Chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển việt nam

96 123 0
Chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỒNG ĐẠT CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam” luận văn tốt nghiệp kết nỗ lực cố gắng, tìm tòi sáng tạo riêng thân tơi với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Danh Sơn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khơng có chép mà khơng có trích dẫn nguồn, tác giả Tôi xin cam đoan lời hồn tồn thật tơi xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên Nguyễn Hoàng Đạt i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp “Chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam” hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Danh Sơn, người tận tình giúp đỡ, bảo tơi q trình xây dựng đề cương viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng phản biện đề cương Hội đồng phản biện luận văn góp ý giúp tơi hồn thiện tốt luận văn Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Khoa Kinh tế học phòng khoa thuộc Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện tốt cho q trình theo học Tơi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Viết Cách, Giám đốc Vườn quốc gia Xuân Thủy; ThS Nguyễn Hoàng Mai, Viện Khoa học môi trường, Tổng cục môi trường; TS Kim Thị Thúy Ngọc, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường đồng nghiệp Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ chia sẻ công việc với suốt thời gian qua để học hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Hoàng Đạt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN 1.1 Các khái niệm 1.2 Chức năng, khả cung cấp, loại hình bên liên quan chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 15 1.3 Các phương pháp lượng giá dịch vụ hệ sinh thái đặc thù lượng giá dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 23 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn lượng giá chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VIỆT NAM VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 36 2.1 Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam 36 2.2 Hệ sinh thái đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định 44 2.3 Thực sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 49 2.4 Đánh giá kết thực vấn đề đặt 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1 Xu hướng diễn biến hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam năm tới 66 iii 3.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu quản lý đất ngập nước ven biển đến 2020 năm 72 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý thực sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ mơi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu CERs : Chứng nhận giảm phát thải (Chứng bon) CSLI : Chia sẻ lợi ích ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐNN : Đất ngập nước EU : Liên minh Châu Âu HST : Hệ sinh thái IUCN : Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên JICA : Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản NGOs : Các tổ chức phi phủ NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PES : Chi trả dịch vụ môi trường PFES : Chi trả dịch vụ môi trường rừng PTBV : Phát triển bền vững RNM : Rừng ngập mặn TEEB : Nghiên cứu kinh tế hệ sinh thái đa dạng sinh học TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc VQG : Vườn quốc gia v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống phân loại đất ngập nước Bảng 1.2 Các loại hình dịch vụ hệ sinh thái 13 Bảng 1.3 Khả cung cấp dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước 18 Bảng 1.4 Các phương pháp lượng giá dịch vụ hệ sinh thái 24 Bảng 1.5 Các phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế hệ sinh thái 85 đất ngập nước ven biển Bảng 2.1 Diện tích rừng ngập mặn tồn quốc tính đến 12/2015 (ha) 87 Bảng 2.2 Sự suy giảm độ che phủ san hô số vùng ven biển Việt 87 Nam Bảng 2.3 Các dịch vụ có khả áp dụng chi trả dịch vụ môi trường 87 hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam Bảng 2.4 Các thành phần thực sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái VQG Xuân Thủy vi 88 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ khung nghiên cứu Hình 1.1 Mối quan hệ dịch vụ hệ sinh thái thành tố/yếu 12 tố định thịnh vượng người Hình 1.2 Con đường từ cấu