: (12’) + Cắt ghép để làm cho nhóm vng có số lợng
- Chữa bảng phụ => Để làm cho nhau, ta cần đếm số ô vng cịn thiếu hình chọn số ô vuông màu tơng ứng nối
=> Mỗi số
*SL: lựa chọn số ô vuông vào cho phù hợp để có số vuông màu xanh số ô vuông màu trắng
(6)- BC: Điền số vào chỗ chấm:
= …… ……… > < …… …… = - NhËn xÐt giê häc
@ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
………
………
TiÕt + 4: TiÕng viƯt
Bµi 14: d- ®
I Mục đích , u cầu :
- HS đọc đợc: d, đ, dê, đò; từ câu ứng dụng
- Viết đợc: d, đ, dê, đò (hs TB viết 1/2 số dòng, hs giỏi viết bài)
- Luyện nói theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, đa (hs TB nói 2-3 câu, giỏi 4-5 câu)
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ SGK, chữ THTV, mẫu - HS: Bé ch÷ THTV
III Các hoạt động dạy học :
TiÕt 1 1, KiÓm tra cũ (3-5)
- Đọc SGK 13 - 2-3 em
- ViÕt BC: bã mạ 2, Bài (30-32)
a, Giới thiệu (1-2) b, Dạy chữ ghi âm (18- 20) + Âm d:
- HD phát âm -> Mẫu - 15- 20 em
- Cài âm d -> tiếng dê - Ghép chữ - Ghi bảng: dª -> MÉu - 2- em
- Phân tích tiếng dê - 4- em - HD đánh vần- Đọc trơn mẫu - Đọc theo dãy - Đọc d- dê - 5- em + Âm đ: Dạy tơng tự âm d.
- Đọc âm tiếng - 5- em + §äc tiÕng, tõ øng dơng:
- Gv ghi bảng: da de - Cài: ®i bé ®a ®e ®o
da dê
- HD đọc: Đọc tiếng: rõ tiếng Đọc từ: Đọc liền tiếng từ
- §äc mÉu - Đọc thầm - 8- 10 em (dÃy) - §äc c¶ b¶ng - 2- em
c, Híng dÉn viÕt (10- 12’)
+ Con chữ d cao li? Đợc viết nét? => ĐB dới ĐK3 viết nét cong kín cao li, nhấc bút ĐB ĐK5 viết nét móc ngợc (chạm vào điểm cong nét tròn) cao li DB ĐK3 đợc chữ d + Con chữ đ: HD tơng tự (so sánh đ với d)
=> Viết giống chữ d thêm nét ngang -> đ - Tô khan: d, đ - BC: d, đ + Chữ dê đợc viết chữ nào? Độ
cao? K/c gi÷a ch÷?
(7)con chữ e (2 li) DB DL1, ghi dấu mũ e đợc ê đợc chữ dê + Chữ đò: HD viết t2
=> ĐB dới ĐK3 viết chữ đ + o + \ -> đò - BC: dê, đò - Nhận xét, sửa sai
Tiết 1, Luyện đọc (10-12 ’ )
a, Đọc bảng :
- Đọc tiết - 5-6 em TB, Y - TQ tranh/31 vµ hái: Tranh vÏ g×?
- GV giới thiệu câu ứng dụng: dì na đị, bé m i b.
- HD: Đọc ngắt sau dÊu phÈy-> §äc mÉu - 8- 10 em (d·y) - Đọc toàn - 1-2 em
b, §äc SGK :
- HD đọc - đọc mẫu - 10-12 em (dãy) - Đọc - 1- em khá, giỏi 2, Luyện viết (15-17 ’ ) - Đọc ND viết GV hớng dẫn : Bài viết gồm dòng
- D1 : Tô chữ d (tô quy trình) - D2: Viết chữ d
- D3: Tô chữ đ - D4: Viết 6chữ đ - D5 : Viết chữ dê - D6 : Viết chữ đò
Lu ý: QS chữ mẫu viết cho mẫu
- TQ vë mÉu - Quan s¸t
- KiĨm tra t thÕ ngåi viÕt , cÇm bót - TH ngåi, cÇm bót
- Viết (hs TB, Y viết nửa bài, hs khágiỏi viết bài) - Chấm - tuyên dơng viết đẹp
3 , Luyện nói (5-7 ’ ) - Quan sát tranh /31 - Nêu chủ đề luyện nói ? - dế, cá cờ, bi ve,… - Y/c HS quan sát tranh + TL nhóm đơi: - 2’
+ Trong tranh vÏ vËt g×, g×?
+ Hãy nói đặc điểm, màu sắc vật, đồ vật trên?
