1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH RỦI RO DO NUÔI TÔM NƯỚC LỢ ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN Ở BẾN TRE

62 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 907,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO DO NI TƠM NƯỚC LỢ ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN BẾN TRE Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN Ngành: NI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2009-2013 Tháng năm 2013 PHÂN TÍCH RỦI RO DO NI TÔM NƯỚC LỢ ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN BẾN TRE Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Trai Tháng năm 2013 i LỜI CÁM ƠN Sau khoảng thời gian thực tập Bến Tre, dù ngắn cho nhiều kỉ niệm, kĩ kinh nghiệm sống Cuộc khảo sát thực tế cho biết cách tiếp cận với người dân, chia sẻ nỗi lo lắng xúc họ Dưới giúp đỡ thầy, hướng dẫn tận tình anh chị, bạn bè xung quanh đặc biệt thái độ thân thiện, nhiệt tình người dân Bến Tre tiếp thêm động lực để tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP HCM Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản quý thầy cô tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Thầy Nguyễn Văn Trai hướng dẫn dạy tận tình q trình làm đề tài Gia đình anh Nguyễn Cơng Tráng bạn nhóm điều tra nhiệt tình giúp đỡ động viên lúc làm đề tài Đồng thời cảm ơn người dân Bến Tre hiền lành, dễ mến nhiệt tình giúp đỡ chuyến khảo sát Đặc biệt gửi lời cám ơn đến gia đình tơi, nơi cho tơi thêm nghị lực để tiếp tục công việc, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần để tơi sớm hồn thành đề tài tốt nghiệp Trong trình khảo sát làm đề tài chắn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để Bài báo cáo tốt nghiệp hồn chỉnh ii TĨM TẮT Đề tài “Phân tích rủi ro ni tơm nước lợ dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Bến Tre” tiến hành từ tháng 1/2013 đến tháng 7/2013, huyện ven biển Tỉnh Bến Tre; với mục tiêu giúp người, chủ yếu nhà quản lý có nhìn tổng quan nhận thức người dân dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn tác động hoạt động sản xuất lên môi trường vùng rừng xung quanh, để từ có sách phát triển phù hợp Bằng cách vấn trực tiếp hai nhóm người ni tôm công nghiệp nuôi tômrừng với bảng câu hỏi soạn sẵn, nghiên cứu thu số liệu cần thiết liên quan đến nhận thức người dân giá trị dịch vụ sinh thái rừng ngập mặn tác động lên hệ sinh thái hoạt động nuôi tôm gây Qua thống kê, tính tốn, kết cho thấy nhận thức người dân loại dịch vụrừng mang lại tương đối cao (95% hộ biết dịch vụ HST RNM), có số hộ ni khơng quan tâm đến vai trò rừng Trong nhóm ni tơm – rừng, tỉ lệ người dân ni tôm với mật độ cao lớn, đến 56,67% hộ không kiểm tra giống trước thả nuôi Nhưng khơng thể phủ nhận tiềm mơ hình đáp ứng nhu cầu kinh tế bảo tồn rừng ngập mặn Với ngành nuôi tôm công nghiệp, nhà nước dùng biện pháp xử phạt, tình trạng xả thải chưa qua xử lý diễn (chiếm 16,67%); số hộ sử dụng Chlorine liều cao quy định chiếm 31,82% không lưu trữ thời gian quy định cao (60%) Đề tài tiếp nhận số ý kiến đóng góp người ni tơm việc vừa bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn mà phát triển bền vững ngành nuôi tôm nước lợ; với 25% hộ yêu cầu quy hoạch vùng nuôi tôm thâm canh hợp lý 21,43% hộ mong muốn có biện pháp xử lý chất thải, xử lý nghiêm hành vi vi phạm iii MỤC LỤC TRANG TỰA i  LỜI CÁM ƠN ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC iv  DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii  DANH SÁCH CÁC BẢNG viii  DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ix  DANH SÁCH HÌNH x  CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1  1.1 Đặt vấn đề: 1  1.2 Mục tiêu: .2  CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3  2.1 Dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn .3  2.1.1 Rừng ngập mặn vai trò: 3  2.1.2 Khái niệm loại dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn .4  2.2 Mối quan hệ ngành nuôi tôm rừng ngập mặn 5  