trúc sinh thái trình đến thịnh 13 vượng người Hình 1.3 Tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái vii 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam biết đến trung tâm đa dạng sinh học giới với hệ sinh thái tự nhiên phong phú đa dạng, nhiều hệ sinh thái đặc thù, nhiều vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế, có nhiều di sản tự nhiên có giá trị Các hệ sinh thái cung cấp nhiều loại dịch vụ, hạn chế thiên tai (rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng ngập mặn chắn sóng ven biển …), giảm lũ ống, lũ qt, điều hồ nước, điều hòa khí hậu, khả hấp thụ CO2 lớn, tạo nhiều cảnh quan đẹp Việt Nam có tiềm lớn để phát triển dịch vụ hệ sinh thái áp dụng chi trả dịch vụ hệ sinh thái dựa vào hệ sinh thái tiêu biểu rừng, biển đất ngập nước Chi trả dịch vụ môi trường (PES) coi công cụ dựa vào thị trường tốt quản lý tài nguyên thiên nhiên áp dụng nhiều nước, có Việt Nam Bản chất hoạt động chi trả dịch vụ môi trường tạo chế khuyến khích kinh tế nhằm thúc đẩy sử dụng dịch vụ môi trường cách hiệu bền vững Đây công cụ kinh tế quan trọng nhiều người, người nghèo khu vực nông thôn kiếm sống từ hoạt động khai thác tài nguyên tự nhiên phương thức mang lại lợi ích ngắn hạn lại làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế hội phát triển tương lai Thông qua chi trả dịch vụ môi trường, chế quản lý môi trường bền vững thúc đẩy nhờ khoản chi trả thường xuyên cho người bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên để trì bền vững chức cung cấp dịch vụ môi trường cho hoạt động phát triển Những khoản chi trả giúp tăng cường khả sử dụng bền vững lâu dài bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc cung cấp nguồn thu nhập bổ sung ổn định tạo thêm việc làm cho cộng đồng Tại Việt Nam, chi trả dịch vụ mơi trường Chính phủ triển khai áp dụng dịch vụ môi trường rừng (PFES) từ tháng năm 2011 (thí điểm hai tỉnh Sơn La Lâm Đồng từ năm 2008) Qua cơng tác triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, rừng bảo vệ tốt hơn, số vụ cháy rừng diện tích rừng bị thiệt hại cháy giảm rõ rệt, vụ vi phạm giảm đáng kể, góp phần ổn định diện tích, độ che phủ rừng, nâng cao thu nhập, đảm bảo quyền lợi người dân gắn bó với rừng, bảo vệ phát triển rừng Theo Báo cáo sơ kết năm chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy, tổng số tổ chức, cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ môi trường rừng tăng lên hàng năm (năm 2011: 117.858 đối tượng, năm 2013: 355.047 đối tượng), số hộ nhận giao khốn bảo vệ rừng năm 2011: 113.525 hộ, năm 2013: 236.425 hộ Mức thu nhập bình quân hàng năm nước hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng từ dịch vụ mơi trường rừng khoảng 1,8 triệu đồng/hộ/năm Ngồi ra, sách góp phần làm chuyển biến nhận thức cấp, ngành người dân địa bàn, góp phần quan trọng cho cơng tác giữ rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành khác như: giảm khí nhà kính, hạn chế lũ lụt, thủy điện, du lịch… Từ kết trên, thấy việc thực chế chi trả dịch vụ môi trường chế tài bền vững, hướng tất yếu cần phải triển khai sớm cho tất loại hình hệ sinh thái khác Điều đặc biệt phù hợp với hệ sinh thái có khả phục hồi cao hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Hiện nay, Việt Nam có khoảng triệu đất ngập nước ven biển, hệ sinh thái giàu có mang lại nhiều giá trị cho đời sống người dân, như: ổn định bờ biển, chắn sóng, lưu giữ trầm tích chất dinh dưỡng, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hòa khí hậu, cung cấp nguồn lợi kinh tế thủy sản, du lịch, tham quan… nhiều giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội khác Tuy nhiên, nhiều hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đất ngập nước ven biển phải đối mặt với đe dọa từ biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường nặng nề áp lực chuyển đổi mục đích sử dụng đất người dân địa phương phục vụ cho phát triển Trong giải mâu thuẫn cố hữu bảo tồn phát triển, sử dụng tài ngun mơi trường cách bền vững nói chung khu vực ven biển nói riêng, đặc biệt hệ sinh thái đất ngập nước ven biển chi trả dịch vụ mơi trường coi công cụ kinh tế hữu hiệu quản lý môi trường yêu cầu áp - Góp phần thực chiến lược bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập nước, có HST đất ngập nước ven biển - Xây dựng thể chế thống chia sẻ lợi ích cộng đồng trách nhiệm quản bảo tồn đất ngập nước ven biển - Nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng bền vững nguồn lợi từ hệ sinh thái đất ngập nước nói chung, HST đất ngập nước ven biển nói riêng - Nâng cao lực người dân hoạt động sinh kế khai thác bền vững HST đất ngập nước ven biển 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý và thực sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 3.3.1 Hồn thiện sách chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái Như đề cập phần trước, việc chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) khái niệm mẻ phạm vi Việt Nam Mặc dù có cách hiểu khác chuyên gia Việt Nam khái niệm “chi trả” “dịch vụ hệ sinh thái” hồn tồn thực việc chi trả dịch vụ HST Việt Nam với điều kiện khái niệm phải nhà hoạch định sách người trực tiếp thực hiểu cặn kẽ giải thích rõ ràng qua phương tiện thông tin đại chúng thứ ngôn ngữ mà người hiểu Các phương pháp tiếp cận chi trả dịch vụ HST thể chế, khung pháp lý sách để xác định dịch vụ hệ sinh thái, người bán người cung cấp (họ có quyền sử dụng thu lợi), người mua hay người trả phí chế tài (gồm phí loại thuế nhằm tạo quỹ cho việc chi trả) Ở Việt Nam, khoảng trống đáng kể cho thực PES, điều kiện cho triển khai có sở, bao gồm: - Dịch vụ hệ sinh thái xác định: Các Luật Việt Nam gồm Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật Đất đai năm 2013, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Đa dạng sinh học 2008 thừa nhận nhân tố dịch vụ mà hệ sinh thái mang lại là: bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, phòng hộ đầu nguồn hấp thụ các-bon 74 - Các bên liên quan có khả tham gia cam kết xác định: Điều quan trọng tất bên liên quan tham gia cam kết chi trả dịch vụ hệ sinh thái phải có tư cách pháp nhân (có quyền) để tham gia kết hợp đồng quản lý, làm chủ nhận lợi ích từ việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Theo Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2015, cá nhân tổ chức có tư cách pháp nhân để ký kết hợp đồng Tuy nhiên, quyền để tham gia ký kết hợp đồng quan hệ hợp pháp dân khác cộng đồng bị hạn chế Ở Việt Nam, người ta thường hiểu cộng đồng thực thể có quy mơ nhỏ cấp xã, đơn vị hành nhỏ hệ thống quản lý hành nhà nước Chính phủ Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 xác định “cộng đồng dân cư thôn bản” toàn hộ cá nhân sống làng, hay đơn bị hành tương đương Bộ luật Dân đưa nội dung sở hữu cộng đồng tài sản định nhóm tư cách pháp nhân Luật Việt Nam cơng nhận, nêu điều kiện mà thực thể có tư cách pháp nhân phải đáp ứng để tham gia vào quan hệ pháp lý dân Bốn điều kiện là: thành lập cách hợp pháp, có cấu tổ chức, có tài sản độc lập với tổ chức cá nhân khác chịu trách nhiệm tài sản này, tham gia vào quan hệ pháp lý cách độc lập với tên riêng Do cộng đồng khơng đáp ứng đầy đủ điều kiện nên cộng đồng đối tác mối quan hệ pháp luật dân - Quyền tài nguyên, dịch vụ lợi ích xác định: Trong số luật xác định quyền người sử dụng đất tài nguyên lợi ích từ nguồn tài ngun Luật đất đai năm 2013, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội ngày 15/11/2017 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019) có tầm quan trọng đặc biệt Luật đất đai năm 2013 luật này, quyền người sử dụng đất việc quản lý đất đai họ giao hay cho thuê công nhận, luật quy định trách nhiệm họ, bao gồm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cộng đồng, giao đất rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng trồng cho cá nhân hộ gia đính; giao cho thuê đất 75 cho hộ cá nhân để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp ; giao cho thuê rừng trồng, rừng sản xuất cho doanh nghiệp thương mại Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 đảm bảo quyền cộng đồng việc quản lý diện tích đất lâm nghiệp giao sử dụng lâm sản phục vụ mục đích cộng đồng tồn dân Những quyền hưởng lợi từ việc quản lý sử dụng tài nguyên quy định Luật Đất đai năm 2013, đảm bảo người có quyền sử dụng đất hưởng lợi từ thành lao động họ bỏ hoạt động đầu tư khác diện tích đất giao Tại Mục Chương VI Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội ngày 15/11/2017 nêu rõ loại hình, nguyên tắc chi trả, đối tượng, hình thức chi trả quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng Đồng thời quyền nghĩa vụ bên sử dụng bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng - Khung pháp lý hành cho phép định giá chế thị trường: Các văn kiện quan trọng (Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nghị số 35/NQ-CP Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường; Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ) trực tiếp khuyến khích thông qua việc sử dụng công cụ kinh tế để hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Những văn kiện nhấn mạnh việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường giải pháp tốt đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, cơng cụ cần đảm bảo đối tượng hưởng lợi từ môi trường trả cho dịch vụ môi trường đơn vị quản lý môi trường sử dụng khoản phí lệ phí chế tạo nguồn thu phục vụ công tác quản lý mơi trường Các thuế đặc biệt có liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường bao gồm thuế Tài nguyên thiên nhiên thuế Tài nguyên nước, việc cung cấp chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào chất lượng môi trường hay dịch vụ hệ sinh thái Mặc dù Luật Bảo 76 vệ phát triển rừng năm 2004 cho phép xác định giá hàng hóa dịch vụ từ rừng (trong có rừng ngập mặn) việc định giá đề cập đến lâm sản Về nguyên tắc điều gồm việc định giá, phí lệ phí từ việc chi trả dịch vụ hệ sinh thái Mục Chương IX Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 quy định nguyên tắc định giá rừng phù hợp với giá trị lâm sản giá trị dịch vụ môi trường rừng giao dịch thị trường thời điểm định giá Theo Mục Chương IX Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 quy định Quỹ bảo vệ phát triển rừng quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách, nguồn tài hình thành quỹ bao gồm nhiều nguồn tài hợp pháp có khoản tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng Theo quy định nay, Nhà nước quan quy định mức phí lệ phí toàn số tiền thu nguồn thu ngân sách cấp Trung ương, tỉnh, huyện địa phương Do đó, chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc cộng đồng, cá nhân hay công ty giữ lại số tiền thu từ dịch vụ hệ sinh thái Tuy nhiên, hộ gia đình, cá nhân đối tượng sử dụng khác thu lợi từ việc bán sản phẩm hệ sinh thái có từ mảnh đất mà Nhà nước giao cho họ 3.3.2 Tăng cường lực quản lý thực chi trả dịch vụ hệ sinh thái Trước mắt cần nâng cao lực PES cho đơn vị liên quan đến quản lý đất ngập nước trung ương địa phương Đưa vào chương trình hành động cấp độ quốc gia địa phương khóa đào tạo bảo vệ, phục hồi sử dụng bền vững hệ sinh thái đất ngập nước Rà soát, xếp tổ chức máy, tăng cường lực quản lý môi trường, ưu tiên cấp huyện, xã; sử dụng nguồn nghiệp môi trường để bố trí cán hợp đồng phụ trách cơng tác bảo vệ môi trường cấp xã; tăng cường đầu tư đại hóa trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 3.3.3 Nâng cao nhận thức chuyển giao kỹ thuật, mơ hình tiên tiến bảo tồn, phát triển hệ sinh thái đất ngập nước nói chung, có đất ngập nước ven biển - Phổ biến rộng rãi kết cơng trình nghiên cứu lượng giá kinh tế đất 77 ngập nước, phân tích kinh tế dịch vụ hệ sinh thái nhằm tăng cường nhận thức lựa chọn khác quản lý đất ngập nước, trọng vai trò quảng bá phương tiện thơng tin đại chúng - Tăng cường tham gia cộng đồng vào q trình định, tức cơng chúng thông tin đầy đủ vấn đề bảo vệ, phục hồi sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước - Xây dựng nội dung chế tài bền vững bảo tồn tài nguyên, có PES, đưa vào khóa đào tạo đại học - Khuyến khích tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ đưa sáng kiến thiết lập chế chia sẻ thông tin cho xã hội, xây dựng trang web cung cấp thơng tin, tổ chức thi tìm hiểu giá trị đất ngập nước dịch vụ đất ngập nước mang lại, v.v TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương phân tích xu hướng diễn biến hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam thời gian tới, bao gồm tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu Với tầm nhìn, định hướng quan điểm mục tiêu quản lý đất ngập nước ven biển đến 2020 năm vấn đề đặt từ thực tiễn chương đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thực sách chi trả dịch vụ môi trường áp dụng cho hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dịch vụ hệ sinh thái lợi ích (trực tiếp gián tiếp) mà người hưởng thụ từ chức hệ sinh thái Dịch vụ hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế sức khoẻ cho cộng đồng giới Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) công cụ kinh tế, sử dụng để người hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Chi trả dịch vụ hệ sinh thái xem chế nhằm thúc đẩy việc tạo sử dụng dịch vụ sinh thái cách kết nối người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ hệ sinh thái Trên giới PES khái niệm mới, nhiên, phát triển PES ngày lan rộng số nước PES thể chế hoá văn pháp luật Các nước phát triển châu Mỹ Hoa Kỳ sử dụng mơ hình PES sớm, từ thập kỷ 80 Ngoài PES phát triển thực thí điểm nước châu Á Indonesia, Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal Việt Nam Tuy nhiên, mơ hình PES thực nước khơng hồn tồn giống Cơ chế PES phụ thuộc vào chế độ quản lý phù hợp quốc gia khơng có chế chung cho tất loại dịch vụ HST Tại Việt Nam, PES ngày quan tâm nghiên cứu triển khai Về sách, số văn pháp luật xác định sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái, chủ yếu hệ sinh thái rừng (PFES) Việc xây dựng sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển q trình nghiên cứu, thử nghiệm Qua thực tế thử nghiệm sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái áp dụng hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam 79 Định cho thấy mặt được, chưa khó khăn, thuận lợi, luận văn phát khái quát số vấn đề liên quan tới khơng áp dụng sách hành mà tới điều chỉnh, bổ sung khía cạnh quản lý sách chi trả dịch vụ dạng hệ sinh thái đặc thù gồm đất liền biển (ven biển) làm sở cho đề xuất giải pháp tăng cường quản lý xây dựng sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển nước ta thời gian tới Kiến nghị Tăng cường nghiên cứu, xây dựng khung pháp luật sách PES đất ngập nước; cần có khung quốc gia PES đất ngập nước để bảo đảm điều phối tránh xung đột, làm sở cho xây dựng sách cụ thể chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Xây dựng ban hành Nghị định Chính phủ chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước, có nội dung chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Nghị định đề cập đến vấn đề về: Các loại dịch vụ HST đất ngập nước; Đối tượng sử dụng chi trả dịch vụ HST đất ngập nước; Các hình thức chi trả dịch vụ HST đất ngập nước; Thu, quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ HST đất ngập nước Vấn đề quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng tài nguyên môi trường vùng bờ xác định dịch vụ hệ sinh thái cần quan tâm hàng đầu, cơng cụ để giúp xác định mục tiêu cho quản lý xác định dịch vụ HST đất ngập nước, có đất ngập nước ven biển, xác định đối tác cung cấp sử dụng dịch vụ Xây dựng tổ chức chương trình điều tra, nghiên cứu hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, lượng giá kinh tế dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (2008), Đề án phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008-2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo sơ kết năm thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 22/2017/TTBNNPTNT hướng dẫn số nội dung thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Tổng quan đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, (2004), Thông tư số 18/2004/TT- BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn thực Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ Bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Bộ Tài nguyên & Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Bộ Tài nguyên & Mơi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên & Môi trường (2010), Dự án "Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020 định hướng phát triển 2030" Nguyễn Thị Thùy Dương (2010), Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước, Đề tài Khoa học Công nghệ Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường 10 Lê Diên Dực Hoàng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước: Các nguyên lý sử dụng bền vững, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Forest trends, Katoomba, UNEP (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực - Cuốn cẩm nang 12 Hoàng Minh Hà, Meine van Noordwijk, Phạm Thu Thủy (2008), Chi trả dịch 81 vụ môi trường: kinh nghiệm học Việt Nam Hanoi, Vietnam World Agroforestry Centre (ICRAF) 13 Trần Thị Thu Hà (2017) Nghiên cứu sở khoa học nhằm hồn thiện sách chi trả dịch vụ môi trường rừng rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sỹ Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Văn Hưng (2011), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất nội dung chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học, Đề tài Khoa học Công nghệ Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học 15 Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên - IUCN (2000) Đánh giá kinh tế khu bảo tồn: Hướng dẫn đánh giá 16 Huỳnh Thị Mai (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái – Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 21 (2008) Hà Nội 17 Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh cộng (2004), Định giá kinh tế điểm trình diễn đất ngập nước Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 18 Kim Thị Thúy Ngọc (2014) Lồng ghép dịch vụ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước Việt Nam Tạp chí mơi trường số 6/2014 19 Kim Thị Thúy Ngọc (2015) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Tô Xuân Phúc (2011), Thị trường dịch vụ hệ sinh thái: Một vài tổng quan ý nghĩa cho việc phát triển thị trường tương lai Việt Nam: Báo cáo chuyên đề 21 Nguyễn Văn Quân (2011), Tiềm hội phát triển chi trả dịch vụ hệ sinh thái biển Việt Nam: Báo cáo chuyên đề 22 Võ Quý (2009), Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Việt Nam Bản tin Đại học quốc gia Hà Nội, 2009 23 Gill Shepherd Lý Minh Đăng (2008), Tổng quan Áp dụng Tiếp cận Hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam 82 24 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Tấn Phương, (2005), Kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Việt Nam đến năm 2015 25 Tổng cục môi trường (2016), Quyết định số 1093/QĐ-TCMT ban hành hướng dẫn kỹ thuật phân loại đất ngập nước 26 Nguyễn Công Thành (2007), Chi trả cho dịch vụ mơi trường (PES) nghèo đói- Những kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Kinh tế mơi trường, Hội Kinh tế môi trường Việt Nam, Hà Nội 27 Phạm Thu Thủy (2012), Tầm quan trọng ảnh hưởng bên trung gian việc thúc đẩy thực chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam 28 Đinh Đức Trường (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên ĐNN – áp dụng vùng ĐNN cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 29 Đinh Đức Trường, Lê Hà Thanh (2013), “Lượng giá tài nguyên môi trường – Từ lý thuyết đến ứng dụng Việt Nam”, Nhà xuất giao thông vận tải 30 Thủ tướng Chính phủ (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn khai thác bền vững ĐNN 31 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 45/2014/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể Bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 32 Viện Khoa học môi trường, Tổng cục môi trường (2015), Xây dựng hướng dẫn áp dụng chi trả dịch vụ môi trường hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 33 Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014), Báo cáo trạng đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy 34 Vườn quốc gia Xuân Thủy (2015), Báo cáo Kết thực Phương án chia sẻ lợi ích thí điểm theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Vườn Quốc gia Xuân Thủy 35 Vườn quốc gia Xuân Thủy (2016), Báo cáo tình hình thực Nghị định 109/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/9/2003 việc Bảo tồn phát 83 triển bền vững đất ngập nước 36 VQG Xuân Thủy (2017), Báo cáo tình hình quản lý bảo tồn thiên nhiên VQG Xuân Thủy TIẾNG ANH 37 Elsa Grettel Ortiz Aslvarez (2008), Payment for environmental services in Costa Rica 38 Forest trend foundation (2011), Marine and Ecosystem Services Program 39 Millennium Ecosystem Assessment (2005), Ecosystems and Human Wellbeing: Synthesis, Island Press, Washington, DC 40 Millennium Ecosystem Assessment (2005), Ecosystems and Human Wellbeing: Wetlands and Water Synthesis, World Resources Institute, Washington, DC 41 Prospects for a Wetlands Payment for Ecosystem Services Program in Costa Rica (http://www.law.ufl.edu/_pdf/academics/academic-programs/studyabroad/costa-rica/PES_draft_report.pdf) 42 Restoring America’s Wetlands.A Private Lands Conservation Success story.Conservation Reserve Program and Wetland Reserve Program (http://www.nrcs.usda.gov/Internet/FSE_DOCUMENTS/stelprdb104507 9.pdf) 43 The Economics of Ecosystems and Biodiversity (TEEB) (2010), The Economics of Ecosystems and Biodiversity Ecological and Economic Foundations Edited by Pushpam Kumar Earthscan, London and Washington 44 The Economics of Ecosystems and Biodiversity (TEEB) (2011), The Economics of Ecosystems and Biodiversity in National and International Policy Making, Edited by Patrick ten Brink, Earthscan, London and Washington, DC 45 Sven Wunder (2005), Payments for Environmnental services: nuts and bolts 46 Sven Wunder (2008), Necessary conditions for ecosystem service payments 84 PHỤ LỤC Bảng 1.5 Các phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Dịch vụ HST TT đất ngập nước Giá trị Phương pháp lượng hóa ven biển Dịch vụ Sử dụng cung cấp trực tiếp Dịch vụ Sử dụng điều tiết gián tiếp Cung cấp gỗ, củi, than củi Phương pháp giá thị thủy sản trường Cung cấp thức ăn, dược Phương pháp giá thị liệu, vật liệu xây dựng, trường Hấp thụ Cacbon Phương pháp giá thị trường tín bon chất gây nhiễm Chi phí thay chống xói mòn bảo vệ thế/phòng tránh thiệt bờ biển hại ngầm Ngăn chặn xâm nhập nước mặn Sử dụng văn hóa trực tiếp Du lịch giải trí Giá trị phi Giá trị văn hóa; giá trị tơn sử dụng Chi phí thay Phòng chống bão lũ, Nạp điều tiết nước Dịch vụ trường Khai thác nuôi trồng Chứa đựng xử lý Phương pháp giá thị giáo trị 85 Chi phí thay Chi phí thay Phương pháp chi phí du lịch - Phương pháp lượng giá dựa vào thị Dịch vụ HST TT đất ngập nước Giá trị ven biển Phương pháp lượng hóa trường giả định + Phương pháp lượng giá phụ thuộc tình giả định (Contigent Valuation Method – CVM) + Phương pháp mơ hình chọn lựa (Choice Modelling Method) - Phương pháp chuyển giao giá trị (Value Transfer) Dịch vụ Sử dụng hỗ trợ gián tiếp Lắng đọng trầm tích, tích lũy chất dinh dưỡng Chứa, tuần hoàn, xử lý thu nhận chất dinh dưỡng Nguồn: [32] 86 Phương pháp lượng giá dựa vào thị trường giả định Phương pháp lượng giá dựa vào thị trường giả định Bảng 2.1: Diện tích rừng ngập mặn toàn quốc tính đến 12/2015 (ha) Loại rừng Stt Tự nhiên Rừng trồng Rừng đặc dụng 296 1.215 Rừng phòng hộ 14.420 13.763 Rừng sản xuất 3.964 21.545 Ngoài quy hoạch loại rừng 878 1.129 19.559 37.652 Tổng (Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2016) Bảng 2.2: Sự suy giảm độ che phủ san hô số vùng ven biển Việt Nam TT Vùng nghiên cứu Độ phủ san hô bị suy giảm (%) Thời gian Hạ Long-Cát Bà -7.1 1993-1998 Cù Lao Chàm -1.9 1994-2002 Vịnh Nha Trang -21.2 1994-2002 Côn Đảo -32.3 1994-2004 (Nguồn: Viện Hải dương học Nha Trang) Bảng 2.3: Các dịch vụ có khả áp dụng chi trả dịch vụ mơi trường hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam Các loại dịch vụ môi trường TT Dịch vụ môi trường liên quan đến nguồn lợi thủy sản Dịch vụ môi trường liên quan đến điều tiết khí hậu, ngăn ngừa lũ lụt, trì nguồn nước ngầm Dịch vụ mơi trường liên quan đến du lịch Dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học Dịch vụ môi trường liên quan đến văn hóa, giáo dục khoa học Nguồn: [32] 87 Bảng 2.4: Các thành phần thực sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái VQG Xuân Thủy STT Dịch vụ hệ sinh thái Khai thác lâm, thủy sản tự nhiên, nuôi trồng tôm, ngao, thuốc nam, du lịch sinh thái Bên cung cấp Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, Ban quản lý VQG Xuân Thủy Ủy ban nhân dân cấp xã Bên sử dụng, mua Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động liên quan đến sử dụng dịch vụ môi trường rừng Phạm vi địa lý Vườn quốc gia Xuân Thủy Bên trung gian Sở NN&PTNT, Sở Tài chính, Sở TNMT, Đồn Biên phòng Ba Lạt, Hạt kiểm lâm 88 ... tiễn chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Chương 2: Thực trạng quản lý hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Việt Nam thực sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển. .. hoạt động chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Trong xác định loại dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, đối tượng tham gia chi trả dịch vụ HST đất ngập nước ven biển gồm... LÝ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VIỆT NAM VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 36 2.1 Hệ sinh thái đất ngập

Ngày đăng: 26/06/2018, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan