1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hoang Van Thang

11 212 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DSpace at VNU: ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hoang Van Thang tài liệu, giáo án, bài...

ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hồng Văn Thắng Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt “Đánh đổi” (trade-offs) dịch vụ hệ sinh thái phát sinh từ lựa chọn cách quản lý người mà vơ tình hay hữu ý thay đổi loại hình, phạm vi hài hòa tương đối dịch vụ hệ sinh thái cung cấp Đánh đổi xảy việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái bị suy giảm việc tăng cường sử dụng nhiều dịch vụ hệ sinh thái khác Đánh đổi xảy bên liên quan dịch vụ hệ sinh thái nơi nào, thời điểm nhiều đảo ngược Đánh đổi trở nên phổ biến giới Việt Nam Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học hay dịch vụ hệ sinh thái mà đa dạng sinh học mang lại khó khăn, việc lựa chọn dịch vụ cung cấp, điều tiết, văn hóa hay hỗ trợ lại khó khăn Các định mang tính đơi bên có lợi (win-win) dùng phổ biến thuật ngữ mang tính thỏa hiệp lý tưởng hóa định khó khăn Tuy nhiên, cách tiếp cận thỏa hiệp dẫn đến nhiều hệ thách thức cho nhà quản lý đòi hỏi nhìn nhận thấu đáo từ nhiều góc độ trình định điều hành Bài viết đề cập đến việc đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học hay tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế-xã hội, đặt bối cảnh biến đổi khí hậu, sở tổng hợp nghiên cứu học liên quan nước quốc tế, nhằm hướng tới kinh tế xanh bền vững MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua, Việt Nam nhiều nước phát triển phải đối mặt với thách thức việc định khó khăn liên quan đến hệ sinh thái (HST) Đã có nhiều tranh luận cấp quốc tế, quốc gia địa phương việc định đánh đổi bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) dịch vụ hệ sinh thái phát triển kinh tế-xã hội Trong đó, xung đột lợi ích cấp hay lợi ích nhóm khác nhau, hay phân bổ nhóm, ngày rõ rệt thách thức nhà quản lý việc định Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày hữu Việt Nam cho số nước chịu tác động mạnh mẽ BĐKH Bảo tồn ĐDSH hay dịch vụ HST mà ĐDSH mang lại khó khăn, lại đứng trước thách thức lớn Việc lựa chọn dịch vụ cung cấp, điều tiết, văn hóa hay hỗ trợ lại khó khăn Trong bối cảnh đó, định mang tính đơi bên có lợi (win-win) dùng phổ biến thuật ngữ mang tính thỏa hiệp lý tưởng hóa định khó khăn Tuy nhiên, cách tiếp cận thỏa hiệp dẫn đến nhiều hệ quả, thách thức cho nhà quản lý đòi hỏi nhìn nhận thấu đáo từ nhiều góc độ q trình định điều hành Bài viết đề Đa dạng sinh học bảo tồn | cập đến việc đánh đổi dịch vụ HST, bảo tồn ĐDSH (hay tài nguyên thiên nhiên) phát triển kinh tế-xã hội, đặt bối cảnh BĐKH, sở tổng hợp nghiên cứu học liên quan nước quốc tế, nhằm hướng tới kinh tế xanh bền vững TIẾP CẬN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Báo cáo xây dựng sở tiếp cận liên ngành, tiếp cận dựa hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Các số liệu thông tin tổng hợp từ nghiên cứu tác giả đồng nghiệp nước quốc tế, tiến hành từ 2006 trở lại đây, từ cơng trình công bố khác giới Số liệu thơng tin tổng hợp phân tích cách hệ thống, liên quan đến: (i) đánh đổi dịch vụ HST, bảo tồn ĐDSH phát triển, (ii) biến