- Trình bày - Nói theo dãy (2-3 câu) - Nói chủ đề - 2- em giỏi ( 4-5 câu) => Dế, cá cờ, bi ve, đa vật, đồ vật
nhiều trẻ em yêu thích chúng đồ chơi quen thuộc em
4, Củng cố, dặn dò (3-4 ) - Vừa học âm gì?
- Tìm tiếng có âm d, âm đ? - Nhận xét häc
Tiết 5: Đạo đức
Gän gµng (tiết 2)
I Mục tiêu : Gióp HS:
- Nêu đợc số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng , - Biết lợi ích ăn mặc gọn gng, sch s
- Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng,
(8)- Mong muốn tích cực tự giác, ăn mặc gọn gàng Thực nếp sống vệ sinh cá nhân
II Tµi liƯu vµ ph ¬ng tiƯn:
- VBT đạo đức, hát "Rửa mặt nh mèo" - Lợc, bấm móng tay, cặp tóc
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ:(3')
- Khi đến lớp em phải ăn mặc nh nào? - Ăn mặc gọn gàng đẹp có lợi gì?
2 Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi BT3 (11’) + Bớc 1: u cầu HS quan sát tranh thảo luận: - tranh, bạn nhỏ làm ?
- C¸c em muốn làm nh bạn nào? Tại sao? + Bớc 2: Đại diện trình bày (4-5 em)
- Tại em không muốn làm nh bạn hình 2, 6? - Em khuyên bạn ntn?
=> Để giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng, em cần làm nh bạn hình: H1: Chải tóc gọn gàng
H3: Tắm rửa
H4: Soi gơng, sửa sang lại quần áo, dây đeo cặp H5: BÊm ng¾n mãng tay
H7: Buộc lại dây giày cho gọn gàng H8: Rưa tay s¹ch sÏ
* Hoạt động 2: HS làm BT4 (10’)
- GV: Yêu cầu em theo nhóm đơi dùng lợc, bấm móng tay, cặp tóc,… giúp sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng,
- GV nhận xét tuyên dơng đôi làm tốt
* Hoạt động 3: (5' ) Cả lớp hát bài: “Rửa mặt nh mèo” - Các em thờng rửa mặt gì?
- Rửa mặt có tác dụng gì?
=> Luôn giữ cho thân thể giữ cho khuôn mặt đợc 3, Tổng hết, dặn dò:(5’)
- HS đọc câu thơ cuối bài:
Đầu tóc em chải gọn gàng
áo quần sẽ, trông thêm yêu
- Nhận xÐt giê häc
- Dặn dò: Thực ăn mặc gọn gàng, Mặc đồng phục vào thứ 2, 4, Thứ t ngày 16 tháng năm 2009
Đ/c Thoa
Thứ năm ngày 17 tháng năm 2009 Tiết 1: Thể dục
i hình đội ngũ - trị chơi vận động
I Mơc tiªu :
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc - Biết đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Nhận biết đợc hớng để xoay ngời hớng bên trái bên phải ( HS bắt ch-ớc đợc theo GV cịn chậm)
- Biết tham gia trò chơi: Diệt vật có hại II Địa điểm, ph ơng tiện:
(9)- GV chuẩn bị còi III Các hạt động dạy học:
Néi dung T/lỵng Phơng pháp
1 Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học
- Đứng vỗ tay hát
- Giậm chân chỗ đếm theo nhịp 2- Phần :
a, Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ
b, Häc quay phải, quay trái
c, ễn hp hng dc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
d, Ôn trò chơi: " Diệt vật có hại" 3 Phần kết thúc :
- Đứng vỗ tay hát
- GV HS hƯ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc
- Về nhà: Ôn động tác ĐHĐN vừa học
2-3' 1- 2’
1-2’ 2-3 lÇn 3-4 lÇn 6- 8’
5-6' 1-2' 2' 1-2'
