1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh đổi các dịch vụ hệ sinh thái ở vùng núi phía Bắc Việt Nam

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Bài viết này đề cập đến việc đánh giá giữa các dịch vụ HST, giữa bảo tồn ĐDSH hay tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế-xã hội tại vùng núi phía Bắc Việt Nam, trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu và bài học liên quan trong nước và quốc tế, nhằm hướng tới nền kinh tế xanh và bền vững.

ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Ở VÙNG NƯI PHÍA BẮC VIỆT NAM Hồng Văn Thắng Võ Thanh Sơn Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT “Đánh i” (trade-offs ịch vụ hệ sinh thái HST phát sinh từ lựa chọn cách quản lý người, mà vơ tình hay hữu ý thay i loại hình, phạm vi hài h a tương ối ịch vụ o HST cung cấp Đánh i xảy việc cung cấp ịch vụ HST ị suy giảm o việc tăng cường sử ụng nhiều ịch vụ HST khác Đánh i xảy ên liên quan, c ng ịch vụ HST ất nơi thời i m nhiều không th ảo ngược ược Đánh i ang trở nên ph iến gi i Việt Nam Trong ối cảnh phát tri n kinh tế cách mạnh mẽ, ảo tồn a ạng sinh học ĐDSH hay ịch vụ HST mà ĐDSH mang lại ã kh khăn, việc lựa chọn ịch vụ cung cấp, iều tiết, văn h a hay hỗ trợ lại kh khăn Các ịnh mà ôi ên c lợi win-win ược ùng ph iến thuật ngữ mang tính thỏa hiệp lý tưởng h a ịnh kh khăn Tuy nhiên, cách tiếp cận thỏa hiệp ã ang n ến nhiều hệ thách thức cho nhà quản lý, i hỏi nhìn nhận thấu áo từ nhiều g c ộ, trình ịnh iều hành Bài viết ề cập ến việc ánh i ịch vụ HST, ảo tồn ĐDSH hay tài nguyên thiên nhiên phát tri n kinh tế-xã hội vùng núi phía Bắc Việt Nam, sở t ng hợp nghiên cứu ài học liên quan nư c quốc tế, nhằm hư ng t i kinh tế xanh ền vững Từ khóa: Đ nh đổi, đồng vận, dịch vụ hệ sinh thái, vùng núi phía Bắc Việt Nam MỞ Đ U Ph t triển ền vững (PTBV) xu mà c c nƣớc hƣớng tới, nhằm xây dựng đƣợc x hội phồn thịnh kinh tế, x hội lành môi trƣờng Tuy nhiên, th ch thức lớn, đ đặt ra, đƣa đƣợc c ch tiếp cận, giải ph p, để đảm ảo hài hịa ph t triển kinh tế, ảo mơi trƣờng cơng ằng x hội, hay nói c ch kh c, đảm ảo hài hòa ảo tồn ph t triển Trong thập kỷ qua, Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc ph t triển phải đối mặt với c c th ch thức việc định khó khăn liên quan đến c c hệ sinh th i (HST), đặc iệt việc định đ nh đổi ảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) c c dịch vụ HST ph t triển kinh tế-x hội Trong đó, c c xung đột lợi ích c c cấp hay lợi ích c c nhóm kh c nhau, hay phân ổ đƣợc c c nhóm, ngày rõ rệt th ch thức c c nhà quản lý việc định Bên cạnh đó, c c s ch chƣơng trình ph t triển kinh tế-x hội iến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan ngày trở nên hữu Việt Nam Bảo tồn ĐDSH hay c c dịch vụ HST mà ĐDSH mang lại đ khó khăn, lại đứng trƣớc th ch thức lớn Việc lựa chọn c c dịch vụ cung cấp, điều tiết, văn hóa hay hỗ trợ lại khó khăn Trong ối cảnh đó, c c định mang tính đơi ên có lợi (win-win) đƣợc dùng phổ iến nhƣ thuật ngữ mang tính thỏa hiệp lý tƣởng hóa c c định khó khăn Tuy nhiên, c ch tiếp cận thỏa hiệp đ d n đến nhiều hệ th ch thức cho c c nhà Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 297 quản lý địi hỏi nhìn nhận thấu đ o từ nhiều góc độ qu trình định điều hành Bài viết đề cập đến việc đ nh đổi c c dịch vụ HST, ảo tồn ĐDSH hay tài nguyên thiên nhiên ph t triển kinh tế-x hội vùng núi phía Bắc Việt Nam sở tổng hợp c c nghiên cứu ài học liên quan nƣớc quốc tế nhằm hƣớng tới kinh tế xanh ền vững TI P CẬN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN C U B o c o đƣợc xây dựng sở c c tiếp cận liên ngành, tiếp cận dựa HST ảo tồn ĐDSH, PTBV C c số liệu thông tin đƣợc tổng hợp từ c c nghiên cứu t c giả đồng nghiệp nƣớc quốc tế, đƣợc tiến hành từ 2006 trở lại từ c c cơng trình nghiên cứu ảo tồn ĐDSH vùng núi Đông Bắc Việt Nam dự n NEF c c cơng trình đƣợc cơng ố kh c giới Số liệu thông tin đƣợc tổng hợp phân tích c ch hệ thống liên quan đến: (i) đ nh đổi c c dịch vụ HST, ảo tồn ĐDSH ph t triển, (ii) ĐDSH công t c ảo tồn vùng núi phía Bắc, (iii) ví dụ hệ đ nh đổi c c dịch vụ HST đặt ối cảnh iến đổi khí hậu Nghiên cứu thực địa đƣợc triển khai B i Tử Long vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang, KBTTN Bắc Mê (Vƣờn quốc gia (VQG) Du Già), tỉnh Hà Giang, VQG Phia OắcPhia Đén, tỉnh Cao Bằng Khu Bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Đ nh đổi (trade-off), theo nghĩa chung nhất, khái niệm để nói lên lựa chọn định đó, mà qu trình định địi hỏi phải đ nh đổi mục tiêu đó, để đạt đƣợc mục tiêu khác Đ nh đổi không đƣợc-mất, đƣợc định nghĩa nhƣ loạt lựa chọn quản lý làm thay i tính a ạng, chức ịch vụ mà HST cung cấp theo không gian thời gian (ACSC, 2006; MA, 2005) Tƣơng tự nhƣ vậy, đ nh đổi dịch vụ HST nảy sinh từ lựa chọn cách quản lý ngƣời mà vơ tình hay hữu ý thay đổi loại hình, phạm vi hài hịa tƣơng đối dịch vụ HST cung cấp, bao gồm loại hình: cung cấp (thực phẩm, nguyên, nhiên liệu ), iều tiết (khí hậu, thủy văn ), hỗ trợ (tạo đất, suất sơ cấp, tái tạo chất dinh dƣỡng, sinh cảnh loài ) văn h a (giá trị thẩm mỹ, văn hóa, du lịch ) Đ nh đổi xảy việc cung cấp dịch vụ HST ị suy giảm việc tăng cƣờng sử dụng nhiều c c dịch vụ HST kh c (Rodriguez et al., 2006) Đ nh đổi xảy c c ên liên quan, nhƣ c c dịch vụ HST ất nơi (McShane et al., 2011), thời điểm nhiều đảo ngƣợc đƣợc (Rodriguez et al., 2006) Trong quan niệm “đƣợc-đƣợc” (win-win) đƣợc sử dụng c ch kh rộng r i c c tổ chức cộng đồng quốc tế nƣớc, liên quan đến ảo tồn PTBV, nhiều nghiên cứu đ đặt c c câu hỏi giả thiết đƣợc-đƣợc, đặc iệt thực tế, nhiều xảy trƣờng hợp “cạnh tranh” c c mục tiêu ảo tồn ph t triển kinh tế, hậu thu n hay đồng thuận (McShane et al., 2011) Có thể chia c c loại hình đ nh đổi ảo tồn ph t triển thành c c kịch ản theo Bảng 3.1 Giữa c c dịch vụ hệ sinh th i, thƣờng diễn đ nh đổi (trade-offs) hay đồng vận (synergies) Trên thực tế, đ nh đổi thƣờng xảy nhiều gấp lần so với đồng vận đƣợc thể qua a thị (indicators) sau: (i) c c ên liên quan (stakeholders), có mối quan tâm riêng tài nguyên thiên nhiên, (ii) tham gia c c dịch vụ cung cấp HST, (iii) c c ên liên quan hành động cấp độ địa phƣơng (Howe et al., 2014) Đ nh đổi xảy c c ên liên quan, nhƣ c c dịch vụ HST c c mức độ địa 298 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững phƣơng kh c đƣợc hiểu không giống nhau, tùy thuộc vào c c s ch nhƣ kinh nghiệm sống (McShane et al., 2011) Bảng Các kịch ản ánh Phát tri n i Được (win) Hòa (neutral) Mất (lose) Được (win) a Đƣợc – Đƣợc Đƣợc – Hòa c Đƣợc – Mất Hòa (neutral) d Hòa – Đƣợc e Hòa – Hòa f Hòa – Mất Mất (lose) g Mất – Đƣợc h Mất – Hòa i Mất – Mất Bảo tồn Nguồn: ACSC, 2006 Ở Việt Nam, c c loại hình đ nh đổi qua c c thời kỳ đƣợc x c định Bảng 3.2 nhƣ sau: Bảng Các loại hình ánh i Việt Nam 19761985 1986ến Tăng trƣởng GDP tăng độ che phủ rừng X XXX Tăng trƣởng GDP suy tho i tài nguyên X XXX XXX XXX X XXX Loại hình ánh i 19621975 Ph t triển thủy điện đất, t i định cƣ đa dạng sinh học Di dân, khai hoang sinh cảnh XXX Mở rộng c c khu ảo tồn thiên nhiên sinh kế ngƣời dân địa phƣơng XXX Ph t triển trồng cà phê, cao su rừng XXX Nuôi tôm rừng ngập mặn XXX Ph t triển công nghiệp ô nhiễm, đa dạng sinh học XXX Ph t triển sở hạ tầng đa dạng sinh học XXX Chú thích: X: Thấp; XX: Trung ình; XXX: Cao Nguồn: Hoang Van Thang et al., 2009 Hiện nay, đ nh gi dịch vụ HST lồng ghép dịch vụ HST hoạch định s ch ph t triển trở thành xu quan trọng giới giải ph p, nhằm làm hài hòa c c mục tiêu ảo tồn ph t triển Những ý tƣởng tích hợp dịch vụ HST vào chiến lƣợc ph t triển thông qua đ nh gi rủi ro hội liên quan tới dịch vụ HST đ đƣợc ph t triển (WRI, 2008) sau tổng hợp thành quy trình ƣớc để đ nh gi t c động dự n (WRI, 2013) Gần đây, phƣơng thức c ch tiếp cận để lồng ghép dịch vụ HST vào công t c lập quy hoạch ph t triển quốc gia nhƣ vùng l nh thổ đƣợc đề xuất (GIZ, 2018) Dựa hợp t c quốc tế, Viện Tài nguyên Môi trƣờng (GIZ CRES, 2019) đ dự thảo “Tài Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 299 liệu hƣớng d n lồng ghép dịch vụ HST qu trình lập quy hoạch Việt Nam”, nhằm thích ứng tài liệu quốc tế vào điều kiện đặc thù quốc gia Đ nh đổi phụ thuộc vào c c khía cạnh kh c nhau, nhƣ s ch, kinh tế, quyền lực, giới C c yếu tố s ch ảnh hƣởng đến việc định đ nh đổi Việt Nam gồm: (i) việc thay đổi s ch kinh tế, từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trƣờng, (ii) chế quản lý tài nguyên, từ tập trung ao cấp sang sở hữu tƣ nhân, (iii) ph t triển x hội dân sự, với tham gia c c ên liên quan qu trình định (Hoang Van Thang et al., 2009) Rộng nữa, giới, nghiên cứu đ nh đổi ảo tồn ĐDSH ph t triển kinh tế cảnh quan rừng nhiệt đới (Sandker et al., 2012) đ rằng, mục tiêu ph t triển phải trả gi ằng mục tiêu ảo tồn mang lại lợi ích cho việc ảo tồn, nhƣng trƣờng hợp, trì tình trạng nghèo đói kéo dài ảnh hƣởng tiêu cực đến việc ảo tồn dài hạn Hầu hết c c kịch ản, nhằm đạt đƣợc kết tốt cho việc ảo tồn, phải trả gi cho ph t triển lợi ích tài từ việc chi trả cho c c dịch vụ môi trƣờng (PES) không đủ để ù đắp cho hội tăng thu nhập ị Vì thế, o c o nhấn mạnh tầm quan trọng c c yếu tố ên (nhƣ hỗ trợ từ ên đầu tƣ sở hạ tầng) cho việc đảm ảo ph t triển vùng, gắn với cơng t c ảo tồn vai trị điều phối quyền địa phƣơng, đặc iệt quan ảo tồn Một nghiên cứu Campuchia (Beauchamp et al., 2018) xem xét việc đ nh đổi kết ph t triển ảo tồn khu ảo tồn rằng, việc chuyển đổi sử dụng đất, đặc iệt cho hoạt động lâm nông nghiệp (nhƣ khai th c gỗ phục vụ mục đích kinh tế) đ t c động tiêu cực tới mục tiêu ảo tồn, nhƣ làm rừng suy tho i ĐDSH, đặc iệt vùng chồng lấn vùng gi p ranh Một số nghiên cứu gần Việt Nam tập trung vào giải mâu thu n mục tiêu ảo tồn ĐDSH tăng trƣởng kinh tế Những mâu thu n tăng sản lƣợng nuôi tôm hùm lan tràn dịch ệnh ô nhiễm môi trƣờng Phú Yên, mà cuối d n đến tình trạng mất-mất (sản lƣợng giảm ô nhiễm môi trƣờng gia tăng) (Ton Nu Hai Au and Speelmana, 2020) Chỉ thiết lập cân ằng kinh tế-môi trƣờng c ch tích cực c c vùng sản xuất tơm hùm giảm gi thành sản xuất đồng thời, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng Một mơ hình phƣơng thức đ nh đổi (trade-offs) đồng vận (synergies) quy mơ hộ gia đình, nhằm hài hịa ph t triển kinh tế (tài chính), ph t triển nguồn nhân lực (lao động) giảm đói nghèo (lƣơng thực) x miền núi phía Bắc đƣợc đề xuất (Ditzler et al., 2019) Mơ hình đ đ nh gi đƣợc c c mục tiêu kinh tế, x hội môi trƣờng song hành (đồng vận) theo hƣớng đồng thời cải thiện đƣợc c c số gắn với sinh kế ền vững Đây nỗ lực sử dụng c ch tiếp cận đ nh đổi-đồng vận (trade-offs-synergies) hài hòa mục tiêu ph t triển ảo tồn điều kiện cụ thể địa phƣơng Một số góc nhìn đa chiều c c nhà o th ch thức đ đặt việc lựa chọn lợi ích kinh tế ảo vệ môi trƣờng (BVMT) Việt Nam đƣợc tổng hợp (Trịnh Lê Nguyên cs., 2008), đặc iệt th ch thức đặt mối quan hệ xây dựng c c thủy điện nhỏ với rừng, t c động qua lại di dân tự c c vùng rừng núi Tây Nguyên, nhƣ rủi ro đặt cho ngƣời dân nuôi tôm, rừng ngập mặn ị tàn ph c c vùng ven iển Những thực tế đặt khó khăn th ch thức lớn việc lựa chọn giải ph p, nhằm hƣớng tới hài hòa mục tiêu ph t triển đất nƣớc, quy mô quốc gia mà quy mô vùng địa phƣơng 300 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững TÍNH ĐA DẠNG SINH H C VÀ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI CỦA MỘT S VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HU VỰC Vùng núi phía Bắc, mà khảo s t, ao gồm c c tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Giang Tuyên Quang, khu vực điển hình c c HST núi đ vôi, với mức độ phong phú sinh cảnh c c lồi cao Song song với tính ĐDSH cao, khu vực gặp nhiều khó khăn hạn chế ph t triển kinh tế-x hội, nơi tập trung sinh sống c c đồng dân tộc nhƣ Tày, Nùng, Dao, Th i, với nhiều phong tục, tập qu n, nhƣ thói quen việc thu h i lâm sản, săn ắn canh t c nƣơng r y Việc sử dụng thuốc trừ sâu thuốc ảo vệ thực vật không kiểm so t, d n đến ô nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí , t c động khơng nhỏ đến ĐDSH c c dịch vụ HST Các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, nhƣ địa phƣơng nƣớc, triển khai thực sách bảo tồn phát triển quốc gia, đƣợc cụ thể hóa cho điều kiện cụ thể địa phƣơng (xem Bảng 4.1) Về phát triển, quyền địa phƣơng đ triển khai thực c c chƣơng trình liên quan tới PTBV, gắn với xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm chƣơng trình ph t triển ngành, nhƣ quy hoạch trồng cam Hàm Yên Về bảo tồn, quyền địa phƣơng đồng thời thực quy hoạch BVMT, bảo tồn ĐDSH ảo vệ rừng giai đoạn 2011-2020 Việc xây dựng tổ chức thực đồng thời sách bảo tồn phát triển địa phƣơng qu trình điều phối huy động nguồn lực để thực mục tiêu Về chất, qu trình cân đối, hài hịa, “đ nh đổi” chí thỏa hiệp, để đạt đƣợc mục tiêu khác cách tốt Bảng T ng hợp sách ảo tồn phát tri n tỉnh Tuyên Quang c liên quan t i Khu Bảo tồn Cham Chu Chính sách phát tri n Chính sách ảo tồn ĐDSH ảo vệ rừng Kế hoạch hành động thực Chiến lƣợc PTBV tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013-2020 (2013) Quy hoạch BVMT tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 (2009) Kế hoạch Ph t triển kinh tế-x hội năm 20162020 tỉnh Tuyên Quang (2016) Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013-2020 