đổi khí hậu tác động BĐKH lên ĐDSH dịch vụ HST, (iii) ví dụ hệ đánh đổi dịch vụ HST đặt bối cảnh BĐKH Nghiên cứu thực địa triển khai Bái Tử Long Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền, Thừa Thiên Huế Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Đánh đổi không được–mất, định nghĩa loạt lựa chọn quản lý làm thay đổi tính đa dạng, chức dịch vụ mà HST cung cấp theo không gian thời gian (ACSC, 2006; MEA, 2005) Tương tự vậy, đánh đổi dịch vụ HST nảy sinh từ lựa chọn cách quản lý người, mà vơ tình hay hữu ý thay đổi loại hình, phạm vi hài hòa tương đối dịch vụ HST cung cấp, bao gồm loại hình: cung cấp (thực phẩm, nguyên, nhiên liệu ), điều tiết (khí hậu, thủy văn, ), hỗ trợ (tạo đất, suất sơ cấp, tái tạo chất dinh dưỡng, sinh cảnh lồi, ) văn hóa Đánh đổi xảy việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái bị suy giảm việc tăng cường sử dụng nhiều dịch vụ hệ sinh thái khác (Rodriguez nnk., 2006) Đánh đổi xảy bên liên quan dịch vụ hệ sinh thái nơi (McShane nnk., 2011), vào thời điểm nhiều đảo ngược (Rodriguez nnk., 2006) Trong quan niệm “được-được” (win-win) sử dụng cách rộng rãi tổ chức, cộng đồng quốc tế nước liên quan đến bảo tồn phát triển bền vững, nhiều nghiên cứu đặt câu hỏi giả thiết được–được, đặc biệt thực tế, nhiều xảy trường hợp “cạnh tranh” mục tiêu bảo tồn phát triển kinh tế hậu thuẫn hay đồng thuận (McShane nnk., 2011) Có thể chia loại hình đánh đổi bảo tồn phát triển thành kịch theo Bảng 2.1 đây: Bảng 2.1 Các kịch đánh đổi Phát triển Bảo tồn Được (win) Hòa (neutral) Mất (lose) Được (win) a Được – Được b Được – Hòa c Được – Hòa Hòa (neutral) d Hòa – Được e Hòa – Hòa f Hòa – Mất Mất (lose) g Mất – Được h Mất – Hòa i Mất – Hòa Nguồn: ACSC, 2006 | Đa dạng sinh học bảo tồn Giữa dịch vụ hệ sinh thái, thường diễn đánh đổi hay đồng vận Trên thực tế, đánh đổi thường xảy nhiều gấp lần so với đồng vận thể qua ba thị (indicators) sau: (i) bên liên quan (stakeholders) có mối quan tâm riêng tài nguyên thiên nhiên, (ii) tham gia dịch vụ cung cấp hệ sinh thái, (iii) bên liên quan hành động cấp độ địa phương (Howe nnk., 2014) Đánh đổi xảy bên liên quan, dịch vụ HST mức độ địa phương khác hiểu không giống nhau, tùy thuộc vào sách kinh nghiệm sống (McShane nnk., 2011) Ở Việt Nam, loại hình đánh đổi qua thời kỳ xác định Bảng 2.2 đây: Bảng 2.2 Các loại hình đánh đổi Việt Nam Loại hình đánh đổi 1962-1975 1976-1985 1986 đến Tăng trưởng GDP tăng độ che phủ rừng X XXX Tăng trưởng GDP suy thoái tài nguyên X XXX XXX XXX X XXX Phát triển thủy điện đất, tái định cư ĐDSH Di dân, khai hoang sinh cảnh XXX Mở rộng khu bảo tồn thiên nhiên sinh kế người dân địa phương XXX Phát triển trồng cà phê, cao su rừng XXX Nuôi tôm rừng ngập mặn XXX Phát triển công nghiệp ô nhiễm, ĐDSH XXX Phát triển sở hạ tầng ĐDSH XXX Chú thích: X: Thấp; XX: Trung bình; XXX: Cao Nguồn: Hoang Van Thang nnk., 2009 Đánh đổi phụ thuộc vào khía cạnh khác sách, kinh tế, quyền lực, giới, Các yếu tố sách ảnh hưởng đến việc định đánh đổi Việt Nam gồm: (i) việc thay đổi sách kinh tế, từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, (ii) chế quản lý tài nguyên, từ tập trung bao cấp sang sở hữu tư nhân, (iii) phát triển xã hội dân sự, với tham gia bên liên quan trình định (Hoang Van Thang nnk., 