DSpace at VNU: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC DÃY TRƯỜNG SƠN – NHIỆM VỤ CẤP BÁCH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH, HDH ĐẤT NƯỚC T...
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC DÃY TRƯỜNG SƠN – NHIỆM VỤ CẤP BÁCH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH, HDH ĐẤT NƯỚC TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỘNG KHÍ HẬU TOÀN CẦU Nguyễn Ngọc Sinh cộng sự, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Moi trường Việt Nam MỞ ĐẦU Trong ngày từ đến tháng 12 năm 1990, Hà Nội diễn Hội nghị quốc tế Môi trường phát triển bền vững mà kết quan trọng góp ý cho dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia Việt Nam bảo vệ môi trường phát triển bền vững giai đoạn 1991 – 2000 Kế hoạch sau Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Thủ tướng Chính phủ thơng qua Quyết định số 187/HDBT tháng năm 1991.Phát triển bền vững ngày trở thành định hướng chiến lược phát triển nước ta Trong năm qua, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động theo định hướng chiến lược này, có loạt Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn Nhằm đóng góp thiết thực cho Hội thảo , xin trình bày số suy nghĩ bước đầu phát triển bền vững toàn khu vực dãy Trường Sơn sở kết loạt Hội thảo nói Hội I TRƯỜNG SƠN VỚI VIỆT NAM VÀ HƠN THẾ 1.1 Một vài đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội dãy Trường Sơn Dãy Trường Sơn có quy mơ thuộc loại lớn giới, tạo thành “xương sống” nước bán đảo Đông Dương Ở địa phận Việt Nam,theo quan niệm phổ biến nay, dãy Trường Sơn kéo dài 1.100 km vùng nam Thanh – bắc Nghệ đến gặp ranh giới Đông Nam Bộ với đỉnh cao Ngọc Linh, cao 2.598 m Nếu coi Trường Sơn bao gồm 19 tỉnh thành phố từ Thanh Hóa đến Lâm Đồng – Bình Thuận, khu vực dãy Trường Sơn có diện tích đất lớn nước, chiếm tới gần 50% tổng diện tích lãnh thổ Số liệu thống kê năm 2010 cho thấy, với tỷ lệ 47%, độ che phủ rừng thuộc khu vực dãy Trường Sơn cao nước Về mặt lịch sử địa chất,Trường Sơn thiết lập chế độ lục địa từ đầu nguyên đại Cổ sinh (khoảng 550 triệu năm trước)vói hình thành trầm tích vụn lục địa màu đỏ Chạy dọc kinh tuyến, Trường Sơn có chế độ chuyển mùa liên tục theo chiều dài dãy núi, đồng thời khối núi lớn dãy tạo phân dị phi địa đới theo độ cao Về mặt kinh tế - xã hội, Trường Sơn vùng phát triển Mặc dù mật độ dân số dãy Trường Sơn thuộc loại thưa nước ( khoảng 145 người/ km2 ),nhưng nơi hội tụ đầy đủ dân tộc Việt Nam với văn hóa đặc sắc kho tàng tri thức địa phong phú Trường Sơn đóng vai trò đặc biệt quan trọng suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc.Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trước bối cảnh tình hình nay, vai trò đặc biệt quan trọng dãy Trường Sơn chắn to lớn Hình 1.Hội thảo Trường Sơn Đà Nẵng năm 2014 1.2 Dãy Trường Sơn – Trung tâm Đa dạng sinh học tầm cỡ quốc tế Với nhiều cách so sánh khác nhau, ta quen với quan niệm gần cho đa dạng sinh học dãy Trường Sơn phong phú, đặc sắc 10 15 Trung tâm tầm cỡ giới Cuốn sách Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam xuất năm 2011 đánh gía phong phú đặc sắc đa dạng sinh học dãy Trường Sơn theo nội dung hệ sinh thái, nguồn gen, vườn quốc gia khu bảo tồn điểm nhấn bảo tồn loài, hệ sinh thái nguồn gen vai trò thuốc gắn với tri thức địa xóa đói giảm nghèo, nâng cao sinh kế cộng đồng Cho đến nay, theo vùng địa lý sinh học ( Bắc