định hƣớng tới năm 2030 (2013) Kế hoạch hành động thực Kế hoạch hành động quốc gia thực Chƣơng trình nghị 2030 PTBV (2017) Quy hoạch Bảo vệ ph t triển rừng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020 (2012), ổ sung tới năm 2025 (2016) Kế hoạch tổ chức triển khai thực Chính s ch Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa àn tỉnh Tuyên Quang (2011) Chủ trƣơng lập Quy hoạch Bảo tồn PTBV c c khu rừng đặc dụng tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 (2012) Đề n Ph t triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2014-2020 (2014) Quy hoạch Bảo tồn ph t triển rừng ền vững Khu Bảo tồn Loài Sinh cảnh Cham Chu (2014) Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2020 Kết khảo s t an đầu để đ nh gi lại trạng ĐDSH Khu Bảo tồn Cham Chu tỉnh Tuyên Quang, VQG Du Già, tỉnh Hà Giang, VQG Phia Oắc-Phia Đén, tỉnh Cao Bằng Khu Bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn, đ x c định đƣợc 1.089 loài thực vật bậc cao, 58 loài thú, 130 loài chim, 62 loài cá, 39 lồi ếch nhái, 22 lồi bị sát, 189 lồi trùng, 176 lồi động vật đất tuyến trùng, 54 loài động vật thủy sinh cỡ lớn (Hoang Van Thang et al., 2020), đó, có nhiều lồi quý, S ch Đỏ Việt Nam (2007) Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 301 nhƣ Danh lục Đỏ IUCN C c HST điển hình c c HST núi đ vôi, c c sông, suối, hồ chứa HST nông nghiệp (ruộng lúa, nƣơng r y, c nh đồng trồng màu vƣờn nhà) Hình 4.1 dƣới thể mối quan hệ phát triển kinh tế, thông qua mở rộng diện tích trồng cam số lƣợng vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, thể áp lực lên ĐDSH Khu Bảo tồn Cham Chu Sự gia tăng diện tích trồng cam, mà kèm theo gia tăng thu nhập ngƣời dân địa phƣơng, song hành với việc giảm số lƣợng vi phạm pháp luật Đây coi ví dụ kịch “đƣợc-đƣợc” đ nh đổi, nhƣng thực v n chƣa hoàn toàn bền vững, rằng, thu nhập ngƣời trồng cam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣ thị trƣờng, giá cả, chất lƣợng , áp lực lên rừng phụ thuộc vào nhu cầu ngƣời dân sản phẩm rừng khu bảo tồn Diện tích trồng cam xã Khu bảo tồn (ha) 3000 120 2500 100 2000 80 1500 60 1000 40 500 20 Năm 2008 Yên Thuận Phù Lưu Năm 2013 Hạ ang Trung Hà Số lượng vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng theo huyện 2013 2014 2015 u ện àm ên 2016 2017 u ện hiêm óa Nguồn: Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017; UBND tỉnh Tuyên Quang, 2014 Hình 4.1 Diện tích trồng cam (trái) số lượng vi phạm luật ảo vệ phát tri n rừng (phải) xã Khu Bảo tồn thiên nhiên Cham Chu Các dịch vụ HST khu vực bao gồm: (i) dịch vụ cung cấp, nhƣ việc thu hái lâm sản, chí, đ nh c , săn thú chim, ò s t để làm thực phẩm đơi cịn n; (ii) dịch vụ điều tiết, nhƣ việc điều tiết nƣớc, khơng khí hạn chế xói mịn, đặc biệt khu vực có hồ chứa cơng trình thủy lợi; (iii) dịch vụ hỗ trợ, nhƣ việc hình thành đất, trì suất sơ cấp đặc biệt nơi sống lồi; (iv) dịch vụ văn hóa, nhƣ trì c c lễ hội văn hóa truyền thống, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái du lịch mạo hiểm Mặc dù c c HST ( ao gồm HST x hội) có khả thích ứng (adaptation) chống chịu (resilience) trƣớc iến đổi khí hậu t c động hoạt động ph t triển kinh tế-x hội, nhƣng c c HST dễ ị tổn thƣơng trƣớc iến đổi này, tùy thuộc vào mức độ phơi ày trƣớc hiểm họa (exposure), tính nhạy cảm khả tự điều chỉnh thích ứng chúng (Hoàng Văn Thắng, 2013) Những t c động c c hoạt động ph t triển, nhƣ chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai th c tài nguyên sinh học (dịch vụ cung cấp) không hợp lý, dƣới t c động iến đổi khí hậu, làm cho c c HST dễ ị tổn thƣơng Bên cạnh c c t c động việc gia tăng dân số c c hoạt động ph t triển, việc xâm nhập c c loài ngoại lai, nhƣ mai dƣơng (Mimosa pigra), bèo Nhật Bản (Eichhornia crassipes) ốc ƣơu vàng (Pomacea canaliculata), t c nhân gây sức ép đ ng kể Thêm vào đó, c c s ch iện ph p quản lý gây nên t c động không nhỏ lên c c HST Chẳng hạn nhƣ, giữ mực nƣớc cao làm thay đổi phân ố loài c c HST rừng ngập mặn hay HST đất ngập nƣớc nội địa Chính s ch từ xuống, thiếu gắn kết, thƣơng thảo hợp t c c c ên liên 302 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững quan, hay s ch ảo vệ nghiêm ngặt, ngăn chặn xâm nhập, nhƣ tham gia ngƣời dân vào c c khu ảo tồn (Hoang Van Thang et al., 2012) NHỮNG BÀI H C VÀ HỆ QUẢ TỪ VIỆC ĐÁNH ĐỔI GIỮA CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI TRÊN TH GIỚI VÀ VIỆT NAM 