2009) Đa dạng sinh học bảo tồn | TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Việt Nam nước có đa dạng sinh học (các hệ sinh thái, loài nguồn gen) cao giới ĐDSH, với chức dịch vụ sinh thái mà cung cấp, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội nhiều ngành địa phương, đảm bảo thịnh vượng người, bao gồm việc ứng phó với BĐKH (Hoang Van Thang nnk., 2009) Mặc dù hệ sinh thái (bao gồm HST xã hội) có khả thích ứng (adaptation) chống chịu (resilience) trước biến đổi khí hậu, hệ sinh thái dễ bị tổn thương trước biến đổi này, tùy thuộc vào mức độ phơi lộ (exposure), tính nhạy cảm khả tự điều chỉnh thích ứng chúng (Hoàng Văn Thắng, 2013) Những tác động hoạt động phát triển, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác tài nguyên sinh học (dịch vụ cung cấp) không hợp lý tác động BĐKH, làm cho HST dễ bị tổn thương Bên cạnh tác động gia tăng dân số hoạt động phát triển, xâm nhập loài ngoại lai Mai dương (Mimosa pigra), bèo Nhật (Eichhornia crassipes) ốc Bươu vàng (Pomacea canaliculata) tác nhân gây sức ép đáng kể Thêm vào đó, sách biện pháp quản lý gây nên tác động không nhỏ lên HST Chẳng hạn như, giữ mực nước cao làm thay đổi phân bố loài HST rừng ngập mặn, HST đất ngập nước nội địa Chính sách từ xuống thiếu gắn kết, thương thảo hợp tác bên liên quan, sách bảo vệ nghiêm ngặt ngăn chặn xâm nhập, tham gia người dân vào khu bảo tồn, (Hoang Van Thang nnk., 2012) Nhiều dấu hiệu cho thấy BĐKH (nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan) ảnh hưởng ngày sâu, rộng đến HST loài sinh vật Vùng phân bố loài thay đổi: nhiều lồi cây, trùng, chim cá chuyển dịch lên phía Bắc lên vùng cao hơn; nhiều loài thực vật nở hoa sớm, nhiều loài chim bắt đầu mùa di cư sớm, nhiều loài động vật vào mùa sinh sản sớm hơn, nhiều lồi trùng xuất sớm Bắc Bán Cầu, san hô bị chết trắng ngày nhiều (IPCC, 2007a; Nguyễn Xuân Dũng Hoàng Văn Thắng, 2013) BĐKH, tác động đến tự nhiên (ĐDSH) (Bảng 3.1), tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội người (Hoàng Văn Thắng Bùi Hà Ly, 2014) Bảng 3.1 Dự báo tác động biến đổi khí hậu đến mật độ quần thể cá vùng nhiệt đới mức độ chắn tương ứng với dự đoán cho năm 2100 (sử dụng khung IPCC) Tác động Tác nhân vật lý Chi tiết Giảm phong phú thay đổi thành phần quần thể cá rạn san hô Mất che phủ san hô giảm cấu trúc phức môi trường tẩy trắng san hô, xuất nhiều bão giảm tỷ lệ canxi hóa san hơ Suy giảm đột ngột phong phú loài Cao cá phụ thuộc rạn san hơ lồi sinh sống gần san hơ Suy giảm lâu dài thành phần loài suy giảm nơi sống Gia tăng loài ăn thực vật, loài nhỏ thưa thớt Thay đổi phân bố mặt địa lý Do tăng nhiệt độ Các lồi di chuyển phía Bắc để thích nghi với dải nhiệt ưa thích Các lồi phía Nam mở rộng ranh giới | Đa dạng sinh học bảo tồn Mức độ Cao Tác động Tác nhân vật lý Chi tiết Mức độ Thay đổi tập tính sinh hoạt Do tăng nhiệt độ Các cá thể có xu hướng phát triển nhanh giai đoạn đầu, có kích cỡ nhỏ tuổi thọ thấp Trung bình Thay đổi mùa sinh sản Do tăng nhiệt độ Mùa sinh sản bắt đầu sớm tăng Trung vĩ độ thấp bình Suy giảm khả sinh sản Do tăng nhiệt độ Một số loài khơng thay đổi mùa sinh sản bị suy giảm khả thành thục Thời gian sinh sản khơng phù hợp để ấu trùng phát triển tối ưu Trung bình Giảm thời Do tăng nhiệt độ gian sống tầng nổi/ mặt