Trường Sơn, Nam Trường Sơn, Tây Nguyên, phần Đông Nam Bộ ), theo hàng loạt hệ sinh thái rừng đặc trưng dãy Trường Sơn, thống kê 228 loài thú,500 loài chim, 200 lồi bò sát lưỡng cư, 100 lồi ếch nhái, 300 lồi cá nước ngọt, hàng nghìn lồi khơng xương sống hàng chục nghìn loiaf thực vật ( số liệu làm tròn ) Nhưng ấn tượng , đáng tự hào vòng 20 – 30 năm nay, phát dãy Trường Sơn hàng loạt loài động thực vật hoang dã mới, có lồi thú lớn tưởng chừng giới khơng đâu gặp.Dưới dẫn số loài động vật hoang dã phát dãy Trường Sơn: - Sao La, phát Vũ Quang năm 1992 - Mang lớn - Vũ Quang, Pù Mát 1993 - Mang Phú Hoạt - Nghệ An 1997 - Mang Trường Sơn - Quảng Nam 1997 - Cầy Tây Nguyên - Tây Nguyên 1998 - Thỏ vằn - VQG Phong Nha 2000 - Bò sừng xoắn - Tây Nguyên 1994 - Hoẵng Rosoven - Thanh Hóa 2007 - Rắn lục - Trường Sơn 2004 - Cá giang - Quảng Bình 1994,… Cùng với loài vừa nêu, thời gian chục năm lại đây, phát nhiều lồi trùng có giá trị bảo tồn Cua bay Kon Tum, xén tóc lớn Trường Sơn, bọ sừng Trường Sơn Sự đa dạng giống trồng , giống vật nuôi địa kể nhập nội, đa dạng nguồn gen động vật hoang dã chủng hữu dãy Trường Sơn,…làm cho đa dạng sinh học nơi phong phú đặc sắc, nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ q giá, có giá trị kinh tế cao, phục vụ tốt cho xã hội 1.3 Trường Sơn – địa bàn quan trọng ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu Ngày 29 tháng năm 2011, Vinh, Lễ trao công nhận Khu dự trữ sinh Thế giới cho khu vực Tây Nghệ An, đại diện UNESSCO ca ngợi Tây Nghệ An “Hành lang xanh” lớn Đông Nam Á Với diện tích 1,3 triệu hecta kéo dài trăm km, khu vực có da dạng sinh học phong phú bậc nước ta Theo thống kê sơ bộ, nơi có triệu lồi thực vật, 130 lồi thú, 295 lồi chim, 54 lồi bò sát lưỡng cư, 83 loài cá, 39 loài dơi.Đấy vốn quý tự nhiên Đồng thời, UNESSCO đánh giá cao việc nơi địa bàn sinh sống dân tộc với 884.000 người.Cộng đồng người Thái lưu giữ nghề dệt thổ cẩm, điệu múa xòe, cồng chiêng Người Mơng sử dụng khèn, đàn môi Tiếng đàn tăng bu điệu hát tơm sống người Khơ Mú Còn người Tày Poọng lưu giữ nghề trồng lúa nước mình, người Đan Lai say sưa với tục ngủ ngồi đặc sắc Tất điều vừa trình bày làm nên khác biệt Tây Nghệ An, điều khác biệt Trường Sơn, vùng tương tự nơi Vì vậy, vị đại diện UNESSCO nói “Hành lang xanh Tây Nghệ An” “phòng thí nghiệm” có hiệu ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, đóng góp quý báu theo phong cách cho việc bảo vệ hệ sinh thái Trái đất, coi đánh giá cho tồn khu vực dãy Trường Sơn.Và vấn dề liên quan đến phát triển bền vững II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DÃY TRƯỜNG SƠN – NHIỆM VỤ CẤP BÁCH 2.1.Ngăn chặn việc “băm nát” , bảo đảm an ninh môi trường khu vực Các nhà khoa học Hội BVTN&MT VN ,qua kỳ hội thảo Trường Sơn nhận xét rằng, việc phát triển nay, mục tiêu đơn lẻ, không cân đối mức cần thiết ưu tiên ngành địa phương, việc “băm nát” dãy Trường Sơn thực tế không tránh được, không mong muốn.Thực vậy, mâu thuẫn tỉnh chia sẻ nguồn nước dãy Trường Sơn ngày mở rộng, chưa kể tới việc mâu thuẫn hiển khu vực dãy Trường Sơn, mà liên quan đến đồng sơng Cửu Long nước Lào, Campuchia Thái Lan Việc khai thác bauxite Tây Nguyên làm nóng lên vấn đề môi trường liên quan đến bùn đỏ, vấn đề bảo vệ tài nguyên đất, vấn đề giữ nguồn nước thượng nguồn vấn đề an ninh khu vực.Mâu thuẫn bảo tồn phát triển du lịch, đắp đập, xây dựng thủy điện thượng nguồn với nhiệm