5.1 Bài học quốc t phát triển nhiên liệu sinh học Pêru Năm 2007, Pêru xây dựng Chiến lƣợc Ph t triển nhiên liệu sinh học với c c mục tiêu sản xuất nhiên liệu (dịch vụ cung cấp), để giảm ph t thải khí nhà kính (dịch vụ điều tiết), tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân địa phƣơng ph t triển ngành lƣợng Để đạt đƣợc mục tiêu, nhiều cơng ty ngồi nƣớc đ đầu tƣ để trồng, chế iến xuất c c loại nhiên liệu sinh học với kết là, có khoảng 322.500 đất nơng-lâm nghiệp đƣợc chuyển đổi để trồng c c loại nhiên liệu sinh học nhƣ mía đƣờng, dầu cọ, dầu mè, cải dầu Tuy nhiên, Pêru phải đối mặt với loạt c c hệ mặt x hội môi trƣờng, nhƣ rừng (dịch vụ điều tiết, hỗ trợ, cung cấp, văn hóa), khan nƣớc, xung đột sở hữu đất với cộng đồng, an ninh lƣơng thực Hậu là, gi lƣơng thực tăng tới 70-75%, việc chuyển đổi c c diện tích đất nông nghiệp sang trồng độc canh nhiên liệu sinh học rừng ĐDSH, chuyển đổi để trồng nhiên liệu sinh học, vấn đề lớn Bài học cho thấy, chiến lƣợc đƣa c c mục tiêu đơi ên có lợi (win-win), nhƣ vừa giảm ph t thải khí nhà kính ằng ph t triển c c nguồn nhiên liệu t i tạo, nhƣ tạo công ăn việc làm xóa đói giảm nghèo, nhƣng đ gây nên loạt c c hệ có tính lâu dài (Hoang Van Thang et al., 2009) 5.2 Đập thủy điện Tam Hiệp, Trung Quốc Xây dựng đập thủy điện Tam Hiệp, với mục tiêu kiểm so t lũ (dịch vụ điều tiết) sản xuất điện năng, nhằm đem lại thịnh vƣợng hàng triệu ngƣời, hầu hết nông dân trồng lúa sống vùng đồng ằng châu thổ sông Trƣờng Giang Tuy nhiên, việc có đập thủy điện lại gây c c t c động, nhƣ làm gia tăng mạnh ệnh s n m ng khu vực gần Trùng Kh nh (Chongqing), làm giảm tốc độ dòng chảy làm suy giảm khả tự làm sông Trƣờng Giang nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt, nghiêm trọng hơn, việc di dời khoảng triệu ngƣời dân, đồng nghĩa với việc làm c c di tích lịch sử, văn hóa Nhƣ vậy, c c cộng đồng thƣợng nguồn chịu t c động tiêu cực, c c cộng đồng hạ du đƣợc hƣởng lợi từ việc kiểm so t lũ (Hoang Van Thang et al., 2012) Nhìn chung, ài học cho thấy, định đ nh đổi dịch vụ ằng dịch vụ kh c mà không cân nhắc tính to n c ch thỏa đ ng, d n đến hệ khó lƣờng, đặc iệt c c định đ nh đổi tập trung tới c c phân nhóm dịch vụ nhỏ (kiểm so t lũ cung cấp lƣợng điện), lại gây hậu lớn tới c c dịch vụ thứ cấp kh c, thƣờng ị ỏ qua qu trình định 5.3 Ngư nghiệp phát triển du lịch Caribê (Jamaica Bonaire) Vùng iển Caribê nơi cung cấp nhiều dịch vụ HST giới, đặc iệt nghề c giải trí Từ năm 1950-1970, Jamaica địa điểm lặn hàng đầu giới, với c c rạn san hô che phủ khoảng 90% diện tích c c vùng iển nông Vào năm cuối thập kỷ 60 kỷ XX, khai th c c (dịch vụ cung cấp) qu mức, d n tới suy giảm 80% lƣợng c khu vực Đầu năm 1980, o Alen đ ph hủy diện tích lớn san hơ Elkhorn Staghorn Tiếp đến, năm 1983, ệnh khơng x c định tồn ộ vùng Caribê đ giết chết 99% chủng quần lồi nhím iển, lồi tiêu thụ tảo iển cấp c c rạn san hô Hậu là, rong iển ph t triển mạnh trở thành loài chiếm ƣu HST rạn san hơ vịng năm Kết ngành Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 303 công nghiệp sinh lợi (du lịch hay dịch vụ văn hóa) Jamaica đ et al., 2009) ị suy tàn (Hoang Van Thang 5.4 Bài học Việt Nam t ng trưởng kinh t vấn đề tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh Mơi trƣờng Quảng Ninh nói chung, ĐDSH Quảng Ninh nói riêng ị nhiễm suy giảm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân kh c nhau, phải kể đến qu trình ph t triển c c ngành kinh tế chƣa hài hịa với cơng t c ảo vệ môi trƣờng, ảo tồn tài nguyên thiên nhiên Kết khảo s t cho thấy, giai đoạn từ 2005-2010, diện tích rừng đất liền diện tích rừng ngập mặn khu vực Hạ Long có xu hƣớng giảm, liên quan đến s ch ph t triển kinh tế-x hội, nhƣ việc mở rộng ngành công nghiệp khai th c mỏ, xây dựng nhà m y xi măng, c c nhà m y nhiệt điện, đặc iệt việc cải tạo vùng ven iển cho mục đích dân cƣ Hậu diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 2005-2010 giảm 200 ha, đất công nghiệp tăng lên tới 300 có tới 30% tổng diện tích i triều ị giảm nhanh, san lấp xây dựng khu đô thị khu công nghiệp Trong năm qua, tỉnh Quảng Ninh phải đối mặt với th ch thức lớn việc cân ằng khai th c than, BVMT ph t triển du lịch Việc đƣa c c định khó khăn để hài hịa c c lợi ích quốc tế ( ảo tồn di sản), lợi ích quốc gia (an ninh lƣợng), lợi ích địa phƣơng (cơng ăn việc làm, BVMT, ph t triển du lịch), đ trở nên ngày khó khăn địi hỏi nhìn nhận vai trị dịch vụ HST nhƣ nhìn nhận c c hệ lụy đ nh đổi, gây nên ởi định chƣa hợp lý Đ nh gi c ch kh i qu t, vịnh Hạ Long cung cấp nhiều dịch vụ HST kh c nhau, đó, phải kể đến dịch vụ du lịch-văn hóa Theo số liệu thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, tổng kh ch du lịch đến Quảng Ninh năm 2011 đạt 6.200.000 lƣợt, kh ch quốc tế đạt 2.300.000 lƣợt, doanh thu du lịch ƣớc đạt 3.400 tỷ đồng Bên cạnh đó, HST tạo dịch vụ cung cấp (hải sản, nƣớc ), có ý nghĩa vơ quan trọng cho Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Vịnh Hạ Long nơi sống nhiều lồi động, thực vật kh c (trong có c c loài quý, đặc hữu), c c rạn san hô, cỏ iển, rừng ngập mặn (dịch vụ hỗ trợ) Tuy nhiên, việc khai th c c c dịch vụ cung cấp, nhƣ khai th c than khu vục xung quanh Hạ Long, đ t c động không nhỏ đến HST đây, nhƣ làm ô nhiễm nƣớc, hủy diệt c c rạn san hô rong iển, t c động tiêu cực tới rừng ngập mặn ảnh hƣởng gi n tiếp trực tiếp tới hoạt động ph t triển du lịch (Hoàng Văn Thắng cs., 2008; Trần Chí Trung cs., 2012) Kết khảo s t Hoang Van Thang et al (2009) cho thấy, ph t triển sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh th i Công ty Yến Long vùng lõi VQG B i Tử Long, Quảng Ninh, khu vực có tính ĐDSH cao, nhƣng dễ ị tổn thƣơng trƣớc iến đổi khí hậu, ví dụ điển hình đ nh đổi c c dịch vụ điều tiết, hỗ trợ với dịch vụ văn hóa (du lịch) Việc chuyển đổi diện tích khơng nhỏ (121,6 ha), thuộc khu vực đảo Trà Ngọ, khỏi ảo tồn, làm cho khu vực dễ ị tổn thƣơng hơn, làm suy giảm không ĐDSH gi trị ảo tồn, mà d n đến suy giảm c c dịch vụ sinh th i, mà VQG mang lại cho ngƣời dân sống khu vực 5.5 Bài học phát triển kinh t -xã hội bảo tồn thiên nhiên số địa phương vùng núi phía Bắc Ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang, đ nh đổi xảy việc chuyển đổi số diện tích Khu Bảo tồn (dịch vụ hỗ trợ, điều tiết) sang trồng rừng (cây nhập nội) cam, chanh (dịch vụ cung cấp), đ gây p lực lớn lên tồn nhƣ sinh cảnh c c lồi, có lồi gà lơi trắng q mức nguy cấp, cần phải đƣợc ảo vệ, c c loài 304 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững kh c nhƣ o, gấu, thằn lằn c sấu… Trong đó, việc khai th c mỏ khu vực VQG Du Già (cả Khu ảo tồn Khau Ca Khu bảo tồn Bắc Mê) đ làm ảnh hƣởng không nhỏ đến rừng đất rừng (dịch vụ hỗ trợ điều tiết) VQG – khu vực khơng giàu ĐDSH, mà cịn rừng đầu nguồn vô quan trọng hệ thống sông Gâm – thủy điện Na Hang, cung cấp c c dịch vụ điều tiết cho không Hà Giang, mà Tuyên Quang Dự n đ chuyển đổi 30 đất rừng x Minh Ngọc (Bắc Mê) sang khai th c kho ng sản (Cao Hồng Kỳ cs., 2015), làm sinh cảnh nhƣ nhiễu động tập tính c c lồi sinh vật khu vực, đồng thời, d n đến ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sống thƣờng nhật ngƣời dân khu vực Tại Phia Oắc-Phia Đén, thuộc khu vực huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, việc khai th c mỏ thiếc Tĩnh Túc, việc ph t triển dong giềng kế hoạch mở rộng khu đô thị Phia Đén gây sức ép không nhỏ lên vùng đệm vùng lõi VQG, ảnh hƣởng đến công t c quản lý ảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, ĐDSH nói riêng Tại Khu Bảo tồn Lồi Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn, việc khai th c mỏ vùng đệm vùng lõi đ có t c động khơng nhỏ đến sinh cảnh, nhƣ tập tính c c lồi, có nhiều lồi cho Việt Nam nhiều loài quý, giới Trong c c trƣờng hợp nghiên cứu trên, triển khai c c dự n, c c dịch vụ, mà ĐDSH mang lại, c c o c o đ nh gi t c động môi trƣờng đ nh gi chƣa rõ ràng, nhƣ lƣợng gi chƣa thỏa đ ng c c tài nguyên, chí, vừa làm lƣợng gi vừa đ nh gi T LUẬN VÀ HUY N NGHỊ Đ nh đổi không đƣợc-mất, mà loạt lựa chọn quản lý, làm thay đổi tính đa dạng, chức dịch vụ, mà HST cung cấp theo không gian thời gian “Đƣợc-đƣợc” (winwin) lựa chọn khó khăn Đ nh đổi xảy việc cung cấp dịch vụ HST ị suy giảm, việc tăng cƣờng sử dụng nhiều dịch vụ HST kh c, c c ên liên quan theo không gian thời gian nhiều đảo ngƣợc đƣợc Đ nh đổi phụ thuộc vào c c khía cạnh kh c nhau, nhƣ s ch, kinh tế, quyền lực, giới, tham gia c c ên liên quan Giữa c c dịch vụ HST, đ nh đổi thƣờng xảy gấp a lần đồng vận Ph t triển kinh tế-x hội c ch khơng hài hịa, không ền vững, t c động mạnh mẽ lên ĐDSH c c dịch vụ HST Lựa chọn hay đ nh đổi c c dịch vụ HST ối cảnh iến đổi khí hậu, cần giảm nh thay đổi loại hình, phạm vi hài hịa tƣơng đối dịch vụ HST cung cấp, ao gồm loại hình: cung cấp, iều tiết, hỗ trợ văn h a Lựa chọn ảo tồn ph t triển c ch