nước cá biển Nhiệt độ tăng nhẹ dẫn đến phát triển sớm ấu trùng khả định cư Nhiệt độ tăng cao gây bất lợi cho phát triển phôi thai ấu trùng Những thay đổi q trình sống sót hay phát triển ấu trùng chi phối đến khả liên kết quần thể Trung bình Suy giảm phong phú thay đổi thành phần loài cá san hô Mất rạn san hô suy giảm cấu trúc phức tạp môi trường san hô bị tẩy trắng, xuất nhiều bão lớn giảm tỷ lệ canxi hóa san hơ Suy giảm đột ngột phong phú loài phụ thuộc vào san hơ lồi sống gần khu vực san hô Về lâu dài, suy giảm phong phú loài khác cấu trúc nơi sống bị giảm Tăng số lượng số loài ăn thực vật xuất lồi có thể nhỏ Thay đổi hành vi làm hỏng giác quan Axit hóa nước biển Gia tăng nồng độ CO2 ảnh hưởng đến khả tìm đường về, chọn nơi cư trú trốn tránh khỏi loài săn mồi ấu trùng, cá bột cá trưởng thành Gây khó khăn việc bổ sung quần thể Tăng nhiệt độ thay đổi suất sơ cấp tuần hoàn đại dương Thời gian sinh sống bề mặt hơn, q Trung trình phát triển ấu trùng nhanh dẫn bình đến việc giảm số ấu trùng bị chết Tuy nhiên, tỷ lệ trao đổi chất tăng, dẫn đến nguy thiếu ăn nguồn thức ăn có giới hạn Rất đa dạng khó tiên đốn – số nơi quần thể tăng số lượng, số nơi khác lại giảm Giảm suất Tăng nhiệt độ thay đổi tuần hồn đại dương Dinh dưỡng phân tầng lớn nước bề mặt kết hợp với tăng trình trao đổi chất sinh vật tiêu thụ làm Cao Trung bình Đa dạng sinh học bảo tồn | Tác động Tác nhân vật lý Chi tiết Mức độ giảm suất cấp dinh dưỡng cao Sinh phật phù du chuỗi thức ăn bị giảm suất nhiệt độ cao Rất đa dạng khó tiên đốn – suất tăng vài điểm Suy giảm kết nối quần thể Tăng nhiệt độ Giảm thời gian sống tầng hành vi nơi sống tìm kiếm rạn san hơ/đá ngầm sớm hơn, làm giảm tỷ lệ phân tán trung bình ấu trùng Tăng chia cắt/phân mảnh nơi sống quẩn thể nhỏ giảm kết nối quần thể Thấp Giảm ĐDSH gen quần thể Tăng nhiệt độ Sự lựa chọn gen để thích ứng với nhiệt nơi sống độ tăng cao giảm kích cỡ quần thể suy giảm mơi trường sống, làm giảm đa dạng nguồn gen chỗ Thấp Nguồn: Tổng hợp IPCC, 2007a, 2007b Ở Việt Nam, nhiệt độ khơng khí nước biển tăng cao gây chết loài sinh vật làm suy thối HST Độ phủ rạn san hơ bị giảm nhanh, El Nino 1997-1998, san hô chết trắng xuất số nơi, điển hình Bạch Long Vĩ: độ phủ san hơ giảm từ 90% xuống 50% thời gian 1993-1998; san hô vùng Cát Bà – Hạ Long chết nhiều vào năm 19981999 đục hóa hóa vào thời gian La Nina sau El Nino; khoảng 14% san hơ Cơn Đảo bị chết trắng liên quan đến El Nino năm 1998 (Trương Quang Học, 2010) NHỮNG BÀI HỌC VÀ HỆ QUẢ TỪ VIỆC ĐÁNH ĐỔI GIỮA CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 4.1 Bài học quốc tế phát triển nhiên liệu sinh học Pêru Năm 2007, Pêru xây dựng Chiến lược Phát triển nhiên liệu sinh học, với mục tiêu sản xuất nhiên liệu (dịch vụ cung cấp), để giảm phát thải khí nhà kính (dịch vụ điều tiết), tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương phát triển ngành lượng Theo đó, tỷ lệ loại nhiên liệu sinh học 2% biodiesel vào năm 2009, 7,8% êtanon năm 2010 5% biodiesel năm 2011 Để đạt mục tiêu, nhiều công ty nước đầu tư để trồng, chế biến xuất loại nhiên liệu sinh học Đã có khoảng 322.500 đất nơnglâm nghiệp chuyển đổi để trồng loại nhiên liệu sinh học mía đường, dầu cọ, jatropha, cải dầu Tuy nhiên, Pêru phải đối mặt với loạt hệ mặt xã hội môi