Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
801,63 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 Tiếp cận phân vùng chức sinh thái định hướng tổ chức lãnh thổ tỉnh Thái Bình Lưu Thế Anh*, Hoàng Lưu Thu Thủy, Tống Phúc Tuấn Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng năm 2017 Chỉnh s a ngày 06 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng năm 2017 Tóm tắt: Thái Bình tỉnh ven biển thuộc vùng đồng châu thổ sơng Hồng, có nguy chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu nước biển dâng Tuy nhiên, mức độ tác động có phân hóa loại hình cường độ theo đặc trưng cảnh quan sinh thái Trên sở phân tích đặc điểm phân hóa điều kiện địa chất, địa hình, địa mạo địa động lực, thảm thực vật, thổ nhưỡng, trạng s dụng đất, khí hậu kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình, tiến hành xây dựng đồ cảnh quan sinh thái tỷ lệ 1:50.000 làm sở phân vùng chức sinh thái cho tỉnh Thái Bình Kết phân chia lãnh thổ Thái Bình thành vùng, tiểu vùng khu chức sinh thái Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học cho đề xuất định hướng s dụng hợp lý lãnh thổ tỉnh Thái Bình quan điểm phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Từ khóa: Chức sinh thái, phân vùng chức sinh thái, Thái Bình Mở đầu nước dâng 30 cm khoảng 1/3 diện tích đất nơng nghiệp tỉnh có nguy bị ngập; mực nước dâng 60 - 100 cm hầu hết diện tích đất trồng trọt tỉnh bị ngập Theo Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2016, nước biển dâng trung bình Thái Bình vào năm 2050 2100 tương ứng 21 cm 54 cm (Phương án RCP 6.0) 25 cm 72 cm (Phương án RCP 8.0) [1] Đây đánh giá động lực lớn gây biến đổi lãnh thổ tỉnh, khu vực ven biển huyện Tiền Hải Thái Thụy Những năm gần đây, có gia tăng mức độ tác động gây thiệt hại tượng hạn hán, xâm nhập mặn, ngập lụt, rét đậm kéo dài, giảm xuất nông nghiệp địa phương phần thể tác động BĐKH Yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững, s dụng lãnh thổ phù hợp với khả đáp ứng, sức chịu tải điều hòa mang tính cốt lõi đơn vị lãnh thổ Thái Bình tỉnh ven biển thuộc đồng châu thổ sơng Hồng, có địa hình thấp (độ cao trung bình từ 12 m), nghiêng từ Tây, Tây Bắc xuống Đông, Đông Nam; xác định chịu ảnh hưởng mạnh biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng [1, 2] Tích hợp liệu mơ hình số độ cao (DEM) với trạng s dụng đất năm 2016 tỉnh Thái Bình cho thấy, mực _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-974826969 Email: luutheanhig@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4094 L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 Theo số liệu thống kê năm 2015, Thái Bình có diện tích tự nhiên 1.579,8 km²; phần lớn diện tích đất nơng nghiệp (1.085,9 km²,chiếm 69% diện tích tự nhiên) Quy hoạch s dụng đất đến năm 2020 giảm diện tích đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất phi nông nghiệp (do ưu tiên phát triển đô thị, khu công nghiệp, hạ tầng ) với tỷ lệ tương ứng 61,44% 38,4% [3] Dân số tỉnh năm 2016 1.789,2 nghìn người; có mật độ cao thứ so với tỉnh thành nước [4], 89,52% dân số sống nông thôn [5, đối tượng dễ bị ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng Việc tổ chức lãnh thổ hài hòa với điều kiện tự nhiên, hay nói cách khác tổ chức lãnh thổ phù hợp chức sinh thái (CNST) xu ứng phó với BĐKHđược đặt nhằm hướng tới phát triển bền vững, tiếp cận phân vùng CNST cần xem xét ưu tiên Qinhua Fang cộng (2008) nhận định, phân vùng CNST có vai trò thiết yếu phục vụ cơng tác quy hoạch mơi trường; đó, đặt mục tiêu tối ưu hóa hoạt động người không gian lãnh thổ với giới hạn tài nguyên thiên nhiên sức chịu tải môi trường [6] Nghiên cứu tập trung phân tích trạng thái động lực biến đổi cảnh quan sinh thái (CQST) tỉnh Thái Bình bối cảnh BĐKH nước biển dâng Trên sở đó, thành lập đồ CQST phân vùng CNST, làm sở kiến nghị định hướng phát triển bền vững lãnh thổ tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000 Tiếp cận địa lý học phân vùng chức sinh thái Phát triển bền vững mục tiêu thiên niên kỷ mà tất quốc gia giới hướng tới Đây yêu cầu mang tính cấp thiết nhân loại nay, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương tai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảo tiến xã hội bảo vệ mơi trường Thuộc tính mơi trường phản ánh đặc điểm hệ thống lãnh thổ với hợp phần tự nhiên, nhân tác mối tương tác qua lại chúng Sự biến đổi môi trường tác động người ngày gia tăng, can thiệp làm biến đổi địa tổng thể tự nhiên - đơn vị cảnh quan Do đó, để quản lý quy hoạch s dụng hợp lý lãnh thổ việc nghiên cứu đơn vị cảnh quan xem giải pháp hợp lý Lý thuyết nghiên cứu cảnh quan xác định “cảnh quan đơn vị lãnh thổ tập hợp điều kiện tự nhiên tương tác với trình vận hành để tạo cấu trúc, ngoại hình thuộc tính sinh thái.Từ đó, có thuộc tính giá trị riêng - giá trị kinh tế, giá trị mơi trường sinh thái tính bền vững" [7] Trong thập kỷ gần đây, hướng nghiên cứu chức sinh thái đơn vị CQST nhằm giải vấn đề môi trường tự nhiên quy hoạch quản lý chúng theo định hướng phát triển bền vững hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu quản lý [7-9] Đặc điểm CNST lãnh thổ phụ thuộc vào chất đơn vị CQST, chúng mang tính chất phân hóa theo không gian, thời gian việc nghiên cứu chúng cần tiến hành theo phương pháp đánh giá tổng hợp Trong nghiên cứu địa lý, đánh giá tổng hợp phương pháp chủ đạo nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ tổ chức không gian, cấu trúc động lực thể tổng hợp phân hóa tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ [8] Như vậy, tiếp cận địa lý học phân vùng CNST cách tiếp cận đánh giá tổng hợp đơn vị CQST nhằm xác định đặc điểm hệ thống tự nhiên - người - môi trường đơn vị lãnh thổ, tạo tiền đề cho quản lý quy hoạch s dụng hợp lý lãnh thổ Kỹ thuật s dụng phân vùng CNST trình bày Hình L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 Đánh giá yếu tố lựa chọn Phân tích quy hoạch, kế hoạch liên quan sinh thái Phân tích khả hoán đổi chức sinh thái Tham khảo ý kiến chuyên gia, địa phương Phân vùng chức sinh thái lãnh thổ Hình Sơ đồ kỹ thuật quy trình phân vùng chức sinh thái [6] Kết thảo luận 3.1 Kết 3.1.1 Phân vùng chức sinh thái tỉnh Thái Bình Bản đồ CQST tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000 xây dựng (Hình 2) với hệ thống phân loại gồm: 01 hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa; 01 phụ hệ cảnh quan có mùa đơng lạnh; 01 kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh có lồi rụng mùa đơng; 01 lớp cảnh quan tính tụ; 01 phụ lớp cảnh quan tích tụ ven biển; 06 hạng cảnh quan (đồng phù sa sông; phù sa sông - biển; sông - biển - đầm lầy; cồn cát ven biển; đồng tích tụ ven biển); 85 loại cảnh quan tổ hợp kiểu thảm loại đất khác [10] Các CNST đơn vị CQST phân tích, kết hợp với phân tích quy hoạch liên quan, tham khảo ý kiến chuyên gia, tiến hành phân vùng CNST tỉnh Thái Bình Trong đó, hệ thống tiêu chí phân vùng CNST dựa vào dấu hiệu đặc điểm tự nhiên, tiêu chí chức mơi trường phản ánh đơn vị CQST Kết phân chia lãnh thổ Thái Bình theo cấp vị phân vùng: Vùng => Tiểu vùng => Khu CNST - Cấp vùng CNST: Bao gồm dạng CQST có tương đồng CNST chủ đạo nguy chịu tác động BĐKH (chức điều chỉnh, tổ chức sản xuất…) - Cấp tiểu vùng: Là đơn vị phân chia cấp vùng CNST, có đồng tương đối khác biệt CNST cụ thể (phòng hộ, bảo tồn, sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, du lịch, công nghiệp, tổ chức đô thị, dân cư nơng thơn…) Bên cạnh đó, phân chia cấp Tiểu vùng có s dụng số tiêu làm dấu hiệu phụ môi trường nền, tai biến tự nhiên, mức độ s dụng lãnh thổ hoạt động kinh tế - xã hội tại, dấu hiệu sức chịu tải đơn vị CQST cấp loại - Cấp khu CNST: Là đơn vị phân chia số đơn vị cấp Tiểu vùng CNST, có tính nhạy cảm cao trước tác động BĐKH có vai trò quan trọng phòng hộ hệ sinh thái khác Thái Bình 4 L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 Chú giải Hình Bản đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Thái Bình (thu từ tỷ lệ 1:50.000) Ghi loại đất: Pb: phù sa bồi; P: phù sa không bồi; Pg: phù sa glây; Pf: phù sa có tầng loang lổ; Pm: phù sa mặn; C: cát; Cc: cồn cát; SP: mặn phèn; M: mặn; Ng- ngập nước (NL- ngập lợ, Nm- ngập mặn) L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 Kết phân vùng thể đồ phân vùng CNST lãnh thổ tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000 với vùng CNST (được ký hiệu A, B C), phân hóa thành tiểu vùng CNST Trong đó, vùng A gồm tiểu vùng (A1, A2 A3); vùng B gồm tiểu vùng (B1 B2), tiểu vùng B2 chia thành khu CNST: Khu vực dự trữ sinh đồng sông Hồng thuộc huyện Thái Thụy (B2a), Khu chuyển tiếp (B2b) Khu cồn cát cồn Đen (B2c) Vùng C phân chia thành tiểu vùng C1 C2; tiểu vùng C2 chia thành khu C2a, C2b C2c (Hình 3) Hình Bản đồ phân vùng chức sinh thái tỉnh Thái Bình (thu từ tỷ lệ 1:50.000) 6 L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 3.1.2 Định hướng không gian phát triển bền vững kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, đối tượng quy hoạch đầy đủ thuộc tất lĩnh vực kinh tế - xã hội (khu đô thị, khu dân cư, vùng sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, khu công nghiệp, khu du lịch - dịch vụ, sở hạ tầng,…) mang tính đặc thù theo không gian thời gian mối tác động hoạt động phát triển với tự nhiên Để đảm bảo cho công tác quy hoạch phát triển đạt tiêu chí phát triển bền vững, nghiên cứu đề xuất định hướng s dụng đơn vị CNST lãnh thổ tỉnh Thái Bình khoa học để bố trí hợp lý hoạt động phát triển lãnh thổ bảo vệ môi trường Đề xuất định hướng s dụng đơn vị CNST, đơn vị có chức cung cấp tài nguyên sản xuất chỗ, chức tổ chức sản xuất nông, lâm, công nghiệp chức tổ chức không gian sống (Bảng 1) trọng ưu tiên Bảng Định hướng s dụng đơn vị CNST bố trí hoạt động phát triển KT-XH Thái Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Vùng CNST Tiểu vùng CNST A1: Hành lang đô thị dịch vụ - thương mại, công nghiệp nhẹ, công nghiệp lượng Diện tích khoảng 196,66 km² A: Đồng bằng, địa hình ổn định Phát triển A2: Nơng nghiệp công thị, khu công nghệ cao Bắc, Tây-Bắc nghiệp, Thái Bình Diện tích thương mại, khoảng 920,20 km² nơng nghiệp công nghệ cao (1385,39 km²) A3 (Nông nghiệp, thủy sản Nam, Đơng-Nam Thái Bình) 268,51km² B: Đồng trẻ Đông Thái B1: Đất ngập nước Thái Thụy, biến đổi Thụy, phát triển kinh tế chậm Sản ven biển Diện tích xuất nơng khoảng 38,85 km2 nghiệp, ni trồng thủy Tác động BĐKH Định hướng hoạt động phát triển - Chuỗi thị, trung tâm trị, văn hóa, thương mại; Ngập lụt cục bộ, - Phát triển khu công nghiệp; tăng mức độ tác - Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, trọng động tiêu cực rau màu; nguồn phát sinh - Quy hoạch hạ tầng phù hợp nhằm giảm thiểu tác chất thải động BĐKH (ngập úng); - Xây dựng, vận hành hệ thống thu gom, x lý chất thải; - Nông nghiệp công nghệ cao; trọng đảm bảo Ngập cục bộ, gia thực phẩm cho chuỗi đô thị, khu cụm công tăng hạn hán nghiệp hỗ trợ x lý chất thải cho tiểu vùng A1 - Khai thác khoáng sản (Vật liệu xây dựng, nhiên tượng cực đoan thời tiết khác liệu); ảnh hưởng tới sản - Bố trí khu dân cư nơng thơn xuất nông nghiệp - Phát triển trung tâm dạng thị trấn, thị tứ, cụm công nghiệp, làng nghề Ngập lụt diện rộng, đe dọa an tồn đê - Nơng nghiệp cơng nghệ cao, nuôi trồng thủy sản điều; xâm ngập nước ngọt, lợ; mặn; gia tăng - Khai thác khoáng sản (Vật liệu xây dựng); tượng thời tiết - Bố trí khu dân cư nơng thơn; cực đoan - Dịch vụ hàng hải; sản xuất nông nghiệp - Bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng ngập mặn, lợ kết -Thay đổi chế hợp phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ, diêm xói lở, bồi tụ, đặc nghiệp; biệt xói lở bờ biển; - Đánh bắt hải sản biển, dịch vụ nghề biển; - Đe dọa an toàn hệ - Xây dựng củng cố hệ thống đê biển kết hợp đê điều, đặc biệt hệ giao thông; thống đê biển - Phát triển cụm, điểm dân cư nơng thơn; L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 - Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tắm biển; - Khai thác văn hố địa phát triển lãnh thổ (điển hình hệ quai đê lấn biển, công trình kiến trúc văn hóa, tín ngưỡng, danh nhân) B2 (Dự trữ sinh Đất ngập nước đồng sông Hồng thuộc huyện Thái Thụy (37,88 km2) sản, diêm nghiệp, du lịch, lưu giữ nguồn gen, phòng hộ ven biển (76,73km2) B2a: Khu dự trữ sinh Diện tích khoảng 10,7 km2 - Thay đổi sinh cảnh tự nhiên; - Bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái đất ngập nước tự - Ngập, xói lở, thay nhiên, kết hợp với hoạt động du lịch khoa học, đổi môi trường du lịch sinh thái đáy; B2b: Khu chuyển tiếp Diện tích khoảng 25,9 km2 - Phân mảnh lãnh thổ cơng trình xây dựng nhằm ứng phó với BĐKH ni trồng thủy sản - Xói lở B2c: Khu cồn cát cồn Đen Diện tích 1,27km² - Xói lở bở; - Suy giảm hệ sinh thái cồn cát, xâm lấn giống, loài ngoại lai - Bảo vệ, khoanh nuôi phát triển hệ sinh thái ngập mặn Phát triển có giới hạn NTTS, giảm thiểu nguy làm xáo trộn nguồn gen địa - Trồng bảo vệ rừng phòng hộ cát; - Bảo vệ nghiêm ngặt vùng chân sườn ngầm cồn cát - Trồng bảo vệ rừng phòng hộ cát; - Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động phát triển cồn vùng đất ngập nước liền kề; - Bảo vệ nghiêm ngặt vùng chân sườn ngầm cồn cát C2 (Dự trữ sinh đất ngập nước đồng châu thổ ông Hồng thuộc huyện Tiền Hải (92,2 km 2) - Bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng ngập mặn, lợ kết - Gia tăng xói lở hợp phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ, diêm C1: Đất ngập nước Tiền cục bộ, đặc biệt xói nghiệp; Hải, phát triển kinh tế lở hệ thống đê mới, - Đánh bắt hải sản, dịch vụ nghề biển; ven biển, hỗ trợ phát bờ đầm nuôi trồng - Xây dựng củng cố hệ thống đê biển kết hợp triển cơng nghiệp dầu thủy sản; giao thơng; khí, dịch vụ biển Diện - Đe dọa an toàn đê - Phát triển cụm, điểm dân cư nơng thơn; tích 54,41 km2 sơng, đê biển - Khai thác văn hố địa phát triển lãnh thổ C: Đồng vùng trũng đê (điển hình hệ quai đê lấn biển, cơng trẻ Đơng Tiền trình kiến trúc văn hóa, tín ngưỡng, danh nhân) Hải, biến đổi - Thay đổi sinh C2a: Khu dự nhanh Sản cảnh tự nhiên; Bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái đất ngập nước tự trữ sinh xuất nông - Biến động mạnh nhiên, kết hợp với hoạt động du lịch khoa học, Diện tích 10,98 nghiệp, ni đường bờ môi du lịch sinh thái km2 trồng thủy trường đáy; sản, du lịch, - Ngập úng, bão - Bảo vệ, khoanh nuôi phát triển hệ sinh thái lưu giữ nguồn C2b: Khu lốc, suy giảm chất ngập mặn Phát triển có giới hạn NTTS, giảm thiểu gen, phòng hộ chuyển tiếp lượng nước nguy làm xáo động nguồn gen địa ven biển Diện tích 35,45 đất; - Trồng bảo vệ rừng phòng hộ cát; (108,69km2) km2 - Xói lở bờ, đe dọa - Bảo vệ nghiêm ngặt vùng chân sườn ngầm cồn an tồn đê điều cát - Xói lở bở, biến - Trồng bảo vệ rừng phòng hộ cát; động hình thái cồn; - Quy hoạch khơng gian phát triển biện pháp C2c: Khu cồn - Suy giảm hệ sinh kỹ thuật môi trường phù hợp với sức chứa lãnh thổ cát Cồn Vành thái cồn cát, xâm - Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động phát Diện tích lấn lồi triển cồn vùng đất ngập nước liền kề; 7,85km² ngoại lai - Bảo vệ nghiêm ngặt vùng chân sườn ngầm cồn cát (biểu xói lở mạnh Nam, Tây Nam cồn) 8 L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 Kết đề xuất định hướng s dụng đơn vị chức mơi trường để bố trí hoạt động phát triển theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [11] cho thấy, hoạt động phát triển bố trí tương đối phù hợp đơn vị cấp tiểu vùng chức mơi trường, đảm bảo tính hài hòa chức tự nhiên - môi trường kinh tế - xã hội đơn vị CQST Tuy nhiên, chiến lược lâu dài, xu thiếu hụt nguồn nước địa bàn tỉnh bị chi phối từ thượng nguồn kèm với nhu cầu s dụng nước tăng cao xâm nhập mặn tất yếu, đòi hỏi phải có giải pháp thích ứng Thêm vào đó, thiếu hụt bồi tích khiến cho vấn đề sạt lở bờ bãi, đê điều thêm nghiêm trọng vấn đề trở nên khó khăn chưa quản lý chặt chẽ tượng khai thác cát trái phép bãi bồi, dòng sơng Đồng thời, xu mực nước biển dâng, theo quy luật làm cho bãi biển có xu bị xói lở việc xây dựng hệ thống đường ven biển, san lấp lấn biển Thái Thụy vào khu rừng tự nhiên với hệ thay đổi cán cân bồi tích khu vực, khiến cho vấn đề xói lở - bồi tụ Thái Bình trở nên phức tạp 3.2 Thảo luận Theo nhiều nhà nghiên cứu [7, 9, 12], CNST phân hóa khơng gian lãnh thổ theo đơn vị CQST đơn vị CQST đảm nhận CNST sau: (i) Cung cấp không gian sống cho người thể sinh vật; (ii) Cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt kinh tế - xã hội người; (iii) Chứa đựng chuyển hóa chất thải người tạo hoạt động sản xuất sinh hoạt; (iv) Điều hòa mơi trường, giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên người sinh vật; (v) Lưu trữ cung cấp thông tin cho người mơi trường sống Lợi ích người: - Vật chất thiết yếu đảm bảo sống; - Sức khỏe tốt; - Quan hệ xã hội tốt; - An ninh an toàn; - Sự tự lựa chọn hành động Động lực gián tiếp: - Đặc điểm dân cư; - Đặc thù kinh tế (VD toàn cầu hóa, thương mại, khn khổ sách); - Yếu tố kinh tế trị (VD: chế, quy định phủ, quan); - Trình độ khoa học, cơng nghệ; - Văn hóa tín ngưỡng Chức sinh thái: - Cung cấp (Thực phẩm, củi, nhiên liệu ) - Điều chỉnh (Điều chỉnh khí hậu, nguồn nước, dịch bệnh ) - Văn hóa, tinh thần (Tâm linh, mỹ quan, giáo dục ) - Hỗ trợ (Cung cấp sản phẩm sơ cấp thành tạo đất ) Động lực trực tiếp: - Thay đổi s dụng đất, lớp phủ; - Biến động loài sinh vật; - Kỹ thuật s dụng sản xuất, sinh hoạt; - Các nguồn đưa thêm vào HST (Phân bón, thuốc trừ sâu ) - Thu hoạch tiêu thụ sản phẩm; - Biến đổi khí hậu Hình Sơ đồ mối quan hệ CNST, lợi ích người với động lực biến đổi L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 Trong tự nhiên, thành phần môi trường tự nhiên không tồn độc lập mà có quan hệ mật thiết với có khả chuyển hóa, biến đổi tổng thể hệ thống lãnh thổ tự nhiên Các nhóm CNST đơn vị lãnh thổ mang tính gắn kết trực tiếp gián tiếp với động lực gây biến đổi cuối lợi ích đem đến cho người Do đó, khả đảm nhiệm CNST CQST phụ thuộc vào can thiệp loại hình mức độ dó tổng thể mối quan hệ thể Hình [13, 14] Như vậy, CNST CQST vùng lãnh thổ phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên tác động người Để xác định CNST vùng lãnh thổ, phương pháp luận, cần đánh giá khả đáp ứng nhu cầu người với loại hình phát triển khác nhau, sức chịu tải môi trường tính điều tiết hệ thống trị xã hội Trong đó, tính hiệu điều chỉnh cần gắn với vùng lãnh thổ cụ thể với loại hình phát triển riêng, hay nói cách khác phải phù hợp với đơn vị phân vùng CNST, gắn bó mật thiết với đơn vị CQST lãnh thổ Do đó, nghiên cứu này, xuất phát từ nghiên cứu đơn vị CQST, tiến hành phân tích CNST cho đơn vị CQST, kết hợp với phân tích trạng s dụng đất quy hoạch liên quan để phân vùng CNST tỉnh Thái Bình Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 đưa nguyên tắc bảo vệ mơi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với BĐKH để đảm bảo quyền người đượco ống môi trường lành Trong đó, quy hoạch bảo việc phân vùng mơi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững [15] Như vậy, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp gắn chặt với quy hoạch bảo vệ môi trường, mà sở quy hoạch bảo vệ môi trường khẳng định tính hiệu nhiều nghiên cứu dựa đánh giá CNST lãnh thổ.Về chất, quy hoạch bảo vệ môi trường xây dựng giải pháp bảo vệ mơi trường hài hòa với hoạt động phát triển tương lai xác định quy hoạch lãnh thổ Quy hoạch bảo vệ môi trường thực song song với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo cho quy hoạch phát triển đạt bền vững theo hướng s dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ mơi trường Vì vậy, quy hoạch bảo vệ mơi trường phận gắn kết, tách rời với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội không gian định Kết phân tích phương diện lý luận lẫn thực tiễn cho thấy, phân vùng CNST quan điểm tiếp cận CQST, xem xét mối quan hệ hệ thống chức tự nhiên kinh tế - xã hội - môi trường đơn vị CQST có khoa học, đảm bảo độ tin cậy việc xác định CNST ranh giới phân chia đơn vị CNST lãnh thổ Bản đồ phân vùng CNST đồ sở để thực bước công tác lập quy hoạch bảo vệ mơi trường Quy trình lập quy hoạch bảo vệ mơi trường có nhiều bước, bước quan trọng đề xuất định hướng bố trí hoạt động phát triển lãnh thổ sở phân tích định hướng s dụng đơn vị phân vùng CNST Kết luận Tiếp cận phân vùng CNST định hướng tổ chức lãnh thổ đánh giá tổng hợp thể tổng hợp tự nhiên chức cảnh quan nhằm xác định mối quan hệ biến đổi thành phần tự nhiên, tính chất mơi trường lãnh thổ với hoạt động người trình khai thác, s dụng tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ Đánh giá CQST nhằm mục đích xác định CNST mà cảnh quan đảm nhiệm làm để thành lập đồ phân vùng CNST 10 L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 Bản đồ phân vùng CNST lãnh thổ tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000 thành lập từ đồ CQST phân chia lãnh thổ Thái Bình thành vùng với tiểu vùng khu chức môi trường Từ kết phân vùng đề xuất định hướng s dụng đơn vị CNST để bố trí hoạt động phát triển theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Các hoạt động phát triển đề xuất bố trí lãnh thổ tỉnh Thái Bình thể hài hòa hệ thống chức tự nhiên - môi trường kinh tế xã hội đơn vị cấp loại cảnh quan sinh thái Điều khẳng định tiếp cận cảnh quan sinh thái để xác định chức môi trường lãnh thổ cách tiếp cận đắn, phù hợp trình nghiên cứu lập quy hoạch bảo vệ mơi trường lãnh thổ, đáp ứng mục đích s dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường theo quan điểm phát triển bền vững Tuy nhiên, với xu BĐKH, Thái Bình ngày phải nỗ lực thích ứng với vấn đề ngập úng cục bộ, hạn hán, sâu bệnh, xói lở bờ sơng, biển x lý xung đột nhóm ngành nghề phát triển Lời cảm ơn Nghiên cứu phần kết nghiên cứu đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hợp tác với UBND tỉnh Thái Bình: Nghiên cứu phân vùng chức sinh thái làm sở phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình, mã số VAST.NĐP.02/15-16 Tài liệu tham khảo [1] Bộ Tài ngun Mơi trường, Kịch biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 [2] UBND tỉnh Thái Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thái Bình 2014 [3] Sở Tài ngun Mơi trường Thái Bình Báo cáo số 301/BC-STNMT ngày 8/12/2016: Tình hình thực nhiệm vụ, kế hoạch năm 2016 triển khai kế hoạch năm 2017, 2016 [4] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2016 Hà Nội, 2017 [5] Cục thống kê Thái Bình, Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2015 Thái Bình 2016 [6] Qinhua Fang, Luoping Zhang, Huasheng Hong, Liyu Zhang, Frances Bristow, Ecological function zoning for environmental planning at different levels Environmental Devevelopment Sustainable 10: 41 doi:10.1007/s10668-0069037-4, (2008), 41 [7] Phạm Quang Anh, Nguyễn An Thịnh, Giáo trình “Cơ sở sinh thái cảnh quan (lý luận thực tiễn) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 [8] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, Cơ sở cảnh quan học việc s dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội,1997 [9] Nguyễn Thế Thôn, Quy hoạch môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [10] Đặng Văn Thẩm nnk, Thành lập đồ cảnh quan tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000 Báo cáo chuyên đề, Viện Địa lý, Hà Nội, 2016 [11] UBND tỉnh Thái Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thái Bình, 2014 [12] Nguyễn Văn Vinh, Một số vấn đề phân vùng chức môi trường áp dụng cho tỉnh Bắc Giang Tạp chí Địa chính, số 5/2005, (2005) 20 [13] MA, Báo cáo tổng hợp Dự án đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (Milliennium Ecosystem Assessment) Viện Địa lý, Hà Nội, 2005 [14] Thomas Greiber and Simone Schiele (Eds.), Governance of Ecosystem Services Gland, Switzerland: IUCN Xii + 140 pp, 2011 [15] Luật Bảo vệ Môi trường, 2014 L.T Anh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 1-11 11 An Approach of Ecological Function Zoning in the Direction of Territorial Organization in Thai Binh Province Luu The Anh, Hoang Luu Thu Thuy, Tong Phuc Tuan Institute of Geography, Viet Nam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam Abstract: Thai Binh is a coastal province located in the Red River Delta, which is vulnerable to the effects of climate change and sea level rise However, the formation and intensity of these impacts were varied by characteristics of ecological landscape Based on the analysis of feature of geology, topography geomorphology and geodynamic, vegetation cover, soils, land, land use and limate change scenarios in Thai Binh province, the author set up the landscape map at scale of 1:50.000 in order to conduct ecological functional zonning As the result, Thai Binh territory was divided into regions, subregions and ecological functional zones The result contributed to provide scientific basis for orienting the rational use of the territory in the direction of sustainable development in the context of climate change Keywords: Ecological function, ecological function zonning, Thai Binh ... xuất định hướng bố trí hoạt động phát triển lãnh thổ sở phân tích định hướng s dụng đơn vị phân vùng CNST Kết luận Tiếp cận phân vùng CNST định hướng tổ chức lãnh thổ đánh giá tổng hợp thể tổng... liên quan sinh thái Phân tích khả hốn đổi chức sinh thái Tham khảo ý kiến chuyên gia, địa phương Phân vùng chức sinh thái lãnh thổ Hình Sơ đồ kỹ thuật quy trình phân vùng chức sinh thái [6] Kết... Kết phân vùng thể đồ phân vùng CNST lãnh thổ tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000 với vùng CNST (được ký hiệu A, B C), phân hóa thành tiểu vùng CNST Trong đó, vùng A gồm tiểu vùng (A1, A2 A3); vùng