hài hòa, c c dịch vụ HST, đặc iệt ối cảnh iến đổi khí hậu, khó khăn, nhƣng quan trọng Tuy nhiên, nay, Việt Nam, c c cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Do đó, việc cần có đầu tƣ cho nghiên cứu sâu tăng cƣờng nhận thức, nhƣ lực cho lĩnh vực này, cấp thiết Lời cảm ơn Chúng cảm ơn Dự n Bảo tồn thiên nhiên vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Quỹ Bảo tồn thiên nhiên NEF đ hỗ trợ phần cho thực ài viết TÀI LIỆU THAM HẢO ACSC, 2006 Advancing conservation in a social context (ACSC): Working in a world of trade-offs Project proposal Principle investigator: Thomas McShane Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 305 Ton Nu Hai Au and S Speelmana, 2020 Economic-environmental trade-off in marine aquaculture: The case of lobster farming in Vietnam Aquaculture, 516 DOI:10.1016/ j.aquaculture.2019.734593 Beauchamp E., T Clements and E.J Milner-Gulland, 2018 Exploring trade-offs between development and conservation outcomes in Northern Cambodia Land Use Policy, 71: pp 431-444 Ditzler L., A.M Komarek, T-W Chiang, S Alvarez, S.A Chatterjee, C Timler, J.E Raneric, N.E Carmona, G Kennedy and J.C.J Groot, 2019 A model to examine farm household trade-off and synergies with an application to smallholders in Vietnam Agricultural Systems, 173: pp 49-63 GIZ, 2018 Integrating ecosystem services into development planning: A stepwise approach for practitioners GIZ, Bonn and Eschborn: 113 p GIZ Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng (CRES), 2019 Sổ tay hƣớng d n lồng ghép dịch vụ hệ sinh th i qu trình lập quy hoạch Việt Nam GIZ CRES: 66 tr (tài liệu chưa xuất ản) Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu, 2013 B o c o tổng kết công t c ảo vệ ph t triển rừng năm 2013 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2014 Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Cham Chu, Tuyên Quang Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu, 2014 B o c o tổng kết công t c ảo vệ ph t triển rừng năm 2014 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2015 KBTTN Cham Chu, Tuyên Quang Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu, 2015 B o c o tổng kết công t c ảo vệ ph t triển rừng năm 2015 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2016 KBTTN Cham Chu, Tuyên Quang 10 Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu, 2016 B o c o tổng kết công t c ảo vệ ph t triển rừng năm 2016 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2017 KBTTN Cham Chu, Tuyên Quang 11 Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu, 2017 B o c o tổng kết công t c ảo vệ ph t triển rừng năm 2017 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2018 KBTTN Cham Chu, Tuyên Quang 12 Howe C., H Suich, B Vira, G.M Mace, 2014 Creating win-wins from trade-offs? Ecosystem services for human well-being: A meta-analysis of ecosystem service trade-offs and synergies in the real world Global Environmental Change, 28: pp 263-275 13 Cao Hồng Kỳ, Tô Đức Hiện Nguyễn Đức Anh, 2015 Tham vấn địa phƣơng ảnh hƣởng hoạt động khai th c kho ng sản đến rừng đa dạng sinh học x Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Liên hiệp c c Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Hà Giang NXB Hồng Đức, Hà Nội 14 MA, 2005 B o c o đ nh gi thiên niên kỷ MA 15 McShane T.O., P.D Hirsch, Tran Chi Trung, A.N Songorwa, A Kinzig, B Monteferri, D Mutekanga, Hoang Van Thang, J.L Dammert, M Pulgar-Vidal, M Welch-Devine, J.P Brosius, P Coppolillo and S O‟Connor, 2011 Hard choices: Making trade-offs between biodiversity conservation and human well-being Biological Conservation, 144(3): pp 966-972 16 Trịnh Lê Nguyên, Đỗ Hải Linh Trần Hải (Biên tập), 2008 Ph t triển đ nh đổi: Lựa chọn lợi ích kinh tế ảo vệ môi trƣờng Tuyển tập o chí mơi trƣờng Trung tâm Con ngƣời Thiên nhiên, Hà Nội: 192 tr 306 | Hội thảo CRES 2020: Mơi trường phát triển bền vững 17 Rodríguez J.P., T.D Beard Jr., E.M Bennett, G.S Cumming, S Cork, J Agard, A.P Dobson and G.D Peterson, 2006 Trade-offs across space, time, and ecosystem services Ecology and Society, 11(1): 28 p http://www.ecologyandsociety.org/vol11/iss1/art28 18 Sandker M., M Ruiz-Perez and B.M Campbell, 2012 Trade-offs between biodiversity conservation and economic development in five tropical forest landscapes Environmental Management, 50: pp 633-644 DOI:10.1007/s00267-012-9888-4 19 Hồng Văn Thắng, 2013 Tính dễ ị tổn thƣơng trƣớc iến đổi khí hậu: Trƣờng hợp nghiên cứu hệ sinh th i Mũi Cà Mau Trong: CRES Nâng cao sức chống chịu trƣớc iến đổi khí hậu Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Hạ Long, 10/11/2012 CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: tr 3-24 20 Hoàng Văn Thắng, Trần Chí Trung T McShane, 2008 Hard choices: making trade-offs etween conservation and development Hội thảo quốc tế Việt Nam học Hà Nội, 2008 21 Hoang Van Thang et al., 2009 Advancing conservation in a social context (ACSC): Working in a world of trade-offs Case study in Vietnam Country report Centre for Natural Resources and Environmental Studies, Vietnam National University, Hanoi, Hanoi 22 Hoang Van Thang, H.T Nguyen and X.N.H Vu, 2012 Case study: Mui Ca Mau wetlands Report prepared for the Mekong River Commission “Basin-wide climate change impact and vulnera ility assessment for wetlands of the lower Mekong Basin for adaptation planning” International Centre for Environmental Management (ICEM) and the Mekong River Commission Secretariat, Vientiane, Lao PDR 23 Hoang Van Thang et al., 2020 The NEF bio-ecologcial nature conservation project in mountinous region of Northeastern Vietnam Official research report Central Institute for Natural Resources and Environmental Studies, Vietnam National University, Hanoi, Hanoi 24 Trần Chí Trung, Đào Trọng Hƣng, Lê Văn Hùng, Nguyễn Thị Thu Thủy J Morris-Jung, 2012 Tr ch nhiệm c c vấn đề môi trƣờng x hội khai th c kho ng sản: Trƣờng hợp khai th c than mỏ than Hà Tu, tỉnh Quảng Ninh B o c o Hội thảo ACSC Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 UBND tỉnh Tuyên Quang, 2014 Đề n Ph t triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2020, theo Quyết định số 338/QĐ-UBND, ngày 27/8/2014 UBND tỉnh UBND tỉnh Tuyên Quang, TP Tuyên Quang 26 World Resources Institute (WRI), 2008 Ecosystem services: A guide for decision makers WRI, Washington, D.C., USA: 97 p 27 WRI, 2013 Weaving ecosystem services into impact assessment: A step-by-step method WRI, Washington, D.C., USA: 38 p Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 307 Abstract ECOSYSTEM SERVICE TRADE-OFFS IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS REGION OF VIETNAM Hoang Van Thang and Vo Thanh Son Central Institute for Natural Resources and Environmental Studies, Vietnam National University, Hanoi Ecosystem service trade-offs arise from management choices made by humans, which can change the type, magnitude, and relative mix of services provided by ecosystems Tradeoffs occur when the provision of one ecosystem service is reduced as a consequence of increased use of another ecosystem service over time and scale Trade-offs language become common used world-wide as well as in Viet Nam As one of a few countries which most impacted by climate change, conservation of biodiversity or the ecosystem services which derived from it becoming more difficult in the context of climate change for Viet Nam The challenge for conservationists is to explicitly acknowledge the need to share risks and costs Often hard choices need to be made and these must be explicitly acknowledged Not to so leads to unrealized expectations and ultimately unresolved conflict Win-win scenarios, where both biological iv rsity an it’s cosyst m s rvic s is conserved and human well-being is improved in specific places over time have been a challenge and contestation for Vietnam as well as for many countries in the world Keywords: Trade-offs, synergies, ecosystem services, Northern mountainous region of Vietnam 308 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững ... phát triển bền vững TÍNH ĐA DẠNG SINH H C VÀ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI CỦA MỘT S VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HU VỰC Vùng núi phía Bắc, mà khảo s t, ao gồm c c tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà... KBTTN Bắc Mê (Vƣờn quốc gia (VQG) Du Già), tỉnh Hà Giang, VQG Phia OắcPhia Đén, tỉnh Cao Bằng Khu Bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Đ nh đổi (trade-off),... Thang et al., 2012) NHỮNG BÀI H C VÀ HỆ QUẢ TỪ VIỆC ĐÁNH ĐỔI GIỮA CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI TRÊN TH GIỚI VÀ VIỆT NAM 5.1 Bài học quốc t phát triển nhiên liệu sinh học Pêru Năm 2007, Pêru xây dựng

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w