trường, rừng (dịch vụ điều tiết, hỗ trợ, cung cấp, văn hóa), khan nước, xung đột sở hữu đất với cộng đồng, an ninh lương thực Chẳng hạn, giá lương thực tăng tới 70-75% việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang trồng độc canh nhiên liệu sinh học Ngoài ra, rừng ĐDSH chuyển đổi để trồng nhiên liệu sinh học vấn đề lớn Bài học cho thấy, chiến lược đưa mục tiêu đơi bên có lợi (winwin), vừa giảm phát thải khí nhà kính phát triển nguồn nhiên liệu tái tạo, | Đa dạng sinh học bảo tồn tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo, gây nên loạt hệ có tính lâu dài 4.2 Đập thủy điện Tam Hiệp, Trung Quốc Trung Quốc xây dựng đập thủy điện Tam Hiệp với mục tiêu kiểm sốt lũ (dịch vụ điều tiết) sản xuất điện Có thể thấy, kiểm sốt lũ vơ quan trọng thịnh vượng hàng triệu người, hầu hết nông dân trồng lúa, sống vùng đồng châu thổ sông Trường Giang Tuy nhiên, việc có đập thủy điện lại gây tác động làm gia tăng mạnh bệnh sán máng khu vực gần Chongqing làm giảm tốc độ dòng chảy Bên cạnh đó, khả tự làm sông Trường Giang nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt suy giảm nghiêm trọng Hơn nữa, việc hình thành đập Tam Hiệp gây ngập, buộc phải di dời khoảng triệu người dân, điều đồng nghĩa với việc làm di tích lịch sử, văn hóa Ngồi ra, cộng đồng thượng nguồn chịu tác động tiêu cực bệnh sán máng, cộng đồng hạ du hưởng lợi từ việc kiểm sốt lũ (Hoang Van Thang nnk., 2012) Nhìn chung, học cho thấy, định đánh đổi dịch vụ dịch vụ khác mà không cân nhắc tính tốn cách thỏa đáng dẫn đến hệ khó lường Bên cạnh đó, định đánh đổi tập trung tới phân nhóm dịch vụ nhỏ (kiểm soát lũ cung cấp lượng điện), lại gây hậu lớn tới dịch vụ thứ cấp khác, thường bị bỏ qua trình định 4.3 Ngư nghiệp phát triển du lịch Caribê (Jamaica Bonaire) Vùng biển Caribê nơi cung cấp nhiều dịch vụ HST giới, đặc biệt nghề cá giải trí Từ năm 1950-1970, Jamaica địa điểm lặn hàng đầu giới, với rạn san hô che phủ khoảng 90% diện tích vùng biển nơng Vào năm cuối thập kỷ 60 kỷ XX, khai thác cá (dịch vụ cung cấp) mức, dẫn tới suy giảm 80% lượng cá khu vực Đầu năm 1980, bão Alen phá hủy diện tích lớn san hô Elkhorn Staghorn Tiếp đến, năm 1983, bệnh khơng xác định tồn vùng Caribê giết chết 99% chủng quần lồi nhím biển – loài tiêu thụ tảo biển cấp rạn san hô Hậu là, rong biển phát triển mạnh trở thành loài chiếm ưu hệ sinh thái rạn san hơ vòng năm Kết là, ngành công nghiệp sinh lợi (du lịch, hay dịch vụ văn hóa) Jamaica bị suy tàn 4.4 Bài học Việt Nam tăng trưởng kinh tế vấn đề tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh Môi trường Quảng Ninh nói chung, đa dạng sinh học Quảng Ninh nói riêng bị ô nhiễm suy giảm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến trình phát triển ngành kinh tế chưa hài hòa với cơng tác bảo vệ mơi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Kết khảo sát cho thấy, giai đoạn từ 2005-2010, diện tích rừng đất liền diện tích rừng ngập mặn khu vực Hạ Long có xu hướng giảm, liên quan đến sách phát triển kinh tế-xã hội, việc mở rộng ngành công nghiệp khai thác mỏ, xây dựng nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện, đặc biệt việc cải tạo vùng ven biển cho mục đích dân cư Ví dụ như, diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 2005-2010 giảm 200 ha, đất công nghiệp tăng lên tới 300 Đồng thời giai đoạn có tới 30% tổng diện tích bãi triều bị giảm nhanh san lấp xây dựng khu đô thị khu công nghiệp Trong năm qua, tỉnh Đa dạng sinh học bảo tồn | Quảng Ninh phải đối mặt với thách thức lớn việc cân khai thác than, bảo vệ môi trường phát triển du lịch Việc đưa định khó khăn để hài hòa lợi ích quốc tế (bảo tồn di sản), lợi ích quốc gia (an ninh lượng), lợi ích địa phương (công ăn việc làm, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch) trở nên ngày khó khăn đòi hỏi nhìn nhận vai trò dịch vụ HST nhìn nhận hệ lụy đánh đổi, gây nên định chưa hợp lý Đánh giá cách khái quát, Vịnh Hạ Long cung cấp nhiều dịch vụ HST khác Trong đó, phải kể đến dịch vụ du lịch-văn hóa Theo số liệu thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh năm 2011 đạt 6.200.000 lượt, khách quốc tế đạt 2.300.000 lượt, doanh thu du lịch ước đạt 3.400 tỷ đồng Bên cạnh đó, HST tạo dịch vụ cung cấp (hải sản, nước ) có ý nghĩa vơ quan trọng cho Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Vịnh Hạ Long nơi sống nhiều lồi động, thực vật khác (trong có loài quý, đặc hữu), rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn (dịch vụ hỗ trợ) Tuy nhiên, việc khai thác dịch vụ cung cấp, khai thác than khu vục xung quanh Hạ Long, tác động không nhỏ đến HST đây, làm ô nhiễm nước, hủy diệt rạn san hô rong biển, tác động tiêu cực tới rừng ngập mặn ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hoạt động phát triển du lịch (Hoang Van Thang nnk., 2008; Trần Chí Trung nnk., 2012) Kết khảo sát Hoang Van Thang nnk (2009) cho thấy, phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái Công ty Yến Long vùng lõi Vườn Quốc gia Bái Tử Long, Quảng Ninh – khu vực có tính đa dạng sinh học cao, dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, ví dụ điển hình đánh đổi dịch vụ điều tiết, hỗ trợ, với dịch vụ văn hóa (du lịch) Việc chuyển đổi diện tích khơng nhỏ (121.621,5 ha) thuộc khu vực đảo Trà Ngọ khỏi bảo tồn làm cho khu vực dễ bị tổn thương hơn, làm suy giảm không ĐDSH giá trị bảo tồn, mà dẫn đến suy giảm dịch vụ sinh thái mà Vườn mang lại cho người dân sống khu vực Ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền – Thừa Thiên-Huế, đánh đổi xảy việc chuyển số diện tích Khu Bảo tồn (dịch vụ hỗ trợ, điều tiết) sang trồng rừng cao su (dịch vụ cung cấp) gây áp lực lớn lên tồn sinh cảnh lồi gà lơi q mức nguy cấp cần phải bảo vệ (Gà Lôi lam mào trắng) lồi khác bò tót, Trong đó, việc xây dựng thủy điện Quảng Trị (Rào Quán) làm ảnh hưởng không nhỏ đến rừng đất rừng (dịch vụ hỗ trợ điều tiết) Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa – khu vực không giàu đa dạng sinh học, mà rừng đầu nguồn vơ quan trọng hệ thống sơng ĐaKrơng – Ba Lòng – Thạch Hãn, cung cấp dịch vụ điều tiết cho Quảng Trị Dự án đồng thời dẫn đến di dân khu vực Trong trường hợp nghiên cứu trên, triển khai dự án, dịch vụ mà đa dạng sinh học mang lại chưa xác định lượng giá cách thỏa đáng báo cáo đánh giá tác động môi trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đánh đổi không được–mất, mà loạt lựa chọn quản lý, làm thay đổi tính đa dạng, chức dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp theo không gian thời gian “Được–được” (win-win) lựa chọn khó khăn 10 | Đ a d n g s i n h h ọ c v b ả o t n Đánh đổi xảy việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái bị suy giảm việc tăng cường sử dụng nhiều dịch vụ hệ sinh thái khác, bên liên quan theo không gian thời gian nhiều đảo ngược Đánh đổi phụ thuộc vào khía cạnh khác sách, kinh tế, quyền lực, giới, tham gia bên liên quan, Giữa dịch vụ hệ sinh thái, đánh đổi thường xảy gấp ba lần đồng vận Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ lên đa dạng sinh học dịch vụ sinh thái Lựa chọn hay đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái bối cảnh biến đổi khí hậu cần giảm nhẹ thay đổi loại hình, phạm vi hài hòa tương đối dịch vụ hệ sinh thái cung cấp, bao gồm loại hình: cung cấp, điều tiết, hỗ trợ văn hóa Lựa chọn bảo tồn phát triển cách hài hòa, dịch vụ hệ sinh thái, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu, khó khăn, quan trọng Tuy nhiên nay, Việt Nam cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Do đó, việc đầu tư cho nghiên cứu sâu tăng cường nhận thức lực cho lĩnh vực cấp thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Advancing Conservation in a Social Context (ACSC), 2006 Advancing Conservation in a Social Context: Working in a World of Trade-offs Project Proposal Principle Investigator: Thomas McShane Nguyễn Xuân Dũng Hoàng Văn Thắng, 2013 Bước đầu nghiên cứu đề xuất khung đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu” Hạ Long, 11/2012 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: tr 103-113 Trương Quang Học, 2010 Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu phát triển bền vững Hội nghị Khoa học Đa dạng sinh học 2010 Howe C., H Suich, B Vira and G.M Mace, 2014 Creating Win-wins from Trade-offs? Ecosystem Services for Human Well-being: A Meta-analysis of Ecosystem Service Tradeoffs and Synergies in the Real World Global Environmental Change, Vol.28, September 2014: pp 263-275 International Panel on Climate Change (IPCC), 2007a Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Working Group I Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York IPCC, 2007b Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of Intergovernmental Panel on Climate Change (Pachauri R.K and A Reisinger (Eds.)) IPCC, Genva, Swizerland McShane T.O., P.D Hirsch, Tran Chi Trung, A.N Songorwa, A Kinzig, B Monteferri, D Mutekanga, Hoang Van Thang, J.L Dammert, M Pulgar-Vidal, M Welch-Devine, J.P Brosius, P Coppolillo and S O’Connor, 2011 Hard Choices: Making Trade-offs between Biodiversity Conservation and Human Well-being Biological Conservation, Vol.144, Issue 3, March 2011: pp 966-972 Đ a d n g s i n h h ọ c v b ả o t n | 11 Millennium Ecosystem Assessment (MEA), 2005 Ecosystems and Human Well-being: A Framework for Assessment Millennium Ecosystem Assessment Series Island Press, Washington, D.C.: 266 p Rodriguez J.P., T.D Beard Jr., E.M Bennett, G.S Cumming, S Cork, J Agard, A.P Dobson and G.D Peterson, 2006 Trade-offs Across Space, Time, and Ecosystem Services Ecology and Society, 11 (1): p 28 http://www.ecologyandsociety.org/vol11/iss1/art28 10 Hoàng Văn Thắng Bùi Hà Ly, 2014 Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Việt Nam nói chung Vườn Quốc gia Bái Tử Long Tài liệu báo cáo khoa học 2014 11 Hoang Van