H tập hợp thành hàng dọc sau quay thành hàng ngang- GVđk - hàng ngang- LTđk - hàng dọc- GVđk - hàng dọc:
L1: GVđk L2: LTđk
- hàng ngang- GVđk GV làm mẫu HS bắt chớc
- Luyện tập theo tổ hàng dọctổ TTđk - hàng ngang- GVđk - hàng ngang- LTđk - hàng ngang- GVđk - hàng ngang- GVđk
TiÕt 2:To¸n
Lun tËp chung
I Mơc tiªu : Gióp HS:
- Biết sử dụng từ: “bằng nhau, bé hơn, lớn hơn” dấu “ =, >, <” để so sánh số phạm vi
II.§å dïng dạy học:
- GV: Bảng phụ chữa 2,3/25 SGK III
Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3-5 )’
- BC: Điền số vào chỗ chem.: …< , > … , = … * Hoạt động 2:Luyện tập (27- 30 )’
+ Bµi 1: VBT/ 17 (6 )’ + Lµm cho b»ng
- Đổi – KT => Muốn làm cho cần đếm số đồ vật vẽ thêm gạch bớt + Bài 2: VBT/17 (12 )’ + Nối trống với số thích hợp
- Chữa bảng phụ => Để nối cần dựa vào số cho nối ô trống với số thích hợp theo quan hệ bé + Bài 3: VBT ( 12 )’ + Nối ô trống vứi số thích hợp
- Chữa bảng phụ => Để nối cần dựa vào số, dấu cho nối ô trống với số thích hợp theo quan hệ lớn *SL: Nối cha hết đáp án (cần quan sát kĩ số cho, mối quan hệ số, so sánh nối ô trống với số thích hợp)
(10)- BC: §iỊn dÊu >, <, = ? …3 ; …5 ; …3 - NhËn xÐt – söa sai
@ Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:
……… ………
TiÕt + : TiÕng viÖt
Bài 16: Ôn tập
I Mc ớch, yờu cu:
- HS đọc đợc: i, a, n, m, d, đ, t, th; từ câu ứng dụng từ 12 -> 16 - Viết đợc: i, a, n, m, d, đ, t, th; từ ngữ ứng dụng từ 12 -> 16 - Đọc từ ngữ câu ứng dụng
- Nghe, hiểu kể đợc đoạn truyện theo tranh truyện kể “Cò lò dò” (hs khá, giỏi kể c 2-3 on)
II Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng ôn, tranh minh họa sgk - HS: bé ch÷ THTV
III Các hoạt động dạy học:
TiÕt 1 1, KiĨm tra bµi cị (3- 5’)
- Đọc sgk 15 - 2- em - BC: 2, Ôn tập (30- 32’)
a, Giíi thiƯu bµi (1- 2’) b, Ôn tập (20- 22)
* Ôn âm chữ ghi âm (bảng 1)
- Nờu cỏc õm ó học tuần? - i, a, n, m,…
- GV hệ thống bảng ôn - Đọc ©m: 10- 12 em - GhÐp ©m thµnh tiÕng: MÉu “n+ «=> n«” - GhÐp theo d·y
- §äc c¸c tiÕng võa ghÐp - §äc cn+ PT tiếng (dÃy) - Đọc bảng - 1- em khá, giỏi * Ôn bảng 2.
- Nêu dấu học? - 2- em -> Ghi bảng: \ , /, ?, ~, - Đọc: 2- em - Thêm vào tiếng mơ, ta? - 3- em - Vận dụng tự ghép dấu vào tiếng
bảng đọc - HS tự ghép đọc - Đọc toàn - 1- em
* §äc tõ øng dơng:
- GV ghi: tỉ cß da thá - Ghép: tổ cò mạ thỵ nỊ
- HD đọc: Đọc phân biết l(lá), n(nề), đọc liền
tiÕng tõ -> §äcmÉu - 7- em (dÃy) - Đọc bảng+ từ - 2- em khá, giỏi c, Híng dÉn viÕt ch÷ (10- 12’)
+ Từ tổ cò đợc viết chữ? K/c? Nêu độ cao chữ vị trí dấu thanh?
=> ĐB từ ĐK2 viết chữ tổ (con chữ t cao li + chữ ô cao li + dấu hỏi ô), cách thân chữ viết chữ cò (con chữ c + o + \) đợc từ tổ cò + Từ mạ: HD viết t2
=> ĐB từ ĐK2 viết chữ ( l+a+/), cách thân chữ
viết chữ mạ (m+a+dấu nặng) -> mạ - BC: tổ cò, m¹ - NhËn xÐt, sưa sai
(11)a, Đọc bảng:
- Đọc tiết - 5- em TB, Y - Trùc quan tranh/35: Tranh vẽ gì?
=> Ghi bảng: cò bố mò cá,
cò mẹ tha cá tổ. - HD: Đọc ngắt sau dấu phẩy
- §äc mÉu - 5- em
- Đọc toàn - 1- em khá, giái b, §äc SGK:
- Hớng dẫn đọc
- Đọc mẫu - Đọc thầm - Đọc cá nhân - 8- 10 em (dÃy) - Đọc - 1-2 em khá, giỏi - Nhận xét, cho điểm
2, Luyện viết (8- 10) - Bài viÕt gåm dßng: + Dßng 1: ViÕt tõ tổ cò + Dòng 2: Viết từ mạ
- Trùc quan vë mÉu - Quan s¸t - KT t thÕ ngåi viÕt, cÇm bót
- HS viết - Chấm Tuyên dơng viết đẹp
3, KĨ chun (15- 17’)
- Giới thiệu truyện kể Cò lò dò
- GV kể: + L1: Kể diễn cảm câu chuyện + L2: Kể + Tranh minh häa
+ L3: GV kÓ + HD HS kể đoạn
+ Tranh 1:Anh nông dân nuôi cò bị gÃy chân + 1- HS kể/tranh + Tranh 2: Cò lò dò trông nhà cho anh, hs khá, giỏi kể 2-3 + Tranh 3: Cò nhớ nhà, nhớ bố mẹ, anh chị đoạn.
+ Tranh 4: Cò không quên anh nông dân. - GV nhận xét cho điểm
+ Kể câu chuyện + em giỏi - Trong câu truyện này, tình cảm anh nông
dõn v cũ cú gỡ ỏng quý?
=> Tình cảm chân thành cò anh nông dân Anh không bỏ rơi cò cò bị gÃy chân, cò không nỡ chia tay anh nông dân
4, Củng cố, dặn dò (3- 4) - Vừa ôn âm nào?
- Đọc lại bảng ôn? - 1-2 em - Nhận xét học
- Dặn dò: Chuẩn bị 17
Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2008 Tiết + 2: Tiếng việt
Tập viÕt tn 3, 4
I Mục đích, u cầu:
- HS viết độ cao, bề rộng, khoảng cách chữ vị trí dấu chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, mơ, do, ta, thơ từ: bi ve, thợ mỏ
- Rèn chữ viết đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi ND viết Vở mẫu III Các hoạt động dạy học:
TiÕt 1 1, KiĨm tra bµi cị: ( 2- 3’):
- NhËn xÐt bµi viÕt tríc 2, Bµi míi:
(12)b, Híng dÉn viÕt (10- 12’)
+ Chữ “lễ” đợc viết chữ nào? Độ cao? Dấu thanh?
=> ĐB ĐK2 viết chữ l (cao li) nối liền với chữ e (cao li), ghi dấu mũ e đợc ê, ghi dấu ngã ê đợc “lễ” Lu ý: nét khuyết chữ l cắt ĐK3, dấu ngã khơng dính vào dấu mũ
+ Các chữ: cọ, bờ, hổ (Hớng dẫn t2)
=> Chữ cọ: ĐB dới ĐK3 viết chữ c + o cao DL, ghi dấu nặng dới o đ-ợc chữ cọ
=> Chữ bờ: ĐB ĐK2 viết chữ b (5 li) + chữ (2 li), ghi dấu huyền đợc chữ bờ
=> Chữ hổ: ĐB ĐK2 viết chữ h (5 li) + chữ ô (2 li), ghi dấu hỏi ô đợc chữ hổ
+ Từ bi ve đợc viết chữ nào? Nhận xét độ cao chữ vị trí du thanh?
=> ĐB ĐK2 viết chữ bi (b+i), cách thân chữ viết chữ ve (v+e) -> bi ve - HS viÕt b¶ng con: bê, hỉ, bi ve.
- Nhận xét, sửa sai c, Luyện viết (15- 17’) - HS đọc ND viết
- GV nêu yc luyện viết dòng:
D1: ch÷ lƠ D3: ch÷ bê D2: ch÷ cä D4: ch÷ hỉ D5: ViÕt tõ bi ve
- Lu ý: Khi viết quan sát kĩ chữ mẫu, viết cho mẫu - Trực quan mẫu
- KT t ngồi, cầm bút
- HS viết (hs khá, giỏi viết bài) d, Chấm chữa (5- 7’):
- GV chÊm (8- 10 em) 3, Củng cố, dặn dò (1- 2) - Nhận xét häc:
+ Tuyên dơng viết đẹp để HS hc
+ Chỉ lỗi sai hớng khắc phục cho em chữ viết xấu
TiÕt 2 1, KiĨm tra bµi cị (2- 3’):
- NhËn xÐt bµi viÕt tríc 2, Bµi míi:
a, Giíi thiƯu bµi (1’) b, Híng dÉn viÕt (10- 12’)
+ Chữ “mơ” đợc viết chữ nào? Độ cao?
=> ĐB từ DL2 viết chữ m (cao li) DB dòng li 2, nhấc bút, ĐBd-ới ĐK3 viết chữ o, ghi dấu râu vào o đợc chữ đợc chữ mơ Lu ý: Các nét móc chữ m viết
- Hớng dẫn tô khan: mơ
+ Các chữ do, ta, th¬ (Híng dÉn t2)
=> Chữ do: ĐB dới ĐK3 viết chữ d (4 li) + o (2 li) -> Chữ ta: ĐB ĐK3 viết chữ t (3 li) + chữ a (2 li) -> ta Chữ mơ: ĐB DL2 viết chữ m + (đều cao li)
+ Từ thợ mỏ đợc viết chữ? Nhận xét độ cao chữ vị trí dấu thanh?
=> ĐB ĐK2 viết chữ thợ (t+h+ơ+dấu nặng), cách thân chữ viết chữ mỏ (m+o+dấu hỏi) đợc từ thợ mỏ
- HS viết bảng con: mơ, do, thợ mỏ - GV nhËn xÐt söa sai
c, Luyện viết (15- 17’) - HS đọc nội dung viết.
(13)D1: chữ mơ D3: ch÷ ta D2: ch÷ D4: chữ thơ D5: Viết từ thợ mỏ
- Lu ý: Khi viết quan sát kĩ chữ mẫu viết mẫu - Trực quan mẫu
- KT t ngỗi viết, cầm bút
- HS viết (hs giỏi viết hết bài) d, ChÊm, ch÷a (5- 7’):
- GV chÊm (10-12 em) 3, Củng cố, dặn dò (1- 2)
- Nhận xét học - Tuyên dơng viết đẹp Tiết 3: Tốn
Sè 6
I Mơc tiªu : Gióp HS:
- Biết thêm đợc 6, viết đợc số
- Biết đọc , đếm đợc từ đến 6; so sánh số phạm vi 6, biết vị trí số dãy số tự nhiên
II §å dïng:
- GV: gà(bằng bìa), h.tròn - HS: que tÝnh
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5')
- BC: Điền số: < … =… > … * Hoạt động 2: Bài (15')
a, Giíi thiÖu sè 6:
+ GV trực quan: - gà thêm gà đợc gà? - hình trịn thêm hình trịn hình trịn? + HS lấy qt: - que tính thêm que tính đợc que tính?
=> Các nhóm có số lợng Để ghi lại nhóm đồ vật có số lợng ta dùng số Giới thiệu số in, số viết - HS đọc- Cài số
Tiết 3:Tự nhiên xà hội
Bảo vệ mắt tai. I Mục tiêu :
(14)1, Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai
2, Tự giác thực hành thờng xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt tai II Đồ dùng dạy học:
- GV- HS: Các hình SGK III Các hoạt động dạy học :
* Khởi động (2- 3’):- Cả lớp hát bài: Rửa mặt nh mèo. * Hoạt động 1: Quan sát tranh sgk/10 (10’)
a, Mục tiêu: HS nhận việc nên không nên làm để bảo vệ mắt b, Cách tiến hành:
+ B1: Thảo luận nhóm đơi:
- Quan sát tranh hình/10, nói cho nghe việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt
+ B2: Đại diện trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung - Nêu việc làm khác để bảo vệ mắt?
=> Để bảo vệ mắt nên đọc sách nơi có đủ ánh sáng, rửa mắt sẽ, thờng xuyên kiểm tra mắt, không nên nhìn thẳng vào ánh sáng mặt trời hay xem ti vi gần
* Hoạt động 2: Quan sát tranh sgk/11 (10’)
a, Mục tiêu: HS nhận việc nên không nên làm để bảo vệ tai. b, Cách tiến hành:
+ B1: Yêu cầu HS quan sát tranh sgk/11 nói cho nghe việc nên làm không nên để bảo vệ tai
+ B2: Đại diện trình bày- Lớp nhận xét bổ sung - Nêu việc làm khác để bảo vệ tai?
=> Để bảo vệ tai, khơng tự ý ngốy tai cho nhau, không nghe âm to,… nên khám định kì để phát bệnh tai
* Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình (8) a, Mc tiờu 3:
b, Cách tiến hành:
+ B1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai xử lí tình huống:
- Nhóm 1: Thấy em bé chơi đấu kiếm với bạn que nhọn Em xử lí nào?
- Nhóm 2: Lan học anh bạn anh Lan mở nhạc to Nếu Lan, em làm gì?
+ B2: Các nhóm thảo luận phân vai cách ứng xử
+ Các nhóm trình diễn- Lớp nhận xét đa cách xử lí
=> Thêng xuyªn cã ý thức bảo vệ mắt tai, giữ mắt tai sẽ, tránh nhng việc làm xà trò chơi nguy hiểm có hai cho mắt tai
* Tổng kết, dặn dò (2- 3)
- Hóy kể việc làm để bảo vệ mắt tai?