vụ bảo tồn quyền lợi địa phương hạ lưu chia cắt quan điểm phát triển khu vực Đặc biệt, mâu thuẫn ngành trồng gì, cao xu, cà phê, hồ tiêu hay gần mắc ca, khó bề liên kết khu vực Sự tranh chấp chưa có hồi kết quyền khai thác sâm Ngọc Linh vài địa phương khu vực làm đậm thêm tranh “băm nát” Mức độ phân hóa, mức độ mâu thuẫn rộng sâu an ninh mơi trường, dạng an ninh phi truyền thống mà ta thực chưa sẵn sàng ứng phó khu vực, trở nên mong manh nhiêu Cùng với phức tạp tác động an ninh khí hậu, nội hàm mới, đầy thách thức an ninh môi trường, vấn đề cần sớm ngăn chặn tình trạng manh mún phát triển, việc sớm phải tìm giải pháp hợp lý, khoa học khả thi để bảo đảm an ninh môi trường cho khu vực dãy Trường Sơn rõ ràng nhiệm vụ cấp bách Hình Ranh giới dãy Trường Sơn 2.2.Phát huy tiềm năng, mạnh, sẵn sàng ứng phó biến đổi khí hậu Nói cách khái qt, khơng khơng thừa nhận rằng, mạnh tài nguyên thiên nhiên, đất, rừng, nước khoáng sản, kinh tế - xã hội, truyền thống – lịch sử,… dãy Trường Sơn chưa khai thác mức Hơn nữa, mạnh này, tiềm chưa biết hết, chứa đựng nhiều bất ngờ theo hướng tích cực Chẳng hạn, phong phú đa dạng thiên nhiên, giới động thực vật, kho tàng tri thức địa Trường Sơn khám phá, thấy hiểu biết phiến diện không đầy đủ Chúng ta chưa hết ngạc nhiên việc phát loài , đặc biệt lồi móng guốc Trường Sơn, lại sửng sốt trước khám phá hệ thống hang động khu vực Phong Nha, đặc biệt Sơn Đoòng với thông số kỹ thuật mà không nơi Trái Đất có Trong sâm Ngọc Linh chờ đột phá mang tầm “toàn cầu” đặc tính khơng thua lồi sâm tiếng nay, loài thuốc, bao thuốc quý Trường Sơn chờ hội cứu giúp loài người, kéo dài tuổi thọ người, nâng cao sinh kế cộng đồng Thế giới đứng trước thảm họa nghiêm trọng biến đổi khí hậu tồn cầu mà 95% người gây chưa có cách cứu vãn Biến đổi khí hậu hữu Trường Sơn, kết nghiên cứu Nhà nước, nhận định khoa học nhà khoa học Hội BVTN&MT VN Chẳng hạn, theo số liệu thống kê gần đây, khu vực Trường Sơn, nhiệt độ khơng khí trung bình thập niên 1999 – 2008 cao hẳn nhiệt độ trung bình thập niên 1979 – 1988, vào tháng mùa đông độ cao từ 100 đến 800 met Lưu ý rằng, với nhiệt độ tháng đầu năm 2015 cao lịch sử từ có số liệu quan trắc lồi người, nhận định rõ ràng hơn.Những hiểm họa mưa lớn vào cuối mùa, lũ dữ, bão trái mùa, hạn hán diện rộng, ngập úng vùng thấp,…là hậu biến đổi khí hậu Trường Sơn Nhưng nơi phải gánh chịu hậu biến đổi khí hậu vùng khác đưa tới, đặc biệt việc tị nạn khí hậu hàng chục triệu người từ vùng đồng nước hoàn cảnh nơi phỉa gồng gánh chịu nạn di cư học thời gian qua Nhưng khu vực dãy Trường Sơn khu vực thuận lợi cho việc ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu nước ta, khơng thể khơng thực chuẩn bị cho tình từ bây giờ, tác động 2.3 Đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HDH đất nước Khơng khó để lý giải rằng, việc phát triển bền vững khu vực dãy Trường Sơn theo chủ trương, đường lối sách nay, tất tỉnh, thành phố vùng nước , yêu cầu bắt buộc, “mệnh lệnh” Nghị số 24-NQ/TW ngày tháng năm 2013 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” nêu rõ thách thức quan điểm, mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể nhiệm vụ mang tầm chiến lược lĩnh vực quan trọng, rộng lớn lâu dài Như nhận định nhiều người, Nghị nâng tầm Quyết định số 153/2004/QD-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam ( Chương trình nghị 21 Việt Nam) Theo Định hướng vừa nêu, vùng, khu vực, có khu vực dãy Trường Sơn cần tìm cách phát huy lợi để phát triển, tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gấn với nhu cầu thị trường nước Trong Nhà nước tiếp tục thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tầu phát triển nhanh, Nhà nước đồng thời tạo điều kiện đầu tư thích đáng cho vùng nhiều khó khăn Quy hoạch phát triển nước, vùng, tỉnh thành phố cần phải thống nhất, tạo liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật nguồn nhân lực.Đối với khu vực dãy Trường Sơn, để phát triển bền vững, đương nhiên, việc nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu CNH, HDH vơ quan trọng Hình Khảo sát rừng Khộp VACNE năm 2013 III HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DÃY TRƯỜNG SƠN – NHỮNG VIỆC NÊN LÀM NGÀY 3.1 Thống quan điểm chiến lược phát triển bền vững dãy Trường Sơn Trong hệ thống phân vùng tự nhiên – kinh tế xã hội nước ta, khu vực dãy Trường Sơn ( 19 tỉnh thành phố ) bao gồm vùng Bắc Trung bộ, Nam Trung Tây Nguyên Cả vùng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển theo quy định Về mặt quan điểm, lãnh thổ phải định hướng phát triển bền vững, dù vùng vừa nói hay khu vực bao gồm vùng Nhưng mặt lý thuyết, chiến lược phát triển khu vực dãy Trường Sơn lại phép cộng chiến lược vùng Bắc Trung với chiến lược vùng Nam Trung chiến lược vùng Tây Nguyên Khu vực dãy Trường Sơn thực thể thống lịch sử, tự nhiên, kinh tế, xã hội, thì, với lý giải vừa trình bày trên, chí nên thử nghiên cứu đưa chiến lược phát triển cho toàn khu vực dãy Trường Sơn 3.2 Điều tra , đánh giá tổng hợp toàn dãy Trường Sơn,xây dựng quy hoạch phát triển cho tồn khu vực Tìm hiểu sâu dãy Trường Sơn thấy rằng, thực tế mơ hồ khu vực đặc biệt Những vấn đề không phức tạp như: lãnh thổ Việt Nam, Trường Sơn bắt đầu kết thúc đâu, có Trung Trường Sơn khơng, dải hẹp phân phần Bắc Nam Trường Sơn,…cũng chưa có kết luận thống Còn vấn đề đòi hỏi nhiều cơng sức lẫn thời gian điều tra việc đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa lịch sử,…của tồn khu vực naychưa tiến hành Các kết điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên, vùng duyên hải Trung thực vài kế hoạch năm trước rút kết sơ cho vùng khu vực Tại Hội thảo “ Liên kết phát triển vùng Tây Nguyên” Ban Chỉ đạo Tây Nguyên phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 24 tháng năm 2015 Bn Ma Thuột, riêng tỉnh Tây Nguyên, vấn đề thiếu quy hoạch phát triển cho vùng lên rõ Những cụm từ “Lợi ích cục lấn át”, “Sự tranh giành…”, “Nhát cắt đau đớn việc liên kết”,…được lặp lặp lại diễn giả khác nhau.Việc thiếu quy hoạch thể qua dẫn chứng việc trồng cao xu, trồng cà phê trước việc trồng hồ tiêu Tổng cục Du lịch cho rằng, du lịch mạnh Tây Nguyên, liên kết tỉnh vùng Tây Nguyên để khai thác mạnh đặc thù yếu ớt, mang nặng hình thức Rõ ràng việc thiếu quy hoạch thống ngăn cản phát triển Tây Nguyên, tình trạng nói tới tồn khu vực dãy Trường Sơn 3.3 Thành lập quan/tổ chức nghiên cứu/quản lý phù hợp Ở Việt Nam khơng có quan quản lý hành cấp vùng, số quan nghiên cứu, đạo có tính chất vùng hoạt động.Ban đạo Tây Nguyên có máy tổ chức ổn định có vai trò điều phối tốt cho vùng Tây Nguyên Thuộc hệ thống quan nghiên cứu Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, từ lâu hình thành viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng.Nên toàn khu vực dãy Trường Sơn khẩn trương thành lập Ban đạo xây dựng sở nghiên cứu xứng tầm Được nghiệp phát triển bền vững dãy Trường Sơn có sở chắn, biến đạo Đảng, kế hoạch Nhà nước, mong đợi cộng đồng khu vực trở thành thực Cũng cần nói thêm rằng, với tầm vóc dãy Trường Sơn, nhiều nước tổ chức quốc tế khu vực quan tâm đầu tư nhiều chương trình, dự án Vấn đề khơng có liên kết, thống tập trung mang tính hệ thống cho khu vực Đây vấn đề tổ chức, vai trò ta khơng nhỏ Đồng thời, mong hoạt động cộng đồng hướng tới phát triển bền vững, có Hội thảo thường niên “Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn “ Hội BVTN&MT VN quan nhà nước trung ương địa phương quan tâm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khu vực dãyTrường Sơn, thực thể tự nhiên thống cần xem xét cách hệ thống tồn diện q trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực 2.Phát triển bền vững khu vực dãy Trường Sơn nhiệm vụ cấp bách phải thực theo quy hoạch tổng thể cho toàn khu vực sở nắm trạng tài nguyên , môi trường đa dạng sinh học, dự đoán ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu 3.Nhằm phát triển bền vững khu vực dãy Trường Sơn, trước mắt cần thống quan điểm, tập trung điều tra nghiên cứu toàn diện xem xét thành lập tổ chức đạo, quản lý nghiên cứu tương xứng, đồng thời tiếp tục hỗ trợ hoạt động cộng đồng hướng tới phát triển bền vững đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Phạm Ngọc Đăng (2012) Về việc hoàn thiện hệ thống tiêu chí phát triển bền vững quốc gia Bài phát biểu Hội đồng quốc gia phát triển bền vững (đăng lại Web vacne.org.vn Hội) Hội BVTN&MT VN (2004) Việt Nam – môi trường Cuộc sống H., NXB Chính trị quốc gia Hội BVTN&MT VN ( 2009) Bảo vệ môi trường phát triển bền vững H., NXB Khoa học Kỹ thuật Hội BVTN&MT VN (2011, Nguyễn Ngọc Sinh chủ biên) Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn H., NXB Tài nguyên, Môi trường Bản đồ Việt Nam Hội BVTN&MT VN Cục Bảo tồn DDSH, Bộ TN&MT Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn DDSH dãy Trường Sơn lần (Huế, 2008), lần (Hà Nội, 2010), lần (Huế, 2011), lần (Quảng Trị, 2012), lần (Đắc Lắc, 2013) lần (Đà Nằng, 2014) Nguyễn Đình Hòe Nguyễn Ngọc Sinh (2006, tái 2008) An ninh môi trường H.,NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Ngọc Sinh ( 2015) Thay đổi cung cách ứng xử với thiên nhiên, xây dựng văn hóa mơi trường tiên tiến hướng tới phát triển bền vững đất nước Tạp chí Mơi trường, số /2015 Nguyễn Danh Sơn (2015) Tham luận Hội thảo “Liên kết phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên”, Đắc Lắc, ngày 24 tháng năm 2015 Thailand Environment Institute ( 2011).Environmental Governance in Asia: Independent Assessments of National Implementation of Rio Declaration’s Principle 10: Bangladesh, India, Indonesia, Nepal, Philippin, Sri Lanka, Thailand, Vietnam,Yunnan province of China 10 ... tế - xã hội khu vực 2 .Phát triển bền vững khu vực dãy Trường Sơn nhiệm vụ cấp bách phải thực theo quy hoạch tổng thể cho toàn khu vực sở nắm trạng tài nguyên , môi trường đa dạng sinh học, dự... đưa chiến lược phát triển cho toàn khu vực dãy Trường Sơn 3.2 Điều tra , đánh giá tổng hợp toàn dãy Trường Sơn, xây dựng quy hoạch phát triển cho tồn khu vực Tìm hiểu sâu dãy Trường Sơn thấy rằng,... bảo đảm an ninh môi trường cho khu vực dãy Trường Sơn rõ ràng nhiệm vụ cấp bách Hình Ranh giới dãy Trường Sơn 2.2 .Phát huy tiềm năng, mạnh, sẵn sàng ứng phó biến đổi khí hậu Nói cách khái quát,