Thang, H.T Nguyen and X.N.H Vu, 2012 Case Study: Mui Ca Mau Wetlands Report Prepared for the Mekong River Commission “Basin-Wide Climate Change Impact and Vulnerability Assessment for Wetlands of the Lower Mekong Basin for Adaptation Planning” International Centre for Environmental Management (ICEM) and the Mekong River Commission Secretariat, Vientiane, Lao PDR 12 Hoàng Văn Thắng, 2013 Tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu: trường hợp nghiên cứu hệ sinh thái Mũi Cà Mau Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu” Hạ Long, 11/2012 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: tr 25-47 13 Hoang Van Thang et al., 2009 Advancing Conservation in a Social Context (ACSC): Working in a World of Trade-offs Case Study in Vietnam Country Report 14 Hoang Văn Thang, Tran Chi Trung and T McShane, 2008 Hard Choices: Making Tradeoffs between Conservation and Development International Workshop on Vietnam Study Hanoi, 2008 15 Trần Chí Trung, Đào Trọng Hưng, Lê Văn Hùng, Nguyễn Thị Thu Thủy J Morris-Jung, 2012 Trách nhiệm vấn đề môi trường xã hội khai thác khoáng sản: Trường hợp khai thác than mỏ than Hà Tu, tỉnh Quảng Ninh Báo cáo Hội thảo ACSC, 2012 Abstract ECOSYSTEM SERVICE TRADE-OFFS IN THE CONTEXT OF CLIMATE CHANGE Hoang Van Thang Centre for Natural Resources and Environmental Studies (CRES), Vietnam National University, Ha Noi Ecosystem service trade-offs arise from management choices made by humans, which can change the type, magnitude, and relative mix of services provided by ecosystems Tradeoffs occur when the provision of one ecosystem service is reduced as a consequence of increased use of another ecosystem service over time and scale Trade-offs language has become commonly used world-wide as well as in Vietnam As one of a few countries which 12 | Đ a d n g s i n h h ọ c v b ả o t n are most impacted by climate change, Vietnam has faced more difficulties in conservation of biodiversity or the ecosystem services which derived from it in the context of climate change The challenge for conservationists is to explicitly acknowledge the need to share risks and costs Often hard choices need to be made and these must be explicitly acknowledged Not to so leads to unrealized expectations and ultimately unresolved conflicts Win-win scenarios, where both biological diversity and its ecosystem services are conserved and human well-being is improved in specific places over time have been a challenge and contestation for Vietnam as well as for many countries in the world Đ a d n g s i n h h ọ c v b ả o t n | 13 ... dạng sinh học dịch vụ sinh thái Lựa chọn hay đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái bối cảnh biến đổi khí hậu cần giảm nhẹ thay đổi loại hình, phạm vi hài hòa tương đối dịch vụ hệ sinh thái cung cấp,... định (Hoang Van Thang nnk., 2009) Đa dạng sinh học bảo tồn | TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Việt Nam nước có đa dạng sinh học (các hệ sinh thái, ... tích cách hệ thống, liên quan đến: (i) đánh đổi dịch vụ HST, bảo tồn ĐDSH phát triển, (ii) biến đổi khí hậu tác động BĐKH lên ĐDSH dịch vụ HST, (iii) ví dụ hệ đánh đổi dịch vụ HST đặt bối cảnh

Ngày đăng: 15/12/2017, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w