2.2.1 Trên giới .5  2.2.2 Việt Nam 6  2.2.3 tỉnh Bến Tre 6  2.2.3.1 Điều kiện kinh tế xã hội địa bàn khảo sát 7  2.2.3.2 Các hình thức ni tơm nước lợ trạng .9  2.2.3.3 Mối quan hệ rừng ngập mặn ngành nuôi tôm 10  CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12  3.1 Thời gian nghiên cứu: 12  3.2 Địa điểm 12  3.3 Nội dung nghiên cứu: 13  3.4 Phương pháp nghiên cứu: 13  iv CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14  4.1 Dịch vụ HST RNM nhìn người nuôi tôm .15  4.1.1 Các dịch vụ người nuôi tôm công nghiệp 15  4.1.2 Nhóm người ni tơmrừng 17  4.1.2.1 Xếp hạng mức độ quan trọng nhóm dịch vụ 18  4.1.2.2 Vai trò rừng ngập mặn sản xuất mơ hình tơmrừng 19  4.1.2.3 Đóng góp mơ hình ni tơmrừng vào thu nhập sống 21  4.2 Phân tích rủi ro nuôi tôm đến sinh thái rừng ngập mặn .22  4.2.1 Nuôi tôm công nghiệp 22  4.2.1.1 Cấu trúc trại nuôi 22  4.2.1.2 Đối tượng nuôi 22  4.2.1.3 Nguồn gốc đất .24  4.2.1.4 Quá trình ni quản lý ao ni 25  4.2.1.5 Tác động tích cực ngành nuôi tôm công nghiệp 27  4.2.2 Nuôi tômrừng .29  4.2.2.1 Mật độ nuôi 29  4.2.2.2 Chất lượng giống 30  4.2.2.3 Cải tạo ao .31  4.2.2.4 Diệt cá tạp .33  4.2.2.5 Quản lý mực nước 33  4.2.2.6 Quản lý cho ăn 34  4.2.2.7 Quản lý dịch bệnh 35  4.2.2.8 Mật độ rừng vuông nuôi theo mong muốn người dân 36  4.2.2.9 Lợi ích mà mơ hình tơmrừng mang lại cho HST RNM 36  4.3 Quản lý Nhà Nước 37  4.3.1 Đánh giá tuyên truyền Nhà nước vai trò rừng ngập mặn .37  4.3.2 Sự tuyên truyền Nhà Nước tác động tiêu cực ngành nuôi tôm công nghiệp 38  4.3.2.1 Với nhóm ni tơm cơng nghiệp 38  v 4.3.2.2 Với nhóm ni tơmrừng 39  4.3.3 Những nguyện vọng, đề xuất người dân 39  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40  5.1 Kết luận .40  5.2 Đề xuất 41  TÀI LIỆU THAM KHẢO .42  PHỤ LỤC 44  vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT HST RNM : Hệ sinh thái rừng ngập mặn RNM : Rừng ngập mặn CN : Công nghiệp NN : Nhà nước NTTS : Nuôi trồng thủy sản FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) NTTC : Nuôi tôm thâm canh NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn DV : Dịch vụ DD : Dinh dưỡng TTCT : Tôm thẻ chân trắng     vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỉ lệ người nhận biết loại dịch vụ sinh thái RNM .16  Bảng 4.2: Mức độ quan trọng nhóm dịch vụ sinh thái nhóm người nuôi tôm công nghiệp (%) 17  Bảng 4.3 Nhận thức người nuôi tômrừng loại dịch vụ HST RNM 18  Bảng 4.4: Mức độ quan trọng nhóm dịch vụ sinh thái nhóm người ni tơmrừng (%) 18  Bảng 4.5 Tác động rừng lên tôm nuôi 20 Bảng 4.6 Mật độ ni trung bình mơ hình ni tơm cơng nghiệp 25 Bảng 4.7 Hóa chất dùng cho việc xử lý ao nuôi 30 Bảng 4.8 Mật độ nuôi mơ hình tơmrừng 33  Bảng 4.9 Tổng kết số hộ diệt cá tạp 35 Bảng 4.10 Cách xử lý tôm nhiễm bệnh 36 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tôm công nghiệp 15  Biểu đồ 4.2 Tômrừng 15  Biểu đồ 4.3 Nhận thức người vai trò rừng mơ hình tơmrừng 19  Biểu đồ 4.4 Xếp hạng mức độ quan trọng vai trò mà rừng mang lại cho tơm nuôi 20  Biểu đồ 4.5 Đối tượng nuôi .23  Biểu đồ 4.6 Nguồn gốc đất 24  Biểu đồ 4.7 Hướng xử lý nước sau vụ nuôi .26  Biểu đồ 4.8 Nhận thức người dân tác động tích cực ngành nuôi tôm công nghiệp .28  Biểu đồ 4.9 Xếp hạng mức độ quan trọng tác động tích cực mà ngành ni tơm công nghiệp mang lại 28  Biểu đồ 4.10 Mật độ rừng theo mong muốn người dân .36  Biểu đồ 4.11 Các hình thức tuyên truyền NN tác động tiêu cực nuôi tôm CN 38  ix biết khác Với tác động cung cấp chất dinh dưỡng cho rừng có tới 78,95% hộ biết tác động này, lại 21,05% hộ cho ni tơmrừng giúp bảo vệ rừng, an toàn mặt sinh thái Để định lượng mức độ tác động mơ hình lên HST RNM, phương pháp cho điểm từ – theo mức độ từ thấp đến cao, sau lựa chọn, tiến hành đánh giá qua nhận thức người nuôi tôm Kết thu được: - Về tác động cung cấp chất dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển: mức độ từ 4-5 điểm chiếm